Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an tu chon 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.33 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Ước Ngµy so¹n:27/12/2015. Năm Học: 2015-2016. TiÕt1 : LuyÖn tËp c¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n thøc I. Mục tiêu : Củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số, luyện tập thành thạo các bài tập cộng trừ nhân chia các phân thức đại số II. ChuÈn bÞ cña gv vµ hs Hệ thống câu hỏi và bài tập. IV. TiÕn tr×nh d¹y häc A. Ổn định lớp. B. Nội dung ôn tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết Gv cho hs nh¾c l¹i quy t¾c céng, trõ, Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc theo yªu nhân chia các phân thức đại số cÇu cña gi¸o viªn Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng Bµi tËp 1:Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh a. b.. 3 x +6 1− x ⋅ 4 x − 4 x +2 x2 1 1 + + 2 x + x x+ 1 x. c. (9x2 - 1) :. Hs c¶ líp thùc hiÖn phÐp tÝnh : Hs: Lần lượt lên bảng giải.. (3 − 1x ). GV: Gọi Hs lần lượt lên bảng làm. GV: Theo dõi hướng dẫn hs làm bài. Bµi tËp 2:Cho ph©n thøc 2 A = x −6 x+ 9. HS: Độc lập làm bài. Hs: Trả lời các câu hỏi của GV Hs: Lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. x−3. a. Víi ®iÒu kiÖn nµo cña x th× phân thức đợc xác định b. Rót gän ph©n thøc c. Tìm giá trị của x để giá trị cña ph©n thøc b»ng 2 ? Phân thức xác định khi nào ? Nªu c¸ch rót gän ph©n thøc ? Gi¸ trÞ cña ph©n thøc b»ng 2 khi nµo Bµi tËp 3: Chøng minh r»ng víi x 0, x 1, x 2, ta cã. Hs:Biến đổi vế trái Hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs nhËn xÐt. 2. (1 − xx++11 ) ⋅( 2x − x −4 1 ) = 2 ? ĐÓ c/m biÓu thøc ta lµm nh thÕ nµo? Gv söa ch÷a sai sãt vµ chèt l¹i c¸ch chứng minh đẳng thức Gv: Tào thị Mơ. Hs biến đổi vế trái thực hiện các phép tính về phân thức đợc kết quả kh«ng chøa biÕn 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Ước Bµi tËp 3: Rót gän biÓu thøc. Năm Học: 2015-2016. 3   x2 x 2  x  :  1    3  B =  x  2 x 2   8 x. HS: Độc lập làm bài. HS: Nêu thứ tự thực hiện phép tính. HS: Lên bảng làm bài.. ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính. V. Bµi tËp vÒ nhµ Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau : 2 3− y a, x2 − 4 x −2 ¿ : −❑ 2 ❑ 3+ y 9− y a+b 1 a2 − b2 b, + ⋅ 3 a− b a+b 3 a − b 2 7 a + 49 7 a+ 1 c, + 2 − : a+b a − 49 a −7 2. (. ). Ngµy so¹n:27/12/2015. TiÕt 2: LuyÖn tËp c¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n thøc I. Môc tiªu : cñng cè kiÕn thøc ch¬ng II vÒ rót gän ph©n thøc, c¸c phÐp tÝnh vÒ phân thức và giá trị của phân thức, điều kiện xác định của phân thức II. ChuÈn bÞ: Hệ thống bài tập cơ bản III. TiÕn tr×nh d¹y häc: A. Ổn định lớp. B. Nội dung ôn tập. Hoạt động của thầy Gv: Tào thị Mơ. Hoạt động của trò 2. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016 Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết Gv cho hs nh¾c l¹i quy t¾c céng, trõ, Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc theo yªu nhân chia các phân thức đại số, điều kiện cầu của giáo viên xác định của phân thức, khi nào ta có thể tÝnh gi¸ trÞ cña ph©n thøc b»ng c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña ph©n thøc rót gän Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng 1.Bµi tËp 1: Hs. Suy nghĩ làm bài. 2 x +8 x+ 16 Hs. Trả lời các câu hỏi của Gv. Cho ph©n thøc A = 2 Hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. x +4 x aVíi ®iÒu kiÖn nµo cña x th× ph©n thøc ®a. Phân thức xác định khi: ợc xác định x≠ 0; x≠ -4. b.Rót gän ph©n thøc ( x  4)2 c.Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức x4 b»ng 0 x ( x  4) b. A= = x Gv (Hỏi) c. Phân thức bằng không khi Phân thức xác định khi nào? x+4 =0 Nªu c¸ch rót gän ph©n thøc? x= -4 Gi¸ trÞ cña ph©n thøc b»ng 0 khi nµo? 2.Bµi tËp 2: Cho biÓu thøc M=. 2 2−4 x + − 3 ): ( ( x+2 3 x x +1 x +1 ). a.Tìm điều kiện của x để biểu thức đợc xác định b.Rót gän biÓu thøc c.TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i x = 2008 vµ t¹i x = -1. Hs. vận dụng làm bài tương tự. Hs. Lần lượt lên bảng làm. a. ĐKXĐ: x≠ 0; x≠ -1 b.Rót gän biÓu thøc M =. 1+2 x 3x. Gv söa ch÷a sai sãt vµ chèt l¹i c¸ch lµm. (. 1339 biÓu thøc lµ M = 2008. T¹i x = -1 ph©n thøc kh«ng x¸c định Hs nhËn xÐt. 3.Bµi tËp 3: Cho biÓu thøc ¿ 1 x 3 −4 x 1 1 − 2 + 2 x +2 x + 4 x x + 4 x +4 4 − x 2 ¿. c.T¹i x = 2008 th× gi¸ trÞ cña. ). a. Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× gi¸ trÞ cña biÓu thức đợc xác định b. rót gän biÓu thøc B. Hs lµm bµi tËp sè 5 a.Biểu thức xác định khi x ± 2 x +2 b.Rót gän Kq = 2 x +4. 4.Bµi tËp 4: Chøng minh r»ng biÓu thøc sau ®©y kh«ng phô thuéc vµo x,y x (xy − x − y +1) ( x − xy )(1− x). Gv: Tào thị Mơ. 3. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Tân Ước ĐÓ chøng minh biÓu thøc kh«ng phô thuéc vµo x ta lµm nh thÕ nµo?. Năm Học: 2015-2016 Hs Biến đổi,rút gọn phân thức đợc kết quả không chứa biến x,y Hs:Cả lớp làm bài. Hs: Lên bảng giải.. V:Híng dÉn vÒ nhµ ễn tập toàn bộ kiến thức đã học của chơng II Thùc hiÖn phÐp tÝnh sau : a. b.. ( x −33 − 92−xx + x+x 3 ) : x2+3x 2. 1 1 1 − − (a − b)(b −c ) ( a− c )(b −c ) (a− b)(a − c). Ngày soạn:3/1/2016 Tiết 3:DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU. - Giúp HS củng cố công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Rèn kỹ năng trình bày một bài giải toán hình học. II. CHUẨN BỊ. GV: Soạn bài HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. 2. Nội dung ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Bài 1. (BT 26/tr 125-SGK) Bài 1. (BT 26/tr 125-SGK) Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2. GV yêu cầu HS đọc đề bài, lớp dõi theo. Trước khi thực hiện giải, GV cho HS nêu lên hướng giải quyết bài toán của mình một cách thuyết phục nhất thì mới cho lên bảng giải.. Gv: Tào thị Mơ. 4. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS ? Để tính diện tích hình thang ABED, cần phải biết các yếu tố nào của nó? HS:Cần biết thêm chiều cao BC, vì hai đáy đã biết.) ? Làm thế nào để tính được độ dài đoạn BC? HS: Nhờ vào diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2 đã biết và một kích thước AB = 23m cho trước của nó. Hs. Lên bảng làm bài. HS Bên dưới cùng thực hiện giải bài tập trên vào vở. Hs. Nêu nhận xét về kết quả bài giải của bạn trên bảng.. Bài 2 Tính diện tích của hình thoi biết cạnh của nó bằng 6dm và một trong các góc của nó có số do bằng 120o HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình. Nêu công thức tính diện tích hình thoi. Hs. Trình bày cách tính. GV: Hướng dẫn. * Hình thoi có phải là hình bình hành không? + Có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành để tính diện tích hình thoi không? + Cách 2: ΔABD đều nên BD = 6 cm Áp dụng định lí Pitago. Ta có : AC = 10cm. Từ đó suy ra diện tích hình thoi.. NỘI DUNG A. B. 23. C. D. E. 31. Giải Chiều dài của hình chữ nhật ABCD: Từ SABCD = AB.BC = 828m2 Suy ra: BC = 828:AB = 828:23 = 36m. Diện tích hình thang ABED:. 