Tải bản đầy đủ (.ppt) (147 trang)

SÁNG KIẾN TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 147 trang )

SÁNG KIẾN
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC,
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,
CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.


LỜI NĨI ĐẦU
1. Vai trị của trị chơi
Trị chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với trẻ.
Nó vừa thoả mãn nhu cầu được chơi, được giải trí của
trẻ vừa góp phần phát triển các chức năng tâm lí và
hình thành nhân cách cho trẻ. Khi được tổ chức đúng
cách, hợp lí, trị chơi sẽ kích thích sự phát triển trí tuệ
của trẻ.
Sử dụng trị chơi trong dạy học góp phần đổi mới
phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,
chủ đợng và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt
động cá thể phối hợp với học tập, giao lưu;


hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực hiện.
Sử dụng trị chơi trong dạy học khơng chỉ giúp các em
lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng mà cịn giúp các em củng
cớ và khắc sâu kiến thức đó.
2. Một số khái niệm
2.1. Trị chơi
- Chơi là một hoạt động vô tư, trong khi chơi các mối
quan hệ của con người với tự nhiên - xã hợi được mơ
phỏng lại, nó mang đến cho con người một trạng thái tinh


thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu.


- Trị chơi là mợt kiểu chơi có ḷt. Hay nói cách
khác chơi mà có ḷt thì gọi là trị chơi.
2.2. Phân loại trò chơi
Trò chơi rất phong phú, đa dạng nhưng với học sinh tiểu
học có thể phân ra thành 2 loại:
-Trị chơi vận đợng là loại trị chơi có sự vận đợng cơ
bắp.
-Trị chơi trí tuệ là trị chơi dựa trên cơ sở hoạt đợng
sáng tạo của trẻ
-Trị chơi trong sáng kiến chủ yếu là trị chơi trí tuệ dựa
trên cơ sở hoạt động sáng tạo của trẻ


Nội dung sáng kiến gồm:
A - CHUYÊN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO HỌC SINH
B – MINH HỌA VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO HỌC SINH
1.TRỊ CHƠI HỌC TẬP CHIẾC NÓN KÌ DIỆU
2. QUAN SÁT HÌNH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
3. TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ
4. TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC AN TỒN GIAO THƠNG.
5. TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC TRẮC NGHIỆM THỬ TRÍ THƠNG MINH
6. TRỊ CHƠI “NHÌN HÌNH ĐỐN CHỮ - ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ”


I. CHUYÊN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC
TẬP CHO HỌC SINH
I.1. Trò chơi học tập

Trò chơi học tập là trị chơi có ḷt và nợi dung cho
trước, là trị chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở
rợng, chính xác hố, hệ thớng hố các biểu tượng đã có,
nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lịng ham
hiểu biết cho trẻ, trong đó có nợi dung học tập được kết
hợp với hình thức chơi.


I.2. Nguyên tắc lựa chọn trò chơi
Khi lựa chọn trò chơi, giáo viên cần chú ý tuân
thủ các nguyên tắc sau đây:
- Đảm bảo tính giáo dục.
- Đảm bảo tính mục tiêu.
- Đảm bảo tính vừa sức.
- Đảm bảo tính khả thi.
- Đảm bảo tính hiệu quả.
- Đảm bảo tính khoa học và sư phạm.


I.3. Thiết kế trò chơi
- Xác định rõ mục tiêu của bài học để chọn trò
chơi phù hợp. Việc xác định mục tiêu của bài học là cơ
sở để lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp.
- Tiến hành thiết kế trị chơi:
Tên trị chơi:
Mục đích:
Chuẩn bị: Tuỳ tḥc từng trò chơi nêu các phương
tiện vật chất cần thiết như đồ chơi, phần thưởng.
Cách tiến hành: Nợi dung trị chơi, luật chơi, cách
đánh giá.



I.4. Tổ chức rò chơi
Bước 1: Đặt vấn đề
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu yêu cầu của trò chơi.
Bước 2: Hướng dẫn trị chơi
Giáo viên giải thích rõ ràng, mạch lạc nội dung
chơi, luật chơi và chơi thử (nếu cần).
Bước 3: Thực hiện chơi
Giáo viên cho học sinh thực hiện trị chơi theo các
hoạt đợng đã nêu. Giáo viên theo dõi q trình
thực hiện các hành đợng chơi của học sinh; theo
dõi khả năng tư duy, ngôn ngữ của học sinh; đợng
viên, khuyến khích học sinh tham gia chơi.


