Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BÀI THU HOẠCH SỐ 2 CÁC HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TIÊU BIỂU CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM NĂM 20152020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 25 trang )

z

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
---------------------------------------

BÀI THU HOẠCH SỐ 2

CÁC HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TIÊU BIỂU CỦA
DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM NĂM 2015-2020

Môn học:

Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư

Mã lớp:

FIN310_2011_D01

Họ và tên:

Huỳnh Thị Thảo Xương

Mã số sinh viên:

030633171608

Số điện thoại:



0332399686

Email:



TP. Hồ Chí Minh, Tháng 10 - Năm 2020

1


Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ, tên)

Mục Lục
1. Thương vụ VinMart, VinMart+, VinEco sáp nhập vào Masan............................6
1.1.

Tổng quan thơng tin về tập đồn Vingroup và tập đoàn Masan.......................6

1.2.

Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A...............................................8

1.3.


Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ..................................................9

1.4.

Lý do chọn thương vụ M&A giữa Vingroup và Masan....................................9

2. Thương vụ M&A giữa công ty Cổ phần Ơtơ Trường Hải (Thaco) và Hồng
Anh Gia Lai............................................................................................................10
2.1.

Tổng quan thơng tin về cơng ty Cổ phần Ơtơ Trường Hải (Thaco) và

Hoàng Anh Gia Lai................................................................................................10
2.2.

Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A.............................................11

2.3.

Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ................................................13

2.4.

Lý do chọn thương vụ M&A giữa Thaco và HAGL......................................15

3. Thương vụ M&A giữa Dược Hậu Giang và Tập đồn dược phẩm Taisho.......16
3.1.

Tổng quan thơng tin về cơng ty Dược Hậu Giang và Hãng Dược Taisho......16


3.2.

Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A.............................................17

3.3.

Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ................................................18

2


3.4.

Lý do chọn thương vụ M&A giữa Dược Hậu Giang và Tập đồn dược

phẩm Taishov.........................................................................................................19
4. Thương vụ Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) mua GTNfood............20
4.1.

Tổng quan thông tin về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và

GTNfoods.............................................................................................................20
4.2.

Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A.............................................21

4.3.

Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ................................................22


4.4.

Lý do chọn thương vụ M&A giữa Vinamilk và GTNfoods...........................23

5. Thương vụ M&A giữa Thai Beverage và CTCP Nước giải khát Sài Gòn
Sabeco.........................................................................................................................
23
5.1.

Tổng quan thông tin về Thai Beverage và CTCP Nước giải khát Sài Gòn

Sabeco.......................................................................................................................
23
5.2.

Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A.............................................24

5.3.

Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ................................................25

5.4.

Lý do chọn thương vụ M&A giữa Thai Beverage và CTCP Nước giải khát

Sài Gòn Sabeco......................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................26

3



DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1: Logo tập đồn Vingroup......................................................................................8
Hình 2: Logo tập đồn Masan..........................................................................................9
Hình 3: Sơ đồ các cơng ty con của Masan.....................................................................10
Hình 4: logo của ctcp Thaco..........................................................................................12
Hình 5: Logo của HAGL...............................................................................................13
Hình 6: Lễ công bố hợp tác chiến lược giữa HAGL-THACO vào ngày 8/8/2018.........14
Hình 7: Logo của Taisho................................................................................................18
Hình 8: Toàn cảnh mạng lưới Chi nhánh của Taisho ở Châu Á. (Nguồn: Báo cáo
thường niên 2017)..........................................................................................................19
Hình 9: Logo của công ty Dược Hậu GIang...................................................................19
Hình 10: Logo công ty Vinamilk....................................................................................22
Hình 11: Logo Thaibev..................................................................................................25
Hình 12:Logo công ty Sabeco........................................................................................26
Y

4


1. Thương vụ VinMart, VinMart+, VinEco sáp nhập vào Masan
1.1. Tổng quan thơng tin về tập đồn Vingroup và tập đoàn Masan
a) Giới thiệu về tập đoàn Vingroup (bên bán)
- Tên đầy đủ: Tập đoàn VINGROUP - CTCP
- Tên tiếng Anh: Vingroup Joint Stock Company
- Tên viết tắt : VINGROUP JSC
- Mã chứng khoán: VIC
- Tiền thân của Vingroup là Tập đoàn Technocom,
thành lập năm 1993 tại Ucraina. Đầu những năm 2000,

Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào lĩnh vực
du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban

Hình 1: Logo tập đoàn Vingroup

đầu Technocom, thành lập năm 1993 tại Ucraina. Đầu
những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung
đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là
Vinpearl và Vincom. Đến tháng 1/2012, công ty CP Vincom và Công ty CP Vinpearl sáp
nhập, chính thức hoạt động dưới mơ hình Tập đồn với tên gọi Tập đồn Vingroup – Cơng
ty CP.
Vingroup là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành lớn nhất châu Á với giá trị
vốn hóa thị trường đạt gần 16 tỷ đơ la Mỹ. Tập đồn hoạt động trong 3 lĩnh vực kinh doanh
cốt lõi, bao gồm:
-

Công nghệ
Công nghiệp
Thương mại Dịch vụ
5


Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm - dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế
và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào
Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu hướng tiêu dùng.

b) Tổng quan thơng tin về tập đồn Masan (bên mua)
- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần tập đồn Masan
- Mã chứng khốn: MSN
- CTCP Tập đồn Masan (MSN) là một trong

những công ty lớn nhất trong khu vực kinh tế
tư nhân Việt Nam, tập trung hoạt động trong
ngành hàng tiêu dùng và tài nguyên của Việt
Nam.
- Lĩnh vực hoạt động:

Hình 2: Logo tập đoàn Masan

-

Hình 3: Sơ đồ các công ty con của Masan

Masan Consumer Holdings - Masan Consumer Holdings được thành lập là nền tảng
chính để Tập đoàn đầu tư vào các hoạt động liên quan đến ngành hàng tiêu dùng tại Việt

6


Nam. Các công ty sở hữu cổ phần của Tập đoàn bao gồm Masan Consumer và Masan
Brewery.

