Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II TOÁN LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 40 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II
TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
NĂM HỌC: 2019-2020
PHẦN ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.

Cho A   7; 2    4;10  và B  1;6 . Hỏi tập A \ B chứa bao nhiêu phần tử nguyên khác 0 ?
A. 9 .

Câu 2.

Câu 3.

C. 10 .

B. 12 .

Tìm tập xác định của hàm số y 

D. 11 .

x2
x  3x
2

A.  2;   .

B.  2;3   3;   .

C.  2;3   3;   .



D. x  2, x  3 .

Tịnh tiến parabol y  x 2 sang phải 1 đơn vị và rồi lên trên 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số
nào?
A. y  x 2  2 x  3 .

Câu 4.

Biết parabol

B. y  x 2  2 x  3 .

 P  : y  ax 2  bx  c

C. y  x 2  4 x  5 .

D. y  x 2  4 x  5 .

có tọa độ đỉnh I 1;1 và đi qua điểm M  0;3 . Tính

a bc .
A. 5 .
Câu 5.

B. 3 .

C. 1 .

D. 3 .


Cho tam giác ABC . Gọi D, E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA, BC. Hệ thức nào
sau đây là đúng?
A. AD  BE  CF  AB  AC  BC.

B. AD  BE  CF  AF  EC  BD.

C. AD  BE  CF  AE  BF  CD.

D. AD  BE  CF  BA  BC  AC.

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, biết M  2;1 , N  1; 2  lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC
của tam giác ABC. Tìm y A  yC .
A. 4.

C. 4.

B. 2.

D. 6.

Câu 7 . Biết C A   1;3 , C B   4; 2  . Tìm tập hợp B \ A.
A.  2;3 .
Câu 8.

C.  4;  1 .

D.  4;  1   2;3.

Cho A   m; m  3 với m là tham số và B  0; 2 . Tìm m để B  A .

A. 1  m  0 .

Câu 9.

B.  2;3 .

B. 1  m  0 .

C. 1  m  0 .

D. 1  m  0 .

 1
, x0

Tìm tập xác định của hàm số y   x  1
 x  1, x  0

A. [1; ) \{1} .

B.

\{1} .

C. [1; ) .

D.

.



Câu 10. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y 

1

m

A.
2.

m  1

x 1
xác định trên nửa khoảng  0;1 .
x  2m  1

1

m

B.
2.

m  1

Câu 11. Tìm m để hàm số y   m  1 x  2m2  3m  2 đồng biến trên
A. m  1.

1


m

D.
2.

m  1

1

m

C.
2.

m  1

C. 1  m  2 .

B. m  2 .

.
D. 1  m  2 .

Câu 12. Tìm m để hàm số y  x 3  3  m 2  1 x 2  3x  m là hàm số lẻ.
A. m  1 .

C. m  1 .

B. m  1.


D. Đáp án khác.

Câu 13. Cho hình bình hành ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. GA  GC  GD  BD .

B. GA  GC  GD  DB .

C. GA  GC  GD  0 .

D. GA  GC  GD  CD .

Câu 14. Cho hai lực F1  F2  100 N , có điểm đặt tại O và tạo với nhau một góc 600 . Cường độ lực
tổng hợp của hai lực đó bằng bao nhiêu?
A. 100 3N .

C. 100N .

B. 50 3N .

D. 200N .

Câu 15. Tìm giá trị của tham số m sao cho A   m ; 2m  1   và A   3;5  .
m  5
A. 
.
1  m  2

m  5
C. 
.

1  m  2

m  5
B. 
.
1  m  2

D. 1  m  2 .

Câu 16. Biết tập A có 10 phần tử, tập B có 8 phần tử và số phần tử của tập A  B là 15. Tính số phần
tử của tập A  B .
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 17. Biết tập hợp A có 32 tập hợp con. Hỏi số phần tử của tập hợp A bằng bao nhiêu?
A. 4.

B. 5.

Câu 18. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y 
A. m  0 .

B. 0  m  3 .

C. 30.

1
x  2x  m
2

D. 31.
xác định trên  2;3 .

C. m  0 .

D. m  3 .

Câu 19. Biết đường thẳng d : y  9 cắt parabol  P  tại hai điểm có hoành độ x  2 và x  6 . Tìm trục
đối xứng của  P  .
A. x  2 .

B. x  4 .

C. x  2 .

D. x  4 .

Câu 20. Tìm m để đường thẳng d : y  m  x cắt Parabol  P  : y  x 2  3x  2 tại 1 điểm có hồnh độ
thuộc khoảng  1;2  .


m  1
B. 
.
2  m  5


A. m  1.

C. 1  m  2 .

D. 2  m  3 .

Câu 21. Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4 x 2  4mx  m2  2m  2 trên
đoạn [0; 2] bằng 3 .
B. 1.

A. 0.

C. 2.

D. 3.

Câu 22. Cho hai vectơ a , b khác vectơ khơng. Tìm khẳng định đúng.
A. a

b

a

b.

C. a

b

a


b

a , b cùng hướng.

B. a

b

a

b

a , b cùng phương.

D. a

b

a

b

a , b ngược hướng.

