Tải bản đầy đủ (.docx) (185 trang)

Doi moi kiem tra danh gia mon Vat Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 185 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môc lôc Néi dung. PhÇn thø hai. Những vấn đề chung về đổi mới đánh giá môn Vật lí ở trờng THCS I. Mục tiêu đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Vật lí. 1.1. Môc tiªu gi¸o dôc cña THCS I.2. Môc tiªu d¹y häc m«n VËt Lý THCS 1.2.1. VÒ kiÕn thøc 1.2.2. VÒ kÜ n¨ng 1.2.3. Về thái độ 1.3. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng cô thÓ m«n VËt lÝ THCS 1.3.1. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n vËt lÝ líp 6 THCS 1.3.2. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n vËt lÝ líp 7 THCS 1.3.3. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n vËt lÝ líp 8 THCS 1.3.4. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n vËt lÝ líp 9 THCS 1.4. Nh÷ng ®iÓm cÇn lu ý vÒ môc tiªu d¹y häc m«n VËt lÝ THCS II. Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trờng THCS. 2.1. Cha thực hiện đầy đủ các chức năng của kiểm tra đánh giá. 2.2. Cha thực hiện đầy đủ các loại hình kiểm tra quy định trong kế hoạch dạy học cũng nh cha thực hiện đợc đầy đủ các chức năng của từng loại hình kiểm tra. 2.3. Cha phản ánh đúng chất lợng kết quả học tập của học sinh. III. Định hớng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Vật lí ở trờng THCS. 3.1. Nhận thức rõ về mục đích, chức năng, loại hình, các hình thức và bộ công cụ đánh giá trong giáo dục. 3.1.1. Mục đích đánh giá trong giáo dục. 3.1.2. Chức năng của đánh giá trong giáo dục. 3.1.3. Hai loại hình đánh giá. 3.1.4. Hình thức đánh giá. 3.1.5. Tiêu chí của bộ công cụ đánh giá. 3.2. Đổi mới về nội dung kiểm tra, đánh giá. 3.3. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá. 3.3.1. KiÓm tra miÖng. 3.3.2. KiÓm tra thÝ nghiÖm thùc hµnh 3.3.3. KiÓm tra viÕt 3.4. Sử dụng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc ra đề kiÓm tra viÕt 1 tiÕt. 3.4.1. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tr¾c nghiÖm tù luËn. 3.4.2. C¸c d¹ng tr¾c nghiÖm kh¸ch quan thêng dïng. 3.4.3. Ba cấp độ nhận thức cần đánh giá. 3.4.4. Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn Vật lí. 3.4.5. Tiªu chÝ biªn so¹n c©u tr¾c nghiÖm. 3.4.6. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết. 3.4.7. Nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý khi tiÕn hµnh kiÓm tra. PhÇn thø ba. Minh họa một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn Vật lí ở trờng THCS. I. KiÓm tra miÖng 1.1. Líp 6. 1.2. Líp 7. 1.3. Líp 8. 1.4. Líp 9.. Trang 3 3 3 3 3 4 4 4 4 6 10 12 17 17 17 18 19 21 21 21 21 21 22 23 23 24 25 25 26 27 28 28 31 34 35 35 37 39 40 40 42 43 45 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. KiÓm tra viÕt 15 phót 2.1. Líp 6. 2.2. Líp 7. 2.3. Líp 8. 2.4. Líp 9. III. KiÓm tra viÕt 1tiÕt gi÷a häc k× 3.1. Líp 6. 3.2. Líp 7. 3.3. Líp 8. 3.4. Líp 9. IV. KiÓm tra viÕt 1 tiÕt cuèi häc k× 4.1. Líp 6. 4.2. Líp 7. 4.3. Líp 8. 4.4. Líp 9.. 48 52 54 58 64 77 83 104 121 146 164. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PhÇn thø hai Những vấn đề chung về Đổi mới đánh giá m«n vËt lÝ ë trêng trung häc c¬ së Trong quá trình đổi mới Giáo dục ở THCS, bao gồm việc thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, … tất yếu phải đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để thực hiện tốt việc đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh, GV cần nắm vững mục tiªu d¹y häc chung vµ chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cô thÓ cña ch¬ng tr×nh m«n m«n häc, biÕt rõ những yêu cầu mới trong mục tiêu, thực trạng của việc đánh giá ở trờng THCS, những định hớng đổi mới việc đánh giá kết quả học tập của HS. I. Mục tiêu đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Vật lÝ 1.1. Môc tiªu gi¸o dôc cña THCS Mục tiêu giáo dục của THCS trong giai đoạn hiện nay đã đợc ghi rõ trong chơng trình các môn học (ban hành kèm theo quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT). Cùng với các môn học khác, môn Vật lí có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của giáo dục THCS, trong đó có nhấn mạnh đến một số yêu cầu giáo dục mới mà học sinh phải đạt đợc sau khi học hÕt ch¬ng tr×nh THCS. §ã lµ: - Häc sinh ph¶i cã kiÕn thøc phæ th«ng c¬ b¶n, tinh gi¶n, thiÕt thùc, cËp nhËt, lµm nÒn tảng để từ đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học tự nhiên và công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn. Bớc đầu hình thành và phát triển đợc những kĩ năng, phơng ph¸p häc tËp cña bé m«n. - Học sinh phải có kĩ năng bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm cña b¶n th©n. BiÕt quan s¸t, thu thËp, xö lÝ vµ th«ng b¸o th«ng tin th«ng qua néi dung häc tập. Biết vận dụng và trong một số trờng hợp vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập hoặc th ờng gặp trong cuộc sống bản thân và cộng đồng. - Trªn nÒn t¶ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng nãi trªn mµ h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c n¨ng lùc chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con ngời Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu GD THCS đợc cụ thể hóa qua mục tiêu dạy học từng môn học và chuẩn kiến thức, kĩ năng học tập quy định trong môn học đó. 1.2. Môc tiªu d¹y häc m«n VËt lÝ Dạy học môn Vật lí ở trờng Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh đạt đợc: 1.2.1. Về kiến thức: Có đợc một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Âm học, Điện học, Điện từ học và Quang häc, bao gåm: a) Các kiến thức về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí thờng gặp trong đời sống vµ s¶n xuÊt. b) Các khái niệm và mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng đợc sử dụng phổ biến. c) Các quy luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng. d) Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp nhận thức đặc thù của Vật lí học (ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm, ph¬ng ph¸p m« h×nh). e) Những ứng dụng quan trọng nhất của Vật lí học trong đời sống và sản xuất. 1.2.2. VÒ kÜ n¨ng: RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng sau ®©y: 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) Quan sát các hiện tợng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm để thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết cho việc học tËp VËt lÝ. b) Sö dông c¸c dông cô ®o lêng phæ biÕn cña VËt lÝ còng nh kÜ n¨ng l¾p r¸p vµ tiÕn hành các thí nghiệm vật lí đơn giản. c) Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin hay các dữ liệu thu đợc để rút ra kết luận; đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tợng hoặc sự vật vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. e) Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình vật lí đơn giản, để giải các bài tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận lôgic và những phép tính cơ bản và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ trung học cơ sơ. f) Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị . . . để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử lí thông tin. 1.2.3. Về thái độ: Hình thành và rèn luyện các tình cảm, thái độ sau: a) Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, thận trọng và kiên trì trong việc học tập môn Vật lí. Có thái độ khách quan, trung thực và có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc häc tËp vµ ¸p dông m«n VËt lÝ. b) Tõng bíc h×nh thµnh høng thó t×m hiÓu vÒ VËt lÝ, yªu thÝch t×m tßi khoa häc. c) Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn. d) Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí của mình vào các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng và nhà trờng nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để b¶o vÖ vµ gi÷ g×n m«i trêng sèng tù nhiªn. 1.3. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng cô thÓ m«n VËt lÝ THCS 1.3.1. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n vËt lÝ líp 6 THCS Ch¬ng I: C¬ häc (PhÇn 1). VÒ kiÕn thøc: 1. Nêu đợc một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất cña chóng. 2. Nêu đợc khối lợng của một vật cho biết lợng chất tạo nên vật. 3. Nêu đợc ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. 4. Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hớng). 5. Nêu đợc ví dụ về một số lực. 6. Nêu đợc ví dụ về vật đứng yên dới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra đợc phơng, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 7. Nhận biết đợc lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến d¹ng. 8. So sánh đợc độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 9. Nêu đợc đơn vị của lực. 10. Nêu đợc trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó đợc gọi lµ träng lîng. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> m.. 11. Viết đợc công thức tính trọng lợng P = 10m, nêu đợc ý nghĩa và đơn vị. ®o P,. 12. Phát biểu đợc định nghĩa khối lợng riêng (D), trọng lợng riêng (d) và viết đợc công thức tính các đại lợng này. Nêu đợc đơn vị đo khối lợng riêng và đo trọng lợng riêng. 13. Nêu đợc cách xác định khối lợng riêng của một chất. 14. Nêu đợc các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thờng. 15. Nêu đợc tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc lực đẩy vật và đổi h ớng của lực. Nêu đợc tác dụng này trong các ví dụ thực tế. VÒ kÜ n¨ng: 1. Xác định đợc giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. 2. Xác định đợc độ dài trong một số tình huống thông thờng. 3. Đo đợc thể tích một lợng chất lỏng. Xác định đợc thể tích vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ, bình tràn. 4. Đo đợc khối lợng bằng cân. 5. Vận dụng đợc công thức P = 10m. 6. Đo đợc lực bằng lực kế. 7. Tra đợc bảng khối lợng riêng của các chất. 8. Vận dụng đợc các công thức D = m và d = V. P V. để giải các bài tập đơn giản.. 9. Sử dụng đợc máy cơ đơn giản phù hợp trong những trờng hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ đợc lợi ích của nó. Ch¬ng II: NhiÖt häc (PhÇn 1). VÒ kiÕn thøc: 1. Mô tả đợc hiện tợng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 2. Nhận biết đợc các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Nêu đợc ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 4. Mô tả đợc nguyên tắc cấu tạo và nguyên tắc chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 5. Nêu đợc ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rợu và nhiệt kÕ y tÕ. 6. Nhận biết đợc một số nhiệt độ thờng gặp theo nhiệt độ Xenxiut. 7. Mô tả đợc các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngng tụ, sự sôi. Nêu đợc đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này. 8. Nêu đợc phơng pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tợng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. VÒ kÜ n¨ng: 1. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tợng và ứng dụng thùc tÕ. 2. Xác định đợc giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trùc tiÕp hoÆc qua ¶nh chôp, h×nh vÏ. 3. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thờng để đo nhiệt độ theo đúng quy cách. 4. Lập đợc bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá tr×nh nãng ch¶y cña chÊt r¾n vµ qu¸ tr×nh s«i. 6. Nêu đợc dự đoán về các yếu tố ảnh hởng đến sự bay hơi và xây dựng đợc phơng án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. 7. Vận dụng đợc kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tợng thùc tÕ cã liªn quan. 1.3.2. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n vËt lÝ líp 7 THCS Ch¬ng I: Quang häc (PhÇn1). VÒ kiÕn thøc: 1. Nhận biết đợc rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào m¾t ta. 2. Nêu đợc ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 3. Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng. 4. Nhận biết đợc ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, và phân kì. 5. Nêu đợc ví dụ về hiện tợng phản xạ ánh sáng. 6. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. 7. Nhận biết đợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với gơng ph¼ng. 8. Nêu đợc những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thớc bằng vật, khoảng cách từ gơng đến vật và ảnh bằng nhau. 9. Nêu đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm và tạo bởi gơng cầu lồi. 10. Nêu đợc ứng dụng chính của gơng cầu lồi là tạo ra vùng nhìm thấy rộng và ứng dụng chính của gơng cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hîp thµnh mét chïm tia ph¶n x¹ song song. VÒ kÜ n¨ng: 1. Biểu diễn đợc đờng truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 2. Giải thích đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đờng thẳng, bóng đen, nhật thực, nguyệt thực. 3. Biểu diễn đợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản x¹ ¸nh s¸ng bëi g¬ng ph¼ng. 4. Vẽ đợc tia phản xạ khi biết tia tới đối với gơng phẳng, và ngợc lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng ph¼ng. 5. Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng. Ch¬ng II: ¢m häc. VÒ kiÕn thøc: 1. Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp. 2. Nêu đợc nguồn âm là một vật dao động. 3. Nhận biết đợc âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu đợc vÝ dô. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Nhận biết đợc âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu đợc ví dụ. 5. Nêu đợc âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. 6. Nêu đợc trong các môi trờng khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 7. Nêu đợc tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. 8. Nhận biết đợc những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xèp, cã bÒ mÆt gå ghÒ ph¶n x¹ ©m kÐm. 9. Kể đợc một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. 10. Nêu đợc một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. 11. Kể tên đợc một số vật liệu cách âm thờng dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. VÒ kÜ n¨ng: 1. Chỉ ra đợc vật dao động trong một số nguồn âm nh trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. 2. Giải thích đợc trờng hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe đợc âm phản xạ tách biÖt h¼n víi ©m ph¸t ra trùc tiÕp tõ nguån. 3. Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể. Ch¬ng III: §iÖn häc VÒ kiÕn thøc: 1. Mô tả đợc một vài hiện tợng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 2. Nêu đợc hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện bằng cọ xát là hút các vật khác hoÆc lµm s¸ng bót thö ®iÖn. 3. Nêu đợc dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và cho biết tên gọi hai lo¹i ®iÖn tÝch nµy. 4. Nêu đợc sơ lợc về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dơng, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. 5. Mô tả đợc thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể nh đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay. . . 6. Nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích chuyển dịch có hớng. 7. Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể đợc tên các nguån ®iÖn th«ng dông lµ pin vµ acquy. 8. Nhận biết đợc cực dơng và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trªn nguån ®iÖn. 9. Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện lµ vËt liÖu kh«ng cho dßng ®iÖn ®i qua. 10. Kể tên đợc một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thờng dùng. 11. Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hớng. 12. Nêu đợc quy ớc về chiều dòng điện. 13. Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu đợc biểu hiÖn cña mçi t¸c dông nµy. 14. Nêu đợc ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. 15. Nêu đợc tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cờng độ của nó càng lớn. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 16. Nêu đợc đơn vị của cờng độ dòng điện. 17. Nêu đợc giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. 18. Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế. 19. Nêu đợc khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có gi¸ trÞ b»ng sè v«n ghi trªn vá mçi nguån ®iÖn nµy. 20. Nêu đợc khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. 21. Nêu đợc rằng dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thờng khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức ghi trên dụng cụ đó. 22. Nêu đợc mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song. 23. Nêu đợc mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. 24. Nêu đợc giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện đối với cơ thể ngêi. VÒ kÜ n¨ng: 1. Giải thích đợc một số hiện tợng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. 2. Mắc đợc một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây dẫn nối. 3. Vẽ đợc sơ đồ của mạch điện đơn giản đã đợc mắc sẵn bằng các kí hiệu đã đợc quy ớc. 4. Mắc đợc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. 5. Chỉ đợc chiều dòng điện chạy trong mạch điện. 6. Biểu diễn đợc bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 7. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện. 8. Sử dụng đợc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một m¹ch ®iÖn hë. 9. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. 10. Mắc đợc hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ đợc sơ đồ tơng ứng. 11. Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện và hiệu ®iÖn thÕ trong ®o¹n m¹ch nèi tiÕp hoÆc song song. 12. Nêu và thực hiện đợc một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 1.3.3. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n vËt lÝ líp 8 THCS Ch¬ng I: C¬ häc VÒ kiÕn thøc: 1 Nêu đợc dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ. Nêu đợc ví dụ về chuyển động c¬. 2. Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động cơ học. 3. Nêu đợc ý nghĩa của tốc đô là đặc trng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu đợc đơn vị đo vận tốc. 4. Nêu đợc tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. Phân biệt đợc chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 6. Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hớng chuyển động của vËt. 7. Nêu đợc ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. 8. Nêu đợc quán tính của một vật là gì. 9. Nêu đợc ví dụ về lực ma sát nghỉ, trợt, lăn. 10. Nêu đợc áp lực, áp suất và đơn vị của áp suất là gì. 11. Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. 12. Nêu đợc áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất láng. 13. Nêu đợc các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. 14. Mô tả đợc cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 15. Mô tả đợc hiện tợng về sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét. 16. Nêu đợc điều kiện nổi của vật. 17. Nêu đợc ví dụ trong đó lực thực hiện công và không thực hiện công. 18. Viết đợc cth tính công cho trờng hợp hớng của lực trùng với hớng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu đợc đơn vị của công. 19. Phát biểu đợc định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu đợc ví dụ minh ho¹. 20. Nêu đợc công suất là gì. Viết đợc công thức tính công suất và nêu đợc đơn vị đo c«ng suÊt. 21. Nêu đợc ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 22. Nêu đợc vật có khối lợng càng lớn, tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn. 23. Nêu đợc vật có khối lợng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 24. Nêu đợc ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 25. Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu đợc ví dụ về định luËt nµy. VÒ kÜ n¨ng: 1. Vận dụng đợc công thức v = s . t. 2. Xác định đợc tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. 3. Tính đợc tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 4. Biểu diễn đợc lực bằng véc tơ. 5. Giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến quán tính. 6. Đề ra đợc cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trờng hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 7. VËn dông c«ng thøc p = F . S. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 8. Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 9. VËn dông c«ng thøc vÒ lùc ®Èy ¸c-si-mÐt F = Vd. 10. Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiệm lại định luật ácsimét. 11. VËn dông c«ng thøc A = F.s. 12. VËn dông c«ng thøc P =. A . t. Ch¬ng II: NhiÖt häc VÒ kiÕn thøc: 1. Nêu đợc các chất đợc cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 2. Nêu đợc giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 3. Nêu đợc các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 4. Nêu đợc ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 5. Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng. Nêu đợc nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiÖt n¨ng cña nã cµng lín. 6. Nêu đợc tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm đợc ví dụ minh hoạ cho mỗi c¸ch. 7. Nêu đợc tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lu, bức xạ nhiệt) và tìm đợc ví dô minh ho¹ cho mçi c¸ch. 8. Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và nêu đợc đơn vị đo nhiệt lợng. 9. Nêu đợc ví dụ chứng tỏ nhiệt lợng trao đổi phụ thuộc vào khối lợng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 10. Chỉ ra đợc nhiệt lợng chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp h¬n. VÒ kÜ n¨ng: 1. Giải thích đợc một số hiện tợng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. 2. Giải thích đợc hiện tợng khuếch tán. 3. Vận dụng đợc các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tợng đơn giản. 4. Vận dụng đợc công thức Q = mcto. 5. Vận dụng đợc phơng trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 1.3.4. ChuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n vËt lÝ líp 9 THCS Ch¬ng I: §iÖn häc VÒ kiÕn thøc: 1. Nêu đợc điện trở của mỗi dây dẫn đặc trng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu đợc điện trở của một dây dẫn đợc xác định nh thế nào và có đơn vị đo là gì. 3. Phát biểu đợc định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. 4. Viết đợc công thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gåm nhiÒu nhÊt ba ®iÖn trë. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Nêu đợc mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện của dây và vật liệu làm dây dẫn. Nêu đợc các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 6. Nhận biết đợc các loại biến trở. 7. Nêu đợc ý nghĩa các trị số vôn và oát có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 8. Viết đợc các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn m¹ch. 9. Nêu đợc một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lợng. 10. Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng khi các đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 11. Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 12. Nêu đợc tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. VÒ kÜ n¨ng: 1. Xác định đợc điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 2. Xác định bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiÕp hoÆc song song víi c¸c ®iÖn trë thµnh phÇn. 3. Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 4. Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiÕt diÖn vµ víi vËt liÖu lµm d©y dÉn. 5. Vận dụng đợc công thức R =  l và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản liên S quan tíi ®iÖn trë cña d©y dÉn. 6. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng đợc biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch. 7. Vận dụng đợc định luật Ôm và công thức R =  l để giải một số bài toán về S mạch điện đợc sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 8. Xác định đợc công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng đợc công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 9. Vận dụng đợc định luật Jun - Len-xơ để giải thích các hiện tợng đơn giản có liên quan. 10. Giải thích và thực hiện đợc các biện pháp thông thờng để sử dụng an toàn điện và sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng. Ch¬ng II: Tõ trêng vµ c¶m øng ®iÖn tõ VÒ kiÕn thøc 1. Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 2. Nêu đợc sự tơng tác giữa các từ cực của hai nam châm. 3. Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của la bàn. 4. Mô tả đợc thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. 5. Mô tả đợc cấu tạo của nam châm điện và nêu đợc lõi sắt có vai trò làm tăng tác dông tõ. 6. Phát biểu đợc quy tắc nắm tay phải về chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây có dßng ®iÖn ch¹y qua. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7. Nêu đợc một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm ®iÖn trong nh÷ng øng dông nµy. 8. Phát biểu đợc quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng đều. 9. Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 10. Mô tả đợc thí nghiệm hoặc nêu đợc ví dụ về hiện tợng cảm ứng điện từ. 11. Nêu đợc dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đờng sức từ xuyªn qua tiÕt diÖn cña cuén d©y dÉn kÝn . 12. Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung d©y quay hoÆc cã nam ch©m quay. 13. Nêu đợc các máy phát điện đều biến đổi trực tiếp cơ năng thành điện năng. 14. Nêu đợc dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều vµ c¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu. 15. Nhận biết đợc ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua c¸c kÝ hiÖu ghi trªn dông cô. 16. Nêu đợc các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cờng độ hoặc của điện áp xoay chiều. 17. Nêu đợc công suất hao phí điện năng trên dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phơng của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đờng dây. 18. Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. 19. Nêu đợc điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu đợc một số ứng dụng quan trọng của máy biến áp. VÒ kÜ n¨ng: 1. Xác định đợc các từ cực của kim nam châm. 2. Xác định đợc tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực cña mét nam ch©m kh¸c. 3. Biết sử dụng la bàn để tìm hớng địa lí. 4. Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện. 5. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trờng. 6. Vẽ đợc đờng sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng ®iÖn ch¹y qua. 7. Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đờng sức từ trong lòng èng d©y khi biÕt chiÒu dßng ®iÖn vµ ngîc l¹i. 8. Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tè kia. 9. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lợng) của động cơ điện một chiều. 10. Giải đợc một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 11. Phát hiện đợc dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng tõ cña chóng. 12. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoÆc cã nam ch©m quay. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. Giải thích đợc vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. 14. Mắc đợc máy biến áp vào mạch điện để sử dụng theo đúng yêu cầu. 15. Nghiệm lại đợc công thức. U 1 n1 = U 2 n2. b»ng thÝ nghiÖm.. 16. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng đợc công thức. U 1 n1 . = U 2 n2. Ch¬ng III. Quang häc VÒ kiÕn thøc 1. Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền từ không khÝ sang níc vµ ngîc l¹i. 2. Chỉ ra đợc tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 3. Nhận biết đợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 4. Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính ph©n k×. 5. Nêu đợc đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 6. Nêu đợc máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. 7. Nêu đợc mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lới. 8. Nêu đợc sự tơng tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. 9. Nêu đợc mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. 10. Nêu đợc đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. 11. Nêu đợc kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và đợc dùng để quan sát vật nhá. 12. Nêu đợc số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số béi gi¸c cµng lín th× quan s¸t thÊy ¶nh cµng lín. 13. Kể tên đợc một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thờng, nguồn phát ánh sáng màu và nêu đợc tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu. 14. Nêu đợc chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả đợc cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. 15. Nhận biết đợc rằng khi nhiều ánh sáng màu đợc chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng đợc trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu đợc ánh sáng trắng. 16. Nhận biết đợc rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kÐm c¸c ¸nh s¸ng mµu kh¸c. VËt mµu tr¾ng cã kh¶ n¨ng t¸n x¹ m¹nh tÊt c¶ c¸c ¸nh s¸ng mµu, vËt mµu ®en kh«ng cã kh¶ n¨ng t¸n x¹ bÊt k× ¸nh s¸ng mµu nµo. 17. Nêu đợc ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng đối với mỗi tác dụng này. VÒ kÜ n¨ng 1. Xác định đợc thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> k×.. 2. Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân. 3. Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 4. Xác định đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm. 5. Giải thích đợc một số hiện tợng bằng cách nêu đợc nguyên nhân là do có sự phân tÝch ¸nh s¸ng, läc mµu, trén mµu hoÆc do mµu s¾c c¸c vËt. 6. Xác định đợc ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải là màu đơn sắc hay kh«ng. 7. Tiến hành đợc thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có mµu tr¾ng vµ lªn mét vËt cã mµu ®en. Ch¬ng IV. Sù chuyÓn ho¸ vµ b¶o toµn n¨ng lîng VÒ kiÕn thøc 1. Nêu đợc một vật có năng lợng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nãng c¸c vËt kh¸c. 2. Kể đợc tên các dạng năng lợng đã học. 3. Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc hiện tợng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lợng đã học và chỉ ra đợc rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác. 4. Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng. 5. Nêu đợc động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ n¨ng vµ gåm ba bé phËn c¬ b¶n lµ nguån nãng, bé phËn sinh c«ng vµ nguån l¹nh. 6. Nhận biết đợc một số động cơ nhiệt thờng gặp. 7. Nêu đợc hiệu suất động cơ nhiệt và năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì. 8. Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc thiết bị minh họa quá trình chuyển hoá các dạng n¨ng lîng kh¸c thµnh ®iÖn n¨ng. VÒ kÜ n¨ng: 1. VËn dông c«ng thøc H =. A Q. để giải đợc các bài toán đơn giản về động cơ nhiệt.. 2. Vận dụng đợc công thức Q = qm, trong đó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. 3. Giải thích đợc một số hiện tợng và quá trình thờng gặp trên cơ sở vận dụng định luËt b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ n¨ng lîng. 1.4. Nh÷ng ®iÓm cÇn lu ý vÒ chuÈn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng m«n VËt lÝ 1.4.1. Nhìn chung so với mục tiêu dạy học môn Vật lí trớc khi triển khai đổi mới Giáo dục THCS, chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Vật lí hiện nay giảm bớt yêu cầu mức độ kiến thøc vµ t¨ng thªm yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng häc tËp m«n häc. 1.4.2. Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Vật lí đã cụ thể hóa yêu cầu về kiến thức và kĩ n¨ng häc tËp cña bé m«n, nhng cha cô thÓ hãa yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng tù häc chung, vÒ th¸i độ cũng nh các năng lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con ngời Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những yêu cầu về thái độ cũng nh yêu cầu mới về kĩ năng học tập chung nh thu thập, xử lí và thông báo thông tin, vận dụng sáng tạo kiến thức và kĩ năng đã học để giải quyết sáng tạo những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống,… cần đợc rèn luyện thờng xuyên 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trong các giờ học và chỉ có thể hình thành dần dần sau một giai đoạn nhất định, thông qua mét hÖ thèng bµi häc, líp häc, cÊp häc cña kh«ng chØ m«n VËt lÝ mµ cña tÊt c¶ c¸c môn học khác. Do vậy những yêu cầu này không đợc ghi rõ trong chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Vật lí, nhng khi ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phải lu ý đến yêu cầu này. II. Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập m«n vËt lÝ ë trêng THCS. 2.1. Cha thực hiện đầy đủ mục đích, chức năng của kiểm tra đánh giá. Thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt đợc của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu giáo dục, so với mục tiêu dạy học môn học, so với “chuẩn kiến thức, kĩ năng” đã quy định trong chơng trình môn học; công khai hoá các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi HS, giúp HS nhận ra những tồn tại và tiến bộ, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác, ý chí vơn lên trong học tập. Mặt khác, các kết quả kiểm tra đánh giá cũng giúp giáo viên, cán bộ quản lý điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động chuyên môn và các hỗ trợ khác nhằm đạt mục tiêu dạy học, đồng thời còn giúp phụ huynh HS trong việc lựa chọn cách giáo dục và hớng nghiệp cho con em họ. Nh vậy kiểm tra không chỉ đơn thuần là nguồn cung cÊp th«ng tin ph¶n håi vÒ qu¸ tr×nh d¹y häc, mµ cßn lµ c¬ chÕ ®iÒu khiÓn mét c¸ch cã hiÖu qu¶ qu¸ tr×nh nµy. Hiện nay, do không nhận thức đợc đầy đủ chức năng của kiểm tra, đánh giá nên các việc kiểm tra thờng tập trung vào chức năng thứ nhất, coi nhẹ chức năng thứ hai. Các đề kiểm tra thờng chủ yếu dùng để đánh giá, phân loại học sinh chứ ít chú ý dùng để thu thập thông tin cần thiết cho việc định hớng hoạt động dạy và học tiếp theo nhằm cải thiện hoạt động này. 2.2. Cha thực hiện đầy đủ các loại hình kiểm tra quy định trong kế hoạch dạy học cũng nh cha thực hiện đợc đầy đủ các chức năng của từng loại hình kiểm tra. - Các loại hình kiểm tra quy định trong kế hoạch dạy học của môn Vật lí ở trờng THCS lµ: + Kiểm tra định hình bao gồm kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra định kì. . KiÓm tra thêng xuyªn bao gåm kiÓm tra miÖng, kiÓm tra lÝ thuyÕt vµ kiÓm tra thùc hành dới 1 tiết. Mục đích của hình thức này nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kĩ năng của học sinh, giúp học sinh thực hiện các bài tập đúng thời gian có hiệu quả và tập thói quen làm việc độc lập và ý thức học tập thờng xuyên của học sinh. . Kiểm tra định kì bao gồm kiểm tra lí thuyết và thực hành từ 1 tiết trở lên, nhằm xác định mức độ chính xác của kết quả kiểm tra thờng xuyên và đánh giá chất lợng dạy học cña gi¸o viªn. + Kiểm tra tổng kết là hình thức kiểm tra đợc sử dụng sau khi môn học đã đợc thực hiÖn hÕt mét giai ®o¹n, mét häc k×, cuèi n¨m häc hoÆc cuèi cÊp häc. Tríc khi kiÓm tra tæng kÕt thêng cã tiÕt häc «n tËp. - Việc kiểm tra miệng tuy đợc tiến hành thờng xuyên, song còn mang tính hình thức, thờng tập trung vào việc đánh giá khả năng ghi nhớ máy móc của học sinh ở đầu giờ học, ít chú ý đến việc phát hiện các thiếu sót của HS trong việc nắm kiến thức và kĩ năng để ®iÒu chØnh néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc, còng nh híng dÉn cho HS häc tËp cã hiÖu qu¶ h¬n trong qu¸ tr×nh häc tËp. MÆt kh¸c, gi¸o viªn thêng tiªu phÝ qu¸ nhiÒu thêi gian cho hình thức kiểm tra này làm ảnh hởng đến việc dạy bài mới. - Số lợng bài kiểm tra định kì, kiểm tra tổng kết, trong đó có cả kiểm tra thực hành đã đợc quy định trong “Phân phối chơng trình môn học” của từng lớp, nhng trong thực tế do thiếu thiết bị dạy thực hành, … nên ở nhiều trờng cha thực hiện đợc đầy đủ các bài kiểm tra thực hành. Trong đánh giá thực hành, GV đánh giá là chính, ít tạo điều kiện để HS tự 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Mới đánh giá báo cáo thực hành mà cha ghi phiếu quan sát để nhận xét việc rèn luyện kĩ năng, thực hiện quy trình cũng nh cha kết hợp với việc đánh giá sản phẩm của bài thực hành. - Các bài kiểm tra 1 tiết trở lên là những bài kiểm tra quan trọng nhất để đánh giá kết qu¶ häc tËp cña häc sinh. Trong thêi gian vßng 1 thay s¸ch gi¸o khoa cÊp THCS (tõ n¨m 2002 - 2007), việc đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của HS đã bớc đầu đợc đổi mới, thể hiện ở những điểm sau: đã có sự kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận trong nhiều đề kiểm tra viết. Một số địa phơng, một số trờng còn ra đề chẵn, lẻ để HS ngồi cạnh nhau không thể nhìn bài của bạn nhằm đảm bảo đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập. Nhiều GV đã nghiên cứu tài liệu về đổi mới đánh giá, nghiên cứu gợi ý ở sách giáo viên, đợc dự một số lớp tập huấn về đánh giá nên đã xây dựng đợc những câu hỏi có chất lợng. Tuy nhiªn c¸c bµi kiÓm tra 1 tiÕt cã kÕt hîp tr¾c nghiÖm kh¸ch quan víi tr¾c nghiÖm tù luËn trong thêi gian nµy cßn béc lé nh÷ng nhîc ®iÓm sau: + PhÇn „Tr¾c nghiÖm tù luËn“ chiÕm phÇn lín thêi gian lµm bµi kiÓm tra. Néi dung vµ số lợng các câu hỏi tự luận vẫn nh trớc đây, tuỳ theo từng lớp, từng chơng, mỗi đề kiểm tra thờng có từ một đến vài câu hỏi lí thuyết, cùng với từ một đến vài bài tập định lợng. NhiÒu c©u hái tù luËn híng tíi yªu cÇu häc thuéc lßng. C¸c c©u hái tù luËn míi chØ kiÓm tra mức độ nhận thức biết, hiểu và vận dụng, mà cha tận dụng đợc u thế của câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra quá trình t duy, vận dụng sáng tạo kiến thức và kĩ năng đã học của häc sinh vµo t×nh huèng thùc cña cuéc sèng. + Tùy theo ngời ra đề, số câu hỏi trong phần “Trắc nghiệm khách quan” thờng gồm từ 4 đến 8 câu (dới các dạng nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghép đôi, đúng - sai).  