Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 227 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ THANH
HẢI

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG
DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN -


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ THANH
HẢI

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN,
TỈNH THÁI
NGUYÊN


NGÀNH: QUẢN LÝ KINH
TẾ

Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG
DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thu


i
LỜI CAM
ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi. Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm
2021
Tác giả


i
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Đề tài Luận văn tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin
được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới PGS,TS Hoàng

Thị Thu, người hướng dẫn khoa học của Luận văn, đã hướng dẫn tận tình
và giúp đỡ tơi về mọi mặt để hoàn thành Luận văn thạc sỹ khoa học
ngành Quản lý kinh tế.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường, Ban lãnh đạo
các Phòng, Khoa thuộc trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Đại học Thái Nguyên, cùng tập thể các thầy, cô giáo trong khoa và
trực tiếp là các thầy, cô giáo đã giúp đỡ tôi về thời gian cũng như kiến
thức để tơi hồn thành q trình học tập và hồn thiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô trong Hội Đồng Chấm Luận
Văn đã có những góp ý về những thiếu sót của Luận văn này, giúp
Luận văn
càng hồn thiện hơn.
Trân trọng!


3

MỤC LỤC
LỜI

CAM

ĐOAN.......................................................................................

i

LỜI

CẢM ƠN...........................................................................................

ii


Trân
trọng!...............................................................................................

ii

MỤC LỤC ...............................................................................................
iii

BẢNG

DANH

MỤC

TỪ

VIẾT

TẮT....................................................... vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU
ĐỒ.............................................................

viii

MỞ

ĐẦU................................................................................................... 1
1.Tính
cấp
thiết

của
........................................................................... 1

đề

tài

2.
Mục
tiêu
cứu................................................................................ 2
3.
Đối
tượng

phạm
............................................................ 3

vi

4.
Những
đóng
góp
................................................................. 3

của

5.
Kết

cấu
của
............................................................................... 4

nghiên
nghiên

cứu

luận

văn

luận

văn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG
......................... 5



BẢN

BẰNG

NGUỒN


VỐN

NSNN

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn
NSNN5
1.1.1.
Khái niệm và
bản................................. 5

vai

trò

về

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của quản lý
bằng

đầu



xây

dựng



đầu tư xây dựng cơ bản

nguồn

NSNN.............................................................................................. 7


4

1.1.3.Nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn
NSNN........ 8
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng
nguồn

vốn

ngân

sách

nhà

nước

............................................................................ 16
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn
ngân
sách nhà nước và bài học cho thành phố Thái Nguyên................................
20
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguốn vốn
NSNN
tại thành phố Bắc Giang............................................................................

20
1.2.2. Thực tiễn quản lý quỹ đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguốn vốn
NSNN
tại thành phố Tuyên Quang .......................................................................
22


5

1.2.3. Bài học kinh rút ra từ kinh nghiệm quản lý đầu tư XDCB bằng
nguồn

vốn

NSNN

cho

thành

phố

Thái

Nguyên..................................................... 23
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................
25
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ......................................................................
25
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................

25
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...........................................................
25
2.2.2. Tổng hợp và phân tích thơng tin.......................................................
28
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ..............................................................
28
Tỷ lệ DA quyết toán đúng hạn...................................................................
30
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN
THÀNH

BẰNG

NGUỒN

PHỐ

THÁI

VỐN

NSNN

NGUYÊN,

TRÊN
TỈNH


ĐỊA BÀN
THÁI

NGUYÊN............................................... 32
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái
nguyên............ 32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Thái nguyên........................................
32
3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội..................................................................
35
3.2. Tổ chức bộ máy quản lý và tình hình đầu tư XDCB bằng nguồn
vốn
NSNN của Thành phố Thái Nguyên ..........................................................
37
3.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN trên
địa

bàn

thành

phố

Nguyên....................................................................... 37

Thái


6


3.2.2. Tình hình đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành
phố
Thái Nguyên.............................................................................................
39
3.3. Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN
trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.....................................
42
3.3.1. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trong giai
đoạn

chuẩn

bị

đầu



......................................................................................... 42
3.3.2. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trong giai
đoạn

thực

hiện

đầu

tư........................................................................................ 51

3.3.3. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trong giai
đoạn


7

sau đầu tư.................................................................................................
70
3.3.4. Thanh tra, giám sát quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn
vốn
NSNN ......................................................................................................
81
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ................
87
3.4.1. Yếu tố khách quan...........................................................................
87
3.4.2. Yếu tố chủ quan ..............................................................................
91
3.5. Đánh giá về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố
Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ........................................................................
97
3.5.1. Kết quả đạt được .............................................................................
97
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.....................................
98
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ

NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH
THÁI
NGUYÊN..............................................................................................
100
4.1. Quan điểm và mục tiêu quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn
vốn
NSNN của thành phố Thái nguyên
...........................................................100
4.1.1. Quan điểm
.....................................................................................100


8

4.1.2. Mục tiêu
........................................................................................101
4.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng
nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
...........102
4.2.1. Hoàn thiện quản lý thẩm định, phê duyệt dự
án................................102
4.2.2. Hoàn thiện quản lý thi công dự án xây dựng cơ bản
.........................104
4.2.3. Hồn thiện thanh tốn vốn đầu
tư....................................................108
4.2.4. Hồn thiện quyết toán vốn đầu
tư....................................................112
4.2.5. Tăng cường thanh tra, kiểm
tra........................................................114
4.2.6. Tăng cường phối hợp giữa các đơn vị liên quan đến quản lý đầu


XDCB.....................................................................................................11
6
KẾT LUẬN...........................................................................................
119


9

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................
121
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ........................................................
123


vi
i
BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Từ nguyên nghĩa

1

KBNN

Kho bạc Nhà nước


2

KQ

Kết quả

3

NSNN

Ngân sách nhà nước

4

T.đồng

Tỷ đồng

5

Tr.đồng

Triệu đồng

6

UBND

Ủy ban nhân dân


7

XDCB

Xây dựng cơ bản

8

XDCSHT

Xây dựng cơ sở hạ tầng


8

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
ĐỒ
Bảng 2.1: Thang đánh giá Likert ...............................................................
28
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội Thành phố Thái nguyên
................ 35
Bảng 3.2: Kế hoạch chi đầu tư XDCB từ NSNN của thành phố Thái
Nguyên
.............................................................................................
39
Bảng 3.3: Dự án khởi công của đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN........
40
Bảng 3.4: Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản.................
41
Bảng 3.5: Vốn đầu tư theo nguồn hình thành cho ĐTXDCB bằng nguồn

vốn
NSNN ...................................................................................
42
Bảng 3.6: Xem xét đánh giá tính khả thi về mặt xã hội của dự án đầu

XDCB bằng nguồn vốn NSNN...............................................
44
Bảng 3.7: Xem xét đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật của dự án
đầu tư
XDCB bằng nguồn vốn NSNN...............................................
45
Bảng 3.8: Một số sai sót trong q trình lập dự án đầu tư............................
47
Bảng 3.9: Đánh giá chủ đầu tư về lập, thẩm định và phê duyệt dự án
.......... 49
Bảng 3.10: Tình hình bồi thường, giải phóng mặt bằng của dự án đầu

XDCB bằng nguồn vốn NSNN...............................................
50
Bảng 3.11: Công tác lựa chọn nhà thầu thực hiện các cơng trình.................
52


9

Bảng 3.12: Một số sai sót khi lựa chọn nhà thầu.........................................
55
Bảng 3.13: Đánh giá chủ đầu tư về đánh giá lựa chọn nhà thầu ...................
57
Bảng 3.14: Tình hình chuẩn bị thực hiện dự án ..........................................

58
Bảng 3.15: Một số nguyên nhân chậm tiến độ ............................................
61
Bảng 3.16: Đánh giá của cán bộ về kiểm tra tiến độ dự án..........................
62
Bảng 3.17: Tình hình giải ngân vốn đầu tư.................................................
63
Bảng 3.18: Một số nguyên nhân dẫn đến giải ngân chậm............................
64
Bảng 3.19: Một số nguyên nhân từ chối giải ngân ......................................
66
Bảng 3.20: Tình hình tăng vốn đầu tư của các dự án...................................
67
Bảng 3.21: Một số nguyên nhân tăng vốn đầu tư ........................................
68


9

Bảng 3.22: Đánh giá chủ đầu tư về tình hình cấp vốn.................................
69
Bảng 3.23: Tình hình nghiệm thu dự án đầu tư vốn NSNN .........................
71
Bảng 3.24: Một số sai sót phát hiện khi nghiệm thu....................................
72
Bảng 3.25: Nguyên nhân chất lượng công trình kém chất lượng..................
73
Bảng 3.26: Tình hình quyết tốn vốn đầu tư...............................................
75
Bảng 3.27 : Quyết tốn cơng trình XDCB bằng nguồn vốn NSNN..............

