Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tuan 910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:01/10. TUẦN 09. TIẾT 17. BÀI 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II –CHUẨN BỊ - Hình vẽ phóng to III - CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xác định trên bản đồ một số trung tâm du lịch VN - Điều kiện để HN, Tp HCM trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất nước? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và tr Nội dung Bµi 1: VÏ biÓu đồ miền *Hoạt động 1: a. Híng dÉn c¸ch vÏ a. Hướng dẫn cách vẽ Đọc yêu cầu, nhận biết số liệu + Số liệu của ít năm: biểu đồ hình tròn + Số liệu của nhiều năm: biểu đồ miền + Chuỗi số liệu không theo các năm thì không là b. VÏ biểu đồ miền b. Vẽ + Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% + Trục hoành là các năm, khoảng cách tương ứng khoảng cách năm. + Vẽ lần lượt các thành phần theo từng năm, xác định các điểm vẽ + Vẽ đến đâu kẻ vạch đến đó và thiết lập bảng chú Bài 2: Nhận xét biểu đồ giải - Giảm mạnh tỷ trọng nông *Hoạt động 2: nghiệp: chuyển dần từ nước Trả lời các câu hỏi công nghiệp sang nước công + Tại sao? Nguyên nhân? nghiệp + ý nghĩa? - Tỷ trọng công nghiệp tăng GV: kết luận nhanh: quá trình CNH, HĐH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mạnh 4. Cñng cè: Nhắc lại các bước vẽ biểu đồ 5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị ôn tập + KT 45’ IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ******************************************************** ********** Ngày soạn:01/10 TUẦN 9 TIẾT 18. ÔN TẬP: ĐỊA LÝ DÂN CƯ + KINH TẾ. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhằm nhắc lại và củng cố lại những kiến thức đã học trong phần địa lí dân cư và địa lí kinh tế Việt Nam. + Cộng đồng các dân tộc Việt Nam. + Số dân sự gia tăng dân số, sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư. + Lao động việc và chất lượng cuộc sống. + Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. + Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển Nông Nghiệp, Công Nghiệp. + Sự phát triển và phân bố công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản và các ngành dịch vụ. 2. Kĩ năng: - Củng cố và rèn luyện các kĩ năng vẽ đọc và phân tích các biểu đồ kinh tế. 3. Thái độ: - HS có ý thức đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không có) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: yêu cầu HS xem lại các bài đã 1. Phần địa lý dân cư học và thảo luận nhóm: * Dân số và gia tăng dân số - Tình hinh dân số nước ta như - Mật độ dân số VN so với TG: cao thế nào? - Hiện tượng “bùng nổ dân số” bắt đầu từ giữa th - Đặc điểm nguồn lao động VN kỷ 20 hiện nay kết cấu dân số đang dần đi vào ổn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở mấy mặt? - Các nhân tố ảnh hường đến sự phát triển và phân bố của ngành NN,CN - Sự phát triển và phân bố của NN, CN, DV - Yù nghĩa và vai trò của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.. định. * Đặc điểm của nguồn lao động VN - ưu điểm và hạn chế - Sử dụng lao động theo ngành và theo thành phần kinh tế * Phần địa lý kinh tế * Đặc trưng của quá trình đổi mới - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với ba mặt chủ yếu (Chuyển dịch cơ cấu ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế) * Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế - Nông nghiệp - Công nghiệp - GTVT và bưu chính viễn thông 1. Nông nghiệp: đặc trưng, chủ yếu là trồng trọt 2. Công nghiệp: sự phát triển và phân bố - Cơ cấu ngành đa dạng - Hình thành một số ngành trọng điểm với các đặ trưng - Hai khu vực tập trung công nghiệp: ĐNB, ĐBSH với hai trung tâm: Tp HCM (rất lớn), HN (lớn) - GTVT và BCVT + ý nghĩa, vai trò + Các loại hình phát triển 4. Cñng cè: nhắc lai nội dung vừa ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị giờ sau KT 45’ IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… Trình kí: 26/09. LÊ QUỐC ANH THANH. Ngày soạn:08/10. TUẦN 10. TIẾT 19.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC; 1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá tiếp thu kiến thức của học sinh trong phần địa lí dân cư và địa lí kinh tế. Để từ đó có những biện pháp bồi dưỡng hs giỏi và hs yếu kém. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc phân tích vẽ biểu đồ, bảng số liệu. 3. Thái độ: -Có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra II.CHUẨN BỊ - Photo đề kiểm tra đến từng học sinh - HS chuẩn bị kiểm tra III.ĐỀ BÀI: IV. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM V. THỐNG KÊ ĐIỂM: LỚP. SỈ SỐ. Giỏi SL %. LOẠI ĐIỂM Khá TB Yếu SL % SL % SL %. 91 92 93 VI. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………… *********************************************************** *********** Ngày soạn: 07/10 TUẦN 10 TIẾT 20. BÀI 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Kém SL %.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kĩ năng: - Xác định được vị trí của vùng, Vị trí một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng. - Rèn luyên kĩ năng phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư và xã hội. 3. Thái độ: -Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, yêu thích bộ môn. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Bảng phụ, atlat địa lý VN, SGK III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết tên của các vùng kinh tế nước ta? 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ : - Treo bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Là vùng lãnh thổ phía Bắc, có diện - Dựa vào SGK, H17.1 xác định vị trí của vùng tích rộng 100.965 km2 (gần 30.7% trung du và miền núi Bắc Bộ? (ranh giới, tiếp diện tích cả nước) giáp, tên các tỉnh thành - Có điều kiện giao lưu kinh tế văn ?Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý của vùng? hoá với nhiều vùng trong và ngoà nước *Hoạt động 2 II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên GV: Treo bản đồ tự nhiên vùng trung du miền thiên nhiên núi Bắc Bộ. - Phần lớn là núi cao (Tây Bắc), trung - Quan sát bản đồ, nêu đặc điểm địa hình của bình (Đông Bắc) vùng? - Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao - Dựa vào SGK, H17.1, bảng 17.1, vốn hiểu biết địa hình. trả lời câu hỏi: ? Vùng có mấy tiểu vùng? ? Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế - Có sự khác nhau giữa Đông Bắc v mạnh của các tiểu vùng? Tây Bắc ( SGK/63) ?Khu vực trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Khả năng phát triển những ngành nào? ? Vùng này khoáng sản như thế nào? Phân bố ra sao? (Căn cứ ký hiệu, có những khoáng sản gì, vùng nào có nhiều khoáng sản)? -Tài nguyên phong phú: khoáng sản ?Tìm các con sông lớn của vùng? Giá trị của nó? thuỷ năng, tài nguyên biển, khí hậu. ?Nhận xét chung về tài nguyên của vùng ? - Địa hình chia cắt mạnh ? Ngoài thuận lợi, về mặt tự nhiên, vùng trung du - Khí hậu thất thường miền núi Bắc Bộ có gặp những khó khăn nào? *Hoạt động 3 III- Đặc điêm dân cư - xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho biết vùng có những dân tộc nào? Nêu thuận - Địa bàn cư trú nhiều dân tộc ít người lợi về mặt dân cư, dân tộc? + Tây Bắc: Thái, Mường - Quan sát H17.2, nhận xét cách làm ruộng bậc + Đông Bắc: Tày, Nùng thang ở miền núi? -> có kinh nghiệm sản xuất trên đấ - Dựa vào bảng 17.2 nhận xét chỉ tiêu phát triển dốc, kết hợp nông, lâm nghiệp, chăn dân cư – xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây nuôi đại gia súc. Bắc. Giải thích sự chênh lệch đó? - Có sự chênh lệch lớn giữa Đông Bắ - Dựa vào hiểu biết của mình, hãy nêu những và Tây Bắc về trình độ phát triển dân thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc cư, xã hội sống của nhân dân vùng trung du miền núi Bắc - Đời sống nhân dân có nhiều khó Bộ? khăn nhưng đang được cải thiện GV: kết luận 4. Củng cố: So sánh tiềm năng để phát triển kinh tế của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc? 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập trong SGK, SBT; Tìm hiểu nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, di sản thiên nhiên Thế giới, vịnh Hạ Long và một số địa danh, thắng cảnh khác của vùng. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… Trình kí: 03/10. LÊ QUỐC ANH THANH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×