Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo án số học 6 chương II §3 thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.17 KB, 14 trang )

HS1:

Kiểm tra bài cũ

Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng
dần: 3; - 5; 6 ; 4 ; - 3 ; 0 .
HS2: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:
15 ; 0 ; -15 ; -250 .



Dạng 1: So sánh hai số nguyên.
Bài tập 1: Điền dấu “+” hoặc dấu “ –” vào chỗ
trống để được kết quả đúng.

a/ . +. . 5 > 0

b/ 0 > . -. . 16

c/ . -. . 30 < . +-. . 7

d/ . +-. . 6 < .+. . 9
Kết
quả


Dạng 1: So sánh hai số nguyên.
Bài tập 2: (Bài 27SBT/58)
a/ Số nguyên a lớn hơn 5. Số a có chắc chắn là số dương không?
Số a chắc chắn là số dương ( vì 5> 0 mà a>5 nên a>0).
b/ Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b có chắc chắn là số âm không?



Số b không chắc chắn là số âm vì số b có thể bằng 0
c/ Số nguyên c lớn hơn -3. Số c có chắc chắn là số dương không?
Số c không chắc chắn là số dương vì số c có thể bằng -2; -1; 0

d/ Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -2. Số d có chắc chắn
là số âm khơng?
Số d chắc chắn là số âm (vì -2<0 mà d ≤ -2 nên d<0)


Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 20 SGK/73

a. −8 − −4
b. −7 . −3
c. 18 : −6

d . 153 + −53

e. −30 : 5
f .3 + −3


Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài tập 1. Tìm x ∈ Z, biết:

a. − 7 < x < 0
b. − 4 < x < 4
x
Bài 2: Tìm

sao cho:

Z

x 3;


Bài tập 3:

a.
8
b.
c.
d.

Tìm số nguyên x biết:

x = ⇒ x = 8 hoặc x = - 8
x = 11 và x > 0 ⇒ x = 11
x = 13 và x < 0 ⇒ x =
x = 0 ⇒ x = 0 -13

e. x = Khơng có số ngun x nào thoả mãn.
-2
(Vì x ≥ 0 với mọi x∈Z)


Dạng 4: Bài tập trắc nghiệm
Đánh dấu “X” vào ô thích hợp
Câu


Đúng Sai

a. Số 0 vừa là số nguyên dương, vừa là số nguyên âm.

X

b.Tập hợp các số nguyên bao gồm tập hợp số
nguyên âm và tập hợp các số nguyên dương.

X

c. Số

liền trước của số 0 là số -1.
d. Số liền sau của số -4 là -5.
e. Số đối của −5 là -5.
f. 11,2

∈Z .

X
X
X
X


10
5
3

9
6
1
4
0
7
2
8
Bài tập 6
Câu 1: Trong các tập hợp số nguyên sau tập

hợp nào có các số nguyên được sắp xếp
theo thứ tự tăng dần?
a) {2; -17; 5; 1; -2; 0}
b) {-17; -2; 0; 1; 2; 5}
c) {-2; -17; 0; 1; 2; 5}
d) {0; 1; -2; 2; 5; -17}


10
5
3
9
6
1
4
0
7
2
8


TIẾT 43:

Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào không
phải là ba số nguyên liên tiếp?
a) - 6; - 7; - 8
b) a; a + 1; a + 2 (a ∈ Z)
c) b – 1 ; b; b + 1 (b ∈ Z)
d) 7; 6; 4


10
5
3
9
6
1
4
0
7
2
8
Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai?
a. Hai số ngun có giá trị tuyệt đối bằng nhau
thì bằng nhau.
b. Khơng có số ngun nhỏ nhất, cũng khơng có
số ngun lớn nhất.
c. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt
đối lớn hơn thì nhỏ hơn.
d. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên

dương nhỏ nhất.


10
5
3
9
6
1
4
0
7
2
8

TIẾT 43:

Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai?
a) a ≥ 0 Với mọi a ∈ Z.
b) a = 0 khi a = 0
c) a > 0 khi a ≠ 0
d) Cả ba câu a, b, c đều sai.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về
so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị
tuyệt đối của một số nguyên.
+ Làm bài tập 16,18,19,21,22 SGK/73,74


+Xem trước bài cộng hai số nguyên
cùng dấu sẽ học ở tiết sau.




×