Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

7 ôn tập HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.95 KB, 6 trang )

GROUP 2002 SINH HỌC

Đề thi gồm 6 trang

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: Khoa Học Tự Nhiên
Môn thi: SINH HỌC CHUYÊN ĐỀ
KHAI BÚT ĐẦU XUÂN – ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi 204

Câu 1. Quy luật phân li độc lập của Menden thực chất nói về:
A. Sự phân li độc lập của các alen trong giảm phân. B. Sự tổ hợp tự do của các alen khi thụ tinh.
C. Sự phân li độc lập của các tính trạng.
D. Sự phân li kiểu hình theo biểu thức (3:1)n.
Câu 2. Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân thể hiện ở đặc
điểm nào?
A. Di truyền qua tế bào chất không phân tính như các tỉ lệ đặc thù như gen trong nhân và ln ln di
truyền theo dịng mẹ.
B. Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân luôn cho kết
quả khác nhau trong lai thuận nghịch.
C. Di truyền qua tế bào chất cho hiện tượng phân tính theo giới tính cịn gen trong nhân ln ln cho kết
quả giống nhau ở cả hai giới.
D. Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trong nhân vai trò chủ yếu
thuộc về cơ thể bố.
Câu 3. Cho cây thân cao dị hợp về hai cặp gen lai phân tích, đời con thu được 75% cây thân thấp : 25% cây
thân cao. Nếu cho giao phấn giữa các cây thân cao bất kì với cây thân thấp có kiểu gen đồng hợp lặn của
quần thể này thì tỉ lệ các kiểu hình có thể thu được ở đời con là:
(1) 1 thân cao : 1 thân thấp.
(2) 5 thân cao : 3 thân thấp.
(3) 5 thân thấp : 3 thân cao.


(4) 3 thân thấp : 1 thân cao.
(5) 3 thân cao : 1 thân thấp.
(6) 100% thân cao.
A. (1), (3), (4), (6).
B. (1), (4), (6).
C. (1), (5), (6).
D. (1), (4), (5), (6).
Câu 4. Ở một lồi động vật, tính trạng màu lơng do hai cặp gen (A, a; B, b) cùng quy định. Khi trong kiểu
gen có đồng thời cả hai loại alen trội A và B cho lông nâu; khi trong kiểu gen chỉ có một loại alen trội (A
hoặc B) hoặc khơng có alen trội nào cho lơng trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d
quy định chân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × aaBbDd, cho
đời con có số con lơng nâu, chân cao chiếm tỉ lệ:
A. 28,125%.
B. 3,125%.
C. 42,1875%.
D. 9,375%.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp?
(1) Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm khơng cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình.
(2) Trường hợp hai hay nhiều gen khơng alen cùng quy định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trị
tương đương nhau.
(3) Trường hợp hai hay nhiều gen khác locus tác động qua lại quy định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ
so với lúc đứng riêng.
(4) Trường hợp một gen cùng chi phối sự phát triển của nhiều tính trạng.
A. (4).
B. (2).
C. (2) và (3).
D. (1), (2) và (3).
Câu 6. Trong số các xu hướng sau:
(1) Tần số các alen khơng đổi qua các thế hệ.
(5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.

(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ.
(6) Đa dạng về kiểu gen.
(3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
(7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện.
(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ.
Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là:
A. (1), (4), (6), (7).
B. (1), (3), (5), (7).
C. (2); (3); (5); (7).
D. (2), (3), (5), (6).
Câu 7. Một gen có 1500 cặp nu và số nu loại A = 20%. Trên mạch 1 của gen có 200 nu loại T và số nu loại
G chiếm 15% tổng số nu của mạch. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A 16
A +X 43
A +T 2
A+X
(1) Tỉ lệ 1 = .
(2) Tỉ lệ 1 1 = .
(3) Tỉ lệ 1 1 = .
(4) Tỉ lệ
= 1.
G1 9
G1+T1 17
G1+X1 3
G+T
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Muốn phân biệt được hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu người ta

