Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Công tác đánh giá cán bộ, giáo viên trong trường mầm non hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 7 trang )

Cô Y tá học đường: “Học sinh là con của tôi”
Trong ngôi trường Mầm non Tản Lĩnh B (xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội)
có một nữ cán bộ y tế luôn âm thầm cống hiến, tận tụy với công việc chăm sóc
sức khỏe học sinh, sức khỏe cán bộ, giáo viên nhà trường, được mọi người
yêu mến và trân trọng, đó là cơ Khuất Thị Thanh.
Khi nhắc tới hai chữ Thầy, Cô người ta thường nghĩ đến những người trực
tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học trò. Nhưng với cô Khuất Thị
Thanh, một người không phải là thầy, cô giáo, không tham gia giảng dạy nhưng
vẫn được tôn vinh làm Thầy. Và cô luôn được các bạn nhỏ trong trường gọi với
cái tên thân thương “Cô y tế”.
Tốt nghiệp chuyên ngành điều dưỡng trường Cao đẳng y tế Hịa Bình , cơ
Khuất Thị Thanh xin vào làm nhân viên Y tế trường học tại huyện Phúc Thọ và
được phân công nhiệm vụ tại Trường Tiểu học Xuân Phú (xã Xuân Phú, Phúc
Thọ, Hà Nội) từ tháng 7/2009; Sau đó cơ chuyển cơng tác về trường Mầm non
Tản Lĩnh B (xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội) từ tháng 9/2015. Sau 6 năm gắn bó
với học sinh tiểu học, cơ Thanh đã có rất nhiều kinh nghiệm làm y tế học đường;
về với mái trường mầm non Tản Lĩnh B đến nay đã được 4 năm, Cô đã thực sự
để lại ấn tượng với tập thể giáo viên và hàng trăm trẻ mầm non của nhà trường.
Những niềm vui và nỗi buồn gắn bó với ngơi trường trong suốt 4 năm qua
đã giúp cô hiểu rất rõ công việc mình đang làm. Khơng chỉ chăm sóc sức khỏe
cho giáo viên, học sinh, cơ cịn làm rất nhiều các công việc kiêm nhiệm khác.
Chia sẻ về công việc, cô y tế học đường Khuất Thị Thanh cho biết, bản
thân mình ln tâm niệm làm sao để trở thành một nhân viên y tế học đường
đúng nghĩa. Ngoài những kiến thức về chuyên môn y tế đã được đào tạo, cô luôn
phải dành thời gian học hỏi qua sách báo, mạng internet, đặc biệt là những đợt
tập huấn cho cán bộ y tế học đường của Trung tâm Y tế huyện Ba Vì. Bên cạnh
đó, hàng ngày cơ phải tiếp xúc với hàng chục bạn trẻ đau ốm, nên cô phải ngày
ngày tìm hiểu, nâng cao kiến thức của mình về tâm lý trẻ nhỏ để có phương
pháp giao tiếp với trẻ một cách nhẹ nhàng, đúng trọng tâm, để trẻ cảm thấy an
tồn khi được chăm sóc y tế.
Khơng giống như các công việc khác, từ 7h00’ sáng cho đến 17h30’ là


thời gian làm việc của cô. Nhưng việc đi sớm về muộn với cô là chuyện như
“cơm bữa” bởi nếu có trường hợp trẻ nhỏ bị đau ốm cơ phải xử lý đến khi trẻ có
có bố mẹ bên cạnh, được chăm sóc ổn thỏa cơ mới n tâm ra về.
Động lực nào để người cán bộ y tế trẻ tuổi, “lương thấp” ấy có thể gắn bó
với cơng việc, lặng lẽ hồn thành nhiệm vụ như vậy? khơng gì khác đó chính là


