Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Luận văn thạc sĩ phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 111 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

TÔN NỮ NGỌC ANH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60340102
LUẬN VĂN THẠC SỸ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VỊNG THÌNH NAM

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019


2

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “Phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu” là kết quả của quá trình tự nghiên cứu của riêng tác giả.
Các số liệu trong đề tài này được thu thập và xử lý một cách trung thực.
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là thành quả lao động
của cá nhân tác giả dưới sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn là TS. Vịng Thình
Nam.
Tác giả xin cam đoan luận văn này hồn tồn khơng sao chép lại bất kì một
cơng trình nào đã có từ trước.
Tác giả



Tơn Nữ Ngọc Anh

LỜI CẢM ƠN


3
Lời đầu tiên, cho phép tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu s ắc
nhất đến TS. Vịng Thình Nam, giảng viên trực tiếp hướng dẫn khoa h ọc, đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Ngồi ra, tơi cũng
xin gửi lời cảm ơn đến:
- Quý thầy cô giáo viện Sau đại học trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
đã trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết trong suốt khóa học.
- Các Anh chị, các bạn học cùng lớp đã hỗ trợ, chia sẻ trong su ốt quá trình
học tập và làm luận văn này.
- Các công ty du lịch, Các chuyên gia, Các đồng chí lãnh đạo c ơ quan ban
ngành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi hồn
thành nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Tôn Nữ Ngọc Anh


4

DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt

Giải thích


BR-VT

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Tp.VT

Thành phố Vũng Tàu

ĐNB
DLCĐ

Đông Nam bộ
Du lịch cộng đồng

KDL

Khu du lịch

DL
KT-XH

Du lịch

KTTĐPN
LN
LNTT

Kinh tế trọng điểm phía Nam
Làng nghề

Làng nghề truyền thống

Kinh tế xã hội


5

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 3.2. Mơ hình cộng đồng địa phương tham gia phát triển du lịch
Hình 4.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Hình 4.2: Khu du lịch Giếng Phun Đá Bạc
Hình 4.3: Đồng cừu Suối Nghệ
Hình 4.4: KDL sinh thái Bưng Bạc
Hình 4.5: Suối nước nóng Bình Châu
Hình 4.6: KDL sinh thái - văn hóa Hồ Mây
Hình 4.7: Làng nghề đúc đồng huyện Long Điền
Hình 4.8: Làng nghề bánh tét tại huyện Đất Đỏ
Hình 4.9: Làng cá Phước Hải
Hình 4.10: Du khách thu hoạch Hàu với người dân Long Sơn
Hình 4.11: Du khách tham gia tát mương tại KDL sinh thái Bưng Bạc

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Số lượng khách du lịch tỉnh BR - VT giai đoạn từ 2014 -2018
Biểu đồ 4.2: Doanh thu du lịch tỉnh BR-VT giai đoạn 2014 - 2018
Biểu đồ 4.3: Hiện trạng cơ sở lưu trú tỉnh BR-VT giai đoạn 2014 - 2018


6
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1: Số lượng khách du lịch tỉnh BR - VT giai đoạn từ 2014 -2018
Bảng 4.2: Cơ cấu tổng số lượng khách du lịch tỉnh BR - VT giai đoạn từ 2014
-2018...................................................................................................................................................
Bảng 4.3: Hiện trạng doanh thu du lịch tỉnh BR-VT giai đoạn 2014 - 2018
Bảng 4.4: Cơ cấu doanh thu du lịch tỉnh BR-VT giai đoạn 2014 - 2018
Bảng 4.5: Hiện trạng cơ sở lưu trú tỉnh BR-VT giai đoạn 2014 - 2018
Bảng 4.6: Ma trận SWOT
Bảng 4.7: Mẫu điều tra


7

MỤC LỤC


8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.

Lý do chọn đề tài
Thế giới ngày nay có nhiều biến đổi với những bước nhảy vọt về khoa học
cơng nghệ; q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa diễn ra nhanh hơn ở các nước
đang phát triển; xu thế hợp tác toàn cầu là tất yếu; nền kinh tế thế giới tiếp tục phát
triển; đời sống của người dân không ngừng được nâng cao… Trong bối cảnh đó,
nhu cầu đi du lịch của người dân là nhu cầu khách quan và tăng trưởng nhanh.
Du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát triển nhanh và trở thành một trong năm
ngành kinh tế hàng đầu thế giới. Theo số liệu của Tổ chức Du lịch Thế giới, năm
2012 trên thế giới có trên 1 tỷ người đi du lịch, ngành du lịch chiếm 9% đối với
GDP toàn cầu, thu hút 8,3% tổng số lao động của thế giới. Do lợi ích nhiều mặt mà

du lịch mang lại nên nhiều nước đã tận dụng tiềm năng và lợi thế của mình để phát
triển du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất trong nước,
đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội.
Du lịch được xem như là ngành “cơng nghiệp khơng khói” sẽ trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, hoạt động du lịch mang lại những bước tăng trưởng quan
trọng vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo việc làm cho xã
hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Bà rịa – Vũng Tàu (BR – VT) là địa phương
có ngành du lịch được khai thác sớm ở nước ta. Tỉnh có nhiều thế mạnh để phát
triển du lịch, nhiều tiềm năng để phát triển du lịch như: biển, rừng, núi, suối nước
nóng, đặc biệt là biển với các bãi cát dài thoai thoải, nước trong xanh quanh năm.
Đối với riêng tỉnh BR - VT có cảnh quan thiên nhiên độc đáo và khí hậu
trong lành, tương lai vẫn là nơi lý tưởng để mọi người tìm đến để đắm mình trước
biển. Bên cạnh đó, tỉnh có vị trí địa lý rất thuận lợi nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía nam, là cửa ngõ thông ra biển của các tỉnh Đơng Nam Bộ, có hệ thống
đường biển, đường sơng và đường hàng không rất thuận tiện. Với những lợi thế trên
lượng khách đến với BR – VT ngày càng đông, là một trong những địa phương có
lượng khách nội địa nhiều nhất nước ta. Và cũng chính vì tài ngun du lịch được
khai thác sớm, khơng có sự đa dạng hóa sản phẩm du lịch nên chưa thu hút được
nhiều du khách quốc tế cũng như thời gian lưu trú khách hàng nội địa thấp. Hơn thế


