Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG KHẢO sát KIẾN THỨC của NHÂN VIÊN y tế về CÔNG tác QUẢN lý CHẤT THẢI y tế tại BỆNH VIỆN LAO và BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN năm 2018 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.51 KB, 32 trang )

SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN
BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI
--------------------------

CH U Đ Ê TÀ I: ĐDĐH. L ƯU VĂN THIÊM
TH Ư KÝ: ĐDĐH. ………………….

KH ẢO SÁT
KI ẾN TH ỨC C UA NHÂN VIÊN Y T Ế V Ê CÔNG TÁC QU ẢN LÝ CH ẤT TH ẢI
Y T Ế T ẠI B ỆNH VI ỆN LAO VÀ B ỆNH PH ỔI
THÁI NGUYÊN NĂM 2018

Đ ê tài nghiên c ư u khoa h o c c â p c ơ s ơ
Chuyên ngà nh: Lao và b ệ nh ph ổ i
Ma s ô : CS/YT/18/99

Thá i nguyên, năm 2018


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐÊ………………………………………………………….……………...1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………….……………..…..2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1. Một số vấn đề cơ bản về CTRYT:......................................................................3
1.1.1. Các khái niệm về chất thải y tế:........................................................................3
1.1.2.

Phân loại chất thải y tế....................................................................................3

1.1.3.



Ảnh hưởng của CTRYT đối với môi trường và sức khỏe con người:…………........4

1.1.4.

Ảnh hưởng của chất thải y tế đến sức khỏe............................... ………........... 5

1.2. Tình hình quản lý chất thải y tế trên thế giới......................................................5
1.2.1. Tình hình phát sinh chất thải y tế....................................................................5
1.2.2.

Phân loại chất thải y tế:...................................................................................5

1.2.3. Quản lý chất thải y tế:.....................................................................................6

1.3. Tình hình quản lý chất thải y tế tại Việt Nam.....................................................6
1.3.1.

Tình hình phát sinh chất thải y tế........................................................................6

1.3.2. Quản lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện......................................................7

1.3.2.1. Phân loại chất thải..........................................................................................7
1.3.2.2 Thu gom và lưu giữ........................................................................................7
1.3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến quản lý CTRYT...................................................7
1.4. Quản lý CTYT tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên.............................9
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………...12
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………...…………………………..……12
2.2. Địa điểm và th ơi gian nghiên c ứu…………………………………….…..……12
2.3. Phương pháp nghiên cưu………………………………………………..……..12

2.4. Cỡ mẫu………………………………...……………………………………..……12
2.5. Tiêu chuẩn chọn mẫu…………………..…………………………………..……..12
2.6. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………….…………12
2.7. Mẫu phiếu điều tra………...………………………………………..…………….12
2.8. Phương pháp thu thập thông tin……………………….………………….………12
2.9. Phương pháp xử lý số liệu……………………...………………………..……….12
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ………………………..…...…….………………..……….13


3.1. Khảo sát kiến thức của nhân viên y tế về công tác qu ản lý ch ất th ải y t ế t ại
Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2018………………………….………...13
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……….…………………………..……………………..22
4.1. Khảo sát kiến thức của nhân viên y tế về công tác qu ản lý ch ất th ải y t ế t ại
Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2018……………………….…………...22
KẾT LUẬN…………………………..……………………………………….……..25
KHUYẾN NGHỊ………………..………………………………….………..………27
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...……..28


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1: Thông tin chung về các đối tượng nghiên cứu…………………………...13
Bảng 3.2: Kiến thức cơ bản về chất thải y tế…………………...…………..………14
Bảng 3.3. Kiến thức liên quan đến phân loại, thu gom chất th ải y
tế…………..........16
Bảng 3.4: Kiến thức liên quan đến vận chuy ển, lưu giữ ch ất th ải y t ế………………
18
Bảng 3.5: Kiến thức về an tồn và xử trí sự cố tổn thương do vật sắc nhọn………………
20