1  AB  DE  .BC 2 1   23  31 .36 972  m 2  2. S. B. A. C H D. a, Giả sử hình thoi ABCD có số đo.  1200  B , Khi đó A = 60o, Kẻ BH  AD. Trong tam giác vuông ABH có. A  = 60 nên ABH = 30o Bài 3 Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 6cm, đường cao bằng 9cm. Đường thẳng đi qua B song song với AD cắt CD tại E chia hình thang ABCD thành hình bình hành ABED và tam giác BEC có diện tích bằng nhau. Tính diện tích hình thang?. Gv: Tào thị Mơ. 5. 1 => AH = 2 AB = 3dm. Theo định lý Pitago ta có BH2 = AB2 – AH2 = 62 – 32 = 25 => BH = 5cm. 1 SABCD = 2. SABD = 2. 2 AD.BH 1 = 2. 2 6.5= 30(cm2). Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG A B GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình, phân tích hình vẽ. Tìm hướng giải bài toán. Nhận xét gì về hình bình hành và tam giác. + Tìm chiều cao chung của hình bình hành và D E C H tam giác? HS: Nêu . So sánh DE và EC? a, Tứ giác ABED có các cạnh đối song song HS: Thảo luận nhóm, tính diện tích cử đại diện nên ABED là hình bình hành, do đó: trình bày bài giải. 1 Hs. Dưới lớp nhận xét bổ sung. SABED = DE.BH; SBCE = 2 EC.BH. GV: Sửa chữa, củng cố. Do SABED = SBCE nên 1 DE.BH = 2 EC.BH => CE = 2DE.. Ta lại có DE = AB = 6cm, do đó CE = 2DE = 12cm và CD = CE + ED = 18cm. 1 SABCD = 2 (AB + CD).BH 1 = 2 (6 + 18).9 = 98(cm2). 3) BTVN : Cho tam giác ABC trung tuyến AD. Gọi I là trung điểm của AD. Tia CI. cắt AB tại M.Gọi N là trung điẻm của MB. Biết diện tích tam giác ABC bằng 36m2. Tính diện tích tam giác BNC?. Ngày soạn:3/1/2016 Tiết 4:DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU. - Giúp HS củng cố công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Rèn kỹ năng trình bày một bài giải toán hình học. II. CHUẨN BỊ. GV: Soạn bài HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. 2. Nội dung ôn tập.. Gv: Tào thị Mơ. 6. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Tân Ước Năm Học: 2015-2016 Bài 1: Cho tam giác ABC, đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết AB = 15cm, AC = 41cm, HB = 12cm. Tính diện tích tam giác ABC. - Trước khi tính diện tích tam giác - Tính AH -> tính HC theo công thức ABC ta cần tính độ dài nào? Pitago. - Tính BC. Gọi HS lên bảng trình bày. - Một HS lên bảng làm, cả lớp làm ra vở. AH2 = 152 – 122 = 225 – 144 = 81 AH = 9cm. HC2 = 412 – 81 = 1681 – 81 = 1600 HC = 40 BC = 12 + 40 = 52 1. SABC = 2 AH.BC = 9.52. 243 (cm2). Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm M thuộc đáy BC. Gọi BD là đường cao của tam giác ABC, H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC. Dùng công thức diện tích để chứng minh MH + MK = BD. - MH, MK, BD là đường cao của - MH là đường cao của tam giác ABM những tam giác nào? - MK là đường cao của tam giác ACM - Viết công thức tính diện tích của - BD là đường cao của tam giác 1 hai tam giác đó? ABCSABM = 2 MH.AB 1. SACM = 2 MK.AC 1. SABC = 2 BD.AC - Ba diện tích đó có quan hệ gì với SABC = SABM + SACM 1 nhau? => 2 BD.AC = MK.AC 1. 1 MH.AB + 2. 1 2. 1. => 2 BD.AC = 2 AC ( MH + MK) (vì AB = AC) => BD = MH + MK Gv: Tào thị Mơ. 7. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Tân Ước Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD. Từ A và C kẻ AE và CF cùng vuông góc với BD a) Chứng minh rằng hai đa giác ABCFE và ADCFE ó cùng diện tích. b) Tính diện tích của mỗi đa giác nói trên nếu các cạnh của hình chữ nhật ABCD là 16cm và 12cm. - Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL Mỗi đa giác ABCEF và ADCEF được tạo thành bởi những hình nào? Những hình đó có quan hệ gì với nhau? Ta sẽ tính diện tích mỗi đa giác đó như thế nào? Vì sao?. Năm Học: 2015-2016. Đa giác ABCFE được tạo thành bởi hai tam giác ABE và BCF. Đa giác ADCFE được tạo thành bởi hai tam giác ADE và BAF. ΔABE = ΔCDF (cạnh huyền – góc nhọn) ΔBCF = ΔDAE (cạnh huyền – góc nhọn) - Diện tích mỗi đa giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD vì hai đa giác đó bằng nhau (theo câu a). IV: Bài tập về nhà: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 16cm, O là giao điểm của AC và BD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC, OD. a) Tứ giác MNPQ là hìnhgì? Tại sao? b)Tính diện tích phần hình vuông ABCD nằm ngoài tứ giác MNPQ. Ngày soạn : 10/1/2016. Tiết 5: Phương trình đưa về dạng ax + b= 0 I.Muïc tieâu : 1/Kiến thức:Giúp hs khắc sâu thêm các bước giải phương trình bậc nhất moät aån vaø caùch giaûi phöông trình đưa về dạng ax + b= 0. 2/Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập . 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuaån bò: GV:Caùc duïng cuï daïy hoïc stk, sbt vaø caùc duïng cuï khaùc . HS:Xem trước bài và các dụng cụ học tập . Gv: Tào thị Mơ Giáo án tự chọn toán 8 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Tân Ước Năm Học: 2015-2016 III. Tiến trình lên lớp. A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ. - Nhaéc laïi caùch giaûi phöông trình daïng : ax  b 0 - Phương trình đưa về dạng ax + b= 0 C. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cho baøi taäp ghi leân baûng Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn HS: Độc lập làm bài. 1. Bài 1. Giaûi caùc phöông trình sau : HS: Lần lần lượt lên bảng giải a )5  2 x  3  4  5 x  7  19  2  x  11 a )5  2 x  3  4  5 x  7  19  2  x  11. b)4  x  3  7 x  17 8  5 x  1  166.  10 x  15  20 x  28 19  2 x  22  10 x  20 x  2 x 19  22  15  28 46   8 x  46  x  8 b)4  x  3  7 x  17 8  5 x  1  166. c)17  14  x  1 13  4  x  1  5  x  3 d )5 x  3,5  3 x  4 7 x  3  x  0,5 . GV: Hướng dẫn hs sử dụng hai quy tắc chuyển vế và quy tắt nhân hoặc chia để laøm baøi GV: Cho hs lên bảng thực hiện GV: Cho hs nhaän xeùt nhaän xeùt vaø cho hs ghi baøi.  4 x  12  7 x  17 40 x  8  166  4 x  7 x  40 x  8  166  17  12  43x  129  x  3 c)17  14  x  1 13  4  x  1  5  x  3  17  14 x  14 13  4 x  4  5 x  15   14 x  4 x  5 x 13  4  15  17  14 21   5 x 21  x  5 d )5 x  3,5  3 x  4 7 x  3  x  0,5   8 x  0,5 4 x  1,5  8 x  4 x 1,5  0,5 1  4 x 2  x  2. HS: Nhaän xeùt HS: Ghi baøi vaø laøm baøi theo höông daãn HS: Độc lập làm bài. HS: Lần lần lượt lên bảng giải. 2. Bài 2. Giaûi caùc phöông trình sau : 3x  7 x 1   16 2 3 x 1 2 x 1 b) x   3 5 7  3x 3 5(5  2 x) c)  2( x  2)  12 4 6 a). Gv: Tào thị Mơ. 3x  7 x 1   16 2 3  3(3 x  7)  2( x  1)  16.2.3  9 x  21  2 x  2  96  11x  77  x  7 a). 9. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Tân Ước d). Năm Học: 2015-2016. 2 x  1 5x  2  x  13 3 7. x 1 2 x 1  3 5  15 x  5( x  1) 3(2 x  1)  15 x  5 x  6 x 3  5  4 x 8  x 2 7  3x 3 5(5  2 x) c)  2( x  2)  12 4 6  7  3 x  9 24( x  2)  10(5  2 x)   3x  24 x  20 x  48  50  7  9   7 x  14  x 2 2x  1 5x  2 d)   x  13 3 7  7(2 x  1)  3(5 x  2) 21( x  13)  14 x  7  15 x  6 21x  273  14 x  15 x  21x 273  6  7   22 x 286  x  13. b) x . GV: Hướng dẫn hs quy đồng rồi bỏ mẫu áp dụng quy tắc chia hai vế để tìm kết quả Cho hs lên bảng thực hiện. IV. Hướng dẫn về nhà. Bài tập: Giải phương trình. 3( x  3) 1 5 x  9 7 x  9    4 2 3 4 2x  3 x  3 4x  3 b)    17 3 6 5 a). Ngµy so¹n: 15/1/2016. Tiết 6 : ôn tập về Định lý talets trong tam giác I. Môc tiªu bµi d¹y: - Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng cha biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đờng thẳng song song. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - GV: gi¸o ¸n, b¶ng phô, thíc … - HS: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc cò, dông cô häc tËp. III- ph¬ng ph¸p Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm. IV- tiÕn tr×nh d¹y häc H§1: KT bµi cò. 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đ̃inh ly Ta let thuận đảo. Gv: Tào thị Mơ. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. Hoạt động của thầy và trò Néi dung H§2: Bµi tËp luyÖn. GV treo bảng phụ ghi đề bài Bµi 1: tËp 1 Cho ABC cã AB = 6cm, AC = 9cm. Trªn c¹nh AB lÊy Hs quan sát đọc đề suy nghĩ điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC (E  AC). Tính t×m c¸ch lµm. độ dài các đoạn thẳng AE, CE. Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ A ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung E D HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. B C Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gi¶i: Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong ABC ta lêi gi¶i cã: HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung AD AE 4 AE    HS5: ….. AB AC 6 9 HS6: …… Gv uèn n¾n 4.9 6 Hs ghi nhËn  AE = 6 (cm) Mµ CE = AC - AE  CE = 9 - 6 = 3 (cm) bµi tËp 2 Bµi tËp 2: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ Cho ABC cã AC = 10 cm. trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao t×m c¸ch lµm. cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E  AC). Tính độ dài AE, Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ CE. ghi GT vµ KL. A HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung E HS3 D Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. B C Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gi¶i: Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong ABC ta lêi gi¶i cã: HS4 AE AD AE 1, 5BD Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung    HS5: ….. CE BD AC  AE BD HS6: …… AE 3 Gv uèn n¾n  Hs ghi nhËn Hay 10  AE 2  2AE = 3(10 - AE)  2AE = 30 - 3AE  2AE + 3AE = 30  5AE = 30 AE = 6 (cm)  CE = AC - AE = 10 - 6 = 4 (cm) H§3: Cñng cè. V.Híng dÉn vÒ nhµ:. Gv: Tào thị Mơ. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. +Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. +N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c bµi tËp trªn.. Ngày soạn : 23/1/2016 Tiết 7: Phương trình tích.. I. Muïc tieâu : 1/Kiến thức:Giúp hs khắc sâu thêm các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn vaø caùch giaûi phöông trình đưa về dạng ax + b = 0. Phương trình tích. 2/Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập . 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuaån bò: GV:Caùc duïng cuï daïy hoïc stk, sbt vaø caùc duïng cuï khaùc . HS: Ôn baøi vaø caùc duïng cuï hoïc taäp . III. Tiến trình lên lớp. A. Ổn định lớp. B. Nội dung. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Cho baøi taäp ghi leân baûng Giaûi caùc phöông trình sau : Gv: Tào thị Mơ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn. Hs: Độc lập làm bài. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016 Hs: Lần lượt lên bảng giải.. a)0, 75 x( x  5) ( x  5)(3  1, 25 x). a )0, 75 x( x  5) ( x  5)(3  1, 25 x)  0, 75 x( x  5)  ( x  5)(3  1, 25 x) 0. ? Nêu các bước giải phương trình Gv: Cho học sinh nhận xét và chữa bài..   x  5   0, 75 x  3  1, 25 x  0   x  5   2 x  3 0  x  5 0 hoặc 2 x  3 0 1/ x  5 0  x  5. 2 / 2 x  3 0  x 1,5 S   5;1,5. Vaäy :. b)( x  1)( x  1) 2  x  1 ( x  2) 2. b)( x  1)( x  1) 2  x  1 ( x  2) 2  ( x  1)( x  1) 2   x  1 ( x  2) 2 0  ( x  1)  ( x  1) 2  ( x  2) 2  0  ( x  1)   x  1  x  2   x  1  x  2   0. ? Nêu các bước giải phương trình Gv: Cho học sinh nhận xét và chữa bài..   x  1  2 x  3 0  x  1 0 hoặc 2 x  3 0 1/ x  1 0  x  1. 2 / 2 x  3 0  x 1,5 S   1;1,5. c)(3x  1)( x  3) 2  3 x  1  2 x  5 . Vaäy :. 2. c)(3x  1)( x  3) 2  3 x  1  2 x  5 . 2 2.  (3x  1)( x  3) 2   3 x  1  2 x  5  0 2   3 x  1  ( x  3) 2   2 x  5   0     3 x  1  2  x   3 x  8  0. ? Nêu các bước giải phương trình Gv: Cho học sinh nhận xét và chữa bài..  3 x  1 0 hoặc 2  x 0 hoặc 3x  8 0 1 1/ 3 x  1 0  x  3 2 / 2  x 0  x 2. 8 3  1 8 S   ; 2;   3 3 Vaäy : 4 1 d ) x  3  x(4 x  15) 5 5 4 4 4  x  3  x 2  3 0  x  1  x  0 5 5 5 4  x 0 5 hoặc 1  x 0 3 / 3x  8 0  x . 4 1 d ) x  3  x(4 x  15) 5 5. ? Nêu các bước giải phương trình Gv: Tào thị Mơ. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Tân Ước Gv: Cho học sinh nhận xét và chữa bài.. Năm Học: 2015-2016 4 x 0  x 0 5 2 /1  x 0  x 1 S  0;1. 1/. vaäy : e)( x  3) .  x  3  2 x  5    x  3   3  x  5. e)( x  3) .  x  3  2 x  5    x  3   3  x . 5 4  20( x  3)  4( x  3)(2 x  5) 5( x  3)(3  x)  20( x  3)  4( x  3)(2 x  5)  5( x  3)(3  x) 0. 4. ? Nêu các bước giải phương trình Gv: Cho học sinh nhận xét và chữa bài..   x  3  20  4(2 x  5)  5(3  x)  0   x  3  x  13 0  x  3 0 hoặc x  13 0 1/ x  3 0  x 3. 2 / x  13 0  x  13 S  3;  13. Vaäy : IV. Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài dã chữa. Làm các bài tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu.. Ngày soạn :31/1/2016 Tiết 8:ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LÝ ĐẢO ,HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALETS I. Môc tiªu bµi d¹y: - Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng cha biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đờng thẳng song song. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - GV: gi¸o ¸n, b¶ng phô, thíc … - HS: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc cò, dông cô häc tËp. III- ph¬ng ph¸p Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động nhóm IV- tiÕn tr×nh d¹y häc H§1: KT bµi cò. 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đ̃inh ly Ta let thuận đảo Hoạt động của thầy và trò Néi dung H§2: Bµi tËp luyÖn. GV treo bảng phụ ghi đề bài Bµi tËp 1: tËp 3 Cho ABC cã AB = 8cm, BC = 12 cm. Trªn c¹nh AB lÊy Hs quan sát đọc đề suy nghĩ điểm M sao cho AM = 2cm, trên cạnh BC lấy điểm N sao t×m c¸ch lµm cho CN = 3cm. Chøng minh MN // AC. Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung. Gv: Tào thị Mơ. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Tân Ước HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5 , HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn Bµi tËp 2:. Năm Học: 2015-2016 A m. B. n. C. Chøng minh: AM 2 1   XÐt AB 8 4 CN 3 1 AM CN    BC 12 4  AB BC áp dụng định lí Ta lét đảo trong ABC  MN // AC.. GV treo bảng phụ ghi đề bài tËp 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Bµi tËp 2: Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Cho ABC, AB = 10cm, AC = 15 cm. AM lµ trung HS3 tuyÕn. Trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao cho AD = 4cm, trªn Gv uèn n¾n c¸ch lµm c¹nh AC lÊy ®iÓm E sao cho CE = 9cm. Gäi I lµ giao ®iÓm Hs ghi nhËn c¸ch lµm cña DE vµ trung tuyÕn AM. Chøng minh r»ng: Để ít phút để học sinh làm a) DE // BC. bµi. b) I lµ trung ®iÓm cña DE. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra A xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i E D HS4 i Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn B C m. Bµi tËp 3 GV treo bảng phụ ghi đề bài tËp 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt.. Gv: Tào thị Mơ. a)Ta cã AE = AC - CE = 15 - 9 = 6 (cm) AD 4 2   AB 10 5 AE 6 2 AD AE    AC 15 5  AB AC áp dụng định lí Ta lét đảo  DE//BC b)Vì DE // BC (cmtrên), áp dụng hệ quả của định lí Ta lÐt ta cã: ID AI  MB AM IE AI  MC AM ID IE   MB MC mµ MB = MC (gt)  ID = IE  I lµ trung ®iÓm cña DE.. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Tân Ước Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. Năm Học: 2015-2016. Bµi tËp 3: Cho h×nh thang ABCD (AB // CD). O lµ giao ®iÓm cña AC và BD. Qua O kẻ đờng thẳng a // AB và CD. Chứng minh r»ng: 1 1 2   a) OE = O F b) AB CD EF B. A. F. E o. C. D. Chøng minh: a) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong OE AO  CD AC. ADC (1) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong OF BF  CD BC. BDC  (2) Vì a // AB, áp dụng định lí Ta lét trong  ABC  AO BF  AC BC. (3). Tõ (1), (2) vµ (3). OE OF  CD CD.   OE = OF b)Vì a // AB (gt) áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong ABC OF CO   AB AC mµ OE = OF (cmtrªn) OE CO   AB AC (4). Tõ (1) vµ (4) ta cã: OE OE CO OA CO  OA AC      1 AB CD AC AC AC AC. 1 1 1    AB CD OE 2 2 1   EF 2OE OE. 1 1 2    AB CD EF. Mµ V.Híng dÉn vÒ nhµ: +Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c bµi tËp trªn.. Gv: Tào thị Mơ. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. Ngày soạn : 31/1/2016. Tiết 9: Phương trình chứa ẩn ở mẫu I.Muïc tieâu: 1/Kiến thức :Giúp hs nắm vững khái niệm về điều kiện xác định và PT có ÑKXÑ. 2/Kĩ năng :Vận dụng các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu để làm bài tập. 3/Thái độ: Tích cực, chủ động. II.Chuaån bò: Hs:Xem lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu và có các dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp. C. Ổn định lớp. D. Kiểm tra bài cũ. - Nhaéc laïi caùch giaûi phöông trình chứa ẩn ở mẫu. C. Bài mới : GV Cho baøi taäp ghi leân baûng Giaûi caùc phöông trình sau : a). 1 3 x 3  (1) x 2 x 2. Gv: Tào thị Mơ. HS Hs:Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Hs: Độc lập làm bài. Hs: Lần lượt lên bảng giải. 1 3 x 3  (1) x 2 x  2 ÑKXÑ: x 2 3 x  2 3  x 1    1  3  x  2  3  x( a)  1  x 2 x 2 x 2 (a )  1  3 x  6 3  x  3x  x 3  6  1  4 x 8 a). 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Tân Ước b). 8 x 1  8 (2) x 7 x 7. Năm Học: 2015-2016  x 2 (không thoả mãn ĐKXĐ).Vậy : S  b). 8 x 1  8 (2) x 7 x 7 ÑKXÑ: x 7. 8  x 8 x  7 1    8  x  8  x  7  1(b) x 7 x 7 x 7 (b)  8  x  8 x  56 1   9 x  63  x 7 (loại).Vậy: S  x 5 x  5 20 c)   2 (3) x  5 x  5 x  25 ÑKXÑ: x 5.  2 . c). x 5 x  5 20   2 (3) x  5 x  5 x  25. 2. 2.  x  5   x  5 20   3   x  5  x  5  x  5  x  5   x  5   x  5 2 2   x  5    x  5 20(c)  c    x  5  x  5   x  5  x  5 20  2 x.10 20  x 1 (Thoả mãn ĐKXĐ).Vậy: S  1. d) d). 1 2 3x 2  2  3 (4) x  1 x  x 1 x  1. 1 2 3x2  2  3 (4) x  1 x  x  1 x  1 ÑKXÑ: x 1. x 2  x  1 2  x  1 3x 2  3  3  4  3 x 1 x 1 x 1 2 2  x  x  1  2  x  1 3x (d ).  d   x 2  x  1  2 x  2 3x 2  2 x 2  3x  1 0   x  1  2 x  1 0  x  1 0 hoặc 2 x  1 0 1  1 S   x 2  x 1 (loại) hoặc 2 (nhaän).Vaäy: x x 2x e)   (5) 2  x  3 2  x  1  x  1  x  3 ÑKXÑ: x  1; x 3. e). x x 2x   (5) 2  x  3 2  x  1  x  1  x  3.  5 . x  x  1 2  x  3  x  1. . x  x  3 2  x  3   x  1. . 2 x.2 2  x  3  x  1.  x  x  1  x  x  3 4 x (e).  e . x 2  x  x 2  3x 4 x  2 x 2  6 x 0  2 x  x  3  0.  2 x 0 hoặc x  3 0  x 0 (nhận ) hoặc x = 3 (loại). Vaäy: Gv: Tào thị Mơ. S  0. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Tân Ước f )5 . 96 2 x  1 3x  1   (6) x  16 x  4 x  4 2. Năm Học: 2015-2016 f )5 . 96 2 x  1 3x  1   (6) x  16 x  4 x  4 ÑKXÑ: x 4 2. 5 x 2  16. . .  2 x  1  x  4    3x  1  x  4  96  x  16 x  16 x 2  16 x 2  16  5 x 2  16  96  2 x  1  x  4    3 x  1  x  4  ( f )  6 . 2. . 2. . ( f )  5 x 2  80  96 2 x 2  5 x  4  3 x 2  11x  4  5 x 2  2 x 2  3 x 2  16 x 4  16  4  6 x 2  16 x  8 0  3 x 2  8 x  4 0   x  2   3 x  2  0  x  2 0 hoặc 3x  2 0  x  2 (nhận ) hoặc 2  S  2;   3  Vaäy:. g) 7x  3 2 g)  (7) x 1 3. x . 2 3 (nhaän). 7x  3 2  (7) x 1 3 ÑKXÑ: x 1.  7 . 3  7 x  3 3  x  1. . 2  x  1 3  x  1.  3  7 x  3  2  x  1 0( g ). ( g )  21x  9  2 x  2 0  19 x 7 7  x 19 (nhaän) 7 S   19  Vaäy: 2  3  7x 1 h)  (8) 1 x 2 ÑKXÑ: x  1 h). 2 3  7x 1 x. 1  (8) 2.  8 . 2  3  7 x  .2 2 1  x. .  h   12  28 x  1 . 1 x  4  3  7 x  1  x(h) 2 1 x . x 0  29 x 11  x . 11 29.  11  S    29  Vaäy :. Nhaän xeùt Ghi baøi Cho hs nhaän xeùt Nhaän xeùt vaø cho hs ghi baøi Hướng dẫn về nhà. _Xem lại các bài đã giải. Gv: Tào thị Mơ. 1. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Tân Ước Năm Học: 2015-2016 _Xem lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. _Xem trước bài giải bài toán bằng cách lập phương trình .. Ngày soan: 31/01/2015. Tiết 9: Giải phương trình . I. Mục tiêu: -Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình. -Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình chứa ẩn ở mẫu. II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập. III. Tiến trình lên lớp. 1) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình giải bài tập. 2) Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm + Gọi 1 hs nêu cách làm + Gọi hs khác nhận xét bổ sung + Để ít phút để học sinh làm bài. GV: Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải. Lớp nhận xét bổ sung GV: Sửa chữa, nhận xét bổ sung.. Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2) b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4 Giải: a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)  8x2 + 12x - 8x2 + x = 5x + 10  8x2 - 8x2 + 12x + x - 5x = 10  8x = 10  x = 1,25 b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 4  9x2 - 25 - 9x2 + x = 4  9x2 - 9x2 + x = 4 + 25  x = 29. GV ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm GV: Nêu các bước giải các phương trình trên. HS: Nêu các bước giải . Lớp nhận. Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300. Gv: Tào thị Mơ. b). 2. 2(1  3x) 2  3x 3(2x  1)  7  5 10 4. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. xét bổ sung. GV: Phân tích các dạng và cách giải của mỗi dạng. + Gọi 3 học sinh giải bài tập. Cả lớp cùng giải. GV: Hướng dẫn. Lớp nhận xét bổ sung. GV: Sửa chữa, củng cố bài học.. c). 5x  2 8x  1 4x  2    5 6 3 5. Giải: a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 3 - 100x + 8x2=8x2 + x - 300 8x2 - 8x2 - 100x - x = -300 - 3  -101x = -303 x=3 b). 2(1  3x) 2  3x 3(2x  1)  7  5 10 4.  8(1 - 3x) - 2(2 + 3x)=140 - 15(2x + 1)  8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15  - 24x - 6x + 30x = 140 - 15 - 8 + 4  0x = 121 Vậy phương trình vô nghiệm. c). 5x  2 8x  1 4x  2    5 6 3 5.  5(5x + 2) - 10(8x - 1) = 6(4x + 2) - 150  25x + 10 - 80x + 10 = 24x + 12 - 150  25x - 80x - 24x = 12 - 150 - 10 - 10  - 79x = - 158 x= 2 Bài tập 3. Giải các phương trình. 2 GV yêu cầu HS nêu điều kiện xác x  2  x 2  10 3 b ).  1  (ÑKXÑ: x  ) định của phương trình b; mẫu thức 2x  3 2x  3 2 chung của cả hai vế của phương 2 2 x  4x  4  2x  3 x  10 trình.   2x  3 2x  3 HS: . . . MTC là x + 1 2  x  4 x  4  2 x  3  x 2  10 Tương tự, GV yêu cầu HS phải xác 3 định ĐKXĐ và mẩu thức chung ở hai  2x  3  x  (Khoâng TMÑKXÑ) vế của mỗi phương trình c trước khi 2 thực hiện giải. Vậy S =  GV Thường xuyên lưu ý nhắc nhở 5x  2 2 x  1 x2  x  3 c ).   1  (ÑKXÑ: x 1) HS có thói quen chỉ sử dụng dấu  2  2x 2 1 x ngay sau khi khử mẫu. (2 x  1)  x  1 2  x  1 2( x 2  x  3) GV: Sửa chữa, củng cố các bước giải  2  5 x    2 x  1 2 x  1 2 x  1 2  x  1       phương trình chứa ẩn ở mẫu..  2  5 x  (2 x  1)  x  1  2  x  1  2( x 2  x  3)  2  5 x  2 x 2  3x  1 2 x  2  2 x 2  2 x  6 11  x 12 ( Thỏa mãn ĐKXĐ). IV.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các Gv: Tào thị Mơ. 2. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Tân Ước dạng bài tập trên. Bài tập về nhà: Giải các phương trình . a, 5(2x - 3) - 4(5x - 7) = 19 - 2(x + 11) b, 17 - 14(x + 1) = 13 - 4(x + 1) -5(x - 3) 3( x  3) 1 5 x  9 7 x  9    4 2 3 4 d,. Năm Học: 2015-2016. Ngày soạn:12/2/2016. Tiết 50:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I/Mục tiêu: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, kỹ năng chọn ẩn và biễu diễn các số liệu chưa biết qua ẩn. Lập và giải phương trình, chọn nghiệm và trả lời. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt. II/Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập. II/Tiến trình lên lớp: A. Ổn định lớp. B. Nội dung bài giảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết * Bước 1. Lập phương trình: Gv: Nêu các bước giải bài toán bằng - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cách lập phương trình? cho ẩn số. HS: Nêu các bước giải. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn Gv: củng cố các bước giải bài toán và các đại lượng đã biết. bằng cách lập phương trình. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *Bước 2. Giải phương trình. *Bước 3. Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. Hoạt động2: LUYỆN TẬP Bài 1: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn, mất 4 4 h mới đầy bể. Nếu chảy riêng thì mỗi vòi phải 5 mất bao nhiêu thời gian mới chảy đầy bể ? Cho biết. Gv: Tào thị Mơ. 2. Gv: Giới thiệu bài tập. HS: Đọc đề bài tập. Phân tích bài Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016 toán.Nêu cách chọn ẩn và các bước giải bài toán.. 3 năng suất của vòi II 2 Giải Gọi x là năng suất của vòi I . ĐK: x > 0; phần bể. 5 Năng suất cả hai vòi: 24 phần bể. 5 Năng suất vòi 2: 24 - x phần bể. 3 Vì năng suất vòi I bằng 2 năng suất vòi 2. 3 5 Ta có phương trình : x = 2 .( 24 - x ) Giải phương trình . 1 Ta có nghiệm: x = 8 ( thỏa mãn) năng suất vòi I bằng. Gv: Gọi 2 học sinh giải bài toán bằng 2 cách : Đặt ẩn trực tiếp và gián tiếp. Lớp nhận xét bổ sung. Gv: Sửa chữa, chú ý học sinh công thức giải bài toán năng suất : N.t = 1. 1 1 Vậy thời gian chảy một mình đầy bể nước + Vòi I : 8 = 8h ; Vòi II : 12h. Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ, rồi quay về A với vận tốc 10km/giờ . Cả đi và về mất 4 giờ 24 phút. Tìm chiều dài quãng đường AB Gọi x là chiều dài quãng đường AB. ( x>0, Km) Lập bảng Quãng đường (Km). Vận tốc (Km/giờ). Thời gian (Giờ). Từ A B. x. 12. x 12. Tư. x. 10. x 10. B A. Gv : Giới thiệu bài toán. HS: Thảo luận nhóm, giải bài tập. Gv: Hướng dẫn + Thu phiếu học tập các nhóm, phân tích sửa chữa. ® Chú ý: + Trong một bài toán có nhiều cách đặt ẩn khác nhau . + Với cùng một cách đặt ẩn, có nhiều cách biểu diễn các số liệu khác nhau. HS: Phân tích các cách giải các nhóm để hiểu rõ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.. Theo bài toán, ta có phương trình : x 12 +. x 10. 4. 2 5. = Giải phương trình, chọn nghiệm và trả lời x = 24 ( Thõa mãn) Vậy quãng đường AB dài 24 Km. Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà Gv: Tào thị Mơ. 2. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Tân Ước Năm Học: 2015-2016 Tính tuổi của An và mẹ An biết rằng cách đây 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An và sau đây hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An. Ngµy so¹n:12/2/2016. TiÕt 52:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP. PHƯƠNG TRÌNH. I. Môc tiªu: - Cñng cè c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vÒ ph¬ng tr×nh, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. - RÌn kÜ n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh vµ gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. II. Chuẩn bị. HS: «n l¹i c¸c kiÕn thøc cò Gv : chuẩn bị câu hỏi ,bài tập III- TiÕn tr×nh d¹y häc A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hs quan sát đọc đề suy nghĩ Bài tập 1: Một canô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 t×m c¸ch lµm km/h, sau đó lại ngợc từ bến B về bến A. Thời gian đi xuôi ít Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm h¬n thêi gian ®i ngîc 40 phót. TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai bÕn Hs 1 A vµ B,biÕt r»ng vËn tèc dßng níc lµ 3km/h vµ vËn tèc thËt cña Gọi hs khác nhận xét bổ sung canô không đổi. Hs 2 Gi¶i: Gv uèn n¾n c¸ch lµm Gäi kho¶ng c¸ch gi÷a hai bÕn lµ x km (®k: x > 0) Hs ghi nhËn c¸ch lµm x Để ít phút để học sinh làm bài. 30  Thêi gian ca n« xu«i dßng lµ (giê) Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra VËn tèc ca n« ngîc dßng lµ 30 - 2.3 = 24 km/h xem xÐt. x Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i  Thêi gian ca n« ngîc dßng lµ 24 (giê) Hs 3 2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: ….. V× thêi gian xu«i Ýt h¬n thêi gian ngîc dßng lµ 40 phót = 3 Hs5: …… giê nªn ta cã ph¬ng tr×nh: 4x + 80 = 5x Gv uèn n¾n  4x - 5x = - 80 Hs ghi nhËn  - x = - 80  x = 80 (tháa m·n) VËy kho¶ng c¸ch gi÷a hai bÕn A vµ B lµ 80 km. Hs quan sát đọc đề suy nghĩ Bài tập 2: t×m c¸ch lµm Mét tµu thuû trªn m«t khóc s«ng dµi 80km, c¶ ®i lÉn vÒ hÕt Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm 8giê 20phót. TÝnh vËn tèc cña tµu khi níc yªn lÆng, biÕt r»ng Hs 1 vËn tèc dßng níc lµ 4km/h. Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Gi¶i: Hs 2 Gäi vËn tèc cña tµu khi níc yªn lÆng lµ x km/h (®k: x > 4) Gv uèn n¾n c¸ch lµm  VËn tèc cña tµu khi xu«i dßng lµ Hs ghi nhËn c¸ch lµm x + 4 (km/h) Để ít phút để học sinh làm bài. VËn tèc cña tµu khi ngîc dßng lµ Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra x - 4 (km/h) xem xÐt.. Gv: Tào thị Mơ. 2. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi 80 gi¶i x Thêi gian xu«i dßng lµ  4 giê Hs 3 80 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Thêi gian ngîc dßng lµ x  4 giê. Hs 4: ….. 25 Hs5: …… Gv uèn n¾n V× thêi gian c¶ ®i lÉn vÒ lµ 8 giê 20 phót ( = 3 giê) nªn ta Hs ghi nhËn cã ph¬ng tr×nh.240(x - 4) +240(x + 4) = 25(x+ 4)(x - 4)  240x - 240.4 + 240x +240.4 = 25(x2 - 16)  480x = 25x2 - 400  25x2 - 480x - 400 = 0  5x2 - 96x - 80 = 0  5x2 - 100x + 4x - 80 = 0  5x(x - 20) + 4(x - 20) = 0  (x - 20)(5x + 4) = 0  x - 20 = 0 hoÆc 5x + 4 = 0 1) x - 20 = 0  x = 20 (tháa m·n) 2) 5x + 4 = 0  5x = - 4  x = - 0,8 (lo¹i v× kh«ng tháa m·n ®iÒu kiÖn) VËy vËn tèc cña tµu khi níc yªn lÆng lµ 20 km/h. Bµi tËp 3: Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A. Sau đó 5 h 20 phót mét chiÕc can« ch¹y tõ bÕn A ®uæi theo vµ gÆp chiÕc Hs quan sát đọc đề suy thuyền tại điểm cách bến A 20km. Tính vận tốc của thuyền nghÜ t×m c¸ch lµm biÕt r»ng can« ®i nhanh h¬n thuyÒn 12km/h. Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Gi¶i: Gäi vËn tèc cña thuyÒn lµ x km/h (®k: x > 0) Hs 1  VËn tèc cña ca n« lµ x + 12 km/h Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ 20 sung Hs 2 Thời gian thuyền đã đi là x (giờ) Gv uèn n¾n c¸ch lµm 20 Hs ghi nhËn c¸ch lµm Thời gian ca nô đã đi là: x  12 (giờ) Để ít phút để học sinh làm 16 bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm V× ca n« xuÊt ph¸t sau 5 giê 20 phót( = 3 giê) nªn ta cã tra xem xÐt. ph¬ng tr×nh: Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy 20 20 16 lêi gi¶i   x x  12 3 Hs 3  60(x + 12) = 60x + 16x(x + 12) Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ  60x + 720 = 60x + 16x2 + 192x sung  16x2 + 192x - 720 = 0 Hs 4: …..  x2 + 12 x - 45 = 0 Hs5: ……  x2 - 3x + 15x - 45 = 0 Gv uèn n¾n  x(x - 3) + 15(x - 3) = 0 Hs ghi nhËn  (x - 3)(x + 15) = 0  x - 3 = 0 hoÆc x + 15 = 0 1) x - 3 = 0  x = 3 (tháa m·n) 2) x + 15 = 0  x = - 15 (lo¹i) VËy vËn tèc cña thuyÒn lµ 3 km/h. V.Híng dÉn vÒ nhµ: N¾m ch¾c c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. Xem l¹i vµ lµm l¹i c¸c bµi tËp t¬ng tù trong SGK vµ SBT.. Gv: Tào thị Mơ. 2. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Tân Ước Ngµy so¹n:8/2/2016. Năm Học: 2015-2016. TiÕt 27:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Môc tiªu: - Cñng cè c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vÒ ph¬ng tr×nh, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. - RÌn kÜ n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh vµ gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. II. ChuÈn bÞ: - GV: Gi¸o ¸n, s¸ch tham kh¶o. - HS: «n l¹i c¸c kiÕn thøc cò, dông cô häc tËp. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. A. ổn định lớp. B. Néi dung bµi. Hoạt động của thầy Néi dung vµ trß Hs quan sát đọc đề suy Bài tập 1: nghÜ t×m c¸ch lµm Hai can« cïng khëi hµnh tõ hai bÕn A vµ B c¸ch HS. Nªu c¸ch lµm nhau 85km vµ ®i ngîc chiÒu nhau. Sau 1giê40phót th× hai can« gÆp nhau. TÝnh vËn tèc riªng cña mçi can«, Hs. NhËn xÐt bæ sung biÕt r»ng vËn tèc ®i xu«i dßng lín h¬n vËn tèc cña can« ®i ngîc dßng lµ9km/h vµ vËn tèc dßng níc lµ Gv uèn n¾n c¸ch lµm 3km/h. Hs ghi nhËn c¸ch lµm 5 Để ít phút để học sinh Giải: đổi 1 giờ 40 phút = 3 giờ lµm bµi. Gäi vËn tèc cña ca n« ngîc dßng lµ x km/h (®k: x > Gv. xuèng líp kiÓm tra 0) xem xÐt.  VËn tèc cña can« xu«i dßng lµ x + 9 HS. Lªn b¶ng tr×nh bµy Quãng đờng canô xuôi dòng đi đợc là lêi gi¶i 5 GV. Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung. 3. (x  9). km. Quãng đờng ca nô ngợc dòng đi đợc là Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh:. 5 x 3. km. 5 5 (x  9) x 3 + 3. = 85  5(x + 9) + 5x = 255  5x + 45 + 5x = 255  5x + 5x = 255 - 45  10x = 210  x = 21 (tháa m·n) VËy vËn tèc cña ca n« ngîc dßng lµ 21 km/h, vËn tèc cña ca n« xu«i dßng lµ 21 + 9 = 30 km/h.  VËn tèc riªng cña ca n« ngîc dßng lµ 21 + 3 = 24 km/h, vËn tèc riªng cña ca n« xu«i dßng lµ 30 - 3 = 27 km/h. Hs quan sát đọc đề suy Bài tập 2: nghÜ t×m c¸ch lµm T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè , tæng c¸c ch÷ sè Gv: Tào thị Mơ. 2. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Tân Ước Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: ….. Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn GV treo bảng phụ ghi đề bµi tËp Hs quan sát đọc đề suy nghÜ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung. Năm Học: 2015-2016 bằng 8,nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì số tự nhiên đó giảm 36 đơn vị . Gi¶i: Gọi chữ số hàng đơn vị là x (®k x  N*, x  9)  Chữ số hàng đơn vị là 8 - x Số đã cho bằng 10x + 8 - x = 9x + 8 Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau ta đợc số mới cã hai ch÷ sè, ch÷ sè hµng chôc míi lµ 8 - x, ch÷ sè hàng đơn vị mới là x, số mới bằng 10(8 - x) + x Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh: 10x + 8 - x = 10(8 - x) + x + 36  9x + 8 = 80 - 10x + x + 36  9x + 10x - x = 80 + 36 - 8  18x = 108  x = 6 (tháa m·n) Vậy chữ số hàng chục là 6, chữ số hàng đơn vị là 8 - 6 = 2, số đã cho là 62. Bµi tËp 3: T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè biÕt ch÷ sè hµng chôc lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2, và nếu viết xen chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì số tự nhiên đó tăng thêm 630 đơn vị. Gi¶i: Gọi chữ số hàng đơn vị là x (®k x N, x  7)  Ch÷ sè hµng chôc b»ng x + 2 Số đã cho bằng 10(x + 2) + x Nếu viết xen chữ số 0 vào giữa hai chữ số đó thì ta đợc một số mới có ba chữ số, chữ số hàng trăm bằng x + 2, chữ số hàng chục là 0 và chữ số hàng đơn vị là x, sè míi b»ng 100(x + 2) + x Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh: 100(x + 2) + x = 10(x + 2) + x + 630  100x + 200 + x = 10x + 20+x + 630  100x + x - 10x - x = 650 - 200  90x = 450  x = 5 (tháa m·n) Vậy chữ số hàng đơn vị là 5, chữ số hàng chục là 5 + 2 = 7, số đã cho là 75.. C.Híng dÉn vÒ nhµ: N¾m ch¾c c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c d¹ng bµi tËp trªn. Xem l¹i vµ lµm l¹i c¸c bµi tËp t¬ng tù trong SGK vµ SBT.. Gv: Tào thị Mơ. 2. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. Ngày soạn:18/3/ 2014. Ngày dạy:. /. / 2014. Tiết 28:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu 1) Kiến thức Giúp HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2) Kỹ năng Rèn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trình, kỹ năng trình bày bài lôgic 3) Thái độ. Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị III. Tiến trình bài dạy A. Ổn định lớp. B. Nội dung. Gv: Tào thị Mơ. 2. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Tân Ước Hoạt động của thầy và trò 1.Bài 1 Tính tuổi của An và mẹ An biết rằng cách đây 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An và sau đây hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An. Đọc đề? Tóm tắt bài toán? HS.Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. HS. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết? Tuổi của An cách đây 3 năm là : x - 3 (tuổi) Tuổi của An sau đây hai năm là x + 2 (tuổi). Tuổi của mẹ An hiện nay là 4x - 9 (tuổi) Tuổi của mẹ An cách đây 3 năm là 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An sau đây hai năm là: 3 (x + 2) (tuổi) HS. Lập phương trình của bài toán? HS.Giải phương trình và trả lời bài toán?. Năm Học: 2015-2016 Ghi bảng. Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. Tuổi của An cách đây 3 năm là : x - 3 (tuổi) Tuổi của An sau đây hai năm là x + 2 (tuổi). Tuổi của mẹ An hiện nay là 4x - 9 (tuổi) Tuổi của mẹ An cách đây 3 năm là 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An sau đây hai năm là: 3 (x + 2) (tuổi) Vì hiệu số giữa tuổi mẹ An và tuổi An không thay đổi qua các năm. Ta có phương trình: 4(x - 3) - (x - 3) = 3 (x+2) - (x+2)  4x  12  x  3 3x  6  x  2  4x  x  3x  x 6  2  12  3  x 13 x = 13 thoản mãn điều kiện đặt ra. Vậy tuổi của An hiện nay là 13 (tuổi) Tuổi của mạ An hiện nay là: 4.13 - 9 = 43 (tuổi). 2. Bài 2 Điểm kiểm tra toán của một lớp được cho trong bảng sau: Điểm 1 2 3 4 5 số (x) Tần số 2 2 3 6 * (f) Biết điểm trung bình của lớp là 5,0.. 6. Gv: Tào thị Mơ. 2. 7. 8. 9. 10 N = 40. 5. 3. 2. 1. * Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Tân Ước Năm Học: 2015-2016 Hãy điền số thích hợp vào hai ô còn trống (được đánh dấu *). Đọc đề? Nhắc lại công thức tính giá trị trung Gọi số bài kiểm tra đạt điểm 5 là x (x bình?  N* ) HS. Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Số lần bài kiểm tra đạt điểm 10 là: 16 - x HS. Lập phương trình? Theo bài ra ta có phương trình: 1.2  2.2  3.3  4.6  5.x  6.5  7.3 40 8.2  9.1  10. 16  x  HS. Giải phương trình và trả lời bài  5,0 toán? 40   5x  75  x 15 x = 15 thỏa mãn điều kiện đặt ra. Vậy số bài kiểm tra đạt điểm 5 là 15. số bài kiểm tra đạt điểm 10 là 16 - 15 = 1. 3. Bài 3 GV.Đưa ra đề BT: Hãy điền số hoặc biểu thức thích hợp vào chỗ trống (….) trong bài toán sau: Bài toán: Mẹ Loan gửi tiết kiệm x nghìn đồng với lãi suất 6 tháng là 36 3,6% (nghĩa là tiền lãi ở 6 tháng này x 1000 a) Số tiền lãi sau 6 tháng đầu là: được tính gộp vào vốn cho 6 tháng (nghìn đồng) tiếp theo). Khi đó: b) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau 6 a) Số tiền lãi sau 6 tháng đầu là: …. 36 b) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau x+ x 6 tháng đầu là … 1000 (nghìn đồng) tháng đầu là c) Số tiền lãi sau 12 tháng đầu là …. c) Số tiền lãi sau 12 tháng đầu là d) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau  36  36 x 12 tháng đầu là ….. x+ 1000   1000 (nghìn đồng) Cho HS HĐ cá nhân làm BT trên trong 5 phút. Hoàn thành BT trên? Nhận xét?. d) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau 12 36  36  x+x+ x 1000   1000 (nghìn tháng đầu là đồng). . Gv: Tào thị Mơ. 3. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Tân Ước Năm Học: 2015-2016 C. Hướng dẫn về nhà. - Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Làm bài tập: Có hai thùng đường. Thùng thứ nhất chứa 60kg, thùng thứ hai chứa 80 kg. ở thùng thứ hai lấy ra một lượng đường gấp 3 lần lượng đường lấy ra ở thùng thứ nhất. sau đó lượng đường còn lại trong thùng thứ nhất gấp đôi lượng đường còn lại trong thùng thứ hai. Hỏi lượng đường còn lại trong mỗi thùng là bao nhiêu kg?. Ngày soạn: 23/03/2014. Ngày dạy:. /. /2014. Tiết 29: ĐỊNH LÍ TA - LÉT VÀ HỆ QUẢ. I/Mục tiêu bài học: Củng cố định lí và hệ quả của định lí Talet. Vận dụng định lí tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đường thẳng song song, bước đầu sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán hình học. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết A AB ' AC ' GV: Phát biểu nội dung định lí  Ta lét thuận và đảo? C' B' 1) Δ ABC : AB AC + Nêu các tính chất của tỉ lệ AB ' AC ' BB ' CC '   thức? (hoặc B 'B C ' C ; AB CC ) HS: Phát biểu. C B Gv: Tào thị Mơ Giáo án tự chọn toán 8 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Tân Ước GV: Ghi bảng, củng cố.. Năm Học: 2015-2016.  