Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.13 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập đọc Bài: Thưa chuyện với mẹ I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. (trả lời được các CH trong SGK) II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Lắng nghe tích cực ( biết lắng nghe người khác khi họ đang bày tỏ ý kiến) - Giao tiếp ( biết cách giao tiếp phù hợp với đối tượng) - Thương lượng ( biết nêu ý kiến cá nhân để cùng thương lượng 1 vấn đề nào đó) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ ÁP DỤNG: - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin; trình bày 1 phút; đóng vai; IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: tranh pháo hoa để giảng từ “đốt pháo bông” - Học sinh: SGK V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY. GIAN. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. 1. Kiểm tra bài cũ 4'. - Gọi hs đọc nối tiếp bài " Đôi giày ba ta màu. - 2 HS đọc. xanh". - HS nhận xét. - Nêu nội dung của câu chuyện - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2'. a. Khám phá: - Quan sát tranh và cho biết: Bức tranh cho em. - một bạn đang nói với mẹ. biết điều gì?. về nghề thợ rèn. - Vậy bạn đó nói gì với mẹ chúng ta cùng tìm hiểu bài => Gthiệu bài và ghi bảng 10'. b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. - HS ghi vở. sgk.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Rèn KN: nghe, đọc tích cực * Luyện đọc:. - HS đọc. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - HS đánh dấu sgk. - Gv chia đoạn. - HS đọc nối tiếp 3 lượt. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp + Lượt 1: đọc đúng từ: lò rèn, kiếm sống. - 1 cặp đọc bài. + Lượt 2: giảng từ: ngọ nguậy. - 1 -> 2 HS đọc cả bài. + Lượt 3: Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - Yêu cầu hs đọc cả bài tran - Gv đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, p. biệt lời. h. nh/vật. sgk. * Tìm hiểu bài: 10'. Rèn KN: Lắng nghe tích cực ; Giao tiếp ;. - HS đọc thầm. Thương lượng. - thương mẹ, học kiếm. + Đoạn 1: Yêu cầu hs đọc thầm và TLCH. sống giúp mẹ. - Cương xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì? - mẹ bảo là có người nói + Đoạn 2:. -> dòng dõi quan sang,. - Mẹ đã nêu lí do để phản đối ntn'?. mất thể diện - p. tích cho mẹ hiểu............ - Cương đã thuyết phục mẹ mình ra sao? - Em học tập được điều gì từ cách trao đổi, thuyết phục mẹ của Cương?. - HS theo dõi phát hiện ra. - Nêu nội dung chính của toàn bài. giọng đọc. c. Đọc diễn cảm - đọc phân vai. - HS luyện đọc theo nhóm. - Gv đọc mẫu - Rèn đọc diễn cảm cho HS đoạn " Cương thấy... - HS thi đọc cât hồng" theo phân vai 5'. - Tổ chức cho hs thi đọc 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung của bài ?. - HS nêu. sgk.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Qua bài này em học tập được điều gì ở Cương?. - HS trả lời. - Nhận xét giờ học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm..............

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Môn: Toán Bài: Hai đường thẳng song song I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song.(HS làm các BT1, BT2, BT3 (a). Với HSKG làm hết các BT). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: thước kẻ, ê ke - Học sinh: thước kẻ, ê ke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5' 1. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Gọi hs vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông. - 2 HS lên bảng. góc. - Lớp làm bài vào nháp. ĐD. - Nêu cách vẽ và cách kiểm tra - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - Y.C. 12'. b. Giới thiệu hai đường thẳng song song - Gv vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - HS quan sát và lắng nghe. + Kéo dài hai cạnh đối diện nhau và tô màu 2 đường thẳng này. Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song. - HS nhắc lại. => Gv vẽ kéo dài hai cạnh còn lại - Yêu cầu hs qsát và so sánh => CB và AD có. - CB và AD là 2 đường. phải là 2 đường thẳng song song ko?. thẳng song song. ? Thế nào là hai đường thẳng // với nhau?. - là hai đường thẳng luôn cách nhau ở một khoảng cố định và cùng vuông góc với. => Gv kl: Hai đường thẳng song song là hai. một đường thẳng thứ ba. đường thẳng không bao giờ cắt nhau.. - HS lắng nghe và nhắc lại. ? Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng có song. th.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> song với nhau hay không ta làm như thế nào?. - Kiểm tra xem hai đường thẳng ấy có cùng vuông góc. ? Hãy nêu đường thẳng mà hai đường thẳng đó. với một đường thẳng hay. cùng vuông góc.. không.. - Yêu cầu hs tìm ra những vật có hai đường. - hs nêu ( dựa vào hình chữ. thẳng song song trong lớp. nhật) - HS nối tiếp nêu. 16'. - Gv vẽ hai đường thẳng song song. - HS quan sát. ? Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng đó có. - HS lên bảng kiểm tra. song song với nhau hay không ta làm như thế nào? 3. Luyện tập:. - HS nêu yêu cầu. Bài 1: Gv vẽ bảng hình chữ nhật ABCD. - HS nêu. - Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau Bài 2:. - 1 HS nêu yêu cầu. - Nêu các cạnh song song với BE, AB, BC, EG, - HS quan sát hình ED ? Vì sao các cạnh đó song song với nhau? Bài 3: - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song. - nếu kéo dài 2 cạnhvề 1 phía. song với nhau?. thì ta thấy chúng cắt nhau. - Vì sao cạnh BC và AD không song song với 1'. nhau? 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu vẽ hai đường thẳng song song. - 2 HS lên vẽ. - Hai đường thẳng song song có cắt nhau. - HS trả lời. không? - Nhận xét tiết học Bổ sung- Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Đạo đức Bài: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,….hằng ngày một cách hợp lí. - Với HS có khả năng phát triển : + Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. + Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…..hằng ngày một cách hợp lí. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - KN xác định giá trị thời gian là vô giá. - KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - KN quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày. - KN bình luận phê phán việc lãng phí thời gian. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ ÁP DỤNG: - Tự nhủ; Thảo luận nhóm; trình bày 1 phút; IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, thẻ màu - Học sinh: sgk V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T. GIAN 4'. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Cần phải tiết kiệm tiền của ntn? - Biết tiết kiệm tiền của có lợi gì? - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới:. 2'. a. Khám phá: Nêu MĐ - YC .. 33'. - Con thấy thì giờ có tầm quan trọng ntn? - G v ghi bảng tên bài. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS nêu - HS nhận xét. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Nội dung: * HĐ 1: Tìm hiểu truyện kể "..........". - HS q. sát tranh và lắng. Mục tiêu: HS hiểu nội dung truyện và rút ra. nghe. sgk. được bài học qua câu chuyện của n.v. Rèn KN: xác định giá trị thời gian là vô giá, bình luận phê phán việc lãng phí thời gian. - Gv kể chuyện. sgk. - Đàm thoại - GV hoặc HS nêu câu hỏi để hs thảo luận, trả lời. - thường chậm trễ hơn mọi. + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời gian ra. người. sao?. - cậu thua cuộc - 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng. + Có chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?. - HS thảo luận nhóm. - Sau sự việc đó, Mi-chi-a hiểu ra điều gì?. - Đại diện nhóm tb 1 phút - HS nhận xét, bổ sung. - Qua câu chuyện của Mi-chi-a, em rút ra bài. - HS đọc phần ghi nhớ. học gì? - Chúng ta cần chú ý điều gì khi sử dụng thời gian? * Hoạt động 2: Tiết kiệm thời gian có tác. - HS thảo luận nhóm 4. dụng gì?. - vì thời gian trôi qua. Mục tiêu: HS hiểu được giá trị của việc tiết. không trở lại. kiệm thời gian Rèn Kn: biết cách quản lí thời gian hàng ngày một cách hợp lí. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi - Theo em vì sao thời gian rất quí?. - HS dùng thẻ màu để thể. * Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm. hiện ý kiến. b.p.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thời giờ- Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi. - HS nhắc lại phần Ghi. Mục tiêu: HS nắm được thế nào là tiết kiệm /. nhớ. không tiết kiệm thời giờ. Rèn KN: xác định giá trị thời gian - Thế nào là tiết kiệm thời giờ 1'. - Thế nào là không tiết kiệm thời giờ 3. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs đọc lại Ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm..............

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn: Kĩ thuật Bài: Khâu đột thưa (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Hoàn thành sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: hộp đồ dùng - Học sinh: Hộp đồ dùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T. GIAN 1' 36'. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gv nêu MĐ - YC. - HS lắng nghe. b. Giảng bài: * HĐ 3: HD hs thực hành khâu đột thưa - 2 HS nhắc lại - Gv yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện khâu 3 -> 4 mũi đột thưa - Gv hệ thống lại các bước khâu đột thưa + Bước 1: Vạc dấu đường khâu + Bước 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Gv nhắc lại một số điểm cần lưu ý để thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật c. Thực hành - Gv quan sát và uốn nắn cho hs - Yêu cầu hs thực hành và trong mỗi nhóm. - 2 HS khâu. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hs có thể hướng dẫn nhau ( nếu 1 em thành thạo ) c. Thực hành. hđd. - Gv quan sát và uốn nắn cho hs * HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - HS thực hành. s/p. - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá + Khâu được các mũi khâu theo đường. - HS trưng bày sản phẩm. vạch dấu + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và. - HS dựa vào các tiêu chuẩn. khít. đó tự đánh giá sản phẩm của. + Đường khâu không bị dúm. mình và của bạn. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định 2'. - GV nhận xét chung 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung - Chuẩn bị bài sau. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Chính tả (N - V) Bài: Thợ rèn I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc BT CT do Gv soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY. GIAN. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. 1. Kiểm tra bài cũ 3'. - Gv đọc cho học viết: rung rinh, duyên dáng,. - 3 Hs lên bảng viết. giục giã, thiêng liêng, nghiên bút, .............. - HS nhận xét. - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài. - HS lắng nghe và ghi vở. b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn viết 3'. 8'. - Gv đọc nội dung bài viết. - HS theo dõi sgk. - Yêu cầu hs đọc thầm lại bài thơ. - HS đọc thầm. - Bài thơ cho em biết thêm điều gì về nghề thợ. - sự vất vả, niềm vui trong. rèn?. lao động của nghề. SGK. * HD viết từ khó - Yêu cầu nêu những hiện tượng chính tả cần. - HS nêu. chú ý: trăm nghề, quai (búa), bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch => Gv nhận xét, chốt - Gv hướng dẫn viết. - HS luyện viết bảng con. * Viết chính tả. - HS nêu. - Yêu cầu nêu cách trình bày bài viết. - HS lắng nghe và viết bài. - Gv đọc - hs viết bài. - HS đổi vở soát lỗi. - Gv đọc - hs soát lỗi - Gv chấm một số bài và nhận xét. bảng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Luyện tập - làm bài chính tả. - HS nêu. Bài 2: phần a. - HS lắng nghe và viết bài Vở. - Yêu cầu hs dùng bút chì điền vào sgk. - HS đổi vở soát lỗi. - Chữa bài + Yêu cầu hs đọc bài thơ vừa điền + Cảnh vật trong bài là ở đâu? đó là vào thời. - HS nêu yêu cầu. gian nào?. - HS làm bài. => Gv chốt: Bài thơ "Thu ẩm" trong chùm. 2'. vở. thơ thu nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến.. - HS đọc. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê. - ở nông thôn vào một đêm. VN. trăng. 3. Củng cố - Dặn dò:. sgk. - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học - Học thuộc lòng bài thơ trên. - HS lắng nghe. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Toán Bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc I. MỤC TIÊU: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một điểm cho trước..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vẽ được đường cao của một hình tam giác.(HS làm BT1, BT2. Với HSKG làm hết các BT). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: thước kẻ, ê ke - Học sinh: thước kẻ, ê ke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 3' 1. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Gọi hs lên vẽ 2 đường thẳng song song. - 2 HS lên bảng. - Hãy nêu đặc điểm của hai đường thẳng song. - Lớp làm bài vào nháp. ĐD. song - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - Y.C. 15'. b. HD vẽ hai đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. th. - Gv vẽ theo các bước ở SGK , vừa thao tác vừa - HS quan sát và lắng nghe nêu cách vẽ - Gv tổ chức cho hs thực hành vẽ + Yêu cầu hs vẽ 1 đường thẳng AB bất kì. - 1 HS lên bảng vẽ. + Lấy 1 điểm E nằm trên đường thẳng AB. - Lớp vẽ vào nháp. (hoặc nằm ngoài AB) + Dùng ê ke vẽ CD đi qua E và vuông góc với AB. - HS trình bày cách làm. * Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác - Gv vẽ tam giác ABC. - HS quan sát, đọc tên tam. - Gv vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với giác cạnh BC => Đường cao của hình tam giác chính là đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với cạnh đối diện của cạnh đó - Một hình tam giác thường có mấy đường cao?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Khi vẽ đường cao của hình tam giác cần lưu ý - 3 đường cao những gì?. - vẽ một đường thẳng đi qua. - Em cần chú ý gì khi đặt ê- ke để vẽ đường cao một đỉnh của tam giác và của tam giác.. vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh. 19'. 3. Thực hành: Bài 1:. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra. - 3 HS lên bảng làm - lớp. - Yêu cầu hs nêu cách làm. làm vào vở. Bài 2: - Đường cao AH của hình tam giác ABC là. th. đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác. - đi qua đỉnh A và vuông góc. ê. ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam. với BC. ke. giác? - Yêu cầu hs nêu cách vẽ đường cao. - 3 HS lên bảng. Bài 3:. - HS làm bài - 1 HS nêu yêu cầu. 1'. - Chữa bài. - HS vẽ vào vở. + Hãy nêu tên các hcn có trong hình. - AB và CD. + Những cạnh nào vuông góc với EG?. - song song với nhau. + Cạnh AB và CD ntn với nhau?. - là AD, EG, BC. - Những cạnh nào vuông góc với AB. - AD, EG, BC song song với. - Cạnh AD, EG, BC ntn với nhau? 4. Củng cố, dặn dò:. nhau. - Nhận xét tiết học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Khoa học. Tiết: 17. Bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước : + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy . + Chấp hành các quy định an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - KN phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - KN cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DAY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : - Thảo luận nhóm; Trình bày 1 phút. - Xử lí tình huống về việc nên làm, không nên làm để đảm bảo an toàn cho bản thân – phòng tránh tai nạn đuối nước - Đóng vai. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: GA ĐT, tư liệu - Học sinh: SGK V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T. GIAN 5'. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Khi mắc các bệnh thông thường cần cho người bị bệnh ăn uống ntn? Vì sao?. - hs trả lời – hs nhận xét. - Khi bị bệnh tiêu chảy em sẽ chăm sóc người bệnh ntn? - Gv nhận xét, lưu ý thêm về cách cho người bệnh ăn - cho điểm 2. Bài mới: a. Khám phá: Gv gthiệu: tai nạn đuối nước là tai nạn thường xẩy ra với trẻ nhỏ khi mùa mưa bão đến.Vậy làm thế nào để phòng tránh tai nạn đuối nước chúng ta cần tìm hiểu qua bài….. và ghi bảng tên bài b. Giảng bài: * HĐ 1: Khởi động Mục tiêu: HS nắm được thế nào là tai nạn. - HS ghi tên bài. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đuối nước. - nói về …bạn nhỏ bị…. hố. - Cho HS xem clip thông tin về tai nạn đuối. nước công trường. nước. - Thường nói là bị chết đuối. - clip đó cho con biết điều gì?. – bị ngạt thở do nước. - GV: clip trên nói về 1 tai nạn đuối nước rất. - ngã xuống hố, hồ, ao,. thương tâm. Vậy con hiểu tai nạn đuối nước. giếng,…. là như thế nào? - không nghịch nước ở ao, - Em hãy nêu các tình huống có thể dẫn đến bị giếng/ không cúi xuống bể, đuối nước.. giếng/ không để TE đi tắm. - vậy theo em có những biện pháp nào để. ở ao hồ một mình,.…. phòng tránh được tai nạn đuối nước? 1. Biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước * HĐ 2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước Mục tiêu: Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Rèn KN: phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - HS thảo luận theo cặp. a. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 với nội. - Đại diện nhóm TB 1 phút. dung sau:. - Các nhóm khác nx - bs. + Hãy QS và mô tả những gì em nhìn thấy ở. - Các nhóm 4 thực hiện yêu. H.1, H.2, H.3 .. cầu. b. Dựa vào nội dung các tranh đã trao đổi, nội - Đại diện nhóm trình bày dung SGK và hiểu biết của bản thân trao đổi. trong một phút. nhóm 4 tìm các BP, nhóm nào xong trước có. - HS nhận xét ý kiến của. thể tìm thêm các biện pháp khác.. bạn. ? Theo em việc nào nên làm và ko nên làm để - không tắm ở hồ ao,….. phòng tránh tai nạn đuối nước? Vì sao?. - khi trời mưa to không đùa nghịch ở các vũng nước lớn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Ngoài những việc con vừa nêu ta nên,. - hô hoán thật to …. không nên làm những gì để phòng tránh tai. - vì chúng ta còn nhỏ, sức. nạn đuối nước?. yếu…. ? Dựa vào SGk và hiểu biết của bản thân: nếu - giữ bình tĩnh, nín thở để thấy có người bị ngã xuống nước con cần làm người nổi lên và kêu to để gì?. mọi người đến cứu. - Vì sao chúng ta cần có sự giúp đỡ của người lớn trong trường hợp đó? - Nếu chẳng may