9
nữa, so với các tỉnh thành khác cũng đang phát triển du lịch như Nha Trang, Đà
Nẵng, SaPa - Lào Cai thì mặc dù Bà Rịa - Vũng Tàu đã sớm phát triển du lịch hơn
những tỉnh thành này nhưng về mức độ phát triển, thì có thể thấy tỉnh BR - VT đang
phát triển chậm hơn hẳn về cả số lượng khác du lịch, địa điểm du lịch về cộng đồng
cũng như nghỉ dưỡng v.v….
Xuất phát từ thực tế trên, tác giải nhận thấy ngành du lịch BR – VT chưa
phát triển đúng với tiềm năng vốn có từ lợi thế của địa phương nên luận văn được
lấy đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, với mong

1.2.

muốn đóng góp một phần nhỏ trong sự phát triển ngành du lịch của toàn tỉnh.
Các nghiên cứu trước liên quan
1.2.1. Nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Hường (2012) với đề tài nghiên cứu “Du lịch cộng đồng
miền núi phía Bắc Việt Nam” (nghiên cứu trường hợp bản Sả Sẻng, Tả Phìn,
Sapa, Lào Cai, Chiềng Châu, Mai Châu, Hịa Bình). Bài nghiên cứu được tác gi ả
nhấn mạnh giá trị văn hóa dân tộc trong việc khai thác du lịch, tác động của
du lịch cộng đồng đới với hoạt động kinh tế, văn hóa xã h ội và môi tr ường t ại
hai địa phương đồng thời phân tích rõ phản ứng và sự thích ứng của người
dân địa phương trước trào lưu phát triển du lịch cộng đồng. [4]
Vũ Văn Cường (2013) với đề tài “nghiên cứu phát tri ển du l ịch cộng
đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa”. Lu ận văn nghiên
cứu phát triển du lịch cộng đồng gắn với đồng bào dân t ộc thi ểu s ố Thái và
Mường. [2]
Hoàng Thị Thanh Tâm (2014) với đề tài nghiên cứu “phát tri ển du l ịch
dựa vào cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng”. Lu ận văn
thạc sỹ đã hệ thống hóa các điều kiện tiền đề để phát tri ển du lịch đ ịa
phương, phản ánh thực trạng hoạt động du lịch tại xã Lát trong khai thác
tuyến, điểm du lịch, tình hình khách đến, cơng tác quảng bá du l ịch đ ồng th ời
phân tích các hình thức tham gia của cộng đồng địa ph ương vào ho ạt đ ộng du
lịch, qua đó đánh giá việc thực hiện nguyên tắc phát tri ển du l ịch dựa vào c ộng
đồng và phân tích các hạn chế cịn tồn tại trong hoạt động du lịch t ại xã Lát.
[8]


10
Phạm Xuân An (2015) với đề tài “nghiên cứu phát tri ển du l ịch dựa vào
cộng đồng tại cù lao Ông Hổ, An Giang”. Bài vi ết đã phân tích hi ện tr ạng ho ạt

động du lịch dựa vào cộng đồng tại cù lao Ông Hổ bao gồm c ơ cấu tổ ch ức
quản lý, quy hoạch, các dịch vụ du lịch cộng đồng, đặc đi ểm ngu ồn khách. Đ ặc
biệt, tác giả đã phân tích sự tham gia của các bên liên quan vào ho ạt đ ộng du
lịch dựa vào cộng đồng tại địa phương bao gồm cộng đồng địa ph ương, khách
du lịch, công ty du lịch, chính quyền địa phương và các tổ chức cá nhân. [1]
1.2.2. Nghiên cứu nước ngoài
Derek Hall (2003), Du lịch và phát tri ển cộng đ ồng theo h ướng b ền
vững (Tourism and Sustainable Community Development, Routledge). Bài viết đã
phân tích và hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng thông qua giải quy ết v ấn
đề bằng cách phỏng vấn, hỏi cộng đồng địa phương có thể đóng góp cho du
lịch bền vững với mơ hình du lịch bền vững nào có th ể được th ực hi ện trong
thực tế và mang lại lợi ích cho các cộng đồng địa phương đó. Vai trị của cộng
đồng đối với sự bền vững đặc biệt về môi trường, văn hóa và kinh t ế được
nhấn mạnh trong một loạt các bối cảnh đặc biệt, từ thành phố Edinburgh đến
vùng nơng thơn phía bắc Bồ Đào Nha và các bãi bi ển của Indonesia. [15]
Rhonda Phillips (2012), Du lịch, kế hoạch phát tri ển c ộng đồng
(Tourism, Planning and Community Development, Routledge). Bài đã phân tích
những cách tiếp cận tập trung và được thúc đẩy bởi các y ếu tố v ề kinh t ế,
đầu tư, chính sách và địa điểm du lịch, các yếu tố khác nh ư xã h ội và môi
trường, sự tham gia của các bên liên quan mang lại l ợi ích cho s ự phát tri ển du
lịch cộng đồng nhằm xây dựng các thế mạnh trong cộng đồng, thúc đ ẩy năng
lực xã hội và vốn. Ở bài viết này, các yếu tố của vai trò du lịch trong phát tri ển
cộng đồng được khám phá, một loạt các quan điểm được trình bày, giải quyết
các câu hỏi về du lịch và vai trò của phát tri ển du lịch cộng đồng. [16]
World Tourism Organization (2009), Phát tri ển du lịch cộng đồng
(Tourism Community Development – Asian Practices). Bài viết này đã phân tích,
mơ tả ngành du lịch cộng đồng được phát triển trong khu vực và làm th ế nào
du lịch có thể đóng góp cho sự phát tri ển của c ộng đồng đ ịa phương. Bài viết



11
phân tích, mơ tả rất rõ cách giải quyết tình huống phức tạp, các y ếu t ố liên
quan cần được tính đến để có chính sách tốt hơn, đặc bi ệt được s ự quan tâm
của các nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia làm việc trong du l ịch
cộng đồng. [18]
1.3.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu làm rõ cơ sở lý luận cơ bản về phát triển du lịch cộng đ ồng,
phân tích thực trạng du lịch cộng đồng ở tỉnh Bà R ịa - Vũng Tàu, tìm ra nh ững
giải pháp phù hợp với mục đích để phát tri ển du lịch cộng đồng ở tỉnh Bà R ịa -

1.4.

