Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

KẾ TOÁN MUA HÀNG và CÔNG nợ PHẢI TRẢ tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HOÀNG THỊ LOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.64 KB, 59 trang )

Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

------

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỒNG THỊ
LOAN
ĐỀ TÀI: KẾ TỐN MUA HÀNG VÀ CƠNG NỢ PHẢI TRẢ

NGÀNH: KẾ TOÁN

Vinh, tháng 04 năm 2011

Nguyễn Thị Huyền Trang

1

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỒNG THỊ
LOAN
ĐỀ TÀI: KẾ TỐN MUA HÀNG VÀ CƠNG NỢ PHẢI TRẢ
NGÀNH: KẾ TỐN

Người hướng dẫn :
Người thực hiện :
Lớp
:

Nguyễn Thị Bích Thủy
Nguyễn Thị Huyền Trang
48B- Kế toán

Vinh, tháng 04 năm 2011

Nguyễn Thị Huyền Trang

2

MSV:0758012861



Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY..........................7
CỔ PHẦN DỆT MAY HỒNG THỊ LOAN..................................................................7
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty CP Dệt may Hoàng Thị
Loan........................................................................................................................... 7
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy........................................................8
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh........................................8
1.2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ...........................................................................8
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ......................................9
1.2.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất...................................................................9
1.2.2.2. Quy trình cơng nghệ:...........................................................................9
1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý............................................................10
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn................................................13
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính:...............................................................14
1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty Dệt may Hồng Thị Loan...16
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty........................................................16
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.....................................................16
1.4.1.2. Các bộ phận kế toán trong bộ máy kế tốn của Cơng ty................16
1.4.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn...........................................................18
1.4.3. Các phần hành kế toán cụ thể..................................................................19
1.4.3.1. Kế toán vốn bằng tiền:.......................................................................19
1.4.3.2. Kế toán TSCĐ:...................................................................................20
1.4.3.3 .Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương...........................21
1.4.3.4. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.....................22

1.4.3.5. Kế toán thanh toán.............................................................................23
1.4.3.6. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:........................24
1.4.3.7.Kế toán tổng hợp.................................................................................25
1.4.4. Đặc điểm tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính........................................25
1.4.5. Đặc điểm tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn...........................................25
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn tại
Cơng ty Cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan.........................................................26
1.5.1. Thuận lợi:..................................................................................................26
1.5.2. Khó khăn:..................................................................................................26
1.5.3. Hướng phát triển:.....................................................................................26
PHẦN HAI: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN MUA HÀNG VÀ CÔNG NỢ
PHẢI TRẢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN...................27
2.1. Đặc điểm và yêu cầu quản lí việc mua hàng và cơng nợ phải trả tại CTCP
Dệt may Hoàng Thị Loan.......................................................................................27
2.1.1. Đặc điểm chung ảnh hưởng tới cơng tác kế tốn mua hàng và cơng nợ
phải trả................................................................................................................27
2.1.2. Đặc điểm mua hàng và thanh toán các khoản phải trả..........................28
Nguyễn Thị Huyền Trang

3

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.3.Công tác quản lí việc mua hàng và thanh tốn cơng nợ phải trả...........29
2.1.4 Các đối tượng quản lí liên quan đến hoạch tốn mua hàng và cơng nợ

phải trả................................................................................................................29
2.2. Tổ chức hạch tốn mua hàng tại Cơng ty CP Dệt may Hồng Thị Loan....31
2.3. Kế tốn cơng nợ phải thu tại cơng ty cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan:. 44
2.3.1. Hạch toán ban đầu:...................................................................................44
2.3.2. Kế toán chi tiết nợ phải trả:....................................................................44
2.3.3. Kế tốn tổng hợp nợ phải trả:..................................................................48
2.4. Hồn thiện cơng tác kế tốn mua hàng và cơng nợ phải trả tại cơng ty CP
Dệt may Hồng Thị Loan.......................................................................................52
2.4.1. Kết quả đạt được:.....................................................................................52
2.4.2. Hạn chế tồn tại:.........................................................................................53
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU:
Sơ đồ 1.1.

Quy trình cơng nghệ tại nhà máy Sợi

Sơ đồ 1.2:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty CP Dệt may Hồng Thị Loan

Bảng 1.1

Bảng phân tích tình hình tài sản & nguồn vốn năm 2008, 2009

Bảng 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Biểu 2.1

Biểu 2.2
Biểu 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Biểu 2.4

Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính năm 2008, 2009:
Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
Phần mềm kế tốn Fast Accounting
Bảng danh mục vật tư.
Danh mục kho hàng
Danh mục nhà cung cấp
Hóa đơn GTGT
Biên bản kiểm nghiêm vật tư
Phiếu Nhập kho
Màn hình in Thẻ kho
Phiếu nhập mua hàng
Phiếu kế tốn
Bảng kê phiếu nhập
Sổ chi tiết vật tư
Bảng Tổng hợp Nhập- Xuất – Tồn
Màn hình in Sổ Cái TK 152
Sổ cái Tài khoản 152

Biểu 2.5


Lệnh Chi

Biểu 2.6

Sổ chi tiết công nợ với Tổng công ty Dệt may Hà Nội

Nguyễn Thị Huyền Trang

4

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Biểu 2.7
Biểu 2.8
Bảng 2.11
Biểu 2.9
Bảng 2.12
Biểu 2.10
Bảng 2.13
Biểu 2.12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sổ chi tiết công nợ Cty TNHH Vận tải và Thương mại Bằng Phú
Sổ chi tiết tài khoản 331
Màn hình in Nhật ký chứng từ số 5

Nhật ký chứng từ số 5
Màn hình in Nhật ký chứng từ số 2:
Nhật ký chứng từ số 2
Màn hình in sổ cái TK 331
Phiếu giao nhận chứng từ

