Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích hình ảnh nhân vật Mị Ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.14 KB, 2 trang )

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Tràng khi gặp thị và quyết định đưa thị về làm vợ (Vợ
nhặt- Kim Lân). Từ đó liên hệ với nhân vật Chí Phèo khi gặp thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao)
để thấy được ước mơ tốt đẹp củaa người nông dân nghèo trong tác phẩm văn học.
* Liên hệ với nhân vật Chí Phèo khi gặp thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) để thấy được ước mơ
tốt đẹp của người nông dân nghèo trong tác phẩm văn học.
– Giống nhau: Cả hai nhận vật Tràng và Chí Phèo đều là những người nơng dân nghèo, có
ước mơ bình dị và khát vọng tốt đẹp ở tương lai.
+ Tràng: Niềm khát khao tổ ấm gia đình, cũng là khát khao hạnh phúc của nhân vật Tràng là
khát khao mãnh liệt dẫu rất thơ sơ, chất phác, hồn nhiên. Khát vọng đó đã vượt qua cả những
nỗi lo âu, sợ hãi và toan tính trước nạn đói và trước cái chết.
+ Chí Phèo: Cứ tưởng Chí Phèo sống mãi kiếp thú vật rồi kết thúc cuộc đời bằng cách vùi xác
tại một bờ bụi nào đó. Nhưng khơng, một bước ngoặt lớn đã diễn ra trong cuộc đời Chí. Kể từ
khi gặp thị Nở, Chí Phèo đã thức tỉnh. Đầu tiên là tỉnh rượu rồi mới đến tỉnh ngộ. Sau đó là
niềm hy vọng : Ước mơ lương thiện trở về, Chí thấy thèm lương thiện và muốn làm hòa với
mọi người… Chí đặt hy vọng lớn vào thị Nở: “thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống
yên ổn với hắn thì sao người khác lại khơng thể được… Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội
bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện”. Chí hình dung về tương lai tươi đẹp khi
chung sống cùng với thị Nở. Rồi Chí ngỏ lời với thị.
– Khác nhau :
+ Cuộc đời của Tràng tiêu biểu cho số phận của người dân nghèo trước cách mạng tháng
Tám. Khi chưa có nạn đói thì nghèo đến nỗi khơng lấy nổi vợ, trong nạn đói lại lấy vợ, niềm
hạnh phúc đan xen với bất hạnh.
+ Chí Phèo điển hình cho tầng lớp nơng dân bị bần cùng hóa, lưu manh hóa khơng có lối thốt
trong xã hội cũ, cho số phận bi thảm của những con người khổ nghèo, tăm tối dưới ách áp bức
bóc lột tàn bạo, xảo quyệt của giai cấp thống trị ở nước ta trước Cách mạng tháng Tám.
* Ước mơ tốt đẹp của người nông dân nghèo trong tác phẩm văn học.
Sự sâu sắc của các tác giả khi thể hiện niềm khát khao hạnh phúc của người nông dân khốn
khổ là ở chỗ nhá văn đã cho ta thấy: người dân lao động, dẫu đứng trước cái chết hay rơi vào
bi kịch vẫn luôn nghĩ tới cuộc sống và họ khơng ngừng tìm kiếm hạnh phúc. Đó là giá trị
nhân bản sâu sắc nhất của tác phậm văn học.





×