Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi thử lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.13 KB, 8 trang )

GROUP SINH HOC 4.0
THẦY NGUYỄN DUY KHÁNH

THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 LẦN 4
Môn: Sinh học
Ngày: 14/02/2020
Thời gian: 60 phút

Câu1: Cây không thể hấp thụ dạng ion nào dưới đây
A. NH4+
B. NO3Câu 2: pH nội mơi được duy trì ổn định nhờ
A. Hệ đệm bicacbonat, phổi, thận.
C. Hệ đệm proteinat, phổi, thận.

C. Ca2+

D. S2-

B. Gan, thận, hệ đệm.
D. Hệ đệm, phổi, thận.

Câu 3: Khi nói về hoạt động hơ hấp có bao nhiêu phát biểu đúng:
(1) Động vật sống trên cạn thuộc lớp Bò sát, Chim, Thú ( kể cả người) có cơ quan trao đổi khí là phổi.
(2) Cá xương có thể lấy 80% lượng oxi trong nước đi qua mang vì dịng nước chảy một chiều và dịng
máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước .
(3) Cơn trùng hơ hấp bằng hệ thống ống khí, lưỡng cư hô hấp qua bề mặt cơ thể.
(4) Ở người chưa đến 50% lượng khí oxi ở phế nang được hấp thu vào máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D4


Câu 4: khi nói về q trình quang hợp có bao nhiêu phát biểu đúng :
(1) Thực vật C4 và CAM quang hợp ở cả tế bào mơ giậu và tế bào bao bó mạch.
(2) APG từ chu trình Canvin chuyển hố thành cacbohidrat, protein, lipit.
(3) Ở thực vật C3, pha sáng diễn ra quang phân li nước ở chất nền (strôma) của lục lạp.
(4) Cả 3 nhóm thực vật đều sử dụng chu trình canvin để tổng hợp chất hữu cơ.
A. 4
B. 2
C. 3
Câu 5: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
A. Axit nucleic và protein
C. Protein và lipit

D. 1

B. Axit amin và protein
D. Axit amin và axit nucleic

Câu 6: Tại sao những cơ quan thối hóa khơng cịn giữ chức năng gì nhưng vẫn được di truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác:
A. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều truyền cho đời con thông qua cơ chế phiên mã và dịch
mã, chọn lọc tự nhiên khơng thể loại bỏ tính trạng ra khỏi cơ thể sinh vật.
B. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều được di truyền cho đời sau nhờ q trình ngun phân,
chọn lọc tự nhiên khơng loại bỏ tính trạng này ra khỏi cơ thể.
C. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật do gen quy định, chọn lọc tự nhiên chỉ có thể tác động dựa
trên kiểu hình có lợi của sinh vật.
Trang 1

Link group: />

D. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều di truyền cho đời con nhờ quá trình giảm phân và thụ

tinh, chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ tính trạng ra khỏi cơ thể sinh vật.
Câu 7: Đâu là thời điểm để phân biệt thuyết tiến hóa cổ điển và thuyết tiến hóa hiện đại:
A. Sự ra đời của học thuyết tế bào.
B. Sự ra đời của ngành di truyền học.
C. Sự ra đời của sinh học phân tử.
D. Sự ra đời của địa lý sinh học.
Câu 8: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:
A. Cấu trúc tuổi của quần thể.
B. Kiểu phân bố cá thể của quần thể.
C. Sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
D. Tỉ lệ giới tính trong quần thể.
Câu 9: Dấu hiệu nào không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ các cá thể trong quần thể
B. Tỉ lệ đực – cái của quần thể
C. Khả năng sinh sản các cá thể
D. Độ đa dạng các cá thể trong quần thể
Câu 10: Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao?
A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào
B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hạy có nhiều thức ăn
C. Mùa khơ do sâu hại thích nghi với khí hậu khơ nóng nên sinh sản mạnh
D. Mùa xuân do nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú
Câu 11: Số lượng cá thể của 3 quần thể được thống kê vào bảng sau:
Quần thể
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
M
200
200
170