Nguyễn Thị Huyền Trang

5

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây đất nước đang trong xu thế hội hội nhập và phát
triển, một nước đang phát triển như Việt Nam chưa có thế mạnh trên thị trường thế
giới. Địi hỏi Việt nam khơng ngừng giao lưu học hỏi về văn hóa cũng như hợp tác về
kinh tế với bạn bè trên toàn thế giới.Cùng với những thuận lợi hiện hữu như việc mở
rộng thị trường tiêu thụ, thị trường cung cấp, sự gia tăng của nhiều sản phẩm hàng
hóa ..cịn có sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong và ngồi nước để tìm
chỗ đứng và có điều kiện phát triển. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,
những nhân tố quan trọng trong nền kinh tế cần không ngừng nỗ lực để hồn thiện về
cơng tác tổ chức sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhạy bén với thị
trường mới có thể tồn tại, tạo thế và lực vững chắc trên thị trường trong nước và nước
ngồi.
Vì thế khơng những doanh nghiệp nói chung mà đặc biệt là doanh nghiệp sản

xuất việc mua hàng và thanh toán với nhà cung cấp là một vấn đề quan trọng không thể
thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc thu mua nguyên liệu đầu vào cung cấp
cho quá trình sản xuất là giai đoạn đầu tiên , trong giai đoạn thu mua nguyên liệu phải
đảm bảo cho cả sản xuất và dữ trữ. Đồng thời thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp
để có mối quan hệ lâu dài và ổn định với nhà cung cấp, tạo độ tin cậy và uy tín đối với
bạn hàng trên thị trường nhằm xây dựng một thương hiệu có uy tín.
Cơng ty Dệt may Hồng Thị Loan là một cơng ty cổ phần lớn sản xuất và kinh
doanh nhiều lĩnh vực nhưng chủ yếu là sản xuất các sản phẩm của ngành dệt may như :
vải, sợi… Vì thế việc thu mua nguyên liệu đầu vào đáp ứng cho quá trình sản xuất và
dữ trữ là rất quan trọng. Đồng thời trong quá trình thu mua cơng ty cũng phải xây dựng
mối quan hệ với nhà cung cấp qua q trình thanh tốn. Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề trên, trong q trình thực tập tại cơng ty em đã lựa chọn đề tài “Kế
tốn mua hàng và cơng nợ phải trả” cho báo cáo thực tập của mình
Nội dung báo cáo: Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo thực tập này bao
gồm 2 phần:
Phần I: Tổng quan về cơng tác kế tốn tại Cơng ty CP Dệt may Hồng Thị Loan
Phần II: Thực trạng cơng tác kế tốn mua hàng và công nợ phải trả tại Công ty CP
Dệt may Hoàng Thị Loan

Nguyễn Thị Huyền Trang

6

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN DỆT MAY HỒNG THỊ LOAN
1.1.
Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty CP
Dệt may Hồng Thị Loan
- Tên cơng ty: Cơng ty CP Dệt may Hồng Thị Loan
- Tên tiếng Anh: Hoang Thi LoanTextile & Garment Joint Stock Company
- Tên viết tắt: HALOTEXCO

- Biểu tượng của công ty:
- Vốn điều lệ : 16,8 tỷ đồng ( mười sáu tỷ tám trăm triệu đồng )
- Trụ sở chính: Số 33, đường Nguyễn Văn Trỗi- P. Bến Thủy- TP. Vinh- tỉnh
Nghệ An
- Mã số thuế: 290034811
- Điện thoại: : (038)3855149 – 3855587 – 38551935
- Fax: 84(038) 3855422
- Email: halotexco@.vnn.vn
- Website:
- Giấy phép thành lập: Quyết định số 3795 /BCN ngày 16/11/2005 Bộ trưởng
Bộ Công nghiệp về chuyển doanh nghiệp Nhà nước cơng ty Dệt may Hồng Thị Loan
trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam thành công ty CP Dệt may Hoàng Thị Loan
- Giấy chứng nhận ĐKKD: Số 2703000786 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Nghệ An
cấp ngày 18/01/2006
Cơng ty cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan hiện nay tiền thân là công ty dệt kim
Hoàng Thị Loan và nhà máy sợi Vinh sát nhập lại theo Quyết Định số 785/HĐQT ngày
24 tháng 9 năm 2004 và đổi tên thành Cơng ty Dệt May Hồng Thị Loan, là công ty
con của Công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX).
Cơng ty Dệt kim Hồng Thị Loan (cũ) được thành lập ngày 19/5/1990, hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt kim, may công nghiệp.
Trước đây thuộc Sở công nghiệp tỉnh Nghệ An, đến tháng 7/2000 Cơng ty Dệt Kim

Hồng Thị Loan được gia nhập về Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Từ khi trở thành
thành viên của tổng công ty Việt Nam, Công ty đã được tổng Công ty quan tâm, tạo
điều kiện giúp đỡ, đặc biệt là sự giúp đỡ có hiệu quả của Công ty Dệt May Hà Nội trên
các mặt: kỹ thuật, máy móc thiết bị, cơng nghệ, thị trường và vốn… và nhờ sự phấn
Nguyễn Thị Huyền Trang

7

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

đấu nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên nên các năm gần đây cơng ty đã có
những chuyển biến tích cực, nhịp độ tăng trưởng khá, lỗ trong sản xuất giảm mạnh qua
từng năm và đã tiến tới có lãi sau khi sát nhập với nhà máy Sợi Vinh trở thành Cơng ty
Dệt may Hồng Thị Loan.
Nhà máy Sợi Vinh cũng được thành lập từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ
20. Đi vào sản xuất từ 19/05/1985, nguyên là nhà máy thuộc liên hiệp các xí nghiệp
Dệt do Cộng hòa dân chủ Liên Bang Đức viện trợ giúp đỡ xây dựng và cung cấp thiết
bị toàn bộ. Đến tháng 10/1993 nhà máy được sát nhập vào công ty Dệt may Hà Nội,
được công ty quan tâm đầu tư tồn diện: kỹ thuật, cơng nghệ, máy móc, lao động, thị
trường… nên từ chỗ là một đơn vị làm ăn thua lỗ, đến nay nhà máy đã và đang làm ăn
có lãi.
Quyết đinh 3795/QĐ - BCN ngày 16/11/2005 về việc phê duyệt phương án và
chuyển công ty Dệt may Hồng Thị Loan thành Cơng ty cổ phần Dệt may Hồng Thị
Loan. Kể từ ngày 01/01/2006 Cơng ty chính thức đi vào hoạt động theo mơ hình Cơng
ty cổ phần lớn.

