Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
--------------
cao thị thắm
Sử dụng hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp
trong giảng dạy môn giáo dục công dân
ở tr-ờng trung học phổ thông
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên Ngành giáo dục chính trị
Vinh, tháng 5 năm 2009
Mục lục
Trang
Mở đầu .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 3
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 4
5. Cơ sở và ph-ơng pháp nghiên cứu .......................................................... 4
6. ý nghĩa của luận văn ............................................................................... 5
7. Bố cục luận văn ....................................................................................... 5
Nội dung ........................................................................................................... 6
Ch-ơng 1: Lý luận chung về hình thức tổ chức dạy học ............................. 6
1.1. Quan niệm và đặc tr-ng của hình thức tổ chức dạy häc ...................... 6
1.1.1. Quan niƯm vỊ h×nh thøc tỉ chøc dạy học ........................................... 6
1.1.2. Một số hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp môn GDCD ...... 9
1.1.3. Những đặc tr-ng của hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp .......21
1.2. Những yêu cầu đối với việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học
ngoài giờ lên lớp .............................................................................................. 22
1.2.1. Đối với giáo viên .............................................................................. 22
1.2.2. §èi víi häc sinh ............................................................................... 23
1.2.3. §èi víi néi dung ch-ơng trình ......................................................... 23
Tiểu kết ch-ơng 1 .......................................................................................... 25
Ch-ơng 2: Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp vào giảng
dạy các phần cụ thể trong ch-ơng trình GDCD ở tr-ờng THPT..................... 26
2.1. Sự cần thiết phải sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên
lớp vào giảng dạy GDCD ở tr-ờng THPT ....................................................... 26
1
2.1.1. Đặc điểm nội dung môn GDCD ở THPT ......................................... 26
2
2.1.2. Ưu thế của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ
lên lớp trong giảng dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT ...................................... 29
2.1.3. Thực trạng của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài
giờ lên lớp trong giảng dạy GDCD ở tr-ờng THPT ........................................ 33
2.2. Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp trong
ch-ơng trình GDCD 10, 11, 12 ....................................................................... 36
2.2.1. Yêu cầu chung của hoạt động ngoài giờ lên lớp .............................. 36
2.2.2. áp dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp vào ch-ơng
trình GDCD 10, 11, 12 .................................................................................... 37
2.3. Mét sè vÊn ®Ị có ý nghĩa ph-ơng pháp luận rút ra khi nghiên cứu các
hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp trong giảng dạy môn GDCD ở
tr-ờng THPT .................................................................................................... 53
Tiểu kết ch-ơng 2 .......................................................................................... 54
Kết luận....................................................................................................... 55
Danh mục tài liệu tham kh¶o ..................................................................... 56
Bảng danh mục các từ viết tắt
Thứ tự
Từ ngữ viết tắt
Từ ngữ đầy đủ
1
HTTCDH
2
GDCD
Giáo dục công dân
3
THPT
Trung học phổ thông
4
CNH HĐH
Hình thức tổ chức dạy học
Công nghiệp hóa hiện đại hóa
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam đang có những chuyển
biến đáng kể, cùng với nội dung và ph-ơng pháp dạy học thì các hình thức tổ
chức dạy học (HTTCDH) cũng đ-ợc đặc biệt quan tâm. Nghị quyết Đại hội X
năm 2006 của Đảng đà nêu mục tiêu đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Chuyển dần mô hình giáo dục hiện
nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xà hội học tập với hệ thống học tập
suốt đời xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi ng-ời và những
hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập th-ờng xuyên,
tạo nhiều cơ hội kh¸c nhau cho ngêi häc.” [7, 95]
Sinh thêi B¸c Hå kính yêu của chúng ta cũng đà nêu cách thức học tập
phải gắn lý luận với thực tiễn: Phải luôn gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam,
học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học phải kết hợp với
lao động. Có nh- vậy giáo dục mới có tính h-ớng đích đúng đắn, rõ ràng, thiết
thực. Ng-ời cũng chỉ rõ việc học phải đ-ợc tiến hành ở mọi nơi, mọi lúc, học
mọi ng-ời, học suốt đời, coi trọng việc tự học tự đào tạo và đào tạo lại. Đối với
mỗi ng-ời việc học ở tr-ờng lớp chỉ là một phần, còn phần chủ yếu là phải học
trong lao động, trong công tác và trong hoạt động thực tiễn.
Nh-ng một thực tế giáo dục Việt Nam hiện nay còn nặng về lý thuyết,
ch-a kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Điều đó đ-ợc thể hiện qua HTTCDH
của giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay chỉ chủ yếu nếu không nói toàn bộ
ch-ơng trình học chỉ đ-ợc tiến hành trên lớp, học sinh tiếp nhận kiến thức
thông qua bài giảng trên lớp của giáo viên. Thứ hai là đ-ợc thể hiện ở số l-ợng
học sinh sau khi tốt nghiệp mặc dù kiến thức và lý thuyết nắm rất vững nh-ng
yếu ở khâu thực hành, không áp dụng đ-ợc lý thuyết đà học vào trong thùc
tiÔn.
1
HTTCDH ë tr-êng trung häc phỉ th«ng (THPT) hiƯn nay còn nhiều bất
cập nhất là ở môn Giáo dục công dân (GDCD) mà tr-ớc đây gọi là môn Chính
trị. Trên tạp chí Cộng sản số 4 năm 1993, cố thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đÃ
nói: Tôi muốn nói đến môn Giáo dục chính trị, giáo dục đạo đức, giáo dục
học thuyết Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh. Đối với chế độ ta, n-ớc ta, sự
nghiệp ta các môn giáo dục này chính là giáo dục t- t-ởng tình cảm, giáo dục
lòng yêu n-ớc, yêu tổ quốc yêu dân tộc, yêu chủ nghĩa xà hội, giáo dục về
những phẩm chất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục về quyền con ng-ời, về
quyền công dân, giáo dục về nhà n-ớc và pháp luật một môn học nh- vậy
bản thân nó là một môn học hấp dẫn. Nh-ng mấy năm gần đây môn học này
không đ-ợc coi trọng. Đây là một hiện t-ợng không bình th-ờng, không thể
chấp nhận đ-ợc. Dứt khoát các cơ quan có trách nhiệm về giáo dục và đào tạo
trong hệ thống chính trị của chế độ ta phải xem xét lại vấn đề mà tôi cho là rất
trọng yếu này [9, 6].