N
300
220
130
P
100
200
235
Cho biết diện tích cư trú của 3 quần thể này bằng nhau, khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
cho 3 quần thể này là như nhau. Phân tích bảng trên, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Quần thể M là quần thể già (suy thối)
B. Quần thể M có mật độ cá thể cao nhất
C. Quần thể N là quần thể trẻ (đang phát triển)
D. Quần thể P là quần thể ổn định
Câu 12: Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Trong những điều kiện nhất định quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì khơng đổi qua
các thế hệ
B.Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền
C.Trong quần thể ngẫu phối các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên
D.Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần
Câu 13: Những ví dụ nào sau đây thuộc biến động khơng theo chu kì?
(1) Đợt hạn hán vào tháng 3 năm 2016 khiến hàng trăm hecta cafe ở các tỉnh Tây Nguyên chết hàng loạt.
Trang 2

Link group: />

(2) Cứ sau 5 năm, số lượng cá thể châu chấu trên cánh đồng lại giảm xuống do nhiệt độ tăng lên.
(3) Số lượng cá thể tảo ở Hồ Gươm tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm.
(4) Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.
(5) Đợt rét đậm, rét hại tại miền Bắc những ngày trước tết Bính Thân đã làm chết hàng loạt trâu, bị của

bà con nơng dân thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc.
A. (2) và (5)
B. (1) và (2)
C. (1) và (5)
D. (3) và (4)
Câu 14: Khi nói về nhân tố tiến hóa
(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể
(2) Đều làm thay đổi tần số alen khơng theo hướng xác định
(3) Đều có thể làm giảm tính đa dạng của quần thể
(4) Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
(5) Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể
Số đặc điểm mà cả nhân tố di nhập gen và nhân tố đột biến đều có là:
A. 4 đặc điểm
B. 2 đặc điểm
C.5 đặc điểm
Câu 15: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo cừu sản sinh protein người trong sữa.
(3) Tạo giống lúa"gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten trong hạt.
(4) Tạo giống dưa hấu đa bội.
(5) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người.
(6) Tạo giống bông kháng sâu hại.
Số thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là:
A. 3
B. 4
C. 5

D. 3 đặc điểm

D. 6


Câu 16: Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Gen đột biến trội ở dạng dị hợp có thể biểu hiện thành thể đột biến.
B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống.
C. Trong quá trình phiên mã nếu lắp ráp sai nguyên tắc bổ sung thì sẽ gây đột biến gen.
D. Quá trình nhân đơi ADN khơng theo ngun tắc bổ sung thì có thể tạo ra đột biến gen.
Câu 17: Hình bên dưới mô tả hiện tượng nhiều riboxom cùng trượt trên một phân tử mARN khi tham gia
dịch mã. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét khơng đúng?

Trang 3

Link group: />

1) Mỗi phân tử mARN thường được dịch mã đồng thời bởi một số riboxom tập hợp thành cụm gọi là
poliriboxom (polixom).
(2) Riboxom tham gia vào quá trình dịch mã xong sẽ tách thành tiểu đơn vị bé và một tiểu đon vị lớn, sau
đó bị enzim phân hủy ngay.
(3) Có nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau được hình thành vì mỗi riboxom chỉ tổng hợp được một loại
protein.
(4) Có một loại chuỗi polipeptit duy nhất được tạo ra vì tất cả các riboxom có hình dạng giống nhau.
(5) Hiện tượng poliriboxom làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại.
(6) Ở sinh vật nhân thực khi tham gia dịch mã, các riboxom trượt trên mARN theo chiều 5’ → 3’, ở sinh
vật nhân sơ thì ngược lại.
(7) Trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ, mỗi mARN chỉ có một riboxom trượt qua.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 18: Rối loạn phân li cặp NST giới tính trong giảm phân I ở bố, mẹ giảm phân bình thường, qua thụ
tinh tạo ra

