Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

giáo án công nghệ 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 96 trang )

Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

Ngày soạn: 10/ 01 / 2015
Tiết: 32
Bài 33: MỘT SỐ

PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ
QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI

I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hiểu và giải thích được khái niệm giống vật nuôi
- Biết được một số phương pháp chọn giống vật nuôi
- Hiểu được mục đích của quản lý giống vật nuôi.
2. KỹNăng:
- Chọn lọc và quản lý giống
- Vẽ sơ đồ tư duy
3. Thái Độ:
- Thích lao động và vận dụng vào việc chăn nuôi ở địa phương.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc tìm hiểu tư liệu.
- Nghiên cứu nội dung bài
- Bảng phụ
2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và nghiên cứu bài mới
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: ( 1 phút)
Điểm danh học sinh trong lớp.
- Lớp 7A1 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….


- Lớp 7A2 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A3 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A4 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A5 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A6 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A7 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
2.Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
- Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng,
kích thước các bộ phận của cơ thể.
nuôi?
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ
phận trong cơ thể.
- Các yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và - Là đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại
phát dục của vật ni?
cảnh.
3. Giảng bài mới: (38 phút)
* Giới thiệu bài: ( 1 phút ).
- Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao, người chăn nuôi phải
duy trì công tác chọn lọc, để giữ lại những con giống tốt nhất và
loại bỏ những con có nhược điểm xấu . Bài học hôm nay ta tìm
hiểu một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
* Tiến trình bài dạy: (37 phút)
T
Hoạt động của
Hoạt động của học
Nội dung
Giáo viên: Đặng Thị Tình


Page 1


Trường THCS Cát Tân

G
10
ph

23
ph

Giáo án Cơng nghệ 7

giáo viên
sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về chọn giống vật
nuôi
- Chọn giống là hình Lắng nghe
I. Khái niệm
thức chọn lọc nhân
về
chọn
tạo nhằm giữ lại
giống
vật
những vật nuôi tốt
nuôi:
nhất phù hợp với
- Căn cứ vào

yêu cầu sản xuất - Ngoại hình, thể chất, mục đích chăn
làm giống
khả năng sản xuất nuôi để chọn
-Người ta chọn vật cao đáp ứng yêu cầu những
vật
nuôi làm giống có chăn nuôi
nuôi đực và
những đặt điểm gì? - Lấy thịt sữa với số cái,
giữ
lại
lượng và chất lượng
làm giống gọi
- Mục đích của việc cao
là chọn giống
chăn nuôi lợn, bò
vật nuôi.
sữa, gà vịt là gì?
Hoạt động 2: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi.
- Theo em có những HS Gồm các phương
II:
Một
số
phương
pháp
chọn pháp:
phương pháp
giống vật nuôi nào?
+ Chọn lọc hàng lọt
chọn
giống

+ Kiểm tra năng suất vật nuôi.
- Treo bảng phụ và Các nhóm thảo luận
yêu cầu học sinh làm và nêu kết quả.
bài tập
- Ghép cột A với cột
B cho phù hợp
A+5
1.
Chọn
lọc
B+4
hàng
lọt

Cột A
Cột B
phương
pháp
a.Khối 2.
Lưng C+3
dựa vào các
lượng
dài, bụng D+2
tiêu chuẩn đã
gọn,

định trước rồi
đều
căn cứ vào
b. Đầu 5. 10 Kg

sức sản xuất
và cổ
của từng vật
c.Thân 3.
Vai
nuôi để chọn
trước
bằng
lựa
từ
trong
phẳng,
đàn những cá
nở nang,
thể tốt nhất
ngực sâu,
để làm giống.
sường
tròn
d.Thân 4.
Mặt
- Dựa vào các tiêu
sau
thanh,
mắt sáng chuẩn đã định trước.
- Căn cứ vào những
tiêu chuẩn trên. Con

Giáo viên: Đặng Thị Tình


Page 2


Trường THCS Cát Tân

nào đạt thì chọn nuôi
hàng lọt.
- Chọn nuôi hàng
loạt là chọn nuôi
như thế nào?
- Phương pháp kiểm tra
năng suất còn gọi là
phương pháp kiểm tra
cá thể
- Cho học sinh thông tin
SGK , nêu phương
pháp kiểm tra năng
suất?

5
ph

3
ph

Giáo án Cơng nghệ 7

- HS trả lời
- HS trả lời đọc thộng
tin

- Các vật nuôi đã
chọn lọc nuôi dưỡng
trong
điều
kiện
chuẩn; dựa vào kết
quả so sánh tiêu
chuẩn đã định lựa
chọn những con tốt
nhất làm giống.
- Phương pháp kiểm tra
năng suất.

