Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

123doc tieu luan lop boi duong ngach ke toan vien 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.75 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
Trang
2

Mở đầu
I. Nội dung tình huống

3

1.1. Hồn cảnh ra đời của tình huống

3

1.2. Mơ tả tình huống

3

II. Phân tích tình huống

4

2.1. Mục tiêu phân tích tình huống

4

2.2. Cơ sở lý luận

4

2.3. Phân tích diễn biến tình huống


5

2.4. Ngun nhân xảy ra tình huống

6

2.4.1. Nguyên nhân khách quan

7

2.4.2. Nguyên nhân chủ quan

7

2.5. Hậu quả của tình huống

8

III. Xử lý tình huống

8

3.1. Mục tiêu xử lý tình huống

8

3.2. Đề xuất phương án xử lý tình huống

9


3.3. Lựa chọn phương án xử lý tình huống

10

IV. Kiến nghị

12

4.1. Kiến nghị với Đảng

12

4.2. Kiến nghị với Nhà nước

12

4.3. Kiến nghị với Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện AL

13

V. Kết luận

13

Tài liệu tham khảo

14

MỞ ĐẦU
1



Sự tiến bộ của xã hội đòi hỏi người hành nghề trong bất cứ lĩnh vực nào
cũng phải tuân thủ đạo đức về nghề nghiệp. Trong đó, kế tốn vừa được coi là
một nghề, một công việc, vừa được coi là một cơng cụ quản lý, giám sát chặt
chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thông tin đầy đủ,
trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý
điều hành của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân. Chính vì
vậy, ở bất kỳ nơi nào, lúc nào xã hội đều địi hịi người làm cơng tác kế tốn
phải có đạo đức nghề nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp chính là tài sản “vơ hình”
q giá của người hành nghề, nhất là đối với người làm công tác kế toán
trong các cơ quan nhà nước, bởi nghề nghiệp của họ có liên quan mật thiết
đến việc sử dụng tiền từ ngân sách nhà nước, các loại tài sản do Nhà nước
đầu tư. Do đó, sự vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp của cán bộ kế toán
trong các cơ quan nhà nước dù ở mức độ nào cũng sẽ khiến cho lợi ích của
Nhà nước, của tập thể, của nhân dân bị xâm phạm.
Phòng Tài nguyên và Mơi trường là đơn vị hành chính thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước thuộc quản lý của UBND huyện, được nhà nước đảm
bảo kinh phí hoạt động. Theo đó, kế tốn có nhiệm vụ quản lý tài chính trong
việc thu, chi; sử dụng và quản lý ngân sách nhà nước ở cơ quan nhằm đảm
bảo cho mọi hoạt động được thực hiện.
Mặc dù kế toán được đánh giá là một trong số những nghề nghiệp có
khả năng mang lại thu nhập nhưng chỉ đúng với môi trường làm việc tại các
doanh nghiệp tài chính (khu vực tư), người làm cơng tác kế tốn thường được
trả lương cao hơn, được đối xử trọng vọng hơn. Nhưng tại các cơ quan nhà
nước, mức lương của họ được trả theo hệ thống thang bảng lương của cán bộ,
công chức, viên chức vốn được đánh giá là còn thấp so với nhiều nước trên
thế giới, chưa đủ để đảm bảo cuộc sống khi xã hội ngày càng phát triển với
những đòi hỏi về nhu cầu vật chất, văn hoá, tinh thần ngày càng cao. Chính
điều này đã khiến cho chất lượng cơng việc của những người làm cơng tác kế

tốn trong các cơ quan nhà nước nói chung, tại Phịng Tài ngun và Mơi
trường nói riêng chưa cao, thậm chí trong khơng ít trường hợp còn xảy ra
tham nhũng, lãng phí, làm thất thoát tài sản của Nhà nước, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến niềm tin của nhân dân vào cơ quan bảo vệ pháp luật hay tình trạng
làm việc “chân trong, chân ngoài” như ở một số cơ quan nhà nước, tổ chức
đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp khác.
Chính vì vậy, quản lý hoạt động kế tốn tại Phịng Tài ngun và Mơi
trường là vấn đề có tính cấp thiết nhằm tìm ra những giải pháp cho việc quản
lý tốt tài sản, sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí do Nhà nước cung cấp.
Với những gì đặt ra, tiểu luận tiếp cận vấn đề “Một số vấn đề về nâng cao
2


hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước tại Phòng Tài ngun và Mơi
trường” làm nội dung chính để viết bài tiểu luận tình huống quản lý nhà nước
lớp bồi dưỡng ngạch kế tốn viên cuối khố.
I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
1.1. Hồn cảnh ra đời của tình huống
Ở nước ta, kế tốn trong các cơ quan nhà nước nói chung, Phịng Tài
ngun và Mơi trường huyện nói riêng là một cơng việc địi hỏi người kế tốn
phải có đạo đức công vụ rất cao để tránh được các cám dỗ vật chất có thể thu
được từ sự vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong quản lý các đối tượng
kế tốn. Người kế tốn là người thực thi cơng vụ Nhà nước trong lĩnh vực kế
toán, hoạt động của họ chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Tuy nhiên, các quy
định pháp luật về lĩnh vực này hiện nay cịn chưa hồn thiện, cơng tác quản lý
cịn nhiều hạn chế, tình trạng tham ơ, tham nhũng, lãng phí, hối lộ, nhũng
nhiễu, cửa quyền…diễn ra ở nhiều nơi, ý thức chạy theo lợi ích vật chất của
nhiều bộ phận cán bộ, công chức, viên chức đã ảnh hưởng không nhỏ đến
việc giữ gìn đạo đức nghề nghiệp của những người làm cơng tác kế tốn. Đây
chính là những điều kiện chính trị, pháp lý, kinh tế - xã hội làm nảy sinh tình

huống vi phạm pháp luật của cán bộ làm cơng tác kế tốn tại Phịng Tài
ngun và Mơi trường huyện.
1.2. Mơ tả tình huống
Tốt nghiệp trường Đại học Quy Nhơn chuyên ngành Tài chính – Ngân
hàng, Thân Đức Đ (quê Đ ở huyện HA, tỉnh BĐ) là chuyên viên thuộc biên
chế Phịng Tài ngun và Mơi trường có thời gian kiêm nhiệm cơng tác kế
tốn từ năm 2008 đến 2014 sau đó chuyển sang chuyên viên phụ trách lĩnh
vực mơi trường, khống sản. Từ tháng 6/2018, Đ được kiêm thêm nhiệm vụ
cơng tác kế tốn (UBND huyện khơng cho hợp đồng) trong 6 tháng thay cho
đồng chí kế toán nghỉ chế độ thai sản theo quy định. Là thanh niên chưa có
gia đình, sống xa nhà nên Đ thường tụ tập chơi bời cùng một số thanh niên tại
nơi tạm trú nên nợ nần chồng chất, tiền lương không đủ trả nợ.
Ở đơn vị, Đ với nhiệm vụ kiêm nhiệm là kế toán của cơ quan để chi
mua văn phịng phẩm và quyết tốn kinh phí cơng tác. Ngày 10/7/2018, để
cung cấp văn phòng phẩm cho cán bộ công tác trong quý III, Đ đã đến Đại lý
X chun bán bn các loại văn phịng phẩm để đặt mua cho Phịng Tài
ngun và Mơi trường huyện AL một số lượng hàng hoá gồm: giấy in, mực
dấu, bút bi, bút đánh dấu, bút xố, bút chì, thước kẻ, tẩy, sổ cơng tác…Các
hàng hố Đ đều lấy loại rẻ nhưng khi lập bảng kê mua hàng hố thì khai là
loại tốt, giá thành cao hơn thực tế là 1.500.000 đồng. Lợi dụng thời gian làm
kiêm nhiệm cơng tác kế tốn thay đồng chí nữ kế tốn nghỉ thai sản, Đ đã yêu
3


cầu quyết tốn số hàng hố đó cho cơ quan và đã biển thủ được số tiền trên để
trả nợ.
Tiếp đó, ngày 30/8/2018, Đ tiếp tục dùng thủ đoạn để lập bảng kê
thanh tốn cơng tác phí, tiến hành kê khai và lập các loại giấy tờ khống, tẩy
xoá, giả mạo chữ ký của cán bộ trong cơ quan để thanh tốn kinh phí cơng tác
và đã rút được hơn 5.000.000 đồng chi tiêu. Qua theo dõi các biểu hiện của