Vũng Tàu trong thời gian tới.
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Thực trạng du lịch cộng đồng ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu như
thế nào?
Câu hỏi 2: Cần có những giải pháp nào để phát tri ển du l ịch c ộng đ ồng

1.5.
1.6.
1.7.

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu?
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Đối tượng khảo sát phỏng vấn: Khách du lịch và người dân địa phương.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu này chỉ giới hạn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Phạm vi thời gian:
− Thu thập số liệu thứ cấp: dữ liệu thống kê của các báo cáo ngành du lịch,
các báo cáo khác có liên quan giai đoạn từ năm 2014 – 2018.
− Thu thập số liệu sơ cấp: phương pháp điều tra trực tiếp thông qua khách du
lịch và người dân địa phương.
− Thời gian thực hiện và phân tích và đề ra giải pháp từ tháng 4 đến tháng
10/2019.

1.8.

Những đóng góp của đề tài
- Về mặt lý luận: Đề tài đã hệ thống hóa c ơ s ở lý luận v ề phát tri ển du
lịch cộng đồng, xác định rõ các mơ hình phát tri ển du l ịch cùng nh ững bài h ọc
kinh nghiệm trên cả nước về phát triển du lịch cộng đồng.
- Về mặt thực tiễn: Đề tài đã phân tích, đánh giá thực tr ạng về phát
triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Qua đó đ ề xu ất các gi ải

1.9.

pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh này.
Kết cấu của đề tài


12
Bao gồm 5 chương:
-

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Phần mở đầu chủ yếu giới thiệu về một số thông tin khái quát về luận văn
như lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, kết cấu luận văn

v.v…

-

Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng.
Chương 2 trình bày cở sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng, nêu ra các
khái niệm về du lịch và du lịch cộng đồng, các loại hình du lịch cộng đồng, vai trò
của việc phát triển du lịch cộng đồng, các nhân tố ảnh hưởng và bài học kinh
nghiệm cho tỉnh BR - VT thơng qua các mơ hình phát triển du lịch cộng đồng ở các
tỉnh khác như Hịa Bình, Lào Cai và Quảng Ninh.

-

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương này trình bày chủ yếu các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng
trong đề tài, kèm theo đó trình bày các nguồn cơ sở dữ liệu đã được thu thập được
chia thành 2 loại là thứ cấp và sơ cấp.

-

Chương 4: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh BR-VT.
Chương 4 dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày ở chương 2 để đánh giá về thực
trạng du lịch cộng đồng ở tỉnh BT - VT, dựa trên các số liệu của tỉnh về số lượng
khách du lịch, doanh thu du lịch, cơ sở lưu trú, các dịch vụ hỗ trợ, nguồn nhân lực
du lịch v.v.. trong giai đoạn 2016 - 2018. Từ đó đánh giá về thực trạng du lịch cộng
đồng tại tỉnh, đưa ra những mặt đạt được cũng như các vấn đề tồn tại để có cơ sở
đưa ra biện pháp cho chương sau.

-


Chương 5: Kết quả nghiên cứu và Giải pháp phát tri ển du lịch cộng đồng tại
tỉnh BR-VT.
Dựa trên những đánh giá thực trạng từ chương 4 và dựa trên bối cảnh kinh tế
hiện tại và chủ trương của Đảng và Nhà Nước về phát triển du lịch cộng đồng,
chương 5 chủ yếu đưa ra các giải pháp đối với tỉnh cũng như một số kiến nghị đến
các cơ quan liên quan nhằm đưa ra các ý kiến với mục tiêu phát triển du lịch cộng
đồng tỉnh BR - VT cho những năm tiếp theo
Tóm tắt chương 1


13
Trong chương 1, tác giả đã trình bày lý do lựa chọn đề tài, khái quát sơ nét về
tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
xác định đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, những
đóng góp mới của nghiên cứu, từ đó đưa ra kết cấu của luận văn gồm 5 chương.
-


14

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Khái niệm về du lịch
Du lịch là một trong những hoạt động của con người, nó xuất hiện từ
khá lâu, khi điều kiện khoa học, kinh tế, kỹ thu ật còn ở m ột trình đ ộ r ất th ấp
thì cũng đã xuất hiện rất nhiều hoạt động giao du của m ột b ộ phận con
người. Và kinh tế xã hội phát triển, trình độ khoa học, kỹ thuật, cơng ngh ệ…
ngày càng phát triển, thì nhu cầu DL cũng khơng ngừng phát tri ển và tr ở thành
nhu cầu của xã hội. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau v ề thu ật ng ữ
này.

