Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.76 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài. 3
2.

Mục đích nghiên cứu.

3.

Cơ sở lý thuyết

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3

5.

Phương pháp nghiên cứu. 3

6.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

7.

Kết cấu nghiên cứu. 4

3

3


3

4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. 5
2.1. Thẻ thanh tốn ( Thẻ ATM )

5

2.1.1.

Q trình hình thành và phát triển5

2.1.2.

Khái niệm thẻ thanh toán 5

2.1.3.

Cấu tạo của thẻ thanh toán 5

2.1.4.

Sự cần thiết của thẻ thanh toán.

2.1.5.

Một số hạn chế của thẻ thanh toán

2.2. Tổng quan các tài liệu.


7
8

9

2.2.1.

Các nghiên cứu nước ngoài.

2.2.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên.

9

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu

12

3.2. Giả thuyết nghiên cứu

13

3.3. Mơ hình đề xuất

13

3.4. Nghiên cứu sơ bộ


13

12

3.4.1. Xây dựng các thang đo 13
3.4.2. Thiết kế bảng hỏi

14

3.5. Nghiên cứu chính thức

14

3.5.1. Phương pháp thu thập thơng tin và cỡ mẫu 14
3.5.2. Mã hóa nhập dữ liệu

14

3.5.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

14

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU
4.1. Tổng quan số liệu điều tra. 15

15

10



4.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy.

17

4.3. Phân tích mơ tả thống kê. 18
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO ĐỀ TÀI

22

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 :Giới tính, năm học, khoa 14
Bảng 2.Tình trạng và mức độ thường xuyên sử dụng thẻ
Bảng 3. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG THẺ 15
Bảng 4.Reliability Statistics
16
Bảng 5.PHÂN TÍCH MƠ TẢ THỐNG KÊ
17
Bảng 6.Model Summary 18
Bảng 7.ANOVA
19
Bảng 8.COEFFICIENTS 19
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

15

b

a


a

ATM: Automated teller machine ( máy rút tiền tự động)
POS: Point of Sale ( máy bán hàng chấp nhận thẻ ngân hàng để thanh tốn hóa đơn dịch vụ)
CA: Cronbach Alpha
ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ
KH: Khách hàng
NH: Ngân hàng
NHTM: Ngân hàng Thương mại
NXB: Nhà xuất bản
NHPH: Ngân hàng phát hành
SPSS:Statistical Package for the Social Sciences ( phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân
tích thống kê)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Xã hội ngày càng trở nên hiện tại hơn. Và con người luôn huớng tới sự tiện lợi trong cuộc sống
hàng ngày đặc biệt trong việc thanh toán. Nếu như trong 10 năm về trước, thẻ ATM vẫn là một
phương tiện thanh toán mới lạ với khách hàng tại Việt Nam. Vậy mà những năm trở lại đây, số
lượng thẻ phát hành ở các ngân hàng ngày một lớn. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà
nước, tính đến tháng 6 năm 2014, đã có hơn 50 tổ chức tín dụng đăng ký phát hành thẻ với hơn 70
triệu thẻ được phát hành. Theo đánh giá của một công ty nghiên cứu thị trường của Mỹ là
Research & Markets, thị trường thẻ Việt Nam là thị trường năng động nhất thế giới và đang bước
vào cuộc đua cạnh tranh giành thị trường giữa các ngân hàng nội và ngân hàng ngoại. Còn theo


Báo cáo của Euromonitor International 2013, thị trường thẻ Việt Nam sẽ vẫn duy trì tốc độ tăng
trưởng 2 con số trong các năm tới. Vào năm 201, theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB),
thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia
phát triển trên thế giới với giá trị chi tiêu của người dân chiếm tới hơn 90% tổng số giao dịch hằng
ngày. Để có thể thu hút được người dùng các ngân hàng ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ và gay

gắt. Vì vậy việc các ngân hàng chú trọng trong việc nâng cao các chất lượng dịch vụ , hướng
người dùng với nhiều đối tượng đa dạng. Dịch vụ thẻ là một mảng không thể thiếu trong xu thế
phát triển chung đó. Vì thế đề tài này được nhóm đưa lựa chọn đưa ra nghiên cứu.
2.



3.

Mục đích nghiên cứu.
Mục tiêu chung : Đánh giá, đo lường mức độ hài lòng , quyết định của sinh viên về thẻ
ATM , phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất những
Mục tiêu cụ thể : Đưa ra và phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng thẻ
ATM của sinh viên thông qua việc sử dụng mơ hình và kiểm định giữa các giả thuyết
Cơ sở lý thuyết

Nhóm sẽ hệ thống hóa những lý thuyết liên quan đến thẻ ATM và những nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên.




4.





5.



Thẻ ATM
Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng thẻ ATM của sinh viên.
Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng : Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương mại .
Phạm vi nghiên cứu : 100 sinh viên của Trường đại học Thương mại
Thời gian nghiên cứu: 9/2019 – 11 /2019
Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp xử lý dữ liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện theo hai phương pháp nghiên cứu sau:


Phương pháp nghiên cứu định tính:

Nghiên cứu được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp của các sinh viên đang
sử dụng dịch vụ thẻ ATM
Mục đích của buổi thảo luận này là để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường
các yếu tố kiểm soát.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng điều tra trắc
nghiệm
Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi gồm các biến quan sát đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ ATM.
Thang đo likert từ 1 đến 5 được sử dụng để đo lường các biến này. Từ phiếu khảo sát đã
xây dựng, bằng cách tiến hành khảo sát sinh viên, qua việc phân tích số liệu thu thập được
để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM của sinh viên.
Phương pháp chọn mẫu được sử dụng là phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất.
Dữ liệu thu thập về sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0 để kiểm định thang đo
Crobach’s Alpha, phân tích hồi quy.









6.



7.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Đối với sinh viên, kết quả nghiên cứu sẽ giúp sinh viên hiểu được về tiện ích khi sử dụng
thẻ ATM, từ đó có những lựa chọn trong việc sử dụng thẻ ATM cho hợp lý.
Đối với ngân hàng, từ kết quả nghiên cứu các ngân hàng sẽ có thể hiểu hơn về tâm lý của
khách hàng để từ đó có những điều chỉnh phù hợp với các dịch vụ để có thể đáp ứng nhu
cầu của khách hàng.
Kết cấu nghiên cứu.

Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Chương 5: Kết luận và khuyến nghị cho đề tài

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT.
1. Thẻ thanh toán ( Thẻ ATM )

1. Quá trình hình thành và phát triển
Thẻ thanh tốn là một phương thức thanh tốn mà khơng dùng tiền mặt, được Có một lần sau khi
dùng bữa tối tại một nhà hàng, ơng bỗng phát hiện ra mình không mang theo tiền mặt. Thẻ ra đời
vào năm 1949 do ông Frank Mc Namara - một doanh nhân người Mỹ sáng chế. Xuất phát từ một
câu chuyện từ chính bản thân mình: Trong một lần ăn tối tại một nhà hàng ơng phát hiện mình
khơng mang theo ví tiền khi thanh tốn; ơng phải gọi điện cho vợ nhanh chóng mang tiền đến để
thanh tốn. Tình trạng khó xử này đã khiến ơng mày mị chế tạo một phương tiện chi trả tiền mặt
trong những trường hợp tương tự như thế. Thế là lần đầu tiên Mc Namara cho ra đời loại thẻ
mang tên “Diners Club”chuyên để sử dụng để thanh toán tại các nhà hàng.
Sau “Diners Club, hàng loạt thẻ mới ra đời như Trip Charge, Golden
Key, Gourmet Club, Espire Club và đến năm 1995, Carte Blanche và American Express ra
đời (1958) phục vụ thanh toán đa dạng với các loại hình các nhau. Ban đầu hầu hết các loại thẻ
thường chỉ được dùng cho giới doanh nhân. Nhưng các ngân hàng đã nhận thấy rằng trong xã hội
giới bình dân mới là đối tượng sử dụng chủ yếu và trong tương lai họ mới là những khách hàng
chiếm phần lớn. Vì thế các ngân hàng đã thay đổi chiến lược của mình, họ trong đã mở rộng
khách hàng của mình ra, khơng chỉ bó hẹp trong giới doanh nhân mà ở tất cả mọi tầng lớp và thị
trường thẻ được coi là một thị trường tiềm năng.
Ngân hàng ở nước Mỹ là nơi đầu tiên phát hành thẻ Bank Americard mà ngày nay là Visa Card.
Năm 1966, Bank Americard bắt đầu liên kết với các bang khác để phát triển mạng lưới thẻ này.


2. Khái niệm thẻ thanh tốn
Thẻ ngân hàng là cơng cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ bán cho khác hàng sử dụng theo
hợp đồng ký kết giữa khách hàng và chủ thẻ. ( TS. Mai Văn Bạn, 2009)
Thẻ ngân hàng hiện có theo quy định bao gồm 2 loại là thẻ thanh toán (thẻ ghi nợ) và thẻ tín dụng.
Có rất nhiều khái niệm về thẻ thanh tốn nhưng nhìn chung thẻ thanh tốn có thể được hiểu như
sau:
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do Ngân hàng phát hành dùng
để rút tiền và thực hiện nhiều dịch vụ tài chính khác như: chuyển tiền, in sao kê… tại các máy
ATM, POS.

3. Cấu tạo của thẻ thanh tốn
Thẻ ngân hàng nói chung và các loại thẻ do các tổ chức tài chính hoặc phi tài chính phát hành đều
được làm bằng plastic theo tiêu chuẩn quốc tế và bao gồm các yếu tố sau:



Kích thước: thơng thường hiện nay 8,5cm x 5.3cm
Mặt trước của thẻ gồm : + Biểu tượng và tên ngân hàng phát hành: Đây là yếu tố bắt buộc
đối với các loại thẻ nhằm phân biệt ngân hàng phát hành.

+ Bộ nhớ điện tử: Thường được gọi là chip, sử dụng đối với thẻ thơng minh trong đó có các dữ
liệu liên quan đến chủ thẻ.
+ Số thẻ: Được dập nổi trên bề mặt thẻ.
+ Tên chủ thẻ: Là tên cá nhân được ngân hàng cấp phát thẻ để sử dụng.
+ Thời hạn hiệu lực của thẻ: Chỉ định thời gian NHPH cho phép sử dụng thẻ đối với từng loại sản
phẩm thẻ. Và hết hiệu lực của thẻ KH có nhu cầu sử dụng thẻ thì làm thủ tục gia hạn thẻ tại ngân
hàng.


Mặt sau của thẻ gồm:

+ Chữ ký của chủ thẻ: NHPH yêu cầu chủ thẻ ký tên vào mặt sau của thẻ nhằm xác định đúng
người sử dụng thẻ khi thanh tốn hàng hóa, dịch vụ bằng thẻ tại các ĐVCNT.
+ Dải băng từ: Là nơi lưu trữ dữ liệu liên quan đến chủ thẻ, được mã hóa theo những tiêu chuẩn
nhất định, gồm 3 rãnh: Rãnh 1: Lưu trữ thông tin về số tài khoản thẻ, tên chủ thẻ,thời hạn hiệu lực
thẻ...; Rãnh 2: Lưu trữ mã số kiểm tra, loại thẻ...; Rãnh 3: Lưu trữ mã số nhận dạng các nhân (số
pin) được sử dụng để rút tiền mặt tại ATM và một số thông tn tham chiếu như số điện thoại
NHPH, số kiểm tra để tăng sự an toàn cho thẻ.
Ngoài ra ngân hàng sẽ có những quy định khơng trái pháp luật khác như: Thẻ nội địa chỉ giao dịch
bằng đồng Việt Nam; thẻ quốc tế do các NHPHT tại Việt Nam pháp hành nếu giao dịch trên lãnh

thổ Việt Nam thì cũng cần phải giao dịch bằng đồng Việt nam. Trong trường hợp chủ thể giao
dịch bằng ngoại tệ với các tổ chức, cá nhân được pháp thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật về
quản lý ngoại hối. Ngoài lãnh thổ Việt Nam chủ thể là cá nhân cư trú và không cư trú chỉ được sử
dụng thẻ để thực hiện các giao dịch ngoại tệ khi được NHPHT tại Việt Nam cho phép.


Sơ đồ thanh toán thẻ

(2)
(3)
(1a)

(1b)

(4)

(5)

(1a) Khách hàng gửi giấy đề nghị phát hành thẻ cùng các giấy tờ có liên quan theo quy định của
NHPHT thẻ và tùy thuộc vào từng loại thẻ đến NHPHT.
(1b) NHPHT kiểm tra đủ điều kiện là thủ tục cấp thẻ cho khách hàng
(2) Chủ thẻ giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ kiểm tra, đưa thẻ vào máy thanh toán
kiểm tra, đưa thẻ vào máy thanh toaán thẻ, máy tự động thanh toán và in biên lại thanh toán
(3) Cơ sở chấp nhận thẻ, giao thẻ và một liên biên lai cho chủ thẻ
(4) Cơ sở chấp nhận thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán và gửi cho NH đại lý thanh toán thẻ
(5) NH đại lý thanh toán thẻ kiểm tra, thanh toán ngay cho cơ sở chấp nhận thẻ
(6) NH đại ký thanh tốn với NHPHT

4.