Đ, lãnh đạo Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện AL đã tiến hành kiểm tra
và ngoài việc phát hiện các sai phạm trên còn xác định Đ đã lập khống bảng
kê chi tiền điều tra, khảo sát giá đất trên địa bàn huyện trong tháng 06/2018
để chiếm dụng một khoản tiền là 3.500.000 đồng. Lãnh đạo Phòng Tài
nguyên và Môi trường huyện AL đã yêu cầu Đ báo cáo lại toàn bộ sự việc,
tiến hành kiểm điểm, buộc Đ phải khắc phục về mặt nghiệp vụ và trả lại các
khoản tiền đã chiếm dụng nói trên. Nhưng Đ đã không trả lại mà tự ý bỏ việc
về quê tại huyện HA tỉnh BĐ. Lãnh đạo đơn vị tiến hành họp xét kỷ luật Đ
nhưng Đ vẫn tiếp tục trốn ở q, khơng đến cơ quan.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
2.1. Mục tiêu phân tích tình huống
Mục tiêu của việc phân tích tình huống trên là nhằm làm sáng tỏ
những vi phạm và các quy định về trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức
vi phạm theo quy định của pháp luật hiện hành. Đồng thời, thơng qua đó cần
có biện pháp để khắc phục, quản lý cán bộ, nhất là cán bộ làm cơng tác tài
chính - kế tốn ở các đơn vị sự nghiệp cơng lập như Phịng Tài nguyên và
Môi trường huyện AL.
2.2. Cơ sở lý luận
Thực hiện chính sách của Đảng về phát triển cán bộ, công chức, viên
chức và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức “vừa hồng, vừa
chuyên” theo kế hoạch học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh trong tình hình mới. Đồng thời, trên cơ sở các quy định của các văn bản
quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành như:
Các văn bản của Quốc hội bao gồm: Luật kế tốn được Quốc hội thơng
qua ngày 20/11/2015; Luật công chức được Quốc hội thông qua ngày
13/11/2008; Các văn bản của cơ quan hành pháp như: Nghị định 174/2016/NĐCP hướng dẫn thi hành Luật kế toán năm 2015, Nghị định số 34/2011/NĐ-CP
ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với công
chức...Nhằm xác định và xử lý trách nhiệm kỷ luật đối với cán bộ, công chức
trong thực thi công vụ ở cơ quan nhà nước.
Đối tượng kế toán thuộc hoạt động đơn vị hành chính có sử dụng kinh

4


phí ngân sách nhà nước gồm có tiền và các khoản tương đương tiền; Vật tư và
tài sản cố định; Nguồn kinh phí, quỹ;. Các khoản thanh tốn trong và ngồi
đơn vị kế tốn; Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; Các tài sản
khác liên quan đến đơn vị kế tốn.
Như vậy, Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện AL là một cơ quan
nhà nước có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước. Các nội dung cơng tác kế
tốn, tổ chức bộ máy kế tốn, người làm kế tốn của Trung tâm Khuyến nơng
tỉnh T đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật về kế tốn, trong đó chủ
yếu là Luật kế tốn năm 2015 và Nghị định số 174/2016/NĐ-CP.
2.3. Phân tích diễn biến tình huống
Hành vi của Thân Đức Đ đã tác động đến các đối tượng kế toán
chiều hướng tiêu cực, vi phạm các quy định của pháp luật về kế tốn,
phạm đến lợi ích của tập thể mà cụ thể là các khoản tiền mà Nhà nước
cho Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện sử dụng phục vụ cho các
động hành chính.

theo
xâm
giao
hoạt

Các vi phạm của Đ là xâm phạm đến chế độ kế tốn hành chính ở mục
thứ nhất là hệ thống chứng từ kế toán về chỉ tiêu vật tư, chỉ tiêu tiền tệ. Theo
quy định thì mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của
Phịng Tài ngun và Mơi trường đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế
toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung
chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính

phát sinh. Đ đã có nhiều hành vi khơng trung thực với nội dung nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh.
Thái độ của Đ đối với công tác kiểm tra của lãnh đạo đơn vị là bất cần
và cố tình chiếm dụng các khoản tiền cơng. Theo quy định của Luật phịng,
chống tham nhũng năm 2005 thì những hành vi của Đ là tham nhũng. Mặt
khác, việc Đ không chấp hành các quy định của pháp luật và của lãnh đạo đơn
vị, tự ý bỏ việc chứng tỏ Đ đã cố tình vi phạm kỷ luật, không chấp hành pháp
luật của Nhà nước, quyết định của cấp trên. Đồng thời, vi phạm đạo đức của
cán bộ, công chức, vi phạm đạo đức nghề nghiệp kế toán. Các hành vi này
phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Đ là một công chức hành chính, theo quy định tại Luật cơng chức năm
2008, thì Đ phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư trong hoạt
động công vụ. Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của
pháp luật và phải bảo đảm nguyên tắc bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi
ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Đ không những vi phạm pháp luật, đạo
đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp mà cịn vi phạm kỷ luật, cần phải có biện
5


