Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 7: Khái niệm về lưới khống chế trắc địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.15 KB, 4 trang )

CHƯƠNG 7
LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA

121


7.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Lưới khống chế trắc địa: là một hệ thống các

điểm khống chế với các cấp hạng khác nhau gồm
thành phần tọa độ và cao độ trong một hệ quy
chiếu thống nhất
+Lưới khống chế tọa độ: là một hệ thống các điểm
khống chế quan hệ với nhau bởi các trị đo góc và cạnh

+Lưới khống chế cao độ: là một hệ thống các điểm
khống chế có quan hệ với nhau bởi các trị đo chênh cao

Nguyên tắc phát triển lưới khống chế: từ tổng thể
đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác
thấp. Các điểm hạng cao là cơ sở để phát triển
xuống các điểm hạng thấp hơn
122


7.1 CÁC KHÁI NIỆM

Các điểm khống chế là những điểm hiện hữu trên
thực địa do con người xây dựng nên, các điểm
khống chế phải đặt ở những nơi ổn định, có khả


năng tồn tại lâu dài
Mục đích xây dựng lưới khống chế: các điểm
khống chế là cơ sở để xác định tọa độ và cao độ
của các đối tượng xung quanh

123


7.2 CÁC CẤP HẠNG LƯỚI KHỐNG CHẾ

Hệ thống lưới khống chế tọa độ:

- Cấp nhà nước: hạng I, II, III, IV
- Cấp khu vực: cấp đường chuyền 1, đ/chuyền 2
- Cấp đo vẽ: cấp đường chuyền kinh vĩ

Hệ thống lưới khống chế cao độ:
- Cấp nhà nước: hạng I, II, III, IV
- Cấp độ cao kỹ thuật
- Cấp độ cao đo vẽ

124



×