Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN:Một số giải pháp giáo dục học sinh về giá trị, kỹ năng sống qua môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS


ĐỀ TÀI
Một vài biện pháp giáo dục học sinh
về giá trị, kỹ năng sống qua môn
giáo dục cơng dân cho học sinh lớp 9
DẠY
TỐ
T

HỌC
TỐT

Người Thực Hiện
Gv:
Tổ :
Đt:
Năm Học : 20 - 20


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Gv:

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

-1-



Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để trang bị những kiến thức bổ ích về giá trị, kỹ năng sống cho lứa tuổi
học sinh (14 – 15 tuổi) cũng như đáp ứng kịp với xu hướng phát triển của xã
hội trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đặc biệt khi đất
nước Việt Nam đang chuẩn bị bước vào thời kỳ quan trọng của nền kinh tế
công nghiệp hiện đại. Vốn cần thiết của một công dân hữu ích trong tương lai
kiến thức giá trị sống kỹ năng sống, là điều kiện không thế nào thiếu được.
Đứng trước thực trạng suy thoái về đạo đức của học sinh hiện nay, như bng
thả về lối sống, thích tự do theo ý muốn, cách cư xử không đúng mực, những
tư tưởng lệch lạc, sự khéo léo bị hạn chế … Là người thầy giảng dạy bộ môn
giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tôi thấy nhiều điều cịn nơng nỗi,
bất cập trong suy nghĩ của học sinh lớp 9 hiện nay về giá trị, kỹ năng sống.
Chính vì thế lịng nhiệt huyết, tinh thần, trách nhiệm người giáo viên đã thơi
thúc bản thân phải hồn thành đề tài: “Một vài biện pháp giáo dục học sinh về
giá trị, kỹ năng sống qua môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 9”
Bởi vì vốn kiến thức về “Giá trị sống, kỹ năng sống” là những vấn đề
đang vang lên trên tồn thế giới nhằm mục đích đem lại cho các em những kỹ
năng cho sự phát triển toàn diện một con người bao gồm tổng thể các mặt thể
chất, tinh thần, cảm xúc và vai trò xã hội.
Việc tích hợp giá trị, kỹ năng sống cho học sinh lớp 9 qua bộ mơn giáo
dục cơng dân cịn là động lực góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội, cũng
như bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường. Có nhu cầu rèn kỹ
năng sống trong cuộc sống hằng ngày theo hướng tích cực, tự tin, có quyết
định đúng đắn, thái độ nghiêm túc trước những biểu hiện thiếu lành mạnh,
tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, xác định lý tưởng sống cao

đẹp.

Gv:

-2-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

II. NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG Q TRÌNH TÍCH HỢP (GIÁO
DỤC)
1.Đặc trưng bộ mơn:
Giáo dục cơng dân nói chung và bộ mơn học giáo dục cơng dân trong
trường học nói riêng: Là thuộc giá trị xã hội khoa học và nhân văn.
Môn giáo dục công dân 9 sẽ giáo dục trực tiếp cho học sinh có cách
nhìn thế giới quan mới và nhân sinh quan cộng sản, những quan niệm về đạo
đức, lối sống, chuẩn mực, những quan niệm về đạo đức, lối sống, chuẩn mực,
thẩm mỹ và hành động đúng theo quy định của pháp luật.
Các em phải hiểu rõ người cơng dân có ích trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa đất nước là:
- Sống có mục đích.
- Sống có lý tưởng.
- Hiểu được giá trị của cuộc sống.
- Những trải nghiệm của bản thân trong cuộc sống.
Qua bộ mơn giáo dục cơng dân lớp 9 góp phần khơng nhỏ vào việc đào
tạo những cơng dân vừa có ý thức khoa học, vừa có tư tưởng đạo đức, những
kỹ năng giao tiếp xử sự có văn hóa đối với mọi người, có ý thức trách nhiệm
cao đối với cộng đồng xã hội, hướng tới chân, thiện mỹ.