Sự cần thiết của thẻ thanh tốn.
• Đối với Ngân hàng:
Đối với ngân hàng trung ương: Tuy ngân hàng trung ương không trực tiếp tham gia vào dịch
vụ thẻ ATM nhưng việc người dân sử dụng thẻ ATM lại có ý nghĩa quan trọng trong hoạ động
của ngân hàng trung ương cũng như hệ thống tài chính của một quốc gia, đặc biệt là đối với
một nước đang phát triển và trên 90% người dân có thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh
toán. Việc các ngân hàng thương mại huy động được vốn từ việc mở tài khoản thanh toán cho
thẻ ATM làm tăng mức dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng Trung
ương.
Tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng nhờ các khoản phí thu được thơng qua hoạt động
phát hành, thanh tốn thẻ,.. cũng như phí từ các đơn vị chấp nhận thẻ. Mặt khác, để sử dụng thẻ
ngân hàng thì khách hàng sẽ phải có một số tiền nhất định trong tài khoản của họ tại ngân hàng.
Số tiền này có thể tạm thời được các ngân hàng sử dụng để đầu tư và cho vay kiếm lời.
Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng và cải thiện kỹ năng chuyên môn: Nhờ đưa thêm một loại
hình thanh tốn mới phục vụ khách hàng buộc các ngân hàng phải trang bị thêm máy móc,
trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, cải tiển công nghệ để có thể cung cấp dịch vụ cho khách hàng








tốt nhất, đảm bảo uy tín, hiệu quả. Các nhân viên ngân hàng không ngừng nâng cao kỹ năng,

nghiệp vụ để có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Bên cạnh các sản phẩm
dịch vụ truyền thống của ngân hàng như nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán, việc ngân hàng
triển khai dịch vụ thẻ giúp khachsh àng có điều kiện tiếp cận một loại hình thanh tốn hiện đại,
đa tiện ích, phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Cải thiện mối quan hệ: Thơng qua hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ, các NHTM vừa có
thể lơi kéo, thu hút khách hàng sử dụng thẻ do ngân hàng mình phát hành vừa biến họ thành
các khách hàng truyền thống và trung thành.
Giảm chi phí bảo quản và vận chuyển tiền mặt: Nhờ việc sử dụng thẻ, các ngân hàng có thể
giảm việc dự trữ tiền mặt phục vụ mục đích thanh tốn của khách hàng, qua đó giảm được chi
phí kiểm đếm, vận chuyển tiền, kho quỹ.

Đối với người dân:
Được tiếp cận với một phương tiện thanh tốn hiện đại, tiện ích, an tồn, mang đến sự
văn minh.
Thẻ thanh tốn giúp người dân tích lũy được vốn của mình và phục vụ cho những kế hoạch chi
tiêu trong tương lai cũng như thuận tiện trong việc giao dịch,thanh toán.
Thuận tiện trong tiêu dùng, tránh được những chi phí và rủi ro của việc thanh toán tiền mặt,
tiện cất giữu, bảo quản, bảo mật (vì khi mất thẻ hoặc thất lạc, tiền trong thẻ vẫn được đảm
bảo).
Được rút tiền mặt khi cần thiết tại các ngân hàng trên thế giới hoặc các máy ATM với loại tiền
phù hợp với nước sở tại.
Giúp chủ tài khoản quản lý được tiền và kiểm soát được các giao dịch của mình.
• Đối với nền kinh tế:
Là một phương tiện thanh toán ưu việt, thẻ thanh toán có vai trị và ý nghĩa rất lớn đối với nền
kinh tế xã hội. Thẻ thanh toán thu hút tiền gửi của dân cư vào ngân hàng, giảm khối lượng tiền
mặt trong lưu thơng, góp phần giảm chi phí phát hành tiền giấy, vận chuyển, lưu trữ cung như
tiêu hủy tiền.
Tăng cường lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế: Thanh tốn thẻ tăng nhanh chóng, chuyển
thanh tốn trong nền kinh tế do hầu hết các giao dịch trong phạm vi quốc gia cũng như toàn

cầu đều được thực hiện và thanh tốn trực tuyến.
Thực hiện chính sách lưu thơng tiền tệ trong nền kinh tế: Thẻ thanh toán tạo cơ sở cho việc
thực hiện tốt chính sách quản lý tiền tệ trong nền kinh tế.
Tiền gửi trong thẻ thanh tốn góp phần vào đầu tư nền kinh tế, cung cấp nguồn vốn tại chỗ cho
người dân. Mặt khác, thẻ thanh tốn giúp giảm lượng tiền mặt lưu thơng, đồng thời giúp
cho người dân tiếp cận với những phương thức thanh tốn hiện đại, nâng cao trình độ dân trí
trong việc sử dụng và tích lũy tiền.
• Đối với các doanh nghiệp

Tiện lợi trong việc sử dụng dịch vụ trả lương qua thẻ giúp giảm thiểu tối đa chi phí và
thời gian. Việc trả lương qua thẻ cũng giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn tiền lương cho
công nhân.
5. Một số hạn chế của thẻ thanh tốn
• Thẻ ATM chưa thật sự an tồn

















Có thể nói, ngày nay văn minh thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang được phổ biến rộng rãi ở khá
nhiều nước trên tồn thế giới. Một trong những cơng cụ góp phần làm giảm việc thanh tốn tiền
mặt chính là những chiếc thẻ nhỏ gọn và xinh xắn, được coi như là những “chiếc ví điện tử”. Tuy
nhiên, trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay cùng với việc internet
phổ cập rộng rãi tồn cầu thì việc bảo mật cho những chiếc thẻ đang là một vấn đề đặt ra cho các
chuyên gia trong ngành ngân hàng bởi nạn làm thẻ giả và đánh cắp thông tin cá nhân của thẻ qua
các máy ATM đang ngày càng được phổ biến với những cách thức tinh vi hơn trước khiến chính
người tiêu dùng thực sự lo ngại khi sử dụng