Câu 23. Cho ABC . Lấy M thuộc cạnh BC sao cho MB  3MC . Tìm khẳng định đúng
A. AM 

1
1

AB  AC .
4
6

B. AM 

1
AB  3 AC .
4

C. AM 

1
3
AB  AC .
4
4

D. AM 

1
1
AB  AC .
2
6

II. TỰ LUẬN
Bài 1.

Bài 2.


Sử dụng các đoạn, khoảng, nửa khoảng và hợp của chúng để viết các tập hợp sau:
1. A   x 

: x  1 .

4. D   x 

: x  1 .

2. B   x 
5. E   x 

: x  1 .

3. C   x 

:1  x  2 . 6. F   x 

: x  1 .

:1  x  2 .

Xác định các tập hợp sau:
1. 1;3   2; 7  .

2.  0; 4    3;5  .

3.  0; 4    3;5  .


4. 3; 6    4;9 .

5. 1;3 \  2;5  .

6.  0; 4  \ 3;5 .

7. 1;12    2;8  .

8. 3; 6 \ 5;8 .

9.

  3; 2 .

10.

  6; 4  .

Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau:

Bài 4.

1. y  2 x  3

2. y 

1
x 3

3. y  x  5


4. y 

x
x6

5. y 

x
x x

6. y  x  1  4  x

7. y 

1
1

x4
9 x

2x 1
8. y  x  2 
5 x

2

2

 x  3 1  x 

2

9. y 

x2 1

1. Tìm m để hàm số y   2m  1 x  3m  2 đồng biến trên tập số thực.
2. Tìm m để hàm số y   4m  3 x  2m  1 nghịch biến trên tập số thực.

Bài 5.

Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
1. y  3x3  4 x

2. y  2 x 4  3x 2  8

3. y  5  x 2


5. y  2 x5  x3  3x 2  1

4. y  x3  x  1

6. y 

2 x
x2 1

Bài 6. Xác định tọa độ đỉnh và trục đối xứng của các parabol sau:
1. y  x 2  2 x  3

Bài 7.

1 2
x  x 1
2

Viết phương trình parabol biết parabol đi qua ba điểm A, B, C .
2. A  2; 2  ; B  2;8  ; C  0;1

1. A 1;1 ; B  1;3 ; C  2;3
Bài 8.

3. y 

2. y  2 x 2  6 x

Cho sáu điểm A, B, C , D, E, F . Chứng minh rằng:
AD  BE  CF  AE  BF  CD  AF  BD  CE

Bài 9.

Cho ABC có AB  a, AC  b . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Phân tích AG theo a, b

Bài 10.

Cho ABC và điểm M thuộc cạnh BC thỏa mãn MB  2MC . Hãy tìm các số p, q sao cho:
AM  p AB  q AC

Bài 11.


Viết các tập con của tập A  {a; b;c} .

Bài 12.

Cho a  b  c  d . Xác định các tập hợp sau

Bài 13.

1 . A   a; c    b; d  .

2. B   a; c   b; d .

3. C   a; c    b; d  .

4. D   a; c  \  b; d  .

5. E   a; c  \ b; d .

6. F   a; c  \  b; d  .

7. G   ; c    b; d  .

8. H   ; c   b; d  .

9. I   a;    b; d  .

10. J   ; c  \  b; d  .

11. K   ; c  \ b; d  .


12. L  b;   \  a; c .

13. M  b;   \  a; c .

14. N   a;   \  ; d  .

15. P   ; d  \  a;   .

Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
1. y  1  x  1  x .

2. y  1  2 x  1  2 x .

3. y  x .x .

4. y  x 2  4 x .

5. y  x 2  x  x 2  x .

6. y 

Bài 14.

 x3  1 khi x  1

khi  1  x  1 .
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  0
 x3  1 khi x  1



Bài 15.

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:

Bài 16.

5

1. y  2 x  3

2. y   x  1

3. y  x  1

4. y  x 2  4 x

5. y   x 2  x  2

6. y  x 2  x

x
.
x

Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  c . Tìm a, b, c trong các trường hợp sau:
1.  P  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 và cắt trục hoành tại hai điểm có hồnh độ lần
lượt là 1 và 2 .


2.

Bài 17.

P

nhận điểm I 1;  4  làm đỉnh và điểm A  2;  2  thuộc  P  .

Cho parabol  P  : y  x 2  2 x  3
1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị  P  .
2. Từ đồ thị hàm số  P  , hãy vẽ đồ thị hàm số y  x 2  2 x  3 . Biện luận số nghiệm của
phương trình x 2  2 x  3  m theo m.
3. Từ đồ thị hàm số  P  , hãy vẽ đồ thị hàm số y  x 2  2 x  3 . Biện luận số nghiệm của
phương trình x 2  2 x  3  m theo m.

Bài 18.

Cho đoạn thẳng

MI 
Bài 19.

và điểm

AB

I

thỏa mãn

2IA  3IB  0 . Chứng minh rằng:


2
3
MA  MB; M .
5
5

Cho tam ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Kẻ đường kính AD . Gọi G, H lần lượt là
trọng tâm và trực tâm của ABC . Chứng minh rằng:

Bài 20.