em bị ngã xuống nước em sẽ làm gì khi đó? => Gv: chốt GB: - Không chơi đùa gần hồ,ao, sông, suối,..Giếng, chum vại, bể chứa nước phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt luật giao thông đường thuỷ. Chuyển ý 2: Những nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi *HĐ 3 : thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - HS qsát H.4, H.5 sgk (37). Mục tiêu: nêu một số nguyên tắc khi tập bơi. và TLCH. hoặc đi bơi.. - HS thảo luận theo nhóm 3. Rèn KN: KN cam kết thực hiện các nguyên. - Đại diện nhóm nêu ý kiến. tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi ? Trong lớp mình có những bạn nào đã biết bơi? con thường bơi hoặc tập bơi ở đâu? - QS H 4, 5 và cho biết mọi người trong hình bơi, tập bơi ở đâu? - GV: QS hình 4,5 và nội dung SGK hãy:Thảo luận theo nhóm 3 thảo luận trong vòng 3 phút, cử đại diện TB theo KT chúng em biết 3 về các nội dung sau:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? + Trước và sau khi bơi em cần chú ý điều gì? Sau khi hs tb - HS đặt câu hỏi H: Vì sao không nên xuống nước khi đang ra mồ hôi? H: vì sao không nên bơi khi quá đói hoặc quá no? ? Những bạn trong lớp đã biết bơi khi bơi hoặc tập bơi con đã tuân thủ những điều trên chưa? - GV chốt -> GB: - Bơi, tập bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ. - Tuân thủ quy định hồ bơi, khu vực bơi. Gv : Qua 2 HĐ trên chúng ta đã biết một số cách phòng tránh tai nạn đuối nước, bây giờ chúng ta sẽ vận dụng những điều đã biết để. - Các nhóm thảo luận. cùng tìm cách ứng xử trong 1 số tình huống. - Đại diện các nhóm trình. sau. bày 1 phút - đóng vai thể. * HĐ 3: Đóng vai. hiện ý kiến của nhóm ( phân. Mục tiêu: có ý thức phòng tránh tai nạn đuối. tích mặt lợi và hại của các. nước và vận động các bạn cùng thực hiện. phương án để tìm ra giải. - Gv phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm pháp đảm bảo an toàn). 4'. 6( nội dung SGV). - Nhóm khác nhận xét, bổ. - Yêu các nhóm thảo luận và tập cách ứng xử. sung. phòng tránh tai nạn đuối nư 3. Củng cố - Dặn dò: - Qua bài học con cần nhớ những gì? - Nhận xét tiết học - D D: Xem các bài thuộc chủ đề: con người và sức khoẻ giờ sau học tiết ôn tập. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh họa về một loại ước mơ (BT4) ; hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: sgk.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Học sinh: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 3' 1. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Nêu 2 VD sử dụng dấu ngoặc kép ở 2. - 3 HS lên bảng. trường hợp khác nhau. - HS nhận xét bài của bạn. ĐD. - Gọi đọc ghi nhớ - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. 31'. a. Giới thiệu bài - Em hiểu thế nào là ước mơ. - HS nêu. => Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài. - HS lắng nghe và ghi vở. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:. - HS nêu yêu cầu. - Gọi hs đọc lại bài "Trung thu độc lập" và. - HS gạch chân: mơ tưởng,. gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với ước mong ước mơ bằng bút chì. - mong muốn tha thiết những. - Em hiểu mơ tưởng là gì?. điều tốt đẹp - mong mỏi và tưởng tượng. - Vậy thế nào là mong ước?. điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. - Hãy đặt câu với 2 từ trên => GV nxét. - HS đặt câu. chung. - HS nêu yêu cầu. Bài 2:. - HS thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và cử đại diện trình bày các từ cùng nghĩa với ước mơ bắt đầu bằng tiếng mơ và tiếng ước - Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao xếp các từ vào nhóm đó. sgk.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 3:. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - HS làm bài. - Chữa bài: Yêu cầu hs nêu lí do Bài 4:. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - 2 HS kể với nhau nghe ví dụ. - Yêu cầu hs nối tiếp nêu ví dụ. - HS lắng nghe và nhận xét. - Gv yêu cầu hs đánh giá ước mơ đó. SGK. + Nếu là em, em sẽ ước mơ gì?. - HS nối tiếp nêu. Bài 5:. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs trình bày cách hiểu các câu tục. - HS làm việc theo nhóm 2. ngữ đó - Tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ thuộc. - HS nối tiếp nêu. chủ đề - Yêu cầu hs đặt câu với 1 thành ngữ đó sgk 2'. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - VN học thuộc thành ngữ. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập đọc Bài: Điều ước của vua Mi - đát I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời giữa các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. (trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T. GIAN. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Kiểm tra bài cũ. 5'. - Gọi hs đọc phân vai bài " Thưa chuyện với mẹ". - HS đọc. và trả lời câu hỏi trong sgk. - HSTL - HS nhận xét. - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2'. a. Giới thiệu bài: - Vì sao ông vua lại khiếp sợ khi nhìn thấy thức. - HS lắng nghe, quan sát,. tran. ăn ? Hãy qsát tranh và mô tả lại. mô tả tranh. h. => Gthiệu bài và ghi bảng b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 9'. * Luyện đọc:. sgk. - Yêu cầu hs đọc toàn bài. - 1 HS đọc. - Gv chia đoạn. - HS đánh dấu vào sgk. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp 3 lượt. + Lượt 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ Mi - đát, Đi - ô - ni - dốt, Pác - tôn + Lượt 2: kết hợp giảng từ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán + luyện đọc câu cảm + Lượt 3: Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm 3. 10'. - Gọi đọc ktra 1 -> 2 nhóm đọc -> Gv nhận xét. - HS luyện đọc theo nhóm. - Gv đọc mẫu. - HS đọc - nhận xét. * Tìm hiểu bài. - HS lắng nghe. + Đoạn 1: - Vua Mi - đát hỏi xin thần Đi - ô - ni - dốt điều. - HS đọc thầm. gì?. - làm cho mọi vật mình chạm vào biến thành vàng. - Vì sao vua Mi - đát lại ước điều đó?. - HSTL. - Thoạt tiên điều ước được t/hiện tốt đẹp ntn? + Đoạn 2:- Khi thức ăn biến thành vàng, vua Mi - sợ khủng khiếp - đát cảm thấy thế nào? - Tại sao nhà vua cầu xin thần Đi - ô ni - dốt lấy. - vì vua không thể ăn uống. sgk.