Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Giao an day thay HDNG L2 tuan 1den 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>
Ngày soạn: 7/9/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016
LỚP 2B T2


<b>HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU CỦA EM</b>
HOẠT ĐỘNG VUI TRUNG THU


<b>1. Mục tiêu hoạt động: Giúp HS :</b>


- Biết Tết trung thu được tổ chức vào mùa thu và vào đêm rằm tháng 8.
- Tết trung thu là một đêm trăng tròn sáng và đẹp.


- Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc, q mến của cha mẹ đối với con cái
một cách cụ thể. Vì thế tình cảm gia đình ngày càng thêm khăng khít.


- Các em hát thuộc bài hát : Rước đèn ông sao.
<b>2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng</b>


- Quy mô: Tổ chức theo lớp
- Địa điểm: Tổ chức tại lớp
- Thời điểm: Tiết 2 chiều thứ 2.
- Thời lượng: 40 phút.


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em tìm hiểu về tết trung thu một truyền thống tốt đẹp quê hương
đất nước.


<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>



- Chuẩn bị một số Đèn ông sao, đèn kéo quân, câu hỏi, thang điểm, câu hỏi
- Lớp trưởng điều khiển trò chơi, chọn 3 bạn làm ban giám khảo.


<i><b>5. Các bước tiến hành: </b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Cuộc thi hiểu biết</b>
 <i><b>Mục tiêu: HS biết : </b></i>


- HS biết tết trung thu là ngày tết vào mùa
thu.và biết ngày tết trung thu là ngày 15 tháng 8.
- Đêm trung thu là đêm trăng tròn và đẹp.
- GV chia lớp làm 3 đội để tham gia cuộc thi.
 Mỗi đội sẽ trả lời một câu hỏi:


<i>+</i> <i>Tết trung thu được tổ chức để chúc </i>
<i>mừng vào mùa nào?</i>


<i>+</i> <i>Tết trung thu được tổ chức vào ngày </i>
<i>nào?</i>


<i>+</i> <i>Đêm trung thu mặt trời và mặt trăng </i>
<i>như thế nào?</i>


<b>*Hoạt động 2 : Cuộc thi nhanh</b>


Lớp trưởng điều khiển trò
chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <i><b>Mục tiêu : </b></i>


- HS biết được ý nghĩa ngày tết trung thu cho
các em và người lớn vui chơi.


 <i><b>Tiến hành : </b></i>


- Người DCT đọc câu hỏi các nhóm giơ tay
giành quyền trả lời, khi người DCT vừa đọc
xong câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành
quyền trả lời, nếu nhóm nào giơ tay mà trả lời
sai quyền ưu tiên thuộc về nhóm khác (5 điêm/1
câu trả lời đúng).


<i>+</i> <i>Tết trung thu để chúng ta làm gì?</i>


<i>+</i> <i>Tết trung thu có ý nghĩa gì?</i>


<i>+</i> <i>Tết trung thu người ta thường làm gì? </i>


<i>+</i> <i>Đêm trăng rằm trăng như thế nào?</i>


<i>+</i> <i>Tháng này trường chúng ta phát </i>
<i>động phong trào gì cho các anh chị khối</i>
<i>4, 5?</i>


 <i><b>Kết luận : Tháng này là tháng 9 (dương lịch),</b></i>
nhưng âm lịch thì là tháng 8. Hằng năm cứ
vào ngày 15 tháng 8 (âm lịch) là chúng ta


được ăn tết trung thu. Tết trung thu được tổ
chức vào mùa thu. Trong đêm trung thu trăng
rất tròn và đẹp. Tết trung thu là phong tục có
ý nghĩa. Đó là sự báo hiếu, săn sóc, biết ơn,
đồn tụ, u thương.


<b>*Hoạt động 3 : Tập hát bài “Rước đèn tháng </b>
<i><b>8”</b></i>


 <i><b>Mục tiêu : HS biết bài hát : “Rước đèn</b></i>
<i><b>tháng 8’’.</b></i>


 <i><b>Tiến hành : </b></i>


- GV giới thiệu và hướng dẫn HS hát bài
“Rước đèn tháng 8”


HS hát bài hát “rước đèn tháng 8”
<b>IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : </b>


- Cho Cả lớp hát chung bài “Rước đèn tháng
<i><b>8”</b></i>


- HS về tìm hiểu trước về truyền thống trường
em.


điểm cho câu trả lời
đúng).


Các đội bốc thăm trả lời câu hỏi,


BGK nhận xét


- Các đội giơ tay giành quyền
trả lời, BGK nhận xét ghi điểm.
- Công bố kết quả cuộc thi.
- GV giới thiệu lồng đèn cho
HS quan sát.


- GV nhận xét tiết học.


- Cho HS trình diễn lồng đèn.


- Cho Cả lớp hát chung bài
“Rước đèn tháng 8”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU CỦA EM</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG </b>


<b>VỀ NỘI QUY TRƯỜNG LỚP</b>
<b>1. Mục tiêu hoạt động: Giúp HS :</b>


- Hiểu được truyền thống của lớp và của nhà trường.


- Học sinh thấy được nhiêm vụ và quyền lợi của HS tiểu học.


- Biết tự hào trân trọng những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, từ đó có ý
thức phấn đấu bảo vệ truyền thống tốt đẹp đó .


<b>2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng</b>
- Quy mơ: Tổ chức theo lớp, theo nhóm


- Địa điểm: Tổ chức tại lớp


- Thời điểm: Tiết1, 2 chiều thứ 2.
- Thời lượng: 40 phút.


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em tìm hiểu một truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>


Chuẩn bị một số câu hỏi :


<i>+ Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường.</i>
<i> + Một số tiết mục văn nghệ </i>


<i><b>5. Các bước tiến hành: </b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/khởi động: </b>


<b>*Hoạt động 1 : Thi tìm hiểu về truyền thống </b>
<i><b>nhà trường .</b></i>


- Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm và trả lời câu
hỏi :


+ <i>Trường mình có tên là gì? Trường ở </i>
<i>địa bàn khu phố mấy? Hằng năm </i>
<i>trường có những phong trào gì?</i>



- Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ
sung.


- <b>T Nhận xét chốt lại</b>Trường tiểu học Hồ
Chơn Nhơn thị trấn Cam Lộ Huyện Cam Lộ
-Tỉnh Quảng Trị là một đơn vị trung tâm của
giáo dục huyện Cam Lộ. Năm 1991 thực hiện
QĐ của Sở GD&ĐT Quảng Trị trường tiểu học
số 2 Cam Thành (tiền thân của trường tiểu học
Hồ Chơn Nhơn) . Tháng 9/ 1994 Trường tiểu
học số 2 Cam Thành đổi tên thành trường tiểu


<b>Hát tập thể bài: </b>
<b>Em yêu trường em</b>


<b>- Trường Tiểu học Hồ Chơn </b>
Nhơn đóng trên địa bàn khu phố
1 TT Cam Lộ.


Hằng năm có phong trào thi học
sinh giỏi, thi viết chữ đẹp, giải
toán, Tiếng Anh qua mạng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

học số 2 thị trấn Cam Lộ. Năm 2005, theo
quyết định số 74/QĐUB/ 25/01/2005 của
UBND huyện Cam Lộ, trường được đổi tên
thành trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn. Cán bộ
giáo viên và học sinh của trường hết sức phấn
khởi và tự hào được vinh dự mang tên người


chiến sĩ Cách mạng kiên cường, người liệt sĩ
anh hùng của quê hương Cam Lộ. Từ năm học
1998-1999 đến nay, trường liên tục được Sở
GD&ĐT Quảng Trị, UBND tỉnh Quảng Trị,
UBND huyện Cam Lộ công nhận là đơn vị tiên
tiến, tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh, cấp
huyện.. Số lượng, chất lượng giáo viên giỏi, học
sinh giỏi của trường ln dẫn đầu trong tồn
huyện. Trường đã có nhiều học sinh đạt giải cấp
quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện trong các kỳ thi
học sinh giỏi văn hóa, học sinh viết chữ đẹp.
<b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành viên </b>
<i><b>trong nhà trường</b></i>


<i><b>Em hãy cho biết tên của một số thành viên </b></i>
<i><b>trong nhà trường?</b></i>


+ Tên Hiệu Trưởng .
+ Tên cô Tổng phụ trách .
+ Tên cô Hiệu Phó .