1. BH  DC.

2. HA  HB  HC  2HO.

3. OA  OB  OC  OH .

4. O, G, H thẳng hàng.

Cho tam giác ABC . Lấy các điểm M , N , P thỏa mãn : MA
PB

Bài 21.

0 , 3 AN

2 AC

0,


2 PC . Chứng minh ba điểm M , N , P thẳng hàng.

Cho tam giác ABC . Hãy xác định các điểm I , K , M sao cho
1. IA  2IB  0 .

Bài 22.

MB

2. KA  2KB  CB .

3. MA  MB  2MC  0 .

Cho tam giác ABC cố định và hai điểm M , N thay đổi sao cho MN  4MA  MB  2MC .
Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định.

Bài 23.

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1; 2) , B(3: 2) , C (3; 1) .
1. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
2. Tìm tọa độ điểm E biết EA  EB  EC  AB .

1
2
Bài 24. Cho ABC có các điểm M , N , P thỏa mãn: BM   BC; AN  AC; AP  xAB . Tìm x
3
5
để ba điểm M , N , P thẳng hàng.
để  m; 2m  3   0;1   .


Bài 25.

Tìm m

Bài 26.

Cho 0  a  b . Hãy sử dụng các đoạn, khoảng, nửa khoảng và hợp của chúng để viết các tập
hợp sau:
1. A   x 

: x  a .

2. B   x 

: x  a .

3. C   x 

: x  a .

4. D   x 

: x  a .


5. E   x 

: a  x  b .

6. F   x 


: a  x  b .

7. G   x 

: a  x  b .

8. H   x 

: a  x  b .

4 x2
2x
 2
5.
4
2
x  2x  1 x  1

Bài 27.

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y 

Bài 28.

Biết giá trị lớn nhất của hàm số y   x 2  2mx  m  3 trên đoạn 1;3 bằng 7 . Tìm m .

Bài 29 . Cho ABC .
1. Dựng điểm I sao cho 2IA  IB  IC  0 .
2. Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho 2MA  MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất.

3. Tìm tập hợp điểm M sao cho 2MA  MB  MC  4 AC  AB .
Bài 30. Cho ABC với AB  a, BC  a, CA  b . Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Chứng minh: a.IA  b.IB  c.IC  0 .


BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1. D

2. C

3. A

4. C

5. C

6. D

7. A

8. C

9. D

10. B

11. B

13. A


14. A

15. B

16. C

17. B

18. A

19. A

20. A

21. C

22. C

23. C

12. D

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.

Cho A   7; 2    4;10  và B  1;6 . Hỏi tập A \ B chứa bao nhiêu phần tử nguyên khác 0 ?
A. 9 .

C. 10 .


B. 12 .

D. 11 .

Lời giải
Chọn D

A \ B   7;1   6;10  .
Tập A \ B chứa những phần tử nguyên khác 0 là: 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;1;7;8;9 .
Vậy tập A \ B có 11 phần tử nguyên khác 0.
Câu 2.

Tìm tập xác định của hàm số y 

x2
x  3x
2

A.  2;   .

B.  2;3   3;   .

C.  2;3   3;   .

D. x  2, x  3 .
Lời giải

Chọn C


x  2  0
x  2
x  2


Hàm số xác định khi và chỉ khi  2
.
 x  0, x  3
x  3
 x  3x  0
Vậy tập xác định của hàm số là: D   2;3   3;   .
Câu 3.

Tịnh tiến parabol y  x 2 sang phải 1 đơn vị và rồi lên trên 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số
nào?
A. y  x 2  2 x  3 .

B. y  x 2  2 x  3 .

C. y  x 2  4 x  5 .

D. y  x 2  4 x  5 .

Lời giải
Chọn A
Tịnh tiến parabol y  x 2 sang phải 1 đơn vị và rồi lên trên 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số
y   x  1  2  x 2  2 x  3 .
2

Câu 4.


Biết parabol

 P  : y  ax 2  bx  c

có tọa độ đỉnh I 1;1 và đi qua điểm M  0;3 . Tính

a bc .
A. 5 .

B. 3 .

C. 1 .
Lời giải

D. 3 .


Chọn D
 b
 1
Vì  P  : y  ax  bx  c có tọa độ đỉnh I 1;1   2a
a  b  c  1
2

M  0;3   P   3  c

a  2

Do đó ta có b  4  a  b  c  3 .

c  3

Câu 5.

Cho tam giác ABC . Gọi D, E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA, BC. Hệ thức nào
sau đây là đúng?
A. AD  BE  CF  AB  AC  BC.

B. AD  BE  CF  AF  EC  BD.

C. AD  BE  CF  AE  BF  CD.

D. AD  BE  CF  BA  BC  AC.
Lời giải

Chọn C

A
F

B

E

C

D

Ta có: AD  BE  CF  0.
Có AE  BF  CD  CE  BF  CD  ED  BF  0. ( theo đường trung bình trong tam giác)

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, biết M  2;1 , N  1; 2  lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC
của tam giác ABC. Tìm y A  yC .
A. 4.