Theo tính toán lí thuyết, xác suất học sinh trả lời đúng do đoán mò đối với bài kiểm tra có số lượng câu hỏi khách quan (4 lựa chọn) dới 10 câu là cao, cha đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan.  Theo chỉ đạo từ đa số các Sở, Phòng, tỉ lệ điểm dành cho trắc nghiệm khách quan vµ tù luËn thêng lµ 3/7 (c¸ biÖt mét vµi n¬i lµ 2/8 hoÆc 4/6) . Nh vËy, theo lÝ thuyÕt th× thêi gian dµnh cho viÖc lµm c¸c c©u hái kh¸ch quan (t¬ng øng víi tØ lÖ ®iÓm) sÏ lµ khoảng 13,5 phút và thời gian dành để làm 1 câu khách quan là khoảng 1 phút thì số câu hái kh¸ch quan cÇn cã trong c¸c bµi kiÓm tra nµy ph¶i kho¶ng 13 c©u. Nh vËy, viÖc kÕt hîp kiÓm tra tr¾c nghiÖm kh¸ch quan víi tù luËn trong thêi gian qua đã đề cập đợc nhiều lĩnh vực kiến thức và kĩ năng hơn trớc, nhng số câu hỏi khách quan trong đa số các đề kiểm tra vẫn cha đảm bảo yêu cầu về tính hệ thống, toàn diện, mức độ bao phủ chơng trình cũng nh cha đảm bảo yêu cầu về thời gian làm bài, về tính khách quan trong việc đánh giá. 2.3. Cha phản ánh đúng chất lợng kết quả học tập của học sinh. - Việc ra đề kiểm tra định kì kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan với tự luận cha theo quy trình chặt chẽ của việc ra đề kiểm tra, cụ thể là cha xây dựng ma trận đề kiÓm tra tríc khi ra c¸c c©u hái kiÓm tra. + Nội dung các câu hỏi kiểm tra cha phản ánh đúng mức và bao quát đầy đủ các mặt cña môc tiªu d¹y häc. Cô thÓ lµ: PhÇn lín néi dung c¸c c©u hái vÉn chñ yÕu tËp trung vµo kiÕn thøc, nÆng vÒ yªu cÇu tÝnh to¸n, Ýt g¾n víi thùc tÕ, nhÊt lµ Ýt g¾n víi c¸c thÝ nghiÖm chứng minh cũng nh thí nghiệm thực hành quy định trong chơng trình; hiếm có câu hỏi gắn với yêu cầu mới cần đạt về kĩ năng học tập nh thu thập hoặc xử lí thông tin,...; trong khi vÉn cã hiÖn tîng nhiÒu c©u hái tËp trung vµo mét kiÕn thøc, cã c©u hái kiÓm tra vît ra ngoài chuẩn quy định trong chơng trình môn Vật lí. Nguyên nhân của tình trạng này là do khi ra đề, giáo viên thờng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân, vào mục tiêu cụ thể của 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c¸c bµi häc trong s¸ch gi¸o viªn, vµo tÇm quan träng cña kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng trong c¸c mạnh nội dung thuộc phạm vi kiểm tra; cha xác định rõ chuẩn kiến thức và kĩ năng nào cần đa vào ma trận của đề kiểm tra. + Trong nhiều đề kiểm tra, số các câu hỏi ở cấp độ „Biết“ thờng quá nhiều so với các câu hỏi ở cấp độ „Hiểu“ và „Vận dụng“, không thỏa mãn nguyên tắc “trọng số của cấp độ trung bình cao hơn hoặc bằng cấp độ nhận thức khác”, tức là tỉ lệ phần trăm các câu hỏi ở cấp độ “Hiểu” phải lớn hơn hoặc bằng tỉ lệ phần trăm các câu hỏi ở cấp độ “Biết” và “Vận dụng”. Phân phối điểm của các đề kiểm tra này sẽ không có dạng tơng đối chuẩn và nh vậy sẽ không phân hóa đúng trình độ nhận thức của học sinh. Nguyên nhân có thể là do giáo viên cha biết nguyên tắc này hoặc cha nắm vững phân loại mức độ nhận thức của Bloom để áp dụng vào việc ra các câu hỏi tơng ứng. - Mặc dù tỉ lệ các câu hỏi ở các cấp độ nhận thức „Biết - Hiểu - Vận dụng“ trong từng đề kiểm tra đều phải tuân thủ nguyên tắc trên, nhng con số tỉ lệ cụ thể này của các đề kiểm tra có thể khác nhau. Tùy theo điều kiện ở từng địa phơng, ngời ra đề quyết định tỉ lệ cụ thể để đảm bảo tính khả thi. Ví dụ nh tỉ lệ phần trăm các câu hỏi trong ma trận đề kiÓm tra häc k× II m«n VËt lÝ líp 9 cña tØnh A lµ 20%BiÕt - 50%HiÓu - 30%VËn dông vµ cña tØnh B lµ 30%BiÕt - 40%HiÓu - 30%VËn dông. §iÒu nµy cã nghÜa lµ, häc sinh tØnh A đạt điểm 5 cha chắc đã kém hơn học sinh tỉnh B đạt điểm 7 và nếu dùng kết quả kiểm tra này để so sánh, đánh giá thành tích học tập của học sinh, của hai tỉnh là không công b»ng. - Nhiều câu hỏi trong các đề kiểm tra còn cha đạt yêu cầu về tiêu chí xây dựng câu tr¾c nghiÖm kh¸ch quan còng nh c©u hái tù luËn. ViÖc tr×nh bµy còng nh kÜ thuËt viÕt c©u dẫn, các phơng án nhiễu của các câu hỏi khách quan còn cha thống nhất trong các đề kiÓm tra,… - Vì điều kiện cơ sở vật chất của đa số các địa phơng còn cha cho phép in nhiều phơng án đề cũng nh trộn đề bằng máy nên việc tiến hành kiểm tra cha đảm bảo tính khách quan. Do đó khó tránh khỏi hiện tợng học sinh nhìn bài nhau, thông báo đáp án của các câu hỏi khách quan. Thậm chí đối với những đề kiểm tra chỉ có ít câu trắc nghiệm khách quan, đã có nhiều em làm phần “Trắc nghiệm tự luận” trớc, chỉ dành lại một vài phút để hỏi đáp án của phần “Trắc nghiệm khách quan” và nh vậy thực chất của việc kết hợp kiÓm tra b»ng tr¾c nghiÖm kh¸ch quan lµ “biÕu” thªm ®iÓm cho häc sinh, kh«ng nh÷ng không tăng tính khách quan trong việc đánh giá, mà trái lại gây phản tác dụng của hình thøc kiÓm tra kh¸ch quan nµy. Tóm lại, việc biên soạn các đề kiểm tra đã theo định hớng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, do cha đợc bồi dỡng, đào tạo đầy đủ về quy trình đánh giá và kĩ thuật biên soạn bộ đề nên kết quả kiểm tra cha đảm bảo cung cấp thông tin phản hồi chính xác, đáng tin cậy để đánh giá mức độ đạt đợc chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong chơng trình môn Vật lí, ít có tác dụng điều khiển quá trình dạy học theo đúng những yêu cầu của mục tiêu giáo dục đã đề ra. Để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Vật lí cần có sự hç trî rÊt nhiÒu mÆt cña c¸c cÊp qu¶n lý gi¸o dôc, nhng sù nhiÖt t×nh, cè g¾ng cña GV lµ rất quan trọng. Tài liệu này đợc biên soạn nhằm giúp GV dạy môn Vật lí tham khảo một số vấn đề về đổi mới kiểm tra đánh giá, cụ thể hoá định hớng đổi mới đánh giá thông qua việc giới thiệu một số vấn đề chung về kiểm tra đánh giá, quy trình biên soạn đề kiểm tra, kĩ thuật xây dựng các câu hỏi khách quan, tự luận và minh họa một số đề kiểm tra Vật lí líp 6, 7, 8, 9. III. Định hớng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Vật lí ở trêng THCS 3.1. Nhận thức rõ về mục đích, chức năng, loại hình, các hình thức và bộ công cụ đánh giá trong giáo dục. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.1.1. Mục đích đánh giá trong giáo dục. Việc đánh giá trong giáo dục nhằm những mục đích chính sau đây: a. §èi víi häc sinh: - Chuẩn đoán năng lực và trình độ của học sinh để phân loại, tuyển chọn và hớng học cho học sinh (đánh giá đầu vào). - Xác định kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu, theo chuẩn của chơng trình c¸c m«n häc. - §¸nh gi¸ sù ph¸t triÓn nh©n c¸ch nãi chung cña häc sinh theo môc tiªu gi¸o dôc (đánh giá đầu ra). - Thúc đẩy, động viên học sinh cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy năng lực của mình để học tập kết quả hơn. b. §èi víi gi¸o viªn: - Cung cấp thông tin về các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh và trình độ học tập của häc sinh. - Cung cÊp th«ng tin cô thÓ vÒ t×nh häc tËp cña häc sinh lµm c¬ së cho viÖc c¶i tiÕn néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc nh»m n©ng cao chÊt lîng vµ hiÖu qu¶ gi¸o dôc. c. §èi víi c¸c c¬ quan qu¶n lÝ vµ nghiªn cøu gi¸o dôc: - Cung cấp thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục, làm cơ sở cho việc đánh giá các cơ sở giáo dục cũng nh để ra những quyết định chỉ thị kịp thời, uốn nắn, động viên, khuyến khích giáo viên và HS thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. - Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc cải tiến mọi mặt hoạt động của giáo dục từ phát triển chơng trình, biên soạn sách giáo khoa đến đào tạo, bồi dỡng giáo viên, xây dùng c¬ së vËt chÊt, qu¶n lÝ nhµ trêng v.v... Nh vậy, việc kiểm tra đánh giá phải đồng thời thực hiện hai mục đích là vừa cung cấp th«ng tin ph¶n håi vÒ qu¸ tr×nh d¹y häc, võa lµ c¬ chÕ ®iÒu khiÓn h÷u hiÖu chÝnh qu¸ tr×nh nµy. 3.1.2. Chức năng của đánh giá trong giáo dục. Việc đánh giá trong giáo dục nhằm thực hiện những chức năng sau đây: - Chức năng kiểm tra. Đây là chức năng cơ bản thể hiện ở chỗ phát hiện đợc thực trạng về kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh, để từ đó xác định mức độ đạt đợc và khả năng tiếp tục học tập vơn lên của học sinh. Đây cũng là phơng tiện hữu hiệu để kiểm tra hiệu quả hoạt động của giáo viên, của nhà trờng cũng nh của mọi ngời, mọi cơ sở tham gia vµo c«ng t¸c gi¸o dôc. - Chøc n¨ng d¹y häc. §¸nh gi¸ lµ mét trong nh÷ng kh©u quan träng cña qu¸ tr×nh d¹y học. Nó giúp cho học sinh thấy đợc những u điểm và nhợc điểm của mình trong học tập để tiếp tục vơn lên, nó cũng giúp cho giáo viên thấy đợc những u điểm và nhợc điểm của mình trong giảng dạy để không ngừng cải tiến. Đánh giá còn góp phần quan trọng trong việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp nh lòng hăng say học tập, tinh thần cè g¾ng, ý thøc v¬n lªn, lßng khiªm tèn,tù träng, trung thùc... Nã còng cã thÓ gãp phÇn đáng kể trong việc điều chỉnh thái độ của giáo viên đối với công việc của mình cũng nh đối với học sinh. - Chức năng điều khiển. Đánh giá không những là công cụ dùng để thu thập thông tin ph¶n håi vÒ qu¸ tr×nh gi¸o dôc mµ cßn lµ c¬ chÕ ®iÒu khiÓn h÷u hiÖu chÝnh qu¸ tr×nh nµy. "Thi thế nào, học thế ấy" là sự thể hiện cụ thể chức năng này của đánh giá trong giáo dục.. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cần thận trọng trong việc sử dụng chức năng này của đánh giá, để tránh không vi ph¹m nguyªn t¾c gi¸o dôc toµn diÖn, kh«ng khuyÕn khÝch lèi häc khoa cö, kh«ng g©y tâm lí "học chỉ để thi", đang là một trong những căn bệnh trầm kha của giáo dục nớc ta. Ba chức năng trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và hỗ trợ lẫn nhau. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà một hoặc một số chức năng nào đó có thể nổi trội hơn các chức năng cßn l¹i. 3.1.3. Hai loại hình đánh giá. Căn cứ vào mục đích đánh giá, ngời ta phân biệt hai loại hình đánh giá. Đó là đánh giá tổng kết và đánh giá định hình. - Đánh giá tổng kết (summative assessment), còn gọi là đánh giá kết thúc, thờng đợc tiến hành ở cuối mỗi giai đoạn đào tạo nhằm đánh giá và tổng kết kết quả học tập của học sinh mét c¸ch chÝnh quy vµ hÖ thèng. §¸nh gi¸ tæng kÕt cung cÊp th«ng tin vÒ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh so víi môc tiªu giáo dục của mỗi giai đoạn. Nó là cơ sở để phân loại, lựa chọn học sinh, phân phối học sinh vµo c¸c ch¬ng tr×nh häc tËp thÝch hîp, cÊp chøng chØ v¨n b»ng tèt nghiÖp cho häc sinh. Tuy nhiªn nã kh«ng thÓ gãp phÇn vµo viÖc c¶i thiÖn kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh trong giai đoạn học tập đợc đánh giá. Tất nhiên nó vẫn có thể góp phần vào việc cung cấp th«ng tin lµm c¬ së cho viÖc c¶i tiÕn giai ®o¹n häc tËp trong t¬ng lai, cho nh÷ng líp häc sinh kÕ tiÕp. - Đánh giá định hình (formative assessment), còn gọi là đánh giá thờng xuyên, đánh giá định kì, đánh giá hình thành hay đánh giá tiến trình, đợc sử dụng để khắc phục nhợc điểm của đánh giá tổng kết. Đánh giá định hình đợc tiến hành trong quá trình dạy và học một nội dung nào đó, nhằm thu thập thông tin phản hồi về kết quả học tập của học sinh về nội dung đó, dùng làm cơ sở cho việc định hớng hoạt động dạy và học tiếp theo nhằm làm cho những hoạt động này có hiệu quả hơn. Thông qua kết quả đánh giá định hình, giáo viên có thể thấy đợc u điểm và khuyết điểm của mình để điều chỉnh nội dung và phơng pháp dạy học, hớng dẫn học sinh học tập tốt hơn; học sinh cũng thấy đợc u điểm và khuyết điểm của mình để phát huy và khắc phôc. Tuy có những khác biệt về mục đích và cách tiến hành, song đánh giá định hình và đánh giá tổng kết không phải là hai loại hình đánh giá hoàn toàn tách rời nhau, mà gắn bó víi nhau, hç trî lÉn nhau. 3.1.4. Hình thức đánh giá. Với quan niệm về đánh giá nh đã trình bày ở trên thì việc đánh giá có thể tiến hành dới nhiều hình thức với các mức độ chính quy khác nhau. Có thể sắp xếp các hình thức đánh giá thờng dùng theo mức độ chính quy tăng dần (từ những quan sát lớp học một cách ngẫu nhiên đến những kì thi đợc tổ chức một cách hoàn toàn chính quy bởi các cơ quan qu¶n lÝ gi¸o dôc) nh sau: 1. Quan sát hoạt động của học sinh một cách ngẫu nhiên (Không lập kế hoạc trớc) 2. Tập trung quan sát một số học sinh hoặc một số hoạt động xác định (Có lập kế ho¹ch tríc) 3. Kiểm tra và cho điểm thờng xuyên để thu thập thông tin phản hồi về việc học tập cña häc sinh trªn líp. 4. Các bài tập đặc biệt góp phần xếp loại tổng thể học sinh. 5. C¸c bµi kiÓm tra trªn líp trong ®iÒu kiÖn nghiªm tóc (kiÓm tra cuèi ch¬ng, kiÓm tra häc k×...) gãp phÇn xÕp lo¹i tæng thÓ häc sinh. 6. C¸c bµi kiÓm tra chÝnh thøc kÕt thóc n¨m häc. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 7. C¸c k× thi do c¸c c¬ quan qu¶n lÝ gi¸o dôc ngoµi nhµ trêng tæ chøc vµ chÊm ®iÓm nhằm khẳng định trình độ của học sinh. Các hình thức từ 1 đến 5 mang tính định hình, còn các hình thức từ 4 đến 7 mang tính tæng kÕt. 3.1.5. Tiêu chí của bộ công cụ đánh giá. Có thể hiểu bộ công cụ đánh giá là các đề kiểm tra (các câu hỏi, bài tập lí thuyết, bài tập thực hành), phiếu quan sát, những hoạt động thực hành ngoài lớp học,… giúp giáo viªn thu thËp th«ng tin kh¸ch quan vÒ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh. Do vËy, trong bé công cụ đánh giá cần nêu rõ mục đích đánh giá, nội dung đánh giá, đáp án và biểu điểm. Việc đánh giá kết quả học tập chỉ có tác dụng tích cực nếu các công cụ đánh giá bảo đảm đợc một số tiêu chí nhất định. Sau đây là những tiêu chí chính. - Tính toàn diện. Tiêu chí này yêu cầu các đề kiểm tra phải thể hiện đợc một cách toàn diện các mục tiêu đã đợc xác định trong chơng trình các môn học. Các đề kiểm tra cũng nh thi tốt nghiệp trớc đây đợc biên soạn theo dạng thức tự luận thờng không bảo đảm đợc tiªu chÝ nµy, v× chØ cã thÓ bao gåm mét sè Ýt c©u thuéc mét sè néi dung cña ch¬ng tr×nh m«n häc. - Tính khách quan. Tiêu chí này đảm bảo kết quả đánh giá không phụ thuộc vào chủ quan của ngời đánh giá cũng nh điều kiện đánh giá. Một đề kiểm tra có tính khách quan nÕu: + Dùng cho các đối tợng khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau đều cho cùng mét kÕt qu¶ hoÆc chØ sai kh¸c trong ph¹m vi sai sè cho phÐp. + C¸c GV chÊm cïng mét bµi ph¶i cho ®iÓm nh nhau hoÆc chØ sai kh¸c trong ph¹m vi sai sè cho phÐp. - Độ tin cậy. Một đề kiểm tra đợc coi là có độ tin cậy nếu: + Kết quả làm bài phản ảnh đúng trình độ ngời học và đúng mục đích đánh giá. + HS kh«ng thÓ hiÓu theo c¸c c¸ch kh¸c nhau. Thờng chỉ những đề trắc nghiệm chuẩn do các chuyên gia trắc nghiệm biên soạn, thử và tu chỉnh nhiều lần mới đạt đợc đầy đủ các yêu cầu của tiêu chí về độ tin cậy nêu trên. Các đề trắc nghiệm dùng trong lớp do các giáo viên biên soạn để sử dụng trong quá trình giảng dạy khó có thể thể đạt đợc độ tin cậy cao. - TÝnh kh¶ thi. Néi dung, h×nh thøc vµ ph¬ng tiÖn tæ chøc ph¶i phï hîp víi ®iÒu kiÖn cña HS, cña nhµ trêng vµ nhÊt lµ phï hîp víi môc tiªu gi¸o dôc cña tõng m«n häc. - Kh¶ n¨ng ph©n lo¹i tÝch cùc. HS cã n¨ng lùc cao h¬n ph¶i cã kÕt qu¶ cao h¬n mét cách rõ rệt. Bài kiểm tra càng phản ánh đợc càng rõ ràng và càng nhiều trình độ của học sinh cµng tèt. - Tính giá trị (hoặc hớng đích). Một bài kiểm tra chỉ có giá trị khi đánh giá đợc HS về lĩnh vực cần đánh giá, đo đợc cái cần đo, thực hiện đợc đầy đủ các mục tiêu đặt ra cho bài kiÓm tra. 3.2. Đổi mới về nội dung kiểm tra, đánh giá. Về nội dung, các đề kiểm tra Vật lí lớp THCS cần đạt đợc những yêu cầu cơ bản sau ®©y: a. Đánh giá đợc một cách toàn diện các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, nhất là kĩ năng học tập mà học sinh cần đạt đợc sau khi học xong môn học ở cấp THCS.. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. Đặt trọng tâm vào những nội dung liên quan nhiều đến việc ứng dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tế, đánh giá cao khả năng sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n häc vµo nh÷ng t×nh huèng cña cuéc sèng thùc. c. Chú ý đến đặc thù của khoa học vật lí là khoa học thực nghiệm, do đó cần có những nội dung nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh về thực hành vật lí. - CÇn ®a néi dung thùc hµnh vµo viÖc kiÓm tra cuèi häc k× còng nh thi tèt nghiÖp. C¸c đề kiểm tra học kì và thi tốt nghiệp lâu nay chỉ tập trung chủ yếu vào việc đánh giá kiến thức lí thuyết và kĩ năng vận dụng những kiến thức này vào việc giải các bài tập (định tính và định lợng), không chú ý tới kiến thức và kĩ năng thực hành vật lí. Nếu việc thiết kế các bài kiểm tra không chú ý đúng mức tới việc đánh giá mức độ đạt đợc của học sinh về kÜ n¨ng thùc nghiÖm th× viÖc d¹y häc “chay, kh«ng cÇn lµm thÝ nghiÖm” sÏ vÉn tån t¹i trong thùc tÕ d¹y häc nh tríc ®©y. - Có thể đa việc đánh giá kiến thức và kĩ năng thực hành vào kiểm tra học kì và thi tốt nghiệp ở những mức độ khác nhau sau đây: + Yêu cầu HS làm một bài thí nghiệm thực hành trọn vẹn từ lắp đặt thiết bị, đo đạc để thu thập số liệu đến xử lí số liệu và viết báo cáo. Đây là mức độ cao nhất của việc đánh giá thực hành vật lí, đang đợc thực hiện ở một số nớc có trình độ phát triển cao. Đây cũng chính là hình thức đánh giá mà chúng ta cần nghiên cứu để thực hiện trong tơng lai. + Không yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm, chỉ yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp ráp thiết bị, mô tả quá trình tiến hành thí nghiệm và xử lí kết quả. Đây là mức độ đánh giá đang đợc thùc hiÖn ë nhiÒu níc trªn thÕ giíi. + Đa các câu hỏi về thí nghiệm thực hành vào các đề kiểm tra cũng nh thi tốt nghiệp mà nếu HS cha thực hiện các thí nghiệm liên quan thì sẽ không thể trả lời đợc. Đây là mức độ thấp nhất của việc đa nội dung thực hành vật lí vào việc đánh giá kết quả học tập cña HS qua kiÓm tra häc k× vµ thi tèt nghiÖp. Chóng ta cã thÓ ¸p dông ngay h×nh thøc nµy khi HS đã đợc học theo các sách giáo khoa vật lí mới vì trong các sách giáo khoa này đã có một số bài tập đợc viết theo tinh thần trên. 3.3. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá. Về hình thức các đề kiểm tra vật lí THCS cần có những đổi mới sau đây: - Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá. Cần phối hợp một cách hợp lí giữa kiểm tra lí thuyết với kiểm tra thực hành, kiểm tra vấn đáp với kiểm tra viết, kiểm tra của GV với tự kiểm tra của HS v.v..., nhằm tạo điều kiện đánh giá một cách toàn diện và hệ thèng kÕt qu¶ häc tËp cña HS. - T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc chÊm bµi vµ xö lÝ kÕt qu¶ kiÓm tra sao cho võa nhanh, vừa chính xác, bảo đảm đợc tính khách quan và sự công bằng, hạn chế đợc tiêu cực trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3.3.1. KiÓm tra miÖng a. Môc tiªu. Ngoài việc thực hiện mục tiêu chung của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, kiÓm tra miÖng cßn cã nh÷ng môc tiªu riªng sau ®©y: - Thu hút sự chú ý của HS đối với bài học. - KÝch thÝch sù tham gia tÝch cùc cña häc sinh vµo bµi gi¶ng cña gi¸o viªn. - Giúp giáo viên thu thập kịp thời thông tin phản hồi về bài giảng của mình để có nh÷ng ®iÒu chØnh thÝch hîp. §©y chÝnh lµ mét trong nh÷ng môc tiªu chÝnh cña kiÓm tra miệng và cũng là một trong những mục tiêu ít đợc GV quan tâm nhất. b. Nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý khi thùc hiÖn. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i tiÕn hµnh kiÓm tra miÖng vµo ®Çu tiÕt häc. Nªn kÕt hîp kiÓm tra miệng với việc dạy bài mới để không những kiểm tra đợc việc nắm các bài học cũ mà còn chuẩn bị cho việc dạy bài học mới để có những điều chỉnh thích hợp và kịp thời cho néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc. - Không nên chỉ dừng lại ở việc yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã học mà cần yªu cÇu häc sinh vËn dông nh÷ng kiÕn thøc nµy vµo nh÷ng t×nh huèng míi. ViÖc ghi nhí đợc kiến thức đã học chỉ nên cho không quá 5 điểm, 5 điểm còn lại dành cho việc đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức vào tình huống mới. - Chỉ cho điểm kiểm tra miệng khi thấy các câu hỏi và các câu trả lời đã đủ để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nếu thấy cha đủ thì chỉ cần đa ra một lời nhận xét hoặc mét lêi khen. Tr¸nh cho ®iÓm mét c¸ch khiªn cìng. - Vì kiểm tra miệng là một hoạt động quan trọng của tiết học nên hoạt động này cần đợc ghi và chuẩn bị trớc trong giáo án. Trong điều kiện hiện nay, vì số lợng học sinh quá đông nên cha thể tiến hành kiểm tra miệng (vấn đáp) tất cả học sinh cuối mỗi học kì hay cuối năm học. Về nguyên tắc, cách thức kiểm tra này cho phép đánh giá chính xác trình độ kiến thức, kĩ năng và năng lực của học sinh. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, việc đảm bảo sao cho cách thức kiểm tra nµy cung cÊp c¸c th«ng tin ph¶n håi thËt sù chÝnh x¸c vµ kh¸ch quan th× kh«ng ph¶i lµ việc đơn giản và trên thực tế là cha thể thực hiện đợc. 3.3.2. KiÓm tra thÝ nghiÖm thùc hµnh. a. Môc tiªu. - §¸nh gi¸ n¨ng lùc thùc hiÖn c¸c thÝ nghiÖm vËt lÝ cña häc sinh. - Thu thập thêm thông tin về trình độ nắm kiến thức, kĩ năng của học sinh cũng nh thái độ trung thực, hợp tác, thận trọng... trong khi làm thí nghiệm và khai thác kết quả thí nghiÖm. - G©y høng thó cho häc sinh trong viÖc häc vËt lÝ. b. Nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý khi thùc hiÖn. Có thể đánh giá năng lực thực hiện các thí nghiệm vật lí của học sinh thông qua các c«ng cô sau ®©y: - Bµi thùc hµnh dµi tiÕn hµnh trong giê häc thùc hµnh. Trong ch¬ng tr×nh vËt lÝ THCS có quy định danh mục các thí nghiệm thực hành. Cần tận dụng những bài này để đánh giá năng lực làm thí nghiệm vật lí của học sinh. GV cần theo dõi hoạt động của từng nhóm và từng cá nhân trong suốt buổi thực hành, đọc kĩ báo cáo thực hành của từng học sinh để có thể đánh giá đợc các mặt sau đây: + Đánh giá ý thức, thái độ tham gia hoạt động của từng cá nhân trong nhóm thực hành. Điểm về nội dung này có thể cho từ 0 đến 3 điểm. Cụ thể nh sau:  Kh«ng tham gia: 0 ®iÓm.  Tham gia một cách thụ động, chỉ dừng lại ở việc quan sát và lập lại một cách m¸y mãc c¸c thao t¸c thùc hµnh: 1 ®iÓm.  Tham gia một cách chủ động nhng hiệu quả cha cao, đã lặp lại đợc các thao tác thùc hµnh nhng cha thµnh th¹o: 2 ®iÓm.  Tham gia một cách chủ động, tích cực và có hiệu quả, chủ động thực hiện đợc c¸c thao t¸c thùc hµnh: 3®iÓm. + §¸nh gi¸ chÊt lîng cña b¶n b¸o c¸o c¸ nh©n. §iÓm vÒ néi dung nµy cã thÓ cho tõ 0 đến 7 điểm. Trong khi cho điểm cần đánh giá cao những nội dung có tính sáng tạo của cá nhân và phê phán nghiêm khắc bằng cách trừ nhiều điểm đối với những biểu hiện không 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trung thùc trong b¸o c¸o. ViÖc ph©n phèi ®iÓm cô thÓ cho néi dung nµy tuú thuéc vµo tõng bµi thÝ nghiÖm thùc hµnh. - Các hoạt động thực hành tiến hành ngoài lớp học, ngoài giờ học. Ngoài các bài thí nghiệm thực hành quy định trong chơng trình, giáo viên có thể giao cho một số HS thực hiện một số hoạt động thực hành khác có liên quan đến nội dung của bài học để các em lµm ë nhµ víi nh÷ng dông cô dÔ kiÕm hoÆc víi nh÷ng dông cô mµ phßng thÝ nghiÖm cña nhà trờng có thể cho mợn. Các loại bài tập thực hành này thờng đợc tiến hành theo nhóm HS và cũng cần đợc cho điểm nh các bài thực hành khác. Đối với những thí nghiệm tự làm có tính sáng tạo cao có thể đợc đánh giá ngang với một bài kiểm tra cuối chơng hoặc cuối học kì. Đây là loại hình đánh giá rất phổ biến ở nớc ngoài, nhng còn rất ít đợc chú ý ë níc ta. - Bµi thùc hµnh ng¾n trªn líp tiÕn hµnh trong giê häc lÝ thuyÕt. M«n VËt lÝ cßn cã nhiều hoạt động thực hành khác trong những giờ học bài mới nh tiến hành thí nghiệm để thu thập dữ liệu, xử lí thông tin từ những số liệu đã thu thập đợc, .... Mục tiêu hình thành năng lực tự học cho học sinh cũng dần dần đạt đợc thông qua các hoạt động này. - Quan sát thờng xuyên và định kì kĩ năng thực hành của học sinh. + Khi quan s¸t häc sinh thùc hµnh, gi¸o viªn cã thÓ xö lÝ ngay th«ng tin (uèn n¾n, bæ sung, ®iÒu chØnh thao t¸c, quy tr×nh thùc hµnh cña häc sinh,...) hoÆc ghi vµo phiÕu quan sát, sau đó tổng hợp các thông tin kết hợp với sản phẩm thực hành hoặc báo cáo thực hành của HS để đánh giá kĩ năng thực hành của học sinh. + Còng th«ng qua quan s¸t häc sinh thùc hµnh, gi¸o viªn cã thÓ theo dâi qu¸ tr×nh rÌn luyện và hình thành kĩ năng học tập. Mọi thông tin cần đợc ghi vào phiếu quan sát để làm t liệu đánh giá việc hình thành năng lực tự học của học sinh. + CÇn x©y dùng phiÕu quan s¸t sao cho dÔ sö dông, cã thÓ qu¶n lÝ, ghi chÐp mét c¸ch thuận lợi, chính xác để có thể xử lí các thông tin thu thập đợc theo những mục tiêu đã đặt ra. Phiếu gồm các mục: mục đích quan sát, nội dung quan sát, thang điểm hoặc các tiêu chÝ cÇn thu thËp th«ng tin. GV cã thÓ ghi chÐp kÕt qu¶ quan s¸t vµ miªu t¶ b»ng c¸ch đánh dấu, gạch chéo hay viết tuỳ theo quy ớc của mình. 3.3.3. KiÓm tra viÕt - Bµi kiÓm tra viÕt 15 phót cã thÓ thùc hiÖn ë ®Çu hay cuèi tiÕt häc. Thêng kiÓm tra néi dung của một hoặc hai bài vừa học với những câu hỏi mức độ biết (ghi nhớ, tái hiện) hiểu (giải thích, chứng minh...) và bài tập vận dụng liên hệ với thực tế đời sống sản xuất đơn gi¶n. §Ò kiÓm tra 15 phót cã thÓ lµ nh÷ng c©u hái tù luËn, tr¾c nghiÖm kh¸ch quan hoÆc tù luËn kÕt hîp víi tr¾c nghiÖm kh¸ch quan, tuú néi dung vµ kinh nghiÖm cña GV. - Bài kiểm tra viết 45 phút có thể là bài kiểm tra định hình (giữa học kì) hoặc là bài kiÓm tra tæng kÕt (cuèi häc k×, cuèi n¨m, cuèi cÊp). Cã thÓ thùc hiÖn c¸c bµi kiÓm tra viÕt th«ng qua c¸c c«ng cô sau: + Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan. + Tr¾c nghiÖm tù luËn (c©u tr¶ lêi ng¾n, c©u hái cã dµn ý tr¶ lêi, c©u hái më,...) + Phèi hîp tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tù luËn. + Bµi kiÓm tra cho phÐp më s¸ch. Các bài kiểm tra viết có vai trò quyết định trong hệ thống các bài kiểm tra vật lí. Đây cũng chính là loại hình kiểm tra cần đổi mới nhiều hơn cả. Phần sau đây là một mục riêng trình bầy về các vấn đề liên quan đến việc biên soạn các bài kiểm tra viết dùng trong việc đánh giá kết quả học tập vật lí của HS THCS. 3.4. Sử dụng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc ra đề kiÓm tra viÕt 1 tiÕt. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.4.1. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tr¾c nghiÖm tù luËn. Trong dạy học, trắc nghiệm đợc coi là công cụ để đánh giá kết quả học tập của học sinh so víi môc tiªu d¹y häc. Cã nhiÒu c¸ch ph©n lo¹i tr¾c nghiÖm dùa trªn nh÷ng c¬ së kh¸c nhau. C¨n cø vµo d¹ng thøc cña tr¾c nghiÖm ngêi ta ph©n thµnh tr¾c nghiÖm tù luËn vµ tr¾c nghiÖm kh¸ch quan. a. Tr¾c nghiÖm tù luËn. Trắc nghiệm tự luận là loại hình câu hỏi hoặc bài tập mà học sinh phải tự viết đầy đủ c¸c c©u tr¶ lêi hoÆc bµi gi¶i. §©y chÝnh lµ lo¹i h×nh c©u hái vµ bµi tËp l©u nay chóng ta vẫn quen dùng để ra các đề kiểm tra viết. Loại trắc nghiệm này có những u điểm và nhợc ®iÓm sau ®©y: - ¦u ®iÓm: + Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả năng diễn đạt những suy luận của mình. + Có thể thấy đợc quá trình t duy của học sinh để đi đến đáp án, nhờ đó mà đánh giá đợc chính xác hơn trình độ của học sinh. + Soạn đề dễ hơn và mất ít thời gian hơn so với soạn đề bằng các hình thức khác. - Nhîc ®iÓm: + ThiÕu tÝnh toµn diÖn vµ hÖ thèng. Do sè c¸c c©u hái trong mét bµi kiÓm tra b»ng tr¾c nghiÖm tù luËn kh«ng nhiÒu nªn chØ cã thÓ tËp trung vµo mét sè rÊt Ýt kiÕn thøc vµ kÜ năng quy định trong chơng trình. + Thiếu tính khách quan. Do đề kiểm tra chỉ có thể tập trung vào một số rất ít nội dung nªn kÕt qu¶ kiÓm tra phô thuéc nhiÒu vµo “c¬ may” cña häc sinh. NÕu “tróng tñ” th× đạt điểm tốt, nếu “lệch tủ” thì nhận điểm kém. Mặt khác, do học sinh tự viết câu trả lời và bài giải nên các phơng án trả lời cũng nh bài giải sẽ hết sức đa dạng.Việc đánh giá các phơng án trả lời cũng nh bài giải này sẽ phụ thuộc nhiều vào nhận định chủ quan của ngời chÊm. + Việc chấm bài khó khăn, mất nhiều thời gian. Điểm số có độ tin cậy thấp vì khó xác định đợc một cách đơn giá các tiêu chí đánh giá. + Không thể sử dụng các phơng tiện kĩ thuật hiện đại để chấm bài cũng nh phân tích kết quả kiểm tra, đặc biệt là khi phải kiểm tra, đánh giá một số lớn học sinh. Những nhợc điểm trên có thể dẫn đến những tiêu cực trong việc học nh học tủ, học lệch, quay cóp... và trong việc dạy nh dạy tủ, đối xử thiên vị trong kiểm tra... b. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan. Trắc nghiệm khách quan là loại hình câu hỏi, bài tập mà các phơng án trả lời đã có s½n, hoÆc nÕu HS ph¶i tù viÕt c©u tr¶ lêi th× c©u tr¶ lêi ph¶i lµ c©u ng¾n vµ chØ duy nhÊt cã một cách viết đúng. Trắc nghiệm này đợc gọi là “khách quan” vì tiêu chí đánh giá là đơn nhÊt, hoµn toµn kh«ng phô thuéc vµo ý muèn chñ quan cña ngêi chÊm. C©u tr¾c nghiÖm khách quan ở những mức độ khó khác nhau đều đợc cho điểm giống nhau. Thời gian để lµm mét c©u tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Ýt nhÊt trong kho¶ng 1 phót vµ nhiÒu nhÊt trong kho¶ng 2 phót. So víi tr¾c nghiÖm tù luËn th× tr¾c nghiÖm kh¸ch quan cã mét sè u ®iÓm vµ nhîc ®iÓm sau. - ¦u ®iÓm: + Bµi kiÓm tra b»ng tr¾c nghiÖm kh¸ch quan bao gåm rÊt nhiÒu c©u hái nªn cã thÓ bao quát một phạm vi rất rộng của nội dung chơng trình. Nhờ đó mà các đề kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan có tính toàn diện và hệ thống hơn so với các đề kiểm tra bằng trắc nghiÖm tù luËn. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Có tiêu chí đánh giá đơn nhất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời chấm. Do đó kết quả đánh giá khách quan hơn so với trắc nghiệm tự luận. + Sự phân bố điểm của các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan đợc trải trên một phổ rộng hơn nhiều. Nhờ đó có thể phân biệt đợc rõ ràng hơn các trình độ học tập của học sinh, thu đợc thông tin phản hồi đầy đủ hơn về quá trình dạy và học. + Có thể sử dụng các phơng tịên kĩ thuật hiện đại trong việc chấm điểm và phân tích kết quả kiểm tra. Do đó việc chấm bài và phân tích kết quả không cần nhiều thời gian. - Nhîc ®iÓm: + Không cho phép đánh giá năng lực diễn đạt của học sinh cũng nh không cho thấy quá trình suy nghĩ của học sinh để trả lời một câu hỏi hoặc giải một bài tập. Do đó nếu chỉ sử dụng hình thức trắc nghiệm này trong kiểm tra thì việc kiểm tra, đánh giá có thể có tác dụng hạn chế việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt của học sinh. + Việc biên soạn đề kiểm tra rất khó và mất nhiều thời gian. c. Lùa chän c¸c d¹ng tr¾c nghiÖm t¬ng øng víi yªu cÇu kiÓm tra. Để có thể tận dụng đợc những u điểm và hạn chế các nhợc điểm của hai loại trắc nghiÖm kh¸ch quan vµ tù luËn, trong mét bµi kiÓm tra cã thÓ phèi hîp sö dông c¶ hai lo¹i tr¾c nghiÖm nµy. - Trắc nghiệm tự luận thờng đợc dùng cho các yêu cầu về giải thích hiện tợng, khái niệm, định luật, giải các bài tập định lợng, …. Do đó, trắc nghiệm tự luận thờng đợc dùng cho những yêu cầu ở trình độ cao nh “vận dụng”, “phân tích”, “tổng hợp” và “đánh giá”. - Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trình độ. Thờng thì “câu đúng, sai” và “câu ghép đôi” đợc dùng để đánh giá trình độ “nhận biết” và “thông hiểu”, “câu hỏi nhiều lựa chọn” có thể dùng để đánh giá cả trình độ “biết”, “hiểu”, “vận dụng”, … cũng nh có thể dùng cho cả bài tập định tính và định lợng. + Do dạng “câu hỏi nhiều lựa chọn” đánh giá đúng trình độ học tập của học sinh hơn so víi c¸c d¹ng c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan kh¸c nªn hiÖn nay, ngêi ta khuyÕn c¸o chỉ nên dùng “câu hỏi nhiều lựa chọn” để đánh giá tổng kết kết quả học tập của học sinh. + Một vấn đề đặt ra là: Nếu sử dụng câu bốn lựa chọn thì tối thiểu mỗi đề kiểm tra phải có bao nhiêu câu nhiều lựa chọn? Theo tính toán lí thuyết thì tối thiểu mỗi đề kiểm tra ph¶i cã 10 c©u nhiÒu lùa chän. Vận dụng phÐp tÝnh x¸c suất cã thể tÝnh được x¸c suất HS trả lời đóng do ngẫu nhiªn (đo¸n mß) như sau:  X¸c suất chọn đóng ngẫu nhiªn 1 c©u lµ: 1/4 = 25%.  X¸c suất chọn đóng ngẫu nhiªn 2 c©u lµ: (1/4)2 = 6,25%.  X¸c suất chọn đóng ngẫu nhiªn n c©u trong số N c©u hỏi được tÝnh bằng c«ng thức: W(n,N)= (1/4)n.(3/4)N-n.C. Với C = N!/n!(N-n)! Nếu trong một đề có 10 câu hỏi 4 lựa chọn thì có thể tính được:  Xác suất chọn đúng ngẫu nhiên 5 câu là: 5,84%.  Xác suất chọn đúng ngẫu nhiên 6 câu là: 1,62%.  Xác suất chọn đúng ngẫu nhiên 7 câu là: 0,10%.  Xác suất chọn đúng ngẫu nhiên 8 câu là: 0,04%. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Xác suất chọn đúng ngẫu nhiên 9 câu là: 0,003%.  