pháp xử lý một cách nghiêm minh. Đối với hành vi vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực tài chính ngồi việc phải bị xử lý trách nhiệm pháp lý hình sự (nếu
đủ mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự) thì Đ phải chịu trách nhiệm kỷ
luật theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP của Chính phủ,
ngày 17/3/2005: “Cán bộ, công chức vi phạm các quy định của pháp luật thì
phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau: (1).Khiển trách; (2). cảnh cáo;
(3). hạ bậc lương; (4).Hạ ngạch; (5). Cách chức; (6). Buộc thôi việc ”. Xét
những biểu hiện mà tình huống nêu, sau khi Đ bị phát hiện về những hành vi
vi phạm pháp luật thì đã có thái độ như bỏ cơng tác về quê;... do đó cần áp
dụng mức xử lý nghiêm khắc nhất theo quy định trên. Mặt khác, cần xử lý

trách nhiệm vật chất đối với kế toán Đ nhằm khắc phục lại số tiền do Đ đã
biển thủ theo quy định tại khoản 2 Điều 3, Nghị định số 118/2006/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 10/10/2006 về xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ,
công chức: “...(2) cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật để xảy ra thiệt hại về tài
sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị, ngoài việc xử lý kỷ luật theo quy định của
pháp luật, còn phải bị xử lý trách nhiệm vật chất theo quy định tại Nghị định
này”.
Về phía Phịng Tài ngun và Mơi trường đã khơng quản lý cán bộ
của mình một cách chặt chẽ, đặc biệt là không quan tâm đến lối sống và đạo
đức của cán bộ. Khi phát hiện vi phạm của Đ đã không xử lý nghiêm minh
ngay từ đầu khiến cho Đ coi thường kỷ cương, pháp luật và trong một thời
gian ngắn đã tiếp tục “trượt dốc”. Nguyên tắc tập trung, dân chủ trong quản lý
cán bộ, công chức dưới quyền tại đơn vị đã không được thực hiện tốt. Việc sử
dụng cán bộ, công chức của lãnh đạo đơn vị đã không dựa trên phẩm chất
chính trị, đạo đức và năng lực thi hành cơng vụ. Vì vậy, đã khơng bảo vệ,
quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao mà còn tạo
cơ hội cho Đ thực hiện nhiều vi phạm.
Khi các vi phạm của Đ đã trở thành hệ thống, lãnh đạo đơn vị vẫn tiếp
tục có hướng xử lý nương nhẹ bằng biện pháp hành chính nội bộ. Nhưng Đ đã
khơng cịn có ý thức tơn trọng tập thể nữa, coi thường cơng việc của mình và
đã có hành vi tiêu cực tiếp theo là bỏ việc. Như vậy, các hướng xử lý của lãnh
đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường là chưa hợp lý, cần phải có biện pháp
khắc phục.
2.4. Ngun nhân xảy ra tình huống
Ngun nhân xảy ra tình huống trên gồm có ngun nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan.
2.4.1. Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan làm nảy sinh tình huống trên bao gồm:
6



Thứ nhất, những tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường đến nhu
cầu và lối sống của một bộ phận cán bộ, cơng chức trong đó có Đ. Là một
thanh niên được đào tạo bài bản, được tuyển dụng vào cơng tác tại một đơn vị
hành chính, nhưng Đ đã khơng nhận thức được vị trí, vai trị, tầm quan trọng
của cơng việc mà mình làm, khơng có chí hướng phấn đấu, khơng có lý tưởng
để vươn lên mà ăn chơi, đua đòi để đến mức phải nợ nần và tìm cách vi phạm
pháp luật, vi phạm kỷ luật, hy sinh tương lai và sự trong sạch của mình để lấy
tiền của cơng, coi thường lợi ích của Nhà nước.
Thứ hai, thiếu người có trách nhiệm và năng lực quản lý hoạt động kế
tốn - tài chính. Việc kiêm nhiệm cơng tác kế tốn trong thời gian nữ kế tốn
nghỉ thai sản và UBND huyện khơng cho chủ trương hợp đồng người đủ khả
năng đúng chuyên ngành cũng là một yếu tố khách quan dẫn đến mảng công
việc này khơng được kiểm sốt chặt chẽ, khiến cho Đ có cơ hội để tiến hành
các hoạt động vi phạm do tin tưởng trước đất Đ cũng có thời gian kiêm nhiệm
cơng tác kế tốn nhiều lần. Điều đó cho thấy cơng tác quản lý tiền, các khoản
chi tài chính từ nguồn ngân sách nhà nước tại đơn vị như vậy là chưa có hiệu
quả, dẫn đến chế độ kiểm sốt chi đã khơng được thực hiện tốt, trình tự luân
chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán chưa được thực hiện đúng.
Thứ ba, các quy định pháp luật về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế
toán chưa được Đ nhận thức một cách đầy đủ. Chuẩn mực đạo đức quy định
các nguyên tắc, nội dung, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của người làm kế toán
bao gồm kế toán viên, phụ trách kế toán, kế toán trưởng trong các doanh nghiệp,
cơ quan, tổ chức và những người hành nghề kế toán theo luật định. Các nguyên
tắc, nội dung, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp được quy lại thành những tiêu chí
về đạo đức, mà người làm nghề kế tốn phải có và là thước đo đánh giá, nhận
xét về đạo đức nghề nghiệp của họ. Tuy nhiên, trên thực tế, người làm kế toán
chỉ chú trọng đến nghiệp vụ chứ khơng mấy chú ý đến việc giữ gìn những tiêu
chí cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn. Ngay trong chính
Phịng Tài ngun và Mơi trường, từ lãnh đạo cho đến cán bộ, cơng chức của