C. 4.

B. 2.

D. 6.

Lời giải
Chọn D
Ta có M là trung điểm AB  y A  yB  2.

N là trung điểm BC  yB  yC  4.
 y A  yB  yB  yC  y A  yC  6.

Câu 7 . Biết C A   1;3 , C B   4; 2  . Tìm tập hợp B \ A.
A.  2;3 .

B.  2;3 .

C.  4;  1 .
Lời giải

D.  4;  1   2;3.


Chọn A
Ta có C A   1;3  A   ; 1  3;   .


C B   4; 2   B    ;  4   2;   .

 B \ A   2;3 .
Câu 8.

Cho A   m; m  3 với m là tham số và B  0; 2 . Tìm m để B  A .
A. 1  m  0 .

B. 1  m  0 .

C. 1  m  0 .

D. 1  m  0 .

Lời giải
Chọn C
m  0
m  0

Ta có B  A  
 1  m  0 .
m  1
m  3  2

Vậy giá trị m cần tìm là 1  m  0 .
Câu 9.

 1
, x0


Tìm tập xác định của hàm số y   x  1
 x  1, x  0

A. [1; ) \{1} .

B.

\{1} .

C. [1; ) .

D.

.

Lời giải
Chọn D
Xét x  0 : Hàm số xác định  x  1  0  x  1 ( luôn đúng khi x  0 ).
Xét x  0 : Hàm số xác định  x  1  0 ( luôn đúng khi x  0 ).
Vậy tập xác định của hàm số là (;0]  (0; ) 
Câu 10. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y 

1

m

A. 
2.


m  1

1

m

B. 
2.

m  1

.

x 1
xác định trên nửa khoảng  0;1 .
x  2m  1
1

m

D. 
2.

m  1

1

m

C. 

2.

m  1
Lời giải

Chọn B
Hàm số xác định khi x  2m  1  0  x  2m  1 .

1

m
 2m  1  0


Hàm số xác định trên  0;1  2m  1   0;1  
2.

 2m  1  1
m  1
Câu 11. Tìm m để hàm số y   m  1 x  2m2  3m  2 đồng biến trên
A. m  1.

B. m  2 .

C. 1  m  2 .
Lời giải

Chọn B

.

D. 1  m  2 .


1

m

Điều kiện của tham số m là: 2m  3m  2  0 
2.

m  2
2

là: m  1  0  m  1.

Điều kiện để hàm số đã cho đồng biến trên

Kết hợp hai điều kiện trên ta được m  2 là giá trị cần tìm.
Câu 12. Tìm m để hàm số y  x 3  3  m 2  1 x 2  3x  m là hàm số lẻ.
A. m  1 .

C. m  1 .

B. m  1.

D. Đáp án khác.

Lời giải
Chọn D
y  f  x   x 3  3  m 2  1 x 2  3x  m.


Tập xác định: D 

.

x  D thì  x  D .
Cách 1:
Ta có:
f  x   x 3  3  m 2  1 x 2  3x  m.

f   x     x   3  m2  1   x   3   x   m.
3

2

Do hàm số lẻ nên x  R :



f   x    f  x     x   3  m2  1   x   3   x   m   x3  3  m2  1 x 2  3x  m
3

2



  x3  3  m2  1 x 2  3x  m   x3  3  m2  1 x 2  3x  m
 6  m2  1 x 2  2m  0. (*)

Để (*) đúng x 


m 2  1  0

 m .
2
m

0


Cách 2:
Do y  f  x  là hàm số lẻ  f  0    f  0   m  m  m  0 .
Khi m  0  y  f  x   x3  3x 2  3x .

y  f   x    x3  3x 2  3x    x 3  3 x 2  3 x    f  x  .
Do đó hàm số y  f  x  không lẻ.

 m  0 không thỏa.
Vậy khơng có giá trị m thỏa u cầu đề.
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. GA  GC  GD  BD .

B. GA  GC  GD  DB .

C. GA  GC  GD  0 .

D. GA  GC  GD  CD .


Lời giải

Chọn A

Do G là trọng tâm tam giác ABC nên

GA  GB  GC  0  GA  GD  DB  GC  0  GA  GC  GD  BD .
Câu 14. Cho hai lực F1  F2  100 N , có điểm đặt tại O và tạo với nhau một góc 600 . Cường độ lực
tổng hợp của hai lực đó bằng bao nhiêu?
A. 100 3N .

C. 100N .

B. 50 3N .

D. 200N .

Lời giải
Chọn A
Dựng hình bình hành OACB như hình vẽ. Khi đó OC  OA  OB .

Do OA  OB và AOB  60 nên OAB đều.
Ta có: F1  F2  OC  2.

OA 3
 OA 3  100 3N .
2

Câu 15. Tìm giá trị của tham số m sao cho A   m ; 2m  1   và A   3;5  .
m  5
A. 
.

1  m  2

m  5
C. 
.
1  m  2

m  5
B. 
.
1  m  2

Lời giải
Chọn B
Ta có:
+) A   m ; 2m  1    m  2m  1  m  11 .

