Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh nội soi tiêu hóa trẻ từ 2-15 tuổi bị xuất huyết tiêu hóa điều trị bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 26 trang )

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và hình ảnh nội soi tiêu hóa ở trẻ từ
2-15 tuổi bị xuất huyết tiêu hóa điều trị tại
bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng

BS CKII Nguyễn Thị Hoàng Hà
BS Hoàng Thị Ái Nhi
BS Nguyễn Ngọc Đức


Mục tiêu nghiên cứu
Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng và hình ảnh nội
soi tiêu hóa ở trẻ từ 2-15 tuổi bị xuất huyết tiêu hóa điều
trị tại bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng.
Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và hình ảnh nội soi tiêu hóa ở nhóm nghiên cứu.


Đối tượng và PP nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG:
 Những bệnh nhân từ 2 đến 15 tuổi được chẩn đoán xuất
huyết tiêu hóa và đủ tiêu chuẩn nội soi dạ dày hoặc đại
trực tràng.
PP NGHIÊN CỨU:
 Nghiên cứu thực hiện thuộc loại nghiên cứu mô tả cắt
ngang .
 Phương pháp xử lý số liệu : spss – excel 2010


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
67.4%



32.6%

GIỚI TÍNH

ĐỊA DƯ

Thành phố

65.1%

Nơng thơn
35.9%


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG


Phân loại XHTH theo vị trí giải phẫu
Vị trí xuất huyết

n

%

Cao

17

39,5


Thấp

26

60,5

Tổng

43

100

Nhận xét: tỷ lệ bệnh nhi xuất huyết tiêu hóa thấp gần gấp 2 lần so
với xuất huyết tiêu hóa cao


Thời gian xuất huyết



Đặc điểm lâm sàng xuất huyết tiêu hóa cao
Triệu chứng

n = 17

%

Nơn ra máu


8

47,1

Đi cầu phân đen

9

52,9

Da xanh

7

41,2

Đau đầu chóng mặt

4

23,5

Chán ăn

4

23,5

Đau bụng


11

64,7

ợ hơi ợ chua

5

29,4

Nhận xét: Triệu chứng thường gặp ở bệnh nhi xuất huyết tiêu
hóa cao chủ yếu là đau bụng (64,7%), triệu chứng xuất huyết
thường gặp là đại tiện phân đen (52,9%) nhiều hơn nôn ra máu
(47,1%).


Đặc điểm lâm sàng xuất huyết tiêu hóa thấp
Triệu chứng

n= 26

%

Đi cầu máu tươi

26

100

Da xanh


2

7,7

Đau đầu chóng mặt

0

0

Chán ăn

5

19,2

Đau bụng

6

23,1

Táo bón

7

26,9

Khám trực tràng có

polyp

2

7,7

Nhận xét: Bệnh nhi xuất huyết tiêu hóa thấp 100% có đi cầu phân
máu tươi, các triệu chứng khác có tỷ lệ thấp hơn.


ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI


Hình thái tổn thương trên nơi soi


Vị trí polyp
Vị trí

n

%

Trực tràng

4

36,4

Đại tràng sigma


7

63,6

Khác

0

0

Tổng

11

100

Nhận xét: Vị trí polyp ở chủ yếu là ở đại tràng sigma 63,6% và trực
tràng 36,4%


Mức độ thiếu máu
Mức độ thiếu máu trên lâm sàng
Mức độ thiếu máu
trên lâm sàng

n

%


Nhẹ

29

67,4

Vừa

13

30,2

Nặng

1

2,4

Rất nặng

0

0

Tổng

43

100


Nhận xét: Đa số bệnh nhân XHTH có biểu hiện thiếu máu nhẹ trên lâm
sàng (67,4%) , thiếu máu vừa và nặng tỷ lệ thấp 32,6%


Mức độ thiếu máu dựa vào nồng độ hemoglobin
Mức độ thiếu máu

n

%

Không thiếu máu

15

34,9

Nhẹ

5

11,6

Vừa

21

Nặng

2


Tổng

43

48,8
53,5

4,7
100

Nhận xét: Thiếu máu trong XHTH theo nồng độ hemoglobin thì mức
độ vừa và nặng chiếm tỷ lệ cao nhất 53,5%


MỘT SỐ MỐI LIÊN QUAN


Mối liên quan giữa vị trí giải phẫu XHTH và giới
Triệu chứng
Giới

XHTH cao
n (%)

XHTH thấp
n (%)

Nam


11 ( 64,7% )

18 ( 69,2%)

Nữ

6 ( 35,3%)

8 ( 30,8%)

Tổng

17 (100%)

26 (100%)

P

> 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ xuất huyết tiêu hóa cả cao và thấp ở nam giới đều
cao hơn gần gấp 2 lần so với ở nữ giới. Tuy nhiên sự khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê


Mối liên quan vị trí giải phẫu XHTH và nhóm tuổi
Triệu chứng
Nhóm tuổi

XHTH cao

n(%)

XHTH thấp
n(%)

2-5 tuổi

2 (11,8%)

21 ( 80,8%)

6-10 tuổi

9 (52,9%)

2 (7,7%)

11-15 tuổi

6 (35,3 %)

3 (11,5%)

Tổng

17 (100%)

26 (100%)

P


< 0,05

Nhận xét:
Có mối liên quan giữa tuổi và hình thái xuất huyết tiêu hóa: Tỷ lệ
XHTH cao chủ yếu nằm ở nhóm tuổi từ 6-10 tuổi 52,9% , cịn
XHTH thấp thì đa số nằm ở nhóm tuổi 2-5 tuổi 80,8%


