Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

“BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.15 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Meet Our
Team

“BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI
CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY”

Nhóm thực hiện: Nhóm 5

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS,
TS. HÀ VĂN SỰ


KẾT CẤU ĐỀ TÀI
01
02

03

Chương I
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI, CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA
BẢO HỘ THƯƠNG MẠI
Chương II
THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI
VỚI CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN
NAY
Chương III
THÁCH THỨC ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM




Chương I: Cơ sở khoa học về bảo hộ thương mại, các cơng cụ chính sách của bảo hộ thương mại


Khái niệm và các cơng cụ của chính sách bảo hộ thương mại

4


– Tác động của chính sách bảo hộ thương mại tới nền kinh tế
Tác động tích cực
•Bảo hộ thương mại làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa nhập
khẩu
•Bảo hộ thương mại giúp làm tăng ngân sách Nhà nước - đó là
nguồn thu từ việc đánh thuế các hàng hóa nhập khẩu
•Bảo hộ thương mại làm giảm thất nghiệp chung và tăng thu nhập
•Bảo hộ thương mại giúp phân phối lại thu nhập
•Bảo hộ thương mại bằng cơng cụ thuế quan góp phần chống lại
việc bán phá giá và trợ cấp của hàng hóa nhập khẩu
•Bảo hộ thương mại góp phần bảo vệ văn hóa và truyền thống dân
tộc


Những tác động tiêu cực của chính sách bảo hộ thương mại

• Người tiêu dùng phải chịu mức giá cao hơn nên họ sẽ hạn chế
tiêu dùng.
• Sự hỗ trợ của Chính phủ với doanh nghiệp trong nước có thể
dẫn đến làm giảm hiệu quả và tăng chi phí với chính những

doanh nghiệp đó
• Thị trường thế giới bị chia cắt manh mún, môi trường thương
mại trở nên kém thuận lợi
• Cạnh tranh tiêu cực, dẫn đến chiến tranh thương mại giữa các
quốc gia.
• Cạnh tranh giữa các cơng ty trong nước với nhau nhằm tranh
giành nguồn vốn và lao động khan hiếm trên “sân nhà”


Chương II - THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ
ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY
Xu hướng chống tồn cầu hóa và tự do hóa thương mại

1

Xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc Chính quyền Tổng thống
Mỹ Donald Trump áp thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu trị giá
34 tỷ USD từ Trung Quốc

2

3

4

Trung Quốc giảm nhập khẩu - bảo hộ những mặt hàng, sản
phẩm sản xuất ở trong nước

Biện pháp hạn chế kinh tế đạt kỷ lục – Mỹ rút khỏi tuyên

bố chung G7


Nguyên nhân các nước hiện nay gia tăng bảo hộ thương mại


Các chính sách và cơng cụ các nước áp dụng để bảo hộ thương mại
 Chính sách:
-

Đối với các quốc gia đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì việc áp đặt này chỉ
được phép đối với một hay nhiều thành viên khác của WTO khi và chỉ khi phán quyết của WTO
cho phép quốc gia này làm điều đó (với các chứng cứ cho thấy các thành viên kia đang thực
hiện việc bán phá giá hay hỗ trợ bất hợp pháp cho ngành sản xuất của mình v.v).

-

Đối với các quốc gia chưa gia nhập WTO hoặc quốc gia là thành viên của WTO áp đặt đối với
các quốc gia chưa là thành viên WTO hay ngược lại.

 Công cụ:
- Gia tăng mức thuế

-

Biện pháp tự vệ

- Các biện pháp trừng phạt



Thực trạng bảo hộ thương mại ở Việt Nam đối với vấn đề xuất khẩu hàng hóa hiện nay
 Việc gia nhập tổ chức thương mại các chiên lược, quy hoạch, chinh sách, các văn bản pháp quy , ký
kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam phát
huy những thế mạnh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu và tạo lập môi trường thương mại
mới.
 Năm 2018 - chiến tranh thương mại Mỹ và Trung quốc có tác động mạnh đến xuất khẩu, đặc biệt là
hàng nông sản của Việt Nam.
 Thực thi các FTA thế hệ mới như Hiệp định Ðối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) với phạm vi và mức độ cam kết cắt
giảm thuế quan sâu rộng, tạo ra nhiều cơ hội lớn cũng như mở rộng thị trường cho xuất khẩu.
 Năm 2019 - mở ra với rất nhiều cơ hội cho Việt Nam khi Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực.
Cùng với nhiều FTA khác, hàng hóa Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu khi hàng rào thuế quan bị gỡ
bỏ.
 Chủ nghĩa bảo hộ ở nhiều nước đang ở quá mức cần thiết, xung đột thương mại Mỹ - Trung đang là
rào cản cho xuất khẩu của Việt Nam


CHƯƠNG III
THÁCH THỨC ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM
 Mọi chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đều phải tuân thủ luật pháp và các
quy định chính sách của nhà nước liên quan tới thương mại
 Kết quả kiểm tra giám sát Năm 2018 cho thấy, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý trên
234.000 vụ việc vi phạm (tăng 4% so với cùng kỳ), thu nộp ngân sách trên 19.000 tỷ đồng (tăng
7,7% so với cùng kỳ), khởi tố 1.446 vụ án, 1.656 đối tượng (tăng 6% so với cùng kỳ).


Phần 3: Giải pháp vận dụng hiệu quả các chức năng trong quản lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam





×