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

- NVYT

: Nhân viên y tế

- CTRYT

: Chất thải rắn y tế

- CTYT

: Chất thải y tế

- VSN

: Vật sắc nhọn

- KSNK

: Kiểm soát nhiễm khuẩn

- QLCTYT

: Quản lý chất thải y tế


- AT

: An toàn

- VSLĐ

: Vệ sinh lao động

- WHO

: Tổ chức y tế thế giới


ĐẶT VẤN ĐÊ
Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các c ơ
sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông th ương và n ước
thải y tế. Quản lý chất thải y tế là quá trình giảm thi ểu, phân định, phân lo ại, thu
gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất th ải y tế và giám sát quá trình th ực
hiện. Chất thải y tế có đặc tính lý, hóa và sinh học, v ừa là ngu ồn ô nhi ễm môi
trương vừa là nguồn gây bệnh, những tác nhân gây bệnh này có thể xâm nhập
vào cơ thể con ngươi thông qua các con đương lây nhiễm như qua da (do tr ầy
xước, tổn thương), qua niêm mạc, qua đương hơ hấp. Các chất thải là vật sắc
nhọn cịn có khả năng gây tổn thương kép cho các đối tượng phơi nhiễm. Theo
WHO, trong thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% là ch ất th ải lây
nhiễm và khoảng 5% là chất thải gây độc hại như chất phóng xạ, chất gây đ ộc
tế bào, các hóa chất độc hại phát sinh trong q trình chẩn đốn và đi ều tr ị, đó là
những yếu tố nguy cơ làm ô nhiễm môi trương, lan truyền mầm bệnh từ bệnh
viện tới các vùng chung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ nhi ễm khu ẩn b ệnh vi ện và
tăng tỷ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cư sống trong vùng tiếp giáp.
Trong những năm qua, hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trương,

quản lý chất thải đã được ban hành , Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYTBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trương quy định về quản lý chất thải y tế. Để thực hiện tốt quy
định đó, Bệnh viện Lao và bệnh phổi Thái Nguyên đã tích cực triển khai nhiều
hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn quy định về quản lý chất thải y tế để n hân
viên y tế và ngươi bệnh có kiến thức và thái độ đúng trong công tác quản lý ch ất
thải y tế để góp phần quan trọng làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện và ô
nhiễm môi trương. Tuy vậy, từ trước đến nay chưa có một khảo sát nào về kiến
thức quản lý chất thải y tế. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát kiến
thức của nhân viên y tế về công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện Lao và
Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2018”.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Khảo sát kiến thức của nhân viên y tế v ề công tác qu ản lý ch ất th ải y t ế t ại
Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2018.

Chương 1
TỔNG QUAN


1.1. Một sô vân đê cơ bản vê CTRYT:
1.1.1. Các khái niệm vê chât thải y tế:
Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12
năm 2015, quy định về quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế B ộ Tài nguyên và Môi
trương Việt Nam [1]:
Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các c ơ s ở
y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thương và nước thải y
tế.
Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố lây nhi ễm hoặc có đ ặc
tính nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại, bao gồm chất thải lây nhi ễm

và chất thải nguy hại không lây nhiễm.
Quản lý chất thải y tế là quá trình giảm thi ểu, phân định, phân loại, thu
gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải y tế và giám sát quá trình th ực
hiện.
Thu gom chất thải y tế là quá trình tập hợp chất thải y tế từ nơi phát sinh và vận
chuyển về khu vực lưu giữ, xử lý chất thải y tế trong khuôn viên cơ sở y tế.
Vận chuyển chất thải y tế là quá trình chuyên ch ở ch ất th ải y tế từ n ơi l ưu
giữ chất thải trong cơ sở y tế đến nơi lưu giữ, xử lý chất thải của c ơ s ở xử lý
chất thải y tế cho cụm cơ sở y tế, cơ sở xử lý chất thải y t ế nguy hại tập trung
hoặc cơ sở xử lý chất thải nguy hại tập trung có hạng mục xử lý chất thải y tế.
1.1.2.

