Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Dai so tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn:20/08/2016 Tuần 3-Tiết 5 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ. - Kỹ năng: Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. - Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi. - HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Hoàn thành công thức sau rồi áp dụng: ... x  ....  x, x 0 x   x, x  0. Áp dụng: 4  5  4  5. 4 4  5 5  4 4  5 5. Hs2: Tìm x biết x. x 0 1 1  x x = 2 hoặc 2 1 1 x  2 x 2 3 hoặc 3. =0. x. 1 = 2. x. =. 2. x. =. 1 3. 0,125. x  0,125 hoặc x 0,125. 3.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 21/15. Nội dung ghi bảng Bài 21 / 15: a / Các phân số cũng biểu diễn một số hữu tỉ là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hs: 2 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.. Hoạt động 2 : Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 22/16 Hs: 2 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 23/16 Hs: 3 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.. Hoạt động 3 :.  27  36 63 và 84 ;  14  26  34 35 , 65 và 85 ; 3 b / Ba cách viết của 7 là: 3  6  27  36 7 = 14 = 63 = 84. Bài 22 / 16: sắp theo thứ tự lớn dần 2 5 4  1   0,875   0  0,3  3 6 13. Bài 23 / 16: 4  1  1,1 a/ 5 4  1,1  5. b / -500 < 0 < 0,001  -500 < 0,001  12 12 12 1 13 13      c /  37 37 36 3 39 38  12 13    37 38. Bài 25 / 16: x  1,7. Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 25/16 Hs: 2 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.. a/ = 2,3  x-1,7 = 2,3 hoặc x -1,7 = -2,3 x = 2,3 + 1,7 hoặc x = -2.3 + 1,7 x = 0,4 hoặc x = - 0,6  5  13 b / Tương tự: x = 12 hoặc x = 12. Bài 26 / 16: Hs sử dụng máy tính bỏ túi để làm 4. Củng cố: Ôn lại từ bài 1 đến bài 4. BT dành cho HS khá giỏi : BT 36/9 SBT Trả lời : Sai, vì không có tính chất phân phối giữa phép nhân với phép nhân. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 24 trang 16. - Chuẩn bị bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ” - Ôn lại “Lũy thừa với số mũ của một số tự nhiên” và 2 công thức: o Tích của hai lũy thừa cùng cơ số. o Thương của hai lũy thừa cùng cở số. IV. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................................... Ngày soạn: 20/08/2016 Tuần 3-Tiết 6 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. - Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trong bài học vào tính toán. - Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị của biểu thức: Hs1:  3 3  3 2 a ) D          5 4  4 5.  3 3  3 2 D           5 4  4 5 3 3 3 2     5 4 4 5. =.  3 2  3 3        5 5  4 4. = =. . 5 0 5 = 1. Hs2: b) F  3,1.  3  5, 7 . F  3,1. 3  5,7   3,1.  2,7 . = = 8,37. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: n Gv: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n đối . Lũy thừa bậc những của số hữu tỉ x là x với số tự nhiên a Hs: x n x.x.........................       x Gv: Tương tự với số tự nhiên, hãy nêu n thua so.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> định nghĩa lũy thừa bậc n đối với số hữu tỉ x. Hs:. a Gv: Nếu x viết dưới dạng x= b n.  a   thì xn =  b  có thể tính như thế nào ?.. Hs: Gv: Giới thiệu quy ước: Hs: Làm ?1. Gv: Cho a  N; m,n  N và m > n tính: am. an = ? am: an = ? Hs: Làm ?2. x gọi là cơ số, n là số mũ. a x   b n a a a a . ...............  n b b      b b. n. n. =. n.thuaso. n. an a    bn b. * Quy ước: x1= x; x0 = 1. ?1 Tính 2. (  3) 2 9   3    2  4 16  4  3. 3 8   2  (  2)     3 5 125  5 . (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 (9,7)0 = 1 2. Tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số: Với x  Q ; m,n  N; x 0 Ta có: xm. xn = xm+n xm: xn = xm-n (x 0, m n) ?2 Tính a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b) (-0,25)5: (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2 3. Lũy thừa của số hữu tỉ: Ví dụ: ?3 3. Hs: Làm ?3 GV nhận xét Gv: Hãy nêu cách làm tổng quát? Hs:Trả lời Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4 Hs: làm ?4. a )  a 2   22  .  22   22  26 5. 2 2 2   1 2  b)       1    1    1    2   =  2  .  2  .  2  ..   1    2 . 2. 2.   1   1      . 2   2 . 10. Công thức: (xm)n = xm.n ?4 2. 6   3 3    3 a)         4  b)  0,1 4   4  . . . 2.  0,1. 8. 4. Củng cố: Làm bài tập 27,28 (dành cho HS khá giỏi),29/19 5. Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: 30,31,32/29; xem trước bài 6. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trình ký tuần 3 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×