Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.03 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 08 (Từ ngày 17/ 10 đến 21/ 10/ 2016). Thứ Ngày. HAI 17/10/ 2016. BA 18 /10 2016. TƯ 19/10 2016. NĂM 20/10 2016. Trình độ 3 Stt Môn CC TĐ TD TĐ KC Toán TC C. Tả. Tên bài dạy Các em nhỏ và cụ già GV chuyên dạy Các em nhỏ và cụ già. Luyện tập GV chuyên dạy N -V:Các em nhỏ và cụ già… LT&C MRVT: Cộng đồng. Ôn tập … Toán Giảm đi một số lần. TH Rèn toán TĐ Tiếng ru AN GV chuyên dạy Toán Luyện tập TNXH Vệ sinh thần kinh TH Rèn kể chuyện TNXH Vệ sinh thần kinh(TT) Toán Tìm số chia. ĐĐ Quan tâm chăm sóc ông bà, … T.Viết Ôn chữ hoa: G C.Tả. SÁU 21/10 2016. Trình độ 5. Toán TLV S.Hoạt. N –V: Tiếng ru. P/b d/r/gi… Luyện tập Kể về người hàng xóm Tuần 8. Môn. Tên bài dạy. 1 2 3 4. CC L.Sử TD Toán. Xô viết - Nghệ Tĩnh GV chuyên dạy Số thập phân bằng nhau. 5 1 2. TĐ KT LTVC. Kì diệu rừng xanh GV chuyên dạy MRVT: Thiên nhiên. 3. Toán. So sánh hai số thập phân. 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3. C. Tả Đ. Lí K. Học AN TĐ Toán KC Toán LTVC TLV. 4 5 1. ĐĐ. Nhớ ơn tổ tiên(T2). TLV. 2 3. K. Học Toán. 4. S.Hoạt. LT tả cảnh(dựng đoạn MB, ...) Phòng tránh HIV / AIDS Viết các số đo độ dài dưới … Tuần 8. N – V: Kì diệu rừng xanh Dân số nước ta Phòng bệnh viêm gan A GV chuyên dạy Trước cổng trời Luyện tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập chung LT về từ nhiều nghĩa LT tả cảnh (TT). Ngày soạn: 6 tháng 10 năm 2016 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 1 CHÀO CỜ TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu đuợc ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ). - KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. - PP/KTDH: Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến CN II Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 LỊCH SỬ Xô Viết - Nghệ Tĩnh I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930ở Nghệ A n - Ngày 12 / 9 /1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên , Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh . Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp , chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh . - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống ở thôn xã II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1 Ổn định: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Bận và TLCH. GV nhận xét 3 Bài mới: 30’ Giới thiệu bài:Đính tranh minh họa lên bảng và hỏi để tìm hiểu ND tranh , từ đó GT bài và ghi bảng. Luyện đọc a)Đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả. b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Y/C HS đọc nối tiếp từng câu K/H sửa sai. - Y/C học sinh đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó + Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó: * Sếu, u sầu, nghẹn ngào. + Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét, 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. * Mục tiêu : hs nắm được quá trình phát triển của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh 1930- 1931. - HS đọc nội dung bài học. Cả lớp đọc thầm bài. - HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 – 1931. + Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. + Ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn . - Y/C HS đọc bài trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 5’. * Mục tiêu: HS giải quyết được các nhiệm vụ học tập . - HS đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Những năm 1930 – 1931, trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV kết luận: + Không hề xảy ra trôm cướp… + Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc,… 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC- KC Các em nhỏ và cụ già. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Hiểu đuợc ý nghĩa: Mọi người trong cộng * Học sinh nhận biết: đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời được các - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần câu hỏi 1,2,3,4 ). thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng * KỂ CHUYỆN : bên phải phần thập phân của số thập - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện . phân thì giá trị của số thập phân vẫn - Kể đuợc từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo không thay đổi. lời một bạn nhỏ. - Vận dụng làm bài tập. - Thương yêu quý trọng người già. - KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. - PP/KTDH: Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến CN II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài T1. - GV nhận xét. 3. Bài mới: HD tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. 1’ 4’. 30’. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: phát hiện đặc điểm của số.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các bạn nhỏ làm gì ? - Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về ? - Vì sao các bạn dừng cả lại ? - Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ? - Theo em , vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn ,lo lắng cho ông cụ nhiều như vậy ? - Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định như thế nào ? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? - Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? - Chọn 1 tên khác cho truyện. Luyện đọc lại - Đọc lại bài,nhấn giọng các từ : dừng lại, mệt mỏi, lộ rõ vẻ u sầu, bị ốm, đánh mất, có thể giúp gì, nặng nhọc, ấm áp, nằm viện, mấy tháng, ốm nặng, khó qua khỏi, lặng đi, thương cảm,…. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai . - Tổ chức cho học sinh thi đọc. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. KỂ CHUYỆN - Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện . - Khi kể theo lời của bạn nhỏ , em xưng hô như thế nào ? - Giáo viên kể mẫu. - Giáo viên cho 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp - T/C cho Học sinh kể chuyện theo nhóm . - Học sinh kể chuyện trước lớp. - Tuyên dương học sinh kể tốt. 4 Củng cố dặn dò: 5’ - Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện ? - Chuẩn bị bài: ”Tiếng ru”.. TIẾT 4. thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó. - GV hướng dẫn HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các ví dụ của bài để tự nêu ra được nhận xét. 0,9 = 0,90 ; 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 ; 0,900 = 0,90 - GV nhận xét kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành. - HS đọc yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3. - HS tự làm bài vào VBT. - GV chia lớp thành 3 nhóm làm 3 bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của mình. + Bài 1: 35,020 = 35,02 ; 3,0400 = 3,04 + Bài 2: 5,612 ; 17,200 ; 480,590 + Bài 3: 100 1000. 