Phân loại chất thải y tế:

Theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12
năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trương
Phân định chất thải y tế như sau [1]:
- Chất thải lây nhiễm bao gồm:
+ Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: Là chất thải lây nhiễm có thể gây ra các vết
cắt hoặc xuyên thủng bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đ ầu s ắc nh ọn c ủa


dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, c ưa dùng trong ph ẫu
thuật và các vật sắc nhọn khác.
+ Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm: Chất thải thấm, dính, chứa máu
hoặc dịch sinh học của cơ thể; các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
+ Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao bao gồm: Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ
đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính m ẫu bệnh phẩm phát sinh từ các
phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III trở lên.
+ Chất thải giải phẫu bao gồm: Mô, bộ phận c ơ thể ngươi thải bỏ và xác

động vật thí nghiệm.
- Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm bao gồm:
+ Hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại.
+ Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại
từ nhà sản xuất.
+ Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân và các
kim loại nặng.
+ Chất hàn răng amalgam thải bỏ.
- Chất thải y tế thông thương bao gồm:
+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thương ngày của
con ngươi và chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế.
+ Chất thải rắn thông thương phát sinh từ cơ sở y tế không thu ộc
Danh mục chất thải y tế nguy hại.
+ Sản phẩm thải lỏng không nguy hại.
1.1.3.

Ảnh hưởng của CTRYT đối với môi trường và sức khỏe con người:

CTRYT nguy hại là các chất thải khi chúng có ch ứa các ch ất, h ọp ch ất gây h ại


trực tiếp hoặc gián tiếp tới sức khỏe con ngươi và mơi trương.
CTRYT có khả năng lây nhiễm, gây độc, gây độc tế bào, có chứa độc chất, hóa
chất độc hại hoặc dược phẩm, có tính phóng xạ, Có tính sắc nhọn.
1.1.4.

Ảnh hưởng của chất thải y tế đến sức khỏe:

CTRYT có thể chứa đựng một lượng lớn tác nhân vi sinh v ật gây b ệnh truy ền
nhiễm. Các tác nhân gây bệnh này có thể xâm nhập vào cơ thể con ng ươi như

qua da (do trầy sước, vết cắt trên da,...), qua các niêm mạc (màng nh ầy); qua
đương hơ hấp (do xơng, hít phải); qua đương tiêu hóa.
Ảnh hưởng tới sức khỏe con ngươi nghĩa là vừa gây chấn thương do vết cắt,
vết đâm và thông qua vết chấn thương để gây bệnh truyền nhiễm nếu trong
chất thải đó có các mầm bệnh.
CTYT có thể tác động xấu tới tất cả các khía cạnh của mơi trương, đặc
biệt là mơi trương đất, nước, khơng khí.
1.2. Tình hình quản lý chât thải y tế trên thế giới:
1.2.1. Tình hình phát sinh chât thải y tế:
CTYT phát sinh thay đổi theo từng khu vực địa lý, theo mùa và phụ thu ộc
vào yếu tố khách quan như: cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh, quy mô b ệnh vi ện,
lượng bệnh nhân khám, chữa bệnh, điều kiện kinh tế, xã hội của khu vực,
phương pháp, thói quen của nhân viên y tế trong việc khám điều trị, chăm sóc, s ố
lượng ngươi nhà được phép đến thăm bệnh nhân,...
1.2.2.

Phân loại chất thải y tế:

Ở các nước phát triển, CTYT phân thành các loại như sau: Chất th ải không
độc hại (chất thải sinh hoạt gồm chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại),
chất thải sắc nhọn (truyền nhiễm hay không truyền nhiễm); ch ất th ải nhi ễm
khuẩn (khác với các vật sắc nhọn nhiễm khuẩn), chất thải hóa h ọc và d ược
phẩm (khơng kể các loại thuốc độc đối với tế bào); ch ất th ải nguy hi ểm khác
(chất thải phóng xạ, các thuốc độc tế bào, các bình chứa khí có áp su ất cao).
Ở Mỹ CTYT phân thành 8 loại: Chất thải cách ly (chất thải có kh ả năng
truyền nhiễm mạnh); những nuôi cấy và dự trữ các tác nhân truy ền nhi ễm và
chế phẩm sinh học liên quan; những vật sắc nhọn được dùng trong đi ều tr ị,
nghiên cứu,... máu và các sản phẩm của máu; chất th ải đ ộng vật (xác đ ộng v ật,
các phần của cơ thể,...); các vật sắc nhọn không sử dụng; các ch ất th ải gây đ ộc



tế bào; chất thải phóng xạ.
1.2.3.

