Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DE THI KSCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2015-2016 LẦN 3 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐỀ THI MÔN: TOÁN 11 Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian giao đề. ĐỀ CHÍNH THỨC. 1 Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  x 3  1008 x 2  2 . Tìm x để y '  0 . 3. Câu 2 (2,0điểm). Giải phương trình lượng giác: cos3x  sin x  0 . Câu 3 (1,5 điểm). Trong cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2015 – 2016 trường THPT Liễn Sơn có 10 em đạt giải nhất, trong đó có 5 em khối 12; 3 em khối 11 và 2 em khối 10. Nhà trường cần chọn ra 3 em trong tổng số 10 em trên để trao học bổng toàn phần. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn ra 3 em sao cho có đủ cả ba khối. Câu 4 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC , tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi I là trung điểm cạnh BC. Chứng minh BC   SAI  và xác định góc giữa đường thẳng. SA và mặt phẳng  ABC  .  xy  3 y 2  8 y  7  3xy 3  6 y 2  Câu 5 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình  . xy  y  7  y 5  3 y  1  . . . Câu 6 (1,0 điểm). Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ABC có trực tâm H  2;1 và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm I 1;0  . Trung điểm của BC nằm trên đường thẳng có phương trình x  2 y  1  0 . Xác định tọa độ các đỉnh B , C biết đường tròn ngoại tiếp. HBC đi qua điểm E  6; 1 và hoành độ điểm B nhỏ hơn 4.. --------Hết----------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:…………………………….................Số báo danh:……………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN. ĐÁP ÁN THI KSCL NĂM HỌC 2015-2016 LẦN 3 MÔN: TOÁN - LỚP 11 (Đáp án gồm 03 trang). I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. II. ĐÁP ÁN Câu Nội dung trình bày Điểm 1. 2. 1 Cho hàm số y  x 3  1008 x 2  2 . Tìm x để y '  0 3. 2,0. Ta có: y '  x 2  2016 x. 1,0. x  0 y '  0  x 2  2016 x    x  2016. 0,5. Vậy x   ;0   2016;   là các giá trị cần tìm. 0,5. Giải phương trình lượng giác: cos3x  sin x  0. 2,0. Ta có cos3x  sin x  0  cos3x   sin x  cos3x  sin   x . 0,5.    cos3x  cos   x  2 . 0,5.     x   k 3 x   x  k 2    4 2   ;k  x     k  3x     x  k 2   8 2 2. 0,5. . Vậy phương trình đã cho có hai họ nghiệm là: x  3. .  k ; x  . . . k  . 0,5. 4 8 2 Trong cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2015 – 2016 trường THPT 1,5 Liễn Sơn có 10 em đạt giải nhất, trong đó có 5 em khối 12; 3 em khối 11 và 2 em khối 10. Nhà trường cần chọn ra 3 em trong tổng số 10 em trên để trao học bổng toàn phần. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn ra 3 em sao cho có đủ cả ba khối. 0,5 Số phần tử của không gian mẫu là n     C103. Gọi A là biến cố thỏa mãn yêu cầu đề bài. Ta có n  A  C51.C31.C21 Vậy P  A  4. k. C51.C31.C21 1  C103 4. 0,5 0,5. Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC , tam giác ABC vuông cân tại A. 2,0 Gọi I là trung điểm cạnh BC. Chứng minh BC   SAI  và xác định góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> S. B. I. C. A Vì I là trung điểm của BC, các tam giác BSC và BAC cân tại S và tại A nên ta có SI  BC, AI  BC. 0,5. Do đó BC   SAI . 0,5. Ta có SI chung, SA  SB, AI  BI  SIA  SIB  SIA  SIB  900. 5. 0,25.  SI  AI , mà SI  BC, BC  AI  I . Do đó SI   ABC . 0,25. IA là hình chiếu vuông góc của SA trên mặt phẳng  ABC . 0,25. Vậy  SA,  ABC     SA, IA  SAI. 0,25.  xy  3 y 2  8 y  7  3xy 3  6 y 2   xy  y  7  y 5  3 y  1  . 1,5. Điều kiện: y  0, xy  2  0, xy  y  7  0. 0,25. . . Với y  0 không thoả mãn hệ. Với y  0 chia hai vế phương trình thứ nhất trong hệ cho y và chia hai vế phương trình thứ hai trong hệ cho. y ta được. 7 7    x  3 y  y  8  3xy  6  x  3 y  y  8  3xy  6      x  7 1  3y 1  5  x  3 y  7  2  2 x  3 y  7  3 xy  21  1  25   y y y. 0,5. 7  a  0 a  x  3 y  y Đặt  , ĐK  . b  0  b  3 xy  6 . 0,5.  a  8  b Khi đó hệ phương trình trở thành  2  a  2  2 a  b  16  25   a  b  8 a  b  8    2 2 b  10  2 b  b  24  25    2 b  b  24  15  b (*).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0  b  15 0  b  15 (*)   2   b  3.  2 2 4b  4b  96  225  30b  b 3b  34b  129  0   a; b   11;3 . Suy ra 7   x; y   1;1 8  2  x  3 y  y  11 3 y  11 y  8  0  y  1, y     3  3 8 x; y    ;    xy  1  3 xy  6  3  xy  1  8 3 . 0,25. 3 8 Vậy hệ phương trình có nghiệm là  x; y   1;1 ;  x; y    ;  . 8 3. 6. Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ABC có trực tâm H  2;1 và tâm đường tròn 1,0 ngoại tiếp tam giác là điểm I 1;0  . Trung điểm của BC nằm trên đường thẳng có phương trình x  2 y  1  0 . Xác định tọa độ các đỉnh B , C biết đường tròn ngoại tiếp HBC đi qua điểm E  6; 1 và xB  4 .. Gọi M là trung điểm BC . Kẻ đường kính AA1 . Ta có tứ giác BHCA1 là hình. 0,25. bình hành  M là trung điểm HA1  AH  2IM . Gọi J là điểm đối xứng với I qua BC . Khi đó AH  IJ  Tứ giác AHJI là hình bình hành  JH  IA . Mà IA  IB  IC  JB  JC  JH  JB  JC  J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC . Do M   d  : x  2 y  1  0  M  2t  1; t   J  4t  1;2t  .. 0,25. Vì JH  JE   4t  1   2t  1   4t  5   2t  1  t  1  M 3;1 2. 2. 2. 2. Đường thẳng BC đi qua điểm M và có vtpt IM  2;1  pt  BC  : 2 x  y  7  0. 0,25.  B  a;7  2a   a  4 .. a  2 2 2 Có JB  JH   a  5    5  2a   10   a  4  L  Với a  2  B  2;3  C  4; 1 --------Hết-----------. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×