Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Giáo trình Phân tích mạch thủy lực (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 39 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: PHÂN TÍCH MẠCH THỦY LỰC
NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY THI CƠNG XÂY DỰNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ

Ninh Bình

0


LỜI GIỚI THIỆU
Hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, và đặc biệt
là trong thiết kế, máy thi công xây dựng. Nhiều hệ thống kết cấu hiện đại đã trang bị
cho ô tô nhằm thỏa mãn ngày càng nhiều nhu cầu thi công công trình và của người sử
dụng. Tuy vậy, chúng ta cũng gặp khơng ít khó khăn trong khai thác sử dụng và làm
quen với các hệ thống đó. Một số kết cấu đơn giản đã được thay thế bằng các kết cấu
hiện đại và phức tạp, một số thói quen trong sử dụng sửa chữa cũng khơng cịn thích
hợp, nhất là khi cơng nghệ sửa chữa đã có những thay đổi cơ bản: chuyển từ việc sửa
chữa chi tiết sang sửa chữa thay thế, do đó trong q trình khai thác nhất thiết phải sử
dụng cơng nghệ chẩn đốn. Đối với người thợ sửa chữa máy thi cơng xây dựng, ngồi
việc sau khi ra trường cần nắm chắc những kiến thức về chun mơn, sinh viên cần
trang bị cho mình một số kiến thức chung về phân tích mạch thủy lực máy thi công xây
dựng, máy thi công xây dựng nhất định. Phân tích mạch thủy lực máy thi cơng xây
dựng, là một mô đun đáp ứng được một phần của u cầu đó. Trong mơ đun này sẽ
trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích mạch thủy
lực máy thi cơng xây dựng, hiểu được các bước cần thực hiện khi tiến hành bảo dưỡng
và sửa chữa một trong những kỹ năng rất quan trọng của người thợ sửa chữa.
Nội dung của giáo trình biên soạn được dựa trên sự kế thừa nhiều tài liệu của các


trườn cao đẳng, các hãng máy thi công xây dựng thông dụng trên thị trường Việt Nam.
Để giúp cho sinh viên có thể nắm được những kiến thức cơ bản nhất của mơ đun phân
tích mạch thủy lực máy thi công xây dựng,
Tuy nhiên sách viết không tránh khỏi sự thiếu khuyết mong bạn dọc và đồng
nghiệp góp ý kiến bổ xung để ngày càng hồn thiện hơn.

Nhóm biên soạn
Trần Tuấn Anh
Phạm Việt Dũng
Hồng Minh Tuấn

1


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TT

TRANG

1

Lời giới thiệu

1

2

2


4

Mục lục
Ký hiệu và qui ước trong sơ đồ hệ thống thủy lực máy xây
dựng
Mạch thủy lực điều khiển bơm

5

Mạch thủy lực điều khiển cần

17

6

Mạch thủy lực điều khiển gầu

21

7

Mạch thủy lực điều khiển tay gầu

29

8

Mạch thủy lực điều khiển quay toa


29

9

Mạch thủy lực điều khiển di chuyển

32

10

Mạch thủy lực điều khiển kết hợp

35

3

2

3
9


BÀI 1: KÝ HIỆU VÀ QUI ƯỚC TRONG SƠ ĐỒ HỆ THỐNG
THỦY LỰC MÁY XÂY DỰNG
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức:
- Phát biểu đúng các khái niệm, yêu cầu và các thơng số của truyền động thủy lực.
- Giải thích được các qui ước trên sơ đồ mạch thủy lực.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an tồn vệ sinh cơng nghiệp.
B- NỘI DUNG


1.Các ký hiệu thành phần dẫn động thuỷ lực

3


2. Qui ước trên sơ đồ mạch thủy lực
Truyền động thủy lực là truyền động dựa vào năng lượng dòng chất lỏng
được tạo da do chuyển hóa từ cơ năng thành động năng và được luân chuyển
đến các thiết bị công tác.
4