Masan Consumer là một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất Việt Nam.
Chúng tôi sản xuất và kinh doanh các loại thực phẩm và đồ uống bao gồm nước tương, nước
mắm, tương ớt, mì ăn liền, chádo ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc dinh dưỡng và đồ uống
đóng chai. Thơng qua công ty liên kết Vĩnh Hảo, chúng tôi đã tham gia ngành hàng nước
giải khát đóng chai.
 Masan Brewery được thành lập sau khi mua lại Công ty Cổ phần Bia và Nước giải
khát Phú Yên năm 2014.
- Masan Resources - là một trong những công ty tài nguyên lớn nhất thuộc khu vực
kinh tế tư nhân ở Việt Nam, hiện đang phát triển dự án mỏ đa kim Núi Pháo đẳng cấp thế

giới ở miền Bắc.
- Techcombank- hiện là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt
Nam xét trên quy mô tổng tài sản, cho vay, huy động, số lượng khách hàng và hệ thống
mạng lưới.
-

1.2. Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A
Thời điểm diễn ra giao dịch: 3/12/2019

-

Cách thức tiến hành: Ngày 3/12, Tập đoàn Vingroup và Tập đoàn Masan cơng bố thoả
thuận về việc hốn đổi cổ phần sở hữu tại Công ty VinCommerce và Công ty VinEco của
tỷ phú Phạm Nhật Vượng với Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan của tỷ phú Nguyễn
Đăng Quang. Công ty mới sẽ sở hữu mạng lưới hơn 2.600 siêu thị và cửa hàng VinMart
& VinMart + tại 50 tỉnh thành với hàng triệu khách hàng; hệ thống 14 nông trường công
nghệ cao VinEco cùng nguồn lực và 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất tiêu
dùng từ Masan.

-

HĐQT cũng thông qua việc phát hành quyền chọn được nhận cổ phần của một công ty
hợp nhất là công ty con của VCM. Công ty hợp nhất này sẽ sở hữu cổ phần cũng như
phần vốn góp và vận hành cả hai công ty gồm VCM và Công ty TNHH
MasanConsumerHoldings.

7


-


Giá trị giao dịch:
- Ngày 31/12/2019, Hội đồng quản trị Tập đồn Masan đã thơng qua nghị quyết về
-

việc hốn đổi cổ phần với Công ty cổ phần Phát triển Thương mại và dịch vụ VCM.
Theo đó, Masan sẽ nhận 83,74% tổng số cổ phần phổ thông đang lưu hành của
VCM và phát hành quyền chọn được nhận cổ phần của một công ty hợp nhất là
công ty con của công ty này, và công ty hợp nhất này sẽ sở hữu cổ phần/phần vốn
góp

-



vận

hành

cả

2

cơng

ty

gồm VCM




Cơng

ty TNHH

MasanConsumerHoldings.
Tỷ lệ sở hữu của Masan và Vingroup trong công ty mới vẫn chưa được công bố tuy
nhiên thông báo hồi đầu tháng 12/2019 cho biết Masan sẽ là bên nắm cổ phần chi
phối cũng như quyền điều hành.

1.3. Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ
a) Động cơ của Vingroup (bên bán)
- Giao dịch giúp tập đồn Vingroup có thể giải phóng nguồn lực cho hệ thống từ lãnh đạo
đến quản trị để tập trung hết sức cho mảng công nghệ và cơng nghiệp, khẳng định quyết
tâm trở thành tập đồn công nghệ - công nghiệp – thương mại dịch vụ hàng đầu Việt
Nam và có tầm vóc trên trường quốc tế.
b) Động cơ của Masan (bên mua)
- Đối với một doanh nghiệp đứng đầu về hàng tiêu dùng như Masan Consumer Holdings
khi có hệ thống bán lẻ tồn quốc như VinMart+ và đầu vào là VinEco tối đa được kênh
phân phối bán lẻ của mình, giảm sự phụ thuộc vào các đối tác bán lẻ sau này trên thị
trường, tối đa hóa biên lợi nhuận của mình
 Thỏa thuận này nhằm tối ưu hóa thế mạnh hoạt động của mỗi bên, đồng thời tạo nên
một tập đoàn hàng tiêu dung- bán lẻ mới có sức cạnh tranh vượt trội và quy mô hàng
đầu Việt Nam
1.4. Lý do chọn thương vụ M&A giữa Vingroup và Masan
- Việc sáp nhập giữa Vingroup và Masan được đánh giá là thương vụ đình đám bậc nhất
thị trường trong năm qua, dựa trên uy tín và quy mơ của hai tập đồn lớn này.

8



-

Đây là một thương vụ có ý nghĩa rất lớn cho thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi các doanh
nghiệp về màng phân phối ở nước ngoài đang tấn công vào thị trường Việt Nam. Với
các doanh nghiệp sản xuất như Masan, khơng kiểm sốt được kênh phân phối đồng
nghĩa với mất lợi thế ngay trên sân nhà.

2.