Quản lý chất thải y tế:

Theo Tổ chức Y tế thế giới, có 18 - 64% cơ sở y tế chưa có biện pháp xử lý
chất thải đúng cách. Tại các cơ sở Y tế, 12,5% công nhân xử lý chất thải bị tổn
thương do kim đâm xảy ra trong quá tr ình xử lý CTYT. Tổn thương này cũng là
nguồn phơi nhiễm nghề nghiệp, với máu phổ biến nhất, chủ yếu là dùng hai tay
tháo lắp kim và thu gom tiêu hủy vật sắc nhọn.
Ở các nước phát triển đã có cơng nghệ xử lý CTYT đáng tin cậy như xử lý
chất thải bằng lị vi sóng, tuy nhiên đây khơng phải là bi ện pháp h ữu hi ệu đ ược
áp dụng, vì vậy, các nhà khoa học ở các nước Châu Á đã tìm ra một số phương
pháp xử lý chất thải khác để thay thế như Philippines đã áp dụng phương pháp
xử lý rác bằng các thùng rác có nắp đậy; Nhật Bản đã khắc phục v ấn đ ề khí th ải
độc hại thoát ra từ các thùng đựng rác có nắp kín bằng vi ệc gắn vào các thùng có
những thiết bị cọ rửa.
1.3. Tình hình quản lý chât thải y tế tại Việt Nam:
Trong những năm qua, hàng loạt các văn bản pháp luật v ề b ảo v ệ môi
trương, quản lý chất thải đã được ban hành, đây là căn cứ pháp lý cho các c ấp c ơ
sở quản lý có phát sinh chất thải thực hiện nhằm từng bước cải thi ện tình tr ạng
ơ nhiễm mơi trương ở Việt Nam.
1.3.1.

Tình hình phát sinh chất thải y tế:

CTRYT phát sinh ngày càng gia tăng ở hầu hết các địa phương, xuất phát từ
một số nguyên nhân như: gia tăng số lượng cơ sở y tế và tăng số giương bệnh,
tăng cương sử dụng các sản phẩm dùng một lần trong y tế; dân số gia tăng, ngươi

dân ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với dịch vụ y tế, lượng CTYT nguy hại
phát sinh khác nhau giữa các loại hình cơ sở y tế khác nhau, t heo số liệu điều tra
từ năm 2009- 2010, tổng lượng CTRYT trong toàn quốc khoảng 100-140
tấn/ngày, trong đó có 16-30 tấn/ngày là CTRYT nguy hại. Trung bình là 0,86
kg/giương/ngày, trong đó CTRYT nguy hại tính trung bình là 0,14 - 0,2
kg/giương/ngày. Và dự báo tổng khối lượng CTRYT nguy hại phát sinh trong năm
2015 trên cả nước là 50.07lkg/ngày, trong đó riêng đối với khu vực Đơng Nam Bộ
là 12.839 kg/ngày và tại đồng bằng Sông Cửu Long là 6.600kg/ngày.
1.3.2.

Quản lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện:


1.3.2.1. Phân loại chât thải:
CTRYT phát sinh ở bệnh viện được phân loại ngay tại nguồn chiếm (81,25%)
nhưng việc phân loại còn phiến diện và kém hiệu quả do nhân viên chưa được đào
tạo. Việc phân loại chưa theo chuẩn mực như: Chưa tách VSN ra khỏi CTYT, còn lẫn
nhiều chất thải sinh hoạt vào CTYT và ngược lại, hệ thống ký hiệu, mã màu sắc của
túi và thùng đựng chất thải trước khi ban hành Quy chế quản lý chất thải chưa thống
nhất. Còn nhiều bệnh viện (45%) chưa tách riêng các VSN ra khỏi CTRYT làm tăng
nguy cơ rủi ro cho những ngươi trực tiếp vận chuyển và tiêu hủy chất thải. Trong số
bệnh viện đã tách riêng VSN, một số bệnh viện (11,4%) VSN chưa được thu gom vào
các hộp đựng VSN theo đứng tiêu chuẩn qui định, còn lại đa số các bệnh viện (88,6%)
thương đựng vào các vật tự tạo như chai truyền dịch, chai nhựa đựng nước khoáng...
1.3.2.2. Thu gom và lưu giữ:
Theo báo cáo kiểm tra của các t ỉnh và nhận xét c ủa đoàn ki ểm tra c ủa B ộ y
tế, cịn có hiện tượng phân loại nhầm chất thải, một s ố loại ch ất th ải thông
thương được đưa vào CTYT nguy hại gây tốn kém trong vi ệc xử lý; có 63,6% s ử
dụng túi nhựa làm bằng nhựa PE, pp, chỉ có 29,3% sử dụng túi có thành dày theo
đúng quy chế.