Theo các chuyên gia tại hội nghị Liên Hiệp Quốc v ề du l ịch h ọp ở Roma
– Italia (21/08 – 05/09/1963) thì khái niệm du lịch được hi ểu : “Du lịch là
tổng thể các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế b ắt ngu ồn từ
các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập th ể ở bên ngoài n ơi ở
thường xuyên của họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình. N ơi h ọ đến
lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”. [10]
Theo Liên Hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International
Union of Official Travel Organization): du lịch được hi ểu là hành đ ộng du hành
đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xun của mình nhằm mục đích
khơng phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một video ki ếm
tiền sinh sống… [18]
Theo giáo sư, tiến sỹ Hunziker và giáo sư, ti ến sỹ Krapf đưa ra đ ịnh
nghĩa như sau: DL là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh
trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngồi địa phương, nếu
việc lưu trú đó khơng thành cư trú thường xun và khơng dính dáng đến ho ạt
động kiếm lời. [10]
Theo Luật du lịch Việt Nam (2017): du lịch là hoạt động có liên quan
đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm
đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng th ời
gian nhất định. Như vậy, có thể tạm định nghĩa về du lịch như sau: DL là hành


15
động tạm rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của con người để đi đến một,
hoặc nhiều nơi khác nhau nhằm thỏa mãn một hoặc một s ố nhu cầu, như: tìm
hiểu về kinh tế, văn hóa, xã hội, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, th ể thao
và các hoạt động khác trong khoảng một thời gian xác định. [6]
Sau này, du lịch trên thế giới ngày càng phát triển, đi du lịch khơng ch ỉ
dừng lại ở một nhóm người mà ngày càng được phổ biến hơn trong xã hội. Cơ
sở vật chất kỹ thuật ngày càng phát triển hơn, nhu cầu du l ịch ngày càng

phong phú và đa dạng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng du khách, h ệ
thống các tổ chức, cá nhân ra đời để kinh doanh ngành công nghi ệp này, nó
khơng tồn tại đơn lẻ mà thường gắn kết chặt chẽ với nhau để hình thành
ngành kinh doanh du lịch. Trên cơ sở đó có thể đưa ra khái ni ệm tổng quát v ề
ngành du lịch như sau:
Ngành du lịch là một hệ thống văn hóa, kỹ thuật, KT - XH v ới mục tiêu là
khai thác tài nguyên du lịch, sử dụng các phương tiện nhân lực, vật lực tạo nên
những hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau c ả v ề v ật ch ất
và tinh thần của du khách nội địa, du khách quốc tế trong quá trình th ực hi ện
chuyến đi.
2.1.2. Khái niệm về cộng đồng
Cộng đồng là một khái niệm lý thuyết cũng như thực hành xu ất hi ện
vào những năm 1940 tại các nước thuộc địa của Anh. Năm 1950, Liên hiệp quốc
công nhận khái niệm phát triển cộng đồng và khuyến khích các quốc gia sử dụng
khái niệm này như một công cụ để thực hiện các chương trình viện trợ quy mơ lớn
về kỹ thuật, phương pháp và tài chính vào thập niên 50, 60 của thế kỷ XX.
Trước hết, quan điểm về cộng đồng đề cập đến các yếu tố con người với
phạm vi địa lý, mối quan hệ và mục đích chung trong phát triển và bảo tồn cộng
đồng đó. Theo Keith và Ary, 1998 cho rằng “Cộng đồng là một nhóm người,
thường sinh sống trên cùng khu vực địa lý, tự xác định mình thuộc về cùng một
nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hoặc
hơn nhân và có thể thuộc cùng một nhóm tơn giáo, một tầng lớp chính trị”.
Như vậy, mặc dù các cộng đồng có thể có nhiều cái chung, nhưng sẽ trở nên
phức tạp nếu cho rằng họ là một nhóm đồng nhất. Các cộng đồng có thể bao gồm


16
nhiều nhóm riêng như nơng dân và thị dân, người giàu và người nghèo, người định
cư lâu và người mới định cư... Các nhóm quyền lợi khác nhau trong một cộng đồng
dường như bị các thay đổi liên quan đến du lịch tác động đến một cách khác nhau.

Các nhóm ấy phản ứng trước những thay đổi đó như thế nào phụ thuộc vào mối
quan hệ họ hàng, tôn giáo, chính trị và các mối ràng buộc mạnh mẽ đã được phát
triển giữa các thành viên qua nhiều thế hệ. Tùy thuộc vào một vấn đề, một cộng
đồng có thể đoàn kết hay chia rẽ về tư tưởng hay hành động. [17]
Khái niệm Cộng đồng (community) là một trong những khái niệm xã hội
học, bao gồm các thực thể xã hội có cơ cấu tổ chức chặt chẽ cho đến các tổ chức ít
có cấu trúc chặt chẽ, là một nhóm xã hội có lúc khá phân tán, được liên kết bằng lợi
ích chung trong một khơng gian tạm thời, dài hay ngắn như phong trào quần chúng,
công chúng, khán giả, đám đơng,... Bên cạnh đó, cịn có một cách nhìn nhận khác,
coi cộng đồng như một đặc thù chỉ có ở nền văn minh con người, ở đó con người
hợp tác với nhau nhờ những lợi ích chung.
Tại Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm phát triển cộng đồng được giới thiệu
vào giữa những năm 1950 thông qua một số hoạt động phát triển cộng đồng tại các
tỉnh phía Nam, trong lĩnh vực giáo dục. Từ ngành giáo dục, phát triển cộng đồng
chuyển sang lĩnh vực công tác xã hội. Đến những năm 1960 - 1970, hoạt động phát
triển cộng đồng được đẩy mạnh thơng qua các chương trình phát triển nông thôn
của sinh viên hay của phong trào Phật giáo.
Từ thập niên 80 của thế kỷ trước cho đến nay, phát triển cộng đồng được biết
đến một cách rộng rãi hơn thơng qua các chương trình viện trợ phát triển của nước
ngồi tại Việt Nam, có sự tham gia của người dân tại cộng đồng như một nhân tố
quyết định để chương trình đạt được hiệu quả bền vững. Các đường lối và phương
pháp cơ bản về phát triển cộng đồng đã được triển khai trên thực tiễn ở Việt Nam,
bằng các nhân sự trong nước với cả những thành công và thất bại. Bộ môn “phát
triển cộng đồng và tổ chức cộng đồng” được giảng dạy trong một số trường đại học
ở phía Nam với giáo trình được biên soạn như một môn cơ bản.
2.1.3. Khái niệm về du lịch cộng đồng
Theo Quỹ bảo tồn Thiên nhiên thế giới WWF: “DLCĐ là loại hình du l ịch
mà ở đó CĐĐP có sự kiểm sốt và tham gia chủ yếu vào s ự nghi ệp phát tri ển