Hiện tại cơng ty cổ phần có vốn điều lệ là 16.8 tỷ đồng , tổng giá trị tài sản trên
60 tỷ đồng. Vốn của Nhà nước chiếm 30%- Tập đoàn đã giao cho Hanosimex và vốn
của Hanoisimex chiếm15,6 % .Như vậy Tổng công ty mẹ hiện nay chiếm 45,6%.
Người lao động chiếm khoảng 43%, còn lại là các cổ đơng ngồi khác
Cơng ty hiện tại có 01 Nhà máy và 01 công ty Con: Nhà máy sợi với năng lực
9000 triệu tấn sợi các loại/ năm; Công ty Con- Công ty CP may Halotexcoco năng lực
2.5 triệu sản phẩm dệt kim/ năm. Tổng cơng ty hiện tại có 1240 lao động
Sau khi thực hiện sáp nhập 2 đơn vị thành công ty mới, đặc biệt sau khi cổ phần
hóa tình hình sản xuất kinh doanh và Đời sống xã hội của Cơng ty đã có những bước
ổn định và phát triển. Các chỉ tiêu về sản xuất SXKD và Đời sống của năm sau tăng
hơn năm trước từ 15- 24% và hoàn thành nộp Ngân sách nhà nước, đảm bảo việc làm
và thu nhập ổn định cho người lao động. Về hiệu quả, bước đầu SXKD bắt đầu có lãi,
Cơng ty đã chi trả cổ tức từ 12- 13%.
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
1.2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định
- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định trong Bộ luật lao
động để đảm bảo đời sống cho người lao động.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, Báo cáo định kỳ theo quy định
của Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của Báo cáo.
Nguyễn Thị Huyền Trang

8

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty
- Sản Xuất mua bán sản phẩm sợi ,dệt may công nghiệp.
- Mua bán, máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyện, nhiên, phụ liệu ngành dệt may
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, cho thuê nhà trọ, nhà ở, nhà hàng, dịch vụ du
lịch, đồ dùng các nhân, đồ dùng gia đình
- Kinh doanh bất động sản
Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại:
- Nhóm sản phẩm :
* Sợi coton ( bông thiên nhiên),
* Sợi PE ( 100 % xơ hóa học)
* Sợi Peco ( sợi pha giữa coton và PE)
Các loại có chỉ số ( độ mảnh sợi) từ Ne 10- 46
- Nhóm sản phẩm may
*Sản phẩm may Xuất khẩu, chiếm tỷ trọng 75-80 %;
*Sản phẩm tiêu thụ nội bộ chiếm tỷ trọng 20-25 %.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ
1.2.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Hiện nay Công ty tổ chức sản xuất gồm hai hình thức, đó là: sản xuất hàng loạt
và sản xuất theo đơn hàng.
* Tại nhà máy may:
- Sản xuất hàng loạt bao gồm các mặt hàng truyền thống của công ty như TShirt, đồ thể thao… được sản xuất và phân phối trong nước (bán ở các cửa hàng bán lẻ)
và xuất khẩu ra nước ngồi.
- Sản xuất theo đơn hàng thì sau khi khách hàng gửi đơn đặt hàng đặt sản phẩm
hàng theo u cầu thì cơng ty, tiến hành ưu tiên sản xuất cho đơn hàng đó và giao hàng
đúng với hợp đồng đã ký.
* Tại nhà máy sợi: thì hầu hết sản xuất sản phẩm theo đơn hàng.
1.2.2.2. Quy trình cơng nghệ:
Để bắt kịp với nhu cầu thị trường, Công ty cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan đã

từng bước đổi mới tư duy, trang thiết bị, hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất nhằm mở
rộng và phát triển SXKD, nâng cao năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành SX, tăng lợi nhuận

Nguyễn Thị Huyền Trang

9

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.1. Quy trình cơng nghệ tại nhà máy Sợi
Bơng xơ

Máy con

Nhà máy sợi

Máy ghép thô

Kiểm tra bông, xơ

Máy bông chải

Máy xe
Máy ống

SP sợi hồn thành
( Nguồn: Phịng Kỹ thuật đầu tư của cơng ty)
Qui trình: Từ ngun liệu bơng (bơng tự nhiên) và xơ PE hóa học, được đưa đến
xưởng sợi, sau đó kiểm tra chất lượng bơng, xơ trước khi đưa vào các công đoạn (cung
bông, máy thô, máy ghép…) tạo ra sản phẩm sợi (cotton chải thô, chải kỹ…)
1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
- Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, là đại diện của
người đồng sở hữu Cơng ty.
- Ban kiểm sốt: bao gồm một trưởng ban, một phó ban và 3 thành viên được
bầu ra trong số cổ đông của Công ty. Nhiệm vụ của ban kiểm sốt là giám sát các hoạt
động của cơng ty.
- Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý của cơng ty có tồn quyền quyết định đến
mục đích và quyền lợi của công ty.
- Tổng giám đốc công ty: là người có quyền lực cao nhất và chịu trách nhiệm về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó tổng giám đốc 1: Chịu trách nhiệm hành chính
- Phó tổng giám đốc 2: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật may.
- Phó tổng giám đốc 3: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật sợi.
- Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của cơng ty
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty CP Dệt may Hoàng Thị Loan

Nguyễn Thị Huyền Trang

10

MSV:0758012861


Trng i hc Vinh


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sơ đồ tỉ chøc c«ng ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIM C

Phó Tổng
Giám đốc1

11

PHể TNG
GIM C 2

Ban Kiểm
soát

Phó Tổng
Giám đốc3
33

Phũng TCHC

Phòng KTTC

Phòng ĐHSX


TT dịch vụ

Phòng
KDXNK

Phòng KCS

Trường Mầm
non

Chi nhánh
Hà Nội

Nhà máy Sợi

Cơng ty CP may
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)
Phịng KTĐT
Halotexco
- Phòng điều hành sản xuất (ĐHSX)
Tham mưu và thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực như: công tác kế hoạch
điều hành sản xuất; công tác quản lý kho và cung ứng vật tư; quản lý và điều tổ bốc
xếp – vận chuyển. Chủ trì tổng hợp báo cáo tình hình SXKD và các hoạt động của
cơng ty trong hội nghị sơ kết, tổng kết tháng, quí, 6 tháng, năm.
- Phịng tổ chức hành chính (TCHC)
Tham mưu và thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực: công tác tổ chức – pháp
chế, lao động – tiền lương, đào tạo, hồ sơ chế độ, cơng tác hành chính (văn thư, lưu trữ,
lễ tân…), thường trực thi đua. Công tác quản lý và chăm sóc sức khỏe ban đầu; thường
Nguyễn Thị Huyền Trang