2.
Kiểm
tra
năng suất các
vật nuôi tham
gia
chọn
lọc
được
nuôi
dưỡng
trong
cùng 1 điều
kiện
chuẩn,
rồi dựa vào
kết quả đem so

sánh
với
- Phương pháp chọn
những
tiêu
lọc hàng lọt và
chuẩn đã định
phương pháp kiểm
trước; lựa chọn
tra
năng
suất,
những con tốt
phương pháp nào
nhất
làm
hiệu quả hơn?
giống.
Hoạt động 3: Cách quản lí giống vật nuôi
- Cho học sinh đọc SGK
- Thảo luận
III.
Quản

- Quản lí giống vật - Giữ vững và nâng giống
vật
nuôi
nhằm
mục cao chất lượng giống nuôi:
đích gì?

vật nuôi
Nhằm
giữ
vững và nâng
cao chất lượng
giống
vật
nuôi.
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho học sinh làm bài
tập
- Nối cột A với cột B
1+d
2+c
Cột A
Cột B
3+b
1.
a.
Mượt,
4+a
Mắt
màu
đặt
trưng
của
giống
2. Mỏ b. To thẳng,
cân đối
3.

c. Khép kín
Chân
4.
d. Sáng,

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 3


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

Lông

không có
khuyết tật
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 ph)
- Học bài Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Nghiên cứu trước bài 34  chuẩn bị tiếti học sau tốt hơn.
IV. RÚT KINH NGHIÊM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 4



Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

Ngày soạn: 10/ 01/ 2015
Tiết 33
Bài 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Giải thích được khái niệm chọn đôi giao phối, nêu được mục đích
và các phương pháp chọn đôi giao phối trong chăn nuôi gia súc, gia
cầm.
- Nêu được mục đích và phương pháp nhân giống thuần chuẩn.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, nhận biết (trong thực tế)
- Vẽ sơ đồ tư duy.
3. Thái độ:
- Thích tìm tòi học hỏi, yêu môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài
- Bảng phụ ghi bài tập trang 92
2.Chuẩn bị củahọc sinh:
- Tìm hiểu thực tế nhân giống vật nuôi ở địa phương.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Kiểm tra só số, quan sát lớp.
- Lớp 7A1 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A2 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….

- Lớp 7A3 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A4 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A5 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A6 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A7 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
* Câu hỏi:
-Thế nào là chọn giống vật nuôi
*Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
- Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những con vật Đực và
cái để chọn làm giống
3. Giảng bài mới: ( 38 phút )
* Giới thiệu bài: (1 phút).
- Sau khi chọn giống vật nuôi, người chăn nuôi phải chọn những
con đực tốt và những con cái tốt cùng giống để tạo ra con lai mới.
Cách lai tạo đó được tiến hành như thế nào? Ta tìm hiểu qua nội
dung bài học hôm nay.
* Tiến trìønh bài dạy: (37 phút)
T
Hoạt động của
Hoạt động của học
Nội dung
G
giáo viên
sinh
15
Hoạt Động 1: Tìm hiểu cách chọn phối
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 5



Trường THCS Cát Tân

ph - Một trong những
hoạt động đầu tiên
của
người
chăn
nuôi
trong
nhân
giống là chọn phối.
- Cho học sinh đọc
mục I SGK
- Muốn đàn vật
nuôi con có những
đặt điểm tốt của
giống thì vật nuôi
bố mẹ phải như
thế nào?
- Làm thế nào để
có con giống tốt.
- Sau khi chọn được
con đực, con cái
tốt thì người chăn
nuôi phải làm gì
để gia tăng số
lượng vật nuôi.
- Chất lượng đời sau.

Đánh giá vấn đề gì?
- Để tạo ra giống
mới người
chăn
nuôi thường cho lai
với vật nuôi nhập
ngoại có năng suất
cao.
Hãy Lấy ví dụ cụ
thể

18

Giáo án Cơng nghệ 7

I.Chọn phối
1. Thế nào là
chọn phối?
HS Đọc mục I SGK
- Vật nuôi bố, mẹ - Chọn con đực
phải là giống tốt
cho
ghép
đôi
với con cái cho
sinh
sản
theo
- Chọn lọc con giống
mục đích chăn

nuôi gọi là chọn
- Ghép đôi con đực đôi giao phối gọi
và con cái cho sinh tắt

chọn
sản.
phối.
- Đánh giá việc chọn
lọc và chọn phối có
đúng không.

- Gà trống rốt cho lai
với gà mái ri cho ra
giống gà rốt ri năng
suất cao.
2. Các phương
- Thảo luận nêu:
pháp
chọn
phối
- Cùng giống: Lợn
móng cái lai lợn đực - Chọn phối cùng
móng cái X lợn cái giống
- Ngoài ra người ta đại bạch  lợn con
- Chọn phối khác
có thể lai cùng 1 - Chọn phối cùng giống.
loài giống.
giống

khác

- Cho học sinh lấy ví giống.
dụ chọn phối cùng
giống
- Chọn phối khác
giống.
- Vậy có mấy
phương pháp chọn
phối đó là chọn
phối nào?
Hoạt Động 2: Cách nhân giống thuần chủng

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 6


Trường THCS Cát Tân

ph

Đưa ra ví dụ: lợn
móng cái X lợn
móng cái  chọn
những con đạt yêu
cầu gọi là nhân
giống thuần chủng .
- Vậy nhân giống
thuần chủng là
gì?
- Cho học sinh thảo

luận
hoàn thành
bài tập ở SGK
- Mục đích của
nhân giống thuần
chủng để làm gì?
- Nêu phương pháp
của chọn giống
thuần chủng .

Giáo án Cơng nghệ 7

HS trả lời

- 1,2,4 Thuần chủng
- 3,5 Lai tạo
- Tăng số lượng cá
thể , củng cố đặc
điểm tốt.
+ Chọn cá thể đực,
cái tốt của giống
cho giao phối để sinh
con sau đó chọn ra con
tốt
-Có mục đích
- Chọn phối tốt
- Không ngừng chọn
- Cách chọn giống lọc
thuần chủng
để

đặt kết quả.