Dịch vụ thẻ ATM cịn yếu

Gần đây các ngân hàng đã lắp đặt thêm nhiều máy ATM trên toàn quốc. Tuy nhiên dường như hệ
thống giao dịch ñiện tử qua máy ATM vẫn chưa thực sự sẵn sàng vào cuộc. Đó là chưa kể đến
những thách thức không dễ khắc phục càng làm hạn chế các tính năng của thẻ. Các ngân hàng
phát hành thẻ chưa liên kết với nhau thành một hệ thống nên thẻ của ngân hàng này phát hành
không sử dụng được tại máy ATM của ngân hàng khác. Trong khi chức năng chính của thẻ là
thanh tốn thì đa số người tiêu dùng hiện nay chỉ dùng thẻ để rút tiền mặt tại các máy ATM, từ đó
dẫn đến hiểu sai chức năng của thẻ. Các địa điểm có lượng giao dịch địi hỏi thanh tốn nhiều như
siêu thị, trung tâm thương mại, nhà hàng hiện nay vẫn chưa sử dụng nhiều các máy đọc thẻ. Ngay
tại một số siêu thị lớn có máy đọc thẻ thì cũng khơng được trang bị tại tất cả các quầy thu ngân,
do đó khách hàng vẫn gặp khó khăn khi muốn trả tiền bằng thẻ. Một bất cập khác của thẻ ATM là
chưa thật sự có nhiều tiện ích, hấp dẫn khách hàng. Mảng phát triển mạnh nhất của dịch vụ thẻ
này là trả lương qua tài khoản. Tuy nhiên, mới chỉ có các cơng ty lớn, tập đồn, liên doanh và các
tổ chức nước ngồi sử dụng dịch vụ này. Các tiện ích khác như chuyển khoản, thanh tốn bảo
hiểm, tiền điện thoại, tiền điện… hiện chỉ có một số ngân hàng áp dụng


Hệ thống thẻ ATM thường xuyên bị quá tải


Trong những năm gần đây, mặc dù thị trường thẻ ATM phát triển nhanh chóng nhưng số lượng
thẻ ATM phát hành cịn rất thấp so với tiềm năng thị trường. Tuy nhiên, hệ thống ATM đã bắt dấu
có dấu hiệu quá tải nhất là trong những dịp lễ tết hoặc lương thưởng hàng tháng.
2. Tổng quan các tài liệu.
1. Các nghiên cứu nước ngồi.
a.
Mơ hình nghiên cứu “Evaluating the ATM insourcing/ outsourcing decision” (2007)
Mơ hình được thực hiện bởi First Annapolis đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
dịch vụ của khách hàng. Theo tác giả, có ba vấn đề ảnh hưởng đến hành vi khách hàng, đó là vấn
đề về các loại phí (gồm phí trực tiếp như phí phát hành, phí giao dịch,… và phí gián tiếp như phí
bảo hành hằng năm…), các vấn đề liên quan đến chức năng và hoạt động của sản phẩm dịch vụ và
các vấn đề liên quan đến chiến lược như sự khác biệt đối với sản phẩm cạnh tranh, chi phí chuyển
đổi, dịch vụ chăm sóc khách hàng…
b. Mơ hình nghiên cứu của Sultan Singh, Ms Komal (2009)


Mơ hình nghiên cứu so sánh giữa ba ngân hàng SBI, ICICI và HDFC về ảnh hưởng của dịch vụ
đến sự hài lòng của khách hàng. Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra 4 nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn ngân hàng để sử dụng dịch vụ của khách hàng.
2. Các nghiên cứu trong nước.
a.
Mơ hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hương đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM
tại Việt Nam của PGS.TS Lê Huy Giới và Th.s Lê Văn Huy
Nghiên cứu “Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ
ATM tại Việt Nam” của Lê Văn Huy & Lê Thế Giới (2006) đề cập đến quyết định sử dụng hay
không sử dụng thẻ ATM nói chung tại Việt Nam Huy với đối tượng là những công dân Việt Nam
đang sử dụng hoặc chưa sử dụng thẻ ATM nói chung của tất cả các ngân hàng, mục tiêu tìm ra
nhân tố tác động đến quyết định sử dụng hay không sử dụng thẻ ATM. Trong nghiên cứu, hai tác
giả đã chỉ ra có tất cả 9 yếu tố ảnh hưởng.

b. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ ATM do Ngân hàng Đầu tư &
Phát triển cung cấp tại thành phố Nha Trang của Lê Thị Tiểu Mai & Lê Văn Huy được
đăng trong Tạp chí khoa học – Công nghệ thủy sản(2012).
Nghiên cứu dựa trên những nghiên cứu của PGS.TS Lê Huy Giới và Th.s Lê Văn Huy về nhân tố
ảnh hương đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam, hai tác giả đã xây dựng mơ
hình với sự rút gọn các yế tố. Trong mơ hình nghiên cứu có sự đơn giản với 4 nhân tố tác động do
đối tượng nghiên cứu có sự thu hẹp khi chỉ nghiên cứu những người đang sử dụng thẻ ATM.
c. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên Trường
Đại học Trà Vinh của Nguyễn Thị Búp
Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên
Trường Đại học Trà Vinh. Đa số sinh viên Trường Đại học Trà Vinh sử dụng thẻ ATM của Ngân
hàng Đông Á do Nhà trường có lồng ghép thẻ sinh viên với thẻ ATM của Ngân hàng Đông Á;
Nghiên cứu ứng dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để xác định các yếu tố ảnh hưởng, đến
quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên.
a.
Sự hữu dụng (SHD)
Thẻ ATM mang nhiều tiện ích đối với người sử dụng. Ngoài những chức năng thường thấy với
thẻ ATM như gửi, rút tiền, chuyển khoản, thấu chi (Horvits, 1988), một số thẻ ATM cịn cho phép
thanh tốn các khoản chi phí sinh hoạt khác như: tiền điện, tiền nước, học phí,…hay các khoản
được chi trả khác như tiền lương, tiền bảo hiểm,….. Chính điều này đã đáp ứng gần như đầy đủ
các nhu cầu phát sinh thanh toán của người sử dụng. Những tiện ích của theo khơng chỉ tạo ra bởi
duy nhất ngân hàng phát hành thẻ mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự liên kết giữa các ngân hàng.
b. Sự tin cậy
Với xã hội ngày càng phát triển với ngày càng nhiều những lựa chọn trong việc sử dụng dịch vụ
của ngân hàng nào. Bởi có hàng trăm ngân hàng đang cùng hoạt động. Vì vậy thương hiệu và sự
uy tín của các ngân hàng càng cao thì càng nhận được sự tin nhiệm của khách hàng.
c. Chi phí sử dụng dịch vụ



