Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÝ DU LỊCH


TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
DU LỊCH VIỆT NAM
Mã số học phần: XH556

BÀI BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH Ở TỈNH
QUẢNG NINH
Nhóm sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Đặng Ngân Huỳnh

Th.s Lý Mỷ Tiên

Nguyễn Trung Hiếu
Trần Trọng Nghĩa
Huỳnh Thị Thảo Ngân
Nguyễn Thị Bích Ngân

Học kỳ 1
Năm học: 2021 - 2022


MỤC LỤC


I – Giới thiệu về Quảng Ninh ..................................................................................................................... 3
1.Vị trí địa lý ............................................................................................................................................ 3
2. Lịch sử hành chính .......................................................................................................................... 3
2.1

Tiền sử ..................................................................................................................................... 3

2.2

Sơ sử ......................................................................................................................................... 4

2.3

Phong kiến ............................................................................................................................... 4

2.4

Thời Pháp thuộc...................................................................................................................... 4

2.5

Sau năm 1945 .......................................................................................................................... 5

II – Tài nguyên du lịch tự nhiên................................................................................................................. 6
1. Địa hình ................................................................................................................................................ 6
1.1

Núi và cao nguyên .................................................................................................................. 6

1.2


Vùng trung du và đồng bằng ven biển .................................................................................. 8

1.3

Vùng biển và hải đảo .............................................................................................................. 8

1.4

Dạng địa hình khác: Karst ..................................................................................................12

2. Cảnh quan du lịch tự nhiên ..............................................................................................................19
3. Tài nguyên khí hậu ............................................................................................................................26
4. Tài nguyên nước ................................................................................................................................27
5. Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên...............................................................................32
III – Tài nguyên du lịch nhân văn ...........................................................................................................38
1.Các tài nguyên nhân văn ở Quảng Ninh ..........................................................................................38
1.1.

Những địa danh gắn liền với lịch sử - văn hoá dân tộc .....................................................38

1.2

Những lễ hội lớn gắn liền với các địa danh nổi tiếng .........................................................41

2. Tình trạng khai thác tài nguyên nhân văn ở Quảng Ninh .............................................................42
IV – Những sự thật thú vị mà có thể bạn chưa biết về Quảng Ninh.....................................................42
1. Một trong những địa danh nổi tiếng của tỉnh này đã xuất hiện trong bộ phim bom tấn năm
2017 Kong: Skull Island - Đảo Đầu Lâu .............................................................................................42
2. Quảng Ninh là tỉnh đứng đầu cả nước về số lượng hòn đảo..........................................................43

3. Địa danh của Quảng Ninh gắn với chiến tích lừng lẫy của quân đội nhà Trần trong kháng
chiến chống quân Nguyên Mông ..........................................................................................................44
4.Vua Trần Nhân Tông đã sáng lập thiền phái Trúc Lâm khi tu hành tại núi Yên Tử - Quảng
Ninh ........................................................................................................................................................45
5. Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành phố nhất Việt Nam ................................................................46
6.Vân Đồn (Quảng Ninh) là cảng ngoại thương đầu tiên của Việt Nam ..........................................49

2


I – Giới thiệu về Quảng Ninh
1. Vị trí địa lý
Quảng Ninh có vị trí ở địa đầu đơng bắc Việt Nam, lãnh thổ trải theo hướng
đông bắc - tây nam. Quảng Ninh nằm cách thủ đô Hà Nội 125 km về phía Đơng.
Quảng Ninh tiếp giáp:


Phía bắc giáp Khu tự trị Quảng Tây, Trung Quốc



Phía đơng và nam giáp Vịnh Bắc Bộ



Phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phịng



Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Giang và tỉnh Lạng Sơn


Bốn điểm cực tại Quảng Ninh:


Cực Đông: trên đất liền là mũi Gót ở Trà Cổ, Móng Cái; ngồi biển là mũi
Sa Vĩ.



Cực Tây: sơng Vàng Chua, xã Bình Dương, Đơng Triều; xã Nguyễn Huệ,
Đơng Triều.



Cực Nam: đảo Hạ Mai, xã Ngọc Vừng, Vân Đồn.



Cực Bắc: thôn Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ, Bình Liêu.