+ Tên Giáo viên Chủ Nhiệm ...
T chốt lại


<b>*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ</b>


- Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn
nghệ với nội dung.


<i><b>Những bài hát ca ngợi trường lớp</b></i>


- Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa.
<b>3/ Củng cố</b>


- GV nhận xét, liên hệ giáo dục
- Dặn dò


-Nhận xét


HS thực hiện, nhận xét


<b>TUẦN 2</b>



Ngày soạn: 18/4/2015


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2,3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giúp học sinh nắm một số luật giao thông đường bộ


- Hướng dẫn học sinh đi bộ trên vỉa hè, lề đường, khơng đi bộ dưới lịng đường,
không vượt qua dải phân cách, qua đường tại những nơi có đèn tín hiệu, vạch đi bộ
qua đường.


- Hướng dẫn học sinh qua đường tại những nơi khơng có đèn tín hiệu, vạch đi bộ
qua đường.


- Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua
lại phải có người lớn dắt.


- Biết vận dụng trong cuộc sống hàng ngày



<b>2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: </b>
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.


- Địa điểm: Tổ chức ở lớp học
- Thời lượng: 40 phút


- Thời điểm: Tiết HĐNG LL
<b>3. Tài liệu và phương tiện</b>


- Các câu hỏi liên quan về luật GTĐB
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi để giao lưu.
<b>4. Cách tiến hành hoạt động: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>Tiết 1:</b></i>
<i><b>Chuẩn bị</b></i>
<i>a. Đối với GV:</i>


- Gv sưu tầm tìm hiểu luật GTĐB


- Hướng dẫn HS tìm hiểu về luật GTĐB
<i><b>b. Vào bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học.


Dựa vào hiểu biết em hãy nêu nguyên
nhân gây ra tai nạn giao thông?


Khi đi bộ người giao thông cần tuân


theo những quy định nào?


-Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô
thị, đường thường xun có xe cơ giới
qua lại thì chú ý điều gì?


Khi đi xe đạp cần chú ý điều gì?


HS tiếp nối trả lời


Đi bộ trên vỉa hè, lề đường, khơng đi bộ
dưới lịng đường, khơng vượt qua dải
phân cách, qua đường tại những nơi có
đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường?
Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô
thị, đường thường xuyên có xe cơ giới
qua lại phải có người lớn dắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Khi nào thì ta đội mũ bảo hiểm?
* Phổ biến các quy định bắt buộc đội
mũ bảo hiểm đối với mọi người ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy;
cài quai mũ đúng quy cách để phòng
tránh nguy cơ chấn thương sọ não khi
xảy ra tai nạn giao thông.


- Hướng dẫn học sinh nhận biết các quy
định về làn đường, Tín hiệu đèn giao
thơng.Hướng dẫn học sinh qua đường
tại những nơi khơng có đèn tín hiệu,


vạch đi bộ qua đường.


Tiết 2: Thực hành


<i><b>5. Tổng kết- Đánh giá</b></i>


Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của
học sinh.


Tun dương cá nhân, nhóm thảo luận
tích cực.


- Liên hệ giáo dục:


Thực hiện tốt luật ATGT và vận động
mọi người thực hiện tốt ATGT.


cho xe đạp, không đi ngược chiều;
không mang vác, chở cồng kềnh, sử
dụng ô khi đi xe đạp, vv…


HS trả lời theo hiểu biết.
HS nhắc lại


Làn đường: phần đường dành cho người
đi bộ hoặc xe thô sơ,


Đèn đỏ đứng lại


Đèn vàng đi chậm chuẩn bị đứng lại.


Đèn xanh được đi


Thực hành theo hướng dẫn của giáo
viên.


<b>TUẦN 3</b>


Ngày soạn: 20/9/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU CỦA EM </b>
<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG </b>
<b>1. Mục tiêu hoạt động</b>


- Giúp học sinh nắm một số luật giao thông đường bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hướng dẫn học sinh đi bộ trên vỉa hè, lề đường, khơng đi bộ dưới lịng đường,
khơng vượt qua dải phân cách, qua đường tại những nơi có đèn tín hiệu, vạch đi bộ
qua đường.


- Hướng dẫn học sinh qua đường tại những nơi khơng có đèn tín hiệu, vạch đi bộ
qua đường.


- Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua
lại phải có người lớn dắt.


- Biết vận dụng trong cuộc sống hàng ngày



<b>2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: </b>
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.


- Địa điểm: Tổ chức ở lớp học
- Thời lượng: 40 phút


- Thời điểm: Tiết HĐNG LL
<b>3. Tài liệu và phương tiện</b>


- Các câu hỏi liên quan về luật GTĐB
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi để giao lưu.
<b>4. Cách tiến hành hoạt động: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>TIẾT 1</b></i>
<i><b>Chuẩn bị</b></i>
<i>a. Đối với GV:</i>


- Gv sưu tầm tìm hiểu luật GTĐB


- Hướng dẫn HS tìm hiểu về luật GTĐB
<i><b>b. Vào bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học.


Khi đi bộ người giao thông cần tuân
theo những quy định nào?


-Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đơ
thị, đường thường xun có xe cơ giới


qua lại thì chú ý điều gì?


Khi đi xe đạp cần chú ý điều gì?
-Khi nào thì ta đội mũ bảo hiểm?


Đi bộ trên vỉa hè, lề đường, không đi bộ
dưới lịng đường, khơng vượt qua dải
phân cách, qua đường tại những nơi có
đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường.
Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đơ
thị, đường thường xun có xe cơ giới
qua lại phải có người lớn dắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Phổ biến các quy định bắt buộc đội
mũ bảo hiểm đối với mọi người ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy;
cài quai mũ đúng quy cách để phòng
tránh nguy cơ chấn thương sọ não khi
xảy ra tai nạn giao thông.


- Hướng dẫn học sinh nhận biết các quy
định về làn đường,


Tín hiệu đèn giao thơng.
TIẾT 2


Hướng dẫn học sinh qua đường tại
những nơi khơng có đèn tín hiệu, vạch
đi bộ qua đường.



<i><b>5. Tổng kết- Đánh giá</b></i>


Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của
học sinh.


Tuyên dương cá nhân, nhóm thảo luận
tích cực.


- Liên hệ giáo dục:


Thực hiện tốt luật ATGT và vận động
mọi người thực hiện tốt ATGT


dụng ô khi đi xe đạp, vv…


HS nhắc lại


Làn đường: phần đường dành cho người
đi bộ hoặc xe thô sơ,


Đèn vàng đi chậm
Đèn đỏ đứng lại
Đèn xanh được đi


Thực hành theo hướng dẫn của giáo
viên.


<b>TUẦN 4</b>


Ngày soạn: 20/9/2016



Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU CỦA EM </b>
<b>HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


Hoạt động thư viện nhằm:


- Rèn luyện cho HS thói quen đọc sách, kĩ năng tìm kiếm thơng tin và xử lí
thơng tin.


- Giáo dục HS ý thức ham học hỏi, khát khao hiểu biết, khám phá tri thức; biết
quý trọng, giữ gìn và bảo vệ sách.


- Tạo cơ hội thuận lợi cho trẻ em phát triển các tiềm năng của mình một cách
tồn diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Quy mô: Tổ chức theo lớp, theo nhóm


- Địa điểm: Tổ chức tại ghế đá thư viện xanh của trường,
- Thời điểm: Tiết 2 chiều thứ 5.


- Thời lượng: 40 phút.


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em đọc sách tại thư viện xanh trước hội trường.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>



- Thư viện ngoài trời.


- 32 quyển sách, truyện tranh
<i><b>5. Các bước tiến hành: </b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i>GV thống nhất </i>


- Thống nhất với HS những yêu cầu,
quy định chung trước khi đến thư viện
ngoài trời.


- GV chia HS thành các nhóm theo tổ
- Hướng dẫn HS đến thư viện ngồi trời
dưới gốc cây trước phịng hội đồng và
ngồi theo từng nhóm tổ vào các bàn ghế
quanh gốc cây.


u cầu các nhóm trưởng đăng kí sách.
Theo dõi nhắc nhở khi học sinh đọc
sách.