11

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

trực hội đồng dân số - Kế hoạch hóa gia đình. Cơng tác Bảo vệ Quân sự – An ninh
quốc phòng – Phòng cháy chữa cháy – Phòng chống bão lũ.
-Phòng kế tốn tài chính (KTTC)
Tham mưu và thực hiện nhiệm vụ trong cơng tác kế tốn – tài chính của cơng ty,
nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý, đúng mục đích, đảm bảo cho quá trình SXKD được
duy trì liên tục và đạt kết quả cao. Ghi chép, tính tốn phản ánh số liệu hiện có về tình
hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của công ty, tình hình sử dụng các
nguồn vốn của đơn vị. Phản ánh các chi phí trong q trình sản xuất và kết quả hoạt
động SXKD tồn cơng ty.
Cơng tác tài chính: lập và chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo kế toán với cơ
quan nhà nước và cấp trên theo hệ thống biểu mẫu do chế độ nhà nước quy định; lập kế
hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, tính tốn các hiệu quả kinh tế cho các dự án đầu tư
gửi cấp trên, cơ quan chủ quản.
Công tác hạch toán kế toán: thực hiện theo chế độ hạch toán kế toán thống nhất
trên Nhật ký chứng từ theo hệ thống kế tốn tài chính do bộ tài chính quy định.
- Phòng kỹ thuật đầu tư (KTĐT):
Tham mưu và thực hiện nhiệm vụ như: Công tác khoa học kỹ thuật, công tác kỹ
thuật công nghệ, công tác quản lý thiết bị, công tác định mức kinh tế kỹ thuật, cơng tác
đầu tư XDCB, cơng tác kỹ thuật an tồn lao động và môi trường, công tác ISO 90012000, công tác quản lý mạng và bản quyền thương hiệu. Quản lý điều hành 2 tổ trực
tiếp sản xuất: Điện động lực, cơ khí - ống giấy.
- Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu (KDXNK)

Khảo sát, nghiên cứu thị trường, xúc tiến, thúc đẩy, xuất nhập khẩu sản phẩm
của công ty (Công tác Marketting, tiếp thị thị trường tiêu thụ SP, tìm kiếm khách hàng,
đơn hàng, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu (XNK)…), các thủ tục XNK (mở tín dụng
L/C, thủ tục hải quan, thủ tục vận chuyển, giao nhận quốc tế, nội địa…). Kinh doanh
nội địa (công tác Marketting, cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, các đại lý) và kinh
doanh dịch vụ thương mại khác. Quảng bá và giới thiệu thương hiệu, sản phẩm của
công ty (trong nước và quốc tế).
- Phòng KCS
Tham mưu và thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực như: cơng tác thí nghiệm và
kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm sốt q
trình sản xuất, xây dựng và áp dụng hệ thống ISO đối với KCS, trả lời khiếu nại – kiến
nghị của khách hàng về chất lượng sản phẩm.
- Nhà máy sợi: Nhiệm vụ chủ yếu là sản phẩm các loại sợi (sợi PeCo, sợi
Cotton, sợi PE…).
Nguyễn Thị Huyền Trang

12

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Nhà máy may: Sản xuất các sản phẩm hàng may mặc thời trang, lựa chọn các
mặt hàng mà trên thị trường đang có nhu cầu.
- Trung tâm dịch vụ:Quản lý nhà ăn, tổ chức bữa ăn Công nghiệp, nước uống cho
CBCNV. Phục vụ cơm khách, tiệc hội nghị theo yêu cầu của Công ty. Tổ chức mua sắm,
cấp phát chế độ bồi dưỡng độc hại cho người lao dộng theo quy định.

- Trường Mầm non Hồng Thị Loan:
Tổ chức ni dạy, chăm sóc trẻ em mầm non là con em của cán bộ công nhân
viên công ty và con em nhân dân trong địa bàn. Thực hiện công tác quản lý và giáo dục
theo quy định của ngành giáo dục và quy định của nhà nước.
- Chi nhánh tại Hà Nội: Khảo sát, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đơn hàng,
khách hàng. Thực hiện các thủ tục để ký kết hợp đồng. Hồ sơ xuất nhập khẩu hàng hoá.
Cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu. Công tác Marketing, cửa hàng giới thiệu và bán sản
phẩm, các đại lý, hội chợ ...
Khảo sát nghiên cứu mẫu mã hàng thời trang. Thiết kế và sản xuất hàng may
mặc nội địa.
1.3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty CP Dệt may Hồng
Thị Loan
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 1.1: Bảng phân tích tình hình tài sản & nguồn vốn năm 2008, 2009:
Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)


Số tiền

Tỷ trọng
(%)

55,38

66.644.622.366

56,32

18.112.072.138

37,32

39.099.256.644
87.631.806.872

44,62
100

51688730647
118.333.353.013

43,68
100

12.589.474.004
30.701.546.141


32,2
35,03

3.Nợ phải trả 69.057.064.246

78,8

97.866.628.602

82,7

28.809.564.356

41,72

Chỉ tiêu

Số tiền

1.TS ngắn hạn 48.532.550.228
2.TS dài hạn
Tổng TS

4.Vốn CSH

18.574.742.626

21,2

20.466.724.411


17,3

1.891.981.785

10,2

Tổng NV

87.631.806.872

100

118.333.353.013

100

30.701.546.141

35,03

(Số liệu trích từ Bảng Cân đối kế tốn năm 2008, 2009 của cơng ty)
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Về phần tài sản : Tổng tài sản của công ty năm 2009 tăng hơn 30 tỷ đồng so
với năm 2008, tức là tăng 35.03%. Sỡ dĩ như vậy là vì:
Nguyễn Thị Huyền Trang