2. Lịch sử hành chính
2.1

Tiền sử

3


Thời kỳ tiền sử ở Quảng Ninh
sớm nhất được biết đến tại các địa

điểm thuộc văn hóa Soi Nhụ. Vào
thời kỳ của các văn hóa Hịa Bình,
văn hóa Bắc Sơn từ khoảng 18.000
năm về trước lúc mà lần cuối cùng
băng hà cịn phát triển, mực nước
Biển Đơng hạ thấp tới độ sâu 110 120 mét dưới mực nước biển ngày
nay. Khi đó vịnh Bắc Bộ (gồm cả
vịnh Hạ Long) là một đồng bằng
tam giác châu rộng lớn. Trên vùng
đất khoảng vài nghìn km2 của
Quảng Ninh và khu vực vịnh Hạ Long ngày nay là một đồng bằng cổ.
2.2

Sơ sử

Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng ngay từ thời Hùng Vương, Việt Nam đã
được chia thành 15 bộ, trong đó có các bộ Ninh Hải, Lục Hải. Địa bàn của bộ Ninh
Hải, Lục Hải thời đó khơng hồn tồn trùng với địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay,
ngoài Quảng Ninh thì tối thiểu hai bộ đó cịn bao gồm một phần Lạng Sơn, Bắc
Giang, Hải Dương, Hải Phòng và một phần Lưỡng Quảng ngày nay, nhưng khu vực
trung tâm của Ninh Hải, Lục Hải chính là khu vực tỉnh Quảng Ninh bây giờ.
2.3

Phong kiến

Thời phong kiến, khu vực Quảng Ninh từng trải qua nhiều lần đổi tên:


Thời kỳ đầu tự chủ là Lục Châu.




Thời nhà Lý là phủ Hải Đông.



Thời nhà Trần là lộ Hải Đông, lộ An Bang.



Thời nhà Lê là lộ An Bang, lộ An Quảng.



Thời nhà Nguyễn là tỉnh Quảng Yên.

2.4

Thời Pháp thuộc

Vào ngày 12-3-1883, sau khi đánh chiếm xong Hà Nội, 500 lính Pháp do đích
thân Henri Rivière - tên tổng chỉ huy cuộc xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai cầm đầu đã tiến hành đánh chiếm khu mỏ Quảng Ninh. Kể từ đó, Quảng Ninh đã cùng toàn
thể dân tộc ta chịu chung ách thống trị dã man của thực dân Pháp.
Biên giới giáp với Trung Quốc trước năm 1887 là sông Dương Hà (còn gọi là
An Nam Giang) bao gồm cả mũi Bạch Long nhưng Công ước Pháp - Thanh

4


1887 nhận kinh tuyến đông 105 độ 43 phút Paris làm đường phân định thì phần đất

này Pháp nhường cho nhà Thanh.

Bản đồ địa giới Bắc Kì năm 1879 bao gồm Đông Hưng và mũi Bạch Long,
đến năm 1887 bị Pháp cắt cho nhà Thanh.
Năm 1899 thực dân Pháp lại tách một phần bắc tỉnh Quảng Yên mà lập tỉnh
Hải Ninh. Thấy được tài nguyên khoáng sản than đá, thực dân Pháp tăng cường khai
thác tại các khu Hồng Quảng, Mạo Khê, Vàng Danh, Cẩm Phả, Hà Tu. Họ thành lập
Công ty than Bắc Kỳ thuộc Pháp (S.F.C.T) độc quyền khai thác và tiêu thụ than đá,
ra sức vơ vét tài ngun và bóc lột nhân cơng thuộc địa. Như vậy, Quảng Ninh trở
thành một vùng điển hình của tội ác khai thác thuộc địa.
2.5

Sau năm 1945

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam giành độc lập, bước sang giai
đoạn dân chủ hiện đại. Chính quyền nhân dân được thiết lập trên toàn bộ địa bàn
tỉnh Quảng Yên. Gần một năm sau ngày tổng khởi nghĩa, Hải Ninh mới hồn thành
về cơ bản việc giành chính quyền trong tỉnh. Trừ hai huyện Hà Cối, Ba Chẽ và quần
đảo Cô Tơ lúc này cịn bị tàn qn Pháp và bọn phỉ chiếm đóng, tất cả các huyện,
thị xã cịn lại trong tỉnh đã được giải phóng và có chính quyền cách mạng của nhân
dân.
Để thống nhất chỉ đạo kháng chiến, ngày 31 tháng 3 năm 1947, liên tỉnh
Quảng Hồng được thành lập bao gồm tỉnh Quảng Yên, đặc khu Hòn Gai và các
huyện Thủy Nguyên, Chí Linh, Nam Sách, Kinh Môn, Đông Triều.
Tháng 8 năm 1947, phần lớn địa bàn hai huyện Sơn Động, Lục Ngạn thuộc
tỉnh Bắc Giang được sáp nhập vào liên tỉnh Quảng Hồng.
Ngày 16 tháng 12 năm 1948, Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu I đã
quyết định tách tỉnh Quảng Hồng thành tỉnh Quảng Yên và Đặc khu Hòn Gai.
5