2.1. Ưu điểm:
- Truyền động được công suất cao và lực lớn, (nhờ các cơ cấu tương
đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao nhưng địi hỏi ít về chăm sóc, bảo
dưỡng).
- Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và vơ cấp, (dễ thực hiện tự
động hố theo điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn).
- Kết cấu gọn nhẹ, vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn khơng lệ thuộc
nhau.
- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực
cao.
- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén
của dầu nên có thể sử dụng ở vận tốc cao mà khơng sợ bị va đập mạnh (như
trong cơ khí và điện).
- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh
tiến của cơ cấu chấp hành.
- Dễ đề phịng q tải nhờ van an tồn.
- Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạp, nhiều

mạch.
- Tự động hoá đơn giản, kể cả các thiết bị phức tạp, bằng cách dùng các
phần tử tiêu chuẩn hoá.
2.2. Nhược điểm:
- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm
giảm hiệu suất và hạn chế phạm vi sử dụng.
- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được
của chất lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn.
- Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm
việc thay đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi.
2.3 Các thông số thường dùng trong hệ thống thuỷ lực
a. Lực
- Đơn vị của lực là Newton (N). 1 Newton là lực tác động lên đối trọng
có khối lượng 1kg với gia tốc 1 m/s2.
1 N = 1 kg.m/s2
b. Áp suất
- Đơn vị cơ bản của áp suất theo hệ đo lường SI là pascal.
- Pascal (Pa) là áp suất phân bố đều lên bề mặt có diện tích 1m2
với lực tác động vng góc lên bề mặt đó là 1 Newton (N).
5


1 Pascal = 1 N/m2 = 1kg m/s2/m2 = 1kg/ms2
- Ngồi ra cịn dùng đơn vị bar:
1 bar = 105Pa = 1Kg/cm2 =1 at
- Một số nước tư bản còn dùng đơn vị psi ( pound (0.45336 kg) per
square inch (6.4521 cm2)
Kí hiệu lbf/in2 (psi); 1 bar = 14,5 psi
- Áp suất có thể tính theo cột áp lưu chất
P = w*h

Trong đó:
w trọng lượng riêng lưu chất
h chiều cao cột áp
c. Lưu lượng
- Lưu lượng là vận tốc dòng chảy của lưu chất qua một tiết diện dòng
chảy. Đơn vị thường dùng là l/min.
Q = v.A
Trong đó:
Q - lưu lượng của dòng chảy
A - Tiết diện của dòng chảy
V - Vận tốc trung bình của dịng chảy
d. Cơng
- Đơn vị của công là Joule (J). 1 Joule là công sinh ra dưới tác động của
lực 1
N để vật dịch chuyển quãng đường 1 m.
1 J =1Nm
1 J = 1 m2kg/s2
- Cơng được tính theo cơng thức:
Wk = F*L
Trong đó:
F lực tác dụng vào vật
L quảng đường vật đi được.
e. Công suất
- Đơn vị công suất là Watt
-1 Watt là công suất, trong thời gian 1 giây sinh ra năng lượng 1 joule.
1 W = 1 Nm/s
1 W = 1 m2kg/s3
- Cơng suất được tính theo cơng thức:
6



