Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

de 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.34 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề 3 - 2016 Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải của sóng vô tuyến: A. khi sóng truyền qua, mỗi phần tử môi trường dao động với cùng tần số bằng tần số sóng. B. Sóng luôn có các tính chất như: phản xạ; khúc xạ; nhiễu xạ; giao thoa. C. Tốc độ truyền sóng trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng c, với c = 3.108 m/s. D. Sóng vô tuyến là sóng ngang, với ⃗ E,⃗ B , ⃗v tại một điểm tạo thành một tam diện thuận. Câu 2. Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất ? A. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. B. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. C. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện. D. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Câu 3. Kết luận nào không đúng với âm nghe được? A. Âm nghe càng cao nếu chu kì âm càng nhỏ. B. Âm sắc, độ to, độ cao, cường độ và mức cường độ âm là các đặc trưng sinh lí của âm. C. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm. D. Âm nghe được là các sóng cơ có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz. Câu 4. Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là sai? A. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản f0, thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số 2f0,3f0,4f0, ... B. Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí để khảo sát dao động âm C. Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hay sóng dọc D. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. Câu 5. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa? A. Tần số B. Gia tốc C. Vận tốc D. Biên độ Câu 6.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều A. Có tần số lớn hơn tần số tia Rơnghen B. Gây ra một số phản ứng hóa học C. Kích thích một số chất phát sáng D. Có tính đâm xuyên mạnh -19 Câu 7. Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là l1 = 0,18 mm, l2 = 0,21 mm và l3 = 0,35 mm. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Chỉ có bức xạ l1. B. Hai bức xạ (l1 và l2). C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. D. Cả ba bức xạ (l1, l2 và l3). Câu 8. Trong đoạn mạch xoay chiều có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Khi thay đổi giá trị biến trở, người ta thấy có hai giá trị R 1 và R2 làm công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi đó ta có: 2 A. R1R 2 ZC  ZL B. R1  R 2  ZC  ZL  C. R 1R 2  ZL  ZC . 2. D. R 1  R 2  ZL  ZC . 2. Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng điều hòa của con lắc là: A. Wt = – 0,016 J. B. Wt = – 0,008 J. C. Wt = 0,016 J. D. Wt = 0,008 J. 2 g  9,8m / s Câu 10. Một con lắc đơn dài l = 2,0m dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường . Số. dao động toàn phần nó sẽ thực hiện được trong 5 phút là A. 2. B. 22. C. 106. D. 234. Câu 11. Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp chậm pha /4 so với dòng điện trong mạch thì A. tần số của dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. hiệu số giữa dung kháng và cảm kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện. Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điên dung C thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> −4. −4. 10 10 F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều 4π 2π có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng 1 1 3 2 A. H B. H C. H D. H 3π 2π π π Câu 13. Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số có A. cùng biên độ và cùng pha. C. hiệu số pha không đổi theo thời B. hiệu lộ trình không đổi theo thời gian. gian. D. cùng biên độ. Câu 13. Sóng là A. dao động đang lan truyền trong một C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. một môi trường. B. dao động của mọi điểm trong một D. sự truyền chuyển động trong một môi trường. môi trường. Câu 14. Điện từ trường xuất hiện ở A. xung quanh một điện tích đứng yên. C. xung quanh một dòng điện không B. xung quanh một điện tích dao động. đổi. D. xung quanh một ống dây điện. Câu 15. Tia tử ngoại được phát ra bởi A. vật có nhiệt độ cao hơn 100oC. D. vật có nhiệt độ cao hơn môi trường o B. vật có nhiệt độ cao hơn 2000 C. xung quanh. C. vật có nhiệt độ cao hơn 100K. Câu 16. Trong một thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, khi chiếu sáng lỗ F bằng một đèn natri phát ánh sáng màu vàng có bước sóng l = 589nm thì quan sát được 13 vân sáng trong đoạn AB trên màn quan sát. Thay đèn natri bằng một đèn phát ánh sáng l’ thì cũng trên đoạn AB quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng l’ có giá trị bằng A. l’ = 706,8nm. C. l’ = 498nm. B. l’ = 490nm. D. l’ = 696nm. Câu 17. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. có một bước sóng xác định. B. bị tán sắc khi qua lăng kính. C. có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. D. bị tách thành một dải màu khi chiếu từ không khí vào nước. Câu 18. Tia X có bước sóng A. lớn hơn tia hồng ngoại. C. nhỏ hơn tia tử ngoại. B. lớn hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được. Câu 19. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f 2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f f f3  1 2 2 2 f  f1 + f 2 f1  f 2 A. f = f – f B. f = f – f C. 3 D. được. Điều chỉnh C đến giá trị. 3. 1. 2. 3. 2. 1. Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phân riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn; C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng; D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng. 60 Câu 21. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân A. 4,544 u. B. 4,536 u.. 60 27. Co. là C. 3,154 u. D. 3,637 u..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 22. Lần lượt tác dụng vào một vật có khối lượng m=1kg gắn vào lò xo có độ cứng k = 10N/m các ngoại lực biến thiên điều hoà theo hướng trùng với trục của lò xo. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất?   H 0 cos( t  ). 2 H 0 cos ( t  ) H cos (2  t ) 2 H cos (2  t ). 