0,100 = 10 100. =. 1 10. 1. = 10. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. ;. 0,100 =.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Luyện tập. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC Kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ chia trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. - Trình bày rõ ràng, đẹp.. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra bảng chia 7. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập + Bài 1: miệng Tính nhẩm: + Bài 2: bảng con. Tính: + Bài 3:Giải toán: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Vừa hỏi vừa tóm tắt. 7 học sinh: 1 nhóm 35 học sinh: …. nhóm? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài - Chấm 2 – 3 bài, nhận xét bài làm., + Bài 4. : - Củng cố cách tìm một phần mấy của một số. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? +Hình a:Có tất cả bao nhiêu con mèo ? 1. - Muốn tìm 7 số con mèo có trong hình a, ta phải làm thế nào ? - Tiến hành tương tự với phần b. nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. - Học sinh yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 2. Ổn định: 3. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét 4. Bài mới: * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài. - GV theo dõi sửa sai cho HS và giúp HS hiểu nghĩa các từ: lúp xúp dưới bóng cây thưa, màu sặc sỡ rực lên,… - HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và TLCH: + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? + Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? + Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi? + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài. 4. Củng cố, dặn dò - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù - Hệ thống lại bài học. hợp. -Nhận xét tiết học - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 5. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………….. Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1 THỦ CÔNG – KỈ THUẬT GV CHUYÊN TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 CHÍNH TẢ(N –V) Các em nhỏ và cụ già Phân biệt: d/r/gi; uôn/uông. I. Mục tiêu: - Nghe,viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT(2) a. - Trình bày rõ, đẹp. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp.. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên, nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ ,tục ngữ.. - HS tìm được từ ngữ tả không gian,tả sông nước và đặt câu với 1 thành ngữ tìm được. + HS có năng khiếu: hiểu ý nghĩa của các thành ngữ,tục ngữ; đặth câu vơí từ tả chiều sâu. - Học sinh biết yêu quýmôi trường sống xung quanh. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV đọc cho HS viết: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi. GV nhận xét chung.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Bài mới: 30’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tựa. * Bài tập 1,2: HS nêu y/c của bài tập. - HS chia thành 2 nhóm làm bài. HD nghe – viết: - GV theo dõi HS làm bài theo nhóm. - Đọc đoạn văn một lượt. - Các nhóm trình bày bài trên bảng lớp. - Hỏi : Đoạn này kể chuyện gì ? - HS nhận xét, chữa bài: *Hướng dẫn cách trình bày - Lên thác xuống ghềnh: Gặp nhiều gian - Đoạn văn có mấy câu ? lao, vất vả trong cuộc sống. - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết + Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ hoa ? sẽ thành cái lớn. - Lời ông cụ được viết ntn? + Nước chảy đá mòn: Kiên trì, bền bỉ thì Luyện viết từ khó: việc lớn cũng làm xong. - HS tìm các từ khó dễ viết sai, GV đọc – + Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải HS viết : ngừng lại, nghẹn ngào, nặng lắm, trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen thì xe buýt, qua khỏi, dẫu. mới tốt. - Gọi 2 hs đọc các từ khó ở bảng vừa viết . * Bài tập 3, 4: HS nêu yêu cầu của bài tập. Đọc cho HS viết bài: - GV phát phiếu cho các làm bài. - Đọc mẫu đoạn văn lần 2. - HS làm việc, ghi kết quả vào phiếu. - Đọc cho HS viết bài. - HS trình bày kết quả trên lớp. - Đọc soát bài. - GV nhận xét, chữa bài: - Chấm bài 2 – 3 bài và nhận xét. + Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát - HDHS chữa lỗi qua bảng phụ. ngát,… Hướng dẫn làm bài tập . + Tả chiều dài (xa): tít tắp, tít mù,… Bài 2a:Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng + Tả chiều cao: chót vót, vòi vỏi, vời vợi,… d / r / gi. + Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,… + Làm sạch quần áo… trong nước: ………… + Có cảm giác như bị bỏng:………… + Trái nghĩa với ngang:……… - Nhận xét. Bài 3: Đính y/ c lên bảng , HD. - GV kết hợp ghi bảng : + d: dẫu . + gi: giúp, gì. 4. Củng cố dặn dò: + r: rồi , rất , rồi. 5’ - Dặn hs chuẩn bị bài sau. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN MRVT: Cộng đồng. Ôn tập câu Ai… So sánh hai số thập phân I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Hiểu và phân biệt được một số từ ngữ về - học sinh biết : cộng đồng(BT1). - Biết cách so sánh hai số thập phân..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai( cái gì, con gì ) làm gì ? (BT3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định( BT4). II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. -Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - H/s có năng khiếu biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé ( BT3) II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm BT2 & 3 tuần 7. - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa bài: HD làm bài tập: +Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1.. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét 3. Bài mới: 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, có phần nguyên bắng nhau và phần thập phân khác - Treo bảng phụ: nhau. Những người - GV treo 2 băng giấy dài 8,1m và trong cộng đồng 7,9m. Thái độ, HĐ - HS quan sát, so sánh để rút ra được trong cộng đồng nhận xét: 8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9. - Hỏi : Cộng đồng nghĩa là gì ? - Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần - Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > nào ? 