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> lại điều ước?. - mất đi phép màu và rửa. + Đoạn 3: Vua Mi - đát có được điều gì khi. được lòng tham. nhúng mình vào dòng sông Pác - tôn?. - hạnh phúc không được. - Vua đã hiểu ra điều gì?. dựng xây bằng ước muốn tham lam. 12. 5'. - HS nêu. sgk. - Hãy nêu nội dung chính của bài. - HS luyện đọc đoạn 3. c. Đọc diễn cảm. - HS luyện đọc trong. b.. - Yêu cầu hs luyện đọc theo phân vai. nhóm. phụ. - HS thi đọc. ghi. - Tổ chức thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - Dặn dò - Em hiểu được điều gì qua câu chuyện trên?. đvăn - HS nêu. - Hãy đặt tên khác cho truyện có tiếng "ước" đứng đầu - Nhận xét giờ học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Toán Bài: Vẽ hai đường thẳng song song I. MỤC TIÊU: - Biết vẽ mộtđương thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). (HS làm BT1, BT3. Với HSKG làm hết các BT). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: thước kẻ, ê ke - Học sinh: thước kẻ, ê ke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 3' 1. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Gọi hs vẽ đường thẳng MN và PQ vuông góc - 3 HS lên bảng với nhau tại I. - Lớp vẽ vào nháp. - Yêu cầu vẽ tam giác MNP và vẽ đường cao. - HS nêu cách vẽ. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> của tam giác - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - Y.C. 10'. b. HD vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước - Gv vẽ theo các bước như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát - Gv tổ chức cho hs thực hành vẽ - Yêu cầu hs nêu từng bước - Gv nhận xét. th - HS quan sát và lắng nghe - 1 HS lên bảng vẽ. ê ke. - Lớp vẽ vào nháp - HS nêu. 3. Thực hành: 19'. Bài 1: - Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đ/ thẳng CD cho trước chúng ta vẽ như thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện vẽ đặt tên cho đường thẳng - Sau khi vẽ đường thẳng MN ta vẽ gì? - Đường thẳng vừa vẽ ntn với CD => Đường thẳng AB cần vẽ Bài 2: Gv vẽ hình tam giác ABC và HD:. - 1 HS nêu yêu cầu - vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với CD - HS vẽ - 3 đường cao - đường thẳng M và vuông góc với MN - HS vẽ - song song với CD - HS nêu yêu cầu. - B1: Vẽ AH đi qua A và vuông góc với BC th - B2: Vẽ đ/thẳng đi qua A và vuông góc với. - HS lắng nghe và quan sát. AH => Đó là AX cần vẽ. ê ke. - HS vẽ và nêu. - Yêu cầu hs nêu tên các cặp cạnh song song trong hình ABCD. - HS nêu yêu cầu. Bài 3:. - HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Chữa bài:. - HS nêu. + Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và. th. vuông góc với BH thì đường này sẽ // với AD. - là góc vuông. ê. + Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc. - HS nối tiếp nêu. ke. vuông không? + Hình tứ giứac BEDA là hình gì? Vì sao? + Hãy nêu tên cặp cạnh // và vuông góc trong hình - Gv nhận xét, cho điểm 4. Củng cố, dặn dò:. 1'. - Nhận xét tiết học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… … Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia Đề bài: Hãy kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. I. MỤC TIÊU: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu; Kiên định III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ ÁP DỤNG: - Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin; Trình bày 1 phút; Đóng vai; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: bảng phụ viết 3 hướng xây dựng cột truyện và dàn ý bài KC - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5' 1. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Gọi hs kể câu chuyện em đã nghe, đã học về. - 2 HS kể. những ước mơ. - HS lắng nghe và nhận xét. ĐD. - Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Khám phá. - Em có ước mơ gì?. 5'. - HS lắng nghe và ghi vở. - Gv giới thiệu -> ghi bảng tên bài. sgk. b. Hướng dẫn kể. - 2 HS đọc đề bài. * Tìm hiểu đề bài. - HS lắng nghe và quan sát. - Gv HD ptích đề bài: dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân (gv gạch chân trên bảng). - ước mơ phải có thật. - Đề bài yêu cầu nói về ước mơ gì?. - là bạn bè hoặc người thân. - Nhân vật chính trong truyện là ai?. - 3 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc phần Gợi ý. - HS nối tiếp nêu. - Gv treo b/ phụ ghi hướng xây dựng cốt truyện. - HS nối tiếp nêu. + Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn biết 8' c. Thi kể chuyện trong nhóm. - HS hoạt động theo nhóm 4. - Lưu ý: HS kể cho nhau nghe và trao đổi về nội - HS kể và trao đổi ý nghĩa, dung, ý nghĩa câu chuyện và cách đặt tên cho 18'. nội dung, đặt tên truyện. truyện. p. d. Thi kể trước lớp - Tổ chức cho hs tham gia thi kể. b.. - 10 HS thi kể trước lớp. + Mỗi hs kể gv ghi nhanh tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện - Sau mỗi hs kể yêu cầu hs dưới lớp hỏi bạn về. - HS nối tiếp nêu. nội dung, ý nghĩa, cách thực hiện ước mơ. - HS nhận xét theo tiêu chí.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Bình chọn: bạn có câu chuyện hay nhất? 2'. đã nêu. bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Lịch sử Bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. MỤC TIÊU: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơI vào cảnh loạn lac, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T. GIAN 1'. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2'. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC => Ghi bảng tên bài. 33'. - HS lắng nghe và ghi vở. b. Giảng bài: * HĐ1: Nguyên nhân. - HS đọc thầm sgk. - Cho biết tình hình đất nước ta ra sao sau khi. - HSTL. sgk. Ngô Quyền mất? * Hoạt động 2: Diễn biến. - HS đọc thầm sgk và thảo. - Nêu hiểu biết của em về Đinh Bộ Lĩnh?. luận nhóm 2. - Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã. - Đại deịen nhóm trình bày. làm những gì? (giảng từ: Hoàng, Đại Cồ Việt,. - HS khác nhận xét. Thái Bình) - Yêu cầu hs dựa vào kết quả thảo luận kể lại. - HS kể. chiến công của Đinh Bộ Lĩnh * HĐ 3: Kết quả - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 và điền vào PHT để so sánh tình hình nước ta trước và sau khi được thống nhất với mẫu sau: Thời gian Trước khi ............ thống nhất ...................... Sau khi thống nhất ................... - Yêu cầu hs nêu ý nghĩa. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm nêu kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu 2'. 3. Củng cố - Dặn dò - Qua bài học này em biết những gì về Đinh Bộ. - HSTL. Lĩnh?. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học Bổ sung- Rút kinh nghiệm.. pht.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Toán Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình chữ nhật (bằng thước kẻ và ê-ke). (HS làm các BT1(a), Với HSKG làm hết các BT). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: thước kẻ, ê ke - Học sinh: thước kẻ, ê ke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 2' 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs vẽ hai đường thẳng song song. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. - 2 HS lên bảng - Lớp vẽ vào nháp. - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - Y.C b. HD HS luyện tập. 13'. * Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm - Gv vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát như sgk. th. + Vẽ đoạn thẳng CD = 4 dm. ê. + Vẽ đthẳng vuông góc với CD tại D lấy đoạn. ke. AD = 2dm. - HS quan sát và lắng nghe. + Vẽ đthẳng vuông góc với DC tại C lấy đoạn CB = 2 dm + Nối A với B ta được hcn ABCD - Yêu cầu hs vẽ 1 hcn với chiều dài 7 cm và chiều rộng 4 cm. - 1 HS lên bảng vẽ như yêu.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 18'. - Yêu cầu hs nêu từng bước vẽ. cầu. 3. Thực hành. - Lớp vẽ vào nháp. Bài 1:. - 2 HS nêu. a. Yêu cầu hs vẽ vào vở (Gv theo dõi giúp đỡ hs vẽ đúng) b. Yêu cầu hs làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - Chữa bài:. - 1 HS lên bảng vẽ - Lớp vẽ vào vở - HS làm bài. th + Nêu cách tính chi vi hình chữ nhật. ê. Bài 2:( HSK-G). - HS nêu. - Gv AC, BC là hai đường chéo hcn đo chính. - HS nêu yêu cầu. xác đoạn AC và BC. - HS nêu nhận xét về độ dài. AC = 5 cn , BD = 5 cm => AC = BD. hai đoạn thẳng AC và BD. ke. - Em có nhận xét gì về độ dài hai đường chéo hcn. - Hai đường chéo của hcn bằng nhau và không vuông. th. góc với nhau. ê ke. 1'. 4. Củng cố, dặn dò: - Vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3 cm, chiều. - 2 HS lên bảng vẽ. dài 7 cm. - Lớp vẽ ra nháp. - Nêu cách vẽ hình chữ nhật - Nhận xét tiết học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm..............

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Môn: Luyện từ và câu Bài: Động từ I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là động từ ( từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật : người, vật, hiện tượng). - Nhận biết được các động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn BT1, phần nhận xét - Học sinh: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 3' 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs đọc những câu thành ngữ của. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. - HS đọc. bài học trước - Nêu các trường hợp nào sử dụng các thành. - HS trả lời. ngữ đó - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 2'. 12'. a. Khám phá. - Gv treo bảng: Vua/ Mi - đát /thử/ bẻ/ một/. - HS phân tích câu trên và. /cành/sồi/, cành /đó /liền/ biến /thành/ vàng/. nêu số từ. + Trong câu trên có những từ loại nào mà em - vua, một, cành, sồi, vàng -. bảng. đã biết. dtừ chung, danh từ riêng Mi -. phụ. =>Vậy biến, bẻ thuộc loại từ gì, cùng tìm. đát. hiểu bài học hôm nay. - HS lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: - Gv yêu cầu hs đọc phần nhận xét. - 2 HS nối tiếp đọc. - Yêu cầu hs thảo luận tìm ra các từ theo yêu. - HS thảo luận nhóm. cầu. - HS trình bày. - Gv kết luận lời giải đúng: các từ nêu trên 21'. sgk. chỉ h/ động, trạng thái của con người, sự vật đó là các động từ. Vậy động từ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Luyện tập. - HS nêu phần ghi nhớ. Bài 1: - Yêu cầu hs viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường và. - HS nêu yêu cầu. gạch dưới động từ trong các cụm từ đó. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. Bài 2: - Yêu cầu hs thảo luận và trình bày. - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. Bài 3: Trò chơi " Xem kịch câm" - HS dựa vào tranh minh hoạ mô tả trò chơi. - HS nêu yêu cầu. - Từng nhóm thi. - HS thi diễn kịch câm theo tranh minh hoạ. - Bạn đã làm những hoạt động gì hãy đoán. - HS hoạt động nhóm. xem - HS nêu - Các nhóm tham gia chơi. 1'. 4. Củng cố - Dặn dò - Động từ là gì?. - HSTL nối tiếp. - Khi nào thì sử dụng động từ? - Nhận xét giờ học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Địa lí Bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (T2) I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Tây Nguyên : + Sử dụng sức nước để sản xuất điện . + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ TN : sông Xê Xan, Xê Pốk - Với HSKG: Quan sát hình và kể các công việc phải làm trong quy trình sản xuất ra s/p đồ gỗ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: bản đồ địa lí VN, tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở TN - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5' 1. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Kể tên một số cây CN được trồng ở Tây. - HS trả lời. Nguyên. Giải thích vì sao?. - Lớp lắng nghe, nhận xét. ĐD. - Nêu một số gia súc được người dân chăn nuôi. Nó mang lại lợi ích gì cho người dân - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC. 30'. b. Giảng bài:. - HS lắng nghe và ghi vở. 3: Khai thác sức nước HĐ 1: Làm biệc theo nhóm. - HS thảo luận nhóm 2. l.. Mục tiêu: Biết được đặc điểm sông ngòi ở TN.. - Đại diện nhóm trình bày. đổ. Chỉ được trên bản đồ/ lược đồ một số con sông. - HS lắng nghe và nhận xét. chính ở TN. Có ý thức bảo vệ nguồn nước. - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 2 hoàn thành.