<i><b>6. Đánh giá</b></i>


- Đánh giá nhận xét.


- Yêu cầu các em tự đánh giá, bình chọn
cá nhân, nhóm đọc tốt, khơng nói
chuyện, đạt thành tích cao.



- Em thu hoạch được những điều gì qua
tiết học này ?


7. Tư liệu


<i><b>Thư viện trường ngoài trời </b></i><b>dưới gốc</b>
<b>cây bóng mát. 32 quyển sách, truyện</b>
tranh


- HS bày tỏ nhu cầu hoạt động của
cá nhân ở thư viện.


Các tổ xếp hàng nối đuôi nhau ra
thư viện ngoài trời.


- HS thực hiện hoạt động theo hướng
dẫn của cơ giáo.


Lớp trưởng lên đăng kí sách về phát
cho các bạn trong nhóm.


- HS/các nhóm HS chia sẻ kết quả làm
việc của cá nhân và nhóm. Ví dụ:


+ Nhóm đọc sách kể cho các bạn nghe
về cuốn sách các em đã đọc.


+ Đổi sách để đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HĐNGLL: SHTCĐ: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU CỦA EM </b>
<b>HOẠT ĐỘNG KHÉO TAY HAY LÀM</b>


<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


- HS biết làm một số đồ vật: búp bê, hoa giấy, đồng hồ, xúc xích,... và trưng bày
một số sản phẩm làm được từ các vật liệu len, dạ, giấy.


- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, ham học hỏi


-GDHS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc, biết quý trọng những
sản phẩm do mình làm ra. Tạo cơ hội cho các em tham gia sáng tạo.


2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm
-Quy mô : Tổ chức theo quy mô lớp


-Địa điểm : Tố chức ở lớp học


- Thời điểm : Giờ HĐNGLL tiết 3 chiều thứ 6 tuần 18
-Thời lượng : 40 phút


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em làm hoa giấy tại lớp học theo nhóm.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>


- Tranh ảnh các lồi hoa. Đồ chơi.
- Quy trình cắt hoa giấy.


- Giấy màu, kéo, keo dán, … để làm hoa. Làm đồ chơi


5. Các bước tiến hành:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Chuẩn bị:</b>


1. Yêu cầu HS nêu những dụng cụ đã
chuẩn bị để thực hành


- Phổ biến: Mỗi tổ chọn và làm một sản
phẩm mà mình thích,( búp bê, hoa, đồng
hồ, xúc xích) sản phẩm nào đẹp huy
động được nhiều người làm nhất là thắng
cuộc.


2. Tổ chức cho HS thực hành:


- Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm tự
phân nhóm trưởng. Các nhóm thảo luận
tìm ý tưởng, cùng nhau thực hiện.


- Theo dõ giúp đỡ cho các nhóm cịn
lúng túng.


3. Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
<i><b>6. Đánh giá</b></i>


- Đánh giá nhận xét.


- Yêu cầu các em tự đánh giá, bình chọn


cá nhân, nhóm làm sản phẩm khéo tay,
đẹp nhất, màu sắc phù hợp.


- NX, tổng kết tiết học, tuyên dương tổ
có cành (cây) hoa đẹp, sáng tạo.


-HS nêu: Giấy màu, kéo, keo dán, bông,
len, lá dứa…


- Lắng nghe.


- HS thực hiện cá nhân.


- HS thực hiện nhóm trưởng điều khiển
cho các bạn chọn làm sản phẩm của nhó
mình 25 phút.


- Nêu ý kiến (3 HS)
Giao lưu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GDHS: dùng các sản phẩm đó để trang
trí góc học tập, lớp học, tặng cho bạn bè,
người thân, Đây là món quà rất có ý
nghĩa đối với người nhận.


- Em thu hoạch được những điều gì qua
tiết học này?


<b>7. Tư liệu :</b>



<b> - Một số cành hoa, lọ hoa giấy đã hoàn</b>
chỉnh, đồ chơi bằng len, giấy để Hs tham
khảo.


+ Bạn có thể nhắc lại cách làm sản phẩm
của nhóm bạn?


- Tự liên hệ trả lời: Biết được cách làm
một số đồ chơi trẻ em, Rèn tính cẩn thận,
sáng tạo, khéo tay...


<b>TUẦN 5</b>
Ngày soạn: 4/10/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2 </b>


<b>HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN </b>
<b> HOẠT ĐỘNG: MÚA HÁT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


-HS biết một số bài hát có nội dung nói về tình bạn
-GDHS biết: thương u, đồn kết, chan hịa với bạn bè.
- Rèn luyện cho HS tính mạnh dạn, nhanh nhẹn


-GDHS ý thức trật tự, giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc, Tạo cơ hội cho các
em tham gia hoạt động tập thể.


2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm
-Quy mô : Tổ chức theo quy mô lớp



-Địa điểm : Tố chức ở lớp học


- Thời điểm : Giờ HĐNGLL tiết 2 chiều thứ 6 tuần 5
-Thời lượng : 40 phút


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em múa hát các bài hát tập thể.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>


-Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho HS tiểu học


-Các băng, đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè phủ hợp với lứa tuổi tiểu học.
+Một số bài hát: Đường và chân – nhạc: Hoàng Long; - lời: Xuân Tửu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5. Các bước tiến hành:


Hoạt động dạy Hoạt động học


+Bước 1: Chuẩn bị


=> GV phổ biến yêu cầu


+Nội dung: Trình diễn từ 2-3 tiết mục văn nghệ có nội
dung nói về tình bạn


+Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn – ăn mặc
đẹp



+Thể loại: Hát tốp ca, đồng ca


=>GV cung cấp một số bài hát cho HS, yêu cầu
HS sưu tầm thêm.


-GV chọn người điều khiển chương trình.
+Bước 2: HS luyện tập


- Yêu cầu: Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập luyện dưới
sự giúp đỡ của GV, của nhóm trưởng…


<i><b>+Bước 3: Biểu diễn văn nghệ</b></i>


 MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa
của buổi liên hoan văn nghệ.


 Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn
các tiết mục văn nghệ


<i><b>+Bước 4: Nhận xét – Đánh giá</b></i>


-MC mới GVCN nhận xét buổi biểu diễn văn nghệ
-GV khen ngợi tổ, cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích
cực, sơi nổi trong buổi liên hoan văn nghệ.


Lời ca tiếng hát ln đem đến niềm vui, tình
thân thiện trong một


tập thể “ Hát hay không bằng hay hát”.



Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca, tiếng hát
của mình để tạo nên bầu khơng khí vui tươi , thoãi mái
trong học tập, sinh hoạt tập thể


-Khen ngợi HS có giọng hát truyền cảm nhất.
-Nhận xét tiết học


- HS lắng nghe, chuẩn bị


+HS luyện tập


-Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập
luyện dưới sự giúp đỡ của GV,
của phụ trách sao, của TPT đội…
-Đăng kí tên các tiết mục tham gia
GV cùng MC sắp xếp chương


trình,viết sẵn vào bảng để các đội nắm
được thứ tự biểu diễn.


- Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn
các tiết mục văn nghệ


<b>LỚP 2B- T3 </b>


<b>HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN </b>

<b>HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHƠI TẬP THỂ</b>


<b>1 Mục tiêu hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thơng qua trị chơi: "Nhìn hình viết chữ" HS biết quan sát tranh ảnh, viết tên


các hình ảnh có trong tranh ảnh bản đồ


-Giúp HS phát huy khả năng quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh
<b>2 Quy mơ hoạt động:</b>


+ Tổ chức theo quy mô lớp
<b>3 Tài liệu và phương tiện:</b>


-Tranh ảnh về phong cảnh đất nước


-Các phương tiện phục vụ trị chơi: bảng phụ hoặc giấy A4, bút lơng...
-Khoảng khơng gian đủ rộng.


<b>4 Các bước tiến hành:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


+Bước 1: Chuẩn bị


-GV phổ biến cho HS nắm được: Trong giờ
sinh hoạt tới các em sẽ được HD chơi một trị
chơi mang tên “Nhìn hình, viết chữ”. Trong trò
chơi này người chơi sẽ quan sát các tranh ảnh về
phong cảnh, viết nhanh tên các hình ảnh có trong
tranh ảnh.