Bước 4: Nhận xét đánh giá sau khi chơi
Giáo viên giúp học sinh nhận xét về:
- Mức độ thực hiện và nắm vững luật chơi.
- Thành tích của học sinh trong khi chơi.
- Những quan hệ của học sinh trong nhóm chơi.
Giáo viên nhận xét lại (sửa chữa, bổ sung các ý kiến
nhận xét chưa chính xác), nhận xét chung, phát phần
thưởng (nếu có).


Bước 5: Củng cố (nếu cần)
Giáo viên tổ chức cho học sinh nhắc lại các kiến
thức, kĩ năng cần ôn tập trong trò chơi.



I.5. Xây dựng ngân hàng trò chơi

I.5.1. Trò chơi vận động rèn kĩ năng
•Mục đích chung: Sau mỗi hoạt đợng, mỗi tiết
học giáo viên sử dụng các trò chơi vận động
nhằm giúp học sinh thư giản, tạo hứng thú học
tập cho học sinh cho những hoạt động tiếp theo.


Trị chơi 1: Gió thổi (trái, phải, trước, sau)
Cách chơi: Quản trị giao việc: Em/bạn hãy tưởng
tượng mình là mợt cái cây. Tất cả đứng giang tay ra để tạo
hàng cây. Gió thổi bên nào các em/bạn nghiêng về bên đó.
Cả lớp đứng rồi dang tay sang hai bên.
Quản trị:(Hơ) Gió thổi, gió thổi.
Cả lớp: Về đâu, về đâu?
Quản trị: Bên trái, bên trái.
Cả lớp: Nghiêng người sang bên trái.
Quản trị: Gió thổi, gió thổi.


Cả lớp: Về đâu, về đâu?
Quản trò: Bên phải, bên phải.
Cả lớp: Nghiêng người sang bên phải.
Quản trị hơ rồi làm tiếp với các vị trí: trước, sau.
Lưu ý: Quản trị lặp lại các vị trí cần luyện tập nhiều
lần và tăng tớ đợ nói để học sinh luyện phản xạ nhanh.



Trị chơi 2: Truyền điện
1 . Mục đích :
+ Luyện tập và củng cớ kỹ năng làm các phép tính cộng
trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
+ Luyện phản xạ nhanh ở các em lơp 1 đến 5
2 . Chuẩn bị :
Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào
3. Cách chơi :
Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung
phong. Ví dụ em xướng to 1 số trong phạm vi 1000 chẳng
hạn “358 và chỉ nhanh vào em B bất kỳ để “truyền điện”.


Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 142 rồi chỉ
nhanh vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng
216”. Nếu C nói đúng thì được quyền xướng to 1 sớ như
A rồi chỉ vào mợt bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ
làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “358
truyền cho B, mà B nói trừ “149 tức là sai dạng tính hoặc
là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lị cị mợt vịng từ
chỗ của mình lên bảng.
Kết thúc khen và thưởng mợt tràng vỗ tay cho những
bạn nói đúng và nhanh.


Trị chơi 3: VỊNG QUAY THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ
I. Mục đích
- Ơn luyện những thành ngữ, tục ngữ được học trong
chương trình mơn Tiếng Việt; trị chơi chủ yếu dành cho

HS các lớp 4, 5
- Rèn trí nhớ và năng lực ứng xử nhanh về thành ngữ, tục
ngữ đã học
II. Chuẩn bị
- Cuốn Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (tác giả Phan
Thiều, Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng do NXB Giáo
dục, hoặc NXB đại học Quốc gia Hà Nợi ấn hành)
- Làm chiếc vịng quay bằng bìa cứng (hoặc gỗ mỏng)
gồm 2 lớp: Lớp phía dưới (vịng to) cớ định, mép ngồi
ghi mũi tên chỉ vào


chỗ dừng ở vịng bên trong; lớp phía trên (vịng nhỏ) quay
được trên trục (đỉnh) giữa, mếp ngoài ghi các chữ cái đầu
của thành ngữ, tục ngữ - (xem hình vẽ).