làm như thế nào?
Trang 1/6 – Mã đề thi 204


A. Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai.
B. Dùng đột biến gen để xác định.
C. Tạo điều kiện để xảy ra hoán vị.
D. Dùng phương pháp lai phân tích.
Câu 9. Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với b thân thấp. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp
Ab
Ab
ab
nhiễm sắc thể và liên kết hoàn toàn. Quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,3
: 0,3
: 0,4
. Biết
ab
aB
ab
rằng các cá thể có kiểu hình hoa trắng, thân thấp khơng có khả năng sinh sản. Theo lí thuyết, sau 1 thế hệ, tỉ
lệ cây hoa trắng, thân cao là:
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 37,5%.
D. 50%.
Câu 10. Trong giảm phân I, ở người có 10% số tế bào sinh tinh ở bố có 1 cặp NST khơng phân li, 30% số tế
bào sinh trứng của mẹ cũng có 1 cặp NST khơng phân li. Các cặp NST khác phân ly bình thường, khơng có
đột biến khác xảy ra. Xác suất để sinh 1 người con trai duy nhất bị hội chứng Đao không bị hội chứng khác
là:

A. 0,008%.
B. 0,3695%.
C. 0,032%.
D. 0,739%.
Câu 11. Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen, gen lặn
d quy định màu lông vàng hung, khi trong kiểu gen có cả D và d sẽ biểu hiện màu lơng tam thể. Trong một
quần thể mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. Tỉ lệ mèo
có màu tam thể theo định luật Hardy – Weinberb là bao nhiêu?
A. 16%.
B. 8%.
C. 2%.
D. 32%.
Câu 12. Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,4Aa : 0,35aa. Tính
theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc sẽ là:
A. 0,425 AA: 0,05 Aa : 0,525 aa.
B. 0,25 AA: 0,4 Aa : 0,35 aa.
C. 0,375 AA: 0,1 Aa : 0,525 aa.
D. 0,35 AA: 0,2 Aa : 0,45 aa.
Câu 13. Trong tế bào E.coli, ribosome được tìm thấy ở:
A. Chất nền ti thể.
B. Lưới nội chất hạt.
C. Lục lạp.
D. Tế bào chất.
Câu 14. Đâu là đặc điểm chỉ có ở đúng hai trong ba loại phân tử mARN, tARN, rARN?
A. Có liên kết hiđrơ trong phân tử.
B. Có cấu trúc mạch đơn pơlinuclêơtit.
C. Đơn phân khơng có bazơ nitơ loại T.
D. Có một đoạn đơn phân gọi là anticơđon.
Câu 15. Ở một lồi động vật, tính trạng màu mắt do 2 gen nằm trên NST thường có 3 alen quy định. Người
ta tiến hành 2 phép lai như sau:

– Phép lai 1: mắt đỏ × mắt vàng thu được 1 mắ đỏ : 1 mắt vàng : 1 mắt hồng : 1 mắt trắng.
– Phép lai 2: mắt hồng × mắt trắng thu được 1 mắt đỏ : 1 mắt vàng.
Nếu cho các cá thể mắt đỏ giao phối với các cá thể mắt hồng thì tỉ lệ mắt hồng ở đời con là bao nhiêu?
A. 75%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 100%.
Câu 16. Đặc điểm cơ sở vật chất di truyền nào sau đây không phải là điểm chung của sinh vật nhân thực và
nhân sơ?
A. Có enzyme sửa sai trong quá trình nhân đơi ADN.
B. Vật chất di truyền thường ở trạng thái gập xoắn, đóng gói chặt ADN, chiếm một khoảng khơng gian
hạn chế trong tế bào.
C. Có thoi phân bào tham gia vào quá trình phân ly của NST.
D. Trong tế bào có ADN xoắn kép mạch vịng khơng liên kết với histôn.
Câu 17. Hội chứng Tơcnơ do một loại đột biến gây nên, loại đột biến đó cũng gặp ở bệnh/tật/hội chứng nào
sau đây?
A. Hội chứng Patau.
B. Hội chứng Cri du chat.
C. Bệnh Phenylketone niệu.
D. Tật dính ngón tay số 2 và 3.
Câu 18. Ở 1 loài thực vật xét 3 cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là
trội hoàn toàn. Sử dụng consixin tác động lên 1 đỉnh sinh trưởng của cây có kiểu gen AaBbDd để gây tứ bội.
Cây này tự thụ phấn thu được F1. Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân bình thường chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội
và thể tam bội khơng có khả năng sinh sản hữu tính. Có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) F1 gồm cây lưỡng bội, cây tam bội và cây tứ bội.
(2) Các cơ thể F1 có tối đa 152 loại kiểu gen có khả năng sinh giao tử.
(3) F1 có tối đa 9 loại kiểu gen có 1 alen trội.
(4) Cho các cây F1 giao phấn với cây lưỡng bội có tối đa 3375 sơ đồ lai.
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 19. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 gen khơng alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạng hình
dạng quả do cặp gen Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên NST thường, mọi diễn biến
Trang 2/6 – Mã đề thi 204