Bác Hồ kính u của chúng ta có nói cái “Đức”, cái “Thiện” là cốt lõi,
là chuẩn của mọi giá trị.
Cũng như Bogoslovski nói : “Nền giáo dục phải giúp đỡ học sinh sống
đời sống thịnh vượng và ý nghĩa, nó phải xây nên những nhân cách có khả
năng hịa điệu và phong phú, giúp học sinh có khả năng tham dự vào ánh sáng
chói lịa nhất của vinh quang hạnh phúc cũng như có thể đối mặt đau khổ một

Gv:

-3-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

cách đầy phẩm hạnh và cam lòng thủ đắc và cuối cùng họ có thể giúp đỡ
người khác sống cuộc sống cao thượng” (sưu tầm)
2. Thực trang nhận thức về những giá trị, kỹ năng sống của học sinh hiện
nay.
Nói chung dân tộc Việt Nam ta vốn có nhiều truyền thống quý báu đáng
tự hào, có bản sắc văn hóa dân tộc: Trung với nước, hiếu với dân, nhân nghĩa,
cần cù, thông minh, năng động, sáng tạo, hiếu thảo, hiếu học..v.v.v. Mặc dù
vậy chúng ta cũng phải thừa nhận, xã hội Việt Nam hiện nay đang có sự biến
động nhanh chóng rõ nét, thậm chí khủng hoảng, đảo lộn về thang giá trị,
chuẩn giá trị kỹ năng sống trong một bộ phận thanh thiếu niên Việt Nam đã
thể hiện trong suy nghĩ, lối sống, hành vi ứng xử đặc biệt lứa tuổi học đường
(14, 15 tuổi) các em xuống cấp về đạo đức nói năng sỗ sàng, thơ tục, xem
thường truyền thống tơn sư trong đạo, có những hành vi bạo lực nhiều suy
nghĩ xảo quyệt dối trá, thiếu lòng tự trọng, chạy theo những đua đòi xã hội,

tham gia những trị chơi vơ bổ, thiếu lành mạnh.
Những hình ảnh thiếu văn hóa cũng như những suy nghĩ lệch lạc đã
được ghi nhận lại qua thơng tin báo chí…v.v. Thường xun được cập nhật,
phản ánh hằng ngày hằng giờ.
a. Nguyên nhân:
- Ý thức từ bản thân cịn nhiều lệch lạc như:
• Lười nhác, đua địi, ham chơi.
• Do tị mị.
• Do thiếu hiểu biết.
- Nhiều em sống trong hoàn cảnh gia đình thiếu sự quan tâm chăm
sóc giáo dục của các bậc cha mẹ, nét đẹp, gương mẫu trong gia đình không
được thể hiện.

Gv:

-4-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

- Ảnh hưởng tác động mạnh từ môi trường xã hội qua những loại văn
hóa chưa được gạn lọc, trị chơi bạo lực trực tuyến mang tính đồi trụy xơ đẩy
các em dễ sa ngã.
- Các em bất cần, không lắng nghe, không tiếp thu những lời động viên
khuyên răn uốn nắn của mọi người xung quanh.
- Nhiều em tỏ ra mình là anh hùng, mạnh mẽ xem thường luật pháp.
b. Thực tế góc độ mơn học:
Trong trường trung học cơ sở mơn giáo dục cơng dân nói chung (cả 4

khối lớp) mỗi lớp được 1 tiết/1 tuần, thời gian 45 phút/ 1 tiết đơi khi có nhiều
bài giáo viên phải khéo léo và lựa chọn rất kỹ một số nội dung rất quan trọng
cần thiết để tích hợp vào bài học, vẽ hình ảnh minh họa thì cũng có nhiều bài
rất hiếm.
Về góc độ học sinh: Nói chung các em khơng cân bằng được tinh thần
tích cực nhiệt tình trong học tập, chú trọng vào bộ môn tự nhiên, ngoại
ngữ..v.v một số em vào lớp ngồi học chỉ lơ là, đối phó, chỉ cần đủ điểm trung
bình là được, khơng thể hiện được ý nghĩa mơn học có những kiến thức bổ ích
gì.
3. Sự cần thiết tích hợp những nội dung vào trong bài học :
Để bài học sinh động cũng như tích hợp những giá trị, kỹ năng sống
vào bài học lơgích và đạt hiệu quả tốt thì người giáo viên biết đặt vai trò
người học trong những điều kiện tư duy tích cực nhất như:
- Khám phá vấn đề.
- Sự kết nối liên quan.
- Áp dụng thực hành luyện tập
- Cách vận dụng vào tình huống, bối cảnh cụ thể.