13

MSV:0758012861



Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2009 tăng hơn 18 tỷ đồng, tương ứng tăng
37.32%. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản tăng từ 55.38 % năm 2008 đến
56.32% năm 2009. Nguyên nhân là trong năm 2009 tiền và các khoản tương dương
tiền tăng, các khoản phải thu ngắn nhưng lượng hàng tồn kho giảm và là tín hiệu chứng
tỏ năm 2009 doanh nghiệp đã tiêu thụ sản phẩm hiệu quả, giải phóng hàng tồn kho của
doanh nghiệp giảm xuống gần 2 tỷ đồng so với năm 2008. Đây là tín hiệu tốt chứng tỏ
năm 2009 doanh nghiệp đã tiêu thụ sản phẩm hiệu quả, giải phóng hàng tồn kho và
tăng vịng quay vốn. Doanh nghiệp cũng cần tích cực thu hồi các khoản nợ trong năm.
+ Tài sản dài hạn của công ty năm 2009 tăng hơn 12 tỷ đồng, tương ứng tăng
32,2%. Nguyên nhân là năm 2008 đơn vị mới đầu tư trang thiết bị mới mở rộng sản
xuất. Ngồi ra cịn do năm 2009 các khoản đầu tư tài chính dài hạn của đơn vị tăng hơn
gấp 2 lần đã kéo theo tài sản dài hạn của năm 2009 tăng lên.
- Về phần nguồn vốn: Nhìn chung tổng nguồn vốn năm 2009 tăng hơn 30 tỷ
đồng, tương ứng tăng 35.03% do sự thay đổi của vốn chủ sỡ hữu và nợ phải trả.
+ Nợ phải trả năm 2009 tăng so với năm trước 28.8 tỷ đồng, tương ứng tăng
41,72% là do doanh nghiệp đã tăng các khoản nợ ngắn hạn và đặc biệt là khoản nợ vay
dài hạn. Cụ thể nợ ngắn hạn tăng gần 10 tỷ đồng, tương ứng tăng 17.3%. Đây là tín
hiệu tốt chứng tỏ khả năng thanh tốn các khoản nợ của doanh nghiệp giảm, tăng mức
độ phụ thuộc vốn vào bên ngồi.Đối với các doanh nghiệp nhỏ thì điều này sẽ ảnh
hưởng rất lớn tới khả năng tài chính của cơng ty. Nhưng với một cơng ty cổ phần lớn
thì điều này có thể chấp nhận.
+ Vốn chủ sỡ hữu tăng hơn gần 2 tỷ đồng, tương ứng tăng 10,2% so với năm
trước là do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng lên tương ứng. Điều đó thể hiện
trong năm qua doanh nghiệp đã làm ăn có lãi, bổ sung thêm nguồn vốn cho hoạt động

sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung trong năm 2009 vừa qua tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên cũng có thể thấy nợ phải trả trong tổng
nguồn vốn của đơn vị còn quá cao. Doanh nghiệp nên có biện pháp điều chỉnh kịp thời
đảm bảo an tồn tài chính cho doanh nghiệp.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
* Tỷ suất tài trợ (%) = (Vốn Chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn)*100
* Tỷ suất đầu tư (%) = (Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản)*100
* Khả năng thanh toán hiện hành (lần) = Tổng tài sản/ Tổng nợ phải trả.
* Khả năng thanh toán nhanh (lần) = Tiền và khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn
hạn.
* Khả năng thanh toán ngắn hạn (lần) = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn.
Nguyễn Thị Huyền Trang

14

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 1.2: Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính năm 2008, 2009:
CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối Tương đối

CHỈ TIÊU

NĂM 2008


NĂM 2009

Tỷ suất tài trợ (%)
Tỷ suất đầu tư (%)
Khả năng thanh toán hiện
hành (lần)
Khả năng thanh toán nhanh
(lần)
Khả năng thanh toán ngắn hạn
(lần)

21,2
44,62

17,3
43,68

3,9
-9,4

18.40
-21.07

1,27

1,06

-0,21


-16.54

0,019

0,14

0,121

636.8

0,856

1,002

0,146

17.06

( Nguồn:Phịng Kế tốn- Tài chính cơng ty)
Phân tích: Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp năm 2009 đã tăng so với năm trước 3,9%
tương ứng với 18.4% so với năm trước chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của doanh
nghiệp tăng lên. Tuy nhiên nhìn chung chỉ tiêu này tại đơn vị khá thấp chứng tỏ doanh
nghiệp đang sử dụng nguồn vốn vay và chiếm dụng lớn có thể ảnh hưởng đến khả năng
thanh toán của đơn vị.
- Tỷ suất đầu tư thể hiện tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này năm 2009 giảm so với năm trước 9.4% tương ứng giảm 21,07%
so với năm 2008 là do tổng tài sản của doanh nghiệp tăng chủ yếu là do tăng tài sản
ngắn hạn. Tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn là nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của
tài sản dài hạn nhưng trong năm 2009 tuy nhiên doanh nghiệp cũng đã đầu tư rất lớn

vào tài sản dài hạn như mua mới trang thiết bị sản xuất và đầu tư tài chính dài hạn.
nhưng do tốc độ tăng của tài sản rất lớn kéo theo tổng tài sản cũng tăng lên nên kéo
theo tỷ suất đầu tư giảm hơn so với năm trước mặc dù trong năm doanh nghiệp cũng đã
đầu tư nhiều về trang thiết bị và máy móc kỹ thuật.
- Khả năng thanh toán hiện hành phản ánh với tồn bộ tài sản hiện có doanh
nghiệp có đảm bảo được khả năng thanh tốn các khoản nợ khơng? Chỉ tiêu này lớn
hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ. Năm 2009 chỉ tiêu này giảm
0,21 lần tương ứng giảm 16,54% là do trong năm 2009 doanh nghiệp tăng các khoản
nợ phải trả so với mức tăng của tổng tài sản thì tổng nợ phải trả tăng nhiều hơn rất
nhiêu, nợ phải trả của công ty trong năm 2009 đã tăng 41,7% so với năm trước. Đây là
những dấu hiệu bất lợi vì nó cũng là một yếu tố khó khăn cho việc huy động vốn của
doanh nghiệp.
- Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp rất thấp (nhỏ hơn rất nhiều so
với 0,5 lần). Tuy rằng năm 2009 chỉ tiêu này có tăng 0,121 lần tương ứng tăng
Nguyễn Thị Huyền Trang

15

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

636.8%là tăng lên rát nhiều so với năm trước nhưng vẫn chưa đảm bảo khả năng thanh
tốn hàng ngày tại cơng ty. Vì vậy cơng ty nên có biện pháp để tăng cường lượng tiền
tại quỹ.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
bằng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này năm 2009 tăng 0,146 lần tương