trong giảm phân ở 2 giới đều giống nhau. Cho giao phấn giữa 2 cây (P) đều có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn,
đời con (F1) thu được tỉ lệ: 49,5% hoa đỏ, quả tròn : 6,75% hoa đỏ, quả bầu dục : 23,25% hoa hồng, quả
tròn : 14,25% hoa hồng, quả bầu dục : 2,25% hoa trắng, quả tròn : 4% hoa trắng, quả bầu dục. Biết không
xảy ra đột biến và diễn biến của quá trình giảm phân ở tê bào sinh noãn và hạt phấn là giống nhau. Theo lý
thuyết, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Các cây P có kiểu gen giống nhau.
(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp 3 cặp ở F1 là 17%.
(3) F1 có tất cả 9 kiểu gen khác nhau về kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.
(4) Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, quả trịn ở F1 thì xác suất thu được cây thuần chủng là 4%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. Về mối liên hệ giữa ADN – mARN – protein – tính trạng, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Nếu có đột biến gen thì chắc chắn kiểu hình sẽ có tính trạng bị thay đổi.
(2) Đột biến gen có thể làm tăng số lượng protein được tổng hợp ra.
(3) Nếu biết trình tự các axit amin của chuỗi pơlipeptit thì khơng thể suy ra trình tự nuclêơtit trên gen
nhưng có thể suy ra được trình tự nuclêơtit trên mARN.
(4) Một đột biến thay thế cặp bazơ kiểu sai nghĩa có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(5) Thông tin di truyền từ các thế hệ trước được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thơng qua cơ chế tái
bản ADN.
(6) Một đột biến gen biểu hiện thành tính trạng có hại cho cá thể này thì nó cũng có hại đối với tất cả các
cá thể khác cùng mang đột biến ấy.

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 21. Ở một loài thú xét 3 gen: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen, Cả 2 gen cùng nằm trên NST X (thuộc
vùng tương đồng với NST Y), gen III có 2 alen và nằm trên một cặp NST thường. Trong trường hợp khơng
có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Số kiểu giao phối tối đa có thể có về các gen đang xét trong nội bộ quần thể của loài là 10088.
(2) Số kiểu gen tối đa có thể có về các gen đang xét trong quần thể của loài là 666.
(3) Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen đanh xét ở giới cái là 36.
(4) Giới đực có thể tạo ra số loại tinh trùng tối đa về các gen đang xét là 48.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 22. Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về quá trình nhân đôi ADN?
(1) Trong tế bào nhân thực, tất cả các phân tử ADN đều có số lần nhân đơi giống nhau.
(2) Q trình nhân đơi ADN xảy ra là điều kiện cần và đủ để đột biến gen xảy ra.
(3) Enzim primaza (xúc tác tổng hợp đoạn mồi cho ADN polimeraza) có bản chất là đoạn ARN nhỏ.
(4) Các đơn phân trong loại A, G, X trong đoạn mồi có cấu tạo hóa học khác với đơn phân loại A, G, X
trong đoạn mạch mới tổng hợp.
(5) Một đơn vị tái bản có hai chạc chữ Y phát triển về hai phía.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23. Ở tế bào thực vật, gen ngoài nhân nằm ở cấu trúc nào sau đây?
A. Lục lạp.
B. Trung thể.
C. Màng tế bào.