Phịng cũng đã khơng coi đó là cơ sở để lựa chọn, sử dụng cán bộ kế tốn của cơ
quan mình.
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chủ quan làm nảy sinh tình huống trên là do Đ bị chi
phối hoặc bị tác động bởi lợi ích vật chất do các đối tượng kế toán mang lại
khi vi phạm các quy định của nghề nghiệp. Các lợi ích vật chất đó đã làm ảnh
hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của Đ, khiến Đ
rơi vào cám dỗ vật chất, vốn dĩ thuộc về lối sống tầm thường của Đ. Bên cạnh
đó, các vi phạm của Đ cịn bắt nguồn từ sự thúc ép phải trả các khoản nợ do
7


mình đã chơi bởi tạo nên.
Do thiếu sự quan tâm của lãnh đạo và các đồng nghiệp cùng cơ quan
cũng là một trong những nguyên nhân chủ quan khiến cho Đ rơi vào tình
huống vi phạm. Nếu được sự quan tâm thường xuyên và sự chỉ bảo thực sự
của tập thể, có lẽ Đ đã khơng dấn sâu vào vi phạm như thế.
2.5. Hậu quả của tình huống
Hành vi của Đ và của lãnh đạo đơn vị đã để lại những hậu quả cho xã
hội, cho nhà nước và cho chính cơ quan của mình.
Thứ nhất, đối với Nhà nước.
Các hành vi vi phạm của Đ đã làm rối loạn cơ chế kiểm soát chi, đi
ngược lại các quy định của luật kế toán và chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
dẫn làm thất thốt tiền, kinh phí của Nhà nước được cung cấp để đảm bảo cho
hoạt động sự nghiệp nông nghiệp; việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của Phong Tài nguyên và Môi trường. Điều đó trực tiếp làm ảnh hưởng đến
chất lượng thực thi nhiệm vụ của đơn vị hành chính Nhà nước.
Thứ hai, đối với xã hội.
Tình huống trên đã để lại những hậu quả đối với xã hội như làm mất
niềm tin của nhân dân vào cán bộ, viên chức và cơ quan nhà nước. Khơng ít

người dân sẽ có tâm lý nghi ngờ tính nghiêm minh của pháp luật, có thái độ
không đúng đắn đối với pháp luật, đối với quyền lực nhà nước và cơ quan đại
diện cho quyền lực nhà nước.
Thứ ba, đối với Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện AL
Các vi phạm của Đ và các thiếu sót của lãnh đạo đã làm ảnh hưởng
khơng nhỏ đến sự ổn định chế độ công tác nội bộ của cơ quan, làm giảm sút hiệu
quả công tác nội bộ của đơn vị. Điều đó có ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, nhận
thức của cán bộ, công chức trong cơ quan. Bất kỳ một cơ quan nhà nước nào khi
hoạt động cơng tác nội bộ khơng được tốt thì tất yếu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
việc thực hiện chức năng bên ngoài, tức nhiệm vụ của đơn vị hành chính quản lý
Nhà nước.
III. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
3.1. Mục tiêu xử lý tình huống
Mục tiêu của việc xử lý tình huống nêu trên là căn cứ vào chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước để xác định các phương án giải
quyết tình huống và lựa chọn phương án tối ưu nhất cho việc giải quyết tình
huống nêu trên.
3.2. Đề xuất phương án xử lý tình huống
8