A. Thể 3X, hội chứng Tơcno
B. Thể 3X, hội chứng Claiphento
C. Hội chứng Tocno, hội chứng Caliphento
D. Hội chứng Đao, hôi chứng Tơcno
Câu 19: Ở người, sự rối loạn phân li của cặp NST số 21 trong lần phân bào I của giảm phân sẽ tạo ra
A. Hai tinh trùng thiếu một NST và hai tinh trùng bình thường
B. Hai tinh trùng bình thường, một tinh trùng có hai NST số 21 và một tinh trùng khơng có NST số 21.
C. Hai tình trùng thừ 1 NST và số 21 và hai tinh trùng thừa một NST số 21
D. Hai tinh trùng thiếu một NST số 21 và hai tinh trùng thừa 1 NST số 21
Câu 20: Đột biến lệch bội xảy ra ở một cặp NST trong nguyên phân của tế vào sinh dưỡng 2n sẽ tạo ra 2
tế bào con có bộ NST
A. 2n + 1 và 2n – 1 hoặc 2n + 2 và 2n – 2
B. 2n + 2 và 2n – 1 hoặc 2n + 1 và 2n – 2
C. n + 1 và 2n – 1 hoặc 2n + 2 và n – 2
D. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 1 và n – 1
Câu 21: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thu máu.
(2) Hồng cầu hình liềm.
(4) Hội chứng Claiphento
(5) Dính ngón tay số 2 và 3.
(7) Hội chứng Tơcno
(8) Hội chứng Đao.
Những thể đột biến nào là đột biến lệch bội?
A. (4), (7), và (8)
B. (4), (7) và (2)
C. (1), (3) và (9)
D. (1), (3) và (8)

(3) Bạch tạng.
(6) Máu khó đơng.

(9) Mù màu

Câu 22: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi vị trị của gen trên NST?
A. Đột biến đa bội và đột biến lệch bội
B. Đột biến lệch bội và đột biến chuyển đoạn
C. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn
D. Đột biến gen và đột biến lệch bội

Trang 4

Link group: />

Câu 23: Có 10 phân từ AND được cấu tạo từ N15 tiến hành nhân đôi 2 lần trong môi trường chỉ có N14;
sau đó tất cả các AND con đều chuyển sang mơi trường chỉ có N15 và tiếp tục nhân đôi 3 lần. Xác định
số phân từ AND chỉ có N15 là bao nhiêu?
60
B. 160
C. 260
D. 70
Câu 24: Ở một gen, trên mạch 1 có số nucleotit loai A chiếm 12%, số nucleotit loại T chiếm 18% tổng
số nucleotit của mạch. Tỉ lệ
A.

A+T
G+X

3

B.


7

của gen là:
7

C.

3

2

D.

3

3
2

Câu 25: Một loài có bộ NST 2n, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 2 cặp gen dị hợp tử. Giả sử trong q
trình giảm phân ở một cơ thể khơng xảy ra đột biến nhưng vào kì đầu của giảm phân I, ở mỗi tế bào có
hốn vị gen ở nhiều nhất là 1 cặp NST tại các cặp gen đang xét. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Nếu tạo ra tối đa 192 loại giao tử thì sẽ có 32 loại giao tử liên kết.
II. Nếu tạo ra tối đa 4608 loại giao tử hốn vị thì sẽ có 512 loại giao tử liên kết.
III. Nếu tạo ra tối đa 64 loại giao tử liên kết thì sẽ có tối đa 448 loại giao tử.
IV. Nếu tạo ra tối đa 10240 loại giao tử hốn vị thì mỗi cặp NST sẽ có tối đa 1024 loại giao tử.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1.