D. Riboxom.
Câu 24. Cho các nhận xét về cơ chế điều hòa hoạt động gen của sinh vật:
(1) Ở một thời điểm nhất định trong quá trình phát sinh cá thể, phần lớn gen của một tế bào nhân thực ở
trạng thái khơng hoạt động.
(2) Điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ xảy ra chủ yếu ở mức độ phiên mã.
(3) Hormone tham gia vào điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực.
(4) Nếu vùng promoter của operon Lac ở E.coli bị đột biến khiến ARN pơlimeraza khơng liên kết được
thì các gen cấu trúc khơng bao giờ được phiên mã.
(5) Q trình phiên mã ở operon Lac của E.coli chỉ cho ra một chuỗi pơliribơnuclêơtit nhưng từ một chuỗi
pơliribơnuclêơtit đó dịch mã cho ra ba loại chuỗi pơlipeptit.
Có bao nhiêu nhận xét khơng đúng?
A. 0.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25. Cho các nhận xét sau:
(1) Cừu Doly mang những tính trạng giống cừu cho nhân.
(2) Có thể sử dụng cái truyền phơi để tái tạo ra các cơ quan và nội tạng của người mà khi thực hiện quá
trình cấy ghép các cơ quan này không bị hệ miễn dịch của người loại thải.
(3) Dung hợp tế bào thực vật không cần phá hủy thành lên xenlulozơ bên ngoài.
Trang 3/6 – Mã đề thi 204


(4)Tạo giống động vật có hai phương pháp chính là các truyền phơi và nhân bản vơ tính bằng kỹ thuật
chuyển nhân.
(5) Cừu Doly được tạo ra bằng phương pháp cấy truyền phôi.
(6) Các cá thể được tạo ra từ phương pháp cấy truyền phơi đều có kiểu gen hồn toàn khác nhau.
Nhận xét đúng là:
A. (6), (2), (3).
B. (2), (3), (5).

C. (1), (2), (4).
D. (6), (4), (5).
Câu 26. Cho hình ảnh sau, cho biết hình này nói về hiện tượng gì?

A. Gen quy định màu hóa bị đột biến alen A và a tương tác với nhau trong cơ thể lai hoa hồng.
B. Môi trường thay đổi làm xuất hiện hiện tượng thường biến kéo theo xuất hiện màu hoa mới.
C. Hiện tượng alen A trội khơng hồn tồn so vơi alen a làm xuất hiện kiểu hình trung gian giữa hoa đỏ
và trắng là hoa hồng.
D. Khơng có mô tả nào đúng.
Câu 27. Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng khơng vằn và
bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M– đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ
đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến
hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có
8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là:
A. 64 con.
B. 84 con.
C. 36 con.
D. 48 con.
Câu 28. Đối tượng nguyên cứu của Morgan giúp ông phát hiện quy luật liên kết gen hoàn toàn?
A. Ruồi cái F1.
B. Ruồi đực F1.
C. Ruồi cái F2.
D. Ruồi đực F2.
Câu 29. Thể truyền là:
A. Là vecto mang gen cần chuyển.
B. Là phân tử ADN có khả năng tự sao độc lập với ADN của tế bào nhận.
C. Hợp với gen cần chuyển tạo thành ADN tái tổ hợp.
D. Tất cả các giải đáp đều đúng.
Câu 30. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch polinucleotit mới trên 1 chạc chữ Y trong
q trình nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ?


A. Sơ đồ IV.
B. Sơ đồ I.
C. Sơ đồ III.
D. Sơ đồ II.
Câu 31. Nhận xét nào sai?
A. Các con bị sinh ra đều mang những tính trạng giống nhau.
B. Các con bị sinh ra đều có những kiểu gen như nhau.
C. Đây là phương pháp cấy truyền phơi.
D. Những con bị sinh ra có những đặc điểm giống với các bò mang thai hộ.
Câu 32. Về di truyền cấp độ tế bào, có bao nhiêu nhận xét sau đây là sai?
(1) Mỗi nuclêôxôm gồm một đoạn ADN có khoảng 146 nuclêơtit quấn quanh 8 phân tử histơn.
(2) Sự không phân li của một cặp NST ở tất cả các tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên
bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là 2n, 2n + 1, 2n – 1.
(3) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì
đầu giảm phân I có thể làm phát sinh đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
(4) NST ở trạng thái kép suốt giảm phân I.
Trang 4/6 – Mã đề thi 204