tình u của cơ dành cho “lũ trẻ”; cơ Thanh chia sẻ, khi các con ốm, đau cơ
chăm sóc chúng như con mình, bởi cơ u thương chúng, u thương sự ngây
thơ trong trắng của chúng. Cô coi chúng là con của cơ, đó chính là tình u cao
cả nhất để cơ gắn bó với nghề, gắn bó với học đường, gắn bó với từ “Cơ Y tế”…
Dù là người khơng quyết định trực tiếp đến thành tích học tập của nhà
trường nhưng cơ lại giữ một vai trị hết sức quan trọng, bất kể là giáo viên, trẻ
nhỏ nếu ốm mệt, sốt, đau đầu, đau bụng, đứt tay, chảy máu…cũng đều xuống
“Cơ Y tế”.
Cơng việc của cơ ngồi việc lập kế hoạch hoạt động y tế học đường theo
năm còn lập nhiều kế hoạch y tế khác theo “mùa” dịch bệnh; và tham mưu các
biện pháp phòng chống dịch bệnh cho Ban Giám hiệu nhà trường để có giải
pháp phịng chống dịch tốt nhất.
Bên cạnh đó, nhà trường hiện có bếp ăn bán trú phục vụ ăn uống cho hàng
trăm học sinh và giáo viên, mọi việc liên quan tới vấn đề kiểm tra chất lượng
bữa ăn, kiểm duyệt đầu vào thực phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá
trình sơ chế, chế biến thức ăn đều do cô Thanh đảm nhiệm. Được Ban Giám
hiệu nhà trường tin tưởng giao phó cơng việc, cơ Thanh khơng nề hà, coi đó là
trọng trách mình được giao phó phải hồn thành thật tốt.
Không chỉ áp dụng kiến thức y tế, kiến thức an tồn vệ sinh thực phẩm mà
cơ đã được đào tạo, tập huấn từ các cấp vào bếp ăn bán trú mà “Cơ Y tế” Thanh
cịn thể hiện mình là người “cầm cân, nảy mực” thường xuyên tuyên truyền,
nhắc nhở các thành viên trong bếp ăn bán trú phải tận tâm với từng xuất ăn, bởi
đó là cơng việc chúng ta đang làm cho con cháu chúng ta, làm cho tương lai của

đất nước. Bất kể một sự chủ quan nào về an tồn thực phẩm cũng có thể dẫn tới
hậu quả nghiêm trọng như ngộ độc thực phẩm.
Bằng tinh thần làm việc nghiêm túc, và trách nhiệm của mình với bếp ăn
bán trú, nên từ khi cơ Thanh được giao phụ trách an toàn thực phẩm, nhà trường
chưa để xảy ra bất cứ vụ việc mất an tồn vệ sinh thực phẩm nào.
Khốc trên mình chiếc áo Blu trắng, bằng sự dịu dàng, ân cần, cô đã để
lại hình ảnh rất đẹp trong lịng các con. Gần như tất cả các công việc từ nhỏ đến
lớn, các hoạt động, phong trào của nhà trường diễn ra là “Cơ Y tá” đều góp mặt,
và tất bật chuẩn bị hịm y tếm sẵn sàng xử lý tình huống nếu có bất cứ trường
hợp trẻ nhỏ nào bị “mệt”… bởi các hoạt động vận động tại trường, hay những
chuyến thăm quan dã ngoại, được tổ chức với sự tham gia của rất đông trẻ nhỏ
từ lớp 2 tuổi, lớp 3 tuổi đến các bạn lớn hơn 4-5 tuổi đều tham gia, nhưng do
nhiều yếu tố sẽ có những bạn bị quá sức dẫn tới mệt và phải nghỉ ngơi và cần sự
chăm sóc y tế… những lúc như vậy, khi được cơ Thanh chăm sóc, các bạn nhỏ
cảm thấy n tâm và dần quen, u mến hình ảnh “Cơ Y tá”, và coi đó như mẹ
mình đang bảo vệ mình…


Trong cơng việc, cơ là người cẩn thận, ln hồn thành tốt mọi việc được
giao. Cơ ln tích cực tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động vì cộng đồng,
điển hình như hoạt động hiến máu tình nguyện, cơ luôn ghi danh sách đầu tiên,
đồng thời vận động các cơ giáo trong trường cùng hưởng ứng… từ đó nhiều
phong trào vì cộng đồng của nhà trường được nhân lên hiệu quả hơn.
Giản dị, khiêm tốn, lao động cần mẫn, sáng tạo và trách nhiệm trong công
việc là những đánh giá mà Ban Giám hiệu nhà trường và các giáo viên đánh giá
về cơ. Những điều đó được thể hiện rõ hơn trong giai đoạn này, những ngày
tháng 4, tháng 5/2021, cả nước đang căng mình chống dịch Covid 19, Cơ Khuất
Thị Thanh đã có sự tham mưu với Ban Giám hiệu nhà trường mục tiêu “dập
dịch” cùng với các lực lượng tuyến đầu như Y tế, Công an, Quân đội, và chính
quyền các cấp.