1.3.2.3. Một sơ yếu tơ liên quan đến quản lý CTRYT:
- Nguồn lực cho công tác quản lý chất thải.
- Về nhân lực: Tại các bệnh viện quy mô lớn, Bệnh viện tuy ến trung ương
như Bạch Mai, Việt Đức, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi trung ương và một s ố
bệnh viện tuyến tỉnh đều có khoa Kiểm sốt nhi ễm khuẩn (KSNK), có đ ội ngũ
cán bộ được đào tạo chính quy về QLCT, còn hầu hết các bệnh viện, nhất là bệnh
viện tuyến huyện việc thực hiện Quy chế quản lý chất th ải đ ều ch ưa đ ầy đ ủ và
khơng thương xun.
- Về kinh phí và trang thiết bị xử lý chất thải: Việc đầu tư k inh phí cho xử lý
chất thải tại các cơ sở y tế cịn gặp rất nhiều khó khăn, các c ơ s ơ y t ế ph ần l ớn
là các đơn vị sự nghiệp, khơng có khả năng tự cân đối kinh phí đ ầu tư các cơng
trình xử lý chất thải, kinh phí cho xử lý chất thải chưa được kết cấu vào chi phí
đầu giương bệnh nên khó khăn trong việc duy trì hoạt động xử lý chất thải.
- Hiểu biết của cán bộ, NVYT về quản lý CTYT:
Con ngươi là một nhân tố quan trọng góp phần vào sự hoạt động hiệu quả của


hệ thống QLCT. Cho dù có hệ thống xử lý chất thải có hiện đại nhưng nếu các cán bộ
y tế, những ngươi liên quan trực tiếp đến công tác quản lý, xử lý chất thải và cộng
đồng không nhận thức rõ tác hại và tầm quan trọng của CTYT đối với công tác bảo
vệ môi trương và sức khoẻ thì hệ thống đó hoạt động cũng khơng hiệu quả.
Trong nghiên cứu đánh giá về tình hình quản lý CTYT trên địa bàn huy ện
Long Thành (2010) của Đặng Thị Kim Loan cho th ấy ch ỉ có 54,4% NVYT có ki ến
thức chung đúng, 51,6% NVYT có thái độ chung đúng, 46,0% NVYT có hành vi đúng
[4].
Nghiên cứu thực trạng quản lý CTRYT và kiến thức thực hành của NVYT tại
BVĐK Đơng Anh (2011) của tác giả Hồng Thị Thúy cho thấy có 99,3% các NVYT trả
lơi đã được hướng dẫn về quy chế quản lý CTR nhưng tỷ lệ chất thải được thu
gom, phân loại đúng là thấp (từ 30-60%), tỷ lệ NVYT hiểu biết về 5 nhóm CTRYT là
27,2% [5].

Qua nghiên cứu Đánh giá kiến thức - thái độ - thực hành của Điều dưỡng và hộ
lý trong công tác phân loại thu gom chất thải rắn y tế tại Bệnh viện II Lâm Đồng của
Hoàng Thị Tồn (2013) cho thấy NVYT có kiến thức tốt về phân loại, thu gom chất
thải lây nhiễm của Điều dưỡng (ĐD) là 99,38%, Hộ lý (HL) 97,44%, Hiểu biết đúng
về phân loại chất thải thông thương ĐD là 99,38%, HL là 97,44%, hiểu biết đúng về
vận chuyển chất thải từ nơi phát sinh của khoa phòng về nơi lưu giữ chung của bệnh
viện ĐD 93,79%, HL 94,87%, hiểu biết đúng về thơi gian lưu giữ chất thải y tế đối
với bảo quản lạnh ĐD 88,20%, HL 48,72%, Hiểu biết đúng về quy định mã màu ĐD
47,20%, HL 43,59%, Hiểu biết đúng về biểu tượng chỉ loại chất thải ĐD 64,60%, HL
56,41%, hiểu biết đúng về xác định 5 nhóm chất thải y tế và 5 loại chất thải y tế ĐD
88,82, HL 89,74% [6].
Kết quả nghiên cứu khảo sát kiến thức của NVYT về công tác QLCTYT t ại
bệnh viện mắt Trung ương của tác giả Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thanh Hà
(2015) cho thấy NVYT hiểu biết đúng về loại chất thải y tế bác sỹ là 12,16%,
điều dưỡng là 21,77%, hộ lý là 24,39 %, hiểu biết đúng nơi phân loại ch ất th ải y
tế BS là 54,79 %, điều dưỡng là 60,54 %, hộ lý là 19,51 %. Ki ến th ức v ề bi ện
pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bác sỹ là 93,15%, điều dưỡng là 96,60%, hi ểu
biết đúng về quy định mã mầu BS là 65,75 %, ĐD là 59,18%, hộ lý là 31,71 % [7].
Nghiên cứu thực trạng quản lý CTYT tại các bệnh viện tuyến huy ện tỉnh