III. Cách tiến hành
- Lần lượt từng người tham gia chơi theo cách sau: Cầm
mép vòng nhỏ quay nhẹ; khi vịng dừng lại, mũi tên (ở
vịng ngồi) chi vào chữ cái nào, người quay vịng phải
đọc tḥc ngay 1 thành ngữ hay tục ngữ đã học (theo
sách Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học).
Ví dụ:
+ Mũi tên chỉ ơ chữ A - Ă, có thể đọc : Anh em như thể
tay chân Hoặc Ăn cây nào, rào cây ấy...
+ Mũi tên chỉ ơ chữ B - C, có thể đọc : Bão táp mưa sa
hoặc chết vinh còn hơn sống nhục...
+ Mũi tên chỉ ơ chữ D, có thể đọc
: Dám nghĩ dám

làm hoặc Dữ như cọp...


- Trọng tài và những người chứng kiến cùng đánh giá (có
thể mở sách để kiểm tra lại) và ghi điểm từng người chơi:
Đọc đúng ngay thành ngữ, tục ngữ, được 10 điểm. (Nếu
đọc sai, hoặc đếm từ 1 đến 5 mới đọc được thì chỉ cho 5
điểm). Có thể chơi một hay 2 - 3 lượt theo thứ tự từng
người. Khi kết thúc, cộng số điểm đạt được của từng
người để xếp giải Nhất, Nhì, ba.


Trị chơi 4: THI ĐỌC TIẾP SỨC
I. Mục đích
- Rèn kĩ năng đọc đúng và nhanh các bài văn, bài thơ đã
học trong sách giáo khoa Tiếng Việt (từ lớp 1 đến lớp 5)
- Luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối
hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm với nhau khi
đọc thành tiếng từng câu nới tiếp
II. Chuẩn bị
- 01 đồng hồ (dùng để tính thời gian đọc của mỗi nhóm)
- Mỗi học sinh trong nhóm thi có mợt ćn sách giáo
khoa tuỳ theo lớp thi
- Lập các nhóm chơi có sớ người bằng nhau; cử 01 người
làm trọng tài; xác định bài văn (thơ) sẽ thi đọc


III. Cách tiến hành
- Từng nhóm thi đọc tiếp sức lần lượt lên đứng thành hàng
ngang, quay mặt về phía các bạn; mỗi người cầm một

quyêt sách giáo khoa đã mở sắn trang có bài văn (thơ) sẽ
thi đọc.
- Khi nghe lệnh trọng tài hô "bắt đầu", người số 01 (đầu
hàng bên phải hoặc bên trái) phải đọc câu thứ nhất của bài
mợt cách rõ ràng, chính xác và nhanh. Dứt tiếng cuối
cùng của câu thứ nhất, người số 2 (cạnh vị trí sớ 10 mới
được đọc tiếp câu thứ hai ... cứ như vậy cho đến người
cuối cùng của nhóm; nếu chưa hết bài, câu tiếp theo lại
đến lượt người số 1 đọc - người số 2 đọc ... cho đến hết
bài thì dừng lại. Trọng tài tính thời gian và ghi lại kết quả
sớ phút đọc xong tồn bài của từng nhóm.


- Trọng tài cùng các bạn theo dõi nhóm đọc cùng nhận
xét và tính điểm "đọc tiếp sức" như sau: Mỗi câu văn
(thơ) đọc chính xác, đúng quy định - 1 điểm; khơng
được tính điểm nếu vi phạm mợt trong các trường hợp
sau:
+ Đọc sai, lẫn hay thừa, thiếu tiếng trong câu;
+ Đọc tiếp câu sau, khi người đọc câu trước chưa xong;
+ Đọc liền 2 câu trở lên


* Chú ý: Nếu người đọc câu trước lỡ đọc sang câu sau
mợt vài tiếng rồi mới dừng lại thì người tiếp theo vẫn
phải đọc lại từ đầu câu mà mình phải đọc, cả nhóm sẽ
bị kéo dài thêm về thời gian.
- Khi các nhóm đã đọc xong, trọng tài công bố kết quả
về thời gian đọc và số điểm đọc của từng nhóm. Nhóm
được nhiều điểm nhất (ít hoặc khơng mắc lỗi) và có

thời gian đọc ít nhất là nhóm giành phần thắng trong
c̣c thi "đọc tiếp sức" theo sách.
 
 


  Trị chơi 5: TÌM NHANH CẶP TỪ TRÁI NGHĨA
  •I. Mục đích
Luyện kỹ năng tìm nhanh các cặp từ trái nghĩa
trong tiếng Việt; củng cố kiến thức từ ngữ đã học
từ lớp 2 đến lớp 5.
II . Chuẩn bị
-Kẻ các cột chữ ghi từ trên giấy theo
- từng cặp (A - B) như sau:


×