D. 1  m  2 .


m  5
m  5
+) A   3;5    

 2m  1  3
m  2

 2.

m  5

Từ 1 ,  2  suy ra: 
1  m  2
m  5
Vậy, 
.
1  m  2

Câu 16. Biết tập A có 10 phần tử, tập B có 8 phần tử và số phần tử của tập A  B là 15. Tính số phần
tử của tập A  B .
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Lời giải
Chọn C
Ta có: n  A  B   n  A   n  B   n  A  B  .
Do đó: 15  10  8  n  A  B   n  A  B   3 nên số phần tử của tập A  B là 3.
Câu 17. Biết tập hợp A có 32 tập hợp con. Hỏi số phần tử của tập hợp A bằng bao nhiêu?
A. 4.

B. 5.

C. 30.

D. 31.


Lời giải
Chọn B
Giả sử tập hợp A có n phần tử. Khi đó 2n  32  2n  25  n  5 .
Vậy tập hợp A có 5 phần tử.
Câu 18. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y 

1
x  2x  m
2

B. 0  m  3 .

A. m  0 .

xác định trên  2;3 .

C. m  0 .
Lời giải

Chọn A
Điều kiện: x 2  2 x  m  0, x  2;3
  x  1  m  1, x   2;3
2

 *

Ta có:

2 x3
1  x 1  2

 1   x  1  4
2

  x  1  1, x   2;3 , dấu bằng xảy ra khi x  2
2

Từ * và ** , ta suy ra: m  1  1  m  0 .
Vậy m  0.

** .

D. m  3 .


Câu 19. Biết đường thẳng d : y  9 cắt parabol  P  tại hai điểm có hồnh độ x  2 và x  6 . Tìm
trục đối xứng của  P  .
A. x  2 .

D. x  4 .

C. x  2 .

B. x  4 .
Lời giải

Chọn A
Gọi A; B là hai giao điểm của d và  P  nên A  2;9  ; B  6;9  .
Phương trình tổng quát của  P  có dạng: y  ax 2  bx  c

 a  0 .


4a  2b  c  9
Thay A  2;9  ; B  6;9  vào  P  ta được: 
36a  6b  c  9

Trừ vế theo vế ta được: 32a  8b  0  4a  b .
Trục đối xứng của  P  là x  

b
4a

 2 .
2a
2a

Câu 20. Tìm m để đường thẳng d : y  m  x cắt Parabol  P  : y  x 2  3x  2 tại 1 điểm có hồnh độ
thuộc khoảng  1;2  .
A. m  1.

m  1
B. 
.
2  m  5

C. 1  m  2 .

D. 2  m  3 .

Lời giải
Chọn A

Phương trình hồnh độ giao điểm của đường thẳng y  m  x với  P  : y  x 2  3x  2 là:

x 2  3x  2  m  x  x 2  2 x  2  m 1 .

1

là phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị  P  của hàm số y  x 2  2 x  2 và đường

thẳng d : y  m (cùng phương với trục Ox , cắt trục tung tại điểm có tung độ m ).
Vẽ đồ thị  P 


Số nghiệm của phương trình (1) chính bằng số giao điểm của  P  và  d  .
Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng d : y  m  x cắt Parabol  P  : y  x 2  3x  2 tại 1 điểm có
m  1
hồnh độ thuộc khoảng  1;2  khi và chỉ khi 
.
2  m  5

m  1
Vậy 
.
2  m  5

Câu 21. Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4 x 2  4mx  m2  2m  2 trên
đoạn [0; 2] bằng 3 .

A. 0.

B. 1.


C. 2.
Lời giải

Chọn C

m

Ta có toạ độ đỉnh của đồ thị hàm số là: I  ; 2m  2  .
2


D. 3.


Theo bài ra ta có ba trường hợp:


0  m  4

m
 
 0   2
2

 m   1

2

 2m  2  3



 m  0
  m  0

 2
 m  1 


2
   m  1 
  y (0)  m  2m  2  3

 m
m  4
  2

2


2
2
  y (2)  4.2  4m.2  m  2m  2  3    m  5 


   m  5 

m  1  2
2 
 m  5  10

2

10
10

Câu 22. Cho hai vectơ a , b khác vectơ khơng. Tìm khẳng định đúng.
A. a

b

a

b.

C. a

b

a

b

a , b cùng hướng.

B. a

b

a


b

a , b cùng phương.

D. a

b

a

b

a , b ngược hướng.

Lời giải
Tác giả: Đào Thùy Linh; Fb:Thùy Linh Đào
Chọn C
Dựng AB
a

b

a

a , BC
b

b
AB


BC

AB

BC

AC

AB

BC hay B nằm giữa A , C .

Do đó a , b cùng hướng.
Câu 23. Cho ABC . Lấy M thuộc cạnh BC sao cho MB  3MC . Tìm khẳng định đúng
A. AM 

1
1
AB  AC .
4
6

B. AM 

1
AB  3 AC .
4

C. AM 


1
3
AB  AC .
4
4

D. AM 

1
1
AB  AC .
2
6

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Công Huy ; Fb: Nguyễn Huy
Chọn C


Ta có AM  AB  BM

3
 AM  AB  BC
4
 AM  AB 
 AM 

II. TỰ LUẬN




3
AC  AB
4

1
3
AB  AC .
4
4




Bài 1.