Thương vụ M&A giữa cơng ty Cổ phần Ơtơ Trường Hải (Thaco) và Hồng Anh

Gia Lai
2.1.
Tổng quan thơng tin về cơng ty Cổ phần Ơtơ Trường Hải (Thaco) và Hồng

-

Anh Gia Lai
a) Tổng quan thơng tin về cơng ty Cổ phần Ơtơ Trường Hải (Thaco) (bên mua)
Tên đầy đủ: công ty Cổ phần Ơtơ Trường

-

Hải (Thaco)
Tên Tiếng

-

Anh:


Truong

Hai

Auto

corporation
Mã chứng khốn: THA (OTC)
Lĩnh vực hoạt động:
+ Sản xuất kinh doanh chủ lực là Cơ
khí và Ơ tơ
+ Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính

Hình 4: logo của ctcp Thaco

là Nông lâm nghiệp và Đầu tư hạ
tầng giao thông, Khu công nghiệp và đô thị
+ Lĩnh vực kinh doanh Thương mại có vai trị bổ trợ cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính
+ Lĩnh vực Logistic
- THACO thực hiện triết lý kinh doanh là tạo ra giá trị cho khách hàng, xã hội và tạo điều
kiện cho nhân sự phát triển phù hợp với chiến lược phát triển không giới hạn của tập đoàn.
Là doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp và phân phối ô tô tại Việt Nam,
THACO xác định mục tiêu là giữ vững vị trí này đồng thời mở rộng thị trường trong khu
vực ASEAN, tăng cường hợp tác quốc tế nhằm lựa chọn công nghệ phù hợp, gia tăng tỷ lệ
nội địa hóa, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, tạo nền tảng để phát triển thành tập đồn cơng
nghiệp đa ngành, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm vươn tới vị trí hàng đầu khu vực.
b) Tổng quan thông tin về công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (bên bán)
9



-

Tên đầy đủ: Cơng ty cổ phần Hồng Anh

-

Gia Lai
Tên tiếng anh: HAGL Joint Stock

-

Company
Mã chứng khoán: HAG
Lĩnh vực hoạt động: Với tiềm lực tài
chính vững chắc và bộ máy quản lý
chuyên nghiệp, Tập đoàn Hoàng Anh Gia
Hình 5: Logo của HAGL

Lai đã có những bước tiến mạnh mẽ vươn

tầm quốc tế và theo định hướng giai đoạn 2013 – 2015, tập đoàn tập trung chủ yếu phát
triển 2 ngành chính là:
+ Nơng nghiệp
+ Bất động sản
-

Sứ mệnh là áp dụng công nghệ cao trong nông nghiệp để khai thác tiềm năng đất đai

nhằm tạo ra các hàng hóa nơng nghiệp hữu ích, cung ứng cho ngành cơng nghiệp chế biến

trong và ngoài nước. Thực hiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng về vật chất và tinh thần nhằm
khuyến khích cán bộ công nhân viên tạo ra nhiều giá trị mới cho khách hàng cổ đơng và tồn
xã hội.
-

Tầm nhìn là trở thành Công ty hàng đầu Việt Nam và khu vực trong lĩnh vực Nông

nghiệp.
2.2.
Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A
Thời gian tiến hành: 8/8/2018 diễn ra lễ công bố hợp tác chiến lược của công ty Cổ
phần Hồng Anh Gia Lai và cơng ty cổ phần ơ tơ Trường Hải

10

Hình 6: Lễ cơng bố hợp tác chiến lược giữa HAGL-THACO vào ngày 8/8/2018.


-

C
á
c
h

thức tiến hành:
+ Trước đó, ngày 3.8, THACO đã chính thức ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược
với HAGL để đầu tư vào 2 công ty là Công ty Cổ phần Nông nghiệp quốc tế
HAGL (Công ty Nông nghiệp HNG) và Công ty HAGL Myamar Center.
+ Từ tháng 3.2018, ông Trần bá Dương đã ứng cho Công ty Nông nghiệp HAGL

các khoản tiền để phát triển thêm diện tích trồng cây ăn trái và thanh toán các
khoảng nợ đến hạn là 1.577 tỷ đồng. Đồng thời Thaco chính thức tiến hành nghiên
cứu khả thi cho hợp tác đầu tư chiến lược với HAGL.
+ Đối với Công ty Nông nghiệp HNG, thông qua hợp đồng mua bán trái phiếu
chuyển đổi, Thaco và nhóm cổ đơng của Thaco sở hữu 35% HNG với tổng số vốn
đầu tư hơn 3.800 tỷ đồng. Song song với đó, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Đại
Quang Minh đầu tư để sở hữu 51% và sẽ tiếp tục nâng lên 65% HAGL Myamar
với số vốn đầu tư 4.000 tỷ đồng.
+ Không chỉ cơ cấu tài chính, với nơng nghiệp THACO cịn song song thực hiện 3
giải pháp (i) ứng dụng công nghệ cao, (ii) vốn hóa và cơ giới hóa cho tất cả các
khâu trong chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, (iii) ứng dụng mơ hình quản trị giao
khốn nội bộ.

11


+ Nhận về, THACO tiếp tục phát triển dự án Myanmar giai đoạn 2, nơi mà nhu cầu
được ghi nhận cực kỳ lớn song phía HAGL khơng đủ khả năng tài chính để tiếp
tục khai thác. Ghi nhận, đoạn 1 của dự án đã hoạt động rất hiệu quả, tạo doanh thu
-

hàng năm cao, chỉ riêng năm 2017 là 50 triệu USD.
Gía trị thương vụ:
+ Theo cam kết trong thỏa thuận đầu tư vào Công ty Nông nghiệp HNG, Thaco sẽ

chịu trách nhiệm chính trong việc tái cấu trúc tồn diện công ty với tổng vốn đầu tư tiếp
theo ước khoảng 12.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Thaco và Cơng ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc
Đại Quang Minh sẽ chịu trách nhiệm chính về đầu tư phát triển giai đoạn 2 của Dự án
HAGL Myanmar với tổng vốn đầu tư ước tính 320 triệu USD, tương đương hơn 7.400 tỉ
đồng và sẽ hoàn thành vào năm 2020.