Đây là khoản tiền mà NH yêu cầu người sử dụng chi trả khi sử dụng các dịch vụ mà NH cung cấp.
Tùy vào mỗi ngân hàng sẽ có những biểu phí dịch vụ riêng cho từng loại dịch vụ cung cấp.
d. Ảnh hưởng xã hội
Mơi trường có ảnh hưởng lớn tới quyết định sử dụng thẻ ATM của một ngân hàng nào đó. Thẻ
ATM là một loại sử dụng dịch vụ nên người sử dụng hồn tồn có thể có những đánh giá tiếp tục
sử dụng hay khơng. Đặc biệt với thuyết tâm lý đám đơng thì khi có nhiều người sử dụng hay
không lựa chọn sử dụng các loại dịch vụ của ngân hàng này cũng sẽ tác động đến những người
cịn lại.
e. Chính sách Marketing
Đây là cách để đưa mạng lưới thẻ ATM đến gần hơn với người sử dụng. Hiện tại các ngân hàng
đang có những chính sách Marketing hết sức mạnh mẽ để thu hút khách hàng sử dụng như: tư vấn
làm thủ tục phát hành thẻ ATM tại các máy ATM đặt tại nơi công cộng hay nơi làm việc để thuận
lợi cho việc làm thẻ; các chính sách mở thẻ miễn phí hay ưu đãi nhiều quà tặng cũng được áp
dụng….
f. Hạ tầng công nghệ
Một trong những yếu tố quyết định thành công của việc kinh doanh thẻ là hạ tầng công nghệ của
đất nước nói chung và cơng nghệ của đơn vị cấp thẻ nói riên (Amstrong và Cranven, 1993). Hạ
tầng cơng nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó. Nó sẽ mang
những trải nghiệm ấn tượng cho người sử dụng cũng như mang một luồng gió mới đối với các
nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng như: rút tiền, chuyển tiền, ….Hạ tầng công nghệ càng phát triển
càng thu hút được lựa khách hàng lựa chọn vì đáp ứng hầu hết những nhu cầu cần thiết của họ.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu




Hệ số Cronbach’s Alpha tổng > 0.6
Độ tin cậy tốt nhất được xác định trong khoảng 0.7




3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Có 6 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Thương
Mại bao gồm: Sự tin cậy, sự hữu dụng, Chính sách Marketing, Ảnh hưởng xã hội , Hạ tầng công
nghệ, Chi phí sử dụng.
3.3. Mơ hình đề xuất
Xuất phát từ khung lý thuyết về nghiệp vụ ngân hàng cùng nhiều nghiên cứu tiền nhiệm, nghiên
cứu hiện tại được xây dựng thông qua việc tham khảo các nghiên cứu trực tiếp liên quan (Lê Văn
Huy & Lê Thế Giới – 2006; Lê Thị Tiểu Mai & Lê Văn Huy được đăng trong Tạp chí khoa học –
Cơng nghệ thủy sản(2012) và một số tài liệu nước ngoài, đồng thời kết hợp với thảo luận
nhóm. Nhóm đã có sự kết hợp các yếu tố kế thừa từ những nghiên cứu trước, xác định những
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Thương
mại bao gồm 6 nhân tố chính: (1) Sự tin cậy; (2) Sự hữu dụng; (3) Chính sách marketing; (4) Ảnh
hưởng xã hội; (5) Hạ tầng cơng nghệ; (6) Chi phí sử dụng dịch vụ. Mơ hình nghiên cứu đề nghị
được xây dựng như sau:


3.4. Nghiên cứu sơ bộ
3.4.1. Xây dựng các thang đo
Nhóm xây dựng 6 thang đo dựa trên mơ hình nghiên cứu đề xuất







Thang đo sự tin cậy

Thang đo sự hữu dụng
Thang đo chính sách marketing
Thang đo ảnh hưởng xã hội
Thang đo hạ tầng cơng nghệ
Thang đo chi phí sử dụng

3.4.2. Thiết kế bảng hỏi
Phần I : Đánh giá của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng thẻ ATM
Phần II : Thông tin của sinh viên tham gia khảo sát
( Xem chi tiết trong phần phụ lục )
3.5. Nghiên cứu chính thức
3.5.1. Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. Dữ liệu trong nghiên cứu này có sử dụng
phương pháp phân tích mơ tả thơng kê, phân tích độ tin cậy và phân tích hồi quy bằng phần mềm
SPSS.
3.5.2. Mã hóa nhập dữ liệu
Để thuận tiện cho việc khảo sát, phân tích, đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ
ATM sinh viên trường Đại học Thương mại, nhóm sẽ mã hóa dữ liệu bằng thang đo các yếu tố
ảnh hưởng.
3.5.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
a. Tổng quan về điều tra
Sau khi thu thập được dữ liệu, nhóm sẽ sử dụng hương chủ yếu là phân tích kết hợp, số tuyệt đối
và số tương đối, phương pháp đồ thị và bảng thống kê. Thực hiện thống kê theo các đặc tính: giới
tính, trình độ học vấn, các yếu tố ảnh hưởng bằng phương pháp mô tả thống kê. Dựa vào kết quả
để đánh giá mức độ đại diện của mẫu.
b.Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Phương pháp này cho phép loại bỏ các
biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Những biến quan sát
không ảnh hưởng nhiều đến tiêu chí đánh giá sẽ tương quan yếu với tổng số điểm. Nhiều nhà
nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,8 đến gần bằng 1 thì thang đo lường là tốt, từ

0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được.
c.Phân tích hồi quy
Phân tích này nhằm mục đích ước lượng hoặc tiên đoán giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộc khi
biết trước giá trị của biến độc lập.