Hải Dương của Trần Thị Mi nh Tâm (2005), cho thấy có từ 43,5% đến 55,8% số
cán bộ, NVYT trả lơi không đúng hoặc không biết về quy định mã màu s ắc c ủa
dụng cụ đựng CTYT. Phần lớn cán bộ, NVYT đều biết được những tác hại của
CTYT, được biết đến nhiều nhất là khả năng lan truyền bệnh (96,8%), đối tượng
bị ảnh hưởng bởi CTYT đươc biết đến nhiều nhất là bác sỹ, đi ều dưỡng, h ộ lý
[8].
1.4. Quản lý CTYT tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên:
Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên là bệnh viện hạng II với quy mô
270 giương bệnh kế hoạch, bệnh viện có 202 cán bộ viên chức với tổng s ố 14

khoa phòng bao gồm: 4 phòng chức năng, 4 khoa cận lâm sàng, 6 khoa lâm sàng ,
bệnh viện ln trong tình trạng q tải, cơ s ở vật chất ch ật ch ội, ngu ồn nhân
lực cịn thiếu. Tuy nhiên, Bệnh viện ln chủ động khắc phục khó khăn, đồn kết
thống nhất, phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu, kế hoạch và nhi ệm vụ được
giao.
Công tác quản lý chất thải y tế B ệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên
được thực hiện qua các giai đoạn: phân loại, thu gom, xử lý ban đ ầu, v ận chuy ển,
lưu giữ và bàn giao cho công ty môi trương xử lý chất thải và ki ểm tra, giám sát
quá trình thực hiện. Lượng chất thải phát sinh hàng ngày tại các khoa, phòng
được theo dõi chặt chẽ qua chứng từ, sổ giao - nhận hàng ngày của khoa KSNK.
Công tác phân loại: chất thải phát sinh trong q trình chăm sóc và đi ều tr ị
cho ngươi bệnh được NVYT thực hiện phân loại ngay sau khi chất thải phát sinh,
các chất thải này được đựng trong các túi/thùng đúng quy định, ch ất th ải s ắc
nhọn được cô lập trong các hộp cứng chống thấm.
Công tác thu gom: Hoạt động này được tiến hành bởi các nhân viên hộ lý
thu gom chất thải tại nơi phát sinh đến nhà lưu giữ tạm th ơi của b ệnh vi ện.
Để đảm bảo thu gom hết lượng chất thải, tất cả các khoa/phòng trong b ệnh
viện đều được trang bị hệ thống các thùng thu gom có dung tích phù h ợp đ ảm
bảo thu gom hết các loại chất thải trong ngày.
Công tác vận chuyển: Sau khi thu gom tập trung nhân viên hộ lý thực hi ện
vận chuyển chất thải về khu vực lưu giữ tập trung của bệnh viện. Th ơi gian
vận chuyển chất thải được tiến hành 1 lần/ngày.
Công tác lưu giữ chất thải: các CTRYT được lưu giữ tại kho lưu giữ chung


của bệnh viện.
Để thực hiện tốt công tác quản lý CTRYT, bệnh viện đã xây dựng h ệ th ống
các quy trình, quy định QLCT, khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn, phòng Đi ều d ưỡng,
Bộ phận chuyên trách quản lý CTYT thực hiện công tác lập kế hoạch, ki ểm tra,
giám sát, đôn đốc việc thực hiện các hoạt động QLCTYT.