Vị trí môn GDCD rÊt quan träng nh-ng thùc tÕ ë tr-êng THPT tr¶ lời
rằng: môn nào thi tốt nghiệp thì môn đó quan trọng. Chính vì đây là môn
không thi tốt nghiệp nên nhà tr-ờng, gia đình và cả giáo viên dạy bộ môn này
cũng không quan tâm đến việc đầu t- đúng mức cho môn học.
Hiện nay, Tài liệu Giáo dục công dân tr-ớc kia đà đ-ợc cải cách thành
sách giáo khoa GDCD ở cả 3 lớp 10, 11,12. Ph-ơng pháp giảng dạy cũng đ-ợc
quan tâm nh-ng thiết nghĩ vẫn ch-a đủ, bởi điều quan trọng là phải có
HTTCDH thích hợp hơn, mang tính thực tiễn hơn.
Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài Sử dụng hình thức tổ chức dạy học
ngoài giờ lên lớp trong giảng dạy môn Giáo dục công dân ở tr-ờng trung
học phổ thông có ý nghĩa nhất định trong việc nâng cao tính thực tiễn của bộ
môn GDCD ë tr-êng THPT.
2
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Môn GDCD ở tr-ờng THPT có vai trò rất quan trọng trong việc hình
thành thế giới quan và ph-ơng pháp luận cho học sinh. Trong lịch sử nghiên
cứu khoa học giáo dục cũng có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về môn học,
đặc biệt là những ng-ời làm công tác giảng dạy môn học này. ĐÃ có rất nhiều
bài viết, đề tài liên quan, điển hình nh-:
- Kỷ yếu hội thảo tháng 1 năm 1996 do Khoa Chính trị - luật ĐHSP Vinh
phối hợp với hai sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An và Hà Tĩnh thực hiện, bàn về
giảng dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT chuyên ban.
- Năm 1999 nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội đà xuất bản cuốn Lý
luận dạy học môn Giáo dục công dân, do tác giả Phùng Văn Bộ chủ biên đÃ
nêu lên con đ-ờng thực hiện môn GDCD thông qua các hoạt động xà hội.
- Trong cuốn Ph-ơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân, tác giả V-ơng
Tất Đạt cũng có đề cập đến một số hình thức dạy học khác của môn GDCD.
- Năm 2001 khoa Giáo dục chính trị, tr-ờng Đại học Vinh đà biên soạn
cuốn Góp phần dạy tốt môn Giáo dục công dân ở tr-ờng Phổ thông trung học.
- Năm 2006 Bộ giáo dục và đào tạo đà có văn bản H-ớng dẫn thực hiện
ch-ơng trình sách giáo khoa, 2006 2008.
- Ngoài ra còn có nhiều bài nói, bài viết đề cập đến các hình thức dạy học
nói chung và các hình thức dạy học môn GDCD ở tr-ờng THPT.
Trên cơ sở tham khảo những tài liệu trên, trong điều kiện mới khi
ch-ơng trình môn GDCD có nhiều thay đổi, đề tài nghiên cứu thêm về một số
hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp môn GDCD ở tr-ờng THPT.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu kĩ hơn về mặt lý luận các HTTCDH
môn GDCD. Qua đó thấy đ-ợc sự cần thiết phải áp dụng nhiều hơn nữa các
3
hình thức dạy học ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn
GDCD.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề lý luận dạy học ngoài giờ lên lớp môn GDCD ở
tr-ờng THPT.
- Vận dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp vào giảng dạy
các phần cụ thể trong ch-ơng trình GDCD ở THPT.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp môn
GDCD ở tr-ờng THPT.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về các hình thức dạy học ngoài giờ lên lớp đ-ợc sử dụng vào
giảng dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT.
5. Cơ sở và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở nghiên cứu
- Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh
về mối quan hệ giữa lý luận và nhận thức.
- Dựa trên lý luận về tâm lý học và giáo dục học.
- Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT đề tài
nghiên cứu sâu hơn về các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp sau:
- Ph-ơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với logic và lịch sử.
- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
- Ph-ơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
- Ph-ơng pháp điều tra, phỏng vấn.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận.
4
6. ý nghĩa của luận văn
6.1. Về lý luận
Đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về các hình thức dạy học
ngoài giờ lên lớp môn GDCD.
6.2. Về thực tiễn
Đề tài mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu quả dạy học môn
GDCD ở tr-ờng THPT. Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho những ai quan
tâm đến môn học này.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm
có 2 ch-ơng, 5 tiết.
5
nội dung
Ch-ơng 1: Lý luận chung về hình thức tổ chức dạy học
1.1. Quan niệm và đặc tr-ng của hình thức tổ chức dạy học
1.1.1. Quan niệm về hình thức tổ chức dạy học
HTTCDH là hình thức trong đó thể hiện cách thức làm việc của giáo viên
và học sinh nhằm đạt tới hiệu quả nhất của việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức,
thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục và giáo d-ỡng. Thông qua các hình thức dạy
học giáo viên vừa có thể truyền thụ, củng cố tri thøc cho häc sinh, võa rÌn
lun cho häc sinh thãi quen vận dụng tri thức vào cuộc sống, phát triển tduy logic, khả năng độc lập sáng tạo trong học tập.
Trong lịch sử loài ng-ời đà từng tồn tại nhiều hình thức dạy học khác
nhau. Các hình thức dạy học đ-ợc hình thành và phát triển trong lịch sử d-ới
ảnh h-ởng của những biến đổi về mặt chính trị xà hội và khoa học công nghệ.