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU
4.1. Tổng quan số liệu điều tra.
• Giới tính, năm học, khoa
Bảng 1 :Giới tính, năm học, khoa
Chỉ tiêu

Số lượng Tỷ lệ (%)
Nam
22
21
83
79
Giới tính Nữ
Khác
3
2,9
Năm nhất
7
6,7
Năm hai
78
74,3
Năm học
Năm ba

12
11,4
Năm bốn
8
7,6
Khoa Quản trị doanh nghiệp (A)
8
7,6
Khoa Khách sạn Du lịch ( B )
8
7,6
Khoa Marketing ( C Khoa Quản trị thương hiệu (T)
10
9,5
Khoa Kế toán - Kiểm toán ( D )
6
5,7
Khoa Kinh doanh Quốc tế ( E )
5
4,7
Khoa
Khoa Tài chính Ngân hàng ( H )
44
41,9
Khoa Thương mại điện tử ( I )
10
9,5
Khoa Hệ thống thông tin quản lý (S)
Khoa Tiếng anh Thương mại ( N )
4

3,8
Khoa kinh tế luật thương mại (FP)
5
4,7
Khoa Quản lý nguồn nhân lực (U)
5
4,7
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
Đối tượng khảo sát là nữ với số lượng là 83 người chiếm tỷ lệ 79%, là nam chiếm tỷ lệ 21% với
22 người và 3 người cịn lại thuộc giới tính khác chiếm 2,9%
Số lượng sinh viên được khảo sát nhiều nhất là sinh viên năm 2 với tỷ lệ 74,3% với 78 người.
Trong khi đó số lượng sinh viên năm nhất được khảo sát là 7 người chỉ chiếm 6,7% và năm tư
với 8 người chiếm 7,6%. Sinh viên năm ba với 12 người được khảo sát chiếm 11,4%.
Số lượng sinh viên được khảo sát ở hầu hết các chuyên ngành của nhà trường. Khảo sát sinh viên
khoa Tài chính ngân hàng (H) vẫn là chiếm tỷ lệ khá cao với 41,9%, khoa Marketing (C) và khoa
Quản trị thương hiệu (T) chiếm 9,5%, các khoa có tỷ lệ ngang nhau đều chiếm 5% lần lượt là các
khoa Kinh tế luật Thương mại, khoa Quản lý nguồn nhân lực và khoa Kinh doanh quốc tế. Trong
khi đó khoa Tiếng anh khảo sát được ít số lượng sinh viên nhất với chỉ 4 người chiếm 3,8% tổng
số. Khoa Quản trị kinh doanh, khoa Khách sạn du lịch và khoa Kế toán kiểm toán lần lượt chiếm
tỷ lệ là 7,6%; 7,6% và 5,7%.


Tình trạng và mức độ thường xuyên sử dụng thẻ
Bảng 2.Tình trạng và mức độ thường xuyên sử dụng thẻ


Chỉ tiêu
Tình trạng sử dụng thẻ

Mức độ thường xun




Số lượng Tỷ lệ (%)
105
100

Khơng

0

0



77

73,3

Khơng

28

26,7
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)



Mục đích sử dụng thẻ
Bảng 3. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG THẺ


Chỉ tiêu
Thanh tốn trực tuyến
Đóng học phí
Nhận tiền từ người thân
Khác

Số lượng Tỷ lệ
59
56,2%
88
83,8%
61
58,1%
9
8,6%
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Mục đích sử dụng thẻ chủ yếu của sinh viên nhằm đóng học phí chiếm tỷ trọng cao nhất với 88
người lựa chọn tương ứng với tỷ lệ 83,8%; nhận tiền từ người thân với 61 người lựa chọn tương
ứng với tỷ lệ 58,1%; thanh toán trực tuyến chiếm 56,2% với 59 người. Sinh viên sử dụng thẻ với
mục đích khác chiếm tỷ lệ ít nhất với 9 người, chiếm 8,6%
4.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy.
Bảng 4.5.Reliability Statistics
Thang đo
Sự tin cậy
Sự hữu dụng
Chính sách Marketing
Ảnh hưởng xã hội
Hạ tầng cơng nghệ

Chi phí sử dụng dịch vụ

Cronbach's Alpha
.864
.918
.708
.645
.778
.895

N of Items
2
5
2
2
2
3
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Kết quả Cronbach’s alpha của các thang đo về các thành phần của của sự tin cậy, sự hữu dụng,
chính sách marketing, ảnh hưởng xã hội. hạ tầng cơng nghệ, chi phí sử dụng dịch vụ được thể
hiện trong bảng 4.4.
Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng để loại biến rác trước. Các biến có hệ số tương quan biến
tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo có độ tin cậy tốt nhất được xác
định trong khoảng từ 0.7 – 0.8. Các thang đo được thể hiện bằng X biến quan sát. Cụ thể:
Cronbach’s alpha của độ tin cậy(1) là; Cronbach’s alpha của thang đo sự hữu dụng(2) là;


Cronbach’s alpha của chính sách marketing(3) là; Cronbach’s alpha của ảnh hưởng xã hội(4) là;
Cronbach’s alpha của hạ tầng công nghệ(5) là; Cronbach’s alpha của chi phí sử dụng dịch vụ(6).

Từ kết quả cho thấy hầu hết các thang đo đều đạt được sự tin cậy, chỉ có thang đo sự hữu dụng với
hệ số Cronbach's Alpha là 0.918 tức là có sự trùng lặp trong biến.
Đánh giá lại mơ hình:

So sánh với mơ hình của Lê Văn Huy & Lê Thế Giới (2006), mơ hình kết quả của nghiên cứu này
đơn giản hơn (5 nhân tố tác động, trong khi mơ hình của PSG.TS Lê Văn Huy &Ths Lê Thế Giới
(2006) gồm 9 nhân tố), nguyên nhân do đối tượng khảo sát của hai nghiên cứu khác nhau. Nghiên
cứu hiện tại - đối tượng là những người đang sử dụng thẻ - vì thế những nhân tố trong mơ hình tập
trung vào những yếu tố tác động quyết định sử dụng thẻ; trong khi mơ hình của hai tác - đối tượng
là những người chưa, đang và sẽ sử dụng thẻ ATM - vì thế mơ hình bao gồm tất cả các yếu tố tác
động làm cho họ sử dụng hay không sử dụng và lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ ATM.
4.3. Phân tích mơ tả thống kê.
Bảng 4.5.PHÂN TÍCH MƠ TẢ THỐNG KÊ
I.SỰ TIN CẬY [Ngân hàng sử dụng là
ngân hàng có uy tín cao]
I.SỰ TIN CẬY [Thơng tin khách hàng
được bảo mật]
II. CHÍNH SÁCH MARKETING [Nhân
viên có trình độ, nghiệp vụ cao để giải
đáp những thắc mắc và tư vấn sử dụng thẻ
ATM]
II. CHÍNH SÁCH MARKETING [Có
nhiều ưu đãi khi sử dụng thẻ ATM ]
III. ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI [Sử dụng
ATM để nộp học phí và chi trả một số chi
phí sinh hoạt]