2 4 . A. F= 0 B. F= C. F= 0 D. F= Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì A. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời trên các phần tử. B. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng trên các phần tử. C. điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp cực đại trên các phần tử. D. dòng điện tức thời trong mạch bằng tổng các dòng điện tức thời qua các phần tử. *Câu 24. Đặt điện áp u = U0cos2  ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax Câu 25. Ánh sáng không có tính chất sau A. Có truyền trong chân không. B. Có thể truyền trong môi trường vật chất. C. Có mang theo năng lượng. D. Có vận tốc lớn vô hạn. Câu 26. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xảy hiện tượng quang điện? Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào A. mặt nước. B. mặt sân trường lát gạch. C. tấm kim loại không sơn. D. lá cây. Câu 27. Cho hạt proton bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu được hai hạt anpha .Biết mp = 1,0073u; m = 4,0015u. và mLi = 7,0144u. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu? A. Phản ứng tỏa năng lượng 15MeV. B. Phản ứng thu năng lượng 17,41MeV. C. Phản ứng thu năng lượng 15MeV. D. Phản ứng tỏa năng lượng 17,41MeV. Câu 28. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là A. 3cm B. 2cm C. 4cm D. 5cm Câu 29. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800 B. 1000 C. 625 D. 1600 210 Câu 30. Hạt nhân 84 Po là chất phóng xạ anpha. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có A. 84 proton và 126 nơtron. B. 80 proton và 122 nơtron. C. 82 proton và 124 nơtron. D. 86 proton và 128 nơtron. Câu 31. Chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,552mm với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ I bh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C. A. 0,37% B. 0,425% C. 0,55% D. 0,65% *Câu 32. Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là: T A. . B. 2T. 2 T C. T. D. . √2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ** Câu 33. Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn trên hình 1. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động như thế nào? N A B A. Đang đi lên. B. Đang đi xuống. M C. Đang nằm yên. D. Không đủ điều kiện để xác định. Hình 1 Câu 34. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng? A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch. B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau. C. Cứ sau thời gian bằng chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại. ***Câu 35. Đặt điện áp u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB  và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là 3 A. 2 B. 0,26 C. 0,50 √2 D. 2 * Câu 36. Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt  với vận tốc v. lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Độ lớn của hạt nhân con là 4v 4v A. A  4 . B. A  4 . v v C. A  4 . D. A  4 210 206 Câu 36. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là m Pb = 205,9744 u, mPo = 209,9828 u, m = 4,0026 u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia  thì động năng của hạt  là A. 5,3 MeV. C. 5,8 MeV. B. 4,7 MeV. D. 6,0 MeV. *Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50Ω, tụ điện có dung kháng 50Ω và một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u 200 2cos100t(V) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:.   A. u L 400 2cos  100t   V 4 .  . B. u L 400cos  100t .  .  V 4. C. u L 400 2cos  100t . 2     V D. u L 400cos  100t   V 3  2 . *Câu 38. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> T1=3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 2=4s . Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường là: A. 5s B. 2,4s C.7s. D.2,4 2 s **Câu 39. Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số góc  thay đổi được. Khi  1 50  rad s   1 150  rad s  thì hệ số công suất của mạch bằng 1. Khi thì hệ số công 1  3 100  rad s  suất của mạch là . Khi thì hệ số công suất của mạch là √3 A. 0,689 B. 0,783 C. 0,874 D. 0,866 **Câu 40. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN chứa cuôn thuần cảm nối tiếp với đoạn mạch NB chứa điện trở R và tụ điện C. Gọi U R, UL, UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L, C. Biết điện áp giữa hai đầu AB biến thiên điều hoà vuông pha so với điện áp hai đầu NB. Hệ thức nào sau đây đúng? 2 2 2 2 A. U R  U L  U C  U 0 ; 2 2 2 2 B. U  U R  U C  U L 0 ; 2 2 2 2 C. U  U L  U C  U R 0 ; 2 2 2 2 D. U R  U L  U  U C 0 ; *Câu 41. Hạt triti(T) và hạt đơtriti(D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và notron và toả năng lượng là 18,06 MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của T, X lần lượt là 2,7 MeV/nuclon và7,1 MeV/nuclon thì năng lượng liên kết riêng của hạt D là A. 4,12 MeV B. 2,14 MeV C. 1,12 MeV D. 4, 21 MeV *Câu 42. Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u = U 2 cos ω t (V;s) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng Z L và điện trở thuần R là A. ZL = R B. ZL = R/ 3. C. ZL = R 3 D. ZL = 3R *Câu 43. Hai con lắc đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5(s) và 2(s) trên 2 mặt phẳng song song. Tại thời điểm t nào đó cả hai đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời gian ngắn nhất để hai hiện tượng trên lặp lại là A. 3(s). B. 4(s). C. 12(s) D. 6(s). *Câu 44. Cho ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x 1 = 4 cos ( 10 t ) cm ;  10 t  4 ) cm. Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng x2 = - 4 sin( 10 t ) cm; x3 = 4 2 cos ( A. x = 8 cos 10 t cm. B. x = 8 2 cos 10 t cm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. x = 4 2 cos (. 10 t .  2 ) cm. D. x = 4 cos (. 10 t .  2 ) cm. *Câu 45. Cho mạch điện như hình vẽ Điều kiện để UAB = UAM + UMB là A. R1 + R2 = C1 + C2. R1 C2 B. R2 = C1. R1 C1 1 C. C1 + C2 = R1  R2 D. R2 = C2 **Câu 46 ( câu khó trong đề Quốc gia 2015 ). Đồ thi li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s). Không kể thời điểm t=0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: A. 4,0 s B. 3,25 s C. 3,75 s D. 3,5 s. x(cm) 6. (2). 0 (1) -6. t(s).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×