ứng tăng 17,6% là do trong năm qua doanh nghiệp đã tích cực hơn trong việc thanh
toán các khoản nợ. Chỉ tiêu này năm 2009 lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của đơn vị được đảm bảo.
1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty Dệt may Hồng Thị Loan
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
Phịng kế tốn của Cơng ty CP Dệt may Hồng Thị Loan được tổ chức theo hình
thức kế tốn tập trung. Tại cơng ty Phịng kế tốn được phân cơng nhiệm vụ cho các kế
tốn phần hành làm các phần hành cụ thể. Các kế toán phần hành có nhiệm vụ ghi
chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của phần hành kế tốn mình đảm nhận.
Cuối tháng lập sổ thẻ chi tiết gửi lên cho kế toán tổng hợp để tổng hợp số liệu, quyết
tốn q, năm của cơng ty
1.4.1.2. Các bộ phận kế tốn trong bộ máy kế tốn của Cơng ty
Kế tốn là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống cơng cụ quản lý kinh
tế tài chính, có vai trị tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt
động kinh tế. Với tư cách là cơng cụ quản lý kinh tế tài chính, kế tốn đảm nhiệm hệ
thống tổ chức thơng tin có ích giúp các nhà quản lý ra các quyết định điều hành quản lý
SXKD có hiệu quả.

Sơ đồ 1.3. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

Nguyễn Thị Huyền Trang

16

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kế toán trưởng
(Trưởng phịng)

Phó phịng

KT vật tư,
ngun
phụ liệu

KT tập hợp
chi phí, tính
giá thành

KT tiêu
thụ, thành
phẩm

KT
thanh
tốn

KT ngân
hàng,
thuế

Thủ quỹ
(Nguồn: Phịng Kế tốn tài chính công ty)
Ghi chú:
Đường chỉ đạo trực tiếp

Đường chỉ đạo gián tiếp
- Kế toán trưởng:Là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty và
pháp luật, nhà nước về mọi hoạt động của phòng, tham mưu và giúp việc cho Tổng
giám đốc Cơng ty trên các lĩnh vực kế tốn tài chính.
Nhiệm vụ của kế tốn trưởng: Phụ trách tồn bộ cơng tác tài chính – kế tốn,
điều hành mọi hoạt động của phịng KTTC, tham gia đánh giá tính hiệu quả, lựa chọn
phương án đầu tư, tham mưu về giá cả trong ký kết hợp đồng, kiểm tra thường xun
tình hình cơng nợ và đơn đốc việc thu hồi công nợ, quản lý chặt chẽ các khoản thu chi,
ban hành doanh thu tính lương hàng tháng, soạn thảo các văn bản liên quan, kiêm kế
tốn theo dõi TSCĐ.
- Phó phịng:Trực tiếp phụ trách cơng tác kế tốn – hạch tốn của cơng ty và
chịu trách nhiệm đơn đốc các phần hành trong cơng tác quyết tốn hàng q, năm.
Kiểm tra chế độ hạch tốn kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ và lập biểu mẫu
báo cáo tài chính theo biểu mẫu quy định do Bộ tài chính ban hành.
- Kế tốn thanh tốn, tạm ứng, cơng đồn, cơng nợ khác: Kế tốn thanh tốn có
trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo phịng, lãnh đạo cơng ty kiểm tra, kiểm soát chứng
từ thu, chi đầy đủ, hợp lệ, thanh toán theo đúng chế độ, đúng nguyên tắc tài chính của
Nhà nước.
Mở sổ sách ghi chép đầy đủ, hàng ngày rút số dư, theo dõi công nợ đến từng cá
nhân (khách hàng), hàng tháng kiểm tra tiền lương, BHXH các nhà máy để thanh toán
kịp thời.
Nguyễn Thị Huyền Trang

17

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Kế tốn tiêu thụ, kế tốn cơng nợ phải thu của khách hàng, theo dõi kho thành
phẩm và đại lý: Trong tháng nhận chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm, tập hợp doanh
thu thực tế phát sinh… tổ chức đối chiếu sổ sách, thống nhất cách ghi chép. Theo dõi
việc thực hiện hợp đồng của công ty. Mở sổ sách theo dõi công nợ đến từng khách
hàng, đại lý bán hàng, có trách nhiệm chính trong việc đơn đốc thu hồi cơng nợ.
- Kế tốn vật tư, ngun phụ liệu: mở sổ sách theo dõi, ghi chép tình hình nhập,
xuất, tồn kho các loại vật tư, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phế liệu của cơng ty.
Trong tháng kế tốn có trách nhiệm nhận phiếu nhập, xuất kho từ thủ kho về tập hợp số
liệu và lên các báo cáo nhập xuất tồn kho vật tư của tháng đó.
- Kế tốn Ngân hàng, BHXH, tổng hợp quyết tốn thuế, cơng nợ phải trả người
bán: Hàng tháng kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến hóa đơn chứng từ
thuế đầu vào, thuế đầu ra đã kê khai. Kiểm tra rà soát đối chiếu, in các bảng kê liên
quan về thuế, lập tờ khai tổng hợp thuế, đối chiếu số liệu thuế kê khai và số thuế hạch
toán khớp đúng kịp thời, nộp báo cáo cho cục thuế đúng thời gian quy định. Báo cáo
tổng hợp thuế theo dõi các khoản nộp ngân sách.
- Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành: Triển khai đối chiếu các phần hành có liên
quan. Cuối tháng tập hợp và kiểm tra chi phí sản xuất của các nhà máy.
- Thủ quỹ: Bảo quản tài sản và tiền mặt an toàn tuyệt đối, thu chi theo đúng chứng từ,
đảm bảo theo đúng nguyên tắc tài chính. Mở sổ sách ghi chép đầy đủ rõ ràng, chính xác, cuối
ngày rút số dư và đối chiếu sổ sách với kế toán thanh toán tiền mặt.
1.4.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Cơng ty áp dụng chế độ KTDN theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày
20/03/2006 của Bộ tài chính.
- Kế tốn trên máy vi tính có sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho và hạch toán hàng tồn kho:

+ Phương pháp giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền cuối tháng
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp đánh giá TSCĐ và khấu hao TSCĐ:
+ Ngun tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vơ hình, th tài chính)
* Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá (-) giá trị hao mòn lũy kế
* Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan
trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào hoạt động. Những chi phí mua sắm cải tiến, tân trang
Nguyễn Thị Huyền Trang