Ngày 22 tháng 2 năm 1955, theo sắc lệnh của Chủ tịch nước, khu Hồng Quảng
gồm đặc khu Hồng Gai và tỉnh Quảng Yên (trừ các huyện Sơn Động, Kinh Mơn,
Nam Sách, Chí Linh nhập về Hải Dương và Bắc Giang) đã được thành lập.
Ngày 30 tháng 10 năm 1963 với nền tảng là khu Hồng Quảng và tỉnh Hải
Ninh, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập tỉnh Quảng Ninh, theo cách
đặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tên tỉnh là ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên và Hải
Ninh cũ; thị xã Móng Cái chuyển thành huyện Móng Cái. Diện tích của tồn tỉnh
Quảng Ninh là 8.239,243 km². Khi hợp nhất, tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành
chính gồm 3 thị xã: thị xã Hịn Gai (tỉnh lị), thị xã Cẩm Phả, thị xã Uông Bí và 11
huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu, Cẩm Phả, Đầm Hà, Đình Lập, Đơng Triều, Hà Cối,
Hồnh Bố, Móng Cái, Tiên Yên, Yên Hưng.
Từ ngày 1-1-1964, tỉnh Quảng Ninh đi vào hoạt động chính thức, tạo thành
một thể liên hồn cả vể chính trị, kinh tế, quân sự, phát huy được sức mạnh tổng hợp
của vùng Đông Bắc rộng lớn của Tổ quốc. Đó là những dấu mốc rất quan trọng để
giai cấp công nhân và nhân dân các dân tộc Quảng Ninh bước vào thời kỳ cách mạng
mới.
II – Tài nguyên du lịch tự nhiên
1. Địa hình
1.1 Núi và cao nguyên
Chiếm 80% tổng diện tích tự nhiên. Độ cao từ 1000m trở lên so với mực nước
biển. Hơn hai nghìn hịn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi.Với 80% là
địa hình đồi núi nên tập trung đa dạng hệ sinh thái, động thực vật phong phú. Địa
hình này rất có ý nghĩa trong việc phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch mạo
hiểm, khám phá thiên nhiên.
Các ngọn núi phát triển du lịch tiêu biểu như: Đỉnh thiên Yên Tử là ngọn núi
cao 1068m so với mực nước biển, với hệ thống động thực vật phong phú và đa dạng.
Được Nhà nước cơng nhận là khu bảo tồn thiên nhiên. Phía đơng Yên Tử thuộc tỉnh
Quảng Ninh, hiện cong lưu giữ hệ thống các di tích lịch sử quý giá gắn liền với sự
ra đời, hình thành và phát triển của Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử…


Núi Yên Tử
6


Núi Bài Thơ là ngọn núi đá vôi đẹp thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh. Trên núi này còn lưu lại các bài thơ chữ Hán của Lê Thánh Tông khắc trên đá
năm 1468, và của Trịnh Cương năm 1729. Các bài thơ này đã đem lại tên gọi cho
núi.

Núi Bài Thơ
Núi Bình Liêu - “Sapa thu nhỏ” giữa lòng Quảng Ninh với cung đường đèo
ngập tràn cỏ lau tuyệt đẹp.

Núi Bình Liêu

7


Với độ cao 1.429m, thuộc địa phận xã Lục Hồn, huyện Bình Liêu, núi Cao
Xiêm được mnh danh là “Nóc nhà của Quảng Ninh

Núi Cao Xiêm
1.2 Vùng trung du và đồng bằng ven biển
Chiếm khoảng 20% so với tổng diện tích tự nhiên. Vùng trung du và đồng
bằng vên biển gồm những dải đồi thấp bị phong hóa và xâm thực tạo nên những cánh
đồng từ các chân núi thấp dần xuống triền sơng và bờ biển. Đó là vùng Đơng Triều,
ng Bí, bắc n Hưng, nam Tiên n, Hải Hà và một phần Móng Cái. Các Thành
phố có ý nghĩa đối với phát triển du lịch như: ng Bí, Cẩm Phả,...
1.3 Vùng biển và hải đảo

Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn hai
nghìn hịn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả, trải dài theo đường ven biển hơn 250 km
chia thành nhiều lớp.Có hai huyện đảo lớn phát triển du lịch là Vân Đồn và Cô Tô.