4
ph

II. Nhân giống
thuần chủng:
1.Nhân
giống
thuần
chủng
là gì?
Là phương pháp
nhân giống chọn
ghép đôi giao
phối con đực với
con cái cùng 1
giống để được
đời
con
cùng
giống với bố
mẹ.
2.
Làm
thế
nào để chọn
giống
thuần
chủng đạt kết

quả
- Xác định rõ
mục đích
- Chọn phối tốt ,
quản lý chặt
chẽ, tránh giao
phối cận huyết
- Không ngừng
chọn lọc và nuôi
dưỡng tốt đàn
vật nuôi
học ở nhà
- Chọn phối
+ Thế nào là
chọn phối
+Các
phương
pháp
- Nhân giống
thuần chủng là

- Làm thế nào
để chọn giống
thuần chủng
đạt kết quả

Hoạt đôïng 3: Củng cố, hướng dẫn
- Gọi HS đọc ghi nhớ HS Đọc ghi nhớ SGK
SGK
- VD: Lợn F1 x Lợn F1

- Chọn phối là gì? - Lợn Landrat x lợn
Nêu ví dụ chọn phối móng
cùng giống và khác
giống.
+Tăng số lượng cá
- Nêu mục đích và thể , củng cố đặc
phương pháp
nhân điểm tốt.
giống thuần chủng
+ Chọn cá thể đực,
cái tốt của giống
cho giao phối để sinh
con sau đó chọn ra con
tốt
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2 phút )
- Học bài ,trả lời các câu hỏi ở SGK

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 7


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

- Quan sát đặc điểm ngoại hình 1 số giống gà ở địa phương 
chuẩn bị hôm sau thực hành.
- Kẽ bảng kết quả thực hành bỏ cột kết quả đo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 8


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

Ngày soạn: 10 / 01 / 2015
Tiết 34
Bài 35: THỰC HÀNH:

NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT
SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO
KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU

I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Phân biệt và nhận biết được một số giống gà nuôi phổ biến
ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật.
2. Kỹnăng: Quan sát và nhận biết.
3 Thái Độ: Tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Tranh ảnh 1 số giống gà.

+ Mô hình con gà.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Sưu tầm một số tranh ảnh giống gà.
+ Tìm hiểu gà ở địa phương
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tình hình lớp: ( 1 phút)
Kiểm tra só số, quan sát lớp.
- Lớp 7A1 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A2 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A3 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A4 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A5 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A6 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A7 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
2.Kiểm tra bài cu:õ (4 phút)
* Câu hỏi:
- Nhân giống thuần chuẩn là gì?
- Làm thế nào để chọn giống thuần chuẩn đạt kết quả.
* Dự kiến phương án trả lời HS:
+ Là phương pháp chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái
cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
+ Xác định rõ mục đích; chọn phối tốt; không ngừng chọn lọc.
Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi
3. Giảng bài mới: ( 38 phút).
* Giới thiệu bài: (1 phút) Làm thế nào để chọn được con gà
giống tốt; cách chọn như thế nào? Bài học hôm nay ta thực hành:
nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình.
* Tiến trình bài dạy. (37 phút)
TG
Hoạt động của

Hoạt động của học
Nội dung
giáo viên
sinh
3p
Hoạt động 1: Giới thiệu vật liệu, dụng cu và tổ chức
h
thực hành.
3
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 9


Trường THCS Cát Tân

29
ph

Giáo án Cơng nghệ 7

- Yêu cầu học sinh đọc HS đọc thông tin.
I. Vật liệu
thông tin
và dụng cụ:
- GV giới thiệu tranh HS quan sát tranh vẽ - Tranh vẽ và
vẽ và mô hình một và mô hình con gà
mô hình một
số giống gà đông
số giống gà

cảo, gà hồ, gà tàu - Học sinh quan sát tranh đông cảo, gà
vàng…
vẽ, mô hình , hoạt hồ, gà tàu
- Yêu cầu học sinh động
nhóm
thống vàng, lô gô…
quan sát tranh vẽ, nhất ý kiến hoàn

hình
,
hoạt thành mẫu bảng nhận
động nhóm hoàn dạng một số giống gà
thành mẫu bảng
nhận dạng một số
giống gà
Hoạt động 2: Tìm hiểu qui trình thực hành và tiến hành
thực hành
- Yêu cầu học sinh - Học sinh quan sát tranh II. Quy trình
quan sát tranh vẽ,mô vẽ,mô hình ,hoạt động thực hành:
hình, hoạt động nhóm nhóm thống nhất ý
* Bước 1:
Nhìn
bao
quát kiến hoàn thành mẫu Nhận
xét
toàn bộ con gà và bảng nhận dạng một ngoại hình.
nhận xét.
số giống gà
a) Hình dáng
- Hình dáng toàn

