Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

hình 7 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.48 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/10/2020 Ngày giảng : 27/10/2020. Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song 2. Kỹ năng : - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh. 3. Thái độ: - Sau bài học, người học có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính cẩn thận, chính xác. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic. - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SBT, SGV - HS: Học và làm bài cũ, SGK, SBT,bảng phụ, giấy nháp. III. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: vấn đáp, gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề ... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy - GV y/c HS1 : Vẽ đoạn thẳng AB = 2dm. Vẽ đường trung trực của AB.. Hoạt động của trò Bài tập 56 (tr103-SGK) d. A. M. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vẽ đoạn thẳng AB = 2dm - Vẽ điểm M  AB sao cho: AB AM = BM = 2 = 1dm. H/S 2 lên bảng trả lời bài tập trắc nghiệm.. - Vẽ d đi qua M và vuông góc với AB Bài tập trắc nghiệm: 1. Đúng   2. Sai vì A1  A3 . Nhưng hai góc không đối đỉnh. 3. 1. A. 3. Đúng 4. Sai vì xx' cắt y'y tại O nhưng xx' không vuông góc với y'y x. y'. O y. x'. 5. Sai: a. c. 1. b. B. A. 2. 3. Giảng bài mới. 3.1. Hoạt động hình thàn kiến thức * Hoạt động 1: Vận dụng tính chất hai đường song song vào tính số đo góc. - Mục đích: Giúp HS vận dụng tính chất hai đường song song vào tính số đo góc. - Thời gian: 16 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: yêu cầu học sinh làm bài 57(SGK- Bài tập 57 (tr104-SGK) 104). GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ. HS: Nêu đề bài Cho hình vẽ ( a//b) . Tính số đo x của Ô GV: đặt tên các đỉnh góc. Hãy ghi giả thiết kết luận. HS: nêu giả thiết kết luận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. GV: Để tính AOB ta làm như thế nào ? HS: Qua O vẽ đường thẳng c // a.    GV: AOB ; O1 ; O 2 có quan hệ với nhau như thế nào ?   GV: So sánh O1 với A1 . GV: Hai góc B2 ; O 2 có quan hệ với nhau như thế nào?   ? Tính: O1 ; O 2 . ? Vậy x bằng bao nhiêu. GV: hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung. GV: Tìm x hay góc AOB ta dựa vào kiến thức nào ? HS: Dựa vào t/c của 2 đường thẳng song song. GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập 59(SGK - 104) Các góc cần tính quan hệ với các góc đã cho như thế nào?. a 1. 380. 1 2. O. m. 1320 2. b. B. GT.  a// b ; O a ; O b A1 =380; 1 B = 1320. KL AOB = ? Giải: Vì Om nằm giữa OA và OB nên AOB   = O1 + O 2   Vì m // a  O1 = A1 (2 góc so le trong) 1  O = 380 . vì m // b  B2 + O 2 = 1800 (2 góc trong cùng phía thì bù nhau)  2  O = 1800 - 1320 =480 AOB   = x = O1 + O 2 = 380 + 480 = 860. Vậy x = 860. Bài tập 59 (tr104-SGK) A 5 B d 6 . 3. Lên bảng trình bày. Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... . ............................................................. ............................................................. .............................................................. 600 1. D. 1. 3. KL. 1 E.   2 G  2 G. 2. d''. G. E. GT. d'. 1100. d // d' // d''  3  D = 1100, C1 = 600 1 E , D 4. ,.  2 G , A5. ,.  3 G ? B 6. =?. Bài giải  = C1 (2 góc so le trong của d' // d'') 1 E = 600  = D3 (2 góc đồng vị của d' // d'')  = 1100.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>   Vì G 2 và G 3 là 2 góc kề bù nên  2   G + G 3 =1800  G 3 = 1800- 1100  3  D = D 4 (Do tính chất của 2 góc đối đỉnh)  4  D = 1100 A5   = E1 (2 góc đ.vị của d // d'')  A5 = 600  6   B = G 3 (2 góc đ.vị của d // d'')  G 3 = 600 * Hoạt động 2: Vận dụng các dấu hiệu nhận biết hai đường song song vào c/m hai đường song song. - Mục đích: Giúp HS vận dụng các dấu hiệu nhận biết hai đường song song vào c/m hai đường song song. - Thời gian: 10 Phút. - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ Bài 48( SBT – 83) A. x. GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL HS: Hoạt động theo nhóm Sau 5 phút đại diện một nhóm trình bày lời giải GV: Hướng dẫn các nhóm khác nhận xét bổ sung. HS: theo dõi hướng dẫn của GV GV: yêu cầu HS làm bài 48/ SBT. Đưa bảng phụ có hình vẽ 13 GV: Yêu cầu HS đọc hình vẽ GV: Vẽ hình HS: ghi GT, KL GV: hướng dẫn HS chứng minh GV: gợi ý: tương tự bài 57 ở bài này có B  Cy ta vẽ được gì ? HS: Vẽ Bz // Cy GV: Muốn chứng minh Ax // Cy ta cần chứng minh gì ? Ax // Bz   Â + B 2 = 1800 . 1400. (. B. ( 1500 y C. GT.  xAB  = 1400 ; ABC = 700 BCy. = 1500 KL Ax // Cy Chứng minh: Qua B  Cy vẽ tia Bz // Cy   1. B1 + C = 1800 ( 2 góc trong cùng phía)   2. B1 = 1800 – C = 1800 – 1500 = 300 Vì tia Bz nằm giữa BA và BC nên ABC   = B1 + B 2    -> B 2 = ABC – B1  2 B = 700 – 300 = 400  Ta có A + B 2 = 1400 + 400 = 1800  mà A và B 2 ở vị trí trong cùng phía => Ax // Bz Mặt khác : Bz //Cy ( gt) suy ra: Ax //.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  2 B =?. Cy. HS: lên bảng trình bày lời giải GV: Hướng dẫn cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... . ............................................................. ............................................................. ............................................................. 