Hiện nay công tác QLCTYT của bệnh viện đang tồn tại nhi ều khó khăn:
Nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác quản lý CTYT khá l ớn, ngồi chi phí đ ầu t ư
mua sắm dụng cụ thu gom, vận chuyển thì kinh phí cho hoạt đ ộng x ử lý CTYT
chiếm tỷ trọng khá lớn trong danh mục các khoản chi của b ệnh vi ện. Bên c ạnh
đó vẫn đề kiến thức NVYT về cơng tác quản lý chất thải rất quan tr ọng, từ tr ước
đến nay chưa có một đánh giá nào về kiến thức quản lý chất th ải y t ế vì v ậy
nghiên cứu chúng tôi sẽ đánh giá kiến thức của nhân viên y tế về công tác quản
lý chất thải y tế tại Bệnh viện để từ đó sẽ đưa ra một khuy ến ngh ị góp ph ần c ải
thiện công tác quản lý chất thải y tế làm giảm nguy cơ nhi ễm khu ẩn b ệnh vi ện
và ô nhiễm môi trương.

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đôi tượng nghiên cưu:
Nhân viên y tế bao gồm: Bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên và hộ lý tại các
khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
2.2. Địa điểm và thơi gian nghiên c ưu:
Địa điểm: Bệnh viện Lao và Bệnh Ph ổi Thái Nguyên.
Thơi gian: Từ tháng 03/2018 đến tháng 10/2018.
2.3. Phương pháp nghiên cưu: Mô tả, cắt ngang.


2.4. Cỡ mẫu: Toàn bộ bao gồm: Bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên và h ộ lý
các khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
2.5. Tiêu chuẩn chon mẫu: Chọn những nhân viên tham gia trực tiếp công
tác quản lý chất thải y tế tại thơi điểm nghiên cứu.
2.6. Tiêu chuẩn loại trừ: Những nhân viên khơng có mặt tại thơi điểm
nghiên cứu, nhân viên không tham gia trực ti ếp công tác quản lý chất thải y tế
và những nhân viên không đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.7. Mẫu phiếu điêu tra:

Mẫu phiếu điều tra được thiết kế có nội dung dựa theo Thông tư liên tịch số
58/2015/TTLT-BYT-BTNMT Quy định về quản lý chất thải y tế ngày 31 tháng 12
năm 2015 của Bộ y tế và Bộ Tài Nguyên và Môi Trương và tài liệu đào tạo liên tục
quản lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội năm 2015.
2.8. Phương pháp thu thập thông tin:
Điều tra viên hướng dẫn cách trả l ơi phi ếu và ph ỏng v ấn tr ực ti ếp từng đ ối
tượng nghiên cứu và ghi thông tin vào mẫu phiếu điều tra đã được chuẩn bị s ẵn,
kiểm tra và làm sạch số liệu trước khi kết thúc buổi phỏng vấn.
2.9. Phương pháp xử lý sô liệu: Bằng chương trình phần mềm Excel năm
2003.

CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUA
3.1. Khảo sát kiến thức của nhân viên y tế về công tác quản lý chất
thải y tế tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2018.
Bảng 3.1: Thông tin chung về các đối tượng nghiên cứu:
TT
1

Chuyên môn
đào tạo
Bác sỹ

<5

Thời gian công tác (năm)
6-10
11-20
>20


Tổng


2
3
4

Điều dưỡng
Kỹ thuật viên
Hộ lý
Tổng:

Tỷ lệ:
Nhận xét:

Bảng 3.2: Kiến thức cơ bản về chất thải y tế:
Đối tượng nghiên cứu
T
T

Nội dung

Bác sỹ
Đ

1
2

Hiểu biết về
loại chất thải

y tế
Hiểu biết về
dạng tồn tại

S

Điều dưỡng
Đ

S

Kỹ thuật
viên
Đ
S

Hộ lý
Đ

S


của CTYT
3

4

5

6


7

Hiểu biết về
loại chất thải
lây nhiễm
Hiểu biết về
chất thải nguy
hại không lây
nhiễm
Hiểu biết về
đối tượng bị
ảnh hưởng của
CTYT
Hiểu biết về
đường xâm
nhập của
nguồn lây
Hiểu biết về
ảnh hưởng của
CTYT tới môi
trường
Nhận xét:

Bảng 3.3. Kiến thức liên quan đến phân loại, thu gom chất thải y tế
T
T

Nội dung


Bác sỹ
Đ

Hiểu biết về
1

2

đối tượng
phân loại
CTRYT
Hiểu biết về
nơi phân loại

S

Đối tượng nghiên cứu
Kỹ thuật
Điều dưỡng
viên
Đ
S
Đ
S

Hộ lý
Đ

S



CTRYT
Hiểu biết về
3

quy định mã
mầu phân loại
CTRYT
Hiểu biết về

4

biểu tượng
phân loại
CTRYT
Nhận xét:

Bảng 3.4: Kiến thức liên quan đến vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế:
T
T

Nội dung

Bác sỹ
Đ

1

Hiểu biết về
tần suất thu

gom vận
chuyển chất
thải lây nhiễm
từ nơi phát
sinh về khu
lưu trữ tập

S

Đối tượng nghiên cứu
Kỹ thuật
Điều dưỡng
viên
Đ
S
Đ
S

Hộ lý
Đ

S


chung của cơ
sở y tế
Hiểu biết về
thời gian lưu
giữ chất thải
lây nhiễm tại

2
cơ sở y tế
trong điều
kiện bình
thường
Hiểu biết về
thời gian lưu
giữ chất thải
lây nhiễm tại
3
cơ sở y tế
trong thiết bị
bảo quản lạnh
dưới 8oC
Nhận xét:

Bảng 3.5: Kiến thức về an tồn và xử trí sự cố tổn thương do vật sắc nhọn:
T
T

Bác sỹ

Nội dung
Đ

1

2

Hiểu biết về

đối tượng có
nguy cơ mất
AT do
CTRYT
Hiểu biết về
hành vi mất
AT trong

S

Đối tượng nghiên cứu
Kỹ thuật
Điều dưỡng
viên
Đ

S

Đ

S

Hộ lý
Đ

S


3


4

5

6

quản lý
CTRYT
Hiểu biết về
thao tác dự
phòng tổn
thương do
VSN
Hiểu biết về
những biện
pháp dự
phòng nhiễm
khuẩn nghề
nghiệp
Hiểu biết về
biện pháp y tế
dự phòng nguy
cơ mất AT,
VSLĐ trong
QLCTYT
Hiểu biết về
quy trình xử
trí tổn thương
do VSN
Nhận xét:


CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN
(Bàn luận theo kết quả nghiên cứu)


CHƯƠNG 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN
(Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu)


CHƯƠNG 6: DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ
(Khuyến nghị dựa vào kết quả nghiên cứu)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên và Môi trương (2015), Thông tư liên t ịch quy định
về quản lý chất thải y tế, số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT.
2. Bộ Y tế (2015), chương trình và tài li ệu đào t ạo liên t ục qu ản lý ch ất th ải
y tế cho nhân viên y tế, ngày 22/07/2014.
3. Bộ Y tế (2015), sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y t ế trong b ệnh vi ện,
ngày 03/7/2014.
4. Đặng Thị Kim Loan (2010), Đánh giá v ề tình hình qu ản lý CTYT trên đ ịa
bàn huyện Long Thành.
5. Hoàng Thị Thúy (2011), Thực trạng quản lý CTRYT và ki ến th ức th ực


hành của NVYT tại BVĐK Đơng Anh.
6. Hồng Thị Tồn (2013), Đánh giá kiến thức - thái độ - thực hành của Đi ều
dưỡng và hộ lý trong công tác phân loại thu gom chất thải rắn y tế t ại B ệnh vi ện
II Lâm Đồng.

7. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thanh Hà (2015), khảo sát kiến thức của nhân
viên y tế về công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện M ắt Trung ương năm
2015.
8. Trần Thị Mi nh Tâm (2005), Thực trạng quản lý CTYT tại các bệnh viện
tuyến huyện tỉnh Hải Dương.
TIẾNG ANH
9. WHO (2006), Healthcare Waste Management Handbook, May 2006
10. WHO (1994), Managing medical Waste in developing countty. Geneva.
11. WHO (1997), Treatment Waste from hospitals and other health care
establishment, Malaysia.

PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi khảo sát kiến thưc bác sỹ, điêu dưỡng, kỹ thuật
viên, hộ lý vê quản lý chât thải y tế.
Khoa:……………………………………………………………………………


×