Trong xà hội Cộng sản nguyên thủy, khi nền sản xuất còn ở trình độ thÊp
kÐm, viƯc trun thơ kinh nghiƯm cđa thÕ hƯ tr-íc cho thÕ hƯ sau cã tÝnh chÊt
thùc tiƠn - tù phát và hình thức truyền thụ mang tính cá nhân.
Trong xà hội Chiếm hữu nô lệ, nhà tr-ờng đà xuất hiện, việc dạy học đÃ
đ-ợc tổ chức có hệ thống. Học sinh làm việc theo nhóm song giáo viên vẫn
truyền thụ tri thức cho trò d-ới hình thức cá nhân.
Thời Trung cổ, cả ph-ơng Đông và ph-ơng Tây, hình thức dạy học cá
nhân vẫn còn tồn tại.
Cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII, ở châu Âu nền công th-ơng nghiệp phát
triển mạnh mẽ, đòi hỏi nhà tr-ờng phải cung cấp cho xà hội hàng loạt ng-ời có
văn hóa nhất định, phù hợp với nền sản xuất lúc bấy giờ. Hình thức dạy học cá
nhân không đáp ứng đ-ợc đòi hỏi của xà hội, phải tìm ra hình thức dạy học
khác tiến bộ hơn.
6
Sau thời Phục h-ng, giáo dục ph-ơng Tây đà hình thành hệ thống tr-ờng
lớp t-ơng đối bài bản. Học sinh đ-ợc chia thành nhiều lớp, nhiều cấp học. Nhà
giáo dục Tiệp Khắc vĩ đại - Comenxki (1592 - 1670) là ng-ời đầu tiên trong
lịch sử đà xây dựng hình thức lớp - bài còn gọi tắt là hình thức lên lớp, ông
cũng là ng-ời đầu tiên viết sách giáo khoa (theo đúng nghĩa của nó). Ch-ơng
trình gồm nhiều môn, mỗi môn gồm nhiều bài, học xong ch-ơng trình có kiểm
tra, đánh giá và có các kỳ nghỉ ngơi Từ thế kỉ XVIII, những lớp học của
Rousseau đà có phòng thí nghiệm hiện đại. Petxtalodi (Thụy Sĩ) còn thiết kế
loại tr-ờng vừa học vừa làm. Học sinh đến tr-ờng không chỉ học văn hóa mà
còn học thêm các nghề nh-: mộc, nề, dệt, đan, sửa máy mócđể giúp gia
đình và có tay nghề trong t-ơng lai.
Trong thế kỉ XX, loài ng-ời ®· chøng kiÕn nhiỊu cc thay ®ỉi lín trong
lÜnh vùc giáo dục, khởi nguồn từ Liên Xô và đ-ợc rất nhiều n-ớc áp dụng.
Ng-ời ta không còn chủ tr-ơng học để làm quen, để khoe chữ nghĩa mà học để
làm ng-êi lao ®éng cã Ých. Bëi vËy, dơng cơ häc tập không chỉ có giấy, bút,
sách giáo khoa mà còn có cả búa, liềm, cuốc xẻngNơi học không chỉ diễn
ra trong phòng ốc chật hẹp mà còn ở các công x-ởng, nông tr-ờng Thời
gian nghỉ hè chính là học kì thứ ba, tức là học kì lao động tập thể. Nhà sư
phạm Makarenco chủ trương phương pháp giáo dục tập thể. Nghĩa là học
sinh không chỉ học ở thầy giáo, sách giáo khoa mà còn học ở tập thể cộng
đồng, bởi vậy, các hình thức sinh hoạt tập thể rất đ-ợc chú trọng.
Hiện nay, trong nhà tr-ờng phổ thông, hình thức lên lớp và các HTTCDH
khác đang đ-ợc áp dụng rộng rÃi d-ới nhiều cách thức khác nhau, nhằm đáp
ứng với mức độ cao nhất mục đích và nhiệm vụ dạy học.
Việc giảng dạy môn GDCD cũng đ-ợc tổ chức d-ới nhiều hình thức hoạt
động khác nhau. Đó là hình thức lên lớp và hình thức ngoài giờ lên lớp.
Lên lớp là hình thức dạy học, trong đó giáo viên dùng lời nói và các thao tác
nghiệp vụ để truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho häc sinh vµ häc sinh
7
lĩnh hội tri thức một cách tự giác, sáng tạo. Hình thức dạy học lên lớp là hình thức
dạy học tổ chức cho học sinh thành các lớp với thành phần không đổi, với lứa tuổi
và hình thức nh- nhau, với thời khóa biểu nhất định, đ-ợc nghe giảng đồng thêi víi
nhau theo tõng bµi vµ cïng häc víi mét mục đích nhất định.
Hình thức lên lớp môn GDCD là HTTCDH cơ bản của giáo viên ở tr-ờng
phổ thông trung học, những bài học GDCD chủ yếu đ-ợc tiến hành trên lớp
d-ới sự h-ớng dẫn của giáo viên. Chất l-ợng giảng dạy và học tập trên lớp của
giáo viên và học sinh phụ thuộc phần lớn vào các bài trên lớp. Nếu giáo viên
giảng bài tốt thì học sinh sẽ hiểu và nắm đ-ợc tri thức và kĩ năng thực hành
một cách tích cực, năng động, sáng tạo, tức là hình thành, củng cố và phát
triển phong cách t- duy khoa học cho học sinh. Mặt khác trong điều kiện hiện
nay, giờ lên lớp tốt còn có định h-ớng trong học tập bộ môn.
Hình thức lên lớp có những -u điểm và nh-ợc điểm nhất định, đòi hỏi
phải sử dụng kết hợp với các HTTCDH khác để mang lại hiệu quả trong quá
trình giảng dạy bộ môn.