toàn thân.
thân gà, hướng - Toàn thân tạo thành - Loại hình sản
trứng như thế nào? hình chữ nhật, thể hình xuất
trứng
dài.
thể hình dài.
- Thể hình ngắn thể lệ - Loại hình sản
giữa chiều rộng với xuất thịt thể
- Quan sát màu chiều dài lớn hơn ở hình ngắn.
lông,
da,
màu, gà hướng trứng.
b) Màu sắc
chân, tìm ra đặc
lông da
điểm giống.
c)
Các
đặc
- Nêu những đặc - Gà lô gô: toàn thân điểm nổi bậc
điểm quan sát được màu trắng.
như mào, tai,
ở màu sắc lông - Gà ri có da màu chân.
da, gà ri, lơ gô?
vàng gà
- Hãy cho biết đặc
điểm mào gà ri, - Đông cảo có da màu
gà hồ, chân gà đỏ
hồ gà Hông cảo.
- Gà ri: Da vàng hoặc

vàng trắng, lông pha
tạp
-Gà lơ gô: Lông trắng
toàn thân
- Mào gà ri dạng tra
màu

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 10


Trường THCS Cát Tân

5
ph

Giáo án Cơng nghệ 7

-Gà Hồ hình hạt đậu
- Hướng sản xuất - Chân gà hồ to thấp
của mỗi giống gà? có 3 hàng vảy
- Chân gà Đông cảo
cao to, xà xì nhiều hoa
- Hoàn thành mẫu dài
bảng nhận dạng một - Gà lô gô – Hướng
số giống gà Trình trứng
* Bước 2: đo
bày trước lớp
- Gà ri – Hướng thịt- một số chiều

trứng
đo để chọn gà
- Yêu cầu học sinh đọc Đông cảo – hướng thịt mái:
thông tin bước 2 đo - Gà Hồ Hướng thịt - - Đo khoảng
một số chiều đo để trứng
cách giữa hai
chọn gà mái và quan -Hoạt
động
nhóm xương háng.
sát hình vẽ.
thống nhất ý kiến
Nêu
cách
đo hoàn thành mẫu bảng
khoảng cách giữa 2 nhận dạng một số
xương háng gà mái giống gà và cử người
kết quả như thế trình bày.
- Đo khoảng
nào cho ta khẳng - Học sinh đọc thông tin cách
giữa
định đó là giống bước 2 đo một số xương lưỡi hái
tốt?
chiều đo để chọn gà và xương háng
mái và quan sát hình của gà mái
vẽ.
Nêu
cách
đo
khoảng cách giữa - Dùng 2 hay 3 ngón
xương lưỡi hái và tay, đặt vào khoảng

xương
háng.
kết cách giữa hai xương
quả như thế nào háng gà mái. Nếu để
cho ta khẳng định lọt 3 ngón tay trơ lên
đó là giống tốt?
là gà tốt đẻ trứng to.
Nếu để chỉ lọt 2 ngón
* Lưu ý: Khoảng cách tay gà đẻ trứng nho.û
giữa hai xương hán thì - Dùng các ngón tay
đặt ngón tay và bàn đặt vào khoảng cách
tay dọc theo thân của giữa xương lưỡi hái và

mái
còn
đo xương háng nếu để lọt
khoảng cách giữa 3 đến 4 ngón tay thì gà
xương lưỡi hai xương đẻ trứng to, nếu lọt 2
háng thì đặt các ngón tay thì gà đẻ
ngón tay. Vuông góc trứng nhỏ
với thân của gà
mái ở phần bụng.
Hoạt động 3: Kết thúc thực hành
- Cho hs thu dọn vệ - Thu dọn dụng cụ,vệ
sinh lớp.
sinh lớp
-Vật liệu và

Giáo viên: Đặng Thị Tình


Page 11


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

- Nhận xét tinh thần - Nhận xét ,lắng nghe
dụng cụ
làm việc, kết quả
- Quy trình thực
của các nhóm.
- Nộp bài
hành
- Chấm điểm.
4. Dặn do øHS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
- p dụng chọn giống gà để nuôi gia đình
- Đọc trước bài 36 Tìm hiểu một số giống lợn ở địa phương
và kẽ bảng kết quả thực hành
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 12


Trường THCS Cát Tân


Giáo án Cơng nghệ 7

Ngày soạn: 13/ 01 / 2015
Tiết : 35
Bài 36: THỰC HÀNH:

NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG
LN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH
THƯỚC CÁC CHIỀU

I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu tên và đặc điểm ngoại hình một số giống lợn nuôi ở địa
phương nước ta
- Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vòng ngực của
lợn
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát , nhận dạng, phân biệt đo
vòng ngực và chiều dài thân lợn.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, cẩn thận
II: CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các giống lợn.
+ Mô hình lợn, thước dây.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Tìm hiểu các giống lợn ở địa phương
+ Kẽ bảng kết quả thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n định tình hình lớp: ( 1 phút)

Kiểm tra só số, quan sát lớp.
- Lớp 7A1 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A2 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A3 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A4 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A5 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A6 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A7 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
2. Kieåm tra bài cũ
: ( 4 phút)
* Câu hỏi: Để chọn được gà mái đẻ trứng tốt thì con gà đó
phải đạt những yêu cầu gì? Hãy kể tên một số giống gà mà em
biết.
* Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
- Chọn theo những yêu cầu sau: Thể hình dài, khoảng cách giữa
xương lưỡi hái và xương háng để lọt 3-> 4 ngón tay. Khoảng cách
giữa xương háng để lọt 3-> 4 ngón tay.
- Tên một số giống gà: gà ri, gà lơ go, gàđông cảo, gà hồ …
3.Giảng bài mới: (38 phút)
* Giới thiệu bài: ( 1 phút ). Để nhận biết một số giống lợn qua
quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều của lợn. Tìm hiểu
sang bài học hôm nay.
* Tiến trình bài dạy: (37 phút)
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 13