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 12'. bài tập ở phần phụ lục. - Hộchàn thành phiếu. bản. - GV lưu ý cho hs biết màu sắc trên bản đồ để. - HS nêu – hs n.x. đồ. xác định được nơi bắt nguồn của sông vì sông thường chảy từ trên cao xuống thấp. lượ. - Yêu cầu hs lên bảng chỉ trên BĐ 4 con sông. - hs q.s. + Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây. - Y- a - li. ntn? Điều này có ý nghĩa gì?. - HS lên chỉ trên lược đồ. HĐ 2: Làm việc cả lớp 9'. sgk. Mục tiêu: trình bày được HĐ khai thác sức nước của người dân ở TN. Biết dựa vào lược đồ, bản đồ để tìm kiến thức. + Người dân ở TN đã làm gì để khai thác sức. - đắp đập ngăn sông tạo. nước?. thành hồ, lợi dụng sức nước. + các hồ chứa nước do nhà nước và n.d cùng. xây nhà máy thuỷ điện, các. làm có tác dụng gì?. hồ có tác dụng giảm lũ, đủ. + Em biết những nhà máy thuỷ điện nào ở TN?. nước tưới vào mùa khô. + Chỉ vị trí của thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ 7’. c đồ. H.4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? 4: Rừng và việc khai thác rừng ở TN HĐ 3: Làm việc lớp Mục tiêu: Biết đ.đ của rừng TN. Biết dựa vào tr. ảnh để tìm kiến thức. Xác lập mối q.h địa lí. - HS thảo luận theo nhóm 2. giữa khí hậu và TV. - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu hs thảo luận và TLCH. - rừng rậm nhiệt đới, rừng. + Rừng ở TN có mấy loại? Tại sao rừng ở đây. k/hợp; mùa khô , do khí hậu. có sự phân chia như vậy? (Gv chú ý giải thích cho hs rừng khộp) HĐ 4: Làm việc cả lớp Mục tiêu: T.b được h.đ khai thác rừng của ng.dân ở TN. Biết quy trình làm ra các s.p đồ. - khai thác bừa bãi, đốt phá. gỗ. Có ý thức b.v rừng. - HSTL nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Rừng TN cho ta những sản vật gì? Qsát H.9. - khai thác hợp lí, tạo điều. và H.10 nêu qui trình sản xuất gỗ?. kiện cho đ. bào định canh,. + Nhận xét gì về khai thác rừng hiện nay?. định cư, không đốt phá rừng,. + Nêu những ng/nhân chính ả/ hưởng đến. trồng rừng. rừng? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? => Gv chốt 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Phụ lục: PHIẾU LÀM VIỆC NHÓM TT 1 2 3 4. Tên sông. Nơi bắt nguồn. Nơi đổ ra.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập làm văn Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết. I. MỤC TIÊU: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: sgk. - Học sinh: sgk, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 4' 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện tiết trước.. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. - 2 HS kể .. - Gv nhận xét, cho điểm từng em 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài => Gv giới thiệu, ghi bảng tên bài. 34'. - HS lắng nghe và ghi vở. b. Giảng bài: * Tìm hiểu đề bài: . - Đề bài y/ cầu em kể câu chuyện ntn?. - Kể về lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết.. - GV Gạch chân từ được nghe, được đọc, lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết. - Yêu cầu hs nêu truyện định kể: Hồ Ba Bể,. - HS nối tiếp nêu. Người ăn xin........ - Yêu cầu hs thi kể - nhận xét. - HS kể chuyện theo nhóm 2. - Gv nhận xét, cho điểm. và trao đổi, giao lưu cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa,... - Trao đổi về ý nghĩa của truyện. sgk.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. Củng cố - Dặn dò. - HS hoạt động nhóm 2. - Nhận xét giờ học - Về nhà kể lại câu chuyện.. - HS lắng nghe. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………........…… ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………........……. Tuần 9.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập làm văn Bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. MỤC TIÊU: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể hiện sự tự tin trong giao tiếp. - Lắng nghe tích cực. - Thương lượng. - Đặt mục tiêu, kiên định. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin; trình bày 1 phút; Đóng vai IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài - Học sinh: SGK V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T. GIAN 5'. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện về Yết Kiêu. - HS kể. được chuyển từ kịch sang. - HS lắng nghe và nhận xét. - Gv nhận xét cho điểm 2. Bài mới: 2'. a. Giới thiệu bài: - Gv đưa tình huống: Em đang chơi rất. - HS lắng nghe và TLCH. vui với bạn ở ngoài sân chị em lại giục em đi học bài. Khi đó em sẽ làm gì? => Gv giới thiệu 5'. b. Hướng dẫn hs làm bài tập:. - HS ghi vở. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc đề bài trên bảng. B.p - 2 HS đọc. - Gv đọc lại và gạch chân những từ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi,. - 3 HS nối tiếp đọc từng. anh, ủng hộ, cùng bạn đóng vai. phần. - Gọi hs đọc gợi ý: Yêu cầu hs trao đổi. - HS thảo luận cặp đôi. và TLCH:. - làm anh (chị). + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng cần trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?. - HS kể chuyện theo nhóm 2. + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi ntn? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? 7'. * Trao đỏi trong nhóm Rèn KN: Thể hiện sự tự tin trong giao tiếp; Lắng nghe tích cực; Thương lượng;Đặt mục tiêu, kiên định. - Yêu cầu hs làm việc nhóm 4. 18'. - HS hoạt động nhóm - 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao * Trao đổi trước lớp. đổi; 2 HS còn lại theo dõi. Rèn KN: Thể hiện sự tự tin trong giao. và nhận xét. tiếp; Lắng nghe tích cực; Thương lượng;Đặt mục tiêu, kiên định. - GV đưa tiê chí để hs đánh giá - ND trao đổi có đúng với bài yêu cầu ko? - Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?. - HS theo dõi, bình luận. - Lời lẽ đã thuyết phục phù hợp chưa?. theo tiêu chí đã nêu. - Bạn nào thể hiện khéo hơn?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2'. - Bạn đã tự nhiên, mạnh dạn chưa? 3. Củng cố - Dặn dò - Cần lưu ý gì khi trao đổi với người. - HS trả lời nối tiếp. thân? - Nhận xét giờ học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm..............

