Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:12/09/2021. Tuần 2 Tiết 3 BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. - Biết một số siêu đô thị trên thế giới. 2. Kỹ năng - Đọc bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới để nhận bết sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới. - Xác định trên bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới vị trí của một số siêu đô thị. 3. Thái độ - Thấy được mối quan hệ giữa quần cư và đô thị hoá và một vài dấu hiệu của đô thị hoá. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất - Năng lực: tự học, năng lực tư duy, năng lực quan sát lược đồ của bản thân. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế. - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: + Bản đồ các siêu đô thị Thế giới + Tranh ảnh về quần cư nông thôn và đô thị, các siêu đô thị + Hình 3.1; 3.2 SGK trang 10 - Học Sinh: SGK, vở ghi III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại - Trực quan IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số: Ngày giảng Lớp Sĩ số Vắng 7C 2. Kiểm tra bài cũ (5p).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H? Dân cư trên thế giới thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao? H? Trên thế giới có các chủng tộc chính nào? Họ sống chủ yếu ở đâu? Nêu một số đặc điểm hình thái bên ngoài của mỗi chủng tộc? 3. Bài mới (35p) a. Đặt vấn đề (1p) Em đang sống ở nông thôn hay đô thị? Quần cư nông thôn và đô thị có gì khác nhau? Siêu đô thị và đô thị hoá là gì? Bài học này sẽ giúp các em giải đáp những câu hỏi này? b. Triển khai bài mới (34p) Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1 - Mục tiêu: So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 19 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp qua tranh ảnh. I. Quần cư nông thôn và quần cư đô - GV: Giới thiệu thuật ngữ "Quần cư" thị (SGK tráng 187: quần cư là dân cư - Có hai kiểu quần cư chính là quần sống quây tụ lại ở một nơi, một vùng) cư nông thôn và quần cư thành thị. H? Quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết: - Ở nông thôn: mật độ dân số thường mật độ dân số, nhà cửa đường sá ở thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông thôn và thành thị có gì khác nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nhau? nghiệp. H? Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt - Ở đô thị: mật độ dân số rất cao, hoạt động kinh tế giữa nông thôn và đô thị? động kinh tế chủ yếu là công nghiệp (nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, và dịch vụ. lâm ngư nghiệp; đô thị chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ) (ở nông thôn sống tập trung thành thôn, xóm, làng, bản …còn ở đô thị tập trung thành phố xá) - HS: Trả lời - GV: Xu thế ngày nay là số người sống ở các đô thị ngày càng tăng. *Hoạt động 2 - Mục tiêu: Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trên thế giới. Biết một số siêu đô thị trên thế giới. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 15 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, trực quan. II. Đô thị hoá. Các siêu đô thị H? Đô thị xuất hiện trên Trái Đất từ - Ngày nay, số người sống trên các thời kì nào? đô thị đã chiếm khoảng một nửa dân (Từ thời kì Cổ đại: Trung Quốc, Ấn số thế giới và có xu thế ngày càng Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã… là lúc tăng. đã có trao đổi hàng hoá) H? Đô thị phát triển mạnh nhất vào khi nào? (Thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng triển) Quá trình phát triển đô thị gắn liền với trở thành siêu đô thị. phát thương mại, thủ công nghiệp và công nghiệp. - Quan sát lược đồ 3.3 và trả lời: H? Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế - Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, giới từ 8 triệu dân trở lên? (có 23 siêu siêu đô thị làm ảnh hưởng đến môi trường, sức khoẻ, nhà ở, y tế, học đô thị) H? Châu nào có siêu đô thị nhất? Có hành cho con người. mấy siêu đô thị? Kể tên? (Châu Á có 12 siêu đô thị) HS: Trả lời Phần lớn các siêu đô thị ở các nước phát triển. H? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm mấy lần? (tăng thêm hơn 9 lần) 4. Củng cố (3p) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn? - Tại sao nói đô thị hóa là một xu thế tiến bộ nhưng đô thị hoá tự phát lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội? 5. Dặn dò (1p) - Làm bài tập 2 SGK trang 12.