Để giải quyết tình huống trên, tiểu luận đề xuất một số phương án sau:
Phương án 1. Phòng Tài nguyên và Môi trường xử lý kỷ luật đối với Đ
và buộc Đ phải hoàn trả các khoản tiền đã chiếm dụng.
- Mục tiêu của phương án: Ổn định về tổ chức, tạo cho Đ có cơ hội sửa
chữa lỗi lầm và khắc phục hậu quả do mình gây ra.
- Nội dung chính của phương án:
+ Chuẩn bị: Phịng Tài ngun và Môi trường tiến hành thành lập Hội
đồng xử lý kỷ luật và bồi thường thiệt hại xử lý hành vi vi phạm của Đ có sự
tham gia của lãnh đạo, cơng đồn, đồn thanh niên của đơn vị.

+ Tổ chức thực hiện:
a. Cử đại diện cơng đồn đến nhà Đ để động viên, thuyết phục, đồng thời
giải thích cho Đ thấy rõ hậu quả hành vi của mình, nhận lấy khuyết điểm và
quyết tâm sửa chữa. Đồng thời, hoàn trả lại số tiền đã vi phạm.
b. Tiến hành các trình tự nhằm xác định mức xử lý kỷ luật và mức bồi
thường vật chất do Đ gây ra.
c. Yêu cầu Đ trở về cơ quan công tác (Nếu không bị bắt giữ theo quy
định của tố tụng hình sự).
- Nguồn lực để thực hiện phương án:
+ Ngân sách: Kinh phí sự nghiệp đảm bảo cho hoạt động tổ chức họp cơ
quan, kinh phí cơng tác phí cho người đại diện cơng đồn đến nhà Đ để vận
động.
+ Cơ quan chủ trì: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện AL.
+ Cơ quan phối hợp: Cơng đồn Phịng TN&MT
Phương án 2. Phịng Tài ngun và Mơi trường tiến hành khởi tố Đ với
tội danh tham ô theo quy định tại Điều 278 Bộ luật hình sự.
- Mục tiêu của phương án là xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp
luật của T, thể hiện sự nghiêm minh và công bằng của pháp luật, không phân
biệt người vi phạm là người trong cơ quan bảo vệ pháp luật hay ngoài cơ quan
bảo vệ pháp luật.
- Nội dung chính của phương án:
+ Chuẩn bị thực hiện phương án: Phòng Tài nguyên và Mơi trường tiến
hành họp chi bộ để đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm
pháp luật của Đ để quyết định biện pháp xử lý thích hợp.
+ Tổ chức thực hiện: Chuyển hồ sơ cho Thanh tra huyện làm cơ sở để
Công an huyện ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành các hoạt
9


động điều tra, truy tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.

Tổ chức rút kinh nghiệm trong cơ quan, báo cáo cấp trên.
- Nguồn lực để thực hiện phương án:
+ Ngân sách: Kinh phí từ ngân sách nhà nước.
+ Cơ quan chủ trì: Phịng Tài ngun và Môi trường
+ Cơ quan phối hợp: Công an, Viện KSND huyện AL.
+ Công cụ, phương tiện: Các văn bản tố tụng hình sự.
3.3. Lựa chọn phương án xử lý tình huống
- Để lựa chọn phương án trước hết cần tiến hành so sánh các phương án
trên để xác định các ưu, nhược điểm của mỗi phương án.
Tên
phương
án

1

Ưu điểm

Nhược điểm

Chấp hành đúng theo quy định của Các thủ tục để thực hiện kỷ luật
pháp luật hiện hành về xử lý cánđối với T cần đến sự tham gia
bộ, công chức vi phạm; Ổn định vềcủa nhiều bộ phận trong cơ quan
mặt tổ chức cơ quan, chấn chỉnhvà mất nhiều thời gian.
chế độ cơng tác nội bộ để tiếp tụcViệc buộc hồn trả các khoản
hoàn thành các nhiệm vụ theotiền đã chiếm dụng của T có thể
chức năng trong thời gian tiếpphải kéo dài về thời gian vì điều
theo.
kiện của T khơng thể trả ngay
Có tác dụng giáo dục rất lớn đốiđược.
với cán bộ, cơng chức trong đơn vị

và với chính bản thân T.
Tạo cho T có cơ hội để sửa chữa
lỗi lầm.
Khắc phục hậu qủa do vi phạm của
T gây ra về mặt kinh tế.