Mối liên quan giữa tần suất XHTH và hình thái XHTH
Hình thái XHTH
Tần suất XHTH

XHTH cao

XHTH thấp

Lần đầu tiên

12 (70,6%)

14 (53,8%)

Lần 2-3

5 (29,4%)

7 (26,9%)

Lần 4-5


0

4 (15,4%)

> 5 lần

0

1 (3,9%)

Tổng

17(100%)

26 (100%)

P

> 0,05

Nhận xét:
Đa số trẻ xuất huyết tiêu hóa cao được nhập viện ngay lần đầu tiên, trong
khi xuất huyết tiêu hóa thấp thì thường nhập viện khi có tái phát nhiều
lần. Tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê


Mối liên quan giữa hình thái XHTH và mức độ
XHTH theo hemoglobin
Hình thái XHTH

Mức độ XHTH

XHTH cao

XHTH thấp

Khơng thiếu máu

3 (17,6%)

12 (46,2%)

Nhẹ

2 (11,8%)

3 (11,5%)

Vừa

11 (64,7%)

10 (38,5%)

Nặng

1 (5,9%)

1 (3,8%)


Tổng

17 (100%)

26 (100%)

P

<0,05

Nhận xét: Xuất huyết tiêu hóa cao có tỷ lệ thiếu máu vừa và nặng cao
hơn so với xuất huyết tiêu hóa thấp. Tuy nhiên sự khác biệt giữa mức
độ thiếu máu và hình thái xuất huyết khơng có ý nghĩa thống kê
(p>0,05).


Mối liên quan giữa triệu chứng XHTH cao và
kết quả nội soi dạ dày
Triệu chứng XHTH cao
Kết quả nội soi dạ dày

Nơn ra máu

Đi cầu phân đen

Bình thường

0

0


Lt dạ dày – tá tràng

0

1 (11,1%)

Loét dạ dày

0

1 (11,1%)

Loét tá tràng

5(62,5%)

6 (66,7%)

Viêm dạ dày tá tràng

2 (25%)

0

Viêm dạ dày

1(12,5%)

1 (11,1%)


Tổng

8 (100%)

9 (100%)

P

> 0,05

> 0,05

Nhận xét: Khơng có mối liên quan giữa biểu hiện của xuất huyết tiêu
hóa cao với hình ảnh tổn thương trên nội soi (p>0,05)


Mối liên quan giữa tính chất phân và kết quả
nội soi đại tràng
Tính chất phân
Kết quả nội soi ĐT

Bình thường

Táo bón

Bình thường

5 ( 26,3%)


2 (28,6%)

Polyp trực tràng

9 (47,4%)

2 (28,6%)

Viêm lt đại tràng

4 (21,1%)

0

Nứt kẽ hậu môn

1 (5,2%)

3 (42,8%)

Tổng

19 (100%)

7 (100%)

P

> 0,05


> 0,05

Nhận xét: 42,8% bệnh nhân có triệu chứng nứt kẽ hậu mơn bị táo bón.
Tuy vậy sự khác biệt giữa tính chất phân và kết quả nội soi khơng có ý
nghĩa thống kê (p>0,05).


KẾT LUẬN
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh nội soi
của nhóm đối tượng nghiên cứu
 Xuất huyết tiêu hóa thấp thường gặp hơn so với xuất
huyết tiêu hóa cao (60,5% so với 39,5%)
 Đa số bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao nhập viện sớm
trong những ngày đầu (50,9%) của đợt xuất huyết đầu
tiên (70,6%)
 Bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa thấp thường có thời gian
mắc bệnh kéo dài trên 2 tuần (52,0%) và thường là xuất
huyết tiêu hóa tái đi tái lại.


KẾT LUẬN
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh nội soi
của nhóm đối tượng nghiên cứu
 Đau bụng là triệu chứng thường gặp ngồi nơn ra máu
và đại tiện phân đen ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa
cao. Táo bón thường gặp hơn ở bệnh nhân xuất huyết
tiêu hóa thấp so với các triệu chứng khác.
 Hình thái tổn thương chủ yếu trên nội soi tiêu hóa ở
bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao là Loét tá tràng
(64,6%), xuất huyết tiêu hóa thấp là Polype (42,3%), vị

trí polype thường gặp là đại tràng sigma (63,6%)
 Mức độ thiếu máu trên lâm sàng không tương xứng
với mức độ thiếu máu theo nồng độ Hemoglobin,
thường nồng độ Hemoglobin giảm nặng hơn so với
các biểu hiện lâm sàng.


Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
hình ảnh nội soi của nhóm đối tượng nghiên cứu
 Có mối liên quan giữa tuổi và hình thái xuất huyết tiêu
hóa: Tỷ lệ XHTH cao chủ yếu nằm ở nhóm tuổi từ 6-10 tuổi
52,9% , cịn XHTH thấp thì đa số nằm ở nhóm tuổi 2-5 tuổi
80,8%.
 Mặc dù có sự chênh lệch về tỷ lệ, tuy nhiên sự khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê khi so sánh tỷ lệ xuất huyết tiêu
hóa theo giới, giữa hình thái XHTH với tần suất XHTH,
giữa hình thái XHTH với mức độ thiếu máu theo nồng độ
Hemoglobin, giữa tổn thương trên nội soi và tính chất
phân với kiểu xuất huyết tiêu hóa.


×