-GVHD cách chơi:


+ Quản trò treo bức tranh ảnh thứ nhất, yêu
cầu cả lớp quan sát bức tranh đó có những cảnh


vật gì ?


+ Quản trị hơ: “Viết nhanh ! Viết nhanh”,
các đội quay tròn, chụm đầu thảo luận và viết
(tránh để đội khác nghe thấy)


+ Quản trị hơ: “Hết giờ ! Hết giờ”, các đội
nhanh chóng gắn bài lên bảng .


=> Luật chơi:


+Chữ viết sai chính tả, hình ảnh đó
bị loại.


+Chữ viết q xấu, khơng đọc được,
hình ảnh đó bị loại


+Có lệnh hết giờ vẫn cố viết, hình
ảnh đó bị loại.


+ Quản trò treo tiếp bức tranh (ảnh) thứ hai,
trò chơi được tiếp tục đến khi hết thời gian chơi.


+Bước 2: Tiến hành chơi
Tổ chức cho HS chơi thử


Tổ chức cho HS chơi thật
+Bước 3: Nhận xét – Đánh giá


-Cả lớp cùng tham gia chấm và xếp loại: Đội nào


viết được nhiều hình ảnh nhất, xếp loại A, cịn lại
là loại B. Quản trò ghi xếp loại cho các đội lên
bảng.


-GV khen ngợi cả lớp để thể hiện tinh thần “đồng
đội” cao để giành chiến thắng. Khen ngợi đội đã


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

có nhiều bàn thắng nhất trong cuộc chơi.
-GV nhận xét tiết học


<b>TUẦN 6</b>


Ngày soạn: 4/10/2016


Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016
T1- LỚP 1A


<b>TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIỆC 3, 4 BÀI ÂM /NH/ TRANG 46,47 TẬP 1</b>
Ngày soạn: 4/10/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2 </b>


<b>HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG: MÚA HÁT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


-HS biết một số bài hát có nội dung nói về tình bạn, thầy cơ giáoI
-GDHS biết: thương u, đồn kết, chan hịa với bạn bè.



- Rèn luyện cho HS tính mạnh dạn, nhanh nhẹn


-GDHS ý thức trật tự, giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc, Tạo cơ hội cho các
em tham gia hoạt động tập thể.


2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm
-Quy mô : Tổ chức theo quy mô lớp


-Địa điểm : Tố chức ở lớp học


- Thời điểm : Giờ HĐNGLL tiết 2 chiều thứ 6 tuần 6
-Thời lượng : 40 phút


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em múa hát các bài hát tập thể.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>


-Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho HS tiểu học


-Các băng, đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè phù hợp với lứa tuổi tiểu học.
+Một số bài hát: Đội kèn tí hon


Bùng boong


<b>Thiếu nhi thế giới liên hoan – Sáng tác: Thành Lộc</b>
5. Các bước tiến hành:


Hoạt động dạy Hoạt động học



+Bước 1: Chuẩn bị


=> GV phổ biến yêu cầu


+Nội dung: Trình diễn từ 2-3 tiết mục văn nghệ có nội
dung nói về tình bạn hoặc về thầy cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn
+Thể loại: Hát tốp ca, đồng ca múa phụ họa
=>GV cung cấp một số bài hát cho HS, yêu cầu
HS sưu tầm thêm.


-GV chọn người điều khiển chương trình.
+Bước 2: HS luyện tập


- Yêu cầu: Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập luyện dưới
sự giúp đỡ của GV, của nhóm trưởng…


- GV cùng MC sắp xếp chương


trình,viết sẵn vào bảng để các đội nắm
được thứ tự biểu diễn


<i><b>+Bước 3: Biểu diễn văn nghệ</b></i>


 MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa
của buổi liên hoan văn nghệ.


 Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn


các tiết mục văn nghệ


<i><b>+Bước 4: Nhận xét – Đánh giá</b></i>


-MC mới GVCN nhận xét buổi biểu diễn văn nghệ
-GV khen ngợi tổ, cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích
cực, sơi nổi trong buổi liên hoan văn nghệ.


Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui, tình
thân thiện trong một


tập thể “ Hát hay không bằng hay hát”.


Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca, tiếng hát
của mình để tạo nên bầu khơng khí vui tươi , thỗi mái
trong học tập, sinh hoạt tập thể


-Khen ngợi HS có giọng hát truyền cảm nhất.
-Nhận xét tiết học


- Hs lựa chọn


+HS luyện tập


-Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập
luyện dưới sự giúp đỡ của GV,
của nhóm trưởng…


-Đăng kí tên các tiết mục tham gia
HS nhìn bảng để biết thứ tự biểu


diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>LỚP 2B- T3 </b>


<b>HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHƠI TẬP THỂ</b>
1. Mục tiêu hoạt động:


-HS biết thêm một trò chơi tập thể: Trị chơi:" Tơi u các bạn"
-Rèn cho HS khả năng quan sát nhanh


2. Quy mô hoạt động:


+ Tổ chức theo quy mô lớp
3. Tài liệu và phương tiện:


-Mỗi HS một chiếc ghế
-Khoảng sân rộng để chơi


-Phần thưởng cho người chiến thắng
4. Các bước tiến hành:


Hoạt động dạy Hoạt động học


Bước 1: Giáo viên * GV HD cách chơi, Luật chơi
<b>* GV HD cách chơi, </b>


-HS ngồi ghế theo một vòng tròn (Lưu ý: Để tạo


sự sinh động cho trị chơi, khi chơi, các thành viên khơng


mặc đồng phục)


-Quản trò đứng ở giữa vòng tròn.


-Bắt đầu chơi, quản trị quan sát và hơ to một đặc
điểm chung của một số bạn trong lớp – Ví dụ:


+Tơi yêu các bạn mặc áo hoa
+Tôi yêu các bạn mặc áo trắng
+Tơi u các bạn mặc quần bị
+Tơi u các bạn tổ trưởng, tổ phó
+Tơi u các bạn nam


+Tơi u các bạn nữ


+Tơi u các bạn để tóc dài
+Tơi u các bạn nữ cắt tóc ngắn
+Tơi u các bạn đi giày


+Tơi u các bạn đi dép có quay…
+Tơi u các bạn đeo khuyên tai
……


-Khi đó, tất cả các bạn có đặc điểm được nêu phải
đứng dậy, chạy đổi chỗ cho nhau. Trong khi đó,


quản trị sẽ nhanh chân chiếm lấy một ghế ngồi.
Người bị mất ghế sẽ thay quản trị đứng ở giữa
vịng trịn và hơ tiếp: “Tơi u các bạn…”
Có như vậy trị chơi tiếp tục



cho đến hết giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>*Luật chơi:</b></i>


-Ghế có người ngồi thì khơng ai được vào tranh
ghế nữa.


-Ai khơng có đặc điểm như bạn đã nêu mà vẫn chạy đổi
chỗ cũng là người phạm luật.


<i><b>+Bước 2: Tiến hành chơi</b></i>


=>Tổ chức cho HS chơi thử
=> Tổ chức cho HS chơi thật.
<i><b>+Bước 3: Nhận xét – Đánh giá: </b></i>
-GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của


HS trong lớp: Khen ngợi khả ngăng quan sát nhanh, quyết
định đúng của HS khi chơi.


=>GVKL: Trị chơi “Tơi u các bạn” đã tạo một
khơng khí vui vẻ, bổ ích, giúp các em rèn khả năng quan
sát nhanh, rèn tác phong nhanh nhẹn khi cần xử lí


các tình huống …Các em nên tổ chức trị
chơi bổ ích này trong các giờ chơi


-Tuyên bố người thắng cuộc.
-GV nhận xét tiết học



- HS chơi thử
- HS chơi thật.


<b>TUẦN 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
T1- LỚP 1A


<b> TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIỆC 3, 4 BÀI ÂM /R/ TRANG 54, 55 TẬP 1</b>
Ngày soạn: 14/10/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2 </b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ VÒNG TAY BÈ BẠN </b>
<b>HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN</b>
<b>1. Mục tiêu hoạt động:</b>


Hoạt động thư viện nhằm:


- Rèn luyện cho HS thói quen đọc sách, kĩ năng tìm kiếm thơng tin và xử lí
thơng tin.