f. Độ nhớt
- Độ nhớt động của một chất là có độ nhớt động lực 1 Pa.s và khối
lượng riêng 1 kg/cm3.
P = w*h
Trong đó:
w trọng lượng riêng lưu chất
h chiều cao cột áp
2.4. Truyền động thủy tĩnh và thuỷ động
2.4.1 Truyền động thuỷ tĩnh
a. Khái quát về truyền động thủy động
Truyền động thuỷ tĩnh làm việc theo nguyên lý choán chỗ. Trong
trường hợp đơn giản nhất, hệ thống gồm một bơm được truyền động cơ học
cung cấp một lưu lượng chất lỏng để làm chuyển động một xy lanh hay một
động cơ thuỷ lực. Áp suất tạo bởi tải trọng trên động cơ hay xi lanh lực cùng
với lưu lượng đưa đến từ bơm tạo thành công suất cơ học truyền đến các máy
cơng tác. Đặc tính của truyền lực thuỷ tĩnh có tính chất: tần số quay cũng
như vận tốc của máy công tác trong thực tế không phụ thuộc vào tải trọng.
Do có khả năng tách bơm và động cơ theo không gian và sử dụng các đường
ống rất linh động nên không cần một không gian lắp đặt xác định giữa động
cơ và máy công tác. Trên hệ thống truyền động thuỷ tĩnh có thể thay đổi tỷ
số truyền vô cấp trong một khoảng rộng. Chất lỏng thuỷ lực hiện nay có thể
được sử dụng là dầu từ dầu mỏ, chất lỏng khó cháy, dầu có nguồn gốc thực
vật hoặc nước.
b Cơ sở kỹ thuật truyền động thuỷ tĩnh
+) Tính chất thuỷ tĩnh của chất lỏng
Khi phát triển lý thuyết về chất lỏng, người ta xuất phát từ giả thiết chất
lỏng lý tưởng. Đây là chất lỏng không ma sát, không chịu nén, không giãn
nở, khi được nạp vào thùng chỉ truyền áp lực vng góc với thành và đáy
thùng (hình 1.9). Độ lớn của áp suất phụ thuộc vào cột chất lỏng, có nghĩa là

khoảng cách từ điểm đo đến mặt thoáng của chất lỏng:
Với chất lỏng lý tưởng, không xuất hiện lực tiếp tuyến cũng như các
ứng suất tiếp tại thành thùng và giữa các lớp chất lỏng.
Khi tính tốn các thiết bị thuỷ tĩnh có thể giả thiết bỏ qua trọng lượng
bản thân của chất lỏng do quá nhỏ so với lực tác động ngồi.
Áp suất tạo ra từ lực ngồi (hình 3.4) được xác định theo biểu thức:
7


Áp suất này có thể được tạo ra từ chuyển động gián đoạn của thiết bị ví
dụ như pít tơng trong xy lanh hoặc chuyển động liên tục như trong bơm
bánh
răng, bơm cánh quay,…

8


BÀI 2: MẠCH THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN BƠM
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức:
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển bơm kiểu piston.
- Giải thích được các dạng hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng bơm thủy lực
Kỹ năng:
- Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý được mạch điều khiển bơm.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an tồn vệ sinh cơng nghiệp.
B- NỘI DUNG
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bơm thuỷ lực
1.1. Bơm thuỷ lực
1.1.1. Khái niệm
Để biến đổi cơ năng của động cơ chính thành năng lượng của dịng chất lỏng công tác

và cung cấp cho động cơ thủy lực.
1.1.2. Phân loại
Trên máy cơng trình thủy lực chủ yếu sử dụng 2 loại bơm:
+ Bơm bánh răng.
+ Bơm piston quay.
Bơm bánh răng: Là bơm mà các bộ phận công tác của nó là bánh răng.
Bơm piston quay: Là bơm quay tịnh tiến có bộ phận cơng tác là piston.
1.2. Bơm bánh răng
1.2.1. Bơm bánh răng một buồng
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý
1- Bánh răng chủ động;
2- Bánh răng bị động;
3- Vỏ bơm;

1.2.2. Nguyên lý làm việc (hình 1.a)
Khi hai bánh răng quay ngược chiều nhau, thì chất lỏng chứa trong rãnh răng bị
đẩy từ khoang hút đến khoang áp lực sau đó đến bộ phân phối thủy lực.
Bơm bánh răng có áp lực từ 100-125 kg/cm2, có khi lên đến 140 kg/cm2. Số răng
của bánh răng thường từ 6-12.
9