18

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TSCĐ được tính vào ngun giá. Riêng chi phí bảo trì, sửa chữa được tính vào kết quả
hoạt động SXKD.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vơ hình, th tài chính) theo phương
pháp đường thẳng, áp dụng khung thời gian sử dụng hữu ích tài sản theo quyết định số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2006 của Bộ tài chính.
* Tổ chức hệ thống sổ kế toán: Để phù hợp với đặ điểm SXKD cũng như u
cầu về trình độ quản lý cơng ty đã áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính trong đó
sử dụng các mẫu sổ của hình thức Nhật ký chứng từ.
Sơ đồ 1.4. Phần mềm kế toán
Chứng từ kế
PHẦN MỀM
Sổ kế tốn:

tốn
KẾ TỐN
- Sổ tổng hợp
Fast
- Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp
chứng từ kế tốn
cùng loại

Máy vi tính

Báo cáo tài
chính

(Nguồn: Phịng Kế tốn cơng ty)
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối năn, cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định TK ghi
Nợ, TK ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo bảng biểu được thiết kế sẵn trên
phần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ
kế tốn tổng hợp, đối với Cơng ty là các Nhật ký chứng từ, Bảng kê, bảng phân bổ, sổ
cái và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài
chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động,
luôn đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người

làm kế tốn có thể kiểm tra đối chiếu sổ liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau
khi đã in ra. Thực hiện các thao tác in báo cáo tài chính theo quy định.
1.4.3. Các phần hành kế toán cụ thể
1.4.3.1. Kế toán vốn bằng tiền:
19
Nguyễn Thị Huyền Trang
MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có, giấy đề
nghị tạm ứng, biên bản kiểm kê quỹ…
- Tài khoản sử dụng:
TK 111: “Tiền mặt”,
TK 112: “Tiền gửi ngân hàng”
- Sổ kế toán sử dụng: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ NK-CT số 1,Sổ NK-CT số 2 , Sổ cái
TK 111, 112.
- Quy trình thực hiện:
Phiếu thu, phiếu chi, báo nợ, báo có

Bảng kê 1,2 ; sổ nhật
ký chứng từ 1, 2

Fast Accouting
(Phân hệ kế toán vốn
bằng tiền)


Sổ cái TK 111, 112

Sổ chi tiết tiền mặt
TGNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Tự động vào sổ
Đối chiếu, kiểm tra
( Ghi chú được sử dụng cho các phần hành kế toán ở trang sau)
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, giấy báo Nợ…kết toán vốn bằng tiền
nhập số liệu vào phần mềm kế toán mục “Phiếu thu”, “Báo Nợ”…Sau đó, phần mềm
sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ chi tiết, tổng hợp có liên quan. Cuối tháng, kế
toán tiền hành đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và Bảng
tổng hợp chi tiết với sổ cái để đảm số liệu khớp đúng.
1.4.3.2. Kế tốn TSCĐ:
- Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản
thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ…
- TK sử dụng:
+TK 211: “TSCĐ hữu hình”
+TK 214: “ Hao mịn TSCĐ”
- Sổ kế tốn sử dụng: Sổ TSCĐ, Sổ NK- CT số 1, Sổ NK- CT số 2, Sổ NKCT số 9,Sổ cái TK 211, Sổ cái TK 214.
- Quy trình thực hiện:

Nguyễn Thị Huyền Trang

20


MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chứng từ tăng, giảm
TSCĐ

Bảng kê 4, sổ nhật
kí chứng từ 1,2,9

Fast Accouting
(Phân hệ kế toán
TSCĐ)

Sổ cái TK 211,
TK 214

Sổ TSCĐ

Bảng tổng hợp tăng,
giảm TSCĐ

Kế toán căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ, tính KH thủ cơng rồi nhập số
liệu vào phần mềm ở mục “chứng từ khác” và phần mềm sẽ tự động chuyển số liệu vào
các số có liên quan. Cuối tháng, kế toán kiểm tra số liệu giữa số TSCĐ với bảng tổng
hợp tăng, giảm TSCĐ và giữa Bảng tổng hợp với sổ cái TK 211, Tk 214 để khớp đúng.
1.4.3.3 .Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

- Chứng từ sử dụng; Bảng chấm công, bảng thanh tốn tiền lương, hợp đồng
giao khốn, bảng tính và bảng phân bổ tiền lương, BHXH…
- Tài khoản sử dụng:TK 334: “Phải trả cho người, TK335: “chi phí phải trả”
TK338: “Phải trả, phải nộp khác”
- Sổ kế toán sử dụng:+ Sổ chi tiết TK334, TK 338, Sổ NK- CT số 7
+ Bảng kê số 4,5;Bảng tổng hợp tiền lương,
+ Sổ cái TK 334, 335, 338.
- Quy trình thực hiện:
Bảng chấm cơng, hợp
đồng giao khốn

Sổ nhật kí chứng
từ sơ 7, bảng kê
4, 5

Fast Accouting
(Phân hệ kế toán
tiền lương)

Sổ cái TK 334, TK
335, TK 338
Nguyễn Thị Huyền Trang

Sổ chi tiết TK
334,335,338

Bảng tổn hợp chi
tiết tiền lương
21


MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ về tiền lương để định khoản thủ cơng
sau đó nhập số liệu vào phần mềm ở mục “chứng từ khác”. Cuối tháng, kế toán đối
chiếu số liệu giữa sổ chi tiết TK 334, TK 335, TK338 với Bảng tổng hợp chi tiết tiền
lương, giữa số liệu trên bảng tổng hợp với sổ cái TK 334, TK 335, TK 338 để đảm bảo
sự khớp đúng.
1.4.3.4. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Chứng từ sử dụng:
+ Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH;
+Bảng phân bổ NVL, CCDC;
+Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ;
+Phiếu xuất kho…
- Tài khoản sử dụng:
+TK 621: “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
+TK 622: “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
+TK 627: “ Chi phí sản xuất chung”
+TK 154: “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”
- Sổ kế toán sử dụng:
+Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh;
+Sổ Nhật ký- chứng từ
+Sổ cái các TK ( TK 621,622,627,154)
- Quy trình thực hiện:
Bảng tính và phân bổ tiền
lương


Sổ nhật kí
chứng từ số 7

Fast Accouting
(Phân hệ kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm)