Trường THCS Cát Tân


TG
3
ph

30
ph

Giáo án Cơng nghệ 7

Hoạt động của
Hoạt động của học
Nội dung
giáo viên
sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ
Giới thiệu vật liệu HS quan sát và nhận I/ Vật liệu và
và dụng cụ thực hành biết
dụng cu:ï
- Tranh ảnh và
mẫu vật một
số giống lợn
- Thước dây.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành
- Yêu cầu học sinh Học sinh quan sát tranh II/
Quy
trình
quan sát tranh vẽ,mô vẽ,mô hình
thực hành:
hình
Bước 1: Quan

- Nhìn bao quát toàn
sát đặc điểm
bộ con lợn và nhận - Lông mầu đen lang + ngoại hình.
xét.
trắng
Hình
dạng
- Hình dáng, đặc - Tai lợn Lan đrat to rủ chung
điểm:
mõm, xuống phía trước.
+ Hình dáng
đầu, lưng, chân ... - Mặt lợn Đại Bạch + Đặc điểm:
Màu sắc lông da:
gãy tai to rủ hướng mõm,
đầu,
+ Lợn móng cái có về phía trên.
lưng, chân
đặc điểm gì?
- Lợn Móng Cái mõm
+ Cho biết các đặc ngắn, lưng gãy
- Màu sắc lông
điểm mõm, đầu, + Lợn đại bạch lông da
lưng, chân của lợn cứng, da trắng.
Lanđrát,
Lợn
đại + Lợn Lanđrat lông da
bạch và lợn móng trắng
cái.
+ Lợn Ỉ toàn thân Bước 2: Đo một
+ Màu sắc Lông da đen

số chiều đo.
của
từng
giống + Lợn Móng Cái lông - Đo chiều dài
lợn
đen và trắng
thân:
đặc
thước dây từ
- HS đọc thông tin
điểm
giữa
Bước 2: Đo một số - Quan sát trên tranh đường nối hai
chiều đo
vẽ các chiều đo của gốc tai, đi theo
- Gọi HS đọc thông tin
lợn theo hướng dẫn cột sống lưng
- GV chỉ trên tranh vẽ của GV.
đến khấu đuôi.
các chiều đo của lợn. - HS có thể trả lời - Đo vòng ngực:
Sau đó làm mẫu.
không hoặc có (nếu Dùng
thước
- Khi đã có dài thân có thì bằng cách dây đo chu vi
và vòng ngực ta có nào?)
lồng ngực sau
thể tính được khối
bả vai
lượng của lợn được
không?

khối lượng p tính bằng
- GV bổ sung khối kg :

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 14


Trường THCS Cát Tân

4
ph

Giáo án Cơng nghệ 7

lượng p tính bằng kg:
C1: p = vòng ngực – 37
C1: p = vòng ngực – 37 C2: p = [ vòng ngực
C2: p = [vòng ngực (cm)]2 nhân dài thân
(cm)]2 nhân dài thân (cm) rồi chia 14.400.
(cm) rồi chia 14.400.
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến
hoàn
thành
mẫu hoàn
thành
mẫu
bảng nhận dạng một bảng nhận dạng một
số giống lợn

số giống lợn
- Quan sát đặc điểm
một số giống lợn.
- Thực hành theo sự
- Hướng dẫn HS
hướng dẫn của GV
+ Quan sát đặc điểm và ghi kết quả vào
một số giống lợn.
bảng mẫu trang 98
+ Đo một số chiều đo
- Theo dõi sửa sai ở
các nhóm
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
- Cho HS thu dọn vệ - HS Thu dọn
- Vật liệu và
sinh, dụng cụ
dụng cụ
- Nhận xét tinh thần, - nhận xét và rút - Quy trình thực
thái độ và kết qua.û kinh nghiệm
hành
- Thu kết quả
- Đánh giá kết
- Nộp bài
quả

4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
- p dụng vào thực tế; chọn giống lợn nuôi ở gia đình,ước tính cân
nặng của vật nuôi.
- Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi  chuẩn bị cho bài học
hôm sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 15


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

Ngày soạn: 18 / 01 / 2015
Tiết : 36

Bài 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn
vật nuôi
2. Kỹnăng:
- Chọn thức ăn phù hợp cho vật nuôi
3. Thái độ:
- Ham thích lao động.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Phóng to hình 63 – 64 – 65 và bản 94 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ và xem bài mới
III/ Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tình hình lớp: ( 1 phút)
Kiểm tra só số, quan sát lớp.
- Lớp 7A1 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A2 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A3 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A4 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A5 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A6 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A7 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Giảng bài mới: (42 phút)
* Giới thiệu bài: ( 1 phút).
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Và chúng cần
những thành phần dinh dưỡng nào?  tìm hiểu sang bài học hôm
nay.
* Tiến triønh bài dạy: (41 phút)
T
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung
G
giáo viên
học sinh
10
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi
ph - GV treo tranh H 63 sgk