7,9. - Hỏi : Cộng tác có nghĩa là gì ? + GV kết luận: trong hai số thập phân - Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào ? có phần nguyên khác nhau, số thập - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài tiếp . phân nào có phần nguyên lớn hơn thì - Chốt kết quả đúng. số đó lớn hơn. +Bài 2:_Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - So sánh hai số tập phân có phần - Giảng từ “cật” trong câu chung lưng đấu cật. nguyên bắng nhau và phần thập phân - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài theo khác nhau. nhóm đôi. - Các VD khác hướng dẫn tương tự. *Kết luận nội dung của các câu tục ngữ a/_Chung * Hoạt động 2: Thực hành. lưng đấu cật:là đoàn kết, góp công, góp sức với - HS nêu yêu cầu các bài tập 1,2. nhau để cùng làm việc . - HS tự làm bài vào VBT. b/_Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: chỉ - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của nhóm làm một bài sau đó thống nhất người khác . kết quả. c/_Ăn ở như bát nước đầy:chỉ người sống có tình, - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. có nghĩa với mọi người - Nhóm bạn nhận xét, chữa bài. +Bài 3 :Ôn tập mẫu câu:Ai(cái gì, con gì) làm Bài 3 : Hs nêu y/c ( Hs có năng gì ? khiếu) - Gọi học sinh đọc đề bài - HS chữa bài theo lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Chấm 2 – 3 bài và sửa bài. +Bài 4:Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đâm. -Gọi học sinh đọc đề bài. - Các câu văn trong bài tập được viết theo kiểu câu nào ? - Yêu cầu học sinh làm bài - Chấm 3 bài. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Tuyên dương nhóm làm tốt.. 5’. 4.Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Giảm đi một số lần. TRÌNH ĐỘ 5 CHÍNH TẢ Kì diệu rừng xanh. Quy tắc đánh I. Mục tiêu: dấu thanh - Biết cách thực hiện giảm một số đi một số lần và vận I. Mục tiêu: dụng vào giải toán. - Viết đúng bài chính tả,trình bày - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một đúng hình thức đoạn văn xuôi. số lần . -Tìm được tiếng chứa yê,ya ;tìm được - Trình bày rõ, đẹp. tiếng có vần uyên thích hợp đièn vào II. Chuẩn bị: chỗ trống. - SGK + SGV + Giáo án - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án TIẾT 4 III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1’ - HS lên bảng làm bài tập 3. 4’ - GV nhận xét 3. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: HD thực hiện giảm một số đi nhiều lần . - Đính ĐDDH lên bảng và hỏi: - Hàng trên có mấy bông hoa? - Hàng dưới có mấy bông hoa? - Số bông hoa hàng trên gấp mấy lần số bông. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: hiền lành, công việc, tài liệu, cây điều,…. Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Hướng dẫn HS nghe – viết: Một đoạn trong bài “Kì diệu rừng xanh”. - Lớp trưởng đọc bài viết Kì diệu rừng xanh..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> hoa hàng dưới? Số bông hoa hàng trên giảm đi 3 lần thì được số bông hoa hàng dưới. - Hướng dẫn vẽ sơ đồ : Tóm tắt 6 bông hoa Hàng trên l------l------l------l Hàng dưới l------l ? bông hoa * Để tính số bông hoa ở hàng dưới ta làm thế nào? - Tiến hành tương tự với VD 2: A 8 cm B l------l------l------l------l C D l------l ? cm - Đoạn thẳng AB dài mấy cm ? - Đoạn CD so với đoạn AB thì sao? - Tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? *Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? Luyện tập : + Bài 1: Viết (theo mẫu) - Giải thích mẫu: 12 : 4 = 3 ; 12 : 6 = 2 - Y/C HS dựa vào mẫu và tự làm phần còn lại. +Bài 2 :Giải bài toán ( theo mẫu) - Giúp HS hiểu bài mẫu a. - Y/C HS dựa vào bài mẫu a, tự làm bài 2 b Làm bằng tay: 30 giờ Làm bằng máy: giảm đi 5 lần Làm bằng máy: ….. giờ ? - Chấm 2 – 3 bài và sửa bài. +Bài 3:Vẽ đoạn thẳng - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết được điều gì ? - Yêu cầu học sinh tính độ dài đoạn thẳng CD và MN - Yêu cầu học sinh vẽ . - Chấm 2 – 3 bài. 4. Củng cố dặn dò:. - HS theo dõi SGK. - Một HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết. - Cả lớp đọc thầm lại bài viết. - HS tự tìm những tiếng mình dễ viết sai chính tả : ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết,… - GV đọc từng câu cho hs viết. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV chấm một số bài. - GV nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập: - Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân: viết các tiếng có chứa yê, ya. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. + Khuya ; truyền thuyết ; thường xuyên ; con thuyền ; … - Bài tập 3: GV nêu yêu cầu của bài. + HS tự làm bài vào VBT. + Một vài HS đứng tại chỗ đọc các từ mình vừa tìm được.. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 5’ TIẾT 5. TRÌNH ĐỘ 3 TĂNG CƯỜNG TOÁN: ÔN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lấn - GD tính cẩn thận khi làm bài II. CHUẨN BỊ: - Bảng con, PBT, bảng phụ, vở. 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài rèn HĐ 1: Làm việc chung Bài 1: ( bảng con) a/ Giảm 12kg đi 4 lần:..................... b/ Giảm 42l đi 7 lần:.......................... c/ Giảm 40 phút đi 5lần:................... d/ Giảm 30 m đi 6 lần:........................ e/ Giảm 24 giờ đi 2 lần:........................... - Nhận xét Bài 2:Tính ( nháp) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 10 cm. Chấm điểm P trên đoạn thẳng AB sao cho độ dài của đoạn thẳng AP là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần. - Nhận xét tuyên dương.. TRÌNH ĐỘ 5 ĐỊA LÝ Dân số nước ta. I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dânsố và sự gia tăng dân số. - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam A năm 2004 (phóng to) - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. - Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh. 1. Ổn định lớp . 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 4’ - Nêu câu hỏi SGK 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Bài mới 30’ * HĐ1:Dân số. * Mục tiêu: Học sinh biết được về dân số nước ta. + Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân. Bước 1:Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004 và trả lời câu hỏi mục 1 sgk tr.83. Bước 2: giúp hs hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Năm 2004 nước ta có dân số là 82 triệu người. Dân số nước ta.