2

Xử lý bằng hình thức nghiêm khắcCơ sở pháp lý khơng phù hợp để
nhất (chế tài hình sự) đối với vixử lý hình sự vì T khơng phải là
phạm của T sẽ có tác dụng răn đengười có chức vụ, quyền hạn rất lớn, tác dụng phịng ngừachủ thể của tội tham ô theo quy
chung sẽ được nâng cao.
định tại Điều 278 Bộ luật hình
Hình phạt bổ sung sẽ buộc T phải sự.
hoàn trả toàn bộ số tiền đã chiếm
10


dụng.
Trong các phương án trên phương án thứ 1 là phương án hợp lý hơn cả
bởi theo quy định hiện hành Đ đồng thời phải chịu hai loại trách nhiệm pháp lý;
tức vừa phải chịu trách nhiệm kỷ luật vừa phải chịu trách nhiệm hình sự (nếu đã
đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự). Do vậy, dưới góc độ quản lý nhà
nước tiểu luận lựa chọn phương án 1 làm phương án tối ưu là nhằm chỉ ra những
bước cơ bản để xử lý nghiêm minh Đ với tính cách là cán bộ, cơng chức vi phạm
theo đúng quy định của pháp luật hiện nay.
- Để thực hiện phương án thứ nhất cần thực hiện một số bước cụ thể sau:
Bước 1: Trưởng Phịng Tài ngun và Mơi trường triệu tập cuộc họp để
Đ kiểm điểm trước tập thể cơ quan. Cuộc họp được tổ chức có ghi biên bản và
kiến nghị hình thức xử lý kỷ luật đối với Đ.

Bước 2: Hồn chỉnh hồ sơ trình Hội đồng kỷ luật bao gồm: Bản tự kiểm
điểm của Đ; biên bản họp kiểm điểm Đ của Phòng Tài nguyên và Mơi trường;
trích ngang, sơ yếu lý lịch của Đ và các chứng từ, sổ sách chứng minh hành vi vi
phạm của Đ.
Bước 3: Thành lập Hội đồng kỷ luật, bao gồm các thanh viên như:
Trưởng phòng (chủ tịch Hội đồng); 01 uỷ viên đại diện Ban chấp hành cơng
đồn; 01 uỷ viên ở Phòng Nội vụ huyện và 01 uỷ viên ở Thanh tra huyện. Ngồi
ra, Trưởng phịng (Chủ tịch Hội đồng) có thể mời thêm các thành phần của các
tổ chức chính trị - xã hội huyện AL tham dự họp Hội đồng kỷ luật và viết giấy
báo triệu tập Đ (trước 07 ngày khi Hội đồng tiến hành họp).
Bước 4: Hội đồng kỷ luật tiến hành họp xem xét kỷ luật và mức độ bồi
thường vật chất của Đ. Buổi họp diễn ra theo các trình tự sau:
- Chủ tịch Hội đồng tuyên bố lý do, giới thiệu các thành viên tham dự;
- Thư ký Hội đồng trình bày trích nganh sơ yếu lý lịch, hồ sơ và các tài
liệu có liên quan;
- Người vi phạm (cán bộ Đ) tiến hành đọc bản kiểm điểm. Trong trường
hợp vắng mặt thì Thư ký đọc giúp bản kiểm điểm;
- Thư ký đọc biên bản cuộc họp kiểm điểm do Trung tâm Khuyến nông
tỉnh T đã tiến hành;
- Các thành viên Hội đồng và đại biểu dự họp phát biểu ý kiến;
- Cán bộ T phát biểu ý kiến về hình thức kỷ luật;
- Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật;
- Thơng báo kiến nghị hình thức kỷ luật của Hội đồng.
11


- Làm văn bản gửi UBND huyện; có văn bản thõa thuận của Phòng Nội
vụ huyện, Trưởng phòng ra quyết định xử lý kỷ luật và mức bồi thường vật chất
đối với Đ
Bước 5: Giao quyết định xử lý kỷ luật cho Đ, đồng thời tiếp tục giáo