+ Song song, ngày 30/7 HAGL Agrico đã thông qua phương án chuyển đổi trái phiếu
phát hành năm 2018 thành cổ phiếu với giá trị hơn 2.217 tỷ đồng. Là trái chủ lớn nhất với
221.688 trái phiếu, THACO sẽ nhận gần 222 triệu cổ phiếu HNG. Tính theo mệnh giá là
10.000 đồng/cổ phiếu, tổng giá trị cổ phiếu THACO sở hữu là 2.216,8 tỷ đồng. Cịn tính
theo thị giá 18.250 đồng, tổng giá trị THACO thu về hơn 4.064 tỷ đồng.
2.3.
Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ
a) Động cơ của HAGL (bên bán):
- Năm 2018, HAGL đang gặp khó khăn khi giá mủ cao su giảm sâu, từ mức trên
5.000 USD/tấn cách đây khoảng 10 năm và đến lúc này vẫn chỉ khoảng
1.300USD/tấn. Từ đó, các hoạt động khai thác mủ cao su gần như ngưng trệ toàn
bộ, do càng khai thác càng lỗ, cho nên HAGL đối diện với cuộc khủng hoảng thật
trầm trọng. Chính điều này làm cho Cơng ty đối diện với nhiều khó khăn, bị mất
-

thanh khoản, không đủ khả năng trả nợ gốc và lãi vay đến hạn.
Mặc dù đã được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương
mại xem xét tái cấu trúc nợ, giảm lãi suất, đồng thời Công ty cũng đã nỗ lực cơ cấu
lại nguồn vốn theo hướng giảm nợ, nhưng đến nay tổng dư nợ vay của HAGL vẫn
còn khoảng 23.000 tỷ đồng dẫn đến chi phí lãi vay phát sinh hàng năm rất lớn.
12


-

Để thốt khỏi khó khăn này, HAGL đã mạnh dạn chuyển hướng sang trồng cây ăn
trái với tổng diện tích đã trồng lên đến 12.000 ha (mục đích lấy ngắn nuôi dài, tạo
thanh khoản) với các sản phẩm chủ lực là chuối, thanh long, chanh dây, bưởi da
xanh, mít và hơn 10 loại cây ăn trái khác, đã bắt đầu thu hoạch và xuất khẩu sang
các thị trường lớn như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... đạt kim ngạch hàng

trăm triệu USD mỗi năm. Tuy vậy, HAGL vẫn gặp khó khăn về thanh khoản, giá cổ
phiếu giảm sâu, đối diện với nguy cơ bị bán giải chấp để trả nợ cho các khoản vay

đến hạn.
 Trong bối cảnh đó, ơng Đồn Ngun Đức đã tìm đến gặp ơng Trần Bá Dương Chủ tịch HĐQT của Thaco đề nghị hợp tác đầu tư vào Công ty Nông nghiệp HAGL
(HNG) với mục đích chính là giải quyết vấn để tài chính, cùng nhau xây dựng công
ty trở thành công ty nông nghiệp hàng đầu Việt Nam, đồng thời hai bên cùng hợp
tác đầu tư xây dựng giai đoạn 2 dự án Myanmar. Mặt khác nhận thấy, Thaco là một
cơng ty lớn có quản trị doanh nghiệp và hệ thống kỹ thuật tốt. Đây là điều mà
HAGL đang cần trong giai đoạn này.

b) Động cơ của Thaco ( bên mua)
- Theo lời phát biểu của ông Dương trong buổi ký kết với HAGL, khi đi tham quan
những rừng cao su bạt ngàn xanh tươi, những nông trường cây ăn trái rộng lớn của
HAGL nên ơng nhận thấy phải có trách nhiệm giúp đỡ, hỗ trợ và hơn hết là phải
chia sẻ, đồng hành cùng ơng Đồn Ngun Đức và HAGL vượt qua khó khăn và
phát triển tiếp sự nghiệp nông nghiệp với tiềm năng vốn có từ tầm nhìn ban đầu và
-

những thành quả mà phải mất nhiều công sức và thời gian mới có được.
Mặt khác, tuy về vấn đề tài chính bên hưởng lợi là HAGL, nhưng ở góc độ thương
hiệu, quỹ đất và chuỗi giá trị thì Thaco cũng được rất nhiều lợi ích. Phó trưởng khoa
Kinh doanh quốc tế - Marketing Đại học Kinh tế TP HCM, Huỳnh Phước Nghĩa
đánh giá:
13


o Thứ nhất, tiếp cận các tài sản của HAGL vào mùa gặt hái. Những rừng cao su,
cánh đồng cây ăn trái hàng chục nghìn ha của HAGL đã được trồng trọt, xuất
khẩu hoa quả vào guồng... cho thấy các tài sản này đang ở dạng nguồn lực ở chu