B ' C '/ / BC 2) Một vài tính chất của tỉ lệ thức: a c a b c d a c    ;  b d b d a b c d. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 1: Cho ABC có AB= 15cm, AC GV: Ghi đề bài. =12cm, và BC = 20cm. Trên hai cạnh AB, + HS đọc đề, lên bảng vẽ hình, ghi AC lấy hai điểm M và N sao cho AM = GT, KL. GV: Để chứng minh MN // BC. Ta 5cm, CN = 8cm. a) Chứng minh : MN // BC cần chứng minh điều gì? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN. + Phát biểu nội dung định lí Talet thuận và đảo? HS: Phát biểu định lí, nêu cách chứng minh GV: Gọi học sinh chứng minh. Lớp nhận xét bổ sung. GV: Sửa chữa, củng cố cách chứng minh đường thẳng song song bằng đ/lí Talet đảo. + Tính độ dài đoạn thẳng MN? + Nêu các dãy tỉ số để tính MN?  Tính MN. HS: Trình bày bài giải. GV: Sửa chữa, củng cố bài học.. Chứng minh a) AN = AC – CN = 12 – 8 = 4 (cm) AM 5 1 AN 4 1 Ta có: AB =15 = 3 ; AC =12 = 3 AM AN 1 Do đó: AB = AC = 3 đảo). => MN // BC (Đlí. MN AM b) MN // BC => BC =AB. hay. MN 1 = 20 3. GV: Ghi đề bài tập. HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT KL + GV gợi ý: Kéo dài DA và CB cắt nhau tại E. Áp dụng định lí Talet vào  EMN và  EDC. + Xét  EMN: AB // MN;  EDC: AB //DC. Viết các tỉ số bằng nhau của các đoạn thẳng tỉ lệ? HS: Viết, so sánh tìm ra tỉ lệ thức cần chứng minh. * Phát biểu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đã học ở lớp 7? Gv: Tào thị Mơ. 20 <=> MN= 3 ≈ 6,7(cm) Bài 2: Cho hình thang ABCD có AB // CD và AB < CD. Đường thẳng song songvới đáy AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng:. a). MA NB MA NB MD NC  ; b)  ; c)  AD BC MD NC DA CB. Chứng minh 3. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Tân Ước HS: Phát biểu. GV: Ghi bảng hướng dẫn học sinh giải bài tập. Phân tích để học sinh thấy rõ các tính chất đã áp dụng.. Năm Học: 2015-2016 a) MN // AB // CD (gt) Kéo dài DA và CB cắt nhau tại E. Áp dụng định lí Talet vào EMN và EDC AE EB AE MA    (1) EB BN ta được: MA BN AE EB AE AD    (2) AD BC EB BC MA AD MA BN  hay  AD BC Từ (1) và (2) => BN BC. (3) b) Từ (3), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được: MA BN  AD BC. c). MA BN  => AD  MA BC  BN MA NB  => MD NC (4). Từ. (4). =>. MD NC MD NC    MA NB MA  MD NB  NC MD NC  hay AD BC. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà  Nắm vững nội dung định lí Ta let thuận và đảo, hệ quả của định lí Talet. Bài tập : Cho tam giác ABC, Trên cạch AB và AC lần lượt lấy 2 điểm M và N.Biết AM = 3cm, MB = 2cm, AN = 7,5cm, NC = 5cm a, Chứng minh MN//BC b, Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI với MN. Chứng minh K là trung điểm của MN. Gv: Tào thị Mơ. 3. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Tân Ước. Năm Học: 2015-2016. Ngµy so¹n:29/3/2014. Ngµy gi¶ng:. /. /2014. Tiết 30: §Þnh lÝ Ta lÐt đảo Hệ quả của định lý Ta - let I. Môc tiªu bµi d¹y: - Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng cha biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đờng thẳng song song. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - GV: gi¸o ¸n, b¶ng phô, thíc … - HS: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc cò, dông cô häc tËp. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. A. Ổn định lớp B. Nối dung. Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Bài tập 1: c¸ch lµm Cho ABC cã AB = 8cm, BC = 12 cm. Gv.Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ Trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = Gv: Tào thị Mơ. 3. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Tân Ước Năm Học: 2015-2016 ghi GT vµ KL. 2cm, trªn c¹nh BC lÊy ®iÓm N sao cho CN = HS1: 3cm. Chøng minh MN // AC. Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm A HS2 m Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp B C n kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Chøng minh: HS4 AM 2 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung   HS5 , HS6: …… XÐt AB 8 4 Gv uèn n¾n CN 3 1 AM CN    Hs ghi nhËn BC 12 4  AB BC áp dụng định lí Ta lét đảo trong ABC  MN // AC. Bµi tËp 2: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm c¸ch lµm Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. Bµi tËp 2: Cho ABC, AB = 10cm, AC = 15 cm. AM lµ trung tuyÕn. Trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao cho AD = 4cm, trªn c¹nh AC lÊy ®iÓm E sao cho CE = 9cm. Gäi I lµ giao ®iÓm cña DE vµ trung tuyÕn AM. Chøng minh r»ng: a) DE // BC. b) I lµ trung ®iÓm cña DE. A E. D i. B. C. m. a)Ta cã AE = AC - CE = 15 - 9 = 6 (cm) AD 4 2   AB 10 5 AE 6 2 AD AE    AC 15 5  AB AC. áp dụng định lí Ta lét đảo  DE//BC b)V× DE // BC (cmtrªn), ¸p dông hÖ qu¶ của định lí Ta lét ta có: ID AI  MB AM. Gv: Tào thị Mơ. 3. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Tân Ước Năm Học: 2015-2016 Bµi tËp 3 IE AI  GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5 MC AM Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm ID IE c¸ch lµm  Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi  MB MC mµ MB = MC (gt) GT vµ KL.  ID = IE  I lµ trung ®iÓm cña DE. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Bµi tËp 3: HS2 Cho h×nh thang ABCD (AB // CD). O lµ Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung giao điểm của AC và BD. Qua O kẻ đờng HS3 th¼ng a // AB vµ CD. Chøng minh r»ng: Gv uèn n¾n c¸ch lµm 1 1 2 Hs ghi nhận cách làmĐể ít phút để   häc sinh lµm bµi. a) OE = O F b) AB CD EF Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem B A xÐt. F E Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i o HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. C D HS6: …… Chøng minh: Gv uèn n¾n a) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định Hs ghi nhËn OE AO  CD AC. lÝ Ta lÐt trong ADC (1) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí OF BF  CD BC. Ta lÐt trong BDC  (2) Vì a // AB, áp dụng định lí Ta lét trong  ABC . AO BF  AC BC. (3). Tõ (1), (2) vµ (3). OE OF  CD CD.   OE = OF b)Vì a // AB (gt) áp dụng hệ quả của định lÝ Ta lÐt trong ABC OF CO   AB AC mµ OE = OF (cmtrªn) OE CO   AB AC (4). Tõ (1) vµ (4) ta cã: OE OE CO OA CO  OA AC      1 AB CD AC AC AC AC. 1 1 1    AB CD OE 2 2 1   EF 2OE OE. 1 1 2    AB CD EF. Mµ V.Híng dÉn vÒ nhµ: Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c bµi tËp trªn. Gv: Tào thị Mơ. 3. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Tân Ước. Gv: Tào thị Mơ. Năm Học: 2015-2016. 3. Giáo án tự chọn toán 8.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×