Về giá trị hiệu suất thể tích phụ thuộc vào sự rò rỉ chất lỏng qua khe hở giữa đầu
răng và vỏ bơm, giữa mặt đầu bánh răng và hai thành bên của bơm. Hiệu suất thể tích
lớn nhất thường đạt từ 0,8 - 0,95.
1.2.3. Cấu tạo của bơm bánh răng một buồng (hình 1.b)

Hình 2.2. Bơm bánh răng một khoang

Loại này có một cặp bánh răng: Bánh răng chủ động 8 và bánh răng bị động 9

được chế tạo liền trục và lắp trong vỏ nhôm 7, được đậy kín bằng nắp 5. Bạc 6 là những
gối đỡ trượt cho các trục đồng thời làm cữ chặn các mặt đầu bánh răng 8 và 9. Tấm
giảm tải bằng cao su 11 lắp ở phía buồng hút để tránh sự vênh bạc 6 do phụ tải không
đều gây ra. Chất lỏng bị rò rỉ theo trục qua lỗ 3 sau đó chảy vào buồng hút. Các vịng
cao su 1, 2, 4 để làm kín. ở đầu trục bánh răng chủ động 8 có rãnh then hoa để nối bơm
với động cơ chính bằng khớp nối. Trên vỏ 7 của bơm có lắp hai ống nối để nối khoang
hút và khoang áp lực với các đường ống tương ứng.
1.2.4. Bơm bánh răng 2 buồng
. Môtơ thủy lực bánh răng hai khoang
+ Tác dụng

10


Dùng để dẫn động bộ phận di chuyển, loại này có mơmen xoắn nhỏ nên được
dùng cùng với hộp giảm tốc.
+ Cấu tạo (hình 7.5)

Hình 2.3. Mơtơ thủy lực bánh răng hai khoang
1, 14- Nắp; 2,10- Trục dẫn động và trục trung gian; 3, 4- ổ bi; 5- Vít cấy; 6, 12- Vỏ môtơ; 7, 15- Bánh
răng bị động; 8, 16- Bánh răng chủ động; 9- Vỏ ổ bi kim; 11- Bản gối; 13- Đệm điều chỉnh;

Hai khoang của môtơ thủy lực có cấu tạo như nhau và có chung kênh áp lực và
kênh xả. Các bánh răng chủ động và bị động quay trên các ổ bi kim. Trục dẫn động 2
quay trên ổ bi 3 và lắp bằng then với bánh răng bị động 7. Trục trung gian 10 lắp với
bánh răng bị động 7 và 15 bằng then. Như vậy tổng mômen xoắn của cả hai khoang đều
được truyền đến trục 2, các tấm đệm giấy 13 để điều chỉnh khe hở giữa mặt đầu bánh
răng và bản gối 11, khe hở này cho phép đến 0,15 mm.
+ Nguyên lý
- Khi cấp chất lỏng vào môtơ thủy lực thì các bánh răng bắt đầu quay và truyền

chuyển động đến trục ra 2 và qua hộp giảm tốc đến bộ phận di chuyển của máy xúc.
- Bơm và mơtơ thủy lực kiểu bánh răng có các ưu điểm sau: Cấu tạo đơn giản,
kích thước nhỏ, có thể làm việc với số vịng quay lớn.
2. Mơ tơ thủy lực
2.1. Khái niệm
Để biến đổi năng lượng của dòng chất lỏng công tác thành cơ năng và truyền
chuyển động cho các cơ cấu công tác.