dục, động viên để T tiếp tục sửa chữa và phấn đấu trong thời gian tới.
Bước 6: Yêu cầu bộ phận kế toán tiến hành biện pháp khấu trừ vào lương
của Đ để thu lại số tiền Đ đã chiếm dụng. Mức thu không quá 30% tổng số tiền
lương hàng tháng.
Bước 8: Tiến hành công bố công khai các biện pháp xử lý đối với Đ để
tồn thể cán bộ, cơng chức Phịng Tài nguyên và Môi trường cùng biết để rút
kinh nghiệm chung.
Việc tiến hành đúng trình tự và xác định khách quan, dân chủ và công
khai là cơ sở để xử lý Đ một cách nghiêm minh theo đúng quy định của pháp
luật. Thơng qua đó, có tác dụng giáo dục đối với cán bộ, công chức đang công
tác tại đơn vị, nhất là đối với cán bộ, công chức làm cơng tác tài chính - kế tốn.
IV. KIẾN NGHỊ
4.1. Đối với Đảng
Cần có nghị quyết chuyên đề về đạo đức công vụ của cán bộ, công chức,
viên chức. Đồng thời, nâng mức xử lý kỷ luật về Đảng (hình thức khai trừ ra
khỏi Đảng) đối với những cán bộ, công chức, viên chức có hành vi tham ơ, tham
nhũng tài sản của Nhà nước, của tập thể; không gương mẫu trong lối sống, trong
công việc, nhất là đối với những cán bộ, công chức làm việc trong các đơn vị
hành chính.
4.2. Đối với Nhà nước
Tích cực tiến hành tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các quy định pháp
luật về kế toán, đặc biệt là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán được ban
hành từ năm 2015. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán cần được chỉnh
sửa theo hướng ngắn gọn hơn, đồng thời phải xác định rõ đây là các yêu cầu
nghề nghiệp chứ không đơn thuần là vấn đề đạo đức (có thể thực hiện hoặc
khơng), vì khi vi phạm sẽ phải xử lý bằng các biện pháp trách nhiệm pháp lý
chứ không bằng con đường xã hội (dư luận xã hội lên án..).
4.3. Đối với Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện AL
Tổ chức, chấn chỉnh lại bộ máy kế tốn của cơ quan mình theo quy định
tại Luật kế toán năm 2015.

Cần quản lý cán bộ, cơng chức của mình, nhất là cán bộ trẻ để theo dõi,
nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, lối sống, điều kiện, hoàn cảnh để kịp thời giáo
12


dục, giúp đỡ, khơng để cán bộ của mình sa ngã rồi mới thực hiện các biện pháp
xử lý. Lãnh đạo cần phát huy vai trò của các tổ chức đồn thể trong cơ quan như
đồn thanh niên, cơng đồn để thu hút cán bộ tham gia vào các mặt công tác của
đơn vị, xây dựng ý thức, lý tưởng sống tốt đẹp và ý thức và đạo đức đối với
cơng vụ được giao.
Tích cực triển khai các hình thức sinh hoạt để tuyên truyền về tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ làm
cơng tác kế tốn nói riêng “vừa hồng, vừa chuyên”, góp phần thực hiện tốt các
chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
V. KẾT LUẬN
Công việc của người kế tốn ln tiếp xúc với các giá trị vật chất thuộc
về các chế độ quản lý khác nhau và địi hỏi người kế tốn phải có những phẩm
chất, kỹ năng, nghiệp vụ khác nhau nhưng không thể thiếu được yêu cầu về đạo
đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp. Trước những tác động tiêu cực của xã hội và
điều kiện, hồn cảnh, nhu cầu cuộc sống mà có khơng ít kế toán vi phạm quy tắc
nghề nghiệp dẫn đến bị xử lý trước pháp luật. Trong điều kiện nền kinh tế tiền
mặt như hiện nay, việc kiểm soát vấn đề này càng khó khăn. Vì vậy, bên cạnh
các quy định của Nhà nước về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, chế độ kiểm
sốt chi, thanh tra, kiểm tra tài chính…cịn có các quy định về chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp kế tốn.
Trong hồn cảnh kinh tế - xã hội, chính trị, pháp lý như vậy, người làm
cơng tác kế tốn cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, thẳng thắn, trung thực
trong hoạt động nghề nghiệp, không vụ lợi, tham lam, vị kỷ, phải có chính kiến
rõ ràng và đặc biệt là phải có thái độ tơn trọng pháp luật, chuẩn mực, quy chế,
kiên quyết bảo vệ pháp luật và lẽ phải. Có như vậy, cơng tác kế tốn trong các

cơ quan nhà nước nói chung, Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện AL nói
riêng mới được nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực thi có chất lượng chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn mà Đảng và Nhà nước giao phó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 về
việc ban hành và công bố chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm tốn
Việt Nam;
2. Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về
chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp;
13


3. Bộ Tài chính, Quyết định số 33/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 ban
hành quy trình xử lý sau thanh tra, kiểm tra tài chính;
4. Nghị định số 41/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ Quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập;
5. Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 5 năm 2011 của Chính
phủ Quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức;
6. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số:
88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 về kế toán;
7. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật số
100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 về hình sự;
8. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số
55/2005/QH11 ngày 29/11/2005 về phòng, chống tham nhũng;

14




×