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Môn: Toán Bài: Thực hành vẽ hình vuông I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình vuông (bằng thước kẻ và ê-ke). (HS làm các BT1(a). Với HSKG làm hết các BT). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: thước kẻ, ê ke - Học sinh: thước kẻ, ê ke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T.. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 2' 1. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Yêu cầu hs vẽ hình chữ nhật. - 2 HS lên bảng. - Nêu cách vẽ. - Lớp vẽ vào nháp. ĐD. - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - Y.C b. HD HS luyện tập. 13'. * Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm - Gv yêu cầu hs vẽ hình vuông có cạnh bằng 3 cm + Hình vuông là hình như thế nào? + Vậy tương tự cách vẽ hcn hãy vẽ 1 vuông. - là hcn đặc biệt có chiều dài. th. = chiều rộng. ê. - 1 HS lên bảng vẽ. ke. - Lớp vẽ vào nháp 18'. - Muốn kiểm tra bạn đã vẽ đúng chưa ta làm. - Lấy thước kẻ đo độ dài các. ntn?. cạnh, ê ke đo các góc. 3. Thực hành Bài 1:. - HS nêu yêu cầu. a. Yêu cầu hs vẽ vào vở và ghi tên cho hình. - HS làm bài vào vở. -Yêu cầu hs nêu cách vẽ và cách đọc tên hình. -P=a+4,S=axa. b. Yêu cầu hs nêu cách tính chu vi và dtích hv.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Bài 2: ( HS K-G). - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs vẽ hình theo mẫu và ghi tên hình. - 1 HS lên bảng vẽ. cũng như các điểm nằm chính giữa từng cạnh. - Lớp vẽ vào vở. - VD cạnh AB có 1 điểm nằm chính giữa chia. - HS lắng nghe. đoạn AB làm 2 phần = nhau => ta nói rằng E là trung điểm của cạnh AB - Có nhận xét gì về hình tứ giác được nối từ. - là một hình vuông. trung điểm các cạnh th * phần b Vẽ hình A sau đó kẻ hai đường chéo. ê. của hình vuông và lấy điểm cắt nhau của hai. ke. đường chéo làm tâm hình tròn Bài 3: - Yêu cầu hs vẽ hình chính xác. - HS nêu yêu cầu. - Em có nhận xét gì về hai đường chéo của hcn. - hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau. - 2 đường chéo của hình vuông và hình chữ. - đều bằng nhau. nhật có gì giống và khác nhau?. - đường chéo của hình vuông. th. thì vuông góc với nhau còn 2. ê. đường chéo của hình chữ. ke. nhật không vuông góc với nhau 1'. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu hs vẽ 2 hv có cạnh bằng 10 cm. - 2 HS lên bảng vẽ. - Yêu cầu hs nêu cách vẽ. - Lớp vẽ ra nháp. - Nhận xét tiết học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tuần 9. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Khoa học Bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. MỤC TIÊU: - Ôn tập các kiến thức về : + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do ăn uống thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. + Dinh dưỡng hợp lí. + Phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tháp dinh dưỡng còn trống kênh chữ, thẻ chữ - Học sinh: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T. GIAN 2'. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách đề phòng tai nạn đuối nước. - HSTL. - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 2'. a. Giới thiệu bài: - Nhắc lại tiêu chuẩn của bữa ăn cân đối. - HS nêu. => Gv gthiệu và ghi bảng tên bài. - HS ghi vở tên bài. b. Giảng bài: 34'. - GVyêu cầu hs nxét phiếu ghi bữa ăn cân đối. - HS ngồi cùng bạn trao đổi. của nhau. phiếu xem bạn đã có thức. + Có phối hợp nhiều loại thức ăn và thường. ăn cân đối chưa. xuyên thay đổi hay chưa? - Gv thu phiếu và nx chung về hiểu biết của. - HS thi điền chữ vào tháp. hs về chế độ ăn uống. dinh dưỡng. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> * HĐ 1: Thảo luận về chủ đề Con người và sức khoẻ Mục tiêu: Cc kiến thức về: sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. Các chất d.d có trong TA và. tháp. vai trò của chúng. Cách phòng tránh 1 số. - HS thảo luận nhóm và. bệnh thông thường.. trình bày nội dung nhóm. - Gv đưa ra 4 nội dung phân cho các nhóm. mình nhận được. + QT trao đổi chất của con người. - Đại diện nhóm trình bày. + Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. - Nhóm khác nx, bổ sung và. + Các bệnh thông thường. đưa ra CH nhằm tìm hiểu rõ. + Phòng tránh tai nạn đuối nước. nội dung. dd. * HĐ 2: Tự đánh giá Mục tiêu: HS có khả năng áp dụng những. - HS lắng nghe và TL. kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ă uống của bản thân mình - Gv yêu cầu hs dựa vào KT đã học và chế độ ăn uống của bản thân trong tuần để tự đánh giá: - Đã ăn phối hợp nhiều loại TA và thường. - HS từ đánh gia và trao đổi. xuyên thay đổi món chưa?. trong nhóm. - Đã ăn phối hợp nhiều loại TA chưa?. - HS các nhóm trao đổi và. - Có ăn phối hợp các chất đạm, béo ĐV và. n.x về chế độ ăn của bạn và. TV chưa?. rút kinh nghiệm về chế độ. - Đã ăn các TA có chứa các loại vi-ta-min và. ăn của bản thân.. chất khoáng chưa? - Gv n.x chung 1'. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×