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nghiên cứu trước bài 4 thực hành. V. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/09/2021. Tuần 2 Tiết 4. BÀI 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và nắm vững các khái niệm MĐDS, đặc điểm phân bố dân cư trên Thế Giới. - Biết một số cách thể hiện MĐDS, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ, lược đồ, cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và các đô thị. 2. Kỹ năng - Củng cố kĩ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi. 3. Thái độ - Thấy được tình hình dân số qua tháp tuổi. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực quan sát lược đồ của bản thân. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế. - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: + Tháp dân số thành Phố Hồ Chính Minh (hình 4.2 và 4.3 SGK) + Bản đồ hành chính Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Bản đồ tự nhiên châu Á. - Học Sinh: SGK, vở ghi III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại - Trực quan. - Tự học. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số: Ngày giảng Lớp 7C. Sĩ số. Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ (5p) H? MĐDS là gì? Đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới? H? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì về dân số? 3. Bài mới (35p) a. Đặt vấn đề (1p) Trong các bài trước, chúng ta đã được tìm hiểu về dân số, MĐDS, tháp tuổi, đô thị…để củng cố những kiến thức này và tăng khả năng vận dụng chúng trong thực tế. Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài thực hành với những nội dung cụ thể sau đây. b. Triển khai bài mới (34p) Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1 - Mục tiêu: Biết cách phân tích tháp dân số để thấy được đặc điểm dân số của địa phương nào đó. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 18 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, trực quan. GV: Hướng dẫn HS so sánh 2 tháp I. Phân tích, so sánh tháp dân số tuổi. TP. Hồ Chí Minh vào năm 1989 và *Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các năm 1999 cuộc điều tra sau 10 năm cho biết : Bài tập 2: H? Hình dáng của tháp tuổi có gì thay - Hai tháp tuổi khác nhau thể hiện đổi? qua: -Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp + Hình dáng thay đổi. thon dần  dân số trẻ. Tháp tuổi 1989 có đáy to và rộng - Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân hơn tháp tuổi 1999..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tháp phình rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều  dân số già. H? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? - Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc tổng điều tra dân số 1989 và năm 1999 cho biết : ? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ. Tháp tuổi 1989 có độ tuổi đông nhất từ 15-19, còn tháp tuổi 1999 độ tuổi đông nhất 20-24; 25-29. - Nhóm tuổi lao động tăng. Nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động giảm. -  Số người trong độ tuổi lao động nhiều  Sau 10 năm dân số TP HCM già đi. *Hoạt động 2 - Mục tiêu: Hiểu và nắm vững các khái niệm MĐDS, đặc điểm phân bố dân cư trên Thế Giới. Biết một số cách thể hiện MĐDS, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ, lược đồ, cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và các đô thị. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 16 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, trực quan. II. Phân tích lược đồ dân cư châu - GV: Hướng dẫn HS quan sát “Lược Á đồ phân bố dân cư châu Á” Bài tập 3: - Những khu vực tập trung đông dân: - Tìm trên lược đồ những khu vực tập Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. trung đông dân. - Các đô thị thường tập trung ở ven H? Các đô thị châu Á phân bố ở đâu? biển, cửa sông. Vì sao? Đọc tên các đô thị đó? HS: Làm bài tập, trả lời GV: Nhận xét, kết luận 4. Củng cố (3p) - Đọc tên các đô thị có 8 triệu người và từ 5 đến 8 triệu dân trở lên của châu Á? - Tại sao các đô thị lớn thường tập trung ven biển hoặc dọc theo các con sông lớn? 5. Dặn dò (1p) - Trả lời các câu hỏi trong bài 4 trong tập bản đồ thực hành, - Xem trước bài 5 “Đới nóng, môi trường xích đạo ẩm V. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×