I/ Thức ăn vật
- Yêu cầu HS quan HS: Quan sát hình 63; nuôi:
sát hình 63 cho biết Con trâu ăn rơm, con
vật nuôi đang ăn gà ăn thóc, con lợn
thức ăn gì?
đang ăn cám
- Hãy kể tên các HS trả lời.
loại thức ăn của
trâu bò, lợn ,gà ? − Nhờ có vi sinh vật
- Tại sao trâu bò trong dạ cỏ − có 2000
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 16


Trường THCS Cát Tân

10
ph

Giáo án Cơng nghệ 7

tiêu hóa được rơm triệu vi sinh vật trên − Mỗi con vật chỉ
rạ cỏ khô, còn 1g chất chứa trong ăn được thức ăn
lợn gà ăn rơm dạ cỏ
phù hợp với đặc
khô được không ?
điểm
hệ
tiêu

- HS trả lời.
hóa của chúng
- Con trâu có đi
nhặt
từng
hạt
thóc để ăn như - Mỗi con vật chỉ
con gà được không ăn được thức ăn
?
phù hợp với đặc
- Hãy rút ra kết điểm hệ tiêu hóa
của chúng
luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc thứa ăn vật nuôi
- Gv treo tranh 64 sgk HS quan sát, theo dõi II. Nguồn gốc
và giới thiệu tranh
thức ăn vật
nuôi:
- GV yêu cầu đọc
HS:
đọc
nội
dung
thông
tin.
Từ
2
- Căn cứ vào
mục
2

tr
99
SGK.
Quan
nguồn thông tin đó
nguồn gốc, chia
sát
hình
64
tr
100
SGK.
hãy
thảo luận
thức
ăn
vật
Các
nhóm
HS:
Làm
nhóm: Làm bài tập
nuôi làm ba loại:
bài
tập
SGK
- Thức ăn nguồn
Nguồ Tên các
gốc thực vật.
n gốc loại thức

ăn
Thực
Ngô
- Thức ăn nguồn
vật
vàng, bột
gốc động vật.
sắn, cám
- Thức ăn nguồn
gạo,
khô
gốc chất khoáng.
dầu đậu
tương
Động bột cá
vật
chất
premic
- GV nhận xét, sửa
khoán khoáng
chữa
g
- Thức ăn vật
nuôi

nguồn
gốc từ đâu ?
- HS trả lời
*
Premic

vitamin
không xếp vào
nguồn gốc nào.
Bằng con đường
tổng hợp hoá học
và nuôi cấy vi sinh
vật người ta chế
tạo
ra
nhiều

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 17


Trường THCS Cát Tân

16
ph

Giáo án Cơng nghệ 7

vitamin.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của thức
ăn
- GV treo bảng 4: - HS theo dõi
III. Thành phần
thành phần hoá học
dinh dưỡng của

của một số loại
thức ăn:
thức ăn vật nuôi.
- HS đọc mục II tr 100 − - Mỗi loại thức
- GV yêu cầu Qua
ăn có tỉ lệ các
101 SGK− Quan sát
bảng 4 tr 100 SGK em
thành phần nà
bảng 4
hãy trả lời những
Mỗi loại thức ăn
Đọc
bảng
4
tr
100
câu hỏi sau.
có tỉ lệ các
SGK
thành phần này
- Có bao nhiêu loại
khác nhau.
thức ăn trong bảng - HS trả lời
trên?
- Căn cứ hình tròn
hình 65 biểu thị hàm
lượng
nước,
chất

khô ứng với mỗi
+ Thức ăn ĐV giàu
loại thức ăn của
Prôtêin là bột cá
bảng
- Thành phần dinh + Còn lại là thức
dưỡng của thức ăn thực vật:
ăn
bao
gồm Rau xanh: rau muống
những thành phần Thức ăn củ: khoai
lang củ
chủ yếu nào ?
Thức ăn hạt: hạt
ngô
Thức ăn nhiều xơ - Gồm các thành
phần chủ yếu:
như : rơm lúa
gluxit,
Nước,
prôtêin, prôtêin,
gluxit (cả bột, đường lipit, ngoài ra còn
Thức
ăn
có và xơ), lipit , chất có nước, muối
những chất dinh khoáng, còn vitamin khoáng

dưỡng nào?
thì số lượng rất nhỏ vitamin
không đáng kể

- Thức ăn xanh và
- Những loại thức thức ăn củ quả.
ăn
nào
chứa - Nhiều đường bột,
nhiều nước?
thức ăn hạt.
- Những loại thức
ăn
nào
chứa - Rơm , lúa
nhiều gluxit?
- Những loại thức - Thức ăn động vật:
ăn
nào
chứa bột cá
nhiều xơ?
- Những loại thức

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 18


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

ăn
nào

chứa - HS theo dõi
nhiều Prôtêin?
- Gv treo H 65 thành
phần và tỉ lệ
nước và chất khô
trong mỗi loại.
- Tham khảo bảng 4
* Thức ăn (màu xanh a. rau muống b. rơm
biểu
diễn
thành lúa c. khoai lang củ d.
phần
nước,
màu ngô (bắp hạt) e. bột
nâu đỏ biểu diễn cá
chất khô)
- Em hãy nhận
biết tên các loại
thức ăn mà hình
trên muốn biểu
thị?
5
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn học ở nhà
ph - Gọi HS đọc phần ghi - HS đọc phần ghi - Thức ăn vật
nhớ
nhớ
nuôi
- Cho biết nguồn - Thức ăn nguồn - Nguồn gốc thức
gốc thức ăn vật gốc thực vật. động ăn vật nuôi
nuôi?