- Giáo dục HS ý thức ham học hỏi, khát khao hiểu biết, khám phá tri thức; biết
quý trọng, giữ gìn và bảo vệ sách.


- Tạo cơ hội thuận lợi cho trẻ em phát triển các tiềm năng của mình một cách
tồn diện.



<b>2. Quy mơ, địa điểm, thời điểm, thời lượng</b>
- Quy mô: Tổ chức theo lớp, theo nhóm


- Địa điểm: Tổ chức tại ghế đá thư viện xanh của trường,
- Thời điểm: Tiết 2 chiều thứ 5.


- Thời lượng: 40 phút.


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em đọc sách tại thư viện xanh trước hội trường.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>


- Thư viện ngoài trời.


- 32 quyển sách, truyện tranh
<i><b>5. Các bước tiến hành: </b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i>GV thống nhất </i>


- Thống nhất với HS những yêu cầu,
quy định chung trước khi đến thư viện
ngoài trời.


- GV chia HS thành các nhóm theo tổ
- Hướng dẫn HS đến thư viện ngoài trời
dưới gốc cây trước phịng hội đồng và
ngồi theo từng nhóm tổ vào các bàn ghế


quanh gốc cây.


u cầu các nhóm trưởng đăng kí sách.


- HS bày tỏ nhu cầu hoạt động của
cá nhân ở thư viện.


Các tổ xếp hàng nối đuôi nhau ra
thư viện ngoài trời.


- HS thực hiện hoạt động theo hướng
dẫn của cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Theo dõi nhắc nhở khi học sinh đọc
sách.


<i><b>6. Đánh giá</b></i>


- Đánh giá nhận xét.


- Yêu cầu các em tự đánh giá, bình chọn
cá nhân, nhóm đọc tốt, khơng nói
chuyện, đạt thành tích cao.


- Em thu hoạch được những điều gì qua
tiết học này ?


7. Tư liệu


<i><b>Thư viện trường ngoài trời </b></i><b>dưới gốc</b>


<b>cây bóng mát. 32 quyển sách, truyện</b>
tranh


cho các bạn trong nhóm.


- HS/các nhóm HS chia sẻ kết quả làm
việc của cá nhân và nhóm. Ví dụ:


+ Nhóm đọc sách kể cho các bạn nghe
về cuốn sách các em đã đọc.


+ Đổi sách để đọc.


- HS nói về cảm xúc của các em qua
hoạt động và bày tỏ mong muốn về hoạt
động tiếp theo.


<b>LỚP 2B- T3</b>


<b>HĐNGLL: SHT CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN </b>
<b>HOẠT ĐỘNG KHÉO TAY HAY LÀM</b>
<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


- HS biết làm một số đồ vật: búp bê, hoa giấy, đồng hồ, xúc xích,... và trưng bày
một số sản phẩm làm được từ các vật liệu len, dạ, giấy.


- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, ham học hỏi


-GDHS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc, biết quý trọng những
sản phẩm do mình làm ra. Tạo cơ hội cho các em tham gia sáng tạo.



2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm
-Quy mô : Tổ chức theo quy mô lớp


-Địa điểm : Tố chức ở lớp học


- Thời điểm : Giờ HĐNGLL tiết 3 chiều thứ 6 tuần 18
-Thời lượng : 40 phút


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em làm hoa giấy tại lớp học theo nhóm.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>


- Tranh ảnh các loài hoa. Đồ chơi.
- Quy trình cắt hoa giấy.


- Giấy màu, kéo, keo dán, … để làm hoa. Làm đồ chơi
5. Các bước tiến hành:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Chuẩn bị:</b>


1. Yêu cầu HS nêu những dụng cụ đã
chuẩn bị để thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phổ biến: Mỗi tổ chọn và làm một sản
phẩm mà mình thích,( búp bê, hoa, đồng
hồ, xúc xích) sản phẩm nào đẹp huy


động được nhiều người làm nhất là thắng
cuộc.


2. Tổ chức cho HS thực hành:


- Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm tự
phân nhóm trưởng. Các nhóm thảo luận
tìm ý tưởng, cùng nhau thực hiện.


- Theo dõ giúp đỡ cho các nhóm cịn
lúng túng.


3. Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
<i><b>6. Đánh giá</b></i>


- Đánh giá nhận xét.


- Yêu cầu các em tự đánh giá, bình chọn
cá nhân, nhóm làm sản phẩm khéo tay,
đẹp nhất, màu sắc phù hợp.


- NX, tổng kết tiết học, tuyên dương tổ
có cành (cây) hoa đẹp, sáng tạo.


GDHS: dùng các sản phẩm đó để trang
trí góc học tập, lớp học, tặng cho bạn bè,
người thân, Đây là món quà rất có ý
nghĩa đối với người nhận.


- Em thu hoạch được những điều gì qua


tiết học này?


<b>7. Tư liệu :</b>


<b> - Một số cành hoa, lọ hoa giấy đã hoàn</b>
chỉnh, đồ chơi bằng len, giấy để Hs tham
khảo.


- Lắng nghe.


- HS thực hiện cá nhân.


- HS thực hiện nhóm trưởng điều khiển
cho các bạn chọn làm sản phẩm của
nhóm mình 25 phút.


- Nêu ý kiến (3 HS)
Giao lưu:


+ Bạn thích sản phẩm của nhóm nào nhất
vì sao?


+ Bạn có thể nhắc lại cách làm sản phẩm
của nhóm bạn?


- Tự liên hệ trả lời: Biết được cách làm
một số đồ chơi trẻ em, Rèn tính cẩn thận,
sáng tạo, khéo tay...


TUẦN 8


Ngày soạn: 20/10/2016


Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
T1- LỚP 1A


<b> TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIỆC 3, 4 BÀI ÂM /U/ /Ư/ TRANG 62, 63 TẬP 1</b>
Ngày soạn: 24/10/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Mục tiêu</b>


- Góp phần củng cố cho HS các kiến thức, kĩ năng đã được học trong các mơn
học


- Hình thành và phát triển vai trị chủ động, tích cực của HS
- Tạo khơng khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập
- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định cho HS.
- Giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn thày cơ giáo


- Tạo cơ hội thuận lợi cho trẻ em phát triển các tiềm năng của mình một cách
tồn diện.


<b>2. Quy mơ, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động</b>
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp


- Địa điểm: Tổ chức ở lớp học


- Thời điểm: Tổ chức vào tiết HĐNG


- Thời lượng: 40 phút


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em dưới hình thức trả lời bảng con lựa chọ đáp án đúng.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện: Bài giảng PPT, máy tính, máy chiếu</b></i>


- Hệ thống các câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án.
- Quà tặng, phần thưởng và hoa tươi phục vụ hoạt động của hội thi.
- Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập


<i><b>5. Các bước tiến hành: </b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>Chuẩn bị</b></i>


- GVCN thông báo cho HS trong
lớp về nội dung thi (giới hạn nội dung,
chương trình theo các tuần phù hợp với
kế hoạch năm học) và kế hoạch tổ chức
hội vui học tập.


- Họp ban cán sự lớp để phân công
nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui học tập.
Thống nhất các hình thức tổ chức trong
hội vui học tập.


- Chuẩn bị nội dung vào máy tính
<i><b>Tiến hành Hội vui học tập</b></i>



- Tổ chức văn nghệ đầu giờ


- MC tuyên bố lý do, giới thiệu đại
biểu, thơng báo chương trình và thể thức


Lắng nghe


Lớp chia 3 đội thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hội thi


- Thực hiện các phần thi:


+ MC điều khiển hội thi, lần lượt
mời các cá nhân, đội thi lên thực hiện
phần thi của mình.


+ Đánh giá nhận xét sau mỗi câu
hỏi nhằm tạo khơng khí thi đua gay cấn,
hồi hộp giữa các cá nhân.


<i><b>Tổng kết và trao giải</b></i>


- BGK tổng kết, đánh giá, xếp loại
và quyết định các cá nhân và đội đạt giải
thưởng.


- Hội thi kết thúc trong tiếng hát
của cả lớp.



5. Trưởng Ban Giám khảo công bố
kết quả các nội dung thi và mời các đại
biểu lên trao tặng phần thưởng, quà cho
các đội thi


6. Văn nghệ mừng thành công của
“Ngày hội”.


7. Tuyên bố bế mạc Ngày hội.


Các đội tham gia phần thi của nhóm
mình


Theo dõi nhận xét.