76
Bảng 3.28: Một số sai sót khi thực hiện quyết toán.....................................
77
Bảng 3.29: Đánh giá chủ đầu tư về quyết tốn...........................................
78
Bảng 3.30: Đánh giá q trình khai thác và vận hành dự án ........................
79
Bảng 3.31: Đánh giá của đơn vị tiếp nhận cơng trình đầu tư XDCB
bằng nguồn vốn NSNN
.................................................................. 80
Bảng 3.32: Số lần thanh tra và kiểm tra các dự án ......................................
82
Bảng 3.33: Tình hình thanh tra, kiểm tra các cơng trình XDCB...................
83
Bảng 3.34: Một số ngun nhân sai phạm phát hiện sau thanh tra, kiểm tra
84
Bảng 3.35: Các hình thức xử lý sai phạm ...................................................
85
Bảng 3.36: Đánh giá chủ đầu tư về thanh tra, kiểm tra................................
86
Bảng 3.37: Đánh giá cán bộ về luật pháp, chính sách của nhà nước.............
88
Bảng 3.38: Đánh giá ảnh hưởng kinh tế xã hội đến quản lý đầu tư
XDCB


10

bằng nguồn vốn NSNN ..........................................................
89

Bảng 3.39: Đánh giá về sự phối hợp các đơn vị liên quan ...........................
91
Bảng 3.40: Đánh giá về bộ máy quản lý về đầu tư xây dựng cơ bản ............
92
Bảng 3.41: Đánh giá về trình độ cán bộ quản lý .........................................
94
Bảng 3.42: Đánh giá về cơ sở vật chất thực hiện quản lý ............................
96
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ hồ sơ khả thi của dự án đầu tư XDCB bằng nguồn
vốn
NSNN ...................................................................................
46
Biểu đồ 3.2: Tình hình đấu thầu các cơng trình ..........................................
53
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tiết kiệm do đấu thầu.....................................................
56


11

Biểu đồ 3.4: Số lượng dự án kéo dài tiến độ...............................................
60
Biểu đồ 3.5: trình độ chun mơn cán bộ...................................................
93
Biểu đồ 3.6: Đầu tư mới, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc trang thiết bị
kiểm tra chất lượng xây
dựng.......................................................... 96


1


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề
tài
Trong những năm qua, kinh tế của tỉnh Thái Nguyên nói chung và
kinh tế của thành phố Thái Ngun nói riêng đã ln đạt mức tăng
trưởng kinh tế cao góp phần nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho
người dân… Đây là một phần đóng góp rất lớn trong hoạt động đầu tư
xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước vì đã tạo ra cơ
sở vật chất hiện đại: Trường học, đường giao thơng, các cơng trình
cơng cộng… nên đã thu hút được nguồn vốn trong và ngoài nước ngày
càng nhiều.
Trên địa bàn thành phố Thái Ngun nhiều cơng trình xây dựng cơ
bản được triển khai và đưa vào xây dựng, năm 2019: 10 cơng trình
giao thơng được đầu tư mới và sửa chữa, 15 cơng trình giáo dục, 8 cơng
trình văn hóa thể thao, 15 nhà làm việc… Điều này đã góp phần cải
thiện rất nhiều cơ sở vật chất trên địa bàn thành phố và thành phố hướng
đến năm 2025 trở thành thành phố thông minh và hiện đại.
Các cơng trình xây dựng cơ bản đã và đang dần dần phát huy được
vai trò và mục tiêu. Đây là một phần đóng góp rất lớn của q trình quản
lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nước trên địa bàn thành phố trong bối cảnh nguồn thu cho Ngân sách Nhà
nước trên địa bàn thành phố đang cịn nhiều khó khăn: Năm 2017 là 2.474
tỷ đồng, năm 2018 là
3.008 tỷ đồng và năm 2019 là

2.510 tỷ đồng. Thêm vào đó, hoạt động

chuẩn bị đã kiểm tra chặt chẽ tính khả thi của các dự án, cơng tác giải
phóng mặt bằng đã được giải quyết khéo léo với số tiền đền bù 1101 tỷ

đồng năm 2017, năm 2018 là 1643 tỷ đồng và năm 2019 là 1353 tỷ
đồng… đã có sự đồng thuận cao của người dân trong việc chấp hành
chủ trương chính sách của nhà nước. Với việc chuẩn bị ngày càng kỹ,


hoạt động đầu tư đã và đang thực 2hiện tốt với số lượng dự án bàn giao
đúng hạn ngày càng tăng, năm 2017 là 68%,