Sổ cái TK 621,
622, 627, 154

Sổ chi tiết CPSX
Thẻ tính giá thành

Bảng tổng hợp
chi phí sản xuất

Kế toán căn cứ vào chứng gốc ( phiếu xuất kho, bảng phân bố KH, bảng phân
bổ tiền lương…) phân loại chứng từ để nhập liệu vào phần mềm ở các phần hành tương
Nguyễn Thị Huyền Trang

22

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


ứng và phần mềm sẽ tự động kết chuyển vào các sổ có liên quan. Cuối tháng, kế tốn
thực hiện bút tốn kết chuyển để tính giá thành sản phẩm. Cuối tháng, đối chiếu số liệu
trên sổ chi tiết chi phí SXKD với thẻ tính giá thành, giữa thẻ tính giá thành với sổ cái
TK để đảm bảo sự khớp đúng về số liệu.
1.4.3.5. Kế tốn thanh tốn
Trong hoạt động SXKD, cơng ty luôn phát sinh các giao dịch với các nhà cung
cấp và phía khách hàng đặt hàng. Vì thế, kế toán thanh toán cũng là một bộ quan trọng
trong hoạt động kế tốn tại cơng ty.
- Chứng từ sử dụng: hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng; phiếu Xuất kho, phiếu
Nhập kho, phiếu thu, giấy báo Nợ, tờ khai thuế..
- Tài khoản sử dụng:
+ TK 131:” Phải thu của khách hàng”’
+ TK 331: “Phải trả cho người bán”,
+ TK 133: “Thuế GTGT được khấu trừ”,
+ TK 333: “ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng,
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán.
+ Sổ Nhật ký- Chứng từ số 5,8,10;
+ Sổ theo dõi thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
+ Sổ cái TK 131, 331, 133, 333
- Quy trình thực hiện:
Hóa đơn GTGT, phiếu thu,
giấy báo Nợ..
Sổ nhật ký chứng
từ 1, 2, 10,5

Fast Accouting
(Phân hệ kế toán
thanh toán)


Sổ chi tiết TK 131,
133, 331, 333

Bảng tổng hợp chi
tiết thanh tốn
cơng nợ

Sổ cái TK 131, 133,
331, 333

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu thu, phiếu chi, hóa
đơn…) để nhập liệu vào phần mềm ở mục “chứng từ khác’ và phần mềm tự động
Nguyễn Thị Huyền Trang

23

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

chuyển vào các sổ tương ứng. Cuối tháng, sau khi bù trừ công nợ giữa khoản phải thu
và khoản phải trả của cũng một đối tượng ở mục “ bù trừ công nợ’, kế toán tiền hành
đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết thanh toán với người bán, khách hàng với bảng tổng
hợp chi tiết, giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái để đảm bảo số liệu khớp đúng.
1.4.3.6. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
- Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, Phiếu Xuất kho, Phiếu Thu, Phiếu Chi,

giấy báo Nợ, báo Có…
- Tài khoản sử dụng:
+ TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”,
+ TK 632: “ Giá vốn bán hàng”,
+ TK 641: “Chi phí bán hàng”,
+ TK 642: “ Chi phí quản lí doanh nghiệp”,
+ TK 821: “ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành”,
+ TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”,
+ TK 421: “ Lợi nhuận chưa phân phối”
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết giá vốn;
+ Sổ chi phí bán hàng và chi phí doanh nghiệp;
+ Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng,
+ Sổ nhật kí chứng từ số 8, 10.
+ Sổ cái TK 511,TK 6332, TK641, TK642,TK 911,TK 821,TK 421
- Quy trình thực hiện:
Hóa đơn GTGT, phiếu Thu,
giấy báo Nợ…

Sổ NK -CT
số 7,

Fast Accouting
(Phân hệ kế toán bán hàng
và xác định kết quả kinh
doanh)

Sổ cái TK 511, 632, 641,
642, 821, 911, 421


Sổ chi tiết TK
632, 641, 642

Bảng tổng hợp chi tiết
bán hàng

Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế toán căn cứ chứng từ phát sinh( hóa
đơn, phiếu xuất kho, phiếu thu,…) để nhập số liệu vào phần mềm ở mục “ chứng từ
khác”, phần mềm tự động kết chuyển số liệu vào sổ nhật ký chứng từ, sổ chi tiết bán
Nguyễn Thị Huyền Trang

24

MSV:0758012861


Trường Đại học Vinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

hàng, sổ chi tiết giá vốn … Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết với sổ
cái, bảng tổng hợp chi tiết để đảm bảo số liệu có sự khớp đúng.
1.4.3.7.Kế toán tổng hợp
Cuối tháng, sau khi số liệu kiểm tra đối chiếu đã đảm bảo khớp đúng giữa sổ chi
tiết và các bảng tổng hợp, giữa bảng tổng hợp với sổ cái các tài khoản, kế toán tổng
hợp tiến hành các thao tác kết chuyển số liệu để xác định kết quả kinh doanh, lập Bảng
cân đối số phát sinh, Báo cáo tài , Báo cáo quản trị nội bộ.
Quy trình thực hiện kế tốn tổng hợp:
Các bút toán kết chuyển tự động,
phân bổ tự động

Số liệu từ các phần
hành khác chuyển sang

Fast
Accounting (Tổng hợp)

Bảng CĐSố
Phát Sinh

Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
1.4.4. Đặc điểm tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính
- Kỳ lập báo cáo: Quý, 6 tháng và báo cáo năm
- Báo cáo tài chính của cơng ty:
+ Bảng Cân đối kế tốn ( Mẫu số B01- DN)
+ Báo cáo Kết quả kinh doanh ( Mẫu số B02- DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03- DN)
+ Thuyết minh Báo cáo Tài chính ( Mẫu số B09- DN)
+ Bảng cân đối Phát sinh các tài khoản
+ Báo cáo thuế.
1.4.5. Đặc điểm tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn
* Bộ phận thực hiện:
- Các cơ quan quản lý chức năng và cơ quan hữu quan: Cục thuế tỉnh Nghệ An,
Sở Tài chính, các cơ quan quản lý khác của nhà nước…
- Ban lãnh đạo công ty: do là công ty cổ phần nên ngồi ra cịn có kiểm tra của
ban kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ
* Phương pháp kiểm tra:
-Cơng tác kiểm tra kiểm soát được thực hiện định kỳ là mỗi năm một lần, khi
cần thiết có thể kiểm tra đột xuất
* Cơ sở kiểm tra:

Nguyễn Thị Huyền Trang

25

MSV:0758012861


×