Sử dụng các đoạn, khoảng, nửa khoảng và hợp của chúng để viết các tập hợp sau:
1. A   x 

: x  1 .

2. B   x 

: x  1 .

4. D   x 

: x  1 .

5. E   x 


:1  x  2 . 6. F   x 

3. C   x 

: x  1 .

:1  x  2 .

Lời giải
Tác giả:Vũ Hoa; Fb:Vũ Hoa

Bài 2.

1. A   x 

: x  1 =  ;1 .

2. B   x 

: x  1 =  ;1 .

3. C   x 

: x  1 = 1;   .

4. D   x 

: x  1 = 1;   .


5. E   x 

:1  x  2 = 1; 2 .

6. F   x 

:1  x  2 =  2; 1  1; 2 .

Xác định các tập hợp sau:
1. 1;3   2; 7  .

2.  0; 4    3;5  .

3.  0; 4    3;5  .

4. 3; 6    4;9 .

5. 1;3 \  2;5  .

6.  0; 4  \ 3;5 .

7. 1;12    2;8  .

8. 3; 6 \ 5;8 .

9.

  3; 2 .

10.


  6; 4  .

Lời giải
Tác giả:Vũ Hoa; Fb:Vũ Hoa
3.  0; 4    3;5  =  0;5  .

1. 1;3   2; 7  =  2;3 

2.  0; 4    3;5  =  3; 4 

4. 3; 6    4;9 =  4; 6  .

5. 1;3 \  2;5  = 1; 2 .

6.  0; 4  \ 3;5 =  0;3  .

7. 1;12    2;8  =  2;8  .

8. 3; 6 \ 5;8 = 3;5  .

9.

10.

  3; 2 = 2; 1; 0;1; 2 .

  6; 4  = 0;1; 2;3 .

Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau:

1. y  2 x  3

2. y 

1
x 3

3. y  x  5

4. y 

x
x6

5. y 

x
x x

6. y  x  1  4  x

7. y 

1
1

x4
9 x

2x 1

8. y  x  2 
5 x

2

2

2

9. y 
Lời giải

1. Hàm số bậc nhất luôn xác định với mọi x thuộc tập số thực.
Vậy, D 

.

2. Hàm số xác định khi và chỉ khi x 2  3  0  x   3 .
Vậy, D 

\





3;  3 .

3. Hàm số xác định khi và chỉ khi x  5  0  x  5
Vậy, D   5;   .


 x  3 1  x 
x2 1


4. Hàm số xác định khi và chỉ khi x  6  0  x  6 .
Vậy, D   6;   .
x  0
5. Hàm số xác định khi và chỉ khi x 2  x  0  
.
x  1

Vậy, D 

\ 0;1 .

x 1  0
x  1

6. Hàm số xác định khi và chỉ khi 
.
4  x  0
x  4

Vậy, D  1; 4 .
x  4  0
x  4

7. Hàm số xác định khi và chỉ khi 
.

9  x  0
x  9

Vậy, D   4;9  .
x  2  0
x  2

8. Hàm số xác định khi và chỉ khi 
5  x  0
x  5

Vậy, D   2;   \ 5 .

x  3
 x  32 1  x   0

  x  1
9. Hàm số xác định khi và chỉ khi 
2
 x  1  0
  x  1
Vậy, D   ;1 \ 1  3 .
Bài 4.

1. Tìm m để hàm số y   2m  1 x  3m  2 đồng biến trên tập số thực.
2. Tìm m để hàm số y   4m  3 x  2m  1 nghịch biến trên tập số thực.
Giải:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến trên tập số thực khi và chỉ khi a  0  2m  1  0  m 

1

.
2

1. Hàm số bậc nhất nghịch biến trên tập số thực khi và chỉ khi a  0  4m  3  0  m 

3
.
4

Tác giả: Lê Xuân Đức ; Fb:Lê Xuân
Bài 5.

Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
1. y  3x3  4 x

2. y  2 x 4  3x 2  8

4. y  x3  x  1

5. y  2 x5  x3  3x 2  1

3. y  5  x 2
6. y 

2 x
x2 1

Lời giải
Tác giả: VuThuThuy; Fb:VuThuThuy
1. y  3x3  4 x



nên x  D thì  x  D .

TXĐ: D 

Đặt f ( x)  3x3  4 x

x  D , ta có f ( x)  3( x)3  4( x)  3x3  4 x  (3x3  4 x)   f ( x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
2. y  2 x 4  3x 2  8
nên x  D thì  x  D .

TXĐ: D 

Đặt f ( x)  2 x 4  3x 2  8

x  D , ta có f ( x)  2( x)4  3( x)2  8  2 x 4  3x 2  8  f ( x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
3. y  5  x 2
TXĐ: D   5; 5  nên x  D thì  x  D .


Đặt f ( x)  5  x 2

x  D , ta có f ( x)  5  ( x) 2  5  x 2  f ( x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
4. y  x3  x  1
nên x  D thì  x  D .