kỳ sẵn sàng hái quả, không mất thời gian cày xới lại từ đầu. Dự án ở Myanmar
cũng là quỹ đất sạch, sẵn sàng xây dựng, thị trường còn trong chu kỳ tiềm năng.
o Thứ hai, thuận lợi trong việc mở rộng và hoàn chỉnh chuỗi giá trị. Thaco mới là
bên được lợi từ chuỗi giá trị nơng nghiệp và có cơ hội mở rộng thêm thị trường
ngách: cơ giới hóa nơng trường, cơ giới hóa các khâu sơ chế, chế biến, sản xuất
o Thứ ba, tạo ra sự cộng hưởng thương hiệu lớn chưa từng có. Đặt Thaco cạnh
HAGL, vừa là đối trọng vừa là đối tác, hai thương hiệu có quy mơ lớn tương
đồng, bổ trợ lẫn nhau và tích hợp các thế mạnh của nhau sẽ tạo nên sự cộng
hưởng mạnh mẽ về mặt thương hiệu. Thaco nhiều khả năng sẽ xuất hiện hoặc
được nhắc đến cùng với thương hiệu của HAGL ở những mặt trận mới: bóng đá,
nông nghiệp hoặc ở những thị trường mới: Lào, Campuchia, Myanmar.
Tóm lại, khi hợp tác cả hai bên đều có những lợi ích nhất định.
2.4.
Lý do chọn thương vụ M&A giữa Thaco và HAGL
- Có thể nói đây là một thương vụ bắt tay đình đám giữa những doanh nghiệp lớn trong
thời điểm lúc bấy giờ. Và theo lời của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Đây là “cuộc hôn
nhân môn đăng hộ đối” với Chú rể" là một nhà kỹ trị có đam mê, cịn "cơ dâu" là người
có tình yêu nông nghiệp và quyết tâm lớn. Môn đăng hộ đối cịn bởi lẽ tiềm lực tài
chính, năng lực và cơng nghệ của Thaco sẽ góp phần bù đắp những khoảng trống hiện
nay của nông nghiệp Việt Nam, biến giấc mơ và khát vọng nơng nghiệp của Hồng
Anh Gia Lai nói riêng và nơng nghiệp nói chung của Việt Nam, Lào, Campuchia trở
thành hiện thực.
- Điều này cũng là tạo cảm hứng mới cho các doanh nghiệp trong nước mua bán sáp
nhập, hợp tác để hai bên cùng thắng, cùng phát triển. Niềm tin của chúng ta vào nông
nghiệp đang lớn hơn bao giờ hết. Trách nhiệm và quyết tâm của chúng ta với nông
nghiệp, nông dân rất rõ.
14


- Cái "bắt tay" giữa ơng Đồn Ngun Đức và ông Trần Bá Dương mang lại cơ hội mới

cho Hoàng Anh Gia Lai. Và đến năm 2019, chúng ta có những tin tức đáng mừng như
Tại dự án bất động sản của HAGL ở Myanmar, Công ty Đại Quang Minh của THACO
sau khi sở hữu 65% cổ phần, sẽ mua tiếp 35%, đồng thời sẽ ứng vốn trả nợ đến hạn và
chi phí đầu tư cho giai đoạn 2 là 8.155 tỷ đồng. Như vậy đến nay THACO đã đầu tư
tổng số tiền 22.194 tỷ đồng (gần 1 tỷ USD) như kế hoạch hợp tác đã công bố. Số vốn
này giúp HAGL đã cơ bản ổn định dòng tiền và tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp.
Mặc dù vậy, áp lực mất cân đối tài chính vẫn cịn đè nặng lên các DN của bầu Đức
khi hệ số nợ trên vốn vẫn còn tương đối cao, gấp gần 2 lần vốn chủ sở hữu.
3.
Thương vụ M&A giữa Dược Hậu Giang và Tập đồn dược phẩm Taisho
3.1.
Tổng quan thơng tin về công ty Dược Hậu Giang và Hãng Dược Taisho
a) Tổng quan thông tin về Hãng Dược Taiso (Bên mua)
- Tên đầy đủ: Taisho Pharmaceutical
- Trụ sở chính: TOKYO, Nhật Bản
- Lĩnh vực hoạt động: Là công ty dược phẩm hàng
đầu hàng đầu tại Nhật Bản chuyên sản xuất dược
phẩm và thực phẩm chức năng không theo toa
theo các nhãn hiệu nổi tiếng. Ở Đông Nam Á, sản
phẩm Lipovitan-D được biết đến là thương hiệu
nổi tiếng nhất của công ty và thậm chí cả mỹ
-

Hình 7: Logo của Taisho

phẩm
Tầm nhìn: "Góp phần xây dựng cuộc sống con người
giàu có và khỏe mạnh hơn

15


Hình 8: Tồn cảnh mạng lưới Chi nhánh của Taisho ở Châu Á. (Nguồn: Báo cáo thường niên 2017)


b)

T

n
g

-

quan thông tin về công ty Dược Hậu Giang (Bên bán)
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Dược Hậu

-

Giang
Tên

tiếng

PHARMACEUTICAL

anh:

DHG

JOINT


STOCK COMPANY
Tên viết tắt: DHG PHARMA
Mã chứng khoán: DHG (HOSE)
Lĩnh vực hoạt động:
+ Sản xuất kinh doanh dược phẩm,
+ Thực phẩm chức năng và mỹ phẩm

-



Hình 9: Logo của cơng ty Dược Hậu GIang

-

Tầm nhìn: “Vì một cuộc sống khỏe đẹp hơn”

-

Sứ mệnh: “Dược Hậu Giang luôn luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao,
thỏa mãn ước vọng

3.2.
Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A
- Thời gian tiến hành: 25/04/2019
- Cách thức tiến hành:
o Trải qua nhiều giai đoạn tìm hiểu, ngày 6/7/2016, chuyến thăm
đầu tiên của Ban lãnh đạo Taisho đã đánh dấu chính thức mối
quan hệ hợp tác mang tính chiến lược. Thời điểm đó, đế chế

dược phẩm Nhật đã chi 100 triệu USD để mua 24,44% cổ phần
16


Dược Hậu Giang với mức giá 100.000 đồng/cổ phiếu. Đến tháng
6/2018, sau 2 năm hợp tác mỹ mãn, Taisho quyết định nâng tỷ
lệ sở hữu lên 24,94%.
o Ngay khi trần sở hữu nước ngoài của Dược Hậu Giang được phê
duyệt nới lên 100% vào ngày 4/7/2018, Taisho liên tiếp ra thơng
báo mua cổ phiếu DHG. Tính đến thời điểm 2018, tập đoàn này
đã sở hữu 34,99% vốn điều lệ Dược Hậu Giang với 120000
đồng/cổ phiếu- tương đương 1.100 tỉ. Nếu khơng có gì thay đổi,
thương vụ chào mua thêm 21,7% cổ phần hoàn tất trong tháng
4/2019 sẽ biến Taisho thành cổ đơng lớn nhất của Dược Hậu
-