3.2.Hoạt động luyện tập,vận dụng - Mục đích: Giúp HS hiểu và nắm vững kiến thức chương I. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Học sinh nhắc lại các tính chất HS: Để chứng minh hai đường thẳng song cuả 2 đường thẳng song song, song. quan hệ giữa tính vuông góc và C1 : 2 đường thẳng bị cắt bởi một đường song song, tính chất của 3 đường thẳng thứ 3 có cặp góc so le trong bằng nhau thẳng song song. hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, cặp góc GV: Thế nào là hai đường thẳng trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng song song ? song song. - Tính chất của 2 đường thẳng C2: 2 đường thẳng cùng vuông góc với song song đường thẳng thứ 3 - Các cách chứng minh2 đường C3: hai đường thẳng cùng song song với thẳng song song đường thẳng thứ 3 GV: Bài tập 48 ta đã dùng cách nào để chứng minh 2 đường thẳng song song. 4. Củng cố : xen kẽ trong bài 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. ( 3 phút) - GV y/c HS ôn lại lý thuyết. Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. Học theo sơ đồ tư duy. Làm lại các bài tập đã chữa. Học bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 20/10/2020 Ngày giảng: 29/10/2020 16. Tiết ÔN TẬP,KIỂM TRA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau bài học, Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. Học sinh biết diễn đạt kiến thức thông qua hình vẽ 2. Kỹ năng: - Sau giờ học, Kiểm tra kĩ năng trình bày, vẽ hình, vận dụng định lí để suy luận, tính toán 3. Thái độ: - Sau bài học, người học có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính cẩn thận, chính xác. - Có ý thức hợp tác trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá; 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; tính toán. II. CHUẨN BỊ: + Đồ dùng: Đề kiểm tra + Học sinh: Giấy kiểm tra, thước, êke, III. PHƯƠNG PHÁP: - Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới 3.1.Hoạt động luyện tập,vận dụng Đề 1 Câu 1:(2đ) Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau: a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. b) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau c) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> d) Nếu hai đường thẳng a, b cùng cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b. Câu 2: (3đ) c a) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả A a bằng hình vẽ sau: b b) Viết GT và KL của định lí bằng kí B hiệu Câu 3: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm , vẽ đường trung trực của AB. Nói rõ cách vẽ. Câu 4: (3đ) Cho hình vẽ biết a //b B b 0 0 ^ ^ 1 A 1 = 30 , B 1 = 60 O AOB = ? a) Tính ^ A a 1 b) Cho biết quan hệ hai đường thẳng OB và OA Đề 2: Câu 1: (2điểm) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai: a, Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. b, Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau. c, Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng ấy d, Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Câu 2( 3điểm) c a, Hãy phát biểu các định lý được a diễn tả bởi hình vẽ sau: b, Viết giả thiết và kết luận của các b định lý đó bằng ký hiệu Câu3: ( 2 điểm) Cho đoạn thẳng CD = 4 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD . Nói rõ cách vẽ. Câu 4: ( 3 điểm ) . . Cho hình vẽ biết a //b Biết A1 = 350; B1 = 550 AOB = ? a) Tính ^ b) Cho biết quan hệ hai đường thẳng OA và OB. a. A 1. O b. 1. B. Đáp án Đề 1 Đáp án. Biểu điểm. Câu 1: - Câu đúng: a, b, d. 1,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Câu sai: c. 0,5đ. Câu 2: a) Nếu một đường thẳng cắt hai mà trong các góc tạo thàpnh có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng ấy song song với nhau. (2đ) b) Ghi đúng GT, KL (1đ) c cắt a tại A GT c cắt b tại B ; ^A =. 1,0đ. ^ B. KL. 2,0 đ. a // b 1,0 đ 1,0 đ. Câu 3: - Vẽ hình . - Nêu cách vẽ . Câu 4:. B. b. 1. O. m. 1 2 1. A. a. a) - Kẻ Om // a và b ^ 1 = 300 (so le trong) + B^ 1= O ^ 2 = 600 (so le trong) + ^A 1= O ^ 1+ ^ ^ 1+ O ^ 2 = 900  B A 1= O  ^ AOB =900 (Vì Om nằm giữa OA và OB) AOB = 900 b) OA  OB Vì ^. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ. Đề 2 Đáp án. Biểu điểm. Câu 1: - Câu đúng: a, c - Câu sai: b,d Câu 2: a) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng ấy song song với nhau. b) Ghi đúng GT, KL . GT c  a ; b  c KL a // b Câu 3: - Vẽ hình . - Nêu cách vẽ . Câu 4:. 1,0 đ 1,0đ 2,0 đ 1,0đ 1,0 đ 1,0 đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. A 1 1. O. 2. b. 1. B. m. 0,5đ. 0,5đ a) - Kẻ Om // a và b 0,5đ ^ 2= 550 (so le trong) + B^ 1= O 0,5đ ^ 1 = 350 (so le trong) + ^A 1= O 1đ ^ 1+ ^ ^ 1+ O ^ 2 = 900  B A 1= O  ^ AOB = 900 (Vì Om nằm giữa OA và OB) AOB = 900 b) OA  OB Vì ^ 4. CỦng cố: xen kẽ trong bài 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) - Xem lại bài kiểm tra - Chuẩn bị : Mỗi nhóm 1 hình tam giác bằng bìa cứng, kéo , băng dính, dụng cụ đo góc. Bảng nhóm; và đọc trước bài Tổng ba góc trong 1 tam giác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×