Được sự chỉ đạo trực tiếp của Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid 19
huyện Ba Vì; Phịng Giáo dục huyện Ba Vì và Trung tâm y tế huyện Ba Vì về
cơng tác phịng chống dịch, Cô Thanh đã bắt tay ngay vào những công việc cấp
thiết nhất để có phương án tham mưu phịng tránh bệnh tốt nhất cho nhà trường
như: Cô tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chủ động
phòng chống dịch; kế hoạch vệ sinh khử khuẩn hàng tuần; kế hoạch mua sắm
các trang thiết bị tẩy rửa thơng thường và khử khuẩn như CloraminB, xà phịng
rửa tay, nước sát khuẩn tay nhanh, vim tẩy bồn cầu, nước lau sàn…
Để cơng tác phịng, chống dịch tại nhà trường đạt kết quả, hàng tuần Cô
Thanh trực tiếp cùng GVNV thực hiện vệ sinh môi trường, khử khuẩn đồ dùng
đồ chơi, vệ sinh khử khuẩn trường lớp, được Ban Giám hiệu rất tin tưởng và ủng
hộ.
Ngồi ra cơ Thanh cịn phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn nhà trường
vận động đoàn viên, CNVLĐ tuyên truyền đến phụ huynh, gia đình, người thân,
nhân dân nơi cư trú cùng nhau thực hiện tốt những khuyến cáo 5K của Bộ Y tế,
thực hiện những hành động tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong bối cảnh
dịch Covid 19, để những hành động đó có giá trị lan tỏa, góp phần nâng cao tinh
thần của cộng đồng chung tay cùng chính quyền các cấp chống dịch hiệu quả.
Động viên giáo viên, nhân viên trong tồn trường có người thân đi từ nước
ngồi hoặc từ vùng dịch trở về có ý thức tự cách ly và khai báo y tế.
Và việc quan trọng hơn cả, Cô Thanh đã cùng Ban Giám hiệu nhà trường xây
dựng kịch bản ứng phó và tập huấn cho CB,GV,NV khi có CB, GV, NV và học
sinh trong trường hợp có người bị nhiễm SARS-COV-2 khi đi học trở lại rất
thiết thực và đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay…
Nhớ mãi câu nói “học sinh là con của tơi”, nhiều phụ huynh học sinh thật
sự cảm động, và yên tâm khi có con học tại trường Mầm non Tản Lĩnh B (xã


Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội), bởi ở đó có “Cơ Y tá” Khuất Thị Thanh ln sẵn sàng
chăm sóc các con khi ốm, đâu, khơng khác gì bố mẹ của chúng. Mỗi chúng ta, ai

cũng có ước mơ, ai cũng có mục đích sống, với cơ y tá trường học Khuất Thị
Thanh thì thật giản dị, chỉ cần các con khỏe mạnh đó là hạnh phúc của cơ./.
Dưới đây là một số hình ảnh “Cơ Y tê” Khuất Thị Thanh làm việc:

Cơng việc chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh ban đầu cho trẻ tại trường được
cán bộ y tế Khuất Thị Thanh thực hiện thường xuyên...

Mỗi khi trẻ có dấu hệt mệt mỏi là Cơ Khuất Thị Thanh lại kiểm tra ngay và tư vấn
để phụ huynh học sinh yên tâm


Cơ Thanh đang thơng báo tình trạng sức khỏe của trẻ đến phụ huynh học sinh
và giáo viên đứng lớp


Cán bộ Y tế Khuất Thị Thanh đang cùng với Ban Giám hiệu nhà trường kiểm
tra an toàn thực phẩm tại Bếp ăn bán trú của trường

Cán bộ Y tế Khuất Thị Thanh cấp phát, trang bị khử khuẩn tới giáo viên chủ
nhiệm các lớp phòng chống dịch Covid -19


Cán bộ Y tế Khuất Thị Thanh cấp phát, trang bị khử khuẩn tới giáo viên chủ
nhiệm các lớp phòng chống dịch Covid -19
Trường Mầm Non Tản Lĩnh B
Ngô Thị Tuyên




×