Giang.
Gía trị thương vụ: Kết thúc ngày giao dịch 25-4-2019, Sở Giao dịch chứng khốn
TP.HCM (HoSE) cơng bố văn bản của đại diện hãng dược Taisho thông báo đã mua
thành công trên 20,6 triệu cổ phiếu DHG của Dược Hậu Giang, chính thức nâng tỉ lệ sở
hữu từ 34,99% lên 50,78%. Nếu tính theo thị giá chốt phiên giao dịch ngày 25-4 là
113.000 đồng/cổ phiếu thì Taiso đã chi gần 2323 tỉ đồng trong thương vụ M&A
3.3.

-

Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ
a) Động cơ của Taisho (Bên mua)
Taisho có chiến lược mở rộng thị trường quốc tế, trong đó Đơng Nam Á
được tập đoàn dược phẩm ra đời năm 1912 tại Nhật Bản xác định là


-

địa bàn trọng điểm.
Ở các thị trường nước ngồi, tập đồn đang tích cực phát triển kinh
doanh thuốc OTC của mình, chủ yếu là ở châu Á. Dược Hậu Giang
được biết đến là doanh nghiệp hàng đầu ngành dược với vốn hóa thị
trường hơn 13.700 tỷ đồng (khoảng 595 triệu USD), mạng lưới phân
phối thuốc rộng lớn, tỷ lệ cổ tức luôn ở mức cao trên thị trường… Nhờ
những ưu thế này, Taisho có thể thực hiện tham vọng mở rộng thị
phần mà không vướng quá nhiều thủ tục khi tập đoàn dược phẩm
17


nước ngồi phải thơng qua doanh nghiệp trong nước mới được phân

-

phối sản phẩm tại Việt Nam.
b) Động cơ của Dược Hậu Giang (Bên bán)
Dược Hậu Giang vẫn còn nhiều dự định phát triển, vẫn còn nhiều tiềm
năng mở rộng phát triển trong nước và quốc tế. Tham vọng bứt phá,
nâng tầm vóc hướng ra thị trường quốc tế khiến Dược Hậu Giang lên
kế hoạch tìm kiếm đối tác chiến lược có chung tầm nhìn, đồng điệu
văn hố, mạnh về tiềm lực tài chính, giỏi về khoa học cơng nghệ... để

-

chắp thêm đôi cánh cùng bay cao.
Trong các đối tác ngoại thời điểm đó, Taisho nổi lên là ứng cử viên

sáng giá nhất. Taisho nằm trong top 5 "đế chế" dược phẩm lớn nhất
Nhật Bản với tổng tài sản 7,2 tỉ USD. Tiềm lực tài chính, sức mạnh
cơng nghệ và lợi thế xuất khẩu của Taisho là nguồn hậu thuẫn vô
cùng lớn. Và quan trọng hơn hết là cùng chung một tầm nhìn chiến
lược.  Hiện, Dược Hậu Giang xuất khẩu chủ yếu sản phẩm đến 14
quốc gia. Việc tận dụng thị trường sẵn có của Taisho, tổng doanh thu
xuất khẩu của doanh nghiệp chắc chắn sẽ gia tăng vượt bậc trong
những năm sắp tới.
 Lý tưởng lớn gặp nhau cùng văn hóa doanh nghiệp đồng điệu, củng cố thêm quyết
định mời Taisho làm đối tác chiến lược của Dược Hậu Giang.
3.4.

Lý do chọn thương vụ M&A giữa Dược Hậu Giang và Tập đoàn dược phẩm

-

Taishov
Dược Hậu Giang được bình chọn và nhận giải thưởng “Doanh nghiệp có thương vụ

-

đầu tư và M&A tiêu biểu năm 2018 – 2019”.
Việc làm này của Dược Hậu Giang được xem như chiến lược “Đứng trên vai người
khổng lồ”. Việc hội nhập phát triển không chỉ giúp Dược Hậu Giang và Taisho cùng
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, mà người dùng trong nước
cũng được hưởng nhiều lợi ích gia tăng.

4. Thương vụ Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) mua GTNfood
18



4.1.

Tổng quan thông tin về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và

GTNfoods
a) Tổng quan thông tin về Tổng quan thông tin về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
-

(Vinamilk) (Bên mua)
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Tên viết tắt: Vinamilk
Tên tiếng anh: Vietnam Dairy Products Joint

-

Stock Company
Mã chứng khoán: VNM (HOSE)

-

Lĩnh vực kinh doanh: là một cơng ty sản
Hình 10: Logo cơng ty Vinamilk
xuất, doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng
như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.
Cơng ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành
công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh
75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân
phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng
phủ đều 64 tỉnh thành,


-

Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng

-

và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người“
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng
cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sống con người và xã hội”

b) Tổng quan thông tin về GTNFoods
- Tên đầy đủ: Cơng ty cổ phần GTNFoodS
- Mã chứng khốn: GTN (HOSE)
- Lĩnh vực hoạt động: Đầu tư vào lĩnh vực thực
phẩm, hàng tiêu dùng với chuỗi giá trị nông
nghiệp. Tập trung chủ yếu vào kinh doanh 3 lĩnh
vực với các cơng ty:
o Trà: Tổng cơng ty Chè Việt Nam