11


Mơtơ thủy lực: Là động cơ thủy lực có chuyển động quay. Có những máy thủy
lực được gọi là bơm - mơtơ thủy lực, khơng những nó làm việc theo chế độ bơm mà cịn
làm việc theo chế độ mơtơ. Đây là những sản phẩm được tiêu chuẩn hoá dùng để làm
bơm thủy lực hoặc môtơ thủy lực.
2.2. Sơ đồ
+ Cấu tạo (hình 7.4)

Hình1.4. Mơtơ thủy lực bánh răng một khoang
1- Vỏ mơtơ; 2- Vịng đệm; 3, 5- Nắp; 4- Vòng cao su; 6- Bánh răng bị động;
7- Trục; 8, 10- Bánh răng chủ động; 9- Bulông;

Gồm vỏ 1 nắp 3 và 5 được liên kết với nhau bằng các bulơng 9. Nắp 5 đồng thời
cũng là mặt bích để lắp môtơ thủy lực với khung của bàn quay. Trong vỏ có lắp ba bánh
răng chủ động 8 quay tự do trên trục 7 và truyền chuyển động quay cho bánh răng bị
động 6. Bánh răng bị động 6 được chế tạo liền trục. Chất lỏng được cấp vào khoang A
hoặc B và qua tấm đệm phân phối 2 vào mơtơ thủy lực. Chất lỏng rị rỉ qua khoang C
thốt ra ngoài. Bánh răng 10 lắp then hoa vào đầu dưới của trục và ăn khớp trực tiếp với
bánh răng của bộ phận truyền động.
2.3. Nguyên lý làm việc

- Khi cấp chất lỏng vào khoang A qua tấm phân phối 2 vào môtơ thủy lực làm
quay các bánh răng chủ động 8 và truyền chuyển động tới bánh răng bị động 6 - bánh
răng 10 - cơ cấu quay bàn quay. Chất lỏng từ môtơ thủy lực qua khoang B trở về thùng.
- Môtơ thủy lực hoạt động hai chiều, khi đảo chiều cấp và chiều xả, sẽ đảo chiều
quay của trục ra do đó bàn quay có thể quay phải hoặc quay trái.
3. Sơ đồ nguyên lý của bơm pít-tơng chiều trục điều chỉnh tự động
3.1. Sơ đồ
12


Đĩa nghiêng 1 được liên kết với trục dẫn động 3 và gắn với piston 4 là bộ phận
điều chỉnh việc cung cấp chất lỏng của bơm. Trên piston 4, lị xo 5 tác dụng một phía,
cịn phía kia do áp lực chất lỏng của đường cao áp tác dụng.

Hình2 4. Sơ đồ nguyên lý bơm piston chiều trục điều chỉnh tự động
1- Đĩa nghiêng; 2- Piston; 3- Trục; 4- Piston; 5- Lò xo;

3.2. Nguyên lý làm việc
Khi quay trục 3, đĩa nghiêng 1 làm quay piston và khối xilanh. Khi piston quay
cùng với trục và khối xilanh sẽ đồng thời thực hiện chuyển động tịnh tiến qua lại để hút
và nén chất lỏng vào đường cao áp. Lượng chất lỏng cung cấp của bơm phụ thuộc vào
độ nghiêng của đĩa 1, độ nghiêng này phụ thuộc vào áp lực trong đường cao áp. Khi áp
lực trong đường cao áp tăng, thắng lực đàn hồi của lò xo 5 đẩy piston 4 làm giảm độ
nghiêng của đĩa 1, do đó làm giảm lượng cung cấp chất lỏng của bơm và ngược lại khi
áp lực giảm, lực đàn hồi của lò xo 5 đẩy piston 4 làm tăng độ nghiêng của đĩa 1, do đó
lượng cung cấp chất lỏng của bơm lại tăng lên.
Bơm và môtơ thủy lực piston chiều trục phân làm hai loại:
- Loại thân nghiêng.
- Loại đĩa nghiêng.
Môtơ thủy lực cũng có cấu tạo giống bơm

4. Bơm mơ tơ thủy lực piston chiều trục thân nghiêng không điều chỉnh được
4.1. Sơ đồ cấu tạo

13


Hình 2.5. Bơm piston chiều trục thân nghiêng khơng điều chỉnh được
1- Trục dẫn động; 2- Trục cácđăng; 3- Khối xilanh; 4- Cửa dầu; 5- Nắp;
6- Đĩa Phân phối; 7- Lò xo; 8- Piston; 9- ổ bi; 10- Thanh truyền; 11- Phớt chắn dầu;