TXĐ: D 

Đặt f ( x)  x3  x  1
Với 2  D ta có f (2)  5  f (2)  7 và f (2)   f (2)
Vậy hàm số đã cho không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ.
5. y  2 x5  x3  3x 2  1
nên x  D thì  x  D .

TXĐ: D 

Đặt f ( x)  2 x5  x3  3x 2  1
Với 1  D ta có f (1)  1  f (1)  3 và f (1)   f (1)
Vậy hàm số đã cho không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ.
6. y 

2 x
x2 1

TXĐ: D 
Đặt f ( x) 

\ 1;1 . Nếu x  D thì x  1 do đó  x  1 và  x  D .

2 x
x2 1

x  D , ta có f ( x) 

2( x)
2x

 2
  f ( x)
2
(  x)  1 x  1

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.


Bài 6. Xác định tọa độ đỉnh và trục đối xứng của các parabol sau:
1. y  x 2  2 x  3

3. y 

2. y  2 x 2  6 x

1 2
x  x 1
2

Lời giải
Tác giả: VuThuThuy; Fb:VuThuThuy
 b  
Parabol y  ax 2  bx  c ln có đỉnh là điểm I   ;
 và có trục đối xứng là đường
 2a 4a 

thẳng x  

b
.

2a

1. y  x 2  2 x  3
Parabol y  x 2  2 x  3 có đỉnh là điểm I 1; 2 và có trục đối xứng là đường thẳng x  1 .
2. y  2 x 2  6 x

3
3 9
Parabol y  2 x 2  6 x có đỉnh là điểm I  ;  và có trục đối xứng là đường thẳng x  .
2
2 2
3. y 

1 2
x  x 1
2

Parabol y 

1 2
x  x  1 có đỉnh là điểm
2

3

I 1;   và có trục đối xứng là đường thẳng x  1 .
2


(Thơng thường khi tính được hồnh độ của đỉnh ta thay ln vào phương trình parabol để tìm

tung độ chứ khơng phải tính


để tìm tung độ nữa).
4a

Chú ý: Ta có thể sử dụng MTCT có sẵn cơng thức đỉnh I để tính nhanh tọa độ đỉnh của parabol.
Ví dụ tìm tọa độ đỉnh của Parabol y 

1 2
x  x  1 bằng máy tính Casio fx-570VN PLUS.
2

Chuyển máy về chương trình giải phương trình bậc hai. Nhập các hệ số của phương trình, ta có
nghiệm x1  1  3 và x2  1  3 , ấn dấu “=” ta được X  Value Minimum  1 ; ấn tiếp dấu

1
3
“=” ta được Y  Value Minimum   . Vậy ta có parabol y  x 2  x  1 có đỉnh là điểm
2
2
3

I 1;   .
2


Bài 7.

Viết phương trình parabol biết parabol đi qua ba điểm A, B, C .

2. A  2; 2  ; B  2;8  ; C  0;1

1. A 1;1 ; B  1;3 ; C  2;3

Lời giải
Tác giả: Trần Đức Khải ; Fb: Trần Đức Khải
Phương trình parabol có dạng: y  ax 2  bx  c

 P .


Bài 8.

 A 1;1   P 
1  a  b  c
a  1



1. Ta có  B  1;3   P   3  a  b  c  b  1



3  4a  2b  c
c  1
C  2;3   P 

  P  : y  x2  x  1 .

a  1

 A  2; 2    P 
2  4a  2b  c


3


2. Ta có  B  2;8    P   8  4a  2b  c  b 
2

1  c


C  0;1   P 
c

1


3
  P  : y  x 2  x  1.
2

Cho sáu điểm A, B, C , D, E, F . Chứng minh rằng:
AD  BE  CF  AE  BF  CD  AF  BD  CE

Lời giải
Tác giả: Trần Đức Khải ; Fb: Trần Đức Khải
Giả sử điều phải chứng minh là đúng, ta có:
AD  BE  CF  AE  BF  CD  AF  BD  CE


Xét AD  BE  CF  AE  BF  CD

 AD  BE  CF  AE  BF  CD  0
 AD  BE  CF  EA  FB  DC  0
 AD  DC  CF  FB  BE  EA  0

1

 0  0 (luôn đúng)

Xét AE  BF  CD  AF  BD  CE

 AE  BF  CD  AF  BD  CE  0
 AE  BF  CD  FA  DB  EC  0
 AE  EC  CD  DB  BF  FA  0

 2

 0  0 (luôn đúng)

Từ 1 và  2  , ta suy ra điều phải chứng minh là đúng.
Bài 9.

Cho ABC có AB  a, AC  b . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Phân tích AG theo a, b
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Danh Tư ; Fb: Nguyễn Danh Tư


Gọi M là trung điểm của BC .

Do G là trọng tâm ABC nên ta có AG 

2
AM .
3

1

M là trung điểm BC theo tính chất ta có :

AB  AC  2 AM  AM 



1
AB  AC
2





 2



2 1
1
1
Từ 1 &  2   AG  . AB  AC  AG  a  b

3 2
3
3
Bài 10.