Hình 11:Logo GTNFoods

(Vinatea)
o Sữa: Cơng ty cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu (Mộc Châu Milk)
o Vang: Công ty Cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods)
19


-


Tầm nhìn: GTNfoods định hướng trở thành doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về thực
phẩm sạch với chuỗi giá trị nơng nghiệp bền vững và khép kín trong ngành Sữa và Chè.
Mục tiêu của chúng tôi là phát triển cùng với các cộng đồng mà chúng tôi đang tham
gia, để bảo vệ mơi trường và mang lại lợi ích tốt nhất cho khách hàng, nhà đầu tư, nhân

-

viên và xã hội của chúng tơi nói chung.
Sứ mệnh: GTNfoods tập trung vào đổi mới sản phẩm để đạt được sự xuất sắc, những nỗ
lực tiên phong của Việt Nam trong thực phẩm tươi sống và an toàn cho thị trường trong
nước và quốc tế.

4.2. Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A
- Thời điểm tiến hành: Trong hai ngày 18 và 19/12/2019 Vinamilk chính thức hồn tất
-

việc nâng tỷ lệ sở hữu tại GTNFoods lên 75%.
Cách thức tiến hành: Thương vụ này bắt đầu từ tháng 3/2019 khi Vinamilk bất ngờ
chào mua công khai hơn 116,7 triệu cp GTN tương đương 46,68% vốn của GTNFoods,
với số tiền ước tính phải chi lên đến 1.517 tỉ đồng.
 Tuy nhiên, động thái của Vinamilk đã gặp phải những rào cản nhất định,
nguyên nhân chủ yếu xoanh quanh việc chào mua của Vinamilk không được
3/6 thành viên HĐQT GTNfoods không đồng ý gồm ông Tạ Văn Quyền, ông
Nguyễn Thành Nam và ông Nguyễn Hồng Anh.
 Phía ông Nguyễn Hồng Anh cho rằng, Vinamilk là công ty sản xuất và kinh
doanh các sản phẩm sữa lớn tại Việt Nam và đang là đơn vị cạnh tranh trực
tiếp với một trong những mảng kinh doanh cốt lõi của GTNfoods bao gồm sữa
Mộc Châu.
 Dù vậy, sau nhiều buổi làm việc song phương và lắng nghe những chia sẻ về

chiến lược đầu tư cũng như công tác quản trị điều hành của Vinamilk, ban lãnh
đạo GTNfoods đã tiếp thu các chia sẻ của Vinamilk và nhận thấy việc tái cấu
trúc sẽ có lợi cho cả hai doanh nghiệp, cuối cùng đi đến quyết định đồng ý cho
Vinamilk tăng tỉ lệ sở hữu lên 75%.

20


-

Gía trị thương vụ: Ngày 18/12, cổ phiếu GTN được thỏa thuận là 78,9 triệu cổ
phiếu tại mức giá 22.800 đồng

4.3.

Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ
a) Động cơ của Vinamilk (Bên mua)
- Thương vụ M&A mang lại nhiều lợi ích lâu dài: gia tăng thị phần, gia tăng nguồn
cung sữa đầu vào trong nước nhờ đàn bò sữa của Sữa Mộc. Đặc biệt, thương vụ này
-

còn khiến các đối thủ cạnh tranh khơng thể thâu tóm Sữa Mộc Châu.
Điều đáng nói hơn đó là: Quy mơ chăn ni Vinamilk có thể dễ dàng tăng lên nhanh
chóng khi vùng đất Mộc Châu, Sơn La đã được quy hoạch thành thủ phủ của ngành
bò-sữa của miền Bắc và cả nước.Việc nắm vững vị thế ở trong nước thông qua
thương vụ M&A này còn giúp Vinamilk tập trung năng lực vươn ra các nước trên
thế giới.

b) Động cơ của GTNfoods (bên bán)
- Mộc Châu Milk là doanh nghiệp hơn 60 năm tuổi và vùng đất Mộc Châu, Sơn La

có thổ nhưỡng vơ cùng thích hợp cho chăn ni bị sữa. Tuy vậy, Mộc Châu Milk
lại còn nhiều hạn chế về vốn, công nghệ cũng như kinh nghiệm quản trị để có thể
thực hiện được mục tiêu này. Vinamilk có thể giúp GTNFOODS khắc phục được
-

những điều này
M&A này cũng hướng đến việc tái cơ cấu lại vốn, cơ cấu đơn giản và có nguồn tiền
mặt lớn để GTNFOODS có thể đầu tư vào các dự án có hiệu quả trong tương lai.

4.4.
Lý do chọn thương vụ M&A giữa Vinamilk và GTNfoods
Có thể nói, đây là một trong những thương vụ M&A nổi bật trong năm 2019 vừa qua.
Như vậy, GTNfoods đã trở thành công ty con của Vinamilk xét theo tỷ lệ sở hữu. Đối
với thương vụ M&A mới với Công ty cổ phần GTNfoods (GTN), sau khi Vinamilk
tham gia điều hành, quản trị cũng đang ghi nhận tin tức tích cực. Về “chung nhà” với
Vinamilk, Vilico (VLC) báo lãi quý I/2020 tăng 30% (Vilico hiện là công ty con của
GTN do đó cũng thuộc sở hữu của Vinamilk. Tăng trưởng lợi nhuận chủ yếu đến từ
công ty con là Mộc Châu Milk với việc tổ chức lại hệ thống phân phối, tối ưu bán
hàng và tiết giảm chi phí hoạt động.
21


-

Qua đó, ta cũng thấy được những chiến lược M&A mở rộng thị phần của Vinamilk.
Năm 2018 Vinamilk lọt Top 10 cơng ty có chiến lược M&A tiêu biểu nhất thập kỷ
2009 – 2018. Tính tới thời điểm nay, Vinamilk đang có thấy sự chắc chắn của mình
trong M&A. M&A cũng là 1 chiến lược chủ chốt được công ty xác định để đưa VNM
vào Top 30 công ty sữa lớn nhất thế giới về doanh thu.