4.2. Nguyên lý làm việc
Loại bơm này có đường tâm của thân xilanh lệch một góc với đường tâm của trục dẫn
động nên gọi là bơm thân nghiêng.
Khối xilanh nhận chuyển động quay từ trục 1 thông qua khớp nối cácđăng 2. Trục
1 quay trên 3 ổ bi và do động cơ dẫn động. Trong khối xilanh có bảy xilanh, piston 8
liên kết với thanh truyền, thanh truyền liên kết với mặt bích của trục 1 bằng khớp cầu.
Thân xilanh quay trên ổ bi 9 và lệch với trục một góc 300. Lị xo 7 ép sát thân xilanh
vào đĩa phân phối 6 và nắp 5. Các vị trí liên kết vỏ và nắp có lắp các phớt chắn dầu.
5. Bơm có bộ tự động điều chỉnh công suất (Bơm piston thân nghiêng điều chỉnh được)
5.1. Sơ đồ
Loại bơm này có khả năng thay đổi độ nghiêng của thân bơm trong khi làm việc, do đó
sẽ thay đổi hành trình của piston và lượng cung cấp chất lỏng của bơm.
Gồm thân quay 14 có thể xoay lệch so với thân 3 một góc từ 0 0-250 nhờ ngõng
trục 9. Lượng chất lỏng cung cấp tỷ lệ thuận với độ nghiêng của khối xilanh 11 và số
vòng quay của trục 1 của bơm. Kết cấu như vậy sự điều chỉnh đạt được khơng phụ
thuộc vào số vịng quay của động cơ dẫn động.
14


Hình 2.6. Bơm piston chiều trục thân nghiêng điều chỉnh được

1- Trục; 2,13- Nắp; 3- Vỏ bơm; 4,5,6- ổ bi; 7- Mặt bích; 8- Thanh truyền; 9- Ngõng trục;
10- Piston; 11- Khối xilanh; 12- Đĩa phân phối; 14- Thân quay; 15- Ngõng tâm;

6. Bơm piston hướng kính
6.1. Sơ đồ
- Phần tĩnh stator làm chức năng thanh truyền có tâm O1. Các piston lắp trong phần
quay roto 2, khi quay roto 2 quanh tâm O2 lệch tâm O1 một khoảng e thì piston chuyển
động xoay trịn cùng với roto và đồng thời chuyển động tịnh tiến qua lại trong xilanh.
Chất lỏng được nạp vào trong xilanh phía dưới piston và bị piston đẩy ra theo hai kênh
3 dọc trong trục roto. Chất lỏng được bơm đẩy ra khi quay piston từ điểm A về phía
điểm C tức là khi piston dịch chuyển đến tâm O2 .

15


Hình 2.7. Sơ đồ nguyên lý của bơm piston hướng kính
1- Stator; 2- Roto; 3- Kênh;

- Khi làm việc piston phải thường xuyên ép sát vào Stator bằng 3 cách.
+ Nhờ lò xo lắp dưới piston .
+ Nhờ con trượt di chuyển trong rãnh của Stator.
+ Nhờ bơm phụ ép piston sát vào Stator.
- Bơm piston hướng kính tạo ra áp suất đến 250 KG/cm2 và cung cấp đến 500 lít/
phút.
6.2. Quy trình bảo dưỡng bơm mơtơ thuỷ lực
- Tháo bơm ra khỏi máy
- Vệ sinh bơm
- Tháo tổng thành bơm
- Vệ sinh các cụm chi tiết
- Kiểm tra các cụm chi tiết

- Lắp tổng thành bơm
- Lắp bơm lên máy
- Nổ máy kiểm tra
6.3. Thực hiện bảo dưỡng bơm môtơ thuỷ lực