Câu 26: Đàn bị có thành phần kiểu gen đạt cân bằng, với tần số tương đối của alen quy định lông đen là
0,6 , tần số tương đối của alen quy định lông vàng là 0,4 . Tỉ lệ liểu hình của đàn bị này như thế nào?
A. 84% bị lơng đen, 16% bị lơng vàng
B.16% bị lơng đen, 84% bị lơng vàng
C .75% bị lơng đen , 25% bị lơng vàng
D.99% bị lơng đen, 1% bị lơng vàng
Câu 27: Ở đậu hà lan , alen A quy định hoa tím trội hồn tồn so vơi alen a quy định hoa trắng. Thế hệ
xuất phát P của một quần thể gồm tồn cây hoa tím, trong đó tỉ lệ cây hoa tím có kiểu gen dị hợp tử là Y
(0≤Y≤1).Quần thể tự thụ phấn liên tiếp qua các thế hệ. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các
nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F3 của quần thể là:
A. ( 1 -

15𝑌
32
𝑌

) cây hoa tím :

C. ( 1 - ) cây hoa tím :
4

𝑌
4

15𝑌
32

cây hoa trắng

cây hoa trắng


B. (1 D. (1 -

3𝑌

) cây hoa tím :

8
7𝑌
16

) cây hoa tím:

3𝑌
8
7𝑌
16

cây hoa trắng
cây hoa trắng

Câu 28: Khi 2 lai giống thuần chủng P: hoa trắng × hoa vàng, thu đc đời con F1 100% cây hoa trắng.
Sau đó F1 tự tụ phấn cho ra F2: 12 hoa trắng : 3 hoa tím : 1 hoa vàng. Hãy xác định quy luật di truyền
của màu sắc hoa:
A. Tương tác át chế
B. Tương tác cộng gộp
C. Tương tác bổ sung
D. Cả 3 đáp án trên đều có thể đúng
Câu 29: Một cơ thể có kiểu gen


𝐴𝐵𝐷
𝑎𝑏𝑑

. Khoảng cách giữa gen A và B là 10cM, khoảng cách giữa gen B và

D là 20 cM. Nếu ở kì đầu giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc (khơng đồng thời)
thì tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
Trang 5

Link group: />

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 30: Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hồn tồn, mỗi alen nằm trên mỗi NST khác nhau.
Tỉ lệ kiểu hình ( A-bbC-ddE- ) được tạo ra từ phép lai: AaBbCcddee × AABbCcDdEE là :
A.

1
32

B.

1
8


C.

3
32

D.

1
16

Câu 31: Cho P: AaBB x aabb. Kiểu gen ở con lai được tự đa bội hóa ( 4n ) thành là:
A. AAaaBBBB và aaaabbbb
B. AaaaBBbb
C. AAaaBBbb và aaaaBBbb
D. AAAaBBBb
Câu 32: Một NST có trình tự các gen là ABCDEF.HI bị đột biến NST thành dạng ABC.DEFHI . Đây là
dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Đảo đoạn
D. Chuyển đoạn
Câu 33: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư. Khi bị
đột biến gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tang tốc độ phân bào dẫn đến
khối u tăng sinh q mức mà cơ thể khơng thể kiểm sốt được, Những gen ung thư loại này thường là :
A. Gen trội và thường khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bài sinh dục.
C. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. Gen lặn và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
Câu 34: Một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân

thấp, alen B quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb: hoa
hồng. Hai cặp alen trên PLĐL với nhau. Thực hiện phép lai: PTC: Thân cao, hoa trắng x Thân thấp, hoa
đỏ thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, bao nhiêu phát biểu
sau đây sai về sự di truyền của 2 tính trạng?
(1) Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ tạo ra ở F2 đều thuần chủng.
(2) Ở F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa hồng.
(3) Không cần phép lai phân tích có thể biết được kiểu gen các cá thế ở F2.
(4) Lấy từng cặp F2 giao phấn với nhau, có 8 phép lai khác nhau mà chiều cao cây cho tỉ lệ 100%, màu
sắc hoa cho tỉ lệ 1:1
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 35: Ở phép lai ♂AaBbDD x ♀AaBbDd. Trong quá trình giàm phân của cơ thể đực, cặp NST mang
cặp gen Aa ở 12% số Tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp
NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Bb ở
20% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác
phân li bình thường. Loại kiểu gen AabbDD ở đời con chiếm tỉ lệ:
A. 4,25%
B. 4,4%
C. 6,25%
D. 2,125%
Câu 36: Một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do
một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu
dục (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho tất cả các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có
Trang 6