17
và quản lý các hoạt động du lịch và phần lớn lợi nhuận thu được từ hoạt động
du lịch được giữ lại cho cộng đồng”. [14]
Theo quỹ phát triển Châu Á: “DLCĐ là một loại hình do chính c ộng đ ồng
người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem l ại l ợi ích kinh t ế và
bảo vệ được môi trường chung thông qua việc giới thiệu du khách các nét đ ặc
trưng địa phương”. [7]
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wolffang Strasdas cho r ằng: “Du l ịch
cộng đồng (DLCĐ) là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là ng ười dân đ ịa
phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ
đọng lại nền kinh tế địa phương”. [5]
DLCĐ phát triển ở Việt Nam vào cuối những năm 1980 và ngày càng
được coi trọng từ sau những năm 1990. Khái niệm về DLCĐ trong nghiên cứu
này dựa vào đặc điểm của cộng đồng dân cư với tư cách là thành phần cốt lõi.
Do vậy, tổng hợp từ nhiều lý luận của các tổ chức, nhà nghiên cứu thì
DLCĐ là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân ph ối h ợp tổ chức,
quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ mơi trường chung
thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương.
2.2. Vai trò của phát triển du lịch cộng đồng
2.2.1. Đối với khách du lịch
Việc phát triển DLCĐ ở bất kỳ một địa phương nào càng mạnh cũng sẽ
kéo theo số lượng du khách đến tham quan tại nơi đó càng nhi ều. Vì du khách
chủ yếu là những người từ những khu vực lân cận khác, tỉnh thành khác hay
nước khác đến với mong muốn được trải nghiệm, nâng cao nhận thức v ới môi
trường xung quanh, tham gia vào các hoạt động thư giãn, giải trí, th ể thao, văn
hóa, kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tự nhiên, kinh tế, dịch vụ và qua đêm
tại cơ sở lưu trú trong ngành du lịch. [16]
2.2.2. Đối với doanh nghiệp tổ chức du lịch
Từ khi bắt đầu, các doanh nghiệp tư nhân và cộng đồng cần xây dựng
mơ hình cho phép cộng đồng được hưởng lợi và có quyền ra quyết định trên

mức độ và bản chất của du lịch trong khu vực của họ. Trong đó cho phép cả
hai bên có thể điều chỉnh tại bất kỳ điểm nào để phù h ợp v ới quan h ệ đ ối tác
kinh doanh.
2.2.3. Đối với cộng đồng dân cư làm du lịch


18
Phát triển DLCĐ là góp phần vào xóa đói gi ảm nghèo và chuy ển d ịch c ơ
cấu kinh tế nông thôn. Các hoạt động du lịch phát tri ển sẽ tạo ra nhi ều c ơ h ội
cho cộng đồng địa phương, tạo thu nhập trực tiếp và chuy ển dịch c ơ cấu kinh
tế địa phương theo hướng dịch vụ và phát triển bền vững.
Hơn thế nữa phát triển DLCĐ giúp tạo thêm nhiều công ăn vi ệc làm, gìn
giữ và phát huy các làng nghề truyền th ống, bảo vệ các giá tr ị c ộng đ ồng, làm
thay đổi mức sống người dân địa phương, thay đổi nhận thức và từng bước
thu hẹp sự khác biệt giữa đô thị và nông thôn về chất lượng cu ộc s ống, gi ảm
bớt sức ép về di dân tự do từ các vùng nông thôn t ới đơ th ị, góp ph ần ổn đ ịnh
trật tự xã hội. Du lịch phát triển làm thay đổi di ện mạo đô th ị, tại các đ ịa
phương là trọng điểm phát triển du lịch, đô thị được chỉnh trang, cơ s ở h ạ
tầng và các điều kiện dịch vụ công cộng được quan tâm phát tri ển. Nhìn
chung, mối quan hệ hữu cơ giữa phát tri ển du lịch với phát tri ển cộng đ ồng vì
thế càng trở nên khăng khít, gắn bó hơn.
2.2.4. Đối với nhà nước
Du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn
hóa, xã hội ở các nước. Về mặt kinh tế, du l ịch đã tr ở thành m ột trong nh ững
ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát tri ển. M ạng l ưới
du lịch đã thiết lập ở hầu hết các quốc gia trên thế gi ới. các lợi ích kinh t ế
mang lại từ du lịch là điều không th ể phủ nhận, thông qua vi ệc tiêu dùng c ủa
du khách đối với các sản phẩm của du lịch. Nhu cầu của du khách bên c ạnh
việc tiêu dùng các hàng hóa thơng thường cịn có những nhu cầu tiêu dùng đ ặc
biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, văn hóa, ch ữa bệnh, ngh ỉ ng ơi, th ư

giãn…[15]
Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán
cân thu chi của đất nước. Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa
điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ của đất nước đó. Ngược lại,
phần chi ngoại tệ sẽ tăng lên đối với những quốc gia có nhiều người đi du l ịch
ở nước ngồi. Trong phạm vi một quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo trộn
hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hóa, điều hòa nguồn v ốn từ vùng kinh tế