3

năm 2018 là 70% và năm 2019 là 72 %. Các cơng trình đưa vào vận hành
đạt cơng suất thiết kế cũng ngày càng cao năm 2017 là 70% , năm 2019
là 73%. Bên cạnh những thành tích đạt được trong hoạt động quản lý đầu
tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn
thành phố Thái Ngun thì nó cũng bộc lộ một số những nhược điểm
cần phải có biện pháp khắc phục ngay như tỷ lệ hồ sơ khả thi của dự án
không đạt cao, năm 2018 là
69%, năm 2019 là 67%. Bên cạnh đó, nhiều cơng trình thực hiện chậm
tiến độ, ảnh hưởng đến chất lượng và thời gian đưa vào khai thác, số dự
án tăng vốn đầu tư cũn nhiều: năm 2019 có 29 dự án với số vốn tăng
là 28,6 tỷ đồng…. Đứng trước thực trạng đó, tác giả đã lựa chọn đề tài
“Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” để làm luận văn thạc sĩ của
mình.
2. Mục tiêu nghiên
cứu
2.1.
Mục
chung


tiêu

Với những phân tích thực trạng hoạt động quản lý đầu tư xây dựng
cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
nhằm: Nâng cao chất lượng các cơng trình xây dựng cơ bản, đảm bảo
nguồn vốn ngân sách nhà nước thực hiện đúng mục tiêu đề ra và giảm thất
thốt lãng phí.
2.2. Mục tiêu cụ
thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng

bản bằng
NSNN.

nguồn

vốn

- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản bằng nguồn NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.


4

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đầu tư xây
dựng
cơ bản bằng nguồn NSNN trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đầu tư xây

dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.


5

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ
bản từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
* Phạm vi nghiên
cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn thành
phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập và xử lý từ năm
2017 đến 2019. Số liệu sơ cấp được thu thập trong quá trình điều tra
khảo sát các đối tượng liên quan đến tình hình quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản trên địa bàn thành phố trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 5
năm 2020.
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung xem xét và đánh giá công
tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên.
4. Những đóng góp của luận văn
Đóng góp về lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về
quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà
nước. Dựa trên những lý luận đó, tác giả xem xét và đánh giá thực
trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN. Từ đó
thấy được những ưu và nhược điểm của quá trình quản lý. Đây là cơ sở
để đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Về thực tiễn: Luận văn đã đưa ra giải pháp tăng cường hoạt động
quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn
thành phố Thái nguyên: Đây là có thể là tài liệu giúp các nhà quản lý như:
Phòng xây dựng cơ sở hạ tầng, phịng Tài chính… có những thay đổi
giúp tăng cường quản lý. Thêm vào đó, luận văn cũng là tài liệu giúp
các bạn học viên, sinh viên làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về
quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN.


6

5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận
văn
gồm 04 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản bằng nguồn vốn NSNN
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn
vốn
NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái
Nguyên


7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN


ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN
NSNN
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn
vốn
NSNN
1.1.1. Khái niệm và vai trò về đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một
khoảng thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các
mục tiêu xác định trong điều kiện KTXH nhất định. Theo nghĩa rộng, trên
điểm vĩ mô, các tác giả (Sharpe và Alexander, 1999) cho rằng: Đầu tư
có nghĩa là sự hi sinh giá trị chắc chắn ở hiện tại để đạt được giá trị
(có thể khơng chắc chắn) ở tương lại. Giá trị ở hiện tại có thể hiểu là
tiêu dùng, còn giá trị tương lai lại được hiểu là năng lực sản xuất có thể
làm gia tăng sản lượng quốc gia. Điều này áp dụng trong khía cạnh xây
dựng thì: đầu tư xây dựng là quá trình bỏ vốn nhằm tạo ra các tài sản vật
chất dưới dạng các cơng trình xây dựng.
Theo Từ Quang Phương (2012) đưa ra khái niệm đầu tư như sau:
Đầu tư là sự bỏ ra hay là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại (tiền, của cải,
con người, trí tuệ, bí quyết cơng nghệ…) để tiến hành một hoạt động nào
đó ở hiện tại nhằm đạt được kết quả lớn hơn trong tương lai.
Nền kinh tế cần có những cơ sở vật chất cơ bản để có thể phát triển
kinh tế như hệ thống đường, hệ thống trường học, công nghệ thông tin…
khi cơ sở vật chất này hiện đại sẽ giúp kích thích, phát triển kinh tế.
Theo Nguyễn Phương Liên (2014) đưa ra khái niệm đầu tư cơ bản
như
sau: đầu tư cơ bản là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cố định và
hoạt
động trong các lĩnh vực khác nhau.



8

Đối với đầu tư xây dựng cơ bản trong nên kinh tế quốc dân là một
bộ
phận của đầu tư phát triển, là tồn bộ những chi phí để đạt được mục đích
đầu


×