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ 2: Nhóm. đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế Nhóm hỗ trợ giới. Bài 3: * Hoạt động 2: Gia tăng dân số. Chị Lan có 84 quả cam, sau khi đem * Mục tiêu: Hs biết được về sự gia ban1thi2 số quả cam giảm đi 4 lần. Hỏi chị tăng dân số của nước ta . Lan còn bao nhiêu quả cam? + Cách tiến hành: Làm việc theo cặp. - HS làm vở -Yêu cầu hs quan sát biểu đồ dân số - Chữa bài- nhận xét qua các năm, trả lời câu hỏi mục 2 sgk tr.83. -Nhận xét. +Kết luận: Số dân tăng qua các năm Nhóm bổi dưỡng -Năm 1979: 52,7 triệu người Bài 3: -Năm 1989: 64,4 triệu người. Điền số thích hợp vào chỗ trống và giải -Năm 1999: 76,3 triệu người. toán: -Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người. -Liên hệ thực tế . * Hoạt động 3: Hậu quả do dân số 5’ tăng nhanh.. * Mục tiêu: Học sinh biết được hậu quả do dân số tăng nhanh . + Cách tiến hành:Hoạt động nhóm. Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Trong hình có ........ bông hoa + Kết luận: Trong những năm gần a/ 1/5 số bông hoa đó có bao nhiêu bông đây tốc độ tăng dân số ở nước ta đã hoa? giảm dần do nhà nước tích cực vận a/ 1/7 số bông hoa đó có bao nhiêu bông động nhân dân thực hiện theo công hoa? tác kế hoạch hoá gia đình, mặt - HS làm PBT khác ,do người dân bước đầu đã ý - Chữa bài nhận xét. thức được sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện chăm sóc và nuôi Bài 4: ( BTPT) dạy con cái tốt hơn và nâng cao chất Biết 16 chia cho x được 4. Hỏi 64 chia cho lượng cuộc sống. x được mấy? 80 chia cho x được mấy? 4. Củng cố dặn dò - HS thực hiện - Nhân mạnh kiến thức cần nắm. 4/ Củng cố- Dặn dò: - Học bài cũ -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016. ********* ********* ********* ********. TIẾT 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC Tiếng ru I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng t/c, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa c/đ phải thương yêu nhau(TL các câu hỏi SGK, HTL 2 khổ thơ trong bài.) * HSNK: Thuộc lòng cả bài thơ.. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 KHOA HỌC Phòng bệnh viêm gan A I. Mục tiêu: - Hoc sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - HS biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - GD HS ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A cho bản thân và người thân . - KNS: Phân tích & đối chiếu; b/vệ & đảm nhận trách nhiệm. -PP/KTDH: Hỏi đáp với c/gia; quan sát và t/luận. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS lên đọc thuộc lòng bài Các em nhỏ và cụ già và TLCH. 3. Bài mới: 30’ * Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài thơ một lượt . - Y/C HS đọc nối tiếp dòng thơ. - GV theo dõi sửa sai cho HS. - Y/C HS đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó - Giải nghĩa các từ khó - T/C cho HS đọc bài trong nhóm. - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp , mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và TLCH:. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - HS quan sát SGK, đọc phần thông tin. - HS chia lớp thành 2 nhóm làm phiếu bài tập, trình bày bài làm trên lớp. - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bệnh viêm gan A Một số dấu Sốt nhẹ hiệu của Đau ở vùng bụng bên bệnh phải Chán ăn Tác nhân Vi-rút viêm gan A Đường lây Bệnh lây qua đường truyền tiêu hoá * Hoạt động 2: PP/KT Quan sát và thảo luận..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Con ong , con cá , con chim yêu những gì ? Vì sao ? - Hãy nêu cách hiểu của các em về mỗi câu thơ trong khổ thơ thứ 2. - Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ? - Câu lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài thơ? *Chốt ND bài: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn nhau. HTL bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ bằng cách xóa dần bảng. (treo bảng phụ) 4. Củng cố dặn dò: 5’ - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - GV nêu câu hỏi, HS thảo luận và trả lời: + Nêu cách phòng bệnh việm gan A. + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? - GV hướng dẫn HS thảo luận và ghi kết quả vào giấy. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kết luận.. 4.Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2 ÂM NHẠC GV CHUYÊN TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp/giảm đi một số lần và vận dụng vào việc giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi 1 số lần. - Biết vẽ đoạn thảng theo độ dài đã cho và giảm di 5 lần. - Trình bày rõ, đẹp. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC Trước cổng trời I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ * Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: 30’ Bài tập 1:Viết (theo mẫu) - Củng cố gấp một số lên nhiều lần và giảm đi 1 số lần. - Viết lên bảng bài mẫu: 6 gấp 5 lần giảm 6 lần - 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu ? - Vậy viết 30 vào ô thứ hai - 30 giảm đi 6 lần được mấy ? - Vậy 5 điền vào ô trống thứ 3 - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp dòng thứ 2 của bài Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Vừa hỏi vừa tóm tắt: 60 l dầu Sáng : l------l------l------l Chiều : l------l ? l dầu - Chấm 2 - 3 bài Bài tập 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB - Vậy giảm độ dài đoạn AB đi 5 lần thì được bao nhiêu cm ? - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm 4. Củng cố dặn dò: 5’ -Y/C HS nhắc lại ghi nhớ: Giảm đi 1 số lần và tìm 1 phần bằng nhau của 1 số. - Chuẩn bị bài: Tìm số chia. TIẾT 4. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và TLCH. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Luyện đọc: - GV nghe HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. - GV theo dõi, kết hợp nhắc nhở, sửa chữa nếu có em nào phát âm sai. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc thầm bài và TLCH: + Vì sao địa điểm diễn tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”? + Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ. + Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? + Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên? - HS suy nghĩ, trao đổi để TLCH. - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời để rút ra đại ý. * Luyện đọc diễn cảm và HTL: - HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - HS học thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng trước lớp. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Vệ sinh thần kinh. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Luyện tập. I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn để bảo vệ cơ quan TK. -Biết tránh những việc làm có hại đối với TK. - Biết một số hoạt động của con người nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. - KNS: Tự nhận thức, tìm kiếm và xử lí TT - PP/KTDH: T/luận, làm việc nhóm, hỏi ý kiến c/gia. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. I. Mục tiêu: - So sánh 2 số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - H/s có năng khiếu biết vận dụng tìm số tự nhiên x thích hợp ( BT4 b).. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS: Nêu 1 vài VD cho thấy não Đ/Khiển phối hợp mọi HĐ của cơ thể. GV n/xét. 30’ 3. Bài mới: GT bài và ghi tựa bài: Hoạt động 1 :QS và thảo luận *Mục tiêu :Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Làm việc theo nhóm : - Y/C các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng QS các hình ở trang 32 SGK ; đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? _Giáo viên gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp.Mỗi nhóm chỉ nói về một hình . - GV chia lớp thành các nhóm. - HS kể chuyện. Mỗi em lần lượt kể câu chuyện của mình sau đó trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - GV tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - GV mời những HS xung phong lên kể trước lớp sau đó mời lần lượt từng h/s lên. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét. 3. Bài mới: * HS nêu yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4. - GV chia lớp thành 3 nhóm làm bài. Từng nhóm làm bài của nhóm mình sau đó tiếp tục thực hiện các bài tập của các nhóm còn lại để nắm được cách làm. - Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, sửa sai. - GV chốt lại lời giải đúng: - Bài tập 1: + Kết quả là: 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500. 6,843 < 6,85 ; 90,6 > 89,6. - Bài tập 2: + Kết quả là: 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02. - Bài tập 3: + Kết quả là: 9,708 < 9,718. - Bài tập 4 ( H/s khá giỏi thực hiên mục b) + Kết quả là: a). x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2. b). x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> kể - GV và các h/s nhận xét, bình chọn h/s kể hay nhất. 4. Củng cố dặn dò: 5’ - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - HS chữa bài theo lời giải đúng. - Tuyên dương những nhóm làm bài tốt. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm một số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 5 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TRÌNH ĐỘ 3. TRÌNH ĐỘ 5 RÈN KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Kể chuyện đã nghe đã đọc I. MỤC TIÊU: Rèn cho HS I. MỤC TIÊU: - Kể lại được tường đoạn của câu chuyện. - Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc * HS năng khiếu kể được từng đoạn hoặc nói về quan hệ giữa con người với thiên cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. nhiên. - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con II. CHUẨN BỊ: người đối với thiên nhiên; biết nghe và - GV: Tranh nhận xét lời kể của bạn. - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngôn truyện thiếu nhi, truyện đọc 5. - Bảng lớp viết đề bài. Tg 1’ 4’ 30’. Hoạt động của thầy 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài rèn: - GV nêu yêu cầu - GV tóm tắt lại các đoạn truyện Đoạn 1: Đám trẻ gặp cụ già ngồi ven đường mặt buồn rầu........đám trẻ hỏi han ông cụ. Đoạn 2: Ông cụ tâm sự với bọn trẻ vì bà cụ bị ốm.... Đoạn 3: Ông cảm ơn lòng tốt của bọn trẻ....... - Yêu cầu kể theo nhóm - 2-3 HS năng khiếu kể mẫu - HS kể theo nhóm 3. Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. GV giới thiệu bai nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. Hỏi đề bài yêu cầu gì? - GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài. - 3 HS đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK cả lớp chú ý. - Nhắc HS cần tìm câu chuyện ngoài SGK. -Hs kể một hai đoạn của câu chuyện.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Các nhóm thi kể + HS 1: kể đoạn 1,2 + HS2: Kể đoạn 3 + HS3: kể đoạn 4,5 - Nhận xét nhóm kể hay nhất - 3-4 HS kể lại cả truyện. 5’. Cây cỏ nước Nam. - 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm giới thiệu câu chuyện mình kể với các bạn . Tự ghi dàn bài kể chuyện vào giấy nháp. - Thi kể chuyện trước lớp. - Các nhóm cử đại diện lên kể, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện cùng bạn. - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm : bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. -Thấy được thiên nhiên rất quan trọng với con người nên phải có trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.. - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết họ. - Hs nhận xét tiết học. Lưu ý: Nếu chuyện dài chỉ kể một hoặc hai đoạn. Kể được các câu chuyện ngoài SGK 4. Củng cố dặn dò: Qua tiết kể chuyện này thấy con người với thiên nhiên có mối quan hệ thế nào? - Về nhà đọc trước nội dungcủa tiết kể chuyện tuần 9. - Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Vệ sinh thần kinh(TT) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. - Chăm sóc, vệ sinh cơ quan thần kinh. - KNS: Tự nhận thức, tìm kiếm và xử lí TT. - PP/KTDH: T/luận, làm việc nhóm, hỏi ý kiến c/gia.. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết : - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - H/s có năng khiếu không yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất (BT4 b ). II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV hỏi: Nêu những thức uống có lợi, những thức uống có hại cho CQTK. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 30’ Hoạt động 1 : Thảo luận *Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - HS làm việc theo cặp: - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh quay mặt lại với nhau thảo luận . + Theo bạn,khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? + Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn sau đêm hôm đó. + Nêu những điều kiện để giấc ngủ tốt? - Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp. * Kết luận: Hoạt động 2 : Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. *Mục tiêu : Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, và vui chơi …một cách hợp lí . - GV Giảng: - TGB :Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi. - Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình. - Gọi vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian treo trên lớp. - Làm việc cá nhân - Giáo viên cho các em viết thời gian biểu vào PHTcá nhân theo mẫu như trong SGK - Làm việc theo cặp:. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét 3. Bài mới: + Bài tập 1: Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”. Mỗi bạn đọc một số sau đó mời một bạn bất kì đọc số tiếp theo lần lượt cho đến hết. + Bài tập 2:H/s nêu y/c bài 3 h/s lên bảng viết - H/s dưới lớp viết bảng con - Kết quả là: a). 5,7 ; b). 32,85 ; c). 0,01 ; d). 0,304. + Bài tập 3:H/s nêu y/c - 1 h/s lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở - Kết quả là: 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538. + Bài tập 4:(H/s có năng khiếu thực hiện phần b không y/c giải bằng cách thuận tiện nhất ) - HS làm vào phiều bài tập và trình bày trên bảng lớp..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Y/C HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện. - Giáo viên gọi vài học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp . *Kết luận : 4. Củng cố dặn dò: - GV chốt lại ND bài. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. 5’ - Nhận xét tiết học.. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2. TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Tìm số chia. TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Biết tên gọi của các thành phần trong phép - Phân biệt được những từ đồng âm ,từ nhiều chia. nghĩa trong số các từ đã cho. - Biết tìm số chia chưa biết. - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa - Biết tìm thương lớn nhất, bé nhất. ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển) . Đặt câu phân biệt - Trình bày rõ, đẹp. các nghĩa của một từ nhiều nghĩa. HS có năng khiếu: Đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa là tính từ II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét 3. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Ghi tựa. HD tìm số chia : - Đính 6 ô vuông theo 2 hàng lên bảng & hỏi: + Có mấy hình vuông? + Tách 6 hình vuông thành 2 phần, 1 phần có mấy hình vuông? - Hãy nêu phép tính để tìm số hình vuông có trong mỗi phần. - Hãy nêu tên gọi của các thành phần trong phép chia 6 : 2 = 3. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Bài tập 1: HS nêu y/c của bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài. Từ đồng âm a)Chín -chín học sinh b)Đường -Đường ngọt c)Vạt. Từ nhiều nghĩa -Lúa chín -Nghĩ cho chín -Đường dây -Ngoài đường.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Ghi bảng: 6 :. 2. =. - dao vạt nhọn vật. 3. Số bị chia Số chia Thương - Dùng tấm bìa che số chia(2) và hỏi: Muốn tìm số chia (2) ta làm thế nào? - Ghi bảng: 2 = 6 : 3 * Nêu bài toán tìm x , biết: 30 : x = 5 - Bài toán Y/C tìm gì? - Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? - Viết bảng 30 : x = 5 x = 30 : 5 x=6 - Vậy,trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào ? Luyện tập: +Bài 1:Tính nhẩm - Bài toán yêu cầu tính gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. +Bài 2 :Tìm x - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 3 HS chữa bài. - Chấm 3 bài. +Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Trong phép chia hết , số bị chia là 7 , vậy thương lớn nhất là mấy ? - Vậy 7 chia cho mấy thì được 7 ? - Vậy trong phép chia hết , 7 chia cho mấy sẽ được thương lớn nhất - Trong phép chia hết , số bị chia là 7 vậy thương bé nhất là mấy ? - Vậy 7 chia cho mấy thì được 1 ? Vậy trong phép chia hết , 7 chia cho mấy sẽ được thương bé nhất . 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. -Vạt nương -Vạt áo. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 2: Không y/c làm BT này. - GV dành thời gian cho HS làm BT 3.. 5’. - Bài tập 3: HS nêu y/c của bài tập. Từ Nghĩa Đặt câu Có chiều cao Anh em cao lớn hơn mức hơn hẳn bạn bình thường. bè trong lớp. Có số lượng Em đi xem Cao hoặc chất Hội chợ lượng hơn mức hàng VN bình thường. chất lượng cao. Có trọng lượng Bé 4 tháng lớn hơn mức tuổi mà bế Nặng bình thường. đã nặng trĩu … tay. … Ngọt … … - GV gọi HS lên trình bày bài làm của từng bạn để nhận xét, sủa bài cho HS.. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3. TRÌNH ĐỘ 3 ĐẠO ĐỨC Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> chị em(T2) I. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm thể hiên sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Quan tâm chăm sóc ông bà, ba mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * Biết được bổn phận cuả trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.. I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần. - Dựa vào dàn ý( thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Học sinh biết bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. - KNS: Thể hiện sự cảm thông, đ/nhận t/nhiệm. - PP/KTDH: T/luận nhóm, đ/vai, k/chuyện. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Thế nào là quan tâm , chăm sóc nhũng người thân trong gia đình? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài và ghi tựa bài : Hoạt động 1 : Xử lý tình huống và đóng vai *Mục tiêu : Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân. Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống sau . +Nhóm 1 thảo luận tình huống 1 : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân.Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì ? +Nhóm 2 thảo luận tình huống 2 : Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được.Nếu em là bạn Huy em sẽ làm gì ?Vì sao ?. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã viết ở tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Bài tập 1: HS đọc y/c của bài tập. - GV nhắc HS: + Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần mở bài – thân bài – kết bài. + Xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian. - HS lập dàn ý chi tiết vào VBT. - Một số HS đọc bài bài làm trước lớp. -Lời giải: Giống nhau Khác nhau - Đều nói về tình -Kết bài k0 mở cảm yêu quý , rộng:khẳng định gắn bó thân thiết con đường rất của bạn HS đối thân thiết với bạn với con đường hs.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Là trẻ em chúng ta cần có những thái độ như thế nào đối với những người thân trong gđ? *Kết luận : Là con,là cháu phải có bổn phận chăm sóc ông bà cha mẹ. Hoạt động 2: Học sinh bày tỏ ý kiến *Mục tiêu:HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học - Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến ở BT 2. - Sau mỗi ý kiến GV Y/C HS nêu rõ lý do vì sao tán thành và vì sao không tán thành. * Kết luận . + Các ý kiến a ,c đúng . + Ý kiến b là sai . Hoạt động 3 : Học sinh giới thiệu tranh vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em . *Mục tiêu : HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình . - Giáo viên cho học sinh giới thiệu tranh của mình với các bạn * KL: Tuyên dương hs hoàn thành tốt. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. 5’ - Nhận xét tiết học.. - Kết bài mở rộng:vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệsinh,thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch đẹp. - Cả lớp lắng nghe, bổ sung bài làm của bạn để hoàn thiện giúp bạn. - GV nhận xét chung. * Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập. - GV nhắc HS: + Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. + Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. + Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm một số bài. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 4 TRÌNH ĐỘ 3 TẬP VIẾT Ôn chữ hoa G.. TRÌNH ĐỘ 5 ĐẠO ĐỨC Nhớ ơn tổ tiên( T2). I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng), C, Kh (1 dòng); Viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan ………… chớ hoài đá nhau( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.. I. Mục tiêu: -Biết được con người ai cũng có tổ tiênvà mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. * Viết đủ các dòng trên vở tập viết.. - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ. - Trình bày đẹp, ngồi viết đúng tư thế. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Goị 2 HS lên bảng viết chư Ê, Ê -đê , Em. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bàivà ghi tựa bài Hướng dẫn viết bảng con. a)Luyện viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Đính chữ mẫu lên bảng.. thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. 1’ 4’. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc ghi nhớ. - GV nhận xét, tuyên dương.. 30’. - Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Yêu cầu HS viết bảng con. - Giáo viên đi chỉnh sửa b)Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu :Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang , trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định-Một lãnh tụ nghĩa quân chống thực dân pháp . - GT chữ mẫu:. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? 5’ - Viết mẫu . - Yêu cầu học sinh viết bảng từ ứng dụng : Gò Công, giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. c)Giới thiệu câu ứng dụng. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (bài tập 4). * Mục tiêu : Giáo dục Hs ý thức hướng về cội nguồn. biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. - GV cho HS các nhóm lên trình bày những tranh ảnh, thông tin mà mình thu thập được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau: + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì? - HS trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét. - GV kết luận về ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2). * Mục tiêu: hs biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn phát huy các truyền thống đó. - GV nêu câu hỏi định hướng: + Em có tự hào về các truyền thống đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - HS lên bảng giới thiệu về truyền thống.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng tốt đẹp của gia đình. - Giảng: Câu tục ngữ khuyên anh em - GV nhận xét, tuyên dương. trong nhà phải đoàn kết , yêu thương nhau. - Yêu cầu học sinh nêu độ cao và khoảng cách giữa cá chữ. 4 Củng cố dặn dò: - Viết mẫu: Khôn , Gà - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Y/C HS viết bảng con: Khôn Gà - Nhận xét tiết học. Hướng dẫn viết vào vở + 1 dòng chữ G cỡ nhỏ + 1 dòng chữ C K cỡ nhò + 1 dòng Gò Công cỡ nhỏ + 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Thu và chấm 2 đến 3 bài 4. Củng cố dặn dò: - Viết phần BT ở nhà.Chuẩn bị bài : Ôn tập kiểm tra. - Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………. Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 CHÍNH TẢ(Nhớ – viết) Tiếng ru Phân biệt: d/r/gi I. Mục tiêu: - Nhớ,viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. Không sai quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng (bài tập 2 ) a/b . - Trình bày đẹp. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở, kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài:mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng ;kết bài không mở rộng; viết được kiểu mở bài kiểu gián tiếp,đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - HS: giặt giũ, nhàn rỗi, buồn bã, buông - HS lên bảng đọc đoạn văn tả cảnh thiên tay. nhiên đã viết ở tiết trước. - GV nhận xét 30’ 3. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tựa Hướng dẫn viết chính tả . - Gọi hs đọc thuộc lòng. - Hỏi: Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì ? - Y/C HS nêu từ khó và K/H viết lên bảng những từ HS nêu. - HDHS viết đúng từ khó. - Y/C HS luyện viết trên bảng con. b)Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Trình bày thể thơ này NTN cho đẹp ? Nhớ,viết chính tả - Gọi đọc lại 2 khổ thơ. - Giáo viên theo dõi từng học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên chấm bài 2 – 3 bài . - Hướng dẫn chữa lỗi qua bảng phụ. Hướng dẫn làm bài tập : +Bài 2 a)Tìm những tiếng có âm r / d / gi để điền vào chỗ chấm. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS trình bày kết quả BT. - Chốt lại lời giải đúng 4.Củng cố dặn dò: 5’ - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. * Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập. - HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài đã học (trực tiếp, gián tiếp): + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể, định tả. - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét. - GV kết luận: (a) là kiểu mở bài trực tiếp, (b) là kiểu mở bài gián tiếp. * Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm tương tự như bài tập 1. * Bài tập 3: HS nêu y/c của bài tập. - GV lư ý HS: + Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, các em có thể nói về cảnh đẹp chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình. + Để viết một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên, các em có thể kể những việc làm của mình. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Luyện tập. TRÌNH ĐỘ 5 KHOA HỌC Phòng tránh HIV / AIDS I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của - Học sinh giải thích được một cách đơn giản phép tính.. HIV là gì, AIDS là gì. - Biết làm tính nhân- chia số có hai chữ số.