16


BÀI 3: MẠCH THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN CẦN
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức:
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển cần.
- Phân tích được các dạng hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng của hoạt động cần.
Kỹ năng:
- Kiểm tra, điều chỉnh được mạch điều khiển cần.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an tồn vệ sinh cơng nghiệp.
B- NỘI DUNG
1. Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển cần
1.1. Khái niệm
Điều khiển dòng thủy lực tới các thiết bị cơng tác

Hình 3.1: 1- Bơm; 2 - xy lanh thủy lực; 3- đường cấp thủy lực; 4- van an toàn; 5 – van phân phối;
6- van tiết lưu ; 7- van một chiều; 8- lọc dầu; 9- thùng dầu thủy lực; 10- két làm mát

1.2. Ý nghĩa ký hiệu hộp phân phối thủy lực
Phân phối dịng thủy lực đến các thiết bi cơng tác có hệ thống trợ lực bằng thủy lực
hoặc bằng điện nhằm giúp đỡ người vận hành đỡ vất vả hơn khi điều khiển các thiết bị
thủy lực cỡ lớn.
17



1.3. Ngăn kéo phân phôi
1.3.1. Sơ đồ
3.2. Nguyên lý làm việc
1.4. Hộp phân phối 3 buồng
1.4.1. Sơ đồ

Hình 3.2: Các kiểu van ngăn kéo phân phối

1.4.2. Nguyên lý hoạt động của hộp phân phối 3 buồng
Hộp phân phối 3 buồng có một buồng ở giữa gọi là buồng chung gian còn 2 buồng 2
bên là buồng làm việc để điều khiển dầu thủy lực thay đổi hướng chuyển động của thiết
bị thủy lực. khi ta dịch chuyển van ngăn kéo sang bên phải hay bên trái thì van phân
phối sẽ thay đổi từ vị trí trung gian sang vị trí làm việc
1.5. Hộp phân phối có chức năng phụ
1.5.1. Sơ đồ
1.5.2. Nguyên lý làm việc
1.6. Hộp phân phối điều khiển gián tiếp bằng thuỷ lực
18


1.6.1. Sơ đồ

Hình 3.2: Hộp phân phối điều khiển gián tiếp thủy lực

1.6.2. Nguyên lý làm việc
Dòng thủy lực được cấp vào 2 đầu của van phân phối khi điều khiển van con trượt bên
trên bằng dòng thủy lực hay dịng khí nén hay dùn g điều khiển điện thì sẽ đẩy dầu thủy
lực vào 2 khoang 2 đầu của van phân phối chính đẩy van con trượt dịch chuyển địng

mở đường dầu của van phân phối như hình vẽ.
2. Hư hỏng, nguyên nhân gây hư hỏng trong mạch điều khiển cần.
2.1. Hộp phân phối điều khiển gián tiếp bằng điện
2.1.1. Sơ đồ

Hình 3.3: Hộp phân phối điều khiển gián tiếp bằng điện

2.1.2. Nguyên lý làm việc
Van phân phối được dịch chuyển nhờ cuộn hút ở hai đầu khi có dịng điện điều khiển
vào 2 đầu thì cuộn dây có chức năng như nam châm điện hút van phân phối vào do đó
địng mở các đường dầu trong van như hình vẽ.
2.2. Hộp phân phối điều khiển
19


2.2.1. Sơ đồ
2.2.2. Nguyên lý làm việc
2.3. Quy trình bảo dưỡng hộp phân phối thuỷ lực
- vệ sinh
- Tháo hộp phân phối
- vệ sinh
- Kiểm tra
- Thay phớt
- Lắp hộp phân phối
- Chạy thử kiểm tra
3. Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý
3.1. Quy trình Kiểm tra,
- vệ sinh
- Tháo hộp phân phối
- vệ sinh

- Kiểm tra
- Thay phớt
- Lắp hộp phân phối
- Chạy thử kiểm tra
3.2. Điều chỉnh và xử lý
Van phân phối khí nén điều khiển khí nén tới thiết bị cơng tác như piston khí nén sử
dụng trong phanh khí nén…

20


BÀI 4: MẠCH THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN GẦU
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức:
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển gầu.
- Phân tích được các dạng hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng của hoạt động gầu.
Kỹ năng:
- Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý được mạch điều khiển gầu.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an tồn vệ sinh cơng nghiệp.
B- NỘI DUNG
1. Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển gầu
1.1. Công dụng, phân loại, ký hiệu
Tác dụng để điều khiển tốc độ của thiết bị công tác thông qua việc tiết lưu lượng của
dầu thủy lực.