8


Vân Đồn

9


Cơ Tơ
Bãi biển: Có chiều rộng từ 15km điển hình là bãi biển Trà Cổ (Móng Cái),
cũng có bãi biển có chiều rộng từ 8 km trở xuống như: Tuần Châu, Ti Tốp, Bãi Cháy,
Vàn Chày (Cô Tô), Hồng Vàn (Cô Tô), Bãi Dài (Vân Đồn), Quan Lạn (Vân Đồn).

Tuần Châu

10


Ti Tốp

Bãi Cháy
Hầu hết các bãi biển ở Quảng Ninh có thể tắm suốt năm, nhưng khai thác thích
hợp nhất là vào mùa hè.
11



1.4

Dạng địa hình khác: Karst

Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vơi ngun là vùng
địa hình karst bị nước bào mịn tạo nên mn nghìn hình dáng bên ngồi và trong
lịng là những hang động kỳ thú.
Địa hình Karst ngầm: Vịnh Hạ Long có hệ thống các hang động đa được chia
làm 3 nhóm chính: Nhóm 1, là di tích các hang ngầm cổ, tiêu biểu là hang Sửng Sốt,
động Tam Cung, động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ,...

Hang Sửng Sốt

12


Động Tam Cung

Động Thiên Cung

13


Hang Đầu Gỗ

14


Nhóm 2, là các hang nền Karst tiêu biểu là hang Trinh Nữ, hang Trống, hang
Bồ Nâu, hang Tiên Ông,...


Hang Trinh Nữ

Hang trống

15


Hang Bồ Nâu

16


Hang Tiên Ơng
Nhóm 3, là hệ thống các hàm ếch biển, tiêu biểu như 3 hang thông nhau ở
cụm hồ Ba Hầm, hang Luồn,…

Hồ Ba Hầm

17


Hang Luồn
Kiểu địa hình Krast ở Bái Tử Long thuộc đai thấp, phân bố chủ yếu ở phía
Nam đảo Trà Ngọ Lớn với đỉnh cao 280 m, địa hình là những khối không liên tục
tạo nên các hang động, thung áng lớn (Thung áng Cái Đé, hang Dơi, hang Soi
Nhụ…) và một số đảo độc lập, vách thẳng đứng. Diện tích địa hình karst chiếm
22,54%. Đây là dạng địa hình đặc sắc của các đảo vùng VQG Bái Tử Long rất tiềm
năng cho phát triển du lịch.


18


Thung áng Cái Đé
2. Cảnh quan du lịch tự nhiên
Vịnh Hạ Long trở thành một trong 7 Kỳ quan Thiên nhiên mới của thế giới,
được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. đặc biệt vừa qua
được Tổ chức New OpenWorld công nhận là một trong bảy Kỳ quan thiên nhiên
mới của thế giới đã và đang có sức hút to lớn về phát triển du lịch, dịch vụ, cảng
biển, công nghiệp, thương mại. Vịnh Hạ Long có diện tích khoảng 1.553 km² bao
gồm 1.969 hịn đảo lớn nhỏ. Trong đó khu di sản thế giới được UNESCO cơng nhận
có diện tích trên 434 km2 với 778 đảo, có giá trị đặc biệt về văn hóa, thẩm mĩ, địa
chất, sinh học và kinh tế. Trên vịnh có nhiều đảo đất, hang động, bãi tắm cảnh quan
đẹp thuận lợi cho phát triển nhiều điểm, nhiều hình thức du lịch hấp dẫn.

19


Hình ảnh về Vịnh Hạ Long
20


Hình ảnh về một số bãi tắm đẹp ở Vịnh Hạ Long
Vịnh Bái Tử Long quần thể với khoảng 600 hòn đảo đất và đảo đá, biệt lập
với đất liền có cảnh quan đặc sắc, đa dạng, nằm liền với vịnh Hạ Long với nhiều đảo
đá trải dài ven biển. Một vẻ đẹp hoang sơ cùng với các bãi tắm tại các đảo như Quan
Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng,…Phục vụ các du khách thích khám phá tận hưởng
vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên
21



Bãi tắm Quan Lạn

Bãi tắm Minh Châu

Bãi tắm Ngọc Vừng
22


Hàng chục bãi tắm đẹp hiện đại như Trà Cổ (Móng Cái), Bãi Cháy, Tuần
Châu, được cải tạo, nâng cấp với nhiều loại hình dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu câu
du khách.

23


Bãi biển Trà Cổ

24


Bãi biển Tuần Châu

Bãi biển Ti Tốp
Đảo Cơ Tơ (phía đơng Quảng Ninh) có các bãi tắm đẹp như Hồng Vàn, Bắc
Vàn, Vàn Chảy, đảo Tô Cô Con. Được đánh giá là những bãi biển đẹp nhất tại phía
bắc

Bãi biển Hồng Vàn


25


×