Gv:

-5-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

Những nội dung tích hợp cơ bản là cốt lõi mang tính chất ổn định, cịn
một số nội dung giáo dục các vấn đề xã hội như: Bảo vệ môi trường, phòng
chống tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính, an tồn

giao thơng…nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách.
Người dạy cần có sự phối kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp
trong một tiết dạy để học sinh dễ dàng tiếp cận lĩnh hội kiến thức một cách
nhanh chóng.
Vì dụ:

Bài 1

Chí cơng vơ tư:

- Trước hết để học sinh khám phá vấn đề, qua hình ảnh ông vua Tô
Hiến Thành … để kết nối liên quan vấn đề. Và tích hợp một vài kiến thức giá
trị sống như:

Tượng vua : Tô Hiến Thành
Gv:

-6-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

- Sống công bằng, công tâm, sống ngay thẳng, trung trực, thanh thản.
- Sống tốt, đẹp, lưu danh cho thế hệ tương lai.
- Giá trị sống cao đẹp được xã hội công nhận nhân rộng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau. Để làm tiền đề cho vốn cần có của một bản thân cá nhân
trong mọi tình huống. Tránh được những tệ nạn xấu rủ rê lôi kéo như ở bài 2
tự chủ


Hình ảnh: Sự đau khổ. Khi đã rơi vào tệ nạn xã hội

Gv:

-7-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

- Bản thân mỗi cá nhân xác định được kỹ năng giá trị sống họ sẽ thấy
tự tin hơn, lạc quan và thực hiện tốt nhiều hoạt động có ý nghĩa, biết tôn trọng
và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định chung của một tổ chức, tập thể…
Dẫn chứng qua bài 3 dân chủ và kỷ luật.

Ảnh : Sự xô xát nhau trên sân cỏ

Gv:

-8-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

Các em hiểu được giá trị sống của học sinh trong lĩnh vực trường lớp
biết tuân theo nội quy, quy định nơi công cộng, biết lăng nghe ý kiến hay, lễ

phép, những điều đáng trân trọng quý báu như:
• Biết yêu q độc lập, tự do.
• Ca ngợi hịa bình trên thế giới.
• Phản đối, ghét, chống chiến tranh…
Bằng kỹ năng, óc sáng tạo các em thể hiện vẽ tranh theo chủ đề thay lời
muốn nói như (tranh về đề tài hịa bình, cuộc sống tính hưu nghị giữa các dân
tơc trên thế giới, hợp tác cùng phát triển).

Gv:

-9-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

Tranh vẽ: Học sinh lớp 9A1 : Em Vũ Duy Bão

Gv:

-10-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Gv:

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình


-11-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

Có vận dụng vào tình huống, bối cảnh cụ thể cũng như thực hành luyện
tập giúp cho các em :
- Hòa mình vào cuộc sống hiện tại có ý nghĩa.
- Vạch ra được nhiều phương hướng kế hoạch cụ thể rõ ràng.
- Có nhiều khả năng tư duy vấn đề theo hướng tích cực và phê
phán những mặt trái.
- Phát huy tốt các giá trị truyền thống của dân tộc.

Ảnh: Học sinh cũ đến thăm thầy: Chu Văn An
Gv:

-12-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

- Giáo viên tích hợp một số nội dung về kỹ năng cho tuổi trẻ hiện nay
biết:
- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc .
- Biết tìm hiểu cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao.
- Đánh giá đúng các nghệ nhân.

- Tìm hiểu cội nguồn dân tộc.
- Tự hào, tôn vinh về những điều quý báu đáng trân trọng.
Giáo viên phải khẳng định, giá trị sống, kỹ năng sống của mỗi cá nhân
gắn liền với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Không thể nào tách rời
và thiếu hẳn những nét đẹp quý báu ấy trong cuộc sống hiện đại ngày nay.
Vừa phải năng động, sáng tạo là đạt hiệu quả cao trong công việc.

Thanh niên học sinh: Hăng hái tích cực tham gia các hoạt động xã hội ( Giữ
gìn vệ sinh mơi trường)

Gv:

-13-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

Việc tích hợp những nội dung có tính tích cực vào bài học nhằm mục
đích giáo dục, tuyên truyền, thực hiện theo chuẩn mực các giá trị.
Bên cạnh đó yêu cầu các em có nhận thức đánh giá đúng những mặt
trái, những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật, biết ủng hộ cái đúng, đấu
tranh ngăn chặn phản đối những mặt xấu, tiêu cực.
Ở bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

Gv:

-14-



Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

III. KẾT LUẬN ĐỀ TÀI:
Trong bối cảnh xu hướng phát triển hiện đại của xã hội hiện nay, theo
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để hướng tới mục tiêu
đào tạo học sinh thành những con người hoàn thiện về nhân cách và phát triển
cao nhất tiềm năng trí tuệ, để trong tương lai các em sẽ trở thành những cơng
dân gương mẫu và hữu ích cho xã hội, những cá nhân có đời sống gia đình hài
hòa hạnh phúc, biết phát huy những ưu điểm và khác phục những nhược
điểm, tự tin vào giá trị của bản thân, đồng thời trang bị kỹ năng sống để làm
hành trang vững chắc vào đời.
Đề tài : “Một vài biện pháp giáo dục học sinh về giá trị, kỹ năng sống
qua môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 9” góp phần khơng nhỏ cho các
em hiểu biết (tri thức) có thái độ, tình cảm, lịng tin, có khả năng tự điều chỉnh
hành vi của bản thân, biết ứng xử tốt trong cuộc sống phù hợp với yêu cầu
phát triển xã hội, có bản lĩnh ý chí nghị lực nhiều ước mơ hồi bão phát huy
tích cực, lối sống có văn hóa, lành mạnh, tâm hơn cao thượng, khiêm tốn, lắng
nghe, có tinh thần trách nhiệm với bản thân và cộng đồng xã hội, sống hết
mình với hiện tại nhất là tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứ khơng phải ở
tính nhút nhát phiêu lưu trải nghiệm hơn là sự tìm kiếm an nhàn.
Như Joseph Cornell có nói: “ Hãy nhìn vào vạn vật như thể mọi thứ đều
tươi mới, nhìn bằng đơi mắt trẻ thơ, trong sáng và háo hức”.
1. Kết quả:
Với thời gian không nhiều trong năm học 2010 – 2011 người nghiên
cứu đề tài đã gặt hái được một số biểu hiện về thành tích từ học sinh qua
những bài thu hoạch :
Lớp


Sỉ số

9A1

33

Gv:

Cần trang bị kiến thức giá

Không cần thiết những kiến

trị, kỹ năng sống
29 em = 87,9%

thức giá trị, kỹ năng sống
4 em = 12,1%

-15-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
Tổng


30
28
30
29
31
181 em

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

27 em = 90%
28em = 100%
26 em = 86,7%
28 em = 96,5%
27 em = 87,1%
165 em = 91,2%

3 em = 10%
0 em = 0%
4 em = 13,3%
1 em = 3,4%
4 em = 12,9%
16 em = 8,8 %

- Các em có nhận thức đúng hơn về suy nghĩ.
- Biết xây dựng nhiều mối quan hệ tốt đẹp.
- Thấm nhuần được ý nghĩa giá trị và kỹ năng sống.
- Có nhiều định hướng tích cực trong tương lai.
Biết đặt niềm tin vững chắc từ bản thân, nêu cao tinh thần, nghĩa vụ
công dân. Đặc biệt một số trường hợp học sinh trước đây có những suy nghĩ

lệch lạch đã biết tự điều chỉnh được những hành vi của mình theo hướng tích
cực.

2. Kiến nghị và đề xuất
Qua quá trình giảng dạy bộ mơn giáo dục cơng dân, bản thân tơi chân
thành có những ý kiến sau:
Gv:

-16-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

- Các cấp lãnh đạo của ngành phối kết hợp chính quyền địa phương cần
có phương hướng mở rộng nhiều mơ hình hoạt động tập thể, chính trị xã hội,
trung tâm văn hóa để thu hút các em tham gia.
- Cơ quan thẩm quyền nghiêm ngặt chặt chẽ cụ thể hơn những tụ điểm
giải trí ngồi quy định.
- Cần sự quan tâm của gia đình nhiều hơn đối với những em học sinh cá
biệt.
Với đề tài: “Một vài biện pháp giáo dục học sinh về giá trị, kỹ năng
sống qua môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 9” chắc chắn ít nhiều cịn
phần hạn chế thiếu sót, rất mong sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp để
bản thân người nghiên cứu rút được nhiều kinh nghiệm bổ ích cho sau này.
Xin chân thành cảm ơn./.
An Bình, ngày 9 tháng 1 năm 20
Người viết


MỤC LỤC
Gv:

-17-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

......................................................................................................... 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................2
II. NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG Q TRÌNH TÍCH HỢP (GIÁO
DỤC)............................................................................................... 3
1.Đặc trưng bộ mơn:...........................................................................................................3
2. Thực trang nhận thức về những giá trị, kỹ năng sống của học sinh hiện nay................4
a. Nguyên nhân:..................................................................................................................4
b. Thực tế góc độ mơn học:................................................................................................5
3. Sự cần thiết tích hợp những nội dung vào trong bài học :..............................................5

III. KẾT LUẬN ĐỀ TÀI:...............................................................15
1. Kết quả:........................................................................................................................15
2. Kiến nghị và đề xuất.....................................................................................................16

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
Gv:

-18-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Gv:

-19-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC
...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………
...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
...

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Gv:

-20-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA SỞ GIÁO DỤC
...

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Gv:


-21-


Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trường Trung Học Cơ Sở An Bình

…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………...
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Gv:

-22-




×