Tổng kết trao giải


Ngày soạn: 28/10/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2016
LỚP 2B- T3


<b>HĐNGLL: SHTCĐ : VÒNG TAY BẠN BÈ </b>
<b> HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ</b>
<b>1. Mục tiêu hoạt động: </b>


- Giáo dục lòng yêu nghệ thuật, khả năng thể hiện và cảm thụ nghệ thuật, tính
mạnh dạn, tự tin, …



- Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, đồn kết trong lớp học, trường học
2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng hoạt động


- Quy mô: Theo lớp


- Địa điểm: Tổ chức ở lớp học
- Thời lượng: 40 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Nội dung và hình thức</b>


- Hoạt động văn nghệ là hình thức hoạt động yêu thích của lứa tuổi tiểu học.
Hoạt động văn nghệ rất phong phú, đa dạng. Có thể là: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu
phẩm,…


<b>4. Tài liệu và phương tiện</b>


- Các tập bài hát, bài thơ thiếu nhi, các bài hát ca ngợi thầy cô giáo


- Các sách “Hướng dẫn HĐGDNGLL lớp 1…Lớp 5”, Lưu Thu Thủy (Chủ
biên) – Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng, NXBGD 2010


- Quần áo, dụng cụ hóa trang, đạo cụ, nếu trình diễn tiểu phẩm


- Phơng màn trang trí sân khấu, thiết bị âm thanh, ánh sang, nếu tổ chức theo
quy mơ khối lớp/tồn trường


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>5. Các bước tiến hành</b>



- Ban tổ chức khai mạc, giới thiệu
chủ đề Hội diễn văn nghệ


- Người dẫn chương trình (MC)
nên là HS, có thể gồm 2 em, 1 nam và 1
nữ, 1 HS lớp nhỏ và 1 HS lớp lớn.


- Nên mời cha mẹ HS và cộng đồng địa
phương cùng đến xem để động viên
khích lệ HS.


<b>6. Tư liệu tham khảo</b>


Tranh ảnh các buổi giao lưu VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TUẦN 9</b>
Ngày soạn: 28/10/2016


Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016
T1- LỚP 1A


<b> TIẾNG VIỆT: LUYỆN CÁC ÂM ĐÃ HỌC </b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cố lại các âm đã học .


<b>- Đọc,viết được các âm, tiếng từ, câu thành thạo. </b>
<b>- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng,đẹp. </b>


<b>- Giáo dục HS tính cẩn thận. </b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Việc 1: </b>


T: Viết các âm đã học vào bảng con


T: Hãy đọc lại các âm đó


T: Lần lượt ghép các nguyên âm và phụ
âm, thêm thanh để tạo tiếng mới


T: Hãy đọc lại các tiếng đó
- Nhận xét chung.


<b>Việc 2: </b>


H:viếtbảngcon:a,b,c,ch,d,đ,e,ê,g,gi
h,i.kh,l,m,n,ng,nh


o,ô, ơ ,p,ph ,s,t,th,tr,u,ư,v,x,y


H: Đọc lại các âm đó ( cá nhân , đồng
thanh )



H: bà,dế, hổ, cờ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

T: gọi các em đọc bài trên bảng phụ


xe ca , sẻ ra, y bạ , chú ý , ghi nhớ , nghi
ngờ ....


T: đưa ra một số thăm đã chuẩn bị yêu cầu
các em bốc thăm để đọc bài ở SGK


- Nhận xét chung.


T: Yêu cầu các em viết vào bảng con
T: Đọc cho các em viết vào bảng con : cò
kè, ghi nhớ, nghi ngờ, ghe cộ ....


T: Yêu cầu các em nhắc lại luật chính tả
T : Đọc cho học sinh viết vào vở


Kì lạ ghê ! Họ nhà tu hú chả có tổ,cứ đi đẻ
nhờ ở tổ nhà sẻ .


<b>T: Quan sát , nhận xét </b>


H: Đọc lại các từ đó ( cá nhân , đồng
thanh )


H: Lần lượt bốc thăm để đọc


H: viết vào bảng



H: viết vào vở


Ngày soạn: 28/10/2014


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ : BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO </b>


<b> HOẠT ĐỘNG KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


- Tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam


- Giáo dục lòng yêu nghệ thuật, khả năng thể hiện và cảm thụ nghệ thuật, tính
mạnh dạn, tự tin, …


- Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, đồn kết trong lớp học, trường học
2. Quy mơ, địa điểm, thời điểm, thời lượng hoạt động


- Quy mô: Tổ chức theo quy mơ lớp/nhóm.
- Địa điểm: Tổ chức ở lớp học


- Thời lượng: 40 phút


- Thời điểm: Tiết HĐNGLL vào dịp kỉ niệm 20/11
<b>3. Nội dung và hình thức</b>


Có thể là: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm,…


<b>4. Tài liệu và phương tiện</b>


- Các tập bài hát, bài thơ thiếu nhi


- Các sách “Hướng dẫn HĐGDNGLL lớp 1…Lớp 5”, Lưu Thu Thủy (Chủ
biên) – Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng, NXBGD 2010


- Quần áo, dụng cụ hóa trang, đạo cụ, nếu trình diễn tiểu phẩm
<b>5. Các bước tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. GV nêu lí do giới thiệu thành
phần tham gia, giới thiệu chủ đề Hội diễn
văn nghệ


Lưu ý với các nhóm


Chú ý xen kẽ giữa các thể loại:
hát, múa, đọc thơ, tiểu phẩm,…; xen kẽ
giữa các tiết mục cá nhân và tiết mục tập
thể, giữa tiết mục của các bạn. Tuy nhiên
tiết mục mở màn và tiết mục kết thúc nên
là tiết mục múa/hát tập thể.


Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị 5 phút.
Các nhóm cử người dẫn chương trình và
điều khiển nhóm mình lên trình diễn tiết
mục văn nghệ mà mình chuẩn bị


- Người dẫn chương trình (MC) nên là
HS, có thể gồm 2 em, 1 nam và 1 nữ.



- Bế mạc và tặng hoa chúc mừng
cho các diễn viên nhỏ tuổi.


<b>6. Tư liệu tham khảo</b>


Tranh ảnh một số hoạt động văn
nghệ


HS lằng nghe


Các nhóm chuẩn bị nội dung
Các nhóm trình bày


HS theo dõi nhận xét lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>LỚP 2B- T2</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO </b>
<b>HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Giáo dục lòng yêu nghệ thuật, khả năng thể hiện và cảm thụ nghệ thuật, tính
mạnh dạn, tự tin, …


- Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, đồn kết trong lớp học, trường học
2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng hoạt động



- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp/nhóm.
- Địa điểm: Tổ chức ở lớp học


- Thời lượng: 40 phút


- Thời điểm: Tiết HĐNGLL vào dịp kỉ niệm 20/11
<b>3. Nội dung và hình thức</b>


Có thể là: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm,…
<b>4. Tài liệu và phương tiện</b>


- Các tập bài hát, bài thơ thiếu nhi


- Quần áo, dụng cụ hóa trang, đạo cụ, nếu trình diễn tiểu phẩm
<b>5. Các bước tiến hành</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. GV nêu lí do giới thiệu thành
phần tham gia, giới thiệu chủ đề Hội diễn
văn nghệ


Lưu ý với các nhóm


Chú ý xen kẽ giữa các thể loại:
hát, múa, đọc thơ, tiểu phẩm,…; xen kẽ
giữa các tiết mục cá nhân và tiết mục tập
thể, giữa tiết mục của các bạn. Tuy nhiên
tiết mục mở màn và tiết mục kết thúc nên
là tiết mục múa/hát tập thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị 5 phút.
Các nhóm cử người dẫn chương trình và
điều khiển nhóm mình lên trình diễn tiết
mục văn nghệ mà mình chuẩn bị


- Người dẫn chương trình (MC) nên là
HS, có thể gồm 2 em, 1 nam và 1 nữ.


- Bế mạc và tặng hoa chúc mừng
cho các diễn viên nhỏ tuổi.


<b>6. Tư liệu tham khảo</b>


Tranh ảnh một số hoạt động văn
nghệ.