(5) Ở tất cả các thể đa bội, NST không tồn tại theo cặp tương đồng.
A. 0.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây về q trình ni cây hạt phấn là khơng đúng?
A. Sự lưỡng bội hóa các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra các dòng lưỡng bội thuần chủng.
B. Dòng tế bào đơn bội được xử lí bằng hóa chất với liều lượng thích hợp tạo ra các dòng tế bào lưỡng
bội.
C. Các hạt phấn có thể mọc trên mơi trường ni cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội.

D. Giống được tạo ra từ phương pháp này có sức chống chịu rất tốt khi môi trường thay đổi.
Câu 34. Xét một gen có 2 alen, q trình giao phối ngẫu nhiên đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Cho rằng khơng có đột biến xảy ra, quần thể và gen nói trên có đặc điểm gì?
A. Quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
B. Quần thể ngũ bội, gen nằm trên NST thường.
C. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường.
D. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường hoặc quần thể lưỡng bội, gen nằm trên X ở đoạn không
tương đồng với Y.
Câu 35. Công nghệ tế bào thực vật khơng có khả năng:
A. Nhân nhanh các giống quý hiếm.
B. Tạo được giống tổ hợp gen 2 loài khác xa nhau.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Tạo dòng mà tất cả các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp.
Câu 36. Tất cả các tổ hợp kiểu gen trong quần thể tạo nên:
A. Vốn gen của quần thể.
B. Kiểu gen của quần thể.
C. Trạng thái cân bằng di truyền quần thể.
D. Mức phản ứng của quần thể.
Câu 37. Sơ đồ phả hệ dưới dây mô tả sự di truyền hai bệnh ở người là bệnh P và bệnh M. Alen A quy định
không bị bệnh P trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh P; alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn
toàn so với alen b quy định bệnh M. Các gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính
X.

Dựa vào phả hệ này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Người số 3 dị hợp về bệnh P.
(2) Người số 5 có kiểu gen dị hợp về cả hai cặp gen.
(3) Có thể biết được kiểu gen của 6 người trong số 9 người nói trên.
(4) Nếu cặp vợ chồng số 5 – 6 sinh đứa con thứ hai bị cả hai bệnh thì người số 5 có hốn vị gen.
A. 1.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
Câu 38. Dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 NST là:
A. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1NST.
B. Đảo đoạn và mất đoạn.
C. Đảo đoạn và lặp đoạn.
D. Mất đoạn và lặp đoạn.
Câu 39. Ở người, bệnh bạch tạng là do alen lặn nằm trên NST thường quy định alen trội tương ứng quy định
kiểu hình bình thường. Mai và Thảo là 2 chị em có kiểu hình bình thường, họ có ơng ngoại và cơ ruột bị
bệnh. Mai kết hơn với 1 người đàn ơng bình thường có bố bị bạch tạng. Họ sinh ra 1 người con trai bình
thường. Thảo kết hơn với người đàn ơng bình thường họ sinh ra người con gái bị bạch tạng. Biết rằng khơng
cịn ai trong phả hệ trên biểu hiện bệnh. Xét các nhận định sau:
(1) Khơng thể xác định chính xác kiểu gen của Mai.
10
(2) Xác suất để người con trai của Mai mang alen bệnh là .
17
(3) Nếu vợ chồng Thảo dự định sinh thêm con thì xác suất người con mang gen bệnh là 75%.
(4) Mẹ của Mai và Thảo, chồng của Mai, Thảo, chồng của Thảo có kiểu gen giống nhau.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 40. Xét các kết luận sau đây:
(1) Bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.
Trang 5/6 – Mã đề thi 204


(2) Bệnh máu khó đơng và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.
(3) Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.
(4) Hội chứng Tơcnơ là do đột biến số lượng NST dạng thể một.

(5) Ung thư máu là đột biến bệnh do đột biến gen trội trên NST thường.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
––––––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––––––

Trang 6/6 – Mã đề thi 204



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×