19
phát triển sang vùng kính tế kém phát triển hơn, kích thích tăng tr ưởng kinh
tế ở các vùng sâu, vùng xa…
2.3. Các loại hình du lịch cộng đồng
Theo quỹ Châu Á và Viện nghiên cứu và Phát tri ển ngành ngh ề Nông
thôn Việt Nam, du lịch cộng đồng được sở hữu và quản lý bởi cộng đ ồng, nên
sẽ có các loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch nông nghi ệp, nông thôn
Du lịch, Du lịch Làng, Du lịch dân tộc hay bản địa, và du l ịch văn hóa. Ngồi ra,
việc thúc đẩy nghệ thuật và hàng thủ cơng địa phương có thể là một thành
phần quan trọng trong các dự án Du lịch cộng đồng và trong các hình th ức chủ
đạo của ngành du lịch. [7], [13].
2.3.1. Du lịch sinh thái
Là một hình thức du lịch diễn ra trong khu vực tự nhiên (đặc biệt là trong các
khu vực cần được bảo vệ và mơi trường xung quanh nó) và kết hợp tìm hiểu bản sắc
văn hóa – xã hội của địa phương có sự quan tâm đến vấn đề mơi trường. Nó thúc
đẩy một hệ sinh thái bền vững thơng qua một q trình quản lý mơi trường có sự
tham gia của tất cả các bên liên quan.
2.3.2. Du lịch văn hóa
Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự
tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Ví dụ về du lịch dựa vào văn hóa bao gồm khám phá các di tích khảo cổ học, địa

điểm tơn giáo nổi tiếng hay trải nghiệm cuộc sống địa phương tại một ngôi làng dân
tộc thiểu số.
2.3.3. Du lịch nông nghiệp
Đây là một hình thức du lịch tại các khu vực nơng nghiệp như vườn cây ăn
trái, trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dược và các trang trại động vật, đã
được chuẩn bị phục vụ cho khách du lịch. Khách du lịch xem hoặc tham gia vào
thực tiễn sản xuất nông nghiệp như làm việc với dụng cụ của nhà nông hoặc thu
hoạch mùa mà không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái hoặc năng suất của gia đình
chủ nhà. Một sản phẩm mới đặc biệt là nghỉ ngơi ở các trang trại hữu cơ, nơi du
khách có thể tìm hiểu thêm về thiên nhiên và học tập các phương pháp canh tác.
2.3.4. Du lịch bản địa


20
Du lịch bản địa/dân tộc đề cấp đến một loại du lịch, nơi đồng bào dân tộc
thiểu số hoặc người dân bản địa tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, nền văn
hóa vốn có của họ chính là yếu tố chính thu hút khách du lịch.
2.3.5. Du lịch làng
Khách du lịch chia sẻ các hoạt động trong cuộc sống thôn bản, và các làng
nông thôn thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động du lịch. Dân làng cung cấp các
dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua đêm. Nhà trọ chính là các điểm kinh
doanh du lịch, trong đó du khách ở lại qua đêm trong những ngôi nhà làng, cùng với
một gia đình. Khách du lịch có thể chọn nhà nghỉ, các nhà nghỉ này được hoạt động
bởi một hợp tác xã, làng, hoặc cá nhân, cung cấp cho du khách không gian riêng tư
hơn, thoải mái cho cả họ và đôi khi cũng là thoải mái hơn cho chủ nhà.
2.3.6. Nghệ thuật và thủ công mỹ nghệ
Nghệ thuật và sản xuất thủ cơng mỹ nghệ ở địa phương có một lịch sử lâu
dài. Nó khơng phải là một hình thức độc lập của du lịch, mà chính là một thành
phần của các loại hình khác nhau của du lịch. Du lịch không chỉ mang lại cơ hội
kinh doanh tốt hơn cho ngành công nghiệp thủ công mỹ nghệ của khu vực, doanh số

bán hàng của hàng thủ công mỹ nghệ cũng có thể giúp người dân địa phương để tìm
hiểu thêm về di sản văn hóa và nghệ thuật phong phú và độc đáo của họ.
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch phát triển cộng đồng
2.4.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch
Có thể nói rằng các hợp phần tự nhiên du lịch ở nước ta khá phong phú,
đa dạng và độc đáo. Đó là điều kiện thuận lợi cho du lịch phát tri ển m ạnh mẽ
với nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du l ịch ngh ỉ d ưỡng, du l ịch
khám phá… tạo nên nét hấp dẫn đặc sắc cho du lịch.
Do vậy chúng được trực tiếp khai thác vào mục đích kinh doanh du l ịch
nên trở thành tài nguyên du lịch tự nhiên. Các h ợp ph ần tự nhiên (đ ịa lí) đó là
địa hình, khí hậu, thủy văn, động thực vật… Ngoài ra, khoảng cách từ n ơi có tài
ngun đến các nguồn khách chính (các đơ thị, trung tâm trung chuy ển
-

khách…) cũng có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du l ịch.
Về vị trí địa lý:
Trong các nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và đi ều ki ện tự nhiên ở
nước ta hiện nay, phải nói đến điều kiện vị trí địa lý. Đây là m ột trong nh ững
nhân tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát tri ển của du lịch.


21
-

Địa hình:
Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh
và sự đa dạng của phong cảnh nơi đó. Đối với du lịch, địa hình càng đa dạng, tương
phản và độc đáo càng có sức hấp dẫn du khách. Khách du lịch thường ưa thích
những nơi nhiều đồi núi và đối với nhiều người địa hình đồng bằng thường khơng
hấp dẫn du khách vì tính đơn điệu.

Trong các điều kiện địa hình, kiểu định hình núi và hang động và địa hình bờ
nước là những tài nguyên du lịch rất có giá trị. Ngành du lịch thế giới đã đưa vào

-

khai thác hàng ngàn hang động, thu hút khoảng 3% tổng số du khách tồn cầu.
Khí hậu:
Du khách thường rất ưa thích những nơi có khí hậu ơn hịa. Nhi ều cu ộc
thăm dị cho thấy du khách thường tránh những nơi quá lạnh, q ẩm ho ặc
q nóng, khơ hoặc q nhiều gió. Mỗi loại hình du l ịch địi h ỏi nh ững đi ều
kiện du lịch khác nhau. Trong các yếu tố của khí hậu, nhi ệt đ ộ và đ ộ ẩm có
liên quan chặt chẽ với nhau và có ảnh hưởng chính đến cảm giác con người.
Qua nghiên cứu, người ta đã rút ra được mối quan hệ gi ữa các đi ều ki ện c ủa
khí hậu (chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ) với cảm giác háy sức chịu đựng của
con người. Các nhà khoa học đã xác lập được một số chỉ tiêu gọi là ch ỉ tiêu
sinh khí hậu để đánh giá mức độ thuận l ợi v ề mặt khí h ậu đ ối v ới ho ạt đ ộng
du lịch ở các nơi.