Các nhóm chuẩn bị nội dung
Các nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TUẦN 10</b>


Ngày soạn: 2/11/2016


Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016
T1- LỚP 1A


<b> TIẾNG VIỆT: LUYỆN VẦN CĨ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH </b>
( Thiết kế Tiếng Việt Tập 2 trang 20-26)


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016


<b>LỚP 2B- T2</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO </b>
<b>HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Giáo dục lòng yêu nghệ thuật, khả năng thể hiện và cảm thụ nghệ thuật, tính
mạnh dạn, tự tin, …


- Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, đồn kết trong lớp học, trường học
2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng hoạt động


- Quy mô: Tổ chức theo quy mơ lớp/nhóm.
- Địa điểm: Tổ chức ở lớp học


- Thời lượng: 40 phút


- Thời điểm: Tiết HĐNGLL vào dịp kỉ niệm 20/11
<b>3. Nội dung và hình thức</b>


Có thể là: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm,…
<b>4. Tài liệu và phương tiện</b>


- Các tập bài hát, bài thơ thiếu nhi


- Quần áo, dụng cụ hóa trang, đạo cụ, nếu trình diễn tiểu phẩm
<b>5. Các bước tiến hành</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. GV nêu lí do giới thiệu thành
phần tham gia, giới thiệu chủ đề Hội diễn
văn nghệ


Lưu ý với các nhóm


Chú ý xen kẽ giữa các thể loại:
hát, múa, đọc thơ, tiểu phẩm,…; xen kẽ
giữa các tiết mục cá nhân và tiết mục tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thể, giữa tiết mục của các bạn. Tuy nhiên
tiết mục mở màn và tiết mục kết thúc nên
là tiết mục múa/hát tập thể.


Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị 5 phút.
Các nhóm cử người dẫn chương trình và
điều khiển nhóm mình lên trình diễn tiết
mục văn nghệ mà mình chuẩn bị


- Người dẫn chương trình (MC) nên là
HS, có thể gồm 2 em, 1 nam và 1 nữ.


- Bế mạc và tặng hoa chúc mừng
cho các diễn viên nhỏ tuổi.


<b>6. Tư liệu tham khảo</b>


Tranh ảnh một số hoạt động văn


nghệ.


Các nhóm chuẩn bị nội dung
Các nhóm trình bày


Nhận xét tun dương


<b>LỚP 2B- T3</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO </b>
<b>HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


Hoạt động thư viện nhằm:


- Rèn luyện cho HS thói quen đọc sách, kĩ năng tìm kiếm thơng tin và xử lí
thơng tin.


- Giáo dục HS ý thức ham học hỏi, khát khao hiểu biết, khám phá tri thức; biết
quý trọng, giữ gìn và bảo vệ sách.


- Tạo cơ hội thuận lợi cho trẻ em phát triển các tiềm năng của mình một cách
tồn diện.


<b>2. Quy mơ, địa điểm, thời điểm, thời lượng</b>
- Quy mô: Tổ chức theo lớp, theo nhóm


- Địa điểm: Tổ chức tại thư viện đa chức năng của trường,
- Thời điểm: Tiết 2 chiều thứ 5.



- Thời lượng: 40 phút.


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em đọc sách tại thư viện trường.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>


- Thư viện trường học đa chức năng.
- 32 quyển sách, truyện tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hoạt động dạy Hoạt động học
<i>GV thống nhất </i>


- Thống nhất với HS những yêu cầu, quy
định chung trước khi đến thư viện


- GV chia HS thành các nhóm theo tổ
- Hướng dẫn HS đến thư viện và ngồi
theo từng nhóm tổ vào các bàn đọc khác
nhau của thư viện.


<i><b>6. Đánh giá</b></i>


- Đánh giá nhận xét.


- Yêu cầu các em tự đánh giá, bình chọn
cá nhân, nhóm đọc tốt, khơng nói
chuyện, đạt thành tích cao.



- Em thu hoạch được những điều gì qua
tiết học này ?


7. Tư liệu


<i><b>Thư viện trường học đa chức năng</b></i>
Thư viện đa chức năng là không
gian học tập đa chức năng với các góc
hoạt động khác nhau như: góc đọc, góc
nghiên cứu, góc sáng tạo, góc vẽ, góc
nghệ thuật, góc nghe, góc trị chơi giáo
dục…32 quyển sách, truyện tranh


- HS bày tỏ nhu cầu hoạt động của
cá nhân ở thư viện.


Các tổ xếp hàng nối đuôi nhau lên
thư viện trường.


- HS thực hiện hoạt động theohướng dẫn
của cô giáo.


- HS/các nhóm HS chia sẻ kết quả làm
việc của cá nhân và nhóm. Ví dụ:


+ Nhóm đọc sách kể cho các bạn nghe về
cuốn sách các em đã đọc.


+ Đổi sách để đọc.



- HS nói về cảm xúc của các em qua hoạt
động và bày tỏ mong muốn về hoạt động
tiếp theo.


<b>TUẦN 11</b>


Ngày soạn: 10/11/2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> TIẾNG VIỆT: LUYỆN VẦN ƯƠ </b>


( Thiết kế Tiếng Việt Tập 2 trang 40-42)
Ngày soạn: 10/11/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: BIẾT ƠN THẦY CƠ GIÁO </b>


<b>HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CÁC TRỊ CHƠI DÂN GIAN</b>
<b> 1. Mục tiêu:</b>


- HS nắm được một số Trò chơi tập thể, trò chơi dân gian: (bịt mắt bắt dê, kéo
co, rồng rắn lên mây, nhảy dây, ô ăn quan, mèo đuổi chuột, chim bay cò bay,


- Rèn luyện sức khỏe, sự nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ, dẻo dai, năng động,
sáng tạo cho HS


- Giáo dục cho HS các phẩm chất đạo đức như: tinh thần tập thể, trách nhiệm,
hợp tác, đồn kết, khoan dung, ý chí vượt khó,…


- Phát triển cho HS các KNS như: KN giao tiếp, KN ra quyết định và giải


quyết vấn đề, KN hợp tác, KN tư duy phê phán,KN tư duy sáng tạo,….


- Tăng cường sự tương tác giữa HS với HS, giữa GV với HS.


- Tạo khơng khí tươi vui, phấn khởi, giải trừ bớt những mệt mỏi, căng thẳng
cho HS.


<b>2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng</b>


- Quy mô: tổ chức cho HS chơi theo nhóm, lớp
- Địa điểm: Tổ chức cho HS chơi tại sân trường,
- Thời điểm: Tổ chức vào tiết HĐNG LL


- Thời lượng: 40 phút.


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


- Các trò chơi dân gian: Kéo co, Mèo đuổi chuột, Cướp cờ, Bịt mắt bắt dê,
Rồng rắn lên mây, ,…


<b>4. Tài liệu và phương tiện</b>


- Sách “136 trò chơi dân gian Việt Nam” của Nguyễn Toán, Lê Anh Thơ
(NXB Thể dục thể thao, 1997).


- Sách “Trò chơi dân gian Việt Nam” của các tác giả Phan Thanh Hiền, Trần
Mạnh Tiến, Huy Trang, Nguyễn Khánh Trâm (NXB Thành phố Hồ Chí Minh,
1990).


- Khăn tay để bịt mắt



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>5. Các bước tiến hành</b>


Cho hs nêu một số trò chơi dân gian mà
em biết, có thể cho hs nêu cách chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê</b>


- Phổ biến tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi (nếu là những trò chơi mới,
chưa quen thuộc với HS) thời gian chơi
mỗi trò chơi là 5 phút.


Sau khi chơi, cho HS thảo luận Nhận
xét để nhận ra ý nghĩa giáo dục của trò
chơi


Đổi sang trò chơi mới.


<i><b>Mèo đuổi chuột, đi chợ, rồng rắn lên </b></i>
<i><b>mây...</b></i>


<b>6. Đánh giá</b>


- Tổ chức cho HS tự đánh giá,
bình chọn cá nhân/nhóm/lớp đạt được
thành tích cao trong trò chơi.