vật, chất khoáng
- Thành phần dinh
- Thức ăn vật - Nước và chất khô dưỡng của thức
nuôi

những (prôtêin, gluxit, lipit, ăn
thành phần dinh muối
khoáng

dưỡng nào?
vitamim
4. Dặn dò học sinh chuẩn cho tiết học tiếp theo.(2 phút)
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Tìm hiểu thêm 1 số loại thức ăn của vật nuôi ở thực tế
- Tìm hiểu vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 19


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

Ngày soạn 20/ 01/ 2015
Tiết: 37


Bài 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT
NUÔI

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật
nuôi
- Nhận biết thành phần chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi
2/ Kỹ năng:
- Quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ tư duy.
3/ Thái độ:
- Ham thích lao động
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn bảng 5 và bảng 6
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ và xem bài mới
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Kiểm tra só số, quan sát lớp.
- Lớp 7A1 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A2 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A3 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 20


Trường THCS Cát Tân


Giáo án Cơng nghệ 7

- Lớp 7A4 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A5 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A6 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A7 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
2/ Kiểm tra bài cu:õ (4 phút)
* Câu hỏi kiểm tra:
- Nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
- Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
* Dự kiến phương án trả lời của HS:
- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ động vật , thực vật và
chất khoáng
- Thành phần dinh dưỡng của thứ ăn: Nước và chất khô; Chất
khô gồm: prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, chât khoáng
3/ Giảng bài mới: (38 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Thức ăn có vai trò như thế nào? và có tầm quan trọng ra sao
đối với vật nuôi? Tìm hiểu vấn đề này qua bài học hôm nay.
* Tiến trình bài dạy: (37 phút)
TG
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu quá trình tiêu hoá và hấp thụ
thức ăn
17 - Yêu cầu HS đọc và - HS đọc và tìm hiểu I. Thức ăn được
ph tìm hiểu bảng 5 về sự bảng 5

tiêu hoá và
tiêu hoá và hấp thụ
hấp
thụ
như
thức ăn đối với vật
thế nào?
nuôi
- Dưới dạng Axit amin - Nước, vitamim
- Prôtêin được cơ
được cơ thể hấp
thể hấp thụ dưới -Glyxêrin và axit béo thụ thẳng qua
dạng
chất
dinh
vách ruột vào
dưỡng gì?
- Đường đơn
máu
- Lipit được cơ thể
- Prôtêin được cơ
hấp thụ dưới dạng - Ion khoáng
thể
hấp
thụ
chất gì?
dưới dạng các
- Gluxit được cơ thể -Thảo luận và điền axit
amim.
Lipit

hấp thụ dưới dạng theo thứ tự:
được
hấp
thụ
chất dinh dưỡng gì? + Axit a mim
dưới dạng các
- Muối khoáng được + Glyxerin và axit Glyxê rin và axit
cơ thể hấp thụ béo
béo.
dưới dạng chất gì?
+ Gluxít
- Guxit được hhấp
-Yêu cầu HS hoạt + Ion khoáng
thụ dưới dạng
động nhóm dựa vào - Tự sửa nếu sai
đường đơn.
bảng 5 điền vào chỗ
- Muối khoáng
trống các câu ở SGK
được cơ thể hấp
để thấy được kết
thụ dưới dạng
quả của sự tiêu hoá
các lon khoáng.
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 21


Trường THCS Cát Tân


Giáo án Cơng nghệ 7

thức ăn
- Nhận xét và sửa sai
16
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng
ph
trong thức ăn đối với vật nuôi
- Sau khi được tiêu - Đọc và tìm hiểu II/ Vai trò của
hoá và hấp thụ, bảng 6
các
chấtdinh
thức ăn cung cấp cho
dưỡng
trong
vật nuôi các nguyên
thức ăn đối
liệu để tạo ra các
với vật nuôi:
dạng sản phẩm chăn
- Thức ăn cung
nuôi khác nhau.
- Giúp cho vật nuôi cấp năng lượng
- Chất dinh dưỡng hoạt động và tăng cho vật nuôi hoạt
có vai trò gì đối sức đề kháng.
động, phát triển.
với vật nuôi?
- Thảo luận và - Thức ăn cung
-Yêu cầu HS thảo hoàn

thành
bài cấp các chất
luận nhóm dựa vào tập , điền từ theo dinh dưỡng cho
bảng 6 điền từ thích thứ tự:
vật nuôi lớn lên
hợp vào chỗ trông + năng lượng
và tạo ra các
các câu ở SGK
+ Các chất dinh sản phẩm chăn
dưỡng
nuôi như thịt cho
- Nhận xét sửa sai và + Gia cầm
gia
cầm
đẻ
cho HS rút ra kết luận - HS rút ra kết luận
trứng, vật nuôi
- Em hãy nêu những - Cung cấp sức kéo cái tạo ra sữa,
hoạt
thồ hàng, cày kéo, nuôi con.
cung cấp thịt, rữa, - Thức ăn cung
trứng,
lông,
gia, cấp chất dinh
sừng móng và sinh dưỡng cho vật
sản.
nuôi tạo ra lông,
sừng, móng
4
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn học ở nhà