Đối với bộ môn GDCD đây là hình thức dạy học cơ bản nhất. Nó giúp
cho giáo viên cùng một lúc có thể h-ớng dÉn tËp thĨ häc sinh häc tËp tri thøc
mét c¸ch có hệ thống, có trọng tâm, trọng điểm, tiếp thu tri thức cơ bản và
thiết thực. Giảng dạy trên lớp là một khâu t-ơng đối hoàn chỉnh của quá trình
dạy học. Trong giờ giảng, giáo viên phải thể hiện và thực hiện tất cả những
yếu tố cơ bản của quá trình dạy học bộ môn. Nếu giảng dạy trên lớp tốt sẽ tạo
cơ sở vững vàng cho học sinh biến tri thức thành niềm tin, có căn cứ khoa học,
tự rèn luyện kĩ năng, biến tri thức lĩnh hội đ-ợc thành tri thức của bản thân,
kích thích, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của các em. Hình thức
lên lớp còn có tác dụng to lớn trong việc giáo dục ý thức tập thể, tính tự giác
và các phẩm chất khác của học sinh.
Tuy nhiên, hình thức lên lớp cũng có một số nh-ợc điểm nh-: Do thời
gian lên lớp của giáo viên t-ơng đối ngắn nên giáo viªn chØ cã thĨ trun thơ
8
những tri thức cơ bản nhất mà không thể đào sâu và mở rộng tri thức cho học
sinh, không thể rèn luyện nhiều kĩ năng, kĩ xảo. Mặt khác, với thời gian quy
định giáo viên không thể chú ý tới toàn bộ những đặc điểm riêng của từng loại
học sinh, mà chỉ có thể quan tâm đến những đặc điểm chung nhất của tập thể
học sinh. Chính vì vậy, bên cạnh việc sử dụng hình thức lên lớp nh- một hình
thức cơ bản nhất, trong quá trình giảng dạy môn học giáo viên còn cần phải
nắm vững và sử dụng có hiệu quả các HTTCDH ngoài giờ lên lớp nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học bộ môn.
Hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp là hình thức dạy học d-ới
sự chỉ đạo hoặc hiện diện của giáo viên, giáo viên giữ vai trò chủ đạo và đ-ợc
tiến hành nhằm bổ sung tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh, hỗ trợ
cho quá trình dạy học trên lớp đ-ợc hoàn chỉnh.
Hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp môn GDCD ở tr-ờng THPT
là hình thức dạy học nhằm rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh d-ới sự
h-ớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên. Học sinh vận dụng kiến thức đà học để luận
giải, tìm hiểu những vấn đề của đời sống xà hội, hay những nơi các em đ-ợc
tham quan Thông qua hình thức này giúp học sinh hình thành và từng b-ớc
phát triển t- duy logic, ph-ơng pháp nghiên cứu, củng cố niềm tin vào lẽ phải,
chống những hành vi trái đạo đức, trái pháp luật, nâng dần ý thức chính trị,
tính tích cực xà hội, ý thức đạo đức và ý thức pháp luật.
1.1.2. Một số hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp môn GDCD
1.1.2.1. Hình thức bài tập lớn (tiểu luận)
- Theo từ điển Tiếng Việt, năm 2001, nhà xuất bản Đà Nẵng, Bài tập là
hình thức bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đà học. Lớn là tính
từ chỉ sự vật, hiện t-ợng có kích th-ớc, số l-ợng, phạm vi, qui mô, hoặc giá trị
có ý nghĩa đáng kể hơn hẳn phần nhiều so với những cái khác cùng loại. Nhvậy, bài tập lớn là hình thức bài ra cho học sinh với phạm vi và qui mô lớn hơn
9
so với bài tập bình th-ờng, nhằm vận dụng những điều đà học vào thực tiễn,
mang lại ý nghĩa to lớn.
Bài tập lớn môn GDCD ở tr-ờng THPT là hình thức mang tính tổng hợp,
đòi hỏi học sinh phải vận dụng toàn bộ tri thức đà học vào giải quyết vấn đề do
giáo viên nêu ra (những vấn đề mang tính thời sự, những vấn đề liên quan đến
địa ph-ơng nơi tr-ờng đóng, hoặc nơi học sinh ở). Hình thức này b-ớc đầu tạo
cho học sinh làm quen với ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học.
- Các b-ớc tiến hành
* Lựa chọn đối t-ợng học sinh: Khi lựa chọn học sinh thực hiện bài tập
này cần chú ý những điểm sau:
+ Đây là dạng bài tập khó nên yêu cầu học sinh phải hiểu sâu kiến thức
và hiểu có hệ thống mới có thể áp dụng vào giải quyết những vấn ®Ị cđa thùc
tiƠn. Bëi vËy khã cã thĨ ¸p dơng cho đại trà vì không phải em nào cũng làm
đ-ợc, cần lựa chọn học sinh theo hai hình thức:
Lựa chọn lớp khá đều về môn GDCD và hướng dẫn cho cả lớp cùng làm
Lựa chọn mỗi lớp một số học sinh học khá môn này, hướng dẫn cho các
em làm bài.
+ Thứ hai là môn GDCD trong nhà tr-ờng phổ thông về mặt lý luận là
quan trọng nh-ng thực tế lại không đ-ợc sự quan tâm và ủng hộ của cha mẹ
học sinh, bản thân học sinh cũng không muốn dành nhiều thời gian cho môn
học này mà dành thời gian để học thi tốt nghiệp và đại học. Trong khi làm bài
tập lớn lại đòi hỏi học sinh có sự đầu t- về thời gian và công sức. Bởi vậy, khi
lựa chọn cần chú ý những em học sinh yêu thích hoặc có tinh thần tích cực
trong quá trình học tập.
* Lựa chọn nội dung thực hiện
+ Yêu cầu của bài tập lớn là vận dụng lý luận đà học vào luận giải một số
vấn đề nào đó của cuộc sống xà hội. Thông qua bài tập học sinh trình bày suy
nghĩ, biểu lộ chính kiến của mình và có thể là cả h-ớng giải quyết vấn ®Ò. Bëi
10
vậy khi đ-a ra chủ đề giáo viên cần dựa trên cơ sở ch-ơng trình bộ môn quy
định, bám sát đời sống xà hội nhất là thực tế địa ph-ơng.