Hình 4.1: 1- Bơm; 2 - xy lanh thủy lực; 3- đường cấp thủy lực; 4- van an toàn; 5 – van phân phối;
6- van tiết lưu ; 7- van một chiều; 8- Lọcdầu; 9- thùng dầu thủy lực;

1.2. Van tiết lưu đơn giản

Là van tiết lưu 2 chiều không điều chỉnh được lưu lượng chỉ đơn giản là một thiết bị
thay đổi tiết diện dòng thủy lực qua nó
1.3. Van tiết lưu 1 chiều
1.3.1. Sơ đồ

21


Hình 4.2: Van tiết lưu có điều chỉnh

1.3.2. Ngun lý làm việc
Khi dòng chất lỏng đi từ trái qua phải thì dịng chất lỏng bị tiết lưu qua việc điều chỉnh
lưu lượng qua van tiết lưu qua đó thay đổi tốc độ của dầu thủy lực. Khi dòng dầu hồi về
qua van tiết lưu thì dầu thủy lực lại khơng đi qua van tiết lưu mà qua luôn van 1 chiều
dẫn đến khơng ảnh hưởng gì tốc độ của dầu thủy lực nên dòng dầu về khoong bị tiết
lưu.
1.4 . Van tiết lưu tự điều chỉnh
1.4.1. Sơ đồ
1.4.2. Nguyên lý làm việc
B. Trình tự thực hiện
- vệ sinh
- Tháo van tiết lưu
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt
- Lắp van tiết lưu
- Chạy thử kiểm tra
2. Bảo dưỡng van an tồn
A. Lý thuyết liên quan
2.1. Cơng dụng, phân loại, ký hiệu


Hình 4.3: Ký hiệu van an tồn
22


2.2. Van an tồn tác dụng trực tiếp
2.2.1. Sơ đồ

Hình 4.4: Cấu tạo van an toàn trực tiếp

2.2.1. Nguyên lý làm việc
2.3. Van an toàn tác dụng gián tiếp
2.3.1. Sơ đồ

Hình 4.5: Cấu tạo van an tồn gián tiếp

2.3.1. Ngun lý làm việc
2.4. Quy trình bảo dưỡng van an tồn
- vệ sinh
- Tháo van an toàn
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt
- Lắp van an toàn
- Chạy thử kiểm tra
3. Bảo dưỡng van một chiều
A. Lý thuyết liên quan
3.1. Công dụng, phân loại
3.1.1. Sơ đồ


Hình 4.6: Van một chiều
23


3.1.2. Nguyên lý làm việc
- vệ sinh
- Tháo van
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt
- Lắp van
- Chạy thử kiểm tra
4.Bảo dưỡng van khố thuỷ lực
4.1. Cơng dụng và phân loại
4.2. Van khố thuỷ lực đơn
4.2.1. Sơ đồ cấu tạo

Hình 4.7: Van khóa thủy lực đơn

4.2.2. Nguyên lý làm việc
4.3. Van khoá thuỷ lực kép
4.3.1. Sơ đồ cấu tạo
4.3.2. Nguyên lý làm việc
B. Quy trình bảo dưỡng van khố thuỷ lực kép
- vệ sinh
- Tháo van
- vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo
- Thay phớt
- Lắp van

- Chạy thử kiểm tra
5. Van xả nhanh khí nén
5.1. Cơng dụng
24


×