ph - Cho HS đọc phần ghi - Đọc SGK
- Thức ăn được
nhớ SGK
tiêu hoá và
- Nêu vai trò của - Cung cấp chất dinh hấp thụ như thế
thức ăn đối với vật dưỡng để vật nuôi nào
nuôi
lớn lên, đẻ trứng, - Vai trò của các
cho sữa…
chất dinh dưỡng
- Trình bày quá trình - Trả lời phần II
trong thức ăn
hấp thụ của thức ăn
đối
với
vật
đối với vật nuôi
nuôi.
4./ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Tìm hiểu cách chế biến và dự trử thức ăn cho vật nuôi ->
Chuẩn bị cho bài học hôm sau
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 22


Trường THCS Cát Tân


Giáo án Công nghệ 7

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 23


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

Ngày soạn: 20/ 01/ 2015
Tiết 38

Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN
CHO VẬT NUÔI

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và biết được phương pháp chế biến và dự
trử thức ăn cho vật nuôi
2. Kỹ năng:
- p dụng vào thực tế chế biến thức ăn cho vật nuôi
3. Thái độ:
- Cẩn thận, ham thích lao động và an toàn trong lao động

II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Phóng to hình 66 – 67 – SGK
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ và xem bài mới
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Kiểm tra só số, quan sát lớp.
- Lớp 7A1 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A2 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A3 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A4 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A5 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A6 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
- Lớp 7A7 Sĩ số: ………... Hiện diện: ……………vắng: ……………….
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
* Câu hỏi kiểm tra:
- Cho biết vai trò của các chất dinh dưỡng đối với vật nuôi.
- Nêu tên các chất dinh dưỡng mà vật nuôi hấp thụ
* Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
- Các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ tạo ra
sản phẩm chăn nuôi: thịt, trứng, sữa... và cung cấp năng lượng
cho vật nuôi làm việc
- Các chất dinh dưỡng: Nước, glyxêrin, axit amin, axit beo, đường đơn

3/ Giảng bài mới: (38 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Làm thế nào để làm tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn
vật nuôi? Cách chế biện và dự trử các loại thức ăn vật nuôi
như thế nào? Tìm hiểu sang bài học hôm nay.

* Tiến trình bài dạy: (37 phút)
TG Hoạt động của giáo
Hoạt động của
Nội dung
viên
học sinh
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 24


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 7

15
ph

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc dự trử và chế
biến thức ăn
- Cho HS đọc SGK và tìm - Đọc thông tin SGK
I/ Mục đích của
ra mục đích chế biến
- Mục đích làm tăng việc
dự trử
mùi vị ngon miệng
và chế biến
- Cho ví dụ về chế - Bắp xay thành thức ăn:
biến thức ăn?
dạng bột để ăn 1/

Chế
biến
dễ tiêu hoá hơn thức ăn:
và thơm ngon hơn.
- Làm tăng mùi
- Cho HS khác tìm ví - HS trả lời
vị, tăng tính ngon
dụ khác
- HS Nhận xét, sửa miệng, dễ tiêu
- Nhận xét, sửa chữa
hoá, làm giảm
chữa
- Dự trử thức ăn bớt khối lượng,
- Mục đích của việc nhằm giữ cho thức làm giảm sự thô
dự trử thức ăn?
ăn lâu hỏng và cứng và khử bỏ
để
luôn có đủ chất độc hại.
nguồn thức ăn cho 2/ Dự trử thức
- Lấy ví dụ về việc vật nuôi.
ăn:
dự trử thức ăn?
- Vào mùa thu hoach - Nhằm giữ thức
lúa có thức ăn ăn lâu hỏng và
xanh
nhiều,
vật để luôn có đủ
nuôi
ăn
không nguồn thức ăn

hết, người ta phơi cho vật nuôi.
khô hoặc ủ xanh
để dự trử mùa
đông vật nuôi ăn.
18
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự
ph
trử thức ăn
- Người ta thường ứng
II/ Các phương
dụng các kiến thức
pháp chế biến
về vật lý, hoá học,

dự
trử
nhiệt học … để chế
thức ăn:
biến các loại thức ăn. - Thảo luận và 1/ Các phương
- Quan sát h 66 hoàn hoàn thành bài pháp chế biến
thành các câu ở SGK
tập
thức ăn:
- Yêu cầu HS nêu + Phương pháp vật
phương pháp
lý: 1,2 ,3
Có nhiều cách
+ Phương pháp hoá chế biến thức
học: 6,7
ăn vậ nuôi như :

+ Phương pháp vi cắt
ngắn
,
- Yêu cầu HS đọc SGK sinh vật 4,5
nghiền nhỏ
,
và cho biết các phương - Rút ra kết luận, nấu chín , ủ lên
pháp dự trử thức ăn.
ghi vở
men
,
đương
- Dựõ trử thức ăn
hoá , , kiềm hoá
khô được thực hiện

tạo
thành
bằng cách nào?
- Dự trử thức ăn thức
ăn
hỗn
Giáo viên: Đặng Thị Tình

Page 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×