+ Chủ đề đ-a ra không nên quá khó mà phải thiết thực, gần gũi với học
sinh, đảm bảo đ-ợc tính võa søc trong d¹y häc.
* H-íng dÉn häc sinh thùc hiện
+ Giáo viên cần tổ chức ôn tập, hệ thống lại kiến thức cho học sinh giúp
cho các em nắm bắt đ-ợc tri thức đà học một cách có hệ thống.
+ Cung cấp h-ớng dẫn cho các em tìm hiểu, tham khảo những tài liệu liên
quan. Đồng thời giúp cho học sinh lựa chọn những tri thức phù hợp, trên cơ sở
đó học sinh tự tổng hợp kiến thức và có thể phát biểu ý kiến về bài tiểu luận.
+ H-ớng dẫn các em vạch ra đề c-ơng để tránh cho các em rơi vào tình
trạng mò mẫm.
* Đánh giá kết quả thực hiện
Trong quá trình đánh giá cần đảm bảo tính chính xác, khách quan để biết
đ-ợc đúng khả năng tiếp thu bài và năng lực t- duy của học sinh. Tuy nhiên
cần có sự khuyến khích đối với học sinh làm bài tập lớn để tạo hứng thú học
tập và nghiên cứu của các em. Có thể lấy ®iĨm cho ®iĨm thi häc kú nÕu ®-ỵc
sù ®ång ý của tổ bộ môn, nhằm nâng cao tính tích cực cho học sinh.
- ý nghĩa của hình thức bài tập lớn ( tiểu luận)
Đối với học sinh:
+ Đây vừa là hình thức thực hành lại vừa là hình thức kiểm tra, không chỉ
đòi hỏi học sinh hiểu bài mà còn phải biết vận dụng trong cuộc sống, từ đó
giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức, sắp xếp tri thức theo một trình tự logic
hợp lý.
+ Thông qua làm bài tập lớn, tạo điều kiện cho học sinh làm quen và rèn
luyện ngôn ngữ khoa học, định h-ớng gợi mở cho các em cách tiếp cận vấn đề,
thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sau này.
Đối với giáo viên
11
Thông qua việc đánh giá kết quả của học sinh, giáo viên nắm đ-ợc khả
năng tiếp thu kiến thức của học sinh mà từ đó có sự điều chỉnh về ph-ơng pháp
và HTTCDH cho phù hợp.
1.1.2.2. Nghiên cứu thực tế xà hội địa ph-ơng
- Theo Từ điển Tiếng Việt, năm 2001, nhà xuất bản Đà Nẵng, Nghiên cứu
là xem xét, tìm hiểu kĩ l-ỡng để nắm vững những vấn đề, giải quyết vấn đề
hay để rút ra những hiểu biết mới. Thực tế là tổng thể nói chung những gì đang
tồn tại, đang diễn ra trong tự nhiên và xà hội, về mặt có liên quan đến đời sống
con ng-ời. Nghiên cứu thực tế xà hội địa ph-ơng là tìm hiểu kĩ l-ỡng về những
gì có liên quan đến con ng-ời ở một địa ph-ơng nhất định, đang tồn tại, đang
diễn ra để thấy đ-ợc xu h-ớng vận động và phát triển của sự vật hiện t-ợng từ
đó rút ra tri thức mới.
Nghiên cứu thực tế xà hội địa ph-ơng trong môn GDCD là hình thức b-ớc
đầu tập nghiên cứu khoa học theo chuyên đề hẹp trên cở sở thực tế địa ph-ơng.
Hình thức này giúp học sinh củng cố tri thức, tăng thêm niềm tin vào kiến thức
khoa học của môn học, gắn lý luận với thực tiễn xà hội ở địa ph-ơng, b-ớc đầu
biết phân tích, tổng hợp các dữ kiện, rút ra kết luận khái quát về tình hình địa
ph-ơng.
- Các b-ớc tiến hành
* Chọn đề tài nghiên cứu: Thực tế ở các địa ph-ơng có nhiều vấn đề có
thể dùng làm đề tài nghiên cứu. Giáo viên cần chọn những đề tài vừa sức với
học sinh, tức là những đề tài t-ơng đối dễ tìm hiểu đối với học sinh và cán bộ
địa ph-ơng cũng có khả năng cung cấp chính xác tài liệu. Đối với những vấn
đề mang tính phức tạp, giáo viên nên chia ra thành những đề tài nhỏ, tránh tình
trạng ôm đồm về mặt kiến thức.
* Lập đề c-ơng nghiên cứu:
Đề c-ơng nghiên cứu cần nêu đ-ợc:
+ Mục đích, yêu cầu, nhiệm vơ nghiªn cøu
12
+ Ph-ơng pháp nghiên cứu: phỏng vấn, trao đổi ý kiến với cán bộ địa
ph-ơng, nhất là với cán bộ chủ chốt, với nhân dân (nếu có thể, nêu rõ đối
t-ợng cụ thể), tài liệu nghiên cứu (các báo cáo, tổng kết của Đảng ủy,
UBND, hợp tác xÃ), số liệu thống kê cần thiết
+ Kế hoạch trao đổi với lÃnh đạo chủ chốt của địa ph-ơng
+ Nội dung cần tìm hiểu, nghiên cứu
+ Kế hoạch h-ớng dẫn học sinh thực tập nghiên cứu. Giáo viên cần phân
công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh. Mỗi học sinh đ-ợc phân công tìm hiểu
một vấn đề cụ thể. Bồi d-ỡng cho học sinh cách thu thập tài liệu, cách trao đổi
để nắm thông tin.
* Tiến hành nghiên cứu:
+ Sau khi chuẩn bị kĩ, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ nghiên cøu
g¾n víi thêi gian cơ thĨ. NÕu trong mét líp có học sinh ở các địa bàn khác
nhau thì giáo viên cần phân nhóm học sinh theo địa bàn các em đang sống.