N Minimum Maximum Mean Std.Devlation
104
1

5 3.92
.921
104

1

5

3.96

.965

105

1

5

3.40

.862

105

1

5

3.27


1.003

105

1

5

3.86

.924


III. ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI [Sử dụng
ATM vì đó là xu thế tất yếu của xã hội
hiện đại]
III. ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI [ATM
thường xuyên được quảng cáo trên các
phương tiện thơng tin đại chúng]
IV. HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ [Hệ thống
cây ATM rộng khắp]
IV. HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ [Trang
thiết bị ATM hiện đại ,an tồn]
V. CHI PHÍ SỬ DỤNG DỊCH VỤ [Phí
rút,chuyển tiền hợp lí]
V. CHI PHÍ SỬ DỤNG DỊCH VỤ [Phí
duy trì tài khoản phù hợp]
V. CHI PHÍ SỬ DỤNG DỊCH VỤ [Lãi
suất tín dụng phù hợp với sinh viên]


105

1

5

3.50

.889

105

1

5

3.12

.937

105

1

5

3.69

.913


105

1

5

3.53

.951

105

1

5

3.46

1.029

105

1

5

3.35

.971


105

1

5

3.31

.964

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
4.4. Phân tích hồi quy
Bảng 6.Model Summary
Model
1

R
.510

b

R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate DurbinWatson
a

.260

.133
.321
.828
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)


Theo kết quả của bảng Model Summary , R bình phương hiệu chỉnh đạt .133 có nghĩa là các biến
độc lập giải thích được 13.3% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Phần còn lại được giải thích bởi
các biến bên ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
b

Khơng có tiêu chuẩn chính xác R bình phương hiệu chỉnh ở mức bao nhiêu thì mơ hình mới đạt
yêu cầu, chỉ số này nếu càng tiến về 1 thì mơ hình càng có ý nghĩa, càng tiến về khơng thì mơ
hình này càng yếu. Trong trường hợp này kết quả hồi quy phân tích được có R hiệu chỉnh bình
phương dưới 50% (0.5) kết quả vẫn có thể tạm chấp nhận.
Bảng 7.ANOVA
Model
Regression
Residual
Total

a

Sum of Squares df Mean Square
F
Sig.
19304259991
15 1286950666 2.058 .020
55032219202
88 62566127.3
74336479193
103
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
b


Trong bảng kết quả ANOVA , giá trị sig của kiểm định F là 0.020 < 0.005; tức là mơ hình hồi quy
tuyến tính xây dựng được phù hợp với tổng thể.
a

Bảng 8.COEFFICIENTS

a


Model

Unstandardized
Coefficients
B

(Constant)
I.SỰ TIN
CẬY [Ngân
hàng sử dụng
là ngân hàng
có uy tín cao]
I.SỰ TIN
CẬY [Thơng
tin khách
hàng được
bảo mật]
II. CHÍNH
SÁCH
MARKETIN
G [Nhân viên

có trình độ,
nghiệp vụ
cao để giải
đáp những
thắc mắc và
tư vấn sử
dụng thẻ
ATM]
II. CHÍNH
SÁCH
MARKETIN
G [Có nhiều
ưu đãi khi sử
dụng thẻ
ATM
III. ẢNH
HƯỞNG XÃ
HỘI [Sử
dụng ATM
để nộp học
phí và chi trả

Std. Error

Standardize
d
Coefficient
s
Beta


Sig.

t
1005608.96 .00
1
0
-1.98
.84
3

Collinearity
Statistics

Toleranc
e

VIF

.292

3.43
0

1379130912 13714.38
6
6
-981.895
4954.383

-.034


2474.918

4374.628

.098

.566

.67
3

.341

2.93
3

2158.285

4222.059

.069

.511

.61
0

.455


2.19
6

2869.258

3790.649

.107

.757

.45
1

.419

2.38
9

2327.355

4366.534

.080

.533

.59
5


.369

2.70
9


một số chi
phí sinh hoạt]

III. ẢNH
-426.864
3914.497 .014
.109
.91 .498
2.00
HƯỞNG XÃ
3
9
HỘI [Sử
dụng ATM vì
đó là xu thế
tất yếu của xã
hội hiện đại]
IV. HẠ
5042.073
4363.183 .179
1.156
.25 .350
2.85
TẦNG

1
9
CƠNG
NGHỆ
[Trang thiết
bị ATM hiện
đại ,an tồn]
V. CHI PHÍ
3629.185
5047.749 .140
.719
.47 .223
4.47
SỬ DỤNG
4
6
DỊCH VỤ
[Phí
rút,chuyển
tiền hợp lí]
V. CHI PHÍ
6432.741
5180.577 .233
1.242
.21 .238
4.19
SỬ DỤNG
8
9
DỊCH VỤ

[Phí duy trì
tài khoản phù
hợp]
V. CHI PHÍ
-13045.672 3967.196 -.469
-3.288
.00 .413
2.42
SỬ DỤNG
1
0
DỊCH VỤ
[Lãi suất tín
dụng phù hợp
với sinh viên]
Biến phụ thuộc: Quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Thương mại
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
Theo kết quả của bảng COEFFICIENTS , giá trị Beta của chi phí sử dụng dịch vụ ( phí rút chuyển
tiền) có giá trị lớn nhất tức là yếu tố này ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ
thuộc. Trong khi đó, giá trị Beta của CHI PHÍ SỬ DỤNG DỊCH VỤ [Lãi suất tín dụng phù hợp
a


với sinh viên] có giá trị thấp nhất tức là yếu tố này gần như khơng có ảnh hưởng đến sự thay đổi
của biến phụ thuộc.
Đối với giá trị VIF, hệ số trong bảng đều lớn hơn 2 nên có sự đa cộng tuyến tính giữa các biến độc
lập.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO ĐỀ TÀI
1. Kết luận
Với kết quả phân tích dữ liệu trên, nhóm nghiên cứu rút ra một số kết luận. Những yếu tố ảnh

hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Thương mại là sự tin cậy,
chính sách marketing, hạ tầng công nghệ, ảnh hưởng xã hội và chi phí sử dụng. Trong đó chi phí
sử dụng là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên.
Đề tài đã đạt được một số kết quả sau:






Khái quát được những vấn đề cơ sở lý luận về thẻ ATM.
Từ tổng quan nghiên cứu khái quát được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng
thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Đánh giá được mức ảnh hưởng của các nhân tố trên thông qua khảo sát thực tế và phân tích
thống kê các số liệu khảo sát.
Xử lý số liệu thu thập được từ sinh viên bằng phần mềm xử lý số liệu phổ biến nhất SPSS.
Các cơ sở phân tích và phương pháp phân tích đều dựa trên cơ sở thừa kế các nghiên cứu
từ trước đã được cơng nhận

Tuy nhiên trong q trình nghiên cứu đề tài vẫn cịn một số hạn chế:






2.

