Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Giao an am nhac 7 dinh huong nang luc 2016 2017 0983126646

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.76 KB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1:. Ngày soạn: 21/08/2016. Tiết 1:. Ngày dạy: 22/08/2016. HỌC HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu của bài hát, thể hiện đúng đảo phách và biết ngân dài đủ phách - Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quý mái trường trường. Ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước. B. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu” 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, xem trước nội dung bài học C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: (2’) II. Giới thiệu bài mới: (3’) GV giới thiệu vào nội dung bài học: Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trương tuổi thơ ấu và các thầy, cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sángvà chân thành. Một bài hát về mái trường nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày tháng còn đi học và biết trân trọng công sức của các thầy cô. Trong nhiều bài hát viết về mái trường, hôm nay chúng ta sẽ học bài hát “Mái trường mến yêu” của tác giả Lê Quốc Thắng. III. Dạy và học HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG Học hát: Mái trường mến yêu (35’). HĐ CỦA HS HS ghi bài. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. GV giới thiệu. GV ghi bảng GV yêu cầu. a. Tác giả: Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện đang ở TP Hồ Chí Minh ,là tác giả của bài hát Phố xa được nhiều bạn trẻ yêu thích.. HS nghe và ghi nhớ. b. Bài hát:. HS ghi bài. - HS đọc sgk/6. HS đọc sgk. - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Nghe hát mẫu: GV thực hiện. 3. Chia đoạn, chia câu: 3 đoạn (a-b-a’). GV thực hiện. 4. Luyện thanh:. HS nghe- cảm nhận. GV đàn. Mì mi mí mê mề mê mế ma mà ma má ma mà. HS luyện thanh. 5. Tập hát từng câu: GVđàn và h/dẫn. - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn. HS thực hiện. - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Hướng dẫn hs hát thuần thục đoạn 1 - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1=> Nối cả 2 đoạn. - Gọi 2-3 hs hát đoạn a’=> cả lớp cùng hát 6. Hát đầy đủ cả bài: GV hướng dẫn. - GV hát đoạn a, ½ lớp hát đoạn a’, ½ lớp còn lại hát đoạn b - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm. HS thực hiện. 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: GV đệm đàn. - Chọn TP 100, đoạn 1 sử dụng tiết điệu cha cha, đệm đàn cho hs hát. - Yêu cầu các em hát đoạn 1 sôi nổi- nhiệt tình,đoạn 2 thể hiện sự tha thiết- mênh mang. Gv yêu cầu. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.. HS trình bày. HS nghe và thực hiện. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. * Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo… GV h/ dẫn. GV h/dẫn hs đọc them. GV ghi bảng GV h/dẫn. HS thực hiện HS ghi bài HS đọc bài. IV. Củng cố, kết thúc: (5’) -. Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.. -. Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 1.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ******************************************** Tuần 2:. Ngày soạn: 28/08/2016. Tiết 2:. Ngày dạy: 29/08/2016. -ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU -TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 1 -BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Biết trình bày bài hát theo một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, lĩnh xướng, hát đối đáp… - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. B. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 1 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa - Đọctên nốt của bài trước ở nhà C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: III. Dạy và học HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Ôn hát: Mái trường mến yêu (10’). HĐ CỦA HS HS ghi bài. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng GV đàn. 1. Luyện thanh:. HS luyện thanh. 2. Ôn tập: GV thực hiện. - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác.. HS nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có). GV hướng dẫn và sửa sai GV yêu cầu. GVđàn và h/dẫn. - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai.. HS thực hiện. 3. Tập các hình thức biểu diễn:. HS thực hiện. - Một hs nam và 1 hs nữ hát đối đáp đoạn 1- đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.. HS thực hiện. - Đoạn 1- 1 hs hát lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hoà giọng. 4. Kiểm tra: Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận xét và cho điểm.. GV yêu cầu GV ghi bảng. II. Tập đọc nhạc: (25’) TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc. HS thực hiện. (Trích) Nhạc và lời: Hoàng Vân HS ghi bài 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp nào? ( Nhịp 2/4). GV hỏi. ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? ( Đô , mi fa, son, đố).. HS trả lời. ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen, móc đơn) 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. 3. Chia câu: 2câu 4. Đọc gam Đô trưởng. HS đọc tên nốt. GV yêu cầu. Đồ rê mi pha son la si đố - đố si la son pha mi rê đồ. GV thực hiện. 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -2). HS nghe và ghi nhớ. GV đàn. - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần. HS đọc gam C. GV đàn. - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một HS nghe và cảm vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhận nhẹ nhàng. HS nghe và đọc - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu theo 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu.. GV h/ dẫn. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hêt bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: GV đệm đàn và hướng dẫn. GV thực hiện. - GV đệm đàn (Ttấu Polka – TP 110) – hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 2/4 khoảng 2-3 lần.. HS thực hiện. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm (3’) -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào.. HS thực hiện. - Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS khác nhận xét. GV yêu cầu. III. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu ? Đàn bầu còn có tên gọi là gì? (Độc huyền cầm) -. HS đọc SGK/9. -. GV giới thiệu sơ qua về nhạc cụ cho hs nghe. HS nghe và nhận biết HS thực hiện HS ghi bài. GV ghi bảng. HS trả lời. GV hỏi. HS đọc SGK. GV yêu cầu. HS nghe. GV thuyết trình IV. Kết thúc: -GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 1 -. Chép TĐN số 1 vào vở và đọc thêm bài: Cây đàn bầu.. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… *******************.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 3:. Ngày soạn: 4/9/2016. Tiết 3:. Ngày dạy: 6/9/2016. ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 1 ANTT:NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “NHẠC RỪNG” A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt. Nghe và cảm nhận về bài hát “Nhạc rừng”. B. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 1 - Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số tác phẩm khác của ông. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa - Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 2’ II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. :Giới thiệu bài mới GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường (5’) Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường. HĐ CỦA HS HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV đàn. 1. Luyện thanh:. HS l.thanh. 2. Ôn tập: GV hướng dẫn. - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.. HS thực hiện. - Chia nhóm hát đối đáp và hoà giọng. - Hướng dẫn hs hát đuổi ở đoạn 2 (nhóm 1 hát trước nhóm 2 một ô nhịp) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 (10’) GV ghi bảng. Ca ngợi Tổ quốc (Trích) HS ghi bài 1. Đọc gam Đô trưởng. GV đàn. 2. Ôn tập:. GV đàn. - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.. GV yêu cầu. HS đọc gam C. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách. HS nghe và nhớ lại. - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.. HS thực hiện. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: (20’) GV ghi bảng GV yêu cầu. 1.Nhạc sĩ Hoàng Việt:. HS ghi bài. - Gọi 2 em đọc sgk/10 ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt?. GV hỏi. - Tên ksinh là Lê Chí Trực, sinh năm 1928, quê ở Tiền Giang. Lấy bút danh Hoàng Việt từ sau cmạng tháng 8. GV thuyết trình và ghi bảng. - Là tác giả bản giao hưởng “Quê hương”- bản giao hưởng đàu tiên của VN. - Một số tác phẩm tiêu biểu:Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca, Mùa lúa chín,… - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật. - Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca.. HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Bài hát “Nhạc rừng” GV thực hiện GV ghi bảng GV giới thiệu. GV thực hiện GV hỏi GV chốt ý. - Bài hát được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.. HS nghe và cảm nhận HS ghi bài HS nghe. - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD ? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Nhạc rừng” ? (Giai điệu của bài hát vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ. Bài hát như HS nghe một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanhcủa thiên HS nêu cảm nhiên. Nổi bật lên hết là hình anhe anh bộ đội trẻ lạc nhận quan yêu đời, say mê ca hát nhưng cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù).. V. Kết thúc: ( 3’) -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 1. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau.( Sưu tầm một số bài hát dân ca Quan họ Bắc Ninh).. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ........................................................................................................................................ *******************************************. Tuần 4:. Ngày soạn: 11/09/2016. Tiết 4:. Ngày dạy: 13/09/2016. HỌC HÁT: LÍ CÂY ĐA BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu của bài hát, làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi, dí dỏm của bài hát. - Tập hát luyến 3 âm với 3 nốt nhạc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Qua bài hát hs hiểu biết thêm về dân ca Quan họ Bắc Ninh. Giáo dục các em biết trân trọng sản phẩm tinh thần quý giá do cha ông để lại. B. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Lí cây đa” - Sưu tầm một số bài hát dân ca Quan họ khác. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa - Sưu tầm một số bài hát dân ca C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: 1. Đọc nhạcvà đánh nhịp bài TĐN số 1. 2. Nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt? III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Việt Nam là một đất nước có một nền dân ca rất phong phú và đa dạng. Các em đã được nghe, học một số bài hát dân ca trong kho tàng dân ca của dân tộc. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca Quan họ Bắc Ninh- bài hát “Lí cây đa”. IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Học hát: 35’ Lí cây đa. HĐ CỦA HS HS ghi bài. Dân ca Quan họ Bắc Ninh 1. Giới thiệu bài hát. GV giới thiệu. ? Dân ca là những bài hát như thế nào, do ai sáng tác?. HS nghe và ghi nhớ. GV hỏi. ? Những bài dân ca thường có giai điệu như thế nào?. HS trả lời. GV yêu cầu. - Gọi 2 hs đọc phần giới thiệu trong sgk/14.. HS đọc sgk. GV thực hiện. 2. Nghe hát mẫu:. GV thực hiện. 3. Chia câu:. HS nghe- cảm nhận. ? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu) GV đàn. 4. Luyện thanh: (Mì mi mí mê …ma…). HS luyện thanh. 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -5) GVđàn và h/dẫn - GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2 -Tập tương tự như vậy với các câu còn lại cho đến hết bài * Đối với những lớp có khả năng hát tốt thì GV có thể đệm đàn và hát cho các em nghe từ 3-4 lần sau đó cho các em hát theo phần đệm => GV nghe và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. 