Trong quá trình nghiên cứu, giáo viên luôn nhắc nhở, giám sát, h-ớng dẫn học
sinh để kịp thời bỉ khut cho hä.
+ KÕt thóc viƯc thu thËp tµi liệu, giáo viên phải h-ớng dẫn và cùng học
sinh phân tích, tổng hợp kết quả đà thu đ-ợc, rút ra nhận xét, kết luận về một
vấn đề thực tế nào đó của địa ph-ơng.
+ Học sinh tự thực hiện trên cơ sở gợi ý của giáo viên
+ Giáo viên bổ sung.
* Nghiệm thu kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu cần làm thành
bản báo cáo. Trong báo cáo cần nêu rõ mục đích, yêu cầu, những nội dung tìm
hiểu và kết quả cụ thể, kết luận rút ra từ việc nghiên cứu, những ý kiến đề xuất
với lÃnh đạo địa ph-ơng nếu có.
- ý nghĩa của hình thức nghiên cứu thực tế xà hội địa ph-ơng:
Hình thức này nếu đ-ợc tiến hành tốt sẽ làm cho học sinh thấy rõ giá trị
lý luận và giá trị thực tiễn của m«n häc, kÝch thÝch sù høng thó häc tËp bé m«n
13
của các em, góp phần làm cho nhà tr-ờng trở thành trung tâm văn hóa, khoa
học ở địa ph-ơng, góp phần vào việc xây dựng địa ph-ơng và chắc chắn làm
cho mối quan hệ giữa nhà tr-ờng và địa ph-ơng gắn bó hơn.
- Những khó khăn khi tổ chức thực hiện
+ Thực tế cho thấy vị trí của môn GDCD trong nhà tr-ờng phổ thông hiện
nay ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức với tầm quan trọng của nó, ch-a đ-ợc sự
ủng hộ của gia đình , nhà tr-ờng vì tất cả đều h-ớng cho con em mình mục
tiêu tr-ớc mắt duy nhất là đậu đại học.
+ Thiếu điều kiện tổ chức cho học sinh tiến hành, hạn hẹp cả về mặt cơ
sở, điều kiện vật chất và cả về mặt thời gian. Hơn nữa, học sinh phổ thông
ch-a có kĩ năng nghiên cứu độc lập, lại phải đầu t- cho việc thi tốt nghiệp và
đại học.
+ Ch-a có động lực khuyến khích các em làm bài tập lớn và đầu t- cho
nghiên cứu tình hình địa ph-ơng vì ch-a có qui định thay thế cho điểm thi học
kỳ, còn nếu chỉ thay thế cho một bài kiểm tra thì không thể khuyến khích đ-ợc
tính tích cực của học sinh.
1.1.2.3. Nói chuyện chuyên đề
- Theo Từ điển Tiếng Việt, năm 2001, nhà xuất bản Đà Nẵng thì: Nói
chuyện là nói với nhau điều này hay điều khác một cách tự nhiên, là sự trình
bày vấn đề một cách có hệ thống tr-ớc đông ng-ời. Chuyên đề là vấn đề
chuyên môn có giới hạn đ-ợc nghiên cứu riêng. Nh- vậy, nói chuyện chuyên
đề có nghĩa là trao đổi với nhau về một vấn đề chuyên môn nào đó.
Nói chuyện chuyên đề trong môn GDCD là hình thức nói chuyện do giáo
viên trực tiÕp thùc hiƯn hc mêi ng-êi nãi chun víi häc sinh trong những
ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn về những vấn đề có liên quan đến bài học.
- Các b-ớc tiÕn hµnh:
* Chän néi dung:
14
Giáo viên cần căn cứ vào ch-ơng trình GDCD trong sách giáo khoa, căn
cứ vào nội dung ch-ơng trình mà chän néi dung nãi chun cho phï hỵp. Bi
nãi chun có thể tổ chức đúng vào dịp của các ngày lễ lớn trong năm nh-: Kỷ
niệm cách mạng tháng M-ời Nga, Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác, ngày Dân số
thế giới, ngày Môi tr-ờng thế giới
Việc lựa chọn nội dung cần chú ý đến kiến thức khoa học, thông tin khoa
học để học sinh có thể dựa vào đó để củng cố, mở rộng thêm kiến thức đà học.
* Hình thức tổ chức:
+ Mục đích của hình thức nói chuyện chuyên đề là giúp học sinh hiểu sâu
thêm kiến thức đà học bằng cách liên hệ với các vấn đề mang tính thời sự, bởi
vậy phải đ-ợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh, có tổ chức.
+ Yêu cầu khi tổ chức phải đảm bảo đ-ợc tính chính xác, khách quan,
nhất là khi nói về những vấn đề nhạy cảm, tránh cái nhìn chủ quan của ng-ời
nói, vì nh- thế dễ làm cho học sinh hiểu sai vấn đề. Ng-ời nói phải chuẩn bị kĩ
những vấn đề cần phải nhấn mạnh, nói ngắn gọn, súc tích, cách nói chuyện
phải gần gũi, dƠ hiĨu víi t©m sinh lý häc sinh. Thêi gian nói chuyện phải hợp
lý, tối đa ở mức một giờ r-ỡi đến hai giờ.
+ Ng-ời nói: Tùy vào từng buổi nói chuyện và điều kiện của tr-ờng mà
ng-ời nói có thể là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD hoặc mời ng-ời
nói.
+ Sau buổi nói chuyện về chuyên đề, giáo viên cần đ-a ra nội dung để
học sinh viết bài thu hoạch. Giáo viên bộ môn GDCD cần quán triệt ngay từ
đầu yêu cầu này, vừa để học sinh định h-ớng đ-ợc nhiệm vụ phải làm để nắm
bắt vấn đề; đồng thời để tạo sự nghiêm túc cho buổi nãi chun, thu hót sù chó
ý cđa häc sinh.