Link group: />

16% số cây hoa đỏ, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với

tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu cho F1 lai phân tích thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 4 : 4 : 1 : 1.
(2) F2 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả trịn.
(3) Ở F2, số cá thể dị hợp 2 cặp gen nhưng có kiểu gen khác F1 chiếm tỉ lệ 2%.
(4) F2 có 9% số cá thể thân cao, hoa đỏ thuần chủng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 37: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen PLĐL, alen A: Thân cao >> a: Thân thấp, alen B: khả năng chịu
mặn >> b: gặp mặn cịn lâu mới chịu được. Cây có kiểu gen bb trồng đất mặn là chết ln và hạt có kiểu
gen bb không nảy mầm trong đất ngặp mặn. Để nghiên cứu và phát triển trồng rừng phòng hộ ven biển,
người ta cho 2 cây ( P ) dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau để tạo ra các cây F1 ở vườn ươm khơng
nhiễm mặn, sau đó chọn tất cả cây thân cao F1 đem trồng vùng ngập mặn ven biển, các cây này giao
phấn ngẫu nhiên tạo F2. Theo lí thuyết, trong số cây F2 ở vùng đất này, số cây thân cao mà trồng đất
mặn không bị chết chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A.

2

B.

3

64
81

C.

8

9

D.

9
16

Câu 38: Ở một loài thực vật , xét hai cặp gen Aa và Bb lần lượt quy định hai cặp tính trạng màu sắc hoa
và hình dạng quả. Cho cây thuần chủng hoa hoa đỏ, quả tròn lai với cây thuần chủng hoa vàng, quả bầu
dục thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 lai với nhau thu được F2 có 4 loại kiểu hình,
trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Cho các nhận xét sau:
1. F2 chắc chắn có 10 kiểu gen.
2. Ở F2 ln có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả trịn.
3. F1 dị hợp tự hai cặp gen
4. Nếu cơ thể đực khơng có hốn vị gen thì tần số hốn vị gen ở cơ thể cái là 36%.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai căp gen A, a và B, b cùng
nằm trên một cặp NST thường. Alen D quy định quả to trội hoàn toàn so với alen d quy định quả nhỏ.
Cho phép lai P:

AB
ab

Dd x


AB
ab

Dd thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả nhỏ chiếm tỉ lệ

1,5%. Biết khơng xảy ra đột biến, hốn vị hai bên với tần số như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây khơng đúng?
I. Ở F1 thu được 30 kiểu gen và 8 kiểu hình.
II. Ở F1 tỉ lệ kiểu hình chỉ có hai tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 14%.
III. Ở F1 cây thân cao, hoa đỏ, quả to dị hợp về ba cặp gen chiếm tỉ lệ 16%.
IV. Ở F1 trong tổng số cây thu được thì cây thân cao, hoa đỏ, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 14%.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 40: Ở người gen quy định nhóm máu có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó kiểu gen
IAIA và IAIO đều quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB và IBIO đều quy định nhóm máu B; kiểu gen IAIB
quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Ngồi ra, bệnh hói đầu do alen trội H nằm
trên NST thường qui định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và khơng hói đầu ở người
nữ. Biết rằng người II.8, II.9 có kiểu gen dị hợp về tính trạng trên.
Trang 7

Link group: />

Cho sơ đồ phả hệ:

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
(1). Có thể biết chính xác được kiểu gen của 8 người.
(2). Người (2) có thể có nhóm máu A hoặc nhóm máu B.

(3). Người (3) có kiểu gen IBIB.
(4). Cặp vợ chồng III.10 và III.11 sinh được một người con gái, xác suất để người con gái này bình
thường và khơng mang alen gây bệnh có nhóm máu A là
A. 1

Trang 8

B. 2

1
14

.
C. 3

D. 4

Link group: />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×