6. Hát hoàn chỉnh cả bài - GV đệm đàn tiết tấu 16 Beat (hoặc Rymthm 97)TP 90, dịch giọng -5 cho hs trình bày hoàn chỉnh cả bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu có) GV đệm đàn. HS trình bày. - Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác nhận xét => GV bổ sung. * Trò chơi âm nhạc: ( Hoạt động nhóm). HS thực hiện. Gv yêu cầu. - GV đàn vài nốt giai điệu của bài “Trống cơm, Cây trúc xinh, Xe chỉ luồn kim” cho hs sinh nghe và phát hiiện đó là bài hát nào (Nhóm nào phát hiện nhanh và HS thực hiện đúng sẽ ghi điểm chung cho cả nhóm). GV đàn và h/dẫn. II. Bài đọc thêm: 5’ Hội Lim - Đọc SGK/ 15 ? Hội Lim được tổ chức ở đâu, vào thời gian nào?. GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi. ? Hiện nay có khoảng bao nhiêu làn điệu dân ca Quan họ?. HS ghi bài. - Hội Lim được tổ chức trên đồi Lim ở xã Nội Duệ, huyện tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.. HS trả lời. - Hiện nay có khoảng hơn 200 làn điệu dân ca quan họ khác nhau. - Hãy hát một bài dân ca quan họ mà em biết?. GV giới thiệu. HS đọc SGK. - Cho hs nghe một vài bài dân ca Quan họ để các em có cảm nhận về sự khác nhau giữa dân ca Quan họ và các làn điệu dân ca khác.. HS nghe và ghi nhớ. HS trình bày GV yêu cầu GV thực hiện V. Kết thúc: 5’ -. HS trả lời câu hỏi 1 trong sgk/ 14.. HS nghe và cảm nhận.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 2.. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần 5:. Ngày soạn: 18/09/2016. Tiết 5:. Ngày dạy: 20/09/2016 ÔN HÁT: LÍ CÂY ĐA NHỊP 4/4 – TĐN SỐ 2. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Có khái niệm về nhịp 4/4, biết cách đánh nhịp 4/4. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2 và biết kết hợp đánh nhịp. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 2 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học về SCN ở lớp 6 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Ôn hát: 10’ Lí cây đa. HĐ CỦA HS HS ghi bài. Dân ca Quan họ Bắc Ninh 1. Luyện thanh: GV đàn. 2. Ôn tập:. HS luyện thanh. - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát GV đàn. - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nghe và sửa sai cho các em. HS thực hiện. - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát 3. Kiểm tra: GV yêu cầu. - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm. HS lên ktra. II. Nhạc lí: 10’ Nhịp 4/4 (Nhịp C) GV ghi bảng GV hỏi GV kết luận và ghi bảng. 1. Khái niệm. ? Số chỉ nhịp cho biết điều gì? ( Cho biết số phách trong mỗi ô nhịp và trường độ của mỗi phách. ? Nhìn SCN 4/4 cho biết nhịp 4/4 là nhịp ntn?. HS ghi bài HS trả lời. - Nhịp 4/4 có 4 phách, trường độ mỗi phách bằng một nốt đen.Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh HS ghi khái vừa, phách 4 nhẹ. niệm * Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 và nhịp ¾ không có 2. Ví dụ:. GV yêu cầu và chỉnh sửa. ? Viết 1 ví dụ ở nhịp 4/4 có 4 ô nhịp? 3. Cách đánh nhịp 4/4.. HS tự viết ví dụ. GV vẽ sơ đồ và h/dẫn đánh nhịp. HS thực hiện. 4.Ứng dụng nhịp 4/4. GV ghi bảng. Nhịp 4/4 thường được dùng trong các bài hát hành khúc, các bài hát mang tính chất trang nghiêm hoặc trữ tình.. HS ghi bài. III. Tập đọc nhạc: 20’ TĐN số 2 – Ánh trăng Nhạc Pháp. GV ghi bảng. Lời Việt: Lê Minh Châu HS ghi bài 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có những kí hiệu nào? (Nhịp 4/4, có dấu nhắc lại).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV hỏi. ? Về cao đọ có nhưng nốt nhạc nào, nốt nào mới? (Son, la,si, đo, rê, mi; Nốt son nằm dưới dòng kẻ phụ thứ 2). HS trả lời. ? Về trường độ có những hình nốt nào? ( Nốt tròn, trắng, đen) 2. Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu) GV yêu cầu. 4. Đọc gam C:. HS đọc nốt. 5. Tập đọc từng câu: GV hỏi GV đàn GV đàn GV đàn. - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.. HS trả lời HS lthanh. - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.. HS nghe và cảm - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. nhận - Tập câu 3 và câu 4 tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả HS nghe và đọc bài nhạc - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh. - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp. 6. Ghép lời ca:. HS thực hiện. GV yêu cầu. - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.. GV h/dẫn. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.. Hs luyện tập. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:. HS trình bày. GV đệm đàn và hướng dẫn. - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 112 cho hs trình bày cả bài và kết hợp gõ phách. - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài. GV đệm đàn và h/dẫn GV chỉ định V. Kết thúc: 5’. HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. Nêu khái niệm nhịp 4/4, kể tên những bản nhịp được viết ở nhịp 4/4?. -. Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp.. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ....................................................................................................................................... ********************************************** Tuần 6:. Ngày soạn: 25/09/2016. Tiết 6:. Ngày dạy: 28/09/2016. NHỊP LẤY ĐÀ- TẬP TĐN SỐ 3 ANTT:SƠ LƯỢC MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp. - Đọc đungd giai điệu, hát chính xác lời ca và kết hợp đnhs nhịp bài TĐN số 3. - Có hiểu biết về một số nhạc cụ được phổ biến rộng rãi trên thế giới. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Tranh vẽ các nhạc cụ phương tây. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 3 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: (5’)1. Nêu khái niệm nhịp 4/4, so sánh nhịp 4/4 với nhịp ¾ và 2/4 . 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 2. III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Nhạc lí: 5’ Nhịp lấy đà 1. Khái niệm:. HĐ CỦA HS HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV yêu cầu. - Quan sát bài hát “Lí cây đa”.. HS quan sát. GV hỏi. ? Nêu nhận xét của em về ô nhịp đầu tiên của bài hát? (Không đủ 2 phách). HS nêu nhận xét. GV khẳng định.  Đó chính là nhịp lấy đà.. GV hỏi. ? Nhịp lấy đà là ô nhịp như thế nào?. HS trả lời. GV kết luận. * Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.. HS ghi bài. GV ghi bảng GV h/dẫn GV ghi bảng. 2. Ví dụ:. GV ghi bài - Hướng dẫn cho hs về nhà tự viết một ví dụ ở nhịp 4/4 HS theo dõi và gồm 8 ô nhịp và có sử dụng nhịp lấy đà. thực hiện II. Tập đọc nhạc: 15’ TĐN số 3 HS ghi bài Đất nước tươi đẹp sao Nhạc Ma- lai- xi- a Lời Việt: Vũ Trọng Tường 1. Nhận xét:. GV hỏi. ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có những kí hiệu nào? HS trả lời (Nhịp 4/4, dấu nhắc lại và khung thay đổi). ? Nêu các tên nốt nhạc và các hình nốt có trong bài? (Đồ, rê, mi, fa, son ,la, si; Nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn) 2. Đọc tên nốt nhạc:. GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn GV đàn GV đàn và h/dẫn. 3. Chia câu: (5 câu) 4. Đọc gam C 5. Tập đọc nhạc từng câu: - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.. HS đọc tên nốt HS theo dõi HS đọc gam C. HS nghe và cảm - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhận nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. HS nghe và đọc - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. nhạc - Tập câu 3, 4 và câu5 tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh.. GV yêu cầu. - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp. 6. Ghép lời ca:. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV h/dẫn. - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.. HS thực hiện. GV đệm đàn và h/dẫn. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó HS thực hiện đổi lại có kết hợp đánh nhịp. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn tiết tấu Cha cha, TP 120 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.. GV đệm đàn và h/dẫn. - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài. HS thực hiện. * Trò chơi âm nhạc: GV yêu cầu. Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.. GV thực hiện. III. Âm nhạc thường thức: 15’ Một số nhạc cụ phương tây. GV ghi bảng GV thực hiện GV yêu cầu. GV treo lên bảng tranh ảnh giới thiệu về cá nhạc cụ như: Pi-a-no, Vi-ô- lông, Ghi-ta, Ác- coóc- đê- ông. ? Lên bảng chỉ vào 1 nhạc cụ và giới thiệu điều em biết về nhạc cụ đó cho các bạn nghe? - Giới thiệu về các nhạc cụ đó.. HS thực hiện HS nghe, phát hiện và đọc lại HS ghi bài HS theo dõi. 1. Pi-a- nô: (Dương cầm) Thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.. HS thực hiện. 2. Đàn Vi-ô-lông: (Vĩ cầm) GV ghi bảng và giới thiệu. Có 4 dây, dùng cung kéo, có thể độc tấu hoặc hoà tấu. 3.Đàn ghi-ta: (Tây ban cầm) Có 6 dây, dùng phím gảy, có thể đọc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát. 4. Đàn ác- coóc- đê- ông: (Phong cầm) Dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Có thể độc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát. * Cho HS nghe và phát hiện tiếng của các loại nhạc cụ nói trên.. HS nghe và ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV thực hiện. HS nghe và phát hiện. V. Kết thúc: 5’ Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp- chuẩn bị ktra 1 tiết. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần 7:. Ngày soạn: 3/10/2016. Tiết 7:. Ngày dạy: 5/10/2016. ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Ôn tập lại 2 bài hát “Mái trường mến yêu” và “Lí cây đa”. - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1-2-3, kết hợp đánh đúng nhịp. 2. Kỹ năng: - Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 2 bài hát, hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài - Đọc đúng cao độ - trường độ 3 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập đọc nhạc 3.Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc... 4. Chuẩn bị: GV: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 1-2-3 HS: SGK, ôn bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung HĐ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. HĐ1: ôn tập 2 Biết tên bài hát bài hát và tên tác giả. Hát thuộc và Hát kết hợp vận đúng giai điệu 2 động theo nhịp bài hát trên của 2 bài hát. HĐ2: Ôn tập 3 bài TĐN. Đọc đúng cao độ Vừa đọc vừa gõ - trường độ 2 bài theo tiết tấu của TĐN bài TĐN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV GV ghi bảng. Nội dung HĐ1. Ôn hát: 15’. GV đàn. HS ghi bài. 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập:. GV hướng dẫn. HĐ của HS. - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 12 lần. HS luyện thanh HS thực hiện. - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm HĐ2. Ôn tập TĐN 15’ - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại - Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.. HS thực hiện. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách. GV yêu cầu. - Kiểm tra một vài cá nhân. IV. Kết thúc: -. Về nhà học bài và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.. Biết tên bài hát và tên tác giả Hát thuộc và đúng giai điệu 2 bài hát trên Đọc đúng cao độ trường độ 2 bài TĐN. - Kiểm tra 1 vài cá nhân. GV h/dẫn. Năng lực. Hs lên ktra. Vừa đọc vừa gõ theo tiết tấu của bài TĐN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 8: Cấp độ. Nhận biết. Ngày soạn: 9/10/2016 VậnNgày dụngdạy: 12/10/2016 Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Thông hiểu. Chủ đề Học hát. Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát 1 1 5,0. Số câu: Số điểm: Tậpđọc nhạc. Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tiết 8. Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN 1 5,0 1. 5,0 50%. 1 5,0 50% 1. 5,0 50%. 2 5,0 50%. 10 100%. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn: Âm Nhạc Lớp 7. Ma trận: * Đề kiểm tra: (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm của mình) Phiếu 1: Hát bài hát “Mái trường mến yêu” và đọc bài TĐN số2. Phiếu 2: Hát bài hát “Lí cây đa” và đọc bài TĐN số 3 Phiếu 3: Hát bài hát “Lí cây đa” và đọc bài TĐN số 1 * ĐÁP ÁN: Đạt: - Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thực hiện khá tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập - Đạt yêu cầu của bài kiểm tra nhưng còn có sai sót về kiến thức hoặc kĩ năng, có cố gắng nhưng chưa tích cực Chưa đạt: - Chưa đạt yêu cầu của bài kiểm tra, còn có sai sót về kiến thức và kĩ năng, chưa tích cực học tập. - Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, không tự giác, thiếu cố gắng trong học tập.. Ngày soạn: 16/10/2016 Tiết 9:. Ngày dạy: 19/10/2016. HỌC HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu của bài hát, thể hiện đúng đảo phách và biết ngân dài đủ phách 2. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát. 3.Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị. Tự hào về quê hương đất nước... 4. Chuẩn bị: - GV: Hát thuần thục bài hát Chúng em cần hòa bình, đàn Organ. - HS: SGK, đồ dùng học tập. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung HĐ. Nhận biết. Thông hiểu. HĐ : Học hát bài Tên bài hát và Hát đúng giai Chúng em cần tác giả điệu của bài hòa bình Chúng em cần hòa bình. III. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:. Vận dụng thấp Hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát Chúng em cần hòa bình. Vận dụng cao.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Giới thiệu bài mới: 2’ GV giới thiệu vào nội dung bài học: Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến tranh,bệnh dịch và thiên tai là những mối đe doạ khủng khiếp đến cuộc sống con người. Việt Nam là một đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta hiểu rất rõ điều đó. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát với nội dung mong ước cuộc sống hoà bình của nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân, bài hát “Chúng em cần hoà bình”. Thầy mong rằng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ hoà bình trên trái đất. III. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG HĐ: Học hát: Chúng em cần hoà bình 30’. HĐ CỦA HS HS ghi bài. Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân GV giới thiệu. GV ghi bảng GV yêu cầu GV giới thiệu. 1. Giới thiệu tác giả, bài hát.. HS nghe và a. Tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng ghi nhớ Lân là hai anh em sinh đôi. Hai ông có rất nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như: Bác Hồ - Người cho em tất cả; Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác; Thật là hay; Những bông hoa những bài ca… HS ghi bài b. Bài hát: HS đọc sgk - HS đọc sgk/23 HS nghe - Bài hát được viết năm 1985 khi 2 nhạc sĩ hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “Ngọn cờ hoà bình” - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát. GV thực hiện. 2. Nghe hát mẫu:. GV thực hiện. 3. Chia đoạn, chia câu: 2 đoạn – 2 lời. GV đàn. 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: ( Dịch giọng -3). GVđàn và h/dẫn. HS nghe- cảm nhận. - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn. HS luyện thanh. - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2. HS thực hiện. - Hướng dẫn hs hát thuần thục đoạn 1 - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1=> Nối cả 2. Năng lực Tên bài hát và tác giả.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đoạn. GV hướng dẫn. - Gọi 2-3 hs hát đoạn lời 2=> cả lớp cùng hát 6. Hát đầy đủ cả bài: - ½ lớp hát đoạn lời 1, ½ lớp còn lại hát lời HS thực hiện 2 sau đó đổi ngược lại. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm. GV đệm đàn. 7. Hát hoàn chỉnh cả bài:. Gv yêu cầu. - Chọn điệu Dissco- TP 110 đệm đàn cho hs hát.. HS trình bày. -Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, vui khoẻ.. HS nghe và thực hiện. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có). HS thực hiện. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. Lĩnh xướng đoạn1, hoà giọng đoạn 2). HS trình bày. GV h/ dẫn GV yêu cầu GV gõ tiết tấu và yêu cầu. Hát đúng giai điệu của bài Chúng em cần hòa bình. - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. * Trò chơi âm nhạc: 7’ - Gõ tiết tấu 1 câu hát của đoạn 2 cho hS nghe và yêu cầu các em gõ cho biết đó là tiết tấu của câu hát nào và gõ lại.. HS nghe, phát hiện và gõ lại. Hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát Chúng em cần hòa bình. IV. Củng cố, kết thúc: 5’ -. Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.. -. Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 4.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Tuần 10:. Ngày soạn: 23/10/2016. Tiết 10:. Ngày dạy: 26/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ÔN HÁT- TĐN SỐ 4 BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA” I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Biết trình bày bài hát theo một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, lĩnh xướng, hát đối đáp… - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4. 2.Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Chúng em cần hòa bình - HS đọc đúng cao độ trường độ và ghép lời ca bài TĐN 4 3. Thái độ: - Qua bài giúp các em học sinh hiểu biết thêm về âm nhạc... 4. Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 Học sinh: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 4 II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung hoạt động. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. -HĐ1: Ôn tập bài -Tên bài hát và hát Chúng em cần tên tác giả hòa bình. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Chúng em cần hòa bình. - Hát lĩnh xướng và hòa giọng bài hát. -HĐ2: Tsập đọc -Đọc tên nốt nhạc 4 nhạc trên khuông. - HS đọc đúng -Ghép lời ca bài cao độ trường TĐN 4 độ bài TĐN 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV GV ghi bảng. Nội dung HĐ 1. Ôn hát: Chúng em cần hoà bình 15’. HĐ của HS HS ghi bài. Năng lực -Tên bài hát và tên tác.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV đàn. Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân HS luyện thanh 1. Luyện thanh:. GV thực hiện. 2. Ôn tập: - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác.. GV hướng dẫn - Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa và sửa sai sai ( nếu có). GV yêu cầu - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai. GVđàn và h/dẫn. HS nghe và ghi nhớ. HS thực hiện HS thực hiện. 3. Tập các hình thức biểu diễn: - Một hs nam và 1 hs nữ hát lĩnh xướng đoạn 1- đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.. giả. HS thực hiện. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hát lĩnh xướng và hòa giọng bài hát. - Đoạn 1- 1 hs hát lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hoà giọng. 4. Kiểm tra: GV yêu cầu. Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận xét và cho điểm.. HS thực hiện. GV ghi bảng. HĐ 2. Tập đọc nhạc: 25’TĐN số 4- mùa xuân về. HS ghi bài. Nhạc và lời: Phan Trần Bảng 1. Nhận xét: GV hỏi. ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, em có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên của bài? ( Nhịp 4/4- nhịp lấy đà). HS trả lời. ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Mi, fa, son, la, si, đố). ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn) GV yêu cầu. 2. Đọc tên nốt nhạc của bài.. GV thực hiện. 3. Chia câu:. GV đàn. 4. Đọc gam Đô trưởng 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -2). GV đàn. - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần. HS đọc tên nốt HS nghe và ghi nhớ HS đọc gam C HS nghe và. -Đọc tên nốt nhạc trên khuông.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu.. cảm nhận HS nghe và đọc theo. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. GV h/ dẫn GV đệm đàn và hướng dẫn. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca:. HS thực hiện. -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại.. HS thực hiện. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4. GV thực hiện. - HS đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN 4 -Ghép lời ca bài TĐN 4. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Polka hoặc Cha cha – TP 110) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3 lần.. HS nghe và nhận biết. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm GV yêu cầu. -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó HS thực hiện là cao độ các âm nào. - Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS khác nhận xét.. V. Kết thúc: 5’ -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 4. -. Chép TĐN số 4 vào vở và đọc thêm bài: Hội xuân sắc bùa.. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ********************.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 11:. Ngày soạn: 30/10/2016. Tiết 11:. Ngày dạy: 2/11/2016. ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 4 ANTT:NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “HÀNH QUÂN XA” I. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Kiến thức :Biết sơ qua tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc mạnh mẽ của bài haùt Haønh quaân xa. 2. Kỹ năng :Qua ôn tập, nâng cao cách biểu hiện bài hát bằng cách hát bè ở một vài câu hát. Ôn tập TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp. 3. Thái độ :Qua bài ANTT HS thêm yêu thích và cảm phục về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho neàn aâm nhaïc Vieät Nam .. 4. Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 - Tư liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một số tác phẩm khác của ông. Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung hoạt động. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. -HĐ1: Ôn tập bài -Tên bài hát và - Một số kí - Hát đối đáp và hát Chúng em cần tên tác giả hiệu âm nhạc. hòa giọng hòa bình - HS đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN 4. - Hát bè đuổi. -HĐ2: Ôn tập đọc -Đọc tên nốt nhạc 4 nhạc trên khuông. Một số kí hiệu âm nhạc. Đọc đúng cao độ kết hợp gõ phách. Đọc đúng cao độ kết hợp đánh nhịp. - HĐ 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa sâu sắc của bài hát Hành quân xa. Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Tên tuổi của nhạc sĩ. -Ghép lời ca bài TĐN 4. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng GV đàn. NỘI DUNG HĐ 1. Ôn hát: Chúng em cần hoà bình 10’. HĐ CỦA HS. Năng lực. HS ghi bài. Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân HS 1. Luyện thanh: luyệnthanh. NL thực.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV hướng dẫn. 2. Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.. HS thực hiện. hành âm nhạc. - Chia nhóm hát đối đáp và hoà giọng. - Hướng dẫn hs hát đuổi ở đoạn 2 (nhóm 1 hát trước nhóm 2 một ô nhịp) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. GV ghi bảng. HĐ 2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 -Mùa xuân về 10’. HS ghi bài. Nhạc và lời: Phan Trần Bảng GV đàn. 1. Đọc gam Đô trưởng 2. Ôn tập:. GV đàn GV yêu cầu. - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.. HS đọc gam C. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách. HS nghe và nhớ lại. - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 4/4.. HS thực hiện. NL thực hành âm nhạc. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV thuyết trình và ghi bảng. HĐ 3. Âm nhạc thường thức: 20’ 1.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: ( 1922- 1991). HS ghi bài. - Gọi 2 em đọc sgk/10 ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt? - Ông sinh năm 1922, quê ở Hải Dương nhưng lớn lên ở Hải Phòng. Là cánh chim đầu đàn của âm nhạc Việt Nam hiện đại. - Là tác giả vở nhạc kịch “Cô sao”- vở nhạc kich đầu tiên của VN. - Một số tác phẩm tiêu biểu:Nhớ chiến khu, Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam quê hương tôi, Vui mở đường,… - Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật.. HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài. NL hiểu biết âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: GV thực hiện Nhớ chiến khu, Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam quê hương tôi... HS nghe và cảm nhận. 2. Bài hát “Hành quân xa” - Bài hát được nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác năm 1954 khi ông tham gia chiến dịch GV giới thiệu Điện Biên Phủ - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD GV ghi bảng. HS ghi bài HS nghe HS nghe. GV thực hiện ? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Hành quân xa” ? (Giai điệu của bài hát hùng HS nêu cảm GV hỏi tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ như vẽ nhận lên cảnh hành quân của các chiến sĩ Điện GV chốt ý Biên năm xưa trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, cho chúng ta có niềm tin tưởng rằng cuộc kháng chiến của chúng ta nhất định thắng lợi).. NL hiểu biết và cảm thụ âm nhạc. V. Kết thúc: 5’ -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 4. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau.. -. Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ******************. Ngày soạn: 6/11/2016 Tiết 12:. Ngày dạy: 9/11/2016 HỌC HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Nhạc và lời: Đỗ Hoà An. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. 2. Kỹ năng: Thể hiện tốt tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu. 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước. 4. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca” Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm các bài hát viết về thiên nhiên II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung HĐ. Nhận biết. Thông hiểu. HĐ : Học hát bài Khúc hát chim Sơn Ca. Tên bài hát và tác giả. Hát đúng giai điệu của bài Khúc hát chim Sơn Ca. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Hát kết hợp gõ Nghe nhạc đoán phách đúng theo được câu hát nhịp của bài hát Khúc hát chim Sơn Ca. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Bài cũ: (3’) 1. Trình bày bài TĐN số 4 2. Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Đỗ Nhuận? 3. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG HĐ: Học hát: Khúc hát chim sơn ca 35’. HĐ CỦA HS. NĂNG LỰC. HS ghi bài. Nhạc và lời: Đỗ Hoà An GV giới thiệu. 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. a. Tác giả: Nhạc sĩ Đỗ Hoà An là giảng viên dạy âm nhạc tại trường Văn hoáNghệ trhuật tỉnh Quảng Ninh b. Bài hát:. GV yêu cầu. - HS đọc sgk/29 - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát. GV thực hiện. 2. Nghe hát mẫu:. GV thực hiện. 3. Chia đoạn, chia câu: 2 đoạn. GV đàn. 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: ( Dịch giọng -3). GVđàn và h/dẫn. - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát. HS nghe và ghi nhớ. NL hiểu biết âm nhạc. HS đọc sgk HS nghecảm nhận HS luyện thanh HS thực hiện. NL hiểu biết âm nhạc NL thực hành âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Hướng dẫn hs hát thuần thục đoạn 1 - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1=> Hát thuần thục đoạn 2 - Nối cả 2 đoạn. GV hướng dẫn. 6. Hát đầy đủ cả bài: - ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp còn lại hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.. HS thực hiện. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: GV đệm đàn Gv yêu cầu. GV h/ dẫn GV yêu cầu. - Chọn điệu Slowsurf- TP70 đệm đàn cho hs hát.. HS trình bày. -Thể hiện sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưa.. HS nghe và thực hiện. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. Lĩnh xướng đoạn1, hoà giọng đoạn 2). HS thực hiện HS trình bày. - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. GV đàn và yêu cầu. * Trò chơi âm nhạc: - Đàn một vài nốt trong câu hát bất kì cho hS nghe và yêu cầu các em cho biết đó của câu hát nào và hát lại.. HS nghe, phát NL cảm thụ hiện và gõ lại và thực hành âm nhạc. 4. Củng cố, kết thúc: 5’ -. Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.. -. Về nhà học thuộc lời bài hát và chuẩn bị bài cho tiết sau.. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 13/11/2016 Tiết 13:. Ngày dạy: 16/11/2016 ÔN HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠC LÍ: CUNG, NỬA CUNG- DẤU HOÁ. I .Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Có khái niệm về cung, nửa cung. Nhận biết được các loại dấu hoá và biết tác dụng của các dấu hóa. 2. Kỹ năng: - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Biết xác định khoảng cách cung và nửa cung. 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu thích thiên nhiên. Thân thiện với môi trường. 4. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ Chuẩn bị của học sinh: SGK , coi trước nội dung bài học ở nhà II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung HĐ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. HĐ 1: Ôn tập bài hát Khúc hát chim Sơn Ca. Tên bài hát và tác giả. Một số kí hiệu âm nhạc trong bài hát. Hát theo cách lĩnh xướng và hòa giọng. Trình bày bài hát với sắc thái hồn nhiên. HĐ 2. Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hóa. Khái niệm cung và nửa cung, dấu hóa. Tác dụng của các dấu hóa. Phân biệt được các nốt có thăng và nốt có giáng. Phân biệt các nốt có dấu hóa bằng âm thanh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) 3. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG HĐ 1. Ôn hát: Khúc hát chim sơn ca (10’). HS ghi bài. Nhạc và lời: Đỗ Hoà An. GV đàn 1. Luyện thanh: GV đàn. HĐ CỦA HS NĂNG LỰC. 2. Ôn tập:. HS luyện thanh. - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát. GV h/dẫn và yêu cầu. - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em.. HS nghe HS thực hiện. - Chia lớp thánh 4 nhóm tập hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưa của bài hát. 3. Kiểm tra:. GV yêu cầu. - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm. GV ghi bảng. HĐ 2. Nhạc lí: Cung, nửa cung- Dấu hoá (30’). HS lên ktra. NL thực hành âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Cung và nửa cung.. HS ghi bài. a. Khái niệm.. NL hiểu biết âm nhạc. Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung. b. Kí hiệu: GV giới thiệu và giải thích. 1 cung: ½ cung: c. Khoảng cách 1 cung và ½ cung của bậc âm tự nhiên.. HS nghe và ghi nhớ. Đồ - rê : 1 cung. Son – la :1 cung. Rê – mi: 1 cung. La – si : 1 cung. Mi – pha : ½ cung. Si – đô : ½ cung. Pha – son : 1 cung 2. Dấu hoá a. Khái niệm.. NL hiểu biết âm nhạc. Dấu hoá là kí hiệu dùmg để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. b. Các loại dấu hoá. GV giới thiệu tác dụng của các loại dấu hoá GV giới thiệu cách viết hoá biểu. - Dấu thăng (#): Tăng độ cao của nốt nhạc lên ½ c. - Dấu giáng (b): Giảm độ cao nốt nhạc xuống ½ c.. HS nghe và ghi nhớ. - Dấu bình: ( ): Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b. c. Dấu hoá theo khóa ( Gọi là hoá biểu). Được đặt ở đầu khuông nhạc, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc.. HS nghe và ghi bài.  Ví dụ: GV hỏi HS trả lời GV giải thích. ? Những nốt nhạc nào trong câu trên được tăng lên ½ cung?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> về tác dụng của dấu hoá bất thường. d. Dấu hoá bất thường. Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có hiệu lực với những nốt nhạc cùng tên trong 1 ô nhịp (Nốt nhạc phải nằm sau dấu hóa).. HS nghe và ghi bài. * Ví dụ: GV hỏi. HS trả lời. GV giới thiệu. ? Những nốt nào được giáng xuống ½ c trong ví dụ trên?. GV hỏi. e. Quan sát các nốt nhạc cách nhau 1c và ½ c trên đàn phím. - Các nốt đen trên bàn phím là các nốt thăng hoặc giáng. ?Những nốt nào cách nhau 1 c và nốt nào cách nhau ½ cung?. HS nghe HS trả lời. ? Cao độ nốt đô thăng bằng cao độ ủa nốt nhạc nào? (Đô# = Rêb; Rê# = Mib) ? Cao độ nốt Fa# bằng cao độ của nốt nào? ( Fa# = Mi; Si# = Đô; Đôb = Si; Mib = Fa). 4. Kết thúc: 5’ -. Nêu khái niệm về dấu hoá và tác dung của các loại dấu hoá?. -. Về nhà chuẩn làm bài tập số 1& 2/ 31 và chuẩn bị bài cho tiết sau.. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/11/2016 Tiết 14:. Ngày dạy: 23/11/2016 ÔN HÁT- TĐN SỐ 5 ANTT:NHẠC SĨ BÊ- TÔ- VEN. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4. - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Bê- tô- ven. Nghe và cảm nhận về âm nhạc của ông qua một vài tác phẩm. 3. Thái độ: Qua bài học giáo dục các em yêu cuộc sống thiên nhiên và say mê âm nhạc. 4. Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Tư liệu về nhạc sĩ Bê- tô- ven và một số tác phẩm của ông. Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm những mẩu chuyện về nhạc sĩ Bê – tô – ven. Nội dung hoạt động. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. -HĐ1: Ôn tập bài -Tên bài hát và - Một số kí - Hát đối đáp và hát Khúc hát tên tác giả hiệu âm nhạc. hòa giọng chim Sơn Ca - HS đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN 4. - Hát bè đuổi. -HĐ2: Tập đọc nhạc 5. -Đọc tên nốt nhạc trên khuông. Một số kí hiệu âm nhạc. Đọc đúng cao độ kết hợp gõ phách. Đọc đúng cao độ kết hợp đánh nhịp. - HĐ 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Beetthoven. Tên tuổi của nhạc sĩ. Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa sâu sắc của bài hát Hành quân xa. Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. -Ghép lời ca bài TĐN 4. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu khái niệm cung và nửa cung. Cho biết khoảng cách 1c và ½ cung của bậc âm tự nhiên? b. Dấu hoá là gì, có mấy loại dấu hoá, tác dụng của mỗi loại? 3. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ CỦA GV. NỘI DUNG. GV ghi bảng. HĐ 1. Ôn hát: Khúc hát chim sơn ca (5’) Nhạc và lời: Đỗ Hoà An. HĐ CỦA HS HS ghi bài. NĂNG LỰC.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV đàn. 1. Luyện thanh:. HS l.thanh. 2. Ôn tập: GV hướng dẫn. - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.. HS thực hiện. NL Thực hành âm nhạc. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. GV chỉ huy. - Hướng dẫn hs hát đuổi ở đoạn 2 (nhóm 1 hát trước nhóm 2 một ô nhịp) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày.. HS trình bày. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. GV yêu cầu. HĐ 2.Tập đọc nhạc: (15’)TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn. GV ghi bảng. HS trình bày HS ghi bài. 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, em có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên của bài? ( Nhịp 4/4nhịp lấy đà) GV hỏi. NL hiểu biết âm nhạc HS trả lời. ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Rê -> Fa ở dòng 5). ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen.) ? Bài cos sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi). 2. Đọc tên nốt nhạc của bài.. GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn GV đàn g/điệu GV đàn và h/dẫn. 3. Chia câu: 4 câu 4. Đọc gam Đô trưởng 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -7) - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến. HS đọc tên nốt HS theo dõi HS đọc gam C HS nghe HS đọc nhạc. NL thực hành âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> hết bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca:. GV h/dẫn. -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4.. HS thực hiện. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:. GV đệm đàn. - GV đệm đàn (Ttấu Dissco – TP 110) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3 lần.. HS trình bày. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm GV đàn và h/dẫn. -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào.. HS tham gia trò chơi. NL thực hành âm nhạc. - Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS khác nhận xét. GV ghi bảng. HĐ 3. Âm nhạc thường thức: (20’) Giới thiệu nhạc sĩ Bê- tô- ven ( 17701827). HS ghi bài. GV chỉ định. - Gọi 2 em đọc sgk/33. HS đọc SGK. GV hỏi. ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Bê- tô- ven?. HS trả lời. GV thuyết trình. - Tên đầy đủ là Lút- vích van Bê- tô- ven, HS nghe và sinh ngày 17/17/1770 tại thành phố Bon, là ghi bài nhạc sĩ thiên tài người Đức. -Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông. - Âm nhạc của ông có dặc điểm là “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo” - Sáng tác nổi bật nhất của ông là các bản giao hưởng và Sô nát. Ông chỉ viết 9 bản giao hưởng nhưng đều đồ sộ và rất hay.. NL hiểu biết âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ông có 32 bản sô nát cho đàn Pi-a- nô và người ta coi Bet- tô- ven đã viết nhật kí cuộc đời mình bằng các bản Sô nát đó.. GV thực hiện. - Cho hs nghe một đoạn nhạc của Bet- tôven và cảm nhận về tính chất âm nhạc của ông.. HS nghe và cảm nhận. NL cảm thụ âm nhạc. - Kể chuyện về Bet- tô- ven cho hs nghe 4. Kết thúc: (5’) -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 5. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau.. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 29/11/2015 Tiết 15 - 16:. Ngày dạy: 01/12/2015. ÔN TẬP A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập lại 4 bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1+ 2 +3+ 4 +5, kết hợp đánh đúng nhịp. - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. - Tìm hiểu về các nhạc sĩ: Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bê- tô- ven và các tác phẩm được giới thiệu trong sgk. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4+5 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn bài C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Giới thiệu nội dung tiết học: II. Ôn tập: HĐ CỦA GV GV ghi bảng GV đàn. NỘI DUNG I. Ôn hát:. HS ghi bài. 3. Luyện thanh: 4. Ôn tập:. GV hướng dẫn. HĐ CỦA HS. - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm. HS luyện thanh HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Kỉêm tra 1 vài cá nhân II. Ôn nhạc lí GV ghi bảng. 1. Cung và nửa cung. HS ghi bài. GV hỏi. ? Nêu khái niệm về cung và nửa cung, khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm tự nhiên?. HS trả lời. ? Cho biết khoảng cách 1 cung và ½ cung giữa các âm sau: Đô#- Rê#; Mib- Fa; La- Sib; Đô#- Rê#; Sib- Đô; Fa- Son# ? 2. Dấu hoá GV ghi bảng GV hỏi. ? Dấu hoá là gì? Có mấy loại dấu hoá, tác dụng của mỗi loại?. HS ghi bài HS trả lời. - Dấu #: Tăng độ cao nốt nhạc lên ½ c - Dấu b: Giảm độ cao của nốt nhạc xuống ½ c - Dấu bình: Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b ? Có những cách nào để ghi dấu hoá? (Dấu hoá theo khoá và dấu hoá bất thường) III. Ôn tập TĐN GV ghi bảng GV hỏi GV h/dẫn. - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại. HS ghi bài. - Hướng dẫn hs ôn tập từng bài. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịpđọc nhạc và gõ phách.. HS thực hiện. - Kiểm tra một vài cá nhân III. Ôn tập âm nhạc thường thức: GV yêu cầu. 1. Nhạc sĩ:. Hs lên ktra. GV ghi bảng. ? Nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bê- tô- ven và những tác phẩm tiêu biểu của các nhạc sĩ này?. HS ghi bài. GV hỏi. HS trả lời. 2. Tác phẩm:. GV ghi bảng GV thực hiện IV. Kết thúc:. - Cho hs nghe các tác phẩm của các nhạc sĩ trên được giới thiệu trong sgk.. HS ghi bài HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -. Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 17-18: 29/11/2015. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2014 - 2015 Ngày soạn: Môn: Âm Nhạc Lớp 7 16/12/2014. * Ma trận đề:. Mã đề: Ant17,18. Ngày dạy: 9,.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. Chủ đề Học hát. Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát 1. Số câu:. 1. 5,0. Số điểm:. 5,0 50 %. Tập nhạc. đọc. Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN 1 5,0. 1. Số câu:. 5,0. Số điểm:. 50 %. *. Tổng số câu: Tổng điểm:. 1. số. 5,0. 2 5,0. 1. 50 0. 50 %. Đề kiểm tra:. 1. %. 100 %. (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm của mình).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Phiếu 1: Hát bài hát “Mái trường mến yêu” và đọc bài TĐN số4. Phiếu 2: Hát bài hát “Lí cây đa” và đọc bài TĐN số 3 Phiếu 3: Hát bài hát “Chúng em cần hòa bình” và đọc bài TĐN số 1 Phiếu 4: Hát bài hát “Khúc hát chim Sơn ca” và đọc bài Bài TĐN số 2 3. ĐÁP ÁN: Đạt: - Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập. - Thực hiện khá tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập - Đạt yêu cầu của bài kiểm tra nhưng còn có sai sót về kiến thức hoặc kĩ năng, có cố gắng nhưng chưa tích cực Chưa đạt: - Chưa đạt yêu cầu của bài kiểm tra, còn có sai sót về kiến thức và kĩ năng, chưa tích cực học tập. - Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, không tự giác, thiếu cố gắng trong học tập. V. Kết thúc: -. GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm. -. Thông báo kết quả kiểm tra của từng em. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HỌC KÌ II. Tiết 19:. Ngày soạn: 27/12/2015 Ngày dạy: 30/12/2015 HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA NHẠC LÍ: SƠ LƯỢCVỀ QUÃNG. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Đi cắt lúa”. - Qua bài hát các em có cảm nhận và hiểu biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Có khái niệm về quãng, phân biệt được quãng giai điệu và quãng hoà thanh. Biết gọi tên các quãng. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”. - Sưu tầm một số bài dân ca các dân tộc Tây Nguyên. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tìm các bài hát của dân tộc Tây Nguyên C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 1’ II. Giới thiệu bài mới: 4’ GV giới thiệu vào nội dung bài học: Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, dân ca các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên cũng góp phần làm cho nền ca nhạc dân gian càng thêm phong phú. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca của một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đó là bài hát “Đi cắt lúa” của dân tộc H’rê. III. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG. HĐ CỦA HS. Học hát: Đi cắt lúa 15’. HS ghi bài Dân ca H’rê Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới:Lê Minh Châu. 1. Giới thiệu bài hát. GV yêu cầu. - HS đọc sgk/ 39. HS đọc SGK. - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát GV thực hiện. 2. Nghe hát mẫu:. HS nghe. 3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời) GV đàn. 4. Luyện thanh:. HS l.thanh. 5. Tập hát từng câu: GVđàn và h/dẫn. - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài - Hát thuần thục lời cả bài. HS tập hát.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Gọi 1-2 hát tốt trình bày bài hát 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: - Chọn tiết tấu Rumba TP 90 đệm đàn cho hs hát. GV đệm đàn. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có). HS thực hiện. - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. GV yêu cầu. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.. HS trình bày. GV h/dẫn. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV. HS thực hiện. II. Nhạc lí: (20’) Sơ lược về quãng. GV ghi bảng GV yêu cầu và ghi khái niệm. 1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Âm thấp được HS ghi bài gọi là âm gốc, âm cao được gọi là âm ngọn. HS đọc và ghi khái niệm - Quãng có 2 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu. - Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm. 2. Ví dụ:. GV h/dẫn phân biệt quãng giai 3. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ điệu và quãng bản được tính từ âm gốc đến âm ngọn. hoà âm. ? Hãy gọi tên các quãng sau: GV ghi bảng GV h/dẫn ghi tên quãng. 4. Bài tập:. HS theo dõi và ghi nhớ. HS ghi bài HS theo dõi. Gọi tên các quãng sau và phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà âm?. GV yêu cầu HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> IV. Củng cố, kết thúc: (5’) -. Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.. -. Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.. Tiết 20:. Ngày soạn: 3/01/2016 Ngày dạy: 6/01/2016 ÔN HÁT: ĐI CẮT LÚA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4 . B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 6 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: (4’) 1. Quãng là gì, thế nào là quãng giai điệu và quãng hoà âm? 2. Nêu cách gọi tên các quãng và gọi tên các quãng sau: III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG. HĐ CỦA HS. I. Ôn hát: Đi cắt lúa (10’). HS ghi bài Dân ca H’rê. GV đàn. 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập:. GV thực hiện GV hướng dẫn và sửa sai. - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác. - Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có). - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các. HS luyện thanh HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV yêu cầu. em sửa sai. 3. Kiểm tra: Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận xét và cho điểm.. GV yêu cầu GV ghi bảng. II. Tập đọc nhạc: 25’ TĐN số 6- Xuân về trên bản (Trích) Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ 1. Nhận xét:. HS trình bày HS ghi bài. ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 2/4) GV hỏi. ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào, nốt cao nhất và thấp nhất, Quãng mấy? (Là- Đố => Quãng 10). HS trả lời. ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn, móc kép) 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. 3. Chia câu: 4 câu 4. Đọc gam La thứ GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn. GV đàn. HS đọc tên nốt 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -2). HS theo dõi. - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần. HS đọc gam Am. - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng.. HS nghe và. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu.. HS tập đọc nhạc. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: GV h/ dẫn. - GV đệm đàn (Ttấu Pop– TP 110) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 2/4 khoảng 2-3 lần.. HS thực hiện. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào. - Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS khác nhận xét. GV đệm đàn và hướng dẫn. HS thực hiện. GV đàn. HS tham gia trò chơi. GV yêu cầu. HS thực hiện. V. Kết thúc: (5’)GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 6 .Chép TĐN số 6 vào vở. Chuẩn bị bài cho tiết sau. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 21:. Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày dạy: 12/01/2016 ÔN TẬP TĐN SỐ 6 ANTT:MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Nhận biết được một số thể loại bài hát. Cho các em nghe một số bài minh họa của từng thể loại bài hát, tư đó có thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách sắp xếp các thể loại hợp lí B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Tham khảo thêm các bài hát thuộc từng thể loại ngoài các bài đã nêu trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước nội dung bài học C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Ôn tập đọc nhạc: 15’ TĐN số 6 –Xuân về trên bản. HĐ CỦA HS HS ghi bài. Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ GV đàn. 1. Đọc gam La thứ. 2. Ôn tập: GV đàn. - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.. GV yêu cầu. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách. HS đọc gam Am. HS nghe và nhớ lại HS thực hiện. - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: GV kiểm tra. - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).. GV ghi bảng. II. Âm nhạc thường thức: 25’ Một số thể loại bài hát. HS ghi bài. GV yêu cầu. - Gọi 2 em đọc sgk/42- 43. HS đọc sgk. GV ghi bảng. 1. Hát ru:. HS ghi bài. GV thực hiện. - Cho nghe một bài hát ru. HS nghe. GV hỏi. ? Bài hát ru có âm điệu như thế nào?. HS trả lời. GV thuyết trình và ghi bảng. * Hát ru là những bài hát có âm diệu nhẹ nhàng, khoan thai, tiết tấu đung đưa dễ đưa ta vào giấc ngủ.. HS nghe và ghi bài. 2. Hành khúc:. HS ghi bài. GV ghi bảng. - Cho hs nghe bài “Hành khúc Đội” và “Nối vòng tay lớn”. HS nghe. ? Những bài hát hành khúc có tính chất như thế nào?. HS nghe và ghi bài. GV thực hiện. * Là những bài hát có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng,. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV hỏi. tiết tấu phù hợp với bước chân đi đều.. GV thuyết trình và ghi bảng. 3. Bài hát lao động:. HS ghi bài. * Là những bài hátcó nhịp điệu thường phù hợp với các động tác lao động tạp thể như: chèo thuyền, kéo lưới, kéo gỗ…. HS nghe và ghi bài. ? Hãy tìm một số bài hát thuộc thể loại trên?. HS trả lời. 4.Bài hát vui hơi, sinh hoạt:. HS ghi bài. * Là những bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt,cắm trại,trong các ngày lễ hội…. HS nghe và ghi bài. GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng. ? Kể tên một vài bài hát có thể sử dụng khi đi tham quan, dã ngoại? 5. Bài hát trữ tình, tình ca:. HS trả lời. * Là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập HS ghi bài đến tình yêu, đất nước, con người. HS nghe và ? Bài hát “Khúc hát chim sơn ca” thuộc thể loại nào? ghi bài 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức: HS trả lời * Là những bài hát có tính chất trang nghiêm, dùng trong HS ghi bài nghi lễ, chào cờ, mặc niệm. Có thể là bài hát riêng của một tổ chức đoàn thể … HS nghe và - Cho hs nghe một số bài hát và yêu cầu các em phân loại ghi bài theo các thể loại trên.. GV hỏi GV ghi bảng. HS nghe và phân loại b/hát. GV thuyết trình và ghi bảng GV thực hiện IV. Kết thúc: 5’ -. GV nhắc nhở hs về nhà học bài, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 6. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau.. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiết 22:. Ngày soạn: 17/01/2016 Ngày dạy: 20/01/2016 HỌC HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học một bài hát ở nhịp 3/8 để thấy được tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của loại nhịp này. - Hát đúng giai điệu của bài hát “Khúc ca bốn mùa” - Tập hát luyến âm và ngân dài đủ phách. - Qua bài hát các em giáo dục cá em biết yêu quý thiên nhiên, có một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ. B. Chuẩn bị: 1. Chuânr bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Khúc ca bốn mùa” 2.Chuânr bị của học sinh: SGK, sưu tầm một số bài hát về các hịên tượng thiên nhiên. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 1’ II. Bài cũ: (4’) 1. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 6. 2. Nêu một vài thể loại bài hát mà em biết? III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Học hát: (30’)Khúc ca bốn mùa. HĐ CỦA HS HS ghi bài. Nhạc và lời:Nguyễn Hải 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. GV giới thiệu. - Nhạc sĩ Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15-01- 1958 ở Quảng Bình. Hiện ông làm. HS nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Ông có một số tác phẩm như: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn yêu thương, Lời ru của phố,… và một số ca khúc thiếu nhi khác. GV yêu cầu GV thực hiện GV thực hiện. - Đọc SGK/ 46 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia đoạn, chia câu: 2 đoạn- 5 câu (đoạn a có 3 câu, đoạn b có 2 câu) 4. Luyện thanh:. GV đàn. 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -3). GVđàn và h/dẫn. - GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn. HS đọc sgk HS nghe- cảm nhận HS luyện thanh HS thực hiện. - Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2 -Tập tương tự như vậy với các câu còn lại cho đến hết bài đoạn a - Hát thuần thục đoạn a - Tập đoạn b tương tự đoạn a - Nối đoạn a và đoạn b 6. Hát hoàn chỉnh cả bài. GV đệm đàn. - GV đệm đàn tiết tấu Valse TP 110, dịch giọng -3 cho hs trình bày hoàn chỉnh cả bài hát => GV nghe và HS trình bày sửa sai (nếu có) - Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác nhận xét => GV bổ sung.. Gv yêu cầu. GV đàn và h/dẫn. * Trò chơi âm nhạc: ( Hoạt động nhóm). HS thực hiện. - GV đàn vài nốt giai điệu của 1 số bài hát nói về chủ đề mưa, nắng “Tia nắng, hạt mưa; Mưa rơi; ” cho hs sinh nghe và phát hiiện đó là bài hát nào (Nhóm nào phát hiện nhanh và đúng sẽ ghi điểm chung cho cả nhóm). HS tham gia trò chơi. II. Bài đọc thêm: (5’) Tiếng sáo Việt Nam -. GV ghi bảng GV yêu cầu. Đọc SGK/ 47 HS ghi bài HS đọc SGK.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> V. Kết thúc: (5’) -. HS trả lời câu hỏi 1 trong sgk/ 47.. -. Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 7.. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 23:. Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy: 27/01/2016 ÔN HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . Hát và kết hợp đánh nhip 3/8. - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Làm quen với thang Am 7 âm - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4 . B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 7 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước tên nốt bài TĐN số 7 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra ttrong quá trình ôn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG. HĐ CỦA HS. I. Ôn hát: (10’) Khúc ca bốn mùa. HS ghi bài. Nhạc và lời: Nguyễn Hải GV đàn. 1. Luyện thanh:. HS luyện thanh. 2. Ôn tập: GV thực hiện GV hướng dẫn và sửa sai GV yêu cầu. - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác. - Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có). - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai.. HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện. - Tập hát lĩnh xướng và hoà giọng 3. Kiểm tra: Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận xét và cho điểm. GV yêu cầu. II. Tập đọc nhạc: (30’) TĐN số 7- Quê hương Dân ca U- crai- na. GV ghi bảng. 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 3/4). GV hỏi. ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào, nốt cao nhất và thấp nhất, Quãng mấy? (Là- Đố => Quãng 10) ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen, trắng chấm dôi, móc đơn. ) ? Bài có sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu nhắc lại và khung thay đổi). HS trình bày HS ghi bài. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. 3. Chia câu: 4 câu 4. Đọc gam La thứ GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn. GV đàn. HS đọc tên nốt 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -2). HS theo dõi. - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần. HS đọc gam Am. - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu.. HS nghe và HS tập đọc nhạc. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4. GV h/ dẫn. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Vallse– TP 110) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 3/4 khoảng 2-3 lần.. HS thực hiện. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào. - GV đàn một vài nốt bất kì cho hs nghe và phát hiện đó GV đệm đàn và là ở câu nào và đọc lại ngyên vẹn câu đó hướng dẫn HS thực hiện GV đàn HS tham gia trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> V. Kết thúc: (5’) -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 7. -. Chép TĐN số 7 vào vở. Chuẩn bị bài cho tiết sau.. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 24:. Ngày soạn: 31/01/2016 Ngày dạy: 03/02/2016 ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ7 ANTT:VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/8 . - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. - Có hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi- 1 bộ phận trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Được nghe một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua các giai đoạn lịch sử. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 7 - Một số ca khúc thiếu nhi để minh hoạ cho bài dạy. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm các ca khúc thiếu nhi quen thuộc. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Ôn hát: 12’ Khúc ca bốn mùa. HĐ CỦA HS HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nhạc và lời: Nguyễn Hải GV đàn. 1. Luyện thanh:. HS l.thanh. 2. Ôn tập: GV hướng dẫn - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.. HS thực hiện. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Hướng dẫn hs hát bè ở 4 câu cuối (bè quãng 3) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. II. Ôn tập đọc nhạc: 13’ TĐN số 7 –Quê hương Dân ca U- crai- na HS ghi bài. GV ghi bảng 1. Đọc gam Am GV đàn. HS đọc gam Am 2. Ôn tập:. GV đàn. - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách. GV yêu cầu. - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 3/4.. HS nghe và nhớ lại. 3. Kiểm tra:. HS thực hiện. - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: 15’ GV ghi bảng GV yêu cầu GV ghi bảng. Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. HS ghi bài. - Gọi 3 em đọc sgk/49-50 1. Nhu cầu của trẻ em đối với âm nhạc, ca hát.. HS đọc sgk. ? Âm nhạc có cần thiết cho thiếu nhi không? Hoạt động ca hát của thiếu nhi được phát triển khi nào?. HS ghi bài. GV hỏi. - Đối với thiếu nhi âm nhạc là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết.. GV thuyết trình. - Cùng với hoạt động thiếu niên nhi đồng phát triển mạnh => Hoạt động ca hát của các em càng được quan tâm và được nhiều nhạc sĩ chú ý. 2.Âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của âm nhạc Việt Nam hiện đại.. HS trả lời HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV ghi bảng GV hỏi GV thuyết trình. GV ghi bảng GV hỏi. ? Vì sao nói âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của âm nhạc Việt Nam hiện đại?. HS ghi bài. - Các bài hát cho trẻ em đã vang lên trên các sân khấu hội HS trả lời diễn, trên các phương tiện thông tin đại chúng… - Các bài hát cho thiếu nhi mang tính giáo dục cao, phong HS nghe phú và đa dạng, được nhiều người ưa thích. 3. Các bài hát thiếu nhi qua tưng giai đoạn lịch sử. ? Những nhạc sĩ nào có nhiều đóng góp trong phong trào ca hát của thiếu nhi? (Phong Nhã, Phạm Tuyên, Hoàng Long- Hoàng Lân, Hoàng Vân, Trương Quang Lục… * Giai đoạn 1945- 1954: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Lên đàng,…. HS ghi bài HS trả lời. * Giai đoạn 1954- 1975: Lúa thu, Lượn tròn- lượn khéo, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác,… *Giai đoạn 1975 đến nay: Cánh én tuổi thơ, Màu mực tím, Em là mầm non của Đảng, Bác Hồ- Người cho…. HS nghe. - Cho hs nghe một vài ca khúc đã kể trên. GV giới thiệu. HS nghe GV thực hiện V. Kết thúc: 5’ -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 7. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.. RÚT KINH NGIỆM: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 25:. Ngày soạn: 14/2/2016 Ngày dạy: 17/2/2016. ÔN TẬP A.Mục tiêu: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Ôn tập lại 2 bài hát Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa. - Củng cố kiến thức về quãng - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 -7, kết hợp đánh đúng nhịp. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 - 7 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Ôn tập: HĐ CỦA GV GV ghi bảng GV đàn. NỘI DUNG I. Ôn hát: 10’. HS ghi bài. 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập:. GV hướng dẫn. HĐ CỦA HS. - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần. HS luyện thanh HS thực hiện. - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm - Kỉêm tra 1 vài cá nhân GV ghi bảng. II. Ôn tập nhạc lí: 10’. HS ghi bài. GV hỏi. ? Quãng là gì? Cho ví dụ về quãng 4 có âm gốc là nốt Rê?. HS trả lời. ? Thế nào là quãng giai điệu,quãng hoà âm? GV h/dẫn.  Bài tập: Gọi tên các quãng sau:. HS làm bài tập. GV ghi bảng. III. Ôn tập TĐN 10’. HS ghi bài. GV thực hiện. - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại. HS nghe. GV h/dẫn. - Hướng dẫn hs ôn tập từng bài. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.. HS thực hiện. - Kiểm tra một vài cá nhân GV yêu cầu. IV. Trò chơi âm nhạc: 10’ Luyện tai nghe và thẩm thấu âm nhạc 1. Luyện tai nghe:. Hs lên ktra.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV đàn. - GV đàn gam C (hoặc Am) cho hs phát hiện đó là gam trưởng hay thứ và đọc lại. - Đàn một vài nốt (Không liền bậc) trong các gam trên cho hs nghe và cho biết đó là cao độ các nốt nào?. HS nghe, phát hiện và đọc. 2. Luyện nghe tiết tấu: - GV gõ tiết tấu bất kì từ 2-3 lần cho hs nghe và yêu cầu các em gõ lại. GV gõ tiết tấu. HS nghe và gõ tiết tấu. IV. Kết thúc: 5’ -. Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ...............