- ý nghĩa của hình thức nói chuyện chuyên đề
+ Nội dung của buổi nói chuyện tập trung và ngắn gọn góp phần vào việc
bổ sung một mảng tri thức nhất định, góp phần nâng cao hiểu biết thực tiễn,
15
bồi d-ỡng tình cảm và xác định giá trị cho học sinh. Tạo cho học sinh thói
quen nghe và xử lý thông tin, các sự kiện thời sự
+ Giúp đa dạng hóa hình thức dạy học môn GDCD, làm cho giờ học
không bị nhàm chán.
+ Giúp cho quá trình giảng dạy của nhà tr-ờng gắn với các sự kiện kinh
tế, chính trị xà hội trong n-ớc và thế giới, nó cũng đảm bảo đ-ợc tính thời sự
trong giảng dạy môn GDCD ë phỉ th«ng.
1.1.2.4. Tham quan thùc tÕ
- Tham quan thực tế là HTTCDH, tạo điều kiện cho học sinh trực tiếp
quan sát và nghiên cứu sự vật hiện t-ợng thực tế, nhằm mở rộng, đào sâu tri
thức, nâng cao høng thó häc tËp, ph¸t triĨn ãc quan s¸t.
Cã hai hình thức tham quan là tham quan cái đà qua nh- các di tích lịch
sử, viện bảo tàng để học sinh thấy đ-ợc những giá trị truyền thống cả về mặt
vật chất và tinh thần (th-ờng đ-ợc sử dụng để phục vụ cho những bài về đạo
đức). Tham quan những hoạt động đang diễn ra nh- tham quan một cơ sở sản
xuất, tham quan hội chợ (phục vụ cho những bài về kinh tế, về hình thái kinh
tế xà hội), tham dự một phiên tòa (phục vụ cho mảng bài về pháp luật)
- Các b-ớc tiến hành
* Tr-ớc khi tổ chức thực hiện
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh ®i tham quan thùc tÕ tr-íc khi häc,
trong khi đang dạy bài học và cũng có thể tiến hành khi bài học đà kết thúc. Nh-ng
để tổ chức cho học sinh đi tham quan giáo viên cần làm tốt các khâu sau:
+ Có quy hoạch và kế hoạch cụ thể dựa trên ch-ơng trình bộ môn.
+ Dự kiến nội dung và địa điểm phục vụ nội dung đà vạch ra.
+ Yêu cầu nội dung cần trao đổi với các cơ sở dự kiến tham quan.
+ Có kế hoạch phối hợp với các tổ chức trong nhà tr-ờng nh-: Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hội phụ huynh học sinh, các cơ sở đỡ đầu
của nhà tr-ờng
16
+ Tr-ớc khi đi tham quan, giáo viên cần nghiên cứu kĩ điều kiện tham
quan để quán triệt đối với học sinh về nội quy và công tác chuẩn bị.
* Quá trình thực hiện
+ Báo cáo kế hoạch với nhà trường, tổ bộ môn, hội phụ huynh học sinh
+ Liên hệ địa điểm tham quan, gặp gỡ trực tiếp với ng-ời quản lý nơi
tham quan để nhờ sự giúp đỡ và thông qua nội dung của chuyến tham quan.
+ Thông báo kế hoạch tham quan, tổ chức cho học sinh đăng ký tham
quan, thống nhất thời gian, địa điểm tập trung học sinh.
+ Dặn dò nội quy tham quan, nhắc nhở học sinh làm bài thu hoạch sau
khi tham quan.
* Đánh giá sau chuyến đi tham quan
+ Sau khi tham quan cần có sự đánh giá của giáo viên h-ớng dẫn đối với
học sinh thông qua bài thu hoạch của học sinh về địa điểm đ-ợc tham quan,
đảm bảo sự đánh giá phải chính xác và khách quan, nghiêm túc ®Ĩ thÊy ®-ỵc ý
nghÜa cđa tham quan thùc tÕ.
+ Qua đánh giá giáo viên còn phải đánh giá về những mặt đ-ợc và những
hạn chế còn tồn tại để rút kinh nghiệm cho năm sau.
- ý nghĩa của hình thức tham quan thùc tÕ
+ Gióp cho häc sinh më réng và củng cố kiến thức đà học, thiết lập mối
quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Học sinh có thể kiểm chứng lý thuyết đà học
vào trong thực tiễn, vận dụng vào lý giải những vấn đề của cuộc sống.
+ Hình thức này tạo cho học sinh tâm lý thoải mái khi học môn GDCD,
nhất là thay đổi suy nghĩ về tính chất của môn học mà từ tr-ớc các em vẫn cho
là nhàm chán và khô khan. Qua đó kích thích tính chủ động, sáng tạo trong
việc tìm hiểu tri thức, giúp cho các em có cách nhìn và cách đánh giá về các sự
kiện lý luận.
- Những khó khăn khi tổ chức thực hiện
17
Tham quan thực tế trong điều kiện hiện nay gặp không ít những khó khăn
về mọi mặt của giáo viên, học sinh, nhà tr-ờng cũng nh- các cơ sở kinh tế,
chính trị xà hội Hình thức này d-ờng nh- bị lÃng quên trong quá trình giảng
dạy các môn học nói chung, môn GDCD nói riêng. Để khôi phục và phát huy
hình thức này, giáo viên và nhà tr-ờng cần nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò của
hình thức dạy học này và khắc phục những khó khăn, tạo ta những điều kiện
cần thiết cho hình thức này.
1.1.2.5. Hình thức ngoại khóa thực hành
- Ngoại khóa thực hành là hoạt động ngoài giờ chính khóa theo những
chủ đề nhất định, nhằm bồi d-ỡng nhận thức, t- t-ởng, tình cảm cho học sinh;
d-ới sự h-ớng dẫn của giáo viên học sinh tự thiết kế tiết học.