-

Thủy văn:
Nước là yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống con người. Gương
nước rộng lớn không những tạo ra một bầu khơng khí trong lành mà cịn có
tác dụng rất tốt đối với sức khỏe. Ngoài tác dụng phục vụ sinh hoạt thơng
thường, nước cịn là phương thuốc giảm stress rất hiệu quả. Vì thế mà trên
thế giới xuất hiện những khu du lịch nghỉ dưỡng ven hồ, ven bi ển, thu hút s ố
lượng lớn du khách từ mọi miền đất nước.

-


Động thực vật:
Thế giới động, thực vật đóng vai trị quan trọng đối với sự phát tri ển du
lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng tính đặc hữu. Con người có xu hướng muốn tham
quan, nghỉ dưỡng gần gũi với thiên nhiên. Do vậy, bên cạnh các loại hình du


22
lịch văn hóa, du lịch về với thiên nhiên đang tr ở thành xu th ế và nhu c ầu ph ổ
biến.
Như vậy, thế giới động thực vật hoang dã đang có s ức hấp d ẫn l ớn đ ối
với du khách. Đặc biệt, với những loài mà ở đất nước họ khơng có l ại càng có
sức hấp dẫn mạnh. Trước đây, nhiều lồi động vật có th ể là đ ối tượng c ủa du
lịch săn bắn, nhưng ngày nay nó đã trở thành đối tượng của du lịch ngắm nhìn
và có những lồi động vật q hiếm là đối tượng nghiên cứu, tham quan.
2.4.2. Thị trường du lịch
Một cuộc điều tra nghiên cứu thị trường khách du lịch c ộng đồng quy
mô lớn của hiệp hội du lịch sinh thái thế giới năm 2002 – 2003 đã cho th ấy
những xu hướng du lịch mới của nền cơng nghiệp du lịch tồn cầu.
Du khách có nhu cầu ngày càng cao trong việc tìm ki ếm thơng tin và h ọc
hỏi tìm hiểu khi đi du lịch trong các lĩnh vực địa lý, văn hóa, phong tục tập
quán và thông tin giáo dục môi trường. Du khách muốn tìm hi ểu các vấn đ ề
văn hóa xã hội, chính trị, tiếp xúc với người dân địa phương, ẩm thực địa
phương hay nghỉ tại các cơ sở lưu trú quy mô nhỏ của dân bản địa; các tác
động đến môi trường và trách nhiệm của khách sạn tại đi ểm đến được khách
quan tâm hàng đầu bởi có như vậy khách du lịch mới có cơ h ội được đi du l ịch
tại các khu vực không bị ô nhiễm, nhân văn độc đáo, nguyên s ơ, làm cho
chuyến đi của họ có ý nghĩa xã hội nhân văn hơn. Khách du l ịch cũng th ể hi ện
trách nhiệm cao của mình bởi khả năng sẵn sàng chi trả cho vi ệc bảo t ồn tài
nguyên du lịch tại điểm đến.
Theo khảo sát 60% khách Mỹ sẵn sàng đi tour v ới công ty du l ịch có

trách nhiệm bảo vệ văn hóa lịch sử điểm đến dẫu giá cao h ơn 5%. 70% khách
Mỹ, Anh, Úc sẵn sàng trả thêm cho tới 1.500USD cho 2 tuần ngh ỉ tại khách s ạn
có chính sách bảo vệ môi trường địa phương. Trong nghiên cứu về dự án hỗ
trợ du lịch bền vững tại Sapa đã cho thấy khách qu ốc t ế s ẵn sàng tr ả g ấp 4 –
5 lần phí tham quan nếu tiền thu được sử dụng cho cộng đồng. [25], [12]
Chính vì vậy khách du lịch cộng đồng vì sự nghiệp phát tri ển du lịch bền
vững trong lịch sử hình thành và phát triển của mình chưa bao gi ờ đứng tr ước
cơ hội ngàn vàng như hiện nay. Ở Việt Nam, du lịch cộng đồng cũng đang là


23
một loại hình du lịch rất hấp dẫn, được xem như một thị trường m ới đ ể thu
hút khách du lịch trong và ngồi nước.
Tóm lại, hiện nay ngành du lịch thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ và
hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và dài hạn. Du lịch cộng đ ồng là m ột
trong những loại hình đang rất được u thích và có kh ả năng phát tri ển
mạnh mẽ. Phát triển du lịch cộng đồng trong giai đoạn hi ện nay là phương
thức hữu hiệu góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch một cách b ền vững
trong tương lai.
2.4.3. Chính sách
Có thể hiểu rằng, chính sách phát tri ển du lịch là tập h ợp các chủ
trương và hành động của Nhà nước để đẩy mạnh phát tri ển du lịch bằng cách
tác động vào giá cả của các yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, v ốn, c ơ s ở h ạ
tầng); tác động tới giá sản phẩm du lịch; tác động đến s ố lượng khách du l ịch;
tác động việc thay đổi tổ chức và năng lực của nguồn nhân lực du l ịch; tác
động vào việc chuyển giao công nghệ du lịch… Hai vế quan trọng của chính
sách là chủ trường và hành động, chủ trương tốt và hành động quyết liệt sẽ
đảm bảo chính sách thành cơng. Ngày nay chính phủ cũng đã đưa ra r ất nhi ều
chính sách trong việc hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, ví dụ như:
- Chính sách về đất đai và vốn: chủ trương khuyến khích, ưu đã về đất đai, tài

chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư vào các
lĩnh vực bảo vệ, tạo tài nguyên du lịch và môi trường du lịch; tuyên truy ền,
quảng bá du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch; nghiên cứu, đ ầu tư, xây
dựng sản phẩm du lịch mới; hiện đại hóa hoạt động du l ịch; xây d ựng k ết c ấu
hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nhập khẩu phương ti ện cao
cấp phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thi ết b ị chuyên dùng
hiện đại cho cơ sở lưu trú du lịch cao cấp và khu du l ịch qu ốc gia; phát tri ển
du lịch tjai nơi có tiềm năng du lịch nhưng điều ki ện KT - XH khó khăn, ở vùng
sâu, vùng xa, nhằm sử dụng lao động, hàng hóa và dịch vụ tại ch ỗ, góp ph ần
nâng cao dân trí, xóa đói, giảm nghèo.
- Chính sách bố trí ngân sách: chủ trương là ưu tiên cho công tác quy ho ạch; h ỗ
trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch, đi ểm du lịch;
hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên và


24
môi trường du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công ngh ệ, phát tri ển
nguồn nhân lực du lịch. Về hành động, cần xem xét m ột cách minh b ạch, đ ơn
giản hóa thủ tục quyết định cấp ngân sách và cấp ngân sách đủ, đúng, nhanh
theo lộ trình.
- Chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận đi ểm đến: Chủ tr ương là t ạo
điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước ngồi ở Vi ệt Nam
đi du lịch trong nước và ngoài nước, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
khách du lịch.
- Chính sách xã hội hóa du lịch: Chủ trương tạo thuận lợi cho tổ ch ức, cá nhân
mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư tham gia hoạt động du l ịch, m ở
rộng giao lưu hợp tác quốc tế về du lịch.
- Chính sách về quỹ hỗ trợ phát triển du lịch: chủ trương là khuy ến khích, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc hình thành quỹ hỗ trợ phát tri ển du l ịch từ các

nguồn đóng góp của các chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch, nguồn đóng
góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước.
- Chính sách về sự tham gia của cộng đồng dân cư trong phát tri ển du lịch: Chủ
trương là cộng đồng dân cư có quyền tham gia và hưởng lợi hợp pháp từ hoạt
động du lịch.
- Chính sách về hiệp hội du lịch: Chủ trương là cho phép và tạo đi ều ki ện cho
hiệp hội du lịch được thành lập và hoạt động thuận l ợi theo quy đ ịnh c ủa
pháp luật.
- Chính sách về bảo vệ môi trường du lịch: môi trường du lịch cần được bảo v ệ,
tôn tạo và phát triển nhằm bảo đảm du lịch xanh, s ạch, đ ẹp, an ninh, an tồn,
lành mạnh và văn minh.
Nhìn chung, chính sách là một yếu tố rất quan tr ọng ảnh h ưởng đến s ự
phát triển của du lịch cộng đồng, một quốc gia dù có giàu có v ề tài nguyên,
nhân lực… nhưng thiếu về đường lối, chính sách phát triển du l ịch đúng đắn
thì du lịch vẫn khơng thể phát triển được. Đường lối, chính sách phát tri ển du
lịch là một bộ phận trong tổng thể đường lối – chính sách phát tri ển kinh t ế
xã hội. Các đường lối, phương hướng, chính sách kế hoạch, biện pháp cần
phải được cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn cụ thể. Do sự


25
bùng nổ của du lịch cũng như doanh thu từ nó nên nó tr ở thành ngành kinh t ế
mũi nhọn của nhiều nước. Do vậy cần phải có các chiến lược phù hợp, và do
đây là ngành kinh tế liên ngành nên có liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác
nhau vì vậy các chủ trương, kế hoạch phải được xây dựng một cách đ ồng b ộ,
phải mang tính tổng hợp và được phối hợp một cách nhịp nhàng.
Việt Nam, cùng với sự đổi mới, Đảng và nhà nước luôn quan tâm đ ến
phát triển du lịch. Đường lối, chính sách phát triển du lịch đã được đại h ội l ần
thứ XII đã khẳng định vị trí và vai trò của ngành du lịch và đưa ra k ế ho ạch,
phương hướng phát triển du lịch. [3]

2.4.4. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật
2.4.4.1. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trị đặc biệt đối v ới vi ệc đẩy m ạnh phát
triển du lịch. Hay nói cách khác, cơ s ở hạ tầng là ti ền đ ề, là đòn b ẩy c ủa m ọi
-

hoạt động kinh tế, trong đó có du lịch.
Mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải:
Du lịch gắn với việc di chuyển con người trên phạm vi nhất định. Đi ều
này phụ thuộc chặt chẽ vào giao thông vận tải. Một đối tượng có th ể có s ức
hấp dẫn đối với du lịch nhưng vẫn không thể khai thác được nếu thi ếu y ếu tố
giao thông vận tải. Thông qua mạng lưới giao thơng thuận ti ện, nhanh chóng
du lịch mới trở thành một hiện tượng phổ biến trong xã hội.
Mỗi loại giao thơng có những đặc trưng riêng bi ệt, giao thông b ằng ô tô
tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng đi theo lộ trình lựa ch ọn. Giao thông
đường sắt rẻ tiền nhưng chỉ đi theo những tuyến cố định. Giao thông đường
hàng không rất nhanh, rút ngắn thời gian đi lại nhưng đắt ti ền. Giao thơng
đường thủy tuy chậm nhưng có thể kết hợp với việc tham quan gi ải trí… d ọc
theo sông hoặc ven biển.
Giao thông là một bộ phận của cơ sở hạ tầng kinh tế, tuy nhiên hi ện
nay đã có một số phương tiện giao thơng được sản xuất với mục đích chủ y ếu
phục vụ du lịch. Nhìn chung, mạng lưới giao thơng vận tải trên th ế gi ới và
từng quốc gia khơng ngừng được hồn thiện. Điều đó đã giảm bớt thời gian đi
lại, tăng thời gian nghỉ ngơi và du lịch.


×