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết 26:. Ngày soạn: 14/02/2016 Ngày dạy: 24/02/2016.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn: Âm Nhạc Lớp 7 * Ma trận đề:. Mã đề: Ant26. Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. Chủ đề Học hát. Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát 1. Số câu:. 1. 5,0. Số điểm:. 5,0 50 %. Tập nhạc. đọc. Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN 1 5,0. 1. Số câu:. 5,0. Số điểm:. 50 %. Tổng số câu: Tổng điểm:. 1. số. 5,0. 2 5,0. 1. 50 0. 50 %. * Đề kiểm tra:. 1. %. 100 %. (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm của mình).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Phiếu 1: Hát bài hát “Đi cắt lúa”.. Phiếu 3: Đọc bài TĐN số 6. Phiếu 2: Hát bài hát “Khúc ca bốn mùa”. Phiếu 4: Đọc bài TĐN số 7. 3. ĐÁP ÁN: Đạt: - Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập. - Thực hiện khá tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập - Đạt yêu cầu của bài kiểm tra nhưng còn có sai sót về kiến thức hoặc kĩ năng, có cố gắng nhưng chưa tích cực Chưa đạt: - Chưa đạt yêu cầu của bài kiểm tra, còn có sai sót về kiến thức và kĩ năng, chưa tích cực học tập. - Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, không tự giác, thiếu cố gắng trong học tập. Tiết 27:. Ngày soạn: 28/02/2016 Ngày dạy:2/03/2016 HỌC HÁT: CA- CHIU – SA BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học được một bài hát quen thuộc của người dân nước Nga - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ca- chiu- sa”, luyện tập kĩ năng hát tập thể và đơn ca. - Qua bài các em cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Ca- chiu- sa” - Sưu tầm một số bài hát Nga để minh hoạ cho tiết dạy. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước bài và tìm hiểu nội dung của bài hát. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 2’.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> II. Giới thiệu bài mới: 3’ GV giới thiệu vào nội dung bài học: Người Việt Nam ai cũng biết rằng, đã từ lâu đất nước Nga - một đát nước có những con người đôn hậu và những bài dân ca tuyệt diệu - đối với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến người Nga và cả những bài hát của họ. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một bài hát Nga – bài hát mang tên một cô gái, cái tên rất thân thuộc với người dân nước Nga – bài hát “Ca- chiu- sa”. III. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Học hát : (30’) Ca – chiu - sa. HĐ CỦA HS HS ghi bài. Nhạc: Blan – te (Nga) Lời Việt: Phạm Tuyên 1. Giới thiệu, bài hát. GV yêu cầu. - HS đọc sgk/ 53. HS đọc sgk. GV hỏi. ? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi).. HS trả lời. GV thuyết trình. - Bài hát được phổ biến vào Việt Nam từ những năm 55- 56, thanh thiếu niên rất yêu thích.. HS nghe. - Trong chiến tranh thê giới lần thứ 2, những người dân yêu nước ở Tây Ban Nha đã dùng bài hát làm bài ca chính thức của tổ hức du kích chống Phát xít. - Ở Việt Nam, bài hát còn có một bản phỏng dịch khác - Cho hs nghe lời phỏng dịch khác. ? Hãy kể tên một số bài hát Nga mà em biết? GV hỏi. - Cho hs nghe trích đoạn một số bài hát Nga như: Cánh đồng yên tĩnh, Hãy để mặt trời chiếu sáng, Nụ cười,…. GV thực hiện. 2. Nghe hát mẫu:. GV thực hiện. 3. Chia đoạn, chia câu: 2 độan, mỗi đoạn có 2 câu; đoạn 2 được lặp lại. Có 2 lời. 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -2) GV đàn GVđàn và h/dẫn. HS nghe- cảm nhận. - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả HS l thanh lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Hát thuần thục đoạn 1. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần thục đoạn a và đoạn b. - Gọi 2-3 em hát tốt hát lời 2. - Nối cả bài - Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát - Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu. 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát bằng âm la sau đó đổi ngược lại với lời 2 GV hướng dẫn. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm - Hướng dẫn hs hát đuổi. 7. Hát hoàn chỉnh cả bài:. HS thực hiện. - Chọn tiết tấu Pasod TP 110 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) GV đệm đàn. - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.. HS trình bày. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy II. Bài đọc thêm: (5’) Bản hành khúc cách mạng. - Đọc SGK/ 53 GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi. GV thuyết trình. ? Rốt –xi –ni đã làm như thế nào để ra khỏi thành phố? ? Để lừa được viên tướng chỉ huy thì ông phải là người có những phẩm chất gì? (Gan dạ, yêu nước, thông minh,…). HS ghi bài HS đọc SGK. - Ở bất cứ một đất nước nào có chiến tranh, những bản HS trả lời hành khúc cách mạng chiếm một vị trí rất quan trọng – nó có tác dụng khích lệ, cổ vũ động viên tinh thần chiến đấu, lòng yêu nước của các chiến sĩ ngoài mặt trận và của đồng bào. Việt Nam chúng ta đã trải qua 2 cuộc kháng chiến thần thánh để giành lại độc lập tự do cho đất nước. Các bài hát để thú giục tinh thần những HS nghe chiến sĩ ngoài mặt trận và lòng dân đã được các nhạc sĩ rất quan tâm như nhạc sĩ Đỗ Nhuận với bài hát “Hành quân xa” , nhạc sĩ vũ Trọng hối với “Bước chân trên dải Trường Sơn”,… - Cho hs nghe một trích đoạn để minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GV thực hiện HS nghe IV. Củng cố, kết thúc: 5’ -. Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.. -. Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 8.. -. Tập đặt lời cho bài hát với chủ đề về thầy cô, bạn bè và mái trường.. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 28:. Ngày soạn: 6/03/2016 Ngày dạy: 9/03/2016 ÔN HÁT: CA - CHIU – SA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4 . B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 8 2. Chuẩn bị của hs: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 8 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra ttrong quá trình ôn hát).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG. HĐ CỦA HS. I. Ôn hát: (10’) Ca – chiu – sa. HS ghi bài Nhạc Blan – te Lời Việt: Phạm Tuyên. GV đàn. 1. Luyện thanh:. HS luyện thanh. 2.Ôn tập: GV thực hiện GV hướng dẫn và sửa sai GV yêu cầu. - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác. - Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có). - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai.. HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện. - Tập hát lĩnh xướng và hoà giọng 3. Kiểm tra: Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày lời mới=> Gv nhận xét và cho điểm. GV yêu cầu. II. Tập đọc nhạc: (30’) TĐN số 8-. HS trình bày. Chú chim nhỏ dễ thương GV ghi bảng. Nhạc Pháp Lời Việt: Hoàng Anh. HS ghi bài. 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 4/4) GV hỏi. ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào, nốt cao nhất và thấp nhất, Quãng mấy? (Sòn- la => Quãng 9) ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt tròn, trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn. ) ? Bài có sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu quay lại ) 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. 3. Chia câu: 6 câu. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 4. Đọc gam Đô trưởng GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn. GV đàn. HS đọc tên nốt 5. Tập đọc từng câu. HS theo dõi. - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần. HS đọc gam C. - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài.. HS nghe và HS tập đọc nhạc. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4. GV h/ dẫn. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Swing– TP 120) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3 lần.. HS thực hiện. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào. GV đệm đàn và hướng dẫn. - GV đàn một vài nốt bất kì cho hs nghe và phát hiện đó là ở câu nào và đọc lại ngyên vẹn câu đó HS thực hiện. GV đàn HS tham gia trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> IV. Kết thúc: (5’) -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 8. -. Chép TĐN số 8 vào vở. Chuẩn bị bài cho tiết sau.. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………… .................................................................................................................................... Tiết 29:. Ngày soạn: 13/3/2016 Ngày dạy: 16/03/2016 ÔN TẬP TĐN SỐ 8 NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG , GIỌNG TRƯỞNG ANTT: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT “ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI”. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc nhạc và đánh nhịp chính xác bài TĐN số 8 - Có khái niệm về gam trưởng và giọng trưởng. Biết xác định giọng của bài hát - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du. Nghe và cảm nhận về bài hát “ Đường chúng ta đi”. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG. HĐ CỦA HS. I. Ôn tập: (10’) TĐN số 8. HS ghi bài Nhạc Pháp Lời Việt: Hoàng Anh.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GV đàn. 1. Đọc gam C. HS đọc gamC. 2. Ôn tập: GV đàn GV h/dẫn và yêu cầu. - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách. HS nghe HS thực hiện. - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 4/4. 3. Kiểm tra:. GV yêu cầu GV ghi bảng. - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh HS lên ktra nhịp). II. Nhạc lí: (15’) Gam trưởng - giọng trưởng 1. Gam trưởng.. HS ghi bài. a. Khái niệm. -Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dực trên công thức cung và nửa cung như sau: I GV giới thiệu và giải thích. GV hỏi. II. III. IV. V. VI. VII. (I). - Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ ( bậc 1).. HS nghe và ghi nhớ. ? Khoảng cách 1c và ½ c ở trên là khoảng cách của bậc âm nào? (Âm cơ bản – Ân tự nhiên) b. Ví dụ:. GV thực hiện. HS trả lời HS theo dõi. ? Trong gam trên âm nốt nào là âm ổn định nhất? (Nốt đô). 2. Giọng trưởng GV hỏi. a. Khái niệm.. HS trả lời. GV ghi bảng. Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu của một bài hát hay một bản nhạc, người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. HS ghi bài. b. Cách xác định giọng: - Bước 1: Xác định nốt kết thúc của bài..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Bước 2: Xác định hoá biểu GV h/dẫn và giải thích. - Bước 3: Thành lập công thức – xác định khoảng cách 1c và ½ c. HS theo dõi III. Âm nhạc thường thức. (15’) 1. Nhạc sĩ Huy Du. - Đọc SGK/ 56. GV ghi bài. ? Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Huy Du?. GV yêu cầu. - Ông sinh ngày 1/12/1926 tại huyện Tiên Du - Bắc Ninh.. GV hỏi. - Là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Các ca khúc của ông tràn đày khí thế hào hùng, phóng khoáng và đậm chất trữ tình cách mạng.. GV thuyết trình. - Một số tác phẩm tiêu biểu: Anh vẫn hành quân, Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta đi,…. HS ghi bài HS đọc SGK HS trả lời HS nghe và ghi bài. - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. - Cho nghe trích đoạn các bài:Anh vẫn hành quân, Nổi lửa lên em 2. Bài hát “Đường chúng ta đi” (1968) - Đọc SGK - Cho nghe bài hát qua CD ? Nêu cảm nhận của em khi nghe bài hát? HS nghe GV thực hiện HS ghi bài GV ghi bảng. HS đọc SGK. GV yêu cầu. HS nghe. GV thực hiện. HS nêu cảm nhận. GV hỏi V. Kết thúc: 5’ -. Nêu khái niệm gam trưởng, giọng trưởng?. -. Về nhà chuẩn làm bài tập số 1/ 56 và chuẩn bị bài cho tiết sau.. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tiết 30:. Ngày soạn: 20/3/2016 Ngày dạy: 23/3/2016 HỌC HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨMỘT BÀI CA. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tiếng ve gọi hè”. - Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Qua nội dung của bài hát, hướng các em biết yêu quý, trân trọng những ngày tháng sống hồn nhiên, trong sang của tuổi thơ ấu. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Tiếng ve gọi hè”. - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số tác phẩm khác của ông. - Sưu tầm một số ca khúc viết về mùa hè. 2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: (4’)1. Nêu khái niệm của gam trưởng - giọng trưởng? 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 8 III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Đối với tuổi thơ, mùa hè là những ngày mong đợi, vì đó là lúc kết thúc một năm học. Các em được nghỉ ngơi, được đi tới bao miền đất mới. Đồng cảm với niềm vui đó của tuổi thơ khi chào đón mùa hè và từ những cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viết nên những bai ca thật đẹp. Các em hãy cùng nghe một số bài hát viết về mùa hè ( Cho hs nghe bài Mùa hoa phượng nở, Hè về) . Hôn nay các em sẽ học một bài hát nữa viết về mùa hè của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – bài hát “Tiếng ve gọi hè”. IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Học hát: (30’) Tiếng ve gọi hè Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. a. Tác giả:. HĐ CỦA HS HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV thuyết trình. - Sinh năm 1939 tại DăkLăk- quê ở Huế. - Sau khi tốt nghiệp Sư phạm Quy Nhơn ông về dạy học ở Blao (Lâm Đồng). Sau đó ông thôi dạy học về sống và sáng tác ca khúc ở Sài Gòn.. HS nghe và ghi nhớ. - Sáng tác âm nhạc từ năm 1958, tác phẩm đầu tay là Ướt mi - Là tác giả của hơn 500 bài hát, chủ yêu là những khúc tình ca. Bài hát của ông được nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu, Nhìn những mùa thu đi, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại mẹ,… - Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông: Khăn quàng thắp sáng bình minh, tiến ve gọi hè, Về thăm mái trường xưa,… - Ông mất ngày 1/4/2001 tại Sầi Gòn. - Cho HS nghe trích đoạn một vài ca khúc. b. Bài hát: GV thực hiện GV yêu cầu. - HS đọc sgk/ 54 - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát. ? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (giọng D vì nốt HS đọc sgk kết thúc là nốt rê, hoá biểu có 2 dấu thăng ). 2. Nghe hát mẫu:. GV hỏi. 3. Chia đoạn, chia câu: (4 câu) 4. Luyện thanh:. GV thực hiện GV đàn GVđàn và h/dẫn. HS nghe. 5. Tập hát từng câu:. HS trả lời HS nghe- cảm nhận. - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát HS l thanh nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn HS thực hiện - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu sau tương tự cho đến hết bài - Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát - Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu. 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần 2 sau đó đổi ngược lại. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GV yêu cầu. 7. Hát hoàn chỉnh cả bài:. HS thực hiện. - Chọn tiết tấu Dissco TP 110 đệm đàn cho hs hát. GV hướng dẫn. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có). HS thực hiện. GV đệm đàn. - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.. HS trình bày. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV GV h/dẫn GV chỉ huy. * Hát cả 4 câu, hát quay lại từ câu 2 đến hết => Hát 4 câu 1 lần nữa. * Một hs hát lĩnh xướng câu 1 và câu 4, tất cả hát những câu còn lại (Hát lặp lại như cách trên). HS thực hiện HS trình bày. II. Bài đọc thêm: (5’) Xuất xứ một bài ca - Đọc SGK/ 61- 62. GV ghi bảng. HS ghi bài. GV yêu cầu. HS đọc SGK. V. Củng cố, kết thúc: 5’ -. Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 9.. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 31:. Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: 30/3/2016 ÔN HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 9, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4 ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 9 2.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 9 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra ttrong quá trình ôn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Ôn hát: Tiếng ve gọi hè. HĐ CỦA HS HS ghi bài. Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn 1.Luyện thanh: GV đàn GV thực hiện. 2.Ôn tập: - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác. - Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có).. GV hướng dẫn và sửa sai GV yêu cầu. - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai.. HS luyện thanh HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện. - Tập hát lĩnh xướng và hoà giọng 3. Kiểm tra:. *. Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày lời mới=> Gv nhận xét và cho điểm. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 9GV yêu cầu. Trường làng tôi (Trích) Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. GV ghi bảng. 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 3/4) ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào, nốt cao nhất và thấp nhất, Quãng mấy? (Sòn- la => Quãng 9). GV hỏi. ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt tròn, trắng, đen,. HS trình bày HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> đen chấm dôi, móc đơn. ). HS trả lời. ? Bài có sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu quay lại ) ? Bài được viết ở giọng gì, tại sao? (C, vì nốt kết thúc là nốt đô, không có hoá biểu) 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. 3. Chia câu: 4 câu 4. Đọc gam Đô trưởng GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn. GV đàn. 5. Tập đọc từng câu - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài.. HS đọc tên nốt HS theo dõi HS đọc gam C. HS nghe và HS tập đọc nhạc. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4. GV h/ dẫn. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Swing– TP 120) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3 lần. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm. HS thực hiện. -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào. GV đệm đàn và hướng dẫn. - GV đàn một vài nốt bất kì cho hs nghe và phát hiện đó là ở câu nào và đọc lại ngyên vẹn câu đó HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> GV đàn HS tham gia trò chơi. V. Kết thúc: -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 8. -. Chép TĐN số 8 vào vở. Chuẩn bị bài cho tiết sau – sưu tầm một số bài dân cac các dân tộc ít người.. Tiết 32:. Ngày soạn: 3/4/2016 Ngày dạy: 6/4/2016 ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 9 ANTT:VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂNTỘC ÍT NGƯỜI. A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện hát và thể hiện tốt sắc thái tình cảm cảu bài hát “Tiếng ve gọi hè” - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 9, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. - Có hiểu biết đôi nét về dân ca một số dân tộc ít người của Việt Nam để các em thấy được dân ca của các dân tộc ít người cùng với dân ca các vùng, mêbf đã làm nên một nền dân ca Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 9 - Một số bài dân ca của các dân tộc ít người để minh hoạ cho bài dạy. 2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm một số bài hát dân ca của các dân tộc ít người. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV GV ghi bảng. NỘI DUNG I. Ôn hát: Tiếng ve gọi hè. HĐ CỦA HS HS ghi bài. Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn GV đàn. 1. Luyện thanh:. HS l.thanh. 2. Ôn tập: GV hướng dẫn. - Cả lớp cùng trình bày bài hát, GV nghe và sửa sai. HS thực hiện. - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng =>GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 9 –Trường làng tôi Nhạc và lời: Phạm Trong Cầu HS ghi bài. GV ghi bảng. 1. Đọc gam C HS đọc gam C. GV đàn 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. GV đàn. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách. HS nghe và nhớ lại. - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 3/4. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát GV yêu cầu. - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca các dân tộc ít người. GV ghi bảng GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi. HS thực hiện. - Gọi 3 em đọc sgk/64 - 65 1. Sơ qua về một số dân tộc ít người ở Việt Nam. ?Nước ta có bao nhiêu dân tộc ít người? Những dân tộc này thường sống ở đâu? - VN có 54 dân tộc anh em sinh sống - Tuỳ theo hàon cảnh địa li, tiếng nói, phong tục tập tập. HS ghi bài HS đọc sgk HS ghi bài HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> GV thuyết trình. quán của từng dân tộc mà có những bài dân ca riêng, độc đáo, làm thành một nền âm nhạc dân gian Việt Nam rất phong phú,đa dạng.. HS nghe. 2.Đặc điểm chính của dân ca các dân tộc ít người ? Hãy nêu những đặc điểm chính của dân ca các dân tộc ít người? Kể tên một vài bài dân ca mà em biết?. GV ghi bảng GV hỏi GV thuyết trình. - Nội dung của các bài dân ca các dân tộc ít người đều nói về tình yêu quê hương, làng bản, nói về núi rừng, sông suối, tình đoàn kết cộng đồng,… - Giai điệu các bài dân ca thường mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn ngữ của dân tộc.. HS ghi bài HS trả lời HS nghe. - Cho nghe: Ru em (Dân ca Xơ – Đăng), Xoè hoa (Dân ca Thái), Gà gáy (Dân ca Cống Khao), Mưa rơi (Dân ca Xá) 3. Cải biên, phát triển và sáng tác âm nhạc ựa trên những âm điệu dân ca.. ? Kể tên những bài hát được các nhạc sĩ sáng tác dựa trên chất liệu của những bài dân ca các dan tộc ít người?. GV thực hiện. - Cho nghe: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác (Hoàng Long- Hoàng Lân), Em nhớ Tây Nguyên (Văn Tấn - Trần Quang Huy), Đi học (Bùi Đình Thảo).. GV ghi bảng GV hỏi. HS ghi bài HS trả lời. HS nghe. GV thực hiện V. Kết thúc: -. GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 9. -. Chuẩn bị bài cho tiết sau .. Tiết 33. Ngày soạn: 10/4/2016 Ngày dạy: 13/4/2016.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ÔN TẬP A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập lại 4 bài hát “Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa, Tiếng ve gọi hè, Ca – chiu – sa ” . - Ôn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN 6-7-8-9, kết hợp đánh đúng nhịp. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6-7-8-9 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Ôn tập: HĐ CỦA GV GV ghi bảng GV đàn. NỘI DUNG I. Ôn hát: 1. Luyện thanh:. HĐ CỦA HS HS ghi bài HS luyện thanh. 2. Ôn tập: GV hướng dẫn. - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần. HS thực hiện. - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm GV yêu cầu. - Kỉêm tra 1 vài cá nhân. HS trình bày. GV ghi bảng. II. Ôn tập nhạc lí. HS ghi bài. GV hỏi và chốt từng ý. ? Nêu khái niệm nhịp 4/4, viết 1 ví dụ ở nhịp 4/4 có 6 ô nhịp và ử dụng nhịp lấy đà?. HS trả lời và ghi nhớ. ? Cung và nửa cung là gì, cho biết khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm tự nhiên? ? Dấu hoá là gì? Có mấy loại dấu hoá, tá dụng của từng loại? ? Nêu khái niệm về quãng, cách gọi tên các quãng? ? Khái niệm về gam trưởng - giọng trưởng? Cách xác định giọng của bài hát? II. Ôn tập TĐN GV ghi bảng GV h/dẫn. - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại - Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.. HS ghi bài HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.. HS thực hiện. - Kiểm tra một vài cá nhân. GV yêu cầu. III. Trò chơi âm nhạc: Luyện tai nghe và thẩm thấu âm nhạc 1. Luyện tai nghe:. HS lên ktra. - GV đàn gam C (hoặc Am) cho hs phát hiện đó là gam trưởng hay thứ và đọc lại. GV đàn. - Đàn một vài nốt (Không liền bậc) trong các gam trên cho hs nghe và cho biết đó là cao độ các nốt nào?. HS nghe, phát hiện và đọc. 2. Luyện nghe tiết tấu: - GV gõ tiết tấu bất kì từ 2-3 lần cho hs nghe và yêu cầu các em gõ lại.. GV gõ tiết tấu IV. Kết thúc: -. Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.. HC nghe và gõ tiết tấu.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn: Âm Nhạc Lớp 7 * Ma trận đề:. Mã đề: Ant34,35.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. Chủ đề Học hát. Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát 1. 1. 5,0. Số câu:. 5,0. Số điểm:. 50 %. Tập nhạc. đọc. Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN 1 5,0. 1. Số câu:. 5,0. Số điểm:. 50 %. Tổng số câu: *. Tổng điểm:. 1. số. 5,0. 2 5,0. 1. 50 0. 50 %. Đề kiểm tra:. 1. %. 100 %. (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm của mình).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Phiếu 1: Hát bài hát “Đi cắt lúa” và đọc bài TĐN số 6. Phiếu 2: Hát bài hát “Khúc ca bốn mùa” và đọc bài TĐN số 7 Phiếu 3: Hát bài hát “Ca- chiu- sa” và đọc bài TĐN số 8 Phiếu 4: Hát bài hát “Tiếng ve gọi hè” và đọc bài TĐN số 9 3. ĐÁP ÁN: Đạt: - Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập. - Thực hiện khá tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập - Đạt yêu cầu của bài kiểm tra nhưng còn có sai sót về kiến thức hoặc kĩ năng, có cố gắng nhưng chưa tích cực Chưa đạt: - Chưa đạt yêu cầu của bài kiểm tra, còn có sai sót về kiến thức và kĩ năng, chưa tích cực học tập. - Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, không tự giác, thiếu cố gắng trong học tập.. Tiết 35 – 36:. Ngày soạn: 11/5/2013 Ngày dạy: 13 - 20/5/2013. KIỂM TRA HỌC KÌ A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập lại 4 bài hát “Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa, Tiếng ve gọi hè, Ca – chiu – sa ” . - Ôn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5-6-7-8, kết hợp đánh đúng nhịp. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan. - Bảng phụ chép các bài TĐN. - Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của các nhạc sĩ trên..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II.Bài mới: HĐ CỦA GV. NỘI DUNG * Yêu cầu:. GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.. 1. Hát: (4 điểm) - Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm).. HĐ CỦA HS HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV. - Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ) 2. TĐN: ( 4 điểm) - Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm) - Đánh nhịp chính xác (1điểm) 3. Nhạc lí: (2 điểm) - Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm) - Gọi tên một số quãng cho sẵn (1 điểm) * Kiểm tra:. GV yêu cầu. - Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm.. GV nhận xét, nhắc nhở. * Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của HS nghe và rút các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn kinh nghiệm ktra cho tốt.. HS lên kiểm tra. IV. Kết thúc: -. GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm. -. Thông báo kết quả kiểm tra của từng em..

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

×