5. Thương vụ M&A giữa Thai Beverage và CTCP Nước giải khát Sài Gòn Sabeco
5.1. Tổng quan thông tin về Thai Beverage và CTCP Nước giải khát Sài Gịn Sabeco
a) Tổng quan thơng tin về Thai Beverage (bên mua)
- Tên đầy đủ: Thai Beverage Public Company
-

(ThaiBev)
Ngày nay, ThaiBev không chỉ là nhà sản
xuất đồ uống hàng đầu của Thái Lan mà còn
là một trong những nhà sản xuất đồ uống

-

lớn nhất Châu Á.
Hoạt động kinh doanh bao gồm bốn phân
khúc - rượu mạnh, bia, đồ uống khơng cồn

-

Hình 12: Logo Thaibev

và thực phẩm.
Tầm nhìn: “ThaiBev Group's vision is to be a
Thailand's world-class total beverage producer and distributor embodying
commercial excellence, continuous product development and premiumisation, as
well as professionalism. Our mission is to build strong mutually beneficial
relationships with all our stakeholders in every aspect, guided by the following six
principles:”

b) Tổng quan thông tin CTCP Nước giải khát Sài Gịn Sabeco

-

Tên đầy đủ: Cơng ty cổ phần Bia Rượu-

-

Nước giải khát Sài Gịn (Sabeco)
Mã chứng khốn: SAB (HOSE)

22


-

Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh các mặt hàng bia rượu, nước giải khát. Các sản
phẩm nổi tiếng của công ty: Bia Saigon Special, Bia 333, nước xá xị Chương

-

Dương
Tầm nhìn: Phát triển SABECO thành Tập đồn cơng nghiệp đồ uống hàng đầu của
Hình 13:Logo cơng ty Sabeco
Việt Nam, có vị thế trong khu vực và quốc tế.
Sứ mệnh:
o Góp phần phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới.
o Đề cao văn hóa ẩm thực của người Việt Nam.
o Nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp các sản phẩm đồ

uống chất lượng cao, an tồn và bổ dưỡng.
o Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao

động và xã hội.

5.2.
-

Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ M&A
Thời gian tiến hành: tháng 12/2017
Cách thức tiến hành và giá trị thương vụ: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Vietnam
Beverage đã mua hơn 343,6 triệu cổ phiếu SAB của Sabeco (tương ứng 53,59%
vốn) với mức giá 320.000 đồng/cổ phiếu, bằng với mức giá khởi điểm từ cổ đông
nhà nước. Vietnam Beverage được thành lập để đóng vai trị là công ty nội địa trung
gian giúp Thai Beverage (ThaiBev) trong thương vụ thâu tóm Sabeco.

5.3. Động cơ của các bên khi tham gia thương vụ
a) Động cơ của ThaiBev (Bên mua)
-

ThaiBev mua lại Sabeco nhằm tận dụng mạng lưới phân phối khổng lồ của Sabeco
để chiếm lĩnh thị trường bia Việt Nam, làm bàn đạp chiếm lĩnh thị trường Đơng
Nam Á.

-

Ngồi ra, ThaiBev cịn nhìn được phần bất động sản được ví là “đất vàng trong
tay Sabeco”, đây cũng là một trong những lý do mà Thaibev dùng giá rất cao để

mua lại Sacobe.
b) Động cơ của Sabeco (Bên bán)
23



-

Thương vụ M&A này giúp cho Sabeco có được kinh nghiệm quản trị, quản lý từ tập
đoàn lớn như Thaibev, đồng thời có được kênh phân phối từ doanh nghiệp hàng đầu
lĩnh vực bia rượu, nước giải khát Thái Lan, làm bệ phóng vương ra các thị trường
quốc tế.

5.4. Lý do chọn thương vụ M&A giữa Thai Beverage và CTCP Nước giải khát Sài Gòn
Sabeco
-

Đây là thương vụ M&A lớn nhất từ trước đến nay của ngành bia Châu Á, là
bước đi nhằm chiếm lĩnh thị trường Việt Nam của “ông lớn ngành giải khát”
Thái Lan. Đồng thời, việc bán ra vốn Nhà nước tại Sabeco trước hết mang lại
hàng trăm ngàn tỷ cho ngân sách, và điều này nằm trong chủ trương triển khai
chính sách thối vốn doanh nghiệp Nhà nước.

-

Thương vụ này chiếm gần 50% tổng giá trị M&A năm 2017 và bằng 86,2%
tổng giá trị của tất cả các thương vụ M&A tại Việt Nam.

-

Đáng chú ý khi khoản tiền mua lại Thaibev mua lại Sabeco không phải là tiền
vốn tự có, mà được tài trợ từ các ngân hàng Thái Lan và Singapore với thời
hạn 2 năm. Báo cáo về cổ phiếu của ThaiBev đã ghi nhận khoản vay 100 tỷ
baht và 1,95 tỷ USD. Tổng giá trị khoản vay ước gần 5 tỷ USD


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />4. />6.
7.
8.
9.

20180818163345233.chn
/> /> /> /> />24


10. />11. />12. />13. />14. />15. />
25


×