Ngoại khóa thực hành môn GDCD là hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ
lên lớp theo những chủ đề có liên quan đến môn học, d-ới sự h-ớng dẫn, hiện
diện của giáo viên, học sinh tù thiÕt kÕ giê häc, bµy tá suy nghÜ, quan điểm,
hành độngHình thức này giúp mang lại nhiều điều bổ ích trong nhận thức,
bồi d-ỡng t- t-ởng, tình cảm cho học sinh, tăng thêm hứng thú học tập môn
học ở các em.
- Các b-ớc tiến hành
+ Báo cáo kế hoạch thực hiện với nhà tr-ờng, kết hợp với các tổ chức
đoàn thể trong nhà tr-ờng và các nhóm chuyên môn khác xây dựng ch-ơng
trình.
+ Lựa chọn đối t-ợng học sinh: Đây là hình thức có thể áp dụng cho đa
số học sinh, nhằm thu hút các em vào các hoạt động ngoài giờ chính khóa, vì
vậy việc lựa chọn học sinh tham gia không mấy khó khăn. Nếu trong các giờ
ngoại khóa thực hành môn học có tổ chức các trò chơi hay cuộc thi thì cần lựa
chọn ở mỗi líp mét sè em tham gia thi. ViƯc lùa chän do tËp thĨ líp häc sinh
thùc hiƯn.
18
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị những vật dụng cần thiết
cho giờ ngoại khóa.
+ Lựa chọn néi dung: Cã thĨ lùa chän nh÷ng néi dung chđ đề theo tháng
theo ch-ơng trình của các hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến bộ
môn.
+ Tổ chức thực hiện: Việc tổ chức thực hiện phải đảm bảo nghiêm túc
nh-ng cũng tạo đ-ợc tâm lý thoải mái cho học sinh, nhằm nâng cao hứng thú
học tập bộ môn cho các em.
Tùy theo mỗi tr-ờng việc thực hiện có thể tiến hành vào đầu tuần (tháng)
hoặc cuối tuần (tháng).
+ Đánh giá sau khi thực hiện: việc đánh giá nhằm ghi nhận kết quả hoạt
động của học sinh nên đòi hỏi phải khách quan, nghiêm túc, có động viên,
khích lệ học sinh.
- ý nghĩa của hình thức ngoại khóa thực hành
Hình thức ngoại khóa thực hành môn học giúp học sinh chủ động và sáng
tạo hơn trong việc tiếp nhận tri thức, các em đ-ợc đặt vào những chủ đề thiết
thực, những tình huống cụ thể và đ-ợc bày tỏ ý kiến, cách giải quyết vấn đề
theo lăng kính riêng của mình
Hiện nay, ở tr-ờng THPT, các hoạt động ngoài giờ lên lớp đà có khung
ch-ơng trình rõ ràng hơn tr-ớc. Thời gian thực hiện là 2 tiết/ tuần. Hoạt động
ngoài giờ lên lớp đ-ợc tích hợp với môn GDCD. Vì vậy, việc tổ chức áp dụng
hình thức ngoại khóa thực hành môn học sẽ có nhiều thuận lợi hơn.
1.1.2.6. Tự học ở nhà
- Quan điểm giáo dục hiện đại không coi ng-ời học là một chủ thể thụ
động, mà ng-ời học là một chủ thể có cá tính độc lập, tích cực và tự giác để
biến những yêu cầu khách quan trong quá trình học tập thành nhu cầu chủ
quan của việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân. Cùng với quá trình giáo
dục thì học sinh cũng ý thức và tiến hành đồng thời quá trình tự giáo dục để
19
hoàn thiện bản thân. Trong học tập thì đó là quá trình học trên lớp d-ới sự
h-ớng dẫn và yêu cầu của giáo viên và quá trình tự học của học sinh.
Tự học ở nhà là hình thức tự học của học sinh d-ới sự định h-ớng, gợi mở
của giáo viên; học sinh chuẩn bị bài tr-ớc ở nhà và làm bài tập sau khi học.
- Hình thức thực hiện
Tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ häc sinh tiÕp thu vÊn ®Ị tr-íc khi giáo viên giảng dạy,
trong môn GDCD lại càng cần thiết hơn. Giáo viên đ-a ra những yêu cầu nhẹ
nhàng, định h-ớng cho học sinh đọc tr-ớc bài ở nhà, để học sinh nhắc lại
những phần chính của bài trong sách, hoặc học sinh nêu một vài ví dụ thực tế
về vấn đề đó, học sinh có thể nêu những thắc mắc khi tiếp cận tri thức bài học
với nhiều c¸ch kh¸c nhau: cã thĨ hái vỊ mét kh¸i niƯm, hoặc nêu một ví dụ đối
lập với cách hiểu vấn đề của bản thân. Giáo viên hệ thống lại những câu hỏi
của học sinh và lần l-ợt phân tích chứng minh để làm bật nội dung của bài
học. Sau mỗi bài học giáo viên cần ra bài tập về nhà cho học sinh, chủ yếu là
bài tập trong sách giáo khoa và củng cố lại kiến thức.
- Những yêu cầu đối với hình thức tự học
* Giáo viên phải giúp cho học sinh nắm đ-ợc mục đích và nhiệm vụ học ở
nhà.
* Đảm bảo l-ợng bài tập ở nhà hợp lý, cần đảm bảo cho học sinh có đủ
thời gian cần thiết để học ở nhà.
* Cá biệt hóa bài tập về nhà cho phù hợp với năng lực của từng học sinh.
* Bồi d-ỡng cho học sinh ph-ơng pháp học ở nhà của môn GDCD.
* Tạo cơ sở vật chÊt cho viƯc häc tËp ë nhµ nh-: gióp häc sinh xây dựng
góc học tập, có những ph-ơng tiện học tập tối thiểu.
* Kiểm tra th-ờng xuyên việc học bài vµ lµm bµi ë nhµ cđa häc sinh.
- ý nghÜa của hình thức tự học ở nhà đối với việc dạy và học môn
GDCD:
20