Cho ABC và điểm M thuộc cạnh BC thỏa mãn MB  2MC . Hãy tìm các số p, q sao cho:
AM  p AB  q AC

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Danh Tư; Fb: Nguyễn Danh Tư

Ta có: AM  AB  BM

1

Mặt khác: AM  AC  CM

 2 AM  2 AC  2CM

 2

Cộng tương ứng 2 vế của 1 với  2  ta được:

3AM  AB  2 AC  BM  2CM
 3AM  AB  2 AC
 AM 

1
2
AB  AC

3
3

1
2
Vậy p  ; q  .
3
3


Bài 11.

Viết các tập con của tập A  {a; b;c} .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc; Fb: Van Ngoc Nguyen
Các tập con của tập A  {a; b;c} là: , a , b , c , a ; b , a ; c , b; c , a ; b ; c .

Bài 12.

Cho a  b  c  d . Xác định các tập hợp sau
1 . A   a; c    b; d  .

2. B   a; c   b; d .

3. C   a; c    b; d  .

4. D   a; c  \  b; d  .

5. E   a; c  \ b; d .


6. F   a; c  \  b; d  .

7. G   ; c    b; d  .

8. H   ; c   b; d  .

9. I   a;    b; d  .

10. J   ; c  \  b; d  .

11. K   ; c  \ b; d  .

12. L  b;   \  a; c .

13. M  b;   \  a; c .

14. N   a;   \  ; d  .

15. P   ; d  \  a;   .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh; Fb:Nguyễn Ngọc Ánh
1. A   a; c    b; d    b; c  .

2. B   a; c   b; d   b; c .

3. C   a; c    b; d    b; c .

4. D   a; c  \  b; d    a; b .


5. E   a; c  \ b; d    a; b  .

6. F   a; c  \  b; d    a; b .

7. G   ; c    b; d    b; c  .

8. H   ; c   b; d   b; c  .

9. I   a;    b; d   b; d  .

10. J   ; c  \  b; d    ; b.

11. K   ; c  \ b; d    ; b  .

12. L  b;   \  a; c    c;   .

13.M  b;   \  a; c    c;   .

14. N   a;   \  ; d    d ;   .

15. P   ; d  \  a;     ; a  .
Bài 13.

Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
1. y  1  x  1  x .

2. y  1  2 x  1  2 x .

3. y  x .x .


4. y  x 2  4 x .

5. y  x 2  x  x 2  x .

6. y 

5

x
.
x

Lời giải
Tác giả: Huy Chương; Fb: Huy Chương
1. y  1  x  1  x .
Đặt y  f  x  .
Tập xác định D   1;1 .

x  D   x  D .


x  D , ta có f   x   1    x   1    x   1  x  1  x  f  x  .
Vậy hàm số chẵn trên D .
2. y  1  2 x  1  2 x .
Đặt y  f  x  .
 1 1
Tập xác định D    ;  .
 2 2

x  D   x  D .

x  D , ta có
f   x   1  2   x   1  2   x   1  2x  1 2x  





1 2x  1 2x   f  x  .

Vậy hàm số lẻ trên D .
3. y  x .x .
5

Đặt y  f  x  .
Tập xác định D 

.

x  D   x  D .
x  D , ta có f   x     x  .   x    x .x   f  x  .
5

5

Vậy hàm số lẻ trên D .
4. y  x 2  4 x .
Đặt y  f  x  .
Tập xác định D    ;0   4;    .
Do x  1 D mà  x  1 D .
Vậy hàm số không chẵn, không lẻ.

5. y  x 2  x  x 2  x .
Đặt y  f  x  .
Tập xác định D    ;  1  1 ;    .

x  D   x  D .
Ta có f   x  

 x   x   x  x 
2

Vậy hàm số chẵn trên D .
6. y 

x
.
x

Đặt y  f  x  .

2

x2  x  x2  x  f  x  .


Tập xác định D 

\ 0 .

x  D   x  D .
Ta có f   x  


x
x
    f  x .
x
x

Vậy hàm số lẻ trên D .

Bài 14.

 x3  1 khi x  1

khi  1  x  1 .
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  0
 x3  1 khi x  1

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Minh Tuân; Fb: Nguyễn Minh Tuân
Tập xác định của hàm số là D 

x  thì  x 

, (1)

• Nếu x   1;1 thì  x   1;1 , khi đó y  x   0 và y   x   0 nên y   x    y  x  .
• Nếu x   ; 1 thì  x  1;   , khi đó y  x   x 3  1 và y   x     x   1   x 3  1   y  x  .
3

• Nếu x  1;   thì x   ; 1 , khi đó y  x   x 3  1 và y   x     x   1   x 3  1   y  x  .

3

Suy ra x  thì y   x    y  x  , (2)
Từ (1) và (2) suy ra hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Bài 15.

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
1. y  2 x  3

2. y   x  1

3. y  x  1

4. y  x 2  4 x

5. y   x 2  x  2

6. y  x 2  x

Lời giải
Tác giả:Thành Lê; Fb: Thành Lê
1. y  2 x  3
Vì a  2  0 nên hàm số đồng biến trên

.

Bảng biến thiên

Bảng giá trị


Đồ thị:

x

0

1

y

3

1


×