<b>-Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.</b>
<b>7. Tư liệu</b>


<i><b>Một số ngun tắc tổ chức trị chơi:</b></i>
- Trò chơi phải dễ tổ chức và thực
hiện, phải phù hợp với chủ đề giáo dục
của hoạt động, với đặc điểm và trình độ
HS Tiểu học, với quỹ thời gian, với hoàn
cảnh, điều kiện thực tế của lớp học, đồng
thời phải không gây nguy hiểm cho HS.


- HS phải nắm được quy tắc chơi và
phải tôn trọng luật chơi.


- Phải quy định rõ thời gian, địa
điểm chơi.


- Phải phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho
HS tham gia tổ chức, điều khiển tất cả
các khâu : chuẩn bị, tiến hành trò chơi
và đánh giá sau khi chơi.


- Trò chơi phải được luân phiên,
thay đổi một cách hợp lí để khơng gây
nhàm chán cho HS.


- Sau khi chơi, GV cần cho HS thảo
luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của



trò chơi


- Chơi thử (Nếu cần thiết)


- Tiến hành chơi thật (theo nhóm
hoặc theo lớp)


- Nhận xét đánh giá nhóm tổ, chơi tốt
- Đánh giá của HS về những điều
các em thu hoạch được qua trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>LỚP 2B- T3</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO </b>
<b>HOẠT ĐỘNG KHÉO TAY HAY LÀM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết làm một số đồ vật: búp bê, hoa giấy, đồng hồ, xúc xích,... và trưng bày
một số sản phẩm làm được từ các vật liệu len, dạ, giấy.


- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, ham học hỏi


-GDHS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc, biết quý trọng những
sản phẩm do mình làm ra. Tạo cơ hội cho các em tham gia sáng tạo.


2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm
-Quy mô : Tổ chức theo quy mô lớp


-Địa điểm : Tố chức ở lớp học



- Thời điểm : Giờ HĐNGLL tiết 3 chiều thứ 6 tuần 18
-Thời lượng : 40 phút


<i><b>3. Nội dung và hình thức hoạt động</b></i>


Tổ chức cho các em làm hoa giấy tại lớp học theo nhóm.
<i><b>4. Tài liệu và phương tiện</b></i>


- Tranh ảnh các lồi hoa. Đồ chơi.
- Quy trình cắt hoa giấy.


- Giấy màu, kéo, keo dán, … để làm hoa. Làm đồ chơi
5. Các bước tiến hành:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Chuẩn bị:</b>


1. Yêu cầu HS nêu những dụng cụ đã
chuẩn bị để thực hành


- Phổ biến: Mỗi tổ chọn và làm một sản
phẩm mà mình thích,( búp bê, hoa, đồng
hồ, xúc xích) sản phẩm nào đẹp huy
động được nhiều người làm nhất là thắng
cuộc.


2. Tổ chức cho HS thực hành:


- Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm tự


phân nhóm trưởng. Các nhóm thảo luận
tìm ý tưởng, cùng nhau thực hiện.


- Theo dõ giúp đỡ cho các nhóm cịn
lúng túng.


3. Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
<i><b>6. Đánh giá</b></i>


- Đánh giá nhận xét.


- Yêu cầu các em tự đánh giá, bình chọn
cá nhân, nhóm làm sản phẩm khéo tay,
đẹp nhất, màu sắc phù hợp.


- NX, tổng kết tiết học, tuyên dương tổ
có cành (cây) hoa đẹp, sáng tạo.


-HS nêu: Giấy màu, kéo, keo dán, bông,
len, lá dứa…


- Lắng nghe.


- HS thực hiện cá nhân.


- HS thực hiện nhóm trưởng điều khiển
cho các bạn chọn làm sản phẩm của nhó
mình 25 phút.


- Nêu ý kiến (3 HS)


Giao lưu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GDHS: dùng các sản phẩm đó để trang
trí góc học tập, lớp học, tặng cho bạn bè,
người thân, Đây là món quà rất có ý
nghĩa đối với người nhận.


- Em thu hoạch được những điều gì qua
tiết học này?


<b>7. Tư liệu :</b>


<b> - Một số cành hoa, lọ hoa giấy đã hoàn</b>
chỉnh , đồ chơi bằng len, giấy để Hs
tham khảo.


+ Bạn có thể nhắc lại cách làm sản phẩm
của nhóm bạn?


- Tự liên hệ trả lời: Biết được cách làm
một số đồ chơi trẻ em, Rèn tính cẩn thận,
sáng tạo, khéo tay...


<b>TUẦN 12</b>


Ngày soạn: 19/11/2016


Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
T1- LỚP 1A


<b> TIẾNG VIỆT: LUYỆN VẦN ĂT </b>



( Thiết kế Tiếng Việt Tập 2 trang 55-58)
Ngày soạn: 19/11/2016


Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
<b>LỚP 2B- T2</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: BIẾT ƠN THẦY CƠ GIÁO </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC CƠNG TRÌNH MĂNG NON</b>
<b> Mục tiêu: Giúp Hs có một số kĩ năng chăm sóc cơng trình măng non</b>
Biết nhổ cỏ, chăm sóc vườn hoa của lớp mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Tổ chức ở lớp.


- Thời lượng: 40 phút


- Thời điểm: giờ HĐNGLL


<b>3. Nội dung và hình thức: Tổ chức theo nhóm , lớp.</b>
<b>4.Tài liệu và phương tiện </b>


- Địa điểm vườn trường.


- Các phương tiện cần thiết để chăm sóc cây, bình tưới, cuốc, rổ.
<b>5. Cách tiến hành </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



<i><b>a. Chuẩn bị: Dụng cụ để chăm sóc</b></i>
cơng trình măng non


Bình tưới, cuốc, rổ.
b. Vào bài : Giới thiệu bài


Nêu mục đích, Yêu cầu buổi lao
động


c. Chia tổ, phân công nhiệm vụ:
Tổ 1: Nhổ cỏ trong bốn hoa
Tổ 2: Nhổ cỏ xung quanh bồn hoa
Tổ 3: tưới cây


Tiến hành chăm sóc CTMN
Theo dõi giúp đỡ thêm.


<i><b>6.Tổng kết- đánh giá</b></i>


Nhận xét chung giờ học khen những
em chăm làm. Có ý thức.


HS chuẩn bị dụng cụ: bình tưới, cuốc,
rổ,...


Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ, phân cơng
nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm


Nhóm trưởng điều khiển



Bình chọn bạn làm việc tích cực
Nhận xét tun dương


<b>LỚP 2B- T2</b>


<b>HĐNGLL: SHTCĐ: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO </b>
<b>HOẠT ĐỘNG VỆ SINH TRƯỜNG LỚP</b>
1. Mục tiêu:


- Biết lao động vệ sinh lớp học sạch, đẹp. An toàn khi lao động.


- Sử dụng được các dụng cụ lao động hiệu quả. HS có ý thức ln giữ gìn vệ sinh
lớp học ln sạch sẽ.


- Hình thành và phát triển vai trị chủ động, tích cực u lao động
<b>2. Quy mơ, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Địa điểm: Tổ chức ở lớp.
- Thời lượng: 40 phút


- Thời điểm: giờ HĐNGLL


<b>3. Nội dung và hình thức: Tổ chức theo nhóm, lớp.</b>
<b>4.Tài liệu và phương tiện </b>


- Địa điểm lớp học.


- Các phương tiện cần thiết để làm vệ sinh trường lớp
<b>5. Cách tiến hành </b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>a. Chuẩn bị: Dụng cụ để làm vệ sinh</b></i>
trường lớp


Chổi đót, chổi rèng, sọt rác, khăn lau
b. Vào bài: Giới thiệu bài


Nêu mục đích, Yêu cầu buổi học: Làm
vệ sinh trong và ngoài lớp học, làm
việc nghiêm túc, nhanh sạch, gọn gàng.
c. Chia tổ, phân công nhiệm vụ:


Tổ 1: Quét lớp


Tổ 2: Lau chùi cửa sổ, bảng đen
Tổ 3: Sắp xếp bàn ghế.


Tiến hành làm vệ sinh
Theo dõi giúp đỡ thêm.


<i><b>6.Tổng kết- đánh giá</b></i>


Nhận xét khen những em chăm làm.
Có ý thức làm vệ sinh trường lớp.


HS chuẩn bị dụng cụ: bình tưới, cuốc,
rổ,...


Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ, phân công


nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm


Nhóm trưởng điều khiển, nhắc nhở các
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×