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TOÁN - Biết khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Trình bày rõ, đẹp. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. - Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh HIV. - Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV. -KNS: Tìm kiếm và xử lí TT, hợp tác. - KT/PPDH: Động não/lập sơ đồ tư duy. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - 2HS lên bảng làm : 45 : x = 5 ; 56 : x = 7 - GV nhận xét 3. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập +Bài 1:( bảng con) Tìm x : - Bài toán yêu cầu tính gì ? - Y/C HS nêu lại qui tắc tìm số bị trừ, số trừ,thừa số, số bị chia và số chia. - Yêu cầu học sinh tự làm bài +Bài 2 : (phiếu )Tính: ( củng cố nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số). 35 26 32 20 x2 x 4 x6 x4 64. 2. 80. 4. 99. 3. 77. 7. - Yêu cầu học sinh tự làm bài +Bài 3: (vở ) Giải toán: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài Tóm tắt: Có : 36 l dầu 1. Sau khi sử dụng còn : 3 số dầu đó. Còn lại : ……l dầu ? - Chấm 1 số vở- nhận xét. - Hãy nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số . +Bài 4 (miệng) - Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ .. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét, 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: Học sinh Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? Nêu được các đường lây truyền HIV. - Lớp trưởng phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung như trong SGK, một tờ giấy khổ to và băng keo. Các nhóm thi làm bài, tìm các câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất. - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Khi làm xong thì dán bài làm của mình lên bảng. - Các nhóm nhận xét chéo bài làm của từng nhóm. - GV nhận xét, kết luận: 1 – c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 – a. * Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm. * Mục tiêu: Nêu được cách phòng bệnh HIV /AIDS. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV / AIDS . - GV y/c nhóm trưởng của mỗi nhóm báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình. - GV chia bảng làm 2 phần để 2 nhóm trình bày triển lãm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Vậy khoanh vào câu trả lời nào ? 4. Củng cố dặn dò: - Hệ thống lại bài. -Chuẩn bị bài : Góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét tiết học.. 5’. làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TẬP LÀM VĂN Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi y - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng từ 5 câu ). - Trình bày rõ.. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Viết các số đo độ dài dưới dạng STP I. Mục tiêu: - HS biết : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. GV nhận xét 3. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Ghi tựa Hướng dẫn làm bài tập a)Bài tập 1: - Gọi 1Học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý . - Giáo viên nhắc: SGK gợi ý cho các em 3 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể 5 đến 7 câu sát theo những gợi ý, cũng có thể kể kĩ hơn với nhiều câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của gia đình em với người đó, tình cảm của người đó với gia đình em.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. - HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài: km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm. - HS nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. + Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bắng 0,1) đơn vị liền trước nó. 1km = 10hm 0,1km. ;. 1hm =. 1 km = 10.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi 1 học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu học sinh kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý. - Gọi một số học sinh kể trước lớp - Giáo viên nhận xét , bổ sung vào bài kể cho từng học sinh. b) Bài tập 2: Nêu Y/C của bài tập và nhắc nhở học sinh viết bài vào vơ kể về người hàng xóm mà mình quý mến. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài, - Gọi 2-3 em đọc bài trước lớp. 5’ - Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh và ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 1km = 1000m ;. 1m =. 1 km = 1000. 0,001km 1m = 100cm. ;. 1cm =. 1 m= 100. 0,01m * Hoạt động 2: Thực hành. - HS nêu y/c của các bài tập 1,2,3. - GV gọi 3 bạn lên bảng làm 3 bài. - HS dưới lớp làm bài vào VBT. - HS đổi vở để kiểm tra kết quả. - HS nhận xét, chữa bài làm trên bảng của các bạn. - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 4 Củng cố dặn dò: - GV chấm một số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. SINH HOẠT LỚP Tuần 8. Tiết 5 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 2.Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: 1. GV : Công tác tuần. 2. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. Hoạt động thầy Ổn định: Hát 1. Nội dung: - GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp:. *GV nhận xét chung: Ưu. Hoạt động trò -Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào ++ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ -Ban cán sự lớp nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> … -Tuyên dương tổ đạt điểm cao. Tồn tại: 2.Công tác tuần tới: + Học tập: học bài,làm bài đầy đủ.sách vở giữ gìn sạch sẽ,trình bày đúng quy định. Kèm cặp hoc sing yếu kém,bồi dưỡng học sinh khá giỏi. Ôn tập để thi giữa học kì 1 +Nề nếp: Thực hiện đúng nội quy trường, lớp. đi học đều, đúng giờ. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Giữ vệ sinh thân thể,áo quần gọn gàng sạch sẽ. + Đạo đức: ngoan,lễ phép,giúp đỡ bạn bè 3 .Sinh hoạt Đội PHÁT ĐỘNG THI ĐUA “ TUẦN HỌC TỐT, NGÀY HỌC TỐT” - Lớp trưởng lên trình bày chương trình - Học sinh nghe thực hiện tốt hoạt động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo Việt nam. - Nêu lại chỉ tiêu, biện pháp cho cả lớp thảo luận để nhất trí (Nếu không nhất trí thì điều chỉnh lại chỉ tiêu nào, biện pháp nào? ) - Lớp trưởng phát động thi đua, đề nghị các cá nhân và các tổ trưởng hưởng ứng mhiệt liệt . - Một số cá nhân lên đọc bản đăng ký của -HS chơi trò chơi, sinh hoạt văn nghệ. mình. - Từng tổ trưởng lên đọc bản đăng ký thi đua của tổ. * Văn nghệ: Giới thiệu một số tiết mục biểu diễn trước lớp. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Kí duyệt tuần 8 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT KHỐI TRƯỞNG DUYỆT.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span>