Một số sinh viên phát điền phiếu khảo sát dựa trên cảm tính chứ chưa thực sự đưa ra cảm
nhận của mình về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM.

Bảng hỏi cịn một số vấn đề gây khó khăn cho người được phỏng vấn.
Hạn chế về mặt thời gian và kiến thức.
Số mẫu điều tra còn quá nhỏ chưa phản ánh hết được quy mô của nghiên cứu.
Nhận định đưa ra mang tính chất chủ quan nên có thể chưa đạt tính chính xác cao.
Kiến nghị

Đối với ngân hàng:




Lắp đặt thêm nhiều cây ATM hơn.
Nâng cấp sửa chữa hệ thống.
Để sinh viên cũng như người dân quan tâm đến việc sử dụng thẻ ATM, ngân hàng thương
mại cần: tổ chức các buổi tư vấn nhằm quảng bá sản phẩm và dịch vụ thẻ, giúp sinh viên
hiểu rằng sử dụng thẻ ATM là hình thức giữ tiền và gửi tiền an tồn, thẻ ATM thực hiện
chức năng thanh tốn và vay vốn từ các ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách xã
hội; với những tiện ích như thế sẽ thu hút sinh viên sử dụng thẻ ATM một cách hiệu quả
nhất

Đối với nhà trường:


Lựa chọn ngân hàng phù hợp, độ tin cậy cao trong việc tích hợp thẻ ATM cho sinh viên




Chủ động liên kết với nhiều ngân hàng khác nhau để tạo ra sự cạnh tranh đồng thời sinh
viên cũng có cơ hội tiếp cận với phương thức hoạt động của nhiều hệ thống đặc biệt là sv

tài chính ngân hàng

Hướng phát triển đề tài trong tương lai:


Thứ nhất, mở rộng quy mơ mẫu điều tra.



Thứ hai, thiết kế bảng hỏi đơn giản, dễ hiểu đầy đủ nội dung cần thiết.



Thứ ba, sử dụng các cơng cụ hiện đại hơn để có độ chính xác cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Mai Văn Bản - chủ biên, (2009), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Đại học
Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, NXB Thống kê.
[2] Nguyễn Văn Tiến,(2013), Giáo trình nguyên lý & nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB
Thống kê.
[3] Nguyễn Minh Kiều,(2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Tài chính.
[4]Một số luận văn nước ngồi



Evaluating the ATM insourcing/ outsourcing decision (2007)
Mơ hình nghiên cứu của Sultan Singh, Ms Komal (2009)

[5] Một số luận văn trong nước






Mơ hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hương đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM
tại Việt Nam của PGS.TS Lê Huy Giới và Th.s Lê Văn Huy.
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ ATM do Ngân hàng Đầu tư &
Phát triển cung cấp tại thành phố Nha Trang của Lê Thị Tiểu Mai & Lê Văn Huy được
đăng trong Tạp chí khoa học – Cơng nghệ thủy sản(2012).
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của sinh viên Trường
Đại học Trà Vinh của Nguyễn Thị Búp

PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI
BẢNG KHẢO SÁT


Hiện tại nhóm sinh viên chúng tơi đang làm đề tài NCKH về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Thương mại. Rất mong bạn vui lòng dành
khoảng 5 phút trả lời các câu hỏi dưới đây.
(Hãy đánh dấu

vào ô trống đằng trước câu trả lời cho phù hợp với bạn nhất)
Hiện tại bạn có đang sử dụng dịch vụ thẻ ATM khơng?
Khơng



Nếu bạn tích vào Có vui lịng trả lời những câu hỏi sau:
1. Bạn thường sử dụng ATM để:
Thanh tốn trực tuyến

Nhận tiền từ người thân

Đóng học phí
Khác…………………………………………..

Bạn có thường xun sử dụng thẻ ATM khơng?

Khơng

2.

Xin vui lịng cho biết ý kiến của quý anh/chị về các phát biểu dưới đây bằng cách bằng cách đánh
dấu vào một trong các số từ 1 đến 5 theo quy ước sau: (1) Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Khơng
đồng ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý.
TT
I.SỰ TIN CẬY

Phát biểu

1

Ngân hàng sử dụng là ngân hàng có uy tín cao

2

Thơng tin khách hàng được bảo mật

II. SỰ HỮU DỤNG
1 Thủ tục gửi tiền, chuyển tiền đơn giản, thuận tiện
2 Rút tiền nhanh chóng, khơng giới hạn thời gian giao dịch

Sử dụng thẻ ATM dễ dàng tiếp cận với những phương thức thanh toán
3
khác
4 Thời gian giao dịch nhanh chóng
5 Giảm rủi ro khi cầm nhiều tiền mặt
III. CHÍNH SÁCH MARKETING
1

Nhân viên có trình độ, nghiệp vụ cao để giải đáp những thắc mắc và tư
vấn sử dụng thẻ ATM

2

Có nhiều ưu đãi khi sử dụng thẻ ATM

IV.

ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI

1

Sử dụng ATM để nộp học phí và chi trả một số chi phí sinh hoạt

2

Sử dụng ATM vì đó là xu thế tất yếu của xã hội hiện đại

1

2 3 4 5



ATM thường xuyên được quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại
chúng

3
V.

HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ

1
2

Hệ thống cây ATM rộng khắp
Trang thiết bị ATM hiện đại, an tồn

VI.

CHI PHÍ SỬ DỤNG DỊCH VỤ

1
2

Phí rút, chuyển tiền hợp lý
Phí duy trì tài khoản phù hợp

3

Lãi suất tín dụng phù hợp với sinh viên
Bạn vui lòng cho biết mức độ quan trọng từ 1 đến 6 các yếu tố sau (trong đó, 1 là

mức độ quan trọng nhất, 6 là yếu tố kém quan trọng nhất).
Yếu tố

Mức quan trọng

1. Sự hữu dụng
2.

Ảnh hưởng xã hội

3.

Sự tin cậy

4.

Chi phí sử dụng

5.
6.

Chính sách marketing
Hạ tầng cơng nghệ
THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính của bạn:
Nam

2.

Bạn đang là sinh viên năm:

Năm 1
Năm 2

Nữ

Khác

Năm 3

Năm 4


3.
I.

Bạn thuộc khoa:……………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn bạn đã làm phiếu khảo sát!



×