Xác suất chọn đúng ngẫu nhiên cả 10 câu là: 0,00009%. Như vậy tỉ lệ HS chọn ngẫu nhiên đạt điểm trung bình trở lên chỉ là 7,6%. Tỉ lệ này là có thể chấp nhận được. Do đó, trong một đề kiểm tra phối hợp TNKQ và TL, không nên ra ít hơn 10 câu trắc nghiệm 4 lựa chọn. - Căn cứ vào yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng nh tình hình dạy học thực tiễn của môn học ở địa phơng mà quyết định số câu khách quan và thời gian làm 1 câu khách quan trong một bài kiểm tra cho phù hợp, từ đó suy ra thêi gian vµ sè ®iÓm dµnh cho phÇn “Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan” vµ phÇn “Tr¾c nghiÖm tù luËn”. VÝ dô: + ở trình độ thấp nhất: Quyết định số câu khách quan trong đề kiểm tra 1 tiết là 15 câu, thời gian dành để làm 1 câu khách quan là 2 phút. Suy thời gian dành để làm toàn bộ phần “Trắc nghiệm khách quan” là 20 phút, để làm phần “Trắc nghiệm tự luận” là 25 phót. Nh vËy, tØ lÖ ®iÓm dµnh cho tr¾c nghiÖm tù luËn vµ kh¸ch quan cña bµi kiÓm tra ë trình độ này là khoảng 5,5 điểm : 4,5 điểm. Suy ra số điểm dành cho việc làm đúng 1 c©u tr¾c nghiÖm kh¸ch quan lµ: 4,5 ®iÓm/10c©u = 0,45 ®iÓm. + ở trình độ cao hơn: Nếu quyết định số câu khách quan trong đề kiểm tra 1 tiết là 15 câu, thời gian dàmh để làm 1 câu khách quan là 2 phút thì thời gian để làm phần “Trắc nghiệm khách quan” là khoảng 30 phút và để làm phần “Trắc nghiệm tự luận” là khoảng 15 phót. Nh vËy, tØ lÖ ®iÓm tr¾c nghiÖm tù luËn vµ kh¸ch quan cña bµi kiÓm tra 1 tiÕt ë trình độ này là khoảng 3 : 7. Suy ra số điểm dành cho việc làm đúng 1 câu trắc nghiệm kh¸ch quan lµ: 7 ®iÓm / 15 c©u = 0,5 ®iÓm. + ở trình độ cao hơn nữa: Nếu số câu khách quan là 20 câu và thời gian dành để làm 1 câu khách quan là 1,5 phút thì thời gian để làm phần “Trắc nghiệm khách quan” là khoảng 30 phút và để làm phần “Trắc nghiệm tự luận” là khoảng 15 phút. Nh vậy, tỉ lệ điểm trắc nghiệm tự luận và khách quan của bài kiểm tra 1 tiết ở trình độ này là khoảng 3 : 7. Suy ra số điểm dành cho việc làm đúng 1 câu trắc nghiệm khách quan là: 7 điểm / 20 c©u = 0,35 ®iÓm. Nh vậy, về thực chất số câu hỏi khách quan và thời gian dành để làm 1 câu khách quan là một trong những căn cứ để đánh giá độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo điều kiện thực tiễn ở từng địa phơng cụ thể mà phấn đấu tăng số câu khách quan và giảm thời gian làm 1 c©u kh¸ch quan cho phï hîp. + Mặt khác, việc ra các câu hỏi tự luận chủ yếu mới chỉ có khả năng đánh giá đợc ở mức độ nhận thức hiểu và vận dụng trong những bài tập mang tính lí thuyết. Do đó trong giai đoạn hiện nay phấn đấu để tỉ lệ câu trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan trong một bài kiểm tra đạt 3:7 là hợp lí. Nơi nào có khó khăn về điều kiÖn in Ên th× tØ lÖ nµy cã thÓ lµ 4:6 hoÆc 5:5. Trong tơng lai gần, khi mà trình độ học sinh làm phần „Trắc nghiệm khách quan“ đạt ë møc „1 phót lµm 1 c©u kh¸ch quan vµ sè c©u kh¸ch quan lµ 20 c©u“ vµ viÖc ra c¸c c©u hỏi tự luận nhằm kiểm tra quá trình t duy, vận dụng sáng tạo kiến thức và kĩ năng đã học của học sinh vào tình huống thực của cuộc sống đợc phổ biến rộng rãi thì phấn đấu để tỉ lệ này đạt 4,5:5,5 là hợp lí. 3.4.2. C¸c d¹ng tr¾c nghiÖm kh¸ch quan thêng dïng. Trong việc ra đề kiểm tra Vật lí THCS ngời ta thờng sử dụng bốn loại trắc nghiệm khách quan là: câu nhiều lựa chọn; câu đúng, sai; câu ghép đôi và câu điền khuyết. a. C©u nhiÒu lùa chän . 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - C©u nhiÒu lùa chän gåm 2 phÇn: + Phần dẫn (còn gọi là phần gốc) trình bày một vấn đề, một câu hỏi hoặc một câu cha hoµn chØnh. + Phần trả lời (còn gọi là phần lựa chọn) gồm một số phơng án trả lời (thờng là 4) để trả lời hoặc hoàn chỉnh phần dẫn. Trong số các phơng án trả lời chỉ có một phơng án đáp ứng đúng yêu cầu của phần dẫn. Các phơng án còn lại đợc gọi là "phơng án nhiễu". Ví dụ 1. Công thức nào sau đây là công thức của định luật Ôm? C. U = RI A. I = U B. R = U D. U = P R. I. I. Tr¶ lêi: A Ví dụ 2. Một ngời kéo đều một gầu nớc trọng lợng 20 N từ một giếng s©u 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của ngời đó là A. 120 W. B. 240 W. B. 60 W. D. 4 W. Tr¶ lêi: D - ¦u, nhîc ®iÓm vµ ph¹m vi sö dông cña c©u hái nhiÒu lùa chän: ¦u ®iÓm Nhîc ®iÓm Ph¹m vi sö dông + Xác suất chọn đợc phơng án + Biên soạn khó + Cã thÓ sö dông đúng do ngẫu nhiên không cao. mäi lo¹i + ChiÕm nhiÒu chç trong cho h×nh kiÓm tra, + H×nh thøc rÊt ®a d¹ng giÊy kiÓm tra. đánh giá + Có thể kiểm tra đợc nhiều mức + Dễ nhắc nhau khi làm bài + Rất thích hợp độ nhận thức và hình thức t duy + Xắc suất chọn phơng án cho việc đánh (Biết , hiểu, vận dụng, phê phán, đúng do ngẫu nhiên là giá để phân loại. tiên đoán, giải quyết vấn đề v.v...) 25%. b. Câu đúng, sai. - Phần dẫn của dạng trắc nghiệm này trình bày một nội dung nào đó mà học sinh phải đánh giá là đúng hay sai. Phần lựa chọn chỉ có hai phơng án: đúng (kí hiệu bằng chữ Đ) vµ sai (kÝ hiÖu b»ng ch÷ S). Ví dụ: Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ? 1. Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vËt cµng cao. § S 2. Khi đổ nớc vào rợu thì thể tích của hỗn hợp rợu và nớc bằng tổng thể tÝch cña níc vµ rîu. § S 3. Nhiệt lợng là một dạng năng lợng có đơn vị là jun (J). § S - Ưu, nhợc điểm và phạm vi sử dụng của câu hỏi đúng/ sai: ¦u ®iÓm Nhîc ®iÓm Ph¹m vi sö dông + Có thể đa ra + Xác xuất chọn đợc phơng án đúng do ngẫu + Hạn chế. nhiÒu néi dung nhiªn cao. ThÝch hîp cho trong mét thêi + NÕu dïng nhiÒu c©u lÊy tõ SGK sÏ khuyÕn + kiÓm tra vấn đáp gian ng¾n. khÝch HS häc vÑt. nhanh. + DÔ biªn so¹n + ViÖc dïng nhiÒu c©u "sai" cã thÓ g©y t¸c + KhuyÕn c¸o + ChiÕm Ýt chç dông tiªu cùc trong viÖc ghi nhí kiÕn thøc. kh«ng nªn dïng 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trong giấy kiểm + Tiêu chí "Đúng, Sai" có thể phụ thuộc vào trong đánh giá tra chñ quan cña HS vµ ngêi chÊm. tæng hîp. c. Câu ghép đôi. - Loại câu này đợc trình bày thành hai dãy. Dãy bên trái là phần dẫn trình bày những nội dung muốn kiểm tra (khái niệm, định nghĩa, định luật, hiện tợng v.v..). Dãy bên phải là phần lựa chọn trình bày các nội dung (câu, mệnh đề, công thức v.v.) phù hợp với nội dung cña phÇn dÉn nhng kh«ng theo thø tù cña phÇn dÉn. §Ó tr¸nh sù ®o¸n mß b»ng c¸ch loại trừ của HS ngời ta thờng để số câu lựa chọn ở bên phải lớn hơn số câu dẫn ở bên trái. VÝ dô: GhÐp néi dung ghi ë cét bªn tr¸i víi néi dung t¬ng øng ghi ë cét bªn ph¶i. 1. NhiÖt n¨ng a) PhÇn nhiÖt n¨ng vËt thu vµo hay to¶ ra trong qu¸ tr×nh truyÒn nhiÖt. 2. NhiÖt lîng b) §¹i lîng cho biÕt nhiÖt lîng do 1kg nhiªn liệu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra. 3. N¨ng suÊt to¶ nhiÖt c) Có đơn vị là J/kg.K d) Một dạng năng lợng có đơn vị là jun Tr¶ lêi. 1 d; 2a; 3b ... - Ưu. nhợc điểm và phạm vi sử dụng của câu ghép đôi: ¦u ®iÓm Nhîc ®iÓm Ph¹m vi sö dông + DÔ biªn so¹n + DÔ tr¶ lêi th«ng qua viÖc lo¹i trõ. + H¹n chÕ. + Có thể kiểm tra + Khó đánh giá đợc các mức độ t duy + Thích hợp với nhiều nội dung ở trình độ cao. kiÓm tra viÖc nhËn trong mét thêi gian + HS mÊt nhiÒu th× giê lµm bµi v× ca biÕt kiÕn thøc c¬ ng¾n. sau khi häc mỗi câu lại phải đọc lại toàn bộ những bản xong + Chiếm ít chỗ câu lựa chọn, trong đó có cả những câu chủ đề.1 chơng, 1 trong giÊy kiÓm tra. râ rµng lµ kh«ng thÝch hîp. d. C©u ®iÒn khuyÕt. - Câu điền khuyết là các câu còn để lại một hay nhiều chỗ trống mà HS phải chọn từ thích hợp để điền vào. Câu điền khuyết là câu trắc nghiệm khách quan khi chỉ có duy nhất một cách điền chỗ trống đúng; là câu trắc nghiệm tự luận khi có nhiều phơng án điền chỗ trống đúng khác nhau. VÝ dô: Dïng tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng cña c©u sau: §øng tríc hai g¬ng cÇu låi vµ lâm cã cïng kÝch thíc, ta thÊy ¶nh cña ta trong (1)....................................... lu«n nhá h¬n trong (2)......................................... Tr¶ lêi. (1) g¬ng cÇu låi; (2) g¬ng cÇu lâm. - ¦u, nhîc ®iÓm vµ ph¹m vi sö dông cña c©u ®iÒn khuyÕt: ¦u ®iÓm Nhîc ®iÓm Ph¹m vi sö dông + Có thể kiểm tra đợc khả + Tiêu chí đánh giá có + Thích hợp cho các môn năng viết và diễn đạt của HS. thể không hoàn toàn ngoại ngữ, XH và NV. kh¸ch quan. + DÔ biªn so¹n + ThÝch hîp víi líp díi. 3.4.3. Ba cấp độ nhận thức cần đánh giá. Bài kiểm tra viết của tất cả các môn học cần đánh giá đợc kiến thức và kĩ năng ở ít nhất ba cấp độ nhận thức “Biết”, “Hỉểu”, “Vận dụng”. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a. NhËn biÕt. Nhận biết là trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ HS có thể nhận ra một khái niệm, một đại lợng, một công thức, một sự vật, một hiện tợng...Ví dụ, HS nhận ra công thức tính nhiệt lợng nhng cha giải thích đợc ý nghĩa của các đại lợng có mặt trong công thức, cha biét cách sử dụng công thức này. Đây là trình độ nhận thức thấp nhất, chỉ đòi hỏi vận dông trÝ nhí. b. Th«ng hiÓu. Thông hiểu là trình độ nhận thức cao hơn trí nhận biết, thể hiện ở chỗ HS phải nắm đợc ý nghĩa, những mối quan hệ của những nội dung đã biết. Ví dụ, khi một HS phát biểu đợc đúng một định luật, em đó đã "nhận biết" định luật này, nhng để chứng tỏ mình "thông hiểu" định luật thì em đó phải giải thích đợc ý nghĩa của định luật, tìm đợc ví dụ minh hoạ cho các mối quan hệ đợc diễn tả trong định luật, tính toán đợc theo công thức của định luật. c. VËn dông. Trình độ này đòi hỏi HS phải biết sử dụng kiến thức và kĩ năng đẫ "biết" và "hiểu" để gi¶i quyÕt mét t×nh huèng míi, nghÜa lµ ph¶i biÕt di chuyÓn kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng tõ t×nh huống quen thuộc sang tình huống mới. Đây là trình độ nhận thức đòi hỏi sự sáng tạo của häc sinh. Tỉ lệ phần trăm điểm của các câu hỏi đánh giá mức độ “hiểu” phải cao hơn hoặc ít nhất bằng tỉ lệ phần trăm điểm của các câu hỏi ở mức độ bên cạnh “biết” và “vận dụng”. - TØ lÖ phÇn tr¨m ®iÓm cña c¸c c©u hái “biÕt - hiÓu - vËn dông” lµ mét trong c¸c c¨n cø để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo điều kiện dạy học thực tiễn ở từng địa phơng cụ thể mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp. Trong giai đoạn hiện nay, môn Vật lí phấn đấu đạt tỉ lệ này khoảng 30% biết - 40% hiểu - 30% vận dụng. Trong giai đoạn tiếp theo, chúng ta phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ “biết” và tăng dần tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ “hiểu” và đặc biệt là cấp độ “vận dụng”. 3.4.4. Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn Vật lí. 1. Phạm vi kiểm tra: Kiến thức, kĩ năng đặc thù của môn học và kĩ năng học tập đợc kiểm tra toàn diện. Số câu hỏi đủ lớn (không ít hơn 10 câu) để bao quát đợc phạm vi kiểm tra. Số câu hỏi đánh giá mức độ đạt 1 chuẩn kiến thức, kĩ năng không nên quá 3. Nhất thiÕt ph¶i cã c©u hái kiÓm tra kÜ n¨ng thùc hµnh. 2. Mức độ: Kiến thức, kĩ năng đợc kiểm tra theo chuẩn quy định, không nằm ngoài ch¬ng tr×nh. 3. H×nh thøc kiÓm tra: kÕt hîp mét c¸ch hîp lÝ tr¾c nghiÖm tù luËn víi tr¾c nghiÖm kh¸ch quan theo tØ lÖ phï hîp víi bé m«n. §èi víi m«n VËt lÝ trong giai ®o¹n hiÖn nay tØ llÖ nµy nªn lµ 1:2. §iÒu nµy cã nghÜa lµ dµnh 15 phót cho viÖc lµm c©u tr¾c nghiÖm tù luËn vµ 30 phót cho viÖc lµm c©u tr¾c nghiÖm kh¸ch quan. Thêi gian dµnh cho viÖc lµm một câu khách quan trong khoảng từ 1 đến 2 phút, tùy theo trình độ học sinh và điều kiện cụ thể của từng địa phơng. Không nên dùng câu hỏi tự luận để kiểm tra mức độ biết. 4. Tác dụng phân hóa: Cần có nhiều câu hỏi ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau. Thang điểm phải đảm bảo học sinh trung bình đạt yêu cầu, đồng thời có thể phân loại đợc học sinh khá, giỏi. Đối với môn Vật lí trong giai đoạn hiện nay, phấn đấu đạt tỉ lệ điểm kho¶ng 30% biÕt - 40 hiÓu - 30% vËn dông. 5. Có giá trị phản hồi: Các câu hỏi phải có tình huống để học sinh bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực. phản ánh đợc u điểm, thiếu sót chung của học sinh. 6. Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của ngời ra đề và ngời chấm bài kiểm tra. Đáp án biểu điểm chính xác để mọi giáo viên và học sinh vận dụng cho kết quả giống nhau. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 7. Tính chính xác, khoa học: Đề kiểm tra không có sai sót, các câu hỏi phải diễn đạt rõ rµng, chÆt chÏ, truyÒn t¶i hÕt yªu cÇu tíi häc sinh. 8. Tính khả thi: Đề kiểm tra có tính đến thực tiễn địa phơng; Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của học sinh. 3.4.5. Tiªu chÝ biªn so¹n c©u tr¾c nghiÖm. Trong quá trình biên soạn đề kiểm tra, có thể dùng các tiêu chí dới dạng câu hỏi sau đây để xem xét một câu trắc nghiệm. (Trích từ cuốn: Hớng dẫn giáo viên để đạt đợc kết quả. cao trong đánh giá học sinh trên lớp: Một cách thức tiếp cận đánh giá (trang 35). Tác giả: Giáo s A.J.Nitko vµ gi¸o s T-C Hsu, 1987, Pittsburgh, PA: ViÖn thùc hµnh vµ Nghiªn cøu gi¸o dôc, §¹i häc Pittsburgh). NÕu mét hoÆc mét sè c©u hái cã c©u tr¶ lêi lµ “kh«ng”, cÇn xem xÐt. l¹i chÊt lîng cña c©u hái. a. Tiªu chÝ biªn so¹n mét c©u tr¾c nghiÖm tù luËn: 1. Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chuẩn kiến thức, kĩ năng không? 2. Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về trọng tâm cần nhấn mạnh vµ sè ®iÓm hay kh«ng? (Tiªu chÝ nµy cã thÓ hiÓu lµ c©u hái cã phï hîp víi ma trËn bµi kiểm tra về cấp độ nhận thức và số điểm hay không?) 3. C©u hái cã yªu cÇu häc sinh vËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµo t×nh huèng míi hay kh«ng? 4. Néi dung c©u hái cã cô thÓ kh«ng? 5. Câu hỏi có phù hợp với trình độ và nhận thức HS hay không? 6. Câu hỏi có yêu cầu học sinh thể hiện mức độ t duy, chứng minh quan điểm của mình hay chỉ yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức đã học? 7. Câu hỏi có diễn đạt để học sinh dễ hiểu và không bị lạc đề hay không? 8. Câu hỏi có diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu đợc: - §é dµi cña c©u tr¶ lêi hay bµi luËn? - Mục đích của câu trả lời hay bài luận? - Thêi gian viÕt c©u tr¶ lêi hay bµi luËn? - Tiêu chí đánh giá, chấm điểm câu trả lời hay bài luận? 9. NÕu c©u hái yªu cÇu häc sinh nªu quan ®iÓm vµ chøng minh cho quan ®iÓm cña mình, câu hỏi có nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ đợc đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là quan điểm mà chúng đa ra? b. Tiªu chÝ biªn so¹n mét c©u tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: 1. Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chuẩn kiến thức, kĩ năng không? 2. Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về trọng tâm cần nhấn mạnh vµ sè ®iÓm hay kh«ng? (Tiªu chÝ nµy cã thÓ hiÓu lµ c©u hái cã phï hîp víi ma trËn bµi kiểm tra về cấp độ nhận thức và số điểm hay không?) 3. Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay về một vấn đề cụ thể không? 4. Ng«n ng÷, h×nh thøc c©u hái cã kh¸c víi trÝch dÉn nh÷ng lêi trong SGK kh«ng? 5. Câu hỏi có diễn đạt rõ ràng để học sinh dễ hiểu và không bị lạc đề không? 6. Mỗi phơng án nhiễu có hợp lí đối với học sinh không có kiến thức hay không? 7. Nếu có thể, mỗi phơng án sai có đợc xây dựng dựa trên các lỗi thông thờng hay nhËn thøc sai lÖch cña häc sinh hay kh«ng? 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 8. Đáp án đúng của câu hỏi này có độc lập với các đáp án đúng của các câu hỏi kh¸c trong bµi kiÓm tra hay kh«ng? 9. Tất cả các phơng án đa ra có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn hay kh«ng? 10. Có hạn chế đa ra phơng án “Tất cả đáp án trên đều đúng” hoặc “Không có phơng án nào đúng” hay không? 11. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất hay không? c. Nh÷ng lu ý khi biªn so¹n c©u tr¾c nghiÖm kh¸ch quan nhiÒu lùa chän: - §èi víi phÇn dÉn: + Tránh dùng dạng phủ định “không”, “không đúng”. “sai”. Nếu dùng thì phải in đậm hoặc in nghiêng từ phủ định. + Kh«ng nªn viÕt díi d¹ng "mét phÇn cña c©u" mÆc dï c¸ch viÕt nµy thêng ng¾n, gän và dễ viết hơn cách viết dới dạng câu hỏi. Nếu phần dẫn đợc viết dới dạng "một phần của câu" thì cần bảo đảm để phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một cấu trúc đúng ngữ pháp và chính tả. - §èi víi phÇn lùa chän + Các phơng án lựa chọn cần đợc viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, nghĩa là tơng đơng về hình thức, chỉ khác nhau về nội dung. + Không để HS đoán ra câu trả lời dựa vào hình thức trình bày của phần lựa chọn. + Nên sắp xếp các phơng án lựa chọn theo thứ tự lôgic nào đó nhằm giúp HS suy nghĩ đồng thời tránh thể hiện một u tiên nào đối với vị trí của phơng án đúng. Ví dụ theo thứ tự cña b¶ng ch÷ c¸i a, b, c; thø tù thêi gian diÔn biÕn cña hiÖn tîng, thø tù tõ ngoµi vµo trong hoÆc tõ trªn xuèng díi cña vËt, … 3.4.6. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết. Việc biên soạn một đề kiểm tra viết Vật lí THCS có thể tiến hành theo quy trình sau: 1. Xác định mục đích kiểm tra. Cần xác định rõ bài kiểm tra dùng để đánh giá kết quả häc tËp cña häc sinh sau nh÷ng bµi nµo, ch¬ng nµo, sau mét häc k× hoÆc sau c¶ n¨m häc. 2. Xác định mạch nội dung kiểm tra. Việc xác định các mạch nội dung kiểm tra phải dựa trên chuẩn kiến thức và kĩ năng môn học thuộc phạm vi nội dung cần đánh giá. Mạch néi dung cµng chi tiÕt th× tÝnh bao qu¸t vµ hÖ thèng cña bµi kiÓm tra cµng cao. 3. Xây dựng ma trận của đề kiểm tra. Việc xây dựng ma trận của đề kiểm tra đợc tiến hành theo các bớc sau đây: (Xem ví dô “B¶ng ma trËn kiÓm tra häc k× I m«n VËt lÝ líp 9”, trang 38): • LËp 1 b¶ng ma trËn 2 chiÒu: chiÒu däc lµ c¸c m¹ch néi dung (VD: 3 m¹ch), chiÒu ngang là 3 cấp độ nhận thức cần kiểm tra. • Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung căn cứ vào tổng số tiết quy định và mức độ quan trọng của nó. (VD: 33,6; 30; 33,4%) • Quyết định tổng số điểm toàn bài kiểm tra (VD: 30 điểm) và tính toán số điểm víi tõng m¹ch ND (VD: 11.®iÓm; 9 ®iÓm vµ 10 ®iÓm). • Quyết định trọng số điểm cho từng cấp độ nhận thức cần đo theo nguyên tắc trọng số của cấp độ trung bình cao hơn hoặc bằng cấp độ nhận thức khác.à VD: Kho¶ng 30% - 40% - 30% tæng sè ®iÓm. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> • Quyết định thời gian, tổng số điểm cho từng phần trắc nghiệm tự luận, trắc nghiÖm kh¸ch quan phï hîp víi thùc tiÔn d¹y häc bé m«n. §èi víi m«n VL: 15’ dµnh cho TL à 1/3 tæng sè ®iÓm = 10 ®iÓm. 30’ dµnh cho KQ à 2/3 tæng sè ®iÓm = 20 ®iÓm. • Quyết định thời gian làm 1 câu khách quan, tính tổng số câu khách quan. VD: 1,5’ dµnh cho 1c©u à 30’ : 1,5’ = 20 c©u • TÝnh sè ®iÓm cho mçi c©u kh¸ch quan (khã, dÔ cã ®iÓm gièng nhau). VD: 20® : 20c = 1 ®iÓm/1c©u • Quyết định số câu hỏi khách quan cho từng cấp độ nhận thức. VD: V× 20 c©u kh¸ch quan chiÕm 66% = 20/30 ®iÓm -> 1 c©u kh¸ch quan chiÕm 3,3% = 1/30 ®iÓm à 30% c©u BiÕt = kh¶ng 9 c©u = 9/30 ®iÓm.  quyết định 20c = 9 câu Biết (9đ) + 9 câu Hiểu (9đ) + 2 câu Vận dụng (2đ) • Tính tổng số điểm dành cho câu tự luận ở cấp độ “Hiểu và Vận dụng” (Đây là cơ sở điểm để viết câu hỏi tự luận tự luận) VD: 9 c©u HiÓu = 9/30 ®iÓm = 30%  Còn lại 40% Hiểu - 30% khách quan ở cấp độ Hiểu = 10% = 3/30 điểm dành cho câu tự luận ở cấp độ Hiểu.  Còn 10/30 điểm tự luận - 3/30 điểm tự luận ở cấp độ Hiểu = 7/30 điểm tự luận ở cấp độ Vận dụng. • Phân phối số câu hỏi khách quan cho các ô của ma trận để thỏa mãn tổng điểm cña c¸c « theo hµng ngang, däc. • Chän vµ viÕt chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµo « cña ma trËn t¬ng øng víi m¹ch néi dung và cấp độ cần kiểm tra. 4. ThiÕt kÕ c©u hái theo ma trËn. 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm. • Sự phân phối điểm tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần. • Trả lời đúng mỗi câu KQ đợc điểm nh nhau, sai 0đ. • Thang đánh giá gồm 11 bậc: 0, 1, …10 điểm. Điểm tối đa toàn bài đợc qui về thang ®iÓm 10 theo c«ng thøc: 10X/TS§ à (Cã thÓ cã ®iÓm lÎ vµ lµm trßn 0,5 ®iÓm) Trong đó: X - Số điểm đạt đợc của HS. TSĐ - Tổng số điểm tối đa của đề. Ví dụ về ma trận đề kiểm tra học kì I môn Vật lí lớp 9. ND KT. Cấp độ nhận thức Th«ng hiÓu 3cKQ (4,5,6) 3®. NhËn biÕt VËn dông §L ¤m 3cKQ (1,2,3) 3® 1KQ(7); 5® §iÖn trë. vµ 1TL(21) §o¹n 1. P/biÓu ®/l ¤m.; 4. X§ R = v«n kÕ, ampe kÕ; 5.7, 21. VD ®/l ¤m; m¹ch 2. Nªu q/hÖ vÒ U ë m¹chVD ®/l ¤m; 6. X§ = TN q/hÖ nt, //.n/t R,l, S,p. (11tiÕt) 3. Nªu q/hÖ R víi l, S,p.. Tæng 36.6%; 11®;. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> A,P ®iÖn;2cKQ (8, 9) 2® 4KQ(10,11,12,14 §/l Jun-8. Nªu dÊu hiÖu dßng ®iÖn10. VD P = U.I; lenx¬ n¨ng lîng; 9. Nªu ý11 12 VD ®/l Jun-len. (9tiÕt) mang nghÜa trÞ sè o¸t; 14. VD Q =I2.R.t. 4®. 1KQ(13); 1TL(22)3® 13. VD A = P.t. 30%; 9®;. Tõ trêng.4KQ(15,16,18,19 4® Lùc ®iÖn15. M« t¶ NCh©m ®iÖn. 16. øng dông NC ®iÖn 18. P/biÓu q/t¾c b/tay tr¸i 19. N/t¾c §C§ 1chiÒu.. 2c©u KQ (17,20) 2® 1c©u TL (23) 4® 33,4%; 17.øng dông NC v/cöu. 23. VD quy t¾c n¾m tay10®; 20. G/thÝch n/t¾c H§ cña §C§ph¶i, quy t¾c bµn tay tr¸i. 1 chiÒu. 22. X§ c«ng suÊt = v«n kÕ vµ ampe kÕ. Céng. 40%-9c©uKQ 9® +3® 30%-2c©uKQ 100%; vµ 1c©uTL vµ 3c©u TL 12® 30®; 23c. 30% - 9c©u KQ. 9®. 3.4.7. Nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý khi tiÕn hµnh kiÓm tra. - §Ó tr¸nh viÖc häc sinh hái nhau khi lµm bµi nªn : + Cho học sinh làm phần tự luận trớc trong thời gian quy định (15 phút ban đầu), sau đó mới phát câu hỏi phần tự luận để học sinh cả lớp cùng làm (trong 30 phút cuối). + Thay đổi thứ tự của các câu hỏi khách quan, thay đổi thứ tự các phơng án lựa chọn trong một số câu để tạo ra những đề kiểm tra có nội dung nh nhau nhng có cấu tạo khác nhau. Những đề kiểm tra này có thể đợc dùng nhiều lần. - Để có thể sử dụng đề kiểm tra nhiều lần, không nên để học sinh làm bài vào tờ giấy in đề, mà làm bài ra một tờ giấy riêng có ghi rõ họ và tên.. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> PhÇn thø ba Minh họa một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập m«n vËt lÝ ë trêng trung häc c¬ së I. KiÓm tra miÖng 1. líp 6. §Ò sè 1 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong bµi 1 VËt lÝ 6.. B. Nội dung đề: Hãy dựa vào phần thực hành đo độ dài đối với từng vật ở tiết trớc để trả lời các câu hái sau: 1. Hãy cho biết độ dài ớc lợng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu. 2. Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? 3. Em đã đặt thớc đo nh thế nào? 4. Em đã đặt mắt nh thế nào để đọc kết quả đo? 5. Nếu đầu cuối của vật cần đo không ngang bằng với vạch chia trên thớc đo thì đọc kÕt qu¶ ®o nh thÕ nµo? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. Tuú theo HS. 2. Chọn thớc dây để đo độ dài bàn học; chọn thớc kể để đo chiều dày SGK. 3. §Æt thíc ®o däc theo chiÒu dµi cÇn ®o, v¹ch sè 0 ngang víi mét ®Çu cña vËt cÇn ®o. 4. §Æt m¾t nh× theo híng vu«ng gãc víi c¹nh thíc ë ®Çu kia cña vËt. 5. §äc vµ ghi kÕt qu¶ ®o theo v¹ch chia gÇn nhÊt voÝ ®Çu cuèi cña vËt. II. BiÓu ®iÓm: Mçi c©u 2 ®iÓm. §Ò sè 2 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong bµi 2, khi tr×nh bµy néi dung II cña bµi 3 VËt lÝ 6. B. Nội dung đề: 1. Quan s¸t h×nh 3.1 trong SGK vµ cho biÕt tªn dông cô ®o, GH§ vµ §CNN cña những dụng cụ đo đó. 2. ở nhà nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tÝch cña chÊt láng? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. Ca ®ong lín cã GH§ lµ 1 lÝt vµ §CNN lµ 0,5 lÝt. Ca ®ong nhá cã GH§ lµ 0,5 lÝt vµ §CNN lµ 0,5 lÝt. Can nhùa cã GH§ lµ 5 lÝt vµ §CNN lµ 1 lÝt. 2. Chai hoặc lọ, ca, bình đã biết dung tích. Có thể yêu cầu kể vài ví dụ cụ thể về dung tÝch cña mét sè chai thêng gÆp. II. BiÓu ®iÓm: Câu 1: nếu đúng 6 nội dung, diễn đạt rõ ràng, dùng thuật ngữ chính xác đợc 6 ®iÓm. Câu 2: Nêu đúng mỗi dụng cụ đợc 1 điểm. §Ò sè 3 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> A. Phạm vi kiểm tra: Khi học bài 20 Vật lí 6. (Kiểm tra mức độ nắm đợc kiến thức cña 2 bµi tríc vµ bµi ®ang d¹y). B. Nội dung đề: 1. T¹i sao thÓ tÝch khÝ trong b×nh cña thÝ nghiÖm vÏ ë h×nh 20.2 SGK l¹i gi¶m khi ta th«i kh«ng ¸p tay vµo b×nh? 2. Hãy đọc bảng 20.1 SGK và rút ra nhận xét. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. Do kh«ng khÝ trong b×nh bÞ l¹nh ®i. 2. C¸c chÊt khÝ kh¸c nhau në v× nhiÖt gièng nhau. C¸c chÊt láng, r¾n kh¸c nhau në v× nhiÖt kh¸c nhau. ChÊt khÝ në v× nhiÖt nhiÒu h¬n chÊt láng; chÊt láng në v× nhiÖt nhiÒu h¬n chÊt r¾n. II. BiÓu ®iÓm: C©u 1: 2 ®iÓm. C©u 2 : 8 ®iÓm ( Hai néi dung ®Çu: 6 ®iÓm; néi dung cuèi : 2 ®iÓm). §Ò sè 4 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong bµi 24 vËt lÝ 6. B. Nội dung đề: 1. Sù nãng ch¶y lµ g×? 2. Hãy mô tả lại sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trong thí nghiệm về sự nóng ch¶y cña b¨ng phiÕn vÏ ë h×nh 24.1 SGK. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. Sù nãng ch¶y lµ sù chuyÓn tõ thÓ r¾n sang thÓ láng. 2. - Khi đợc đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần. - Tíi kho¶ng 800C th× b¨ng phiÕn b¾t ®Çu nãng ch¶y. - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không tăng. - Khi băng phiến đã nóng chảy hết nhiệt độ của băng phiến lại tăng. II. BiÓu ®iÓm: C©u 1: 2 ®iÓm. C©u 2: 8 ®iÓm (Mçi néi dung: 2 ®iÓm) 2. líp 7. §Ò sè 1 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong bµi 1 VËt lÝ 7. B. Nội dung đề: 1. Tại sao ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín? 2. Giải thích tại sao ta không nhìn thấy các vật để trong phòng tối, nhng khi bật đèn trong phòng thì ta lại nhìn thấy các vật đó. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I I. §¸p ¸n: 1. V× kh«ng cã ¸nh s¸ng tõ vËt truyÒn vµo m¾t ta. 2. Vì các vật đợc đèn chiếu sáng và hắt ánh sáng vào mắt ta. II II. BiÓu ®iÓm: Mçi c©u 5 ®iÓm. §Ò sè 2 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong bµi 10 VËt lÝ 7. B. Nội dung đề: 1. Hãy chỉ rõ bộ phận dao động phát ra âm khi nghe thấy tiếng trống. 2. Hãy đề ra các phơng án thí nghiệm chứng tỏ mặt trống dao động khi phát ra âm. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: III I. §¸p ¸n: 1. MÆt trèng. 2. C¸c ph¬ng ¸n cã thÓ lµ: - §Ó c¸c h¹t gièng nhá, c¸c h¹t thãc, g¹o, giÊy vôn, … lªn mÆt trèng. Gâ trèng vµ thÊy c¸c vËt trªn mÆt trèng n¶y lªn. - Treo quả cầu bấc vừa sát mặt trống. Gõ trống và thấy quả cầu bấc rung động. - Gõ trống. Sau đó lấy tay giữ mặt trống và thấy trống không kêu nữa. IV II. BiÓu ®iÓm: C©u 1 cho 4 ®iÓm. V Câu 2, mỗi ý cho 3 điểm. (Nếu HS đề ra các phơng án đúng khác vÉn cho ®iÓm). §Ò sè 3 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc bµi 18 VËt lÝ 7. B. Nội dung đề: 1. B»ng c¸ch nµo cã thÓ lµm thíc nhùa nhiÔm ®iÖn? 2. Mét vËt bÞ nhiÔm ®iÖn cã nh÷ng kh¶ n¨ng nµo? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: VI I. §¸p ¸n: 1. Cã thÓ lµm thíc nhùa nhiÔm ®iÖn b»ng c¸ch cä x¸t thíc nhùa b»ng m¶nh v¶i kh«. 2. Một vật bị nhiễm điện có thể hút các vật khác và có thể làm sáng bóng đèn bút thö ®iÖn. VII II. BiÓu ®iÓm: C©u 1 cho 4 ®iÓm. VIII C©u 2, mçi ý cho 3 ®iÓm. §Ò sè 4 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc bµi 26 VËt lÝ 7. B. Nội dung đề: 1. M¾c chèt d¬ng (+) cña v«n kÕ vµo cùc d¬ng cña mét pin cßn míi vµ m¾c chèt ©m của vôn kế vào cực âm của pin đó. Kim của vôn kế có bị lệch không? Vì sao? 2. So s¸nh sè v«n ghi trªn pin vµ sè chØ cña v«n kÕ nãi trªn. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: IX I. §¸p ¸n: 1. Kim cña v«n kÕ bÞ lÖch. V× gi÷a hai cùc cña pin cã hiÖu ®iÖn thÕ. 2. Sè v«n ghi trªn pin b»ng sè chØ cña v«n kÕ. X II. BiÓu ®iÓm: C©u 1, ý thø nhÊt cho 2 ®iÓm; ý thø hai cho 4 ®iÓm. XI C©u 2 cho 4 ®iÓm. 3. líp 8.. §Ò sè 1 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong bµi 1 VËt lÝ 8. B. Nội dung đề: 1. Khi nào một vật đợc coi là chuyển động? 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2.Tìm ví dụ chứng tỏ chuyển động và đứng yên có tính tơng đối. Khuyến khích việc chän c¸c vÝ dô kh«ng cã trong SGK. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. Một vật đợc coi là chuyển động khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mèc. 2. Tuỳ ví dụ mà HS chọn. Chọn đúng ví dụ, phát biểu rõ ràng, đúng ngữ pháp. II. BiÓu ®iÓm: 1. 4 ®iÓm. 2. Ví dụ đã có trong SGK: 4 điểm. Ví dụ không có trong SGK: 6 điểm. §Ò sè 2 A. Phạm vi kiểm tra: Khi học xong bài số 8 Vật lí 8. Sử dụng để dạy bài số 9. B. Nội dung đề: 1. Viết công thức tính áp suất của chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lợng có trong c«ng thøc. 2. Tính áp suất do chất lỏng gây ra ở một điểm cách đáy của một cốc đựng đầy nớc 5cm, biÕt cèc cao 10cm. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. p = h.d. Trong đó p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lợng riêng của chất láng, h lµ chiÒu cao cña cét chÊt láng. 2. p = h.d = 0,1m.100N/m3 = 100Pa. II. BiÓu ®iÓm: Mçi c©u 5 ®iÓm §Ò sè 3 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong ba× 19 VËt lÝ 8. Sö dông vµo ®Çu tiÕt häc cña bµi 20. B. Nội dung đề: 1. H·y m« t¶ mét thÝ nghiÖm m« h×nh vÒ sù gi¶m thÓ tÝch khi trén hai lo¹i h¹t víi nhau. 2. Hãy dùng thí nghiệm này để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu và nớc. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. Lấy 100cm3 hạt vừng trộn với 100cm3 hạt thóc rồi lắc nhẹ ta sẽ thu đợc thể tích cña hçn hîp võng thãc nhá h¬n 200cm 3. §ã lµ v× gi÷a c¸c h¹t thãc vµ võng cã kho¶ng c¸ch vµ mét sè h¹t võng vµ thãc cã thÓ xen vµo nh÷ng kho¶ng c¸ch nµy. 2. Nớc và rợu đều đợc cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, giữa chúng có khoảng cách.Do đó khi trộn rợu vào nớc một số phân tử rợu và nớc có thể xen vào các khoảng c¸ch lµm cho thÓ tÝch cña hçn hîp r¬ô vµ níc gi¶m. (6 ®iÓm). II. BiÓu ®iÓm: C©u 1: 4 ®iÓm; C©u 2: 6 ®iÓm. §Ò sè 4 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong bµi 20 VËt lÝ 8. Sö dông tríc khi gi¶ng môc I cña bµi 21. Dµnh cho HS trung b×nh. B. Nội dung đề: 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Nhắc lại định nghĩa động năng đã học trong phần cơ học. 2. Tại sao phân tử lúc nào cũng có động năng? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. Động năng của vật là năng lợng do chuyển động mà có. 2. Phân tử của các chất chuyển động không ngừng do đó lúc nào phân tử cũng có động năng. II. BiÓu ®iÓm: C©u 1: 3 ®iÓm; C©u 2: 5 ®iÓm. Lu ý: v× c©u hái kh«ng khã nªn kh«ng cho ®iÓm tèi ®a. NÕu trong tiÕt häc HS nµy hoạt động tích cực và trả lời đợc một câu hỏi khác khó hơn của GV thì cuối tiết học sẽ chuyÓn thµnh ®iÓm tèi ®a. 4. líp 9.. §Ò sè 1 A. Phạm vi kiểm tra: Các bài 1, 2 và 3 để học bài 4 (Đoạn mạch nối tiếp), chuẩn bị cho học sinh tự lực chứng minh công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiÕp vµ thiÕt lËp hÖ thøc biÓu thÞ mèi quan hÖ tØ lÖ thuËn gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ vµ ®iÖn trë trong ®o¹n m¹ch nèi tiÕp. B. Nội dung đề: Cho ®o¹n m¹ch gåm hai ®iÖn trë R 1 vµ R2 m¾c nèi tiÕp víi A R1 R2 B nhau nh hình 1.1. Biết dòng điện chạy qua đoạn mạch có cờng độ là I, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tơng H×nh 1.1 (!!!!) øng lµ U1, U2 vµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ UAB. H·y viÕt c«ng thøc tÝnh ®iÖn trë R1, R2 vµ ®iÖn trë RAB cña c¶ ®o¹n m¹ch. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: R1 =. U1 I. ;. R2 =. U2 I. ;. RAB =. U AB . I. II. Biểu điểm: Viết đúng công thức tính R 1 hoặc R2 cho 3 điểm. Viết đúng công thức tÝnh RAB cho 4 ®iÓm. §Ò sè 2 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Bµi 24, khi häc bµi 25. B. Nội dung đề: 1. Ph¸t biÓu quy t¾c n¾m tay ph¶i. 2. Cho èng d©y nh h×nh 3.1. a) Hãy cho biết đờng sức từ đi vào đầu P hay Q của ống dây khi đóng công tắc K. b) Gi¶i thÝch t¹i sao? H×nh.3.1 C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. N¾m èng d©y b»ng tay ph¶i sao cho bèn ngãn tay n¾m l¹i chØ chiÒu dßng ®iÖn qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đờng sức từ trong lòng ống dây. 2. a) §êng søc tõ ®i vµo ®Çu P. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> b) ChiÒu dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©y nh×n thÊy cã chiÒu tõ trªn xuèng. ¸p dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây. Vậy đờng sức từ đi vào đầu P của ống dây. II. BiÓu ®iÓm: 1. Phát biểu đúng quy tắc nắm tay phải: 3 điểm. 2. a) Nếu đúng chiều dòng điện: 3 điểm. b) áp dụng đúng quy tắc nắm tay phải: 4 điểm. §Ò sè 3 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Bµi 40, khi häc bµi 41. B. Nội dung đề: 1. H·y vÏ tia ph¶n x¹ vµ tia khóc x¹ trong h×nh vÏ 4.1 H×nh 4.1. 2. Một học sinh nhìn qua ống thẳng đợc đặt nh h×nh 4.2. a) Bạn đó có nhìn thấy ảnh của viên sỏi S hay kh«ng? b) Gi¶i thÝch v× sao? H×nh 4.2. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. Nh h×nh 4.3. H×nh 4.3.. 2. a) Kh«ng. b) Khi tia s¸ng truyÒn tõ níc sang kh«ng khÝ th× gãc khóc x¹ lín h¬n gãc tíi. Trªn h×nh 4.4: Ph¸p tuyÕn víi mÆt ph©n c¸ch lµ NIN’; SI lµ tia tíi vµ gãc SIN’ lµ gãc tíi. NÕu m¾t nh×n thÊy viªn sái S th× IM lµ tia khóc x¹ vµ gãc MIN là góc khúc xạ. Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Do đó bạn không thể nhìn thấy ảnh của viên sỏi S. (!!!!!!!!!!!! ThiÕu h×nh vÏ) H×nh 4.4. II. BiÓu ®iÓm: 1. Vẽ đúng mỗi tia: 1 điểm. 2. a) Trả lời đúng: 2 điểm. b) Có 6 ý, mỗi ý trình bày đúng hoặc vẽ đúng: 1 điểm. §Ò sè 4 A. Ph¹m vi kiÓm tra: 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Khi học bài “Các tác dụng của dòng điện xoạy chiều. Đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiÒu”. KiÓm tra kiÕn thøc vÒ m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu. B. Nội dung đề: 1. Nªu tªn hai bé phËn chÝnh cña m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu. 2. T¹i sao nãi m¸y ph¸t ®iÖn lµ mét trong nh÷ng øng dông cña hiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n 1. Hai bé phËn chÝnh cña m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu: nam ch©m; cuén d©y dÉn. 2. Khi cho nam châm (hoặc khung dây) quay, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến đổi và trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. II. BiÓu ®iÓm 1. 4 điểm (Nêu đúng mỗi bộ phận: 2 điểm) 2. 6 điểm. Trong đó nêu đợc: XII - Khi cho nam ch©m (hoÆc khung d©y) quay: 2 ®iÓm. - Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến đổi: 2 điểm. - Trong cuén d©y xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng: 2 ®iÓm.. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ii. §Ò kiÓm tra 15 phót 1. Líp 6. §Ò sè 1 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong c¸c bµi 8, 9, 10, 11, 12. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án lựa chọn đúng. 1. Trong thÝ nghiÖm ®o khèi lîng riªng cña sái, cÇn dïng A. mét c¸i c©n vµ mét c¸i lùc kÕ. C. một lực kế và một bình chia độ. B. một cái cân và một bình chia độ. D. một cái cân và một bình không chia độ. 2. §¬n vÞ ®o khèi lîng riªng lµ: A. N/m3 C. kg/m3 3 B. kg.m D. N.m3 PhÇn II. Chän sè thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau: 3. a) Mét con tr©u cã khèi lîng 1,5 t¹ sÏ nÆng........................niut¬n. b) 40 thÕp giÊy nÆng 36,8 niut¬n. Mçi thÕp cã khèi lîng.................g. PhÇn III. Gi¶i bµi tËp sau: Trong khi xác định khối lợng riêng của sỏi, một học sinh đã thu đợc kết quả sau đây: khèi lîng m = 67g; thÓ tÝch V = 26 cm3. H·y tÝnh khèi lîng riªng cña sái ra g/cm3; kg/m3 C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: PhÇn I: 1: B; 2: C. PhÇn II: 3. a/ 1500 N . b/ 92 g . PhÇn III: - ¸p dông c«ng thøc D = m V. - Thay sè tÝnh kÕt qu¶: D = 67 g. 26 cm3. = 2,587 g/cm3 = 2587 kg/m3. II. BiÓu ®iÓm: PhÇn I: Mçi c©u 1,5 ®iÓm. PhÇn II: 3.a) 2 ®iÓm. b) 2 ®iÓm. Phần III: - Chỉ viết đúng công thức : 1 điểm. - Tính đúng kết quả: 2 điểm §Ò sè 2 A. Ph¹m vi kiÓm tra Bµi 6 - bµi 9. B. Nội dung đề Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án lựa chọn đúng. 1. Chọn câu phát biểu đầy đủ nhất về tác dụng của lực A. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật chuyển động nhanh lên hoặc làm cho nã biÕn d¹ng. B. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho nã biÕn d¹ng. C. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật chuyển động chậm lại hoặc làm cho nó biÕn d¹ng. D. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đổi hớng chuyển động hoặc làm cho nó biÕn d¹ng. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. Đặt một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Sách nằm yên đợc là vì: A.Đã có 2 lực cân bằng nhau tác dụng lên nó: lực Trái đất hút quyển sách và lực cña mÆt bµn t¸c dông lªn quyÓn s¸ch. B. §· cã 2 lùc c©n b»ng nhau : lùc do quyÓn s¸ch t¸c dông lªn mÆt bµn vµ lùc cña mÆt bµn t¸c dông lªn quyÓn s¸ch. C. MÆt bµn t¸c dông lªn quyÓn s¸ch. D.Lực hút của Trái đất tác dụng lên quyển sách. 3. Treo một vật khối lợng 100 g vào một lò xo. Khi vật nằm cân bằng thì lực đàn hồi cña lß xo : A.B»ng 1 N. B. Lín h¬n 1 N. C. Lín h¬n hoÆc b»ng 1 N. D.Nhá h¬n 1 N. 4. Một hòn đá đợc ném thẳng đứng lên cao sau đó lại rơi xuống đất. Trong suốt thời gian chuyển động của vật, đã có những biến đổi chuyển động nào sau đây ? A.Nhanh dÇn B. ChËm dÇn C. Nhanh dÇn ; chËm dÇn D.Nhanh dần ; chậm dần ; đổi hớng 5. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lùc c©n b»ng. Hai lùc c©n b»ng lµ hai lùc m¹nh nh nhau, cã A.cïng ph¬ng, cïng chiÒu. B. ph¬ng kh¸c nhau, cïng chiÒu C. cïng ph¬ng, ngîc chiÒu D.ph¬ng kh¸c nhau, chiÒu kh¸c nhau. 6. Dùng tay bóp quả bóng cao su biến dạng. Lực đàn hồi xuất hiện trong trờng hợp nµy lµ : A.Lùc qu¶ bãng t¸c dông lªn tay. B. Lực của Trái đất hút quả bóng và lực quả bóng tác dụng lên tay. C. Lùc tay t¸c dông lªn qu¶ bãng. D.Lùc qu¶ bãng t¸c dông lªn tay vµ lùc tay t¸c dông lªn qu¶ bãng PhÇn II. Chän tõ hîp ®iÒn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau: 7. Chän trong c¸c tõ : khèi lîng, träng lîng, thÓ tÝch, b»ng, nhá ®i, t¨ng lªn, d·n ra, nén lại, không bằng để điền vào các chỗ chấm trong các câu sau : Treo mét vËt nÆng vµo mét lß xo. Khi bÞ (1) .... cña vËt kÐo th× lß xo bÞ (2) ..........., chiÒu dµi cña nã (3) ........ Khi bá vËt nÆng ®i, chiÒu dµi cña lß xo (4) ..... chiÒu dµi tù nhiªn cña nã. Lß xo l¹i cã h×nh d¹ng ban ®Çu. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: PhÇn I. C©u 1 2 3 4 5 6 §¸p ¸n B A A D C D Mỗi câu của câu đúng đợc 1 điểm. PhÇn II. 7. träng lîng, d·n ra, t¨ng lªn, b»ng. Mỗi ý của câu đúng đợc 1 điểm. §Ò sè 3 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong c¸c bµi 24 vµ 25. B. Nội dung đề: 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hãy dựa vào hình dới vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng và để nguội một chất rắn để trả lời các câu hỏi sau: Nhiệt độ (0C) 100 100 90. 90 D. 80. B. 80. C. 70. E. G. 70 H. 60. 60 50. A. Thêi gian(phót). 50 0. 2. 4. 6. 8. 10. 12. 14. 16. 18. 20. 22. 1. ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy ? 2. ChÊt r¾n nµy lµ chÊt g× ? 3. Để đa chất rắn từ 600C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian ? 4. Thêi gian nãng ch¶y cña chÊt r¾n lµ bao nhiªu phót ? 5. Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ mấy. 6. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút ? 7. Trong ®o¹n AB chÊt tån t¹i ë thÓ nµo ? 8. Trong ®o¹n BC chÊt tån t¹i ë thÓ nµo ? 9. Trong ®o¹n CD chÊt tån t¹i ë thÓ nµo ? 10. Trong ®o¹n GH chÊt tån t¹i ë thÓ nµo ? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. 800C (1 ®iÓm) 6. 6 phót (1®iÓm) 2. B¨ng phiÕn (1 ®iÓm) 7. ThÓ r¾n (1®iÓm) 3. 4 phót (1 ®iÓm) 8. R¾n vµ láng (1 ®iÓm) 4. 3 phót (1 ®iÓm) 9. Láng (1 ®iÓm) 5. Phót thø 13 (1 ®iÓm) 10. R¾n (1 ®iÓm). II. Biểu điểm: Mỗi câu đúng đợc 1 điểm. §Ò sè 4 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Khi häc xong c¸c bµi 24, 25, 26, 27, 28, 29. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án lựa chọn đúng. 1. Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> A. Để một cục nớc đá ngoài trời nắng. C. Đốt một ngọn đền dầu. B. §èt mét ngän nÕn. D. Đúc một cái chuông đồng. 2. Níc trong cèc bay h¬i cµng nhanh khi A. níc trong cèc cµng nhiÒu. C. níc trong cèc cµng nãng. B. níc trong cèc cµng Ýt. D. níc trong cèc cµng l¹nh. 3. Trờng hợp nào sau đây liên quan đến sự ngng tụ ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhÊt . A. Lợng nớc để trong chai đậy kín không C. Sơng đọng trên lá cây. bÞ gi¶m. B. Ma. D. C¶ ba trêng hîp trªn. PhÇn II. Chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau: 4. Sù chuyÓn tõ ....................sang.......................gäi lµ sù nãng ch¶y. Sự chuyển từ ...................sang.......................gọi là sự đông đặc. 5. Một chất bắt đầu ......................ở nhiệt độ nào thì cũng bắt đầu ...................ở nhiệt độ đó. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ...................................... 6. Sù bay h¬i x¶y ra trªn ..................................cña chÊt láng. Phần III. Khoanh tròn chữ Đ nếu thấy câu phát biểu là đúng; chữ S nếu thấy câu đó là sai. 7. B¨ng phiÕn nãng ch¶y ë 1000C. § S 0 8. Níc nãng ch¶y ë 0 C. § S C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: PhÇn I: 1:C; 2:C; 3:D PhÇn II: 4. ThÓ r¾n, thÓ láng ThÓ láng, thÓ r¾n 5. nóng chảy, đông đặc, nhiệt độ nóng chảy. 6. mÆt tho¸ng PhÇn III. 7. S; 8. § II. BiÓu ®iÓm: PhÇn I: mçi c©u :1 ®iÓm PhÇn II: 4. ThÓ r¾n, thÓ láng 1,25 ® ThÓ láng, thÓ r¾n 1,25 ® 5. nóng chảy, đông đặc, nhiệt độ nóng chảy. 2 ®iÓm 6. mÆt tho¸ng 0,5 ® PhÇn III. 7. 1 ®iÓm 8. 1 ®iÓm 2. Líp 7. §Ò sè 1 A. Phạm vi kiểm tra: Sau khi đã học các bài 4, 5 và 6. B.Nội dung đề: 1. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng th×: A. lu«n cïng chiÒu víi vËt. C. lu«n b»ng vËt. B. hoµn toµn gièng vËt. D. ë gÇn g¬ng h¬n vËt. 2. Hãy vẽ ảnh của 1 điểm sáng S trớc gơng phẳng dựa vào định luật phản xạ ánh s¸ng. 3. H·y vÏ ¶nh cña 1 ®iÓm s¸ng S tríc g¬ng ph¼ng dùa vµo tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. C. 2. Nh h×nh 1. 1. 3. Nh h×nh 1.2. 2.. S. 3.. S'. H×nh 1.1 II. BiÓu ®iÓm: C©u 1 cho 3 ®iÓm. C©u 2 cho 4 ®iÓm. C©u 3 cho 3 ®iÓm.. S. S'. H×nh 1.2. §Ò sè 2 A. Phạm vi kiểm tra: Sau khi đã học các bài 11 và 12. B. Nội dung đề: 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng. ¢m ph¸t ra cao h¬n trong trêng hîp nµo díi ®©y? A. VËt bÞ lÖch ra khái vÞ trÝ c©n b»ng nhiÒu h¬n. B. Vật dao động càng mạnh. C. Tần số dao động càng lớn. D. Biên độ dao động càng lớn. 2. Hãy so sánh tần số dao động của dây đàn khi phát ra hai nốt nhạc “đồ” và “rê”. 3. Một bạn đã làm thí nghiệm nh sau: Gẩy cùng một dây đàn ghi ta, quan sát dao động của dây đàn, lắng nghe âm phát ra trong 2 trờng hợp và đã ghi lại kết quả dới ®©y: - Gẩy mạnh, dây đàn dao động mạnh, âm phát ra to. - Gẩy nhẹ, dây đàn dao động yếu, âm phát ra nhỏ. Hãy lập luận để rút ra mối quan hệ giữa độ to của âm phát ra với biên độ dao động của dây đàn sau khi làm thí nghiệm này. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. C. 2. Tần số dao động của dây đàn phát ra nốt “đồ” thấp hơn tần số dao động của dây đàn phát ra nốt “rê”. 3. Dây đàn dao động mạnh chứng tỏ biên độ dao động của dây đàn lớn, âm phát ra càng to. Dây đàn dao động yếu chứng tỏ biên độ dao động của dây đàn nhỏ, âm phát ra cµng nhá. XIII II. BiÓu ®iÓm: - C©u 1 cho 3 ®iÓm. - C©u 2 cho 3 ®iÓm. - C©u 3 cho 4 ®iÓm (2 ý, mçi ý cho 2 ®iÓm). §Ò sè 3 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Sau khi häc c¸c bµi 17 vµ 18. B. Nội dung đề: 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cä x¸t hai thanh nhùa cïng lo¹i nh nhau b»ng m¶nh v¶i kh«. §a hai thanh nhùa nµy l¹i gÇn nhau th× chóng: A. hót nhau. C. ®Èy nhau. B. kh«ng hót còng kh«ng ®Èy D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau. XIV nhau. 2. Cã mÊy lo¹i ®iÖn tÝch? Nh÷ng ®iÖn tÝch nµo th× ®Èy nhau? hót nhau? 3. Mét vËt nhËn thªm ªlectr«n th× nhiÔm ®iÖn lo¹i g×? mÊt bít ªlectr«n th× nhiÔm ®iÖn lo¹i gØ? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: XV I. §¸p ¸n: 1. C (®Èy nhau) 2. Cã hai lo¹i ®iÖn tÝch. C¸c ®iÖn tÝch cïng lo¹i thØ ®Èy nhau, kh¸c lo¹i th× hót nhau. 3. Mét vËt nhËn thªm ªlectr«n th× nhiÔm ®iÖn ©m, mÊt bít ªlectr«n th× nhiÔm ®iÖn d¬ng. II. BiÓu ®iÓm: C©u 1 cho 2,5 ®iÓm. XVI C©u 2 cho 4,5 ®iÓm (cã 3 ý, mçi ý 1,5 ®iÓm). XVII C©u 3 cho 3 ®iÓm (cã 2 ý, mçi ý 1,5 ®iÓm). §Ò sè 4 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Sau khi häc xong c¸c bµi 25 vµ 26. B. Nội dung đề: 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng. Cã hiÖu ®iÖn thÕ kh¸c kh«ng trong trêng hîp nµo díi ®©y? A. Gi÷a hai cùc cña mét thái nam ch©m. B. Gi÷a hai cùc cña mét acquy cßn míi. C. Giữa hai đầu của bóng đèn cha mắc vào mạch. D. Gi÷a hai chèt d¬ng vµ ©m cña ampe kÕ khi cha m¾c vµo m¹ch. 2. Trªn vá cña mét pin cã ghi 1,5V. Sè v«n (V) nµy cã ý nghÜa g× nÕu pin cßn míi? 3. Mắc vôn kế nh thế nào để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một pin? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. B (Gi÷a hai cùc cña mét acquy cßn míi) 2. Sè v«n nµy lµ trÞ sè cña hiÖu ®iÖn thÕ (cho biÕt hiÖu ®iÖn thÕ) gi÷a hai cùc cña pin khi cha m¾c vµo m¹ch. 3. §Ó ®o hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña mét pin ph¶i m¾c chèt d¬ng cña v«n kÕ víi cùc d¬ng cña pin, m¾c chèt ©m cña v«n kÕ víi cùc ©m cña pin. II. BiÓu ®iÓm: C©u 1 cho 3 ®iÓm. C©u 2 cho 3 ®iÓm. C©u 3 cho 4 ®iÓm. 3. Líp 8. §Ò sè 1 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Sau khi häc xong c¸c bµi 1,2,3. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án lựa chọn đúng. 1. Ngời lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng thả trôi theo dòng nớc thì A. chuyển động so với hàng trên thuyền. C. chuyển động so với dòng nớc. B. chuyển động so với thuyền. D. chuyển động so vơí bờ sông. 2. Một ô tô chở khách đang chạy trên đờng, ngời phụ lái đang đi soát vé của hành kh¸ch trªn xe. NÕu chän ngêi l¸i xe lµm vËt mèc th× 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> A. ngời phụ lái đứng yên. C. cột đèn bên đờng đứng yên. B. ô tô đứng yên. D. mặt đờng đứng yên. 3. Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình? v 1+ v 2 2 S +S B. vtb= 1 2 t 1+t 2. A. vtb=. S1 S2 + t1 t2 v +v D. vtb= 1 2 t 1+ t 2. C. vtb=. PhÇn II. Gi¶i bµi tËp sau 4. Một ngời đi bộ trên đoạn đờng đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s; đoạn đờng sau dài 1,9 km đi hết 0,5 h. Tính vận tốc trung bình của ngời đó trên cả hai đoạn đờng. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: PhÇn I. C©u 1:D. C©u 2:B. C©u 3:B. PhÇn II. C©u 4:. S1 = 1500s. (2 ®iÓm) v1 S +S v = 1 2 = 3000+1950 =1,5 m/ s 1500+1800 t 1+t 2. t1=. (2 ®iÓm). II. BiÓu ®iÓm: Phần I. Mỗi câu đúng: 2 điểm PhÇn II. 4 ®iÓm §Ò sè 2 A. Phạm vi kiểm tra: Khi đã học các bài 13, 14, 15. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng. 1. Máy cơ đơn giản không cho lợi về lực là A. pal¨ng. C. mÆt ph¼ng nghiªng B. ròng rọc cố định. D. đòn bảy 2. Träng lùc cña vËt kh«ng thùc hiÖn c«ng c¬ häc khi A. vËt r¬i tõ trªn cao xuèng. C. vËt trît trªn mÆt ph¼ng nghiªng. B. vật đợc ném lên theo phơng D. vật chuyển động trên mặt bàn nằm thẳng đứng. ngang. PhÇn II. Dïng tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng cña c¸c c©u sau: 3. C«ng c¬ häc cã trong trêng hîp ............................................... vµo vËt, lµm vËt .................................theo ph¬ng cña lùc. 4. Công thực hiện đợc ................................................ gọi là công suất. PhÇn III. Gi¶i bµi tËp sau: 5. M¸y thø nhÊt sinh ra mét c«ng 300 kJ trong 1 phót. M¸y thø hai sinh ra mét c«ng 720 kJ trong nöa giê. M¸y nµo cã c«ng suÊt lín h¬n vµ lín h¬n bao nhiªu lÇn. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: PhÇn I: 1. B; 2. D. PhÇn II: 3. Cã lùc t¸c dông; chuyÓn dêi. 4. Trong một đơn vị thời gian. PhÇn III: 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> C«ng suÊt cña m¸y thø nhÊt: P1= ®iÓm) C«ng suÊt cña m¸y thø hai:. P2=. A 1 300. 000 J = =5000W t 1 60 s. A 2 720. 000 J = =400 W t 2 30 x 60 s. ®iÓm) M¸y thø nhÊt cã c«ng suÊt lín h¬n vµ lín h¬n:. n=. (2,5 (2,5. P1 5000 = =12, 5 (lÇn) (1 P2 400. ®iÓm) II. BiÓu ®iÓm: Phần I. Mỗi câu đúng : 1 điểm. Phần II. Mỗi câu đúng hoàn toàn đợc: 1 điểm. Phần III. 6 điểm. Phân phối điểm: xem đáp án. §Ò sè 3 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Sau khi häc xong bµi 16. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án lựa chọn đúng. 1. §éng n¨ng cña vËt chØ phô thuéc vµo A. khèi lîng cña. vËt C. vị trí của vật so với mặt đất. B. vËn tèc cña vËt. D. khèi lîng vµ vËn tèc cña vËt. 2. Thế năng chuyển hoá thành động năng khi A. b¾n viªn bi A vµo viªn bi B trªn mÆt bµn C. một vật đợc ném lên cao. nằm ngang làm viên bi B chuyển động. B. qu¶ bëi r¬i tõ trªn c©y xuèng. D. lên giây cót đồng hồ. PhÇn II. GhÐp mçi néi dung ghi ë cét bªn tr¸i víi mét néi dung ghi ë cét bªn phải thành một câu có nội dụng đúng. 3. a) §éng n¨ng cña vËt 1. phụ thuộc vị trí của vật đối với mặt đất. b) ThÕ n¨ng hÊp dÉn 2. là công của vật thực hiện đợc. c) Thế năng chuyển hoá thành động năng. 3. khi vật đợc ném lên. d) §éng n¨ng chuyÓn ho¸ thµnh thÕ n¨ng 4. phô thuéc vµo khèi lîng vµ vËn tèc cña vËt. 5. khi vËt r¬i tõ trªn cao xuèng 4. a) Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến 1. gọi là động năng. d¹ng cña vËt b) Thế năng và động năng 2. vËt cã c¬ n¨ng. c) Khi vËt cã kh¶ n¨ng sinh c«ng, 3. gäi lµ thÕ n¨ng hÊp dÉn. d) Cơ năng của vật do chuyển động mà có 4. là hai dạng của cơ năng. 5. gọi là thế năng đàn hồi. PhÇn III. Gi¶i bµi tËp sau: 5. Một cầu thủ đá một quả bóng, quả bóng đập vào cột dọc cầu môn rồi bắn ra ngoài. Trong trờng hợp này cơ năng của quả bóng biến đổi nh thế nào? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: 1. §¸p ¸n: PhÇn I. 1. D; 2. B. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> PhÇn II . 3. A - 4; b - 1; c - 5; d - 3. 4. a - 5; b - 4; c - 2; d - 1. PhÇn III. Câu 5. Chân cầu thủ truyền cho quả bóng một động năng. Khi quả bóng đập vào cột däc cÇu m«n, qu¶ bãng bÞ chÆn l¹i vµ biÕn d¹ng . §éng n¨ng cña qu¶ bãng chuyÓn hoá thành thế năng đàn hồi của nó. Sau đó quả bóng lấy lại hình cầu nh trớc làm nó bật trở ra. Thế năng của quả bóng đã chuyển hoá thành động năng của nó. 2. BiÓu ®iÓm: Phần I: Mỗi câu đúng đợc 1,5 điểm Phần II. Mỗi câu đúng 1,5 điểm PhÇn III. 4 ®iÓm. §Ò sè 4 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Sau khi häc xong c¸c bµi 19, 20, 21. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án lựa chọn đúng. 1. Khi đổ 50cm3 rợu vào 50cm3 nớc, ta thu đợc một hỗn hợp rợu và nớc mà thể tích A. chØ cã thÓ b»ng 100 cm3. C. chØ cã thÓ nhá h¬n 100 cm3. B. chØ cã thÓ lín h¬n 100 cm3. D. chØ cã thÓ b»ng hoÆc nhá h¬n, kh«ng thÓ lín h¬n 100 cm3. Hãy chọn câu đúng và giải thích tại sao. 2. TÝnh chÊt nµo sau ®©y kh«ng ph¶i cña nguyªn tö, ph©n tö? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của vật càng thấp. C. Gi÷a c¸c nguyªn tö, ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt cã kho¶ng c¸ch. D. Không phải lúc nào cũng có động năng. 3. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng? A. NhiÖt n¨ng lµ mét d¹ng n¨ng lîng. B. NhiÖt n¨ng cña mét vËt lµ nhiÖt lîng vËt thu vµo hay to¶ ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 4. DÉn nhiÖt lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt x¶y ra A. chØ trong chÊt láng. C. chØ trong chÊt láng vµ chÊt r¾n. B. chØ trong chÊt r¾n. D. trong c¶ chÊt láng, chÊt r¾n vµ chÊt khÝ. PhÇn II. ViÕt c©u tr¶ lêi cho c©u hái sau: 5. Khi xoa hai bµn tay vµo nhau ta thÊy chóng nãng lªn. Cã ph¶i tay nãng lªn lµ do đã nhận đợc nhiệt lợng không? Tại sao? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: 1. C (V× gi÷a c¸c ph©n tö rîu vµ níc cã kho¶ng c¸ch nªn khi trén rîu vµo níc cã mét sè ph©n tö xen vµo nh÷ng kho¶ng c¸ch nµy lµm cho thÓ tÝch cña hçn hîp gi¶m.) 2. D; 3. B; 4. D. 5. Tay ta nóng lên không phải do nhận đợc nhiệt lợng mà do nhận đợc công. Đây là quá trình thay đổi nhiệt năng của vật bằng thực hiện công, không phải bằng truyền nhiÖt. II. BiÓu ®iÓm: Câu1. Chọn đúng 1,5 đ. Giải thích đúng 2 đ. C¸c c©u 2,3,4. Mçi c©u 1,5 ®. C©u 5 : 2 ®. Mçi ý : 1 ®. 4. Líp 9. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> §Ò sè 1 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Sau khi häc c¸c bµi tõ 1 tíi hÕt bµi 11. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Cờng độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. 2. Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cờng độ là I. Hệ thức biểu thị định luật Ôm là A. U = I . C. I = U . R R . U. R D. R = U . I. B. I = 3. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 4 và R2 = 12 mắc song song lµ A. 16. C. 0,33. B. 48. D. 3. 4. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm 2 thì có điện trở là 1,7. Một dây đồng kh¸c cã tiÕt diÖn 0,2 mm2, cã ®iÖn trë 17 th× cã chiÒu dµi lµ A. 1000m C. 2000m B. 200m D. 5000m PhÇn II. §iÒn c¸c tõ hay côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng trong mçi c©u sau: 5. Điện trở của một đoạn mạch đợc xác định bằng . . . . . . . . . . . . . . . giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này và cờng độ dòng điện chạy qua nó. 6. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song, nếu cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở này tơng ứng là I1 và I2 thì các cờng độ này . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . víi ®iÖn trë R1 vµ R2. 7. Đối với hai dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng một loại vật liệu, dây nµo cã tiÕt diÖn lín h¬n bao nhiªu lÇn th× ®iÖn trë cña nã . . . . . . . . . . . . bÊy nhiªu lÇn. Phần III. Ghép mỗi nội dung bên trái với một trong số các nội dung bên phải để thành một câu có nội dung đúng: 8. Hiệu điện thế giữa hai b) bằng tích giữa cờng độ dòng điện chạy qua ®Çu ®o¹n m¹ch ®o¹n m¹ch vµ ®iÖn trë cña ®o¹n m¹ch. 9. §iÖn trë cña d©y dÉn 10. §èi víi ®o¹n m¹ch nèi tiÕp, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu mçi ®iÖn trë. c) tØ lÖ thuËn víi chiÒu dµi, tØ lÖ nghÞch víi tiÕt diÖn cña d©y vµ phô thuéc vµo vËt liÖu lµm d©y. d) tØ lÖ thuËn víi c¸c ®iÖn trë. e) tØ lÖ nghÞch víi c¸c ®iÖn trë.. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: PhÇn I: 1 2 A C PhÇn II: C¸c tõ thÝch hîp cÇn ®iÒn lµ: 5. th¬ng sè 6. tØ lÖ nghÞch. 3 D. 4 B. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 7. nhá h¬n. PhÇn III: 8  b ; 9  c ; 10  d. II. BiÓu ®iÓm: - Tæng sè ®iÓm lµ 10. - Mỗi câu làm đúng cho 1 điểm. §Ò sè 2 A. Phạm vi kiểm tra: Từ bài 12 đến bài 14, khi học bài 15 hoặc 16. B. Nội dung đề: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng 1. §¬n vÞ ®o ®iÖn n¨ng lµ A. kil«o¸t (kW). C. kil««m (k). B. kil«jun (kJ). D. kil«v«n (kV). 2. C«ng suÊt ®iÖn lµ A. kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña dßng ®iÖn; B. n¨ng lîng cña dßng ®iÖn; C. mức độ mạnh yếu của dòng điện; D. điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian; 3. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị điện đang đợc sử dụng. 4. Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thờng có ghi con số 220V và số oát (W). Sè o¸t (W) nµy cho biÕt A. công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó đợc sử dụng với những hiệu ®iÖn thÕ nhá h¬n 220V. B. công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó đợc sử dụng với đúng hiệu điện thÕ 220V. C. công mà dòng điện thực hiện trong 1 giây khi dụng cụ này đợc sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. D. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó đợc sử dụng với đúng hiÖu ®iÖn thÕ 220V. 5. Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn sáng bình thờng thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ là A. 0,5 A. B. 2 A. C. 18 A. D. 1,5 A. 6. ở công trờng xây dựng có sử dụng một máy nâng để nâng khối vật liệu có trọng lợng 2000N lên tới độ cao 15m trong thời gian 40 giây. Phải dùng động cơ điện có c«ng suÊt nµo díi ®©y lµ thÝch hîp cho m¸y n©ng nµy, nÕu bá qua mäi ma s¸t? A. 1200kW. C. 0,75kW. B. 0,3W. D. 5,33kW. 7. Mắc một bóng đèn điện có ghi 220V - 100W vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn đợc sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị kWh. A. 12 kWh. C. 1440 kWh. B. 400 kWh. D. 43200 kWh. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: C©u 1 2 3 4 5 6 7 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> §iÓm. B. D. C. B. A. C. A. II. BiÓu ®iÓm: - Tæng sè ®iÓm lµ 10. - Mỗi câu trả lời đúng: 1,5 điểm, riêng câu 5 cho 1 điểm. §Ò sè 3 A. Phạm vi kiểm tra: Từ bài 21 đến bài 26, khi học bài 27. B. Nội dung đề: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng 1. Trong thí nghiệm Ơc-xtet để phát hiện từ tính của dòng điện, dây dẫn thẳng AB đợc đặt A. ngang b»ng vµ song song víi kim nam ch©m. B. ë trªn vµ song song víi kim nam ch©m. C. ë díi vµ vu«ng gãc víi kim nam ch©m. D. ë trªn vµ vu«ng gãc víi kim nam ch©m. 2. §êng søc tõ cña nam ch©m ®iÖn h×nh 3.1 lµ những đờng cong mà ở A. trong lßng èng d©y cã híng tõ tr¸i sang ph¶i. B. bªn ngoµi èng d©y cã híng tõ ph¶i sang tr¸i. C. mµ ë bªn ngoµi nam ch©m, nã cã chiÒu ®i ra H×nh 3.1. khái cùc B¾c. D. mà ở bên trong nam châm, nó có chiều đi từ cực Bắc đến cực Nam. 3. Một dây dẫn thẳng đợc mắc trong một mạch điện kín và đợc đặt trong hộp gỗ kín. Kh«ng më hép, nÕu trong d©y dÉn ®ang cã dßng ®iÖn mét chiÒu ch¹y qua th× A. chạm bút thử điện vào hộp, đèn của bút sáng lên. B. r¾c vôn giÊy trªn mÆt hép, vôn giÊy bÞ hót vÒ mét ®Çu hép. C. nèi mét d©y dÉn kh¸c víi hai ®Çu hép, d©y dÉn nµy nãng lªn. D. ®a kim nam ch©m l¹i gÇn hép, t¹i nhiÒu vÞ trÝ kh¸c nhau, cã trêng hîp kim nam ch©m bÞ lÖch khái híng B¾c - Nam. 4. Hai ống dây dẫn đợc treo đồng trục và gần nhau nh hình 3.2. sẽ A. hót nhau nÕu cho dßng ®iÖn ch¹y qua chóng cïng theo chiÒu kim đồng hồ. B. ®Èy nhau nÕu cho dßng ®iÖn ch¹y qua chóng cïng ngîc chiều kim đồng hồ. C. đứng yên nếu cho dòng điện chạy qua một ống dây theo chiều kim đồng hồ, qua ống dây còn lại ngợc chiều kim đồng hå. H×nh 3.2. D. đẩy nhau nếu cho dòng điện chạy qua một ống dây theo chiều kim đồng hồ, qua ống dây còn lại ngợc chiều kim đồng hồ. 5. Nam ch©m ®iÖn lµ mét cuén d©y ®iÖn A. kh«ng cÇn lâi. C. cã lâi lµ mét thanh thÐp. B. cã lâi lµ mét thanh s¾t non. D. cã lâi lµ mét thanh nam ch©m. 6. Dông cô nµo díi ®©y KH¤NG cã nam ch©m vÜnh cöu ? A. La bµn. C. R¬le ®iÖn tõ B. Loa ®iÖn. D. Máy phát điện xoay chiều đơn giản 7. Vật nào dới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi đợc đặt vào trong lòng một èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua trong mét thêi gian dµi? A. Thanh thÐp. C. Thanh s¾t non. B. Thanh đồng. D. Thanh nh«m. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> I. §¸p ¸n C©u §iÓm. 1 D. 2 C. 3 D. 4 D. 5 B. 6 C. 7 A. II. BiÓu ®iÓm - Mỗi câu trả lời đúng đợc 1,5 điểm, riêng câu 1 đợc 1 điểm. §Ò sè 4 A. Phạm vi kiểm tra: Từ bài 52 đến bài 57, khi học bài 58. B. Nội dung đề: I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng 1. Trêng hîp nµo díi ®©y cã sù trén c¸c ¸nh s¸ng mµu? A. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục lên một tấm bìa màu đỏ. B. Khi chiếu đồng thời một chùm ánh sáng lục và một chùm ánh sáng đỏ vào mét vÞ trÝ trªn tê giÊy tr¾ng. C. Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm kính lọc màu lục và sau đó qua kính lọc màu đỏ. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục qua một tấm kính lọc màu đỏ. 2. Một tờ giấy màu vàng đợc chiếu sáng bằng một bóng đèn điện dây tóc. Nếu nhìn tờ giấy đó qua hai tấm kính lọc màu đỏ và màu vàng lục chồng lên nhau thì ta thấy tờ giÊy mÇu g×? A. Vµng B. Da cam C. Lam. D. §en. 3. Chọn câu nói không đúng. A. Vật màu trắng tán xạ tốt mọi ánh sáng (trắng, đỏ, vàng, lục, lam…) B. VËt cã mµu ®en kh«ng t¸n x¹ ¸nh s¸ng. C. VËt cã mµu xanh t¸n x¹ kÐm ¸nh s¸ng tr¾ng. D. Vật có màu nào (trừ màu đen) thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó. 4. Đặt một vật màu xanh lục dới ánh sáng đỏ, ta sẽ thấy vật đó có A. mµu tr¾ng. B. màu đỏ. C. mµu xanh lôc. D. mµu ®en. 5. Hãy chọn câu nói đúng. A. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng đỏ. B. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng trắng. C. Một mảnh giấy xanh dới ánh sáng đỏ sẽ có màu xanh. D. Một mảnh giấy xanh dới ánh sáng đỏ sẽ có màu đỏ. 6. Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ đợc ánh sáng màu A. đỏ. B. vµng. C. da cam. D. lôc. 7. Tác dụng nhiệt của ánh sáng đợc sử dụng khi A. đa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm. B. ph¬i thãc ngoµi s©n lóc trêi n¾ng to. C. kª bµn häc ngoµi cöa sæ cho s¸ng. D. cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động. C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: C©u 1 2 3 4 5 6 7 §¸p ¸n B D C D A C B II. Biểu điểm: Mỗi câu đúng: 1,5 điểm; riêng câu 1: 1 điểm.. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> iii. đề kiểm tra 45 phút 3.1. Líp 6. §Ò sè 1. A. Ph¹m vi kiÓm tra: Nöa ®Çu häc kú 1 B. Môc tiªu - Xác định đợc thể tích vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ, bình tràn. - Nêu đợc ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. - Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hớng). - Nêu đợc ví dụ về vật đứng yên dới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra đợc phơng, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. C. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ BiÕt HiÓu VËn dông Tæng (% so LÜnh vùc víi tæng ®iÓm) 8, 9 10, 16 15 40% §o thÓ tÝch Khèi lîng vµ lùc 1, 7 2, 4, 12 3, 6, 13, 14 60% Tæng (% so víi tæng ®iÓm) 20% 35% 45% 100% C. Nội dung đề Phần I. Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng 1. Chọn câu phát biểu đầy đủ nhất về tác dụng của lực. A. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật chuyển động nhanh lên hoặc làm cho nó biÕn d¹ng. B. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật chuyển động chậm lại hoặc làm cho nó biÕn d¹ng. C. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho nó biÕn d¹ng. D. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đổi hớng chuyển động hoặc làm cho nó biÕn d¹ng. 2. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Sách nằm yên đợc là vì: E. mÆt bµn t¸c dông lùc lªn quyÓn s¸ch. F. Trái đất tác dụng lực hút lên quyển sách. C. đã có 2 lực cân bằng nhau tác dụng lên nó: lực Trái đất hút quyển sách và lực của mÆt bµn t¸c dông lªn quyÓn s¸ch. D. đã có 2 lực cân bằng nhau : lực do quyển sách tác dụng lên mặt bàn và lực của mặt bµn t¸c dông lªn quyÓn s¸ch. 3. Treo mét vËt khèi lîng 100 g vµo mét sîi d©y. Khi vËt n»m c©n b»ng th× lùc kÐo cña sîi d©y : E. B»ng 1 N. G. Lín h¬n hoÆc b»ng 1 N. F. Lín h¬n 1 N. H. Nhá h¬n 1 N. 4. Phát biểu nào sau đây về trọng lực là đúng ? A. Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật đứng yên B. Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật C. Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật chuyển động nhanh dần D. Cả A và B đúng 5. Phát biểu nào sau đây về trọng lực là đúng ? A. Trọng lực có phơng thẳng đứng B. Träng lùc cã ph¬ng n»m ngang 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C. Trọng lực có thể có phơng thẳng đứng hoặc nằm ngang D. Träng lùc cã ph¬ng xiªn 6. Một hòn đá đợc ném thẳng đứng lên cao sau đó lại rơi xuống đất. Trong suốt thời gian chuyển động của vật, đã có những biến đổi chuyển động nào sau đây? A. Nhanh dÇn C. Nhanh dÇn ; chËm dÇn B. ChËm dÇn D. ChËm dÇn ; §æi híng ; Nhanh dÇn 7. Hai lùc c©n b»ng lµ hai lùc m¹nh nh nhau, cã E. cïng ph¬ng, cïng chiÒu. F. ph¬ng kh¸c nhau, cïng chiÒu G. cïng ph¬ng, ngîc chiÒu H. ph¬ng kh¸c nhau, chiÒu kh¸c nhau. 8. §¬n vÞ khèi lîng riªng lµ g× ? A. kg/m B. kg. m C. kg/ m2 D. kg/ m3 9. §Ó ®o khèi lîng ngêi ta dïng : A. Bình chia độ C. B×nh trµn D. C©n B. Thíc 10. Một bình chia độ ban đầu chứa 100 cm3 nớc. Ngời ta thả 1 hòn đá ngập vào trong nớc thì thấy nớc trong bình dâng đến vạch 150 cm3. Thể tích của hòn đá này là: A. 50 cm3 B. 100 cm3 C. 150 cm3 D. 250 cm3 11. Träng lîng cña 1 m3 níc lµ: A. 10 000 N. B. 1000 N. C. 100 N. D. 10 N. 12. A và B chơi kéo co, sợi dây nằm cân bằng. Hãy chọn ý đúng. A. Lùc cña tay A t¸c dông lªn d©y vµ lùc d©y t¸c dông lªn tay cña A lµ hai lùc c©n b»ng B. Lùc mµ 2 ®Çu d©y t¸c dông lªn tay cña 2 b¹n lµ hai lùc c©n b»ng C. Lùc mµ hai b¹n t¸c dông lªn hai ®Çu d©y lµ 2 lùc c©n b»ng D. Cả A, B, C đều đúng 13. Phát biểu nào sau đây về lực là đúng ? A. Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực kéo thì luôn đứng yên B. Nếu chỉ có hai lực tác dụng lên một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó phải m¹nh nh nhau, cïng ph¬ng, ngîc chiÒu C. Nếu một vật chịu tác dụng của một lực kéo và một lực đẩy thì luôn đứng yên D. NÕu mét vËt chÞu t¸c dông cña mét lùc kÐo vµ mét lùc ®Èy m¹nh nh nhau th× lu«n đứng yên PhÇn 2. Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u hái díi ®©y 14. Một vật nặng 100 g đặt trên mặt bàn nằm ngang và đứng yên. Mặt bàn đẩy hay kéo vật? Lùc do mÆt bµn t¸c dông lªn vËt b»ng bao nhiªu, cã ph¬ng, chiÒu nh thÕ nµo? 15. Ngời ta dùng bình chia độ dung tích 0,5 lít ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nớc để đo thể tích của hai viên đá. Sau khi thả viên 1 vào, mức chất lỏng trong bình chia độ chỉ 88 cm3. Sau đó thả tiếp viên đá thứ 2 vào, mức chất lỏng trong bình chia độ chỉ 97 cm3. Thể tích mỗi viên đá là bao nhiêu? 16. Dùng một ca, một bình chia độ, một khay, một hòn đá (không thả lọt bình chia độ nhng có thể thả lọt vào ca). Hãy nêu cách xác định thể tích của hòn đá ? D. §¸p ¸n, biÓu ®iÓm. C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 §¸p ¸n C C A B A D C D D A A C B 14. Mặt bàn đẩy vật lên theo phơng thẳng đứng với lực 1 N 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 15. ThÓ tÝch viªn 1 : 88 - 55 = 33 cm3 ThÓ tÝch viªn 2 : 97 - 88 = 9 cm3 16. Đổ đầy nớc vào ca, đặt ca vào khay. Thả nhẹ hòn đá vào ca nớc. Lấy nớc tràn ra (ở khay) đổ vào bình chia độ. Thể tích của nớc trong bình chia độ chính bằng thể tích hòn đá. Biểu điểm: Từ câu 1 - 13 : Mỗi câu đúng đợc 1 điểm. C©u 14 : 2 ®iÓm. C©u 15 : 2 ®iÓm. C©u 16 : 3 ®iÓm. §Ò sè 2 A. Phạm vi kiểm tra Từ bài 1 đến bài 9. B. Môc tiªu kiÓm tra - Nêu đợc tên một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhÊt cña chóng. - Xác định đợc giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Biết cách đo thể tích một lợng chất lỏng, xác định đợc thể tích vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ, bình tràn. - Nêu đợc khối lợng của một vật cho biết lợng chất tạo nên vật. - Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. - Nêu đợc ví dụ về vật đứng yên dới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra đợc phơng, chiều, ờng độ của hai lực đó. - Nêu đợc trọng lực là lực hút của Trái Đất, trọng lực có phơng thẳng đứng và có chiều hớng về Trái Đất, trọng lợng là cờng độ của trọng lực. - Nêu đợc lực đàn hồi là lực lò xo tác dụng lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó khi nó bị nén hoặc kéo dãn, độ biến dạng của lò xo càng lớn thì cờng độ của lực đàn hồi càng lớn. - Nêu đợc tên của đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu là N. C. Ma trận của đề Cấp độ BiÕt HiÓu V/dông Tæng Néi dung KQ KQ KQ TL KQ 1. §o chiÒu dµi 1(1®), 2(1®). 16(2,5®) 7c(8,5®) §o thÓ tÝch 3(1®), 4(1®) 5(1®), 6(1®) 7(1®). 2c(2®) 2. Khèi lîng. 8(1®) §o khèi lîng 3. Lùc. Lùc c©n 9(1®).10(1®), 14(1®) 15(1®) 17(2,5®) bằng. Lực đàn 11(1đ). 12(1đ), 8c(9,5®) håi. Träng lùc 13(1®) 7(7®) 7(7®) 1(1®) 2(5®) 17c(20®) Tæng 35% 35% 30% 100% D. Nội dung đề PhÇn I. (15 ®iÓm) Tr¾c nghiÖm 1. §o chiÒu réng cña SGK VËt lÝ líp 6 b»ng thíc nµo trong bèn thíc díi ®©y lµ thÝch hîp nhÊt ? A. Thíc cã GH§ 1 m vµ §CNN 0,5 cm. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> B. Thíc cã GH§ 1 m vµ §CNN 5 cm. C. Thíc cã GH§ 20 cm vµ §CNN 1mm. D. Thíc cã GH§ 10 cm vµ §CNN 1 mm. 2. Một bạn dùng một thớc dây có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào dới đây là đúng? A. 4,5 m. B. 45 dm. C. 450 cm. D. 4500 mm. 3 3. Ngời ta dùng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm để đo thể tích chất lỏng. Cách ghi kết quả nào dới đây là đúng? A. 50,2 cm3 B. 50,5 cm3 C. 50,50 cm3 D. 50 cm3 4. Dùng bình chia độ nào trong các bình chia độ dới đây để đo thÓ tÝch cña mét chÊt láng cßn gÇn ®Çy trong chai 0,5 lÝt lµ phï hîp nhÊt ? A. B×nh 500 ml vµ cã v¹ch chia tíi 2 ml B. B×nh 1000 ml vµ cã v¹ch chia tíi 10 ml C. B×nh 100 ml vµ cã v¹ch chia tíi 1 ml D. B×nh 500 ml vµ cã v¹ch chia tíi 5 ml 5. Bình chia độ vẽ ở hình 1 có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? A. 100 cm3 vµ 1 cm3 B. 100 cm3 vµ 2 cm3 C. 100 cm3 vµ 5 cm3 D. 100 cm3 vµ 10 cm3. H×nh 1 6. Một bạn dùng một bình chia độ có ĐCNN 1cm3, chứa 62 cm3 nớc để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn đá sỏi vào bình, mực nớc trong bình dâng lên dến vạch 85 cm3. Kết quả nào ghi dới đây là đúng? A. 85 cm3. B. 62 cm3. C. 147 cm3. D. 23 cm3. 7. Khèi lîng cña mét vËt cho ta biÕt tÝnh chÊt nµo sau ®©y cña vËt ? A. Träng lîng cña vËt C. Lîng chÊt chøa trong vËt B. ThÓ tÝch cña vËt D. ChiÒu dµi cña vËt 8. §Ó ®o khèi lîng cña 1 lÝt níc ngêi ta dïng dông cô nµo sau ®©y? A. Ca ®ong. B. Bình chia độ. C. C©n t¹. D. C©n R«bÐcvan. 9. Buộc đầu trên của một sợi dây chun lên giá đỡ rồi treo vào đầu dới dây một quả cân. Căn cứ vào dấu hiệu nào dới đây mà biết đợc quả cân tác dụng vào dây cao su mét lùc? A. Dây cao su đứng yên. C. D©y cao su bÞ qu¶ c©n kÐo d·n ra. B. Quả cân đứng yên. D. D©y cao su gi÷ cho qu¶ c©n kh«ng r¬i. 10. Lùc cã thÓ g©y ra t¸c dông nµo díi ®©y? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. ChØ cã thÓ lµm cho vËt biÕn d¹ng. D. Cã thÓ g©y ra c¶ ba t¸c dông trªn. 11. §¬n vÞ cña lùc lµ : A. mÐt ( kÝ hiÖu lµ m) ; C. kil«gam (kÝ hiÖu lµ kg) ; B. mÐt khèi (kÝ hiÖu lµ m3) ; D. niut¬n (kÝ hiÖu lµ N). 12. Lực nào dới đây là lực đàn hồi? A. Lùc cña qu¶ nÆng treo vµo lß xo lµm lß xo d·n ra. B. Lùc cña lß xo bÞ hai ®Çu ngãn tay nÐn l¹i t¸c dông lªn hai ®Çu ngãn tay. C. Lùc hót cña Tr¸i §Êt lªn lß xo. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> D. Lùc hót cña nam ch©m lªn lß xo. 13. Lùc nµo díi ®©y lµ träng lùc? A. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. B. Lùc hót cña nam ch©m t¸c dông lªn vËt b»ng s¾t. C. Lùc hót cña vËt t¸c dông lªn Tr¸i §Êt. D. TÊt c¶ c¸c lùc trªn. 14. Dùng hai tay kéo hai đầu dây cao su về hai phía rồi giữ cho dây đứng yên. Khi đó, hai lùc nµo díi ®©y lµ hai lùc c©n b»ng? A. Lùc cña tay ph¶i kÐo d©y cao su vµ lùc cña d©y cao su kÐo tay ph¶i. B. Lùc cña tay tr¸i kÐo d©y cao su vµ lùc cña d©y cao su kÐo tay tr¸i. C. Lùc cña tay ph¶i kÐo tay tr¸i vµ lùc cña tay tr¸i kÐo tay ph¶i. D. Lùc cña tay ph¶i kÐo d©y cao su vµ lùc cña tay tr¸i kÐo d©y cao su. 15. Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dới lò xo để tự do, lò xo có chiÒu dµi 10,0 cm. Khi treo vµo ®Çu díi cña lß xo mét qu¶ c©n 100g th× lß xo cã chiÒu dµi 12,0 cm. Hái khi t¸c dông vµo ®Çu díi lß xo mét lùc kÐo 2N theo ph¬ng th¼ng đứng, chiều từ trên xuống dới, thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài bằng bao nhiêu? A. 14,0cm B. 20,0cm C. 24,0cm D. 22,0cm PhÇn II. (5 ®iÓm) Tù luËn 16. Hãy nêu cách đo thể tích một quả bóng bàn bằng bình chia độ. 17. Dùng hai dây cao su để treo một quả nặng nh ở hình 2. Quả nặng đứng yên. Hai lực tác dụng của hai d©y cao su lªn qu¶ nÆng cã ph¶i lµ hai lùc c©n b»ng kh«ng? T¹i sao? H×nh 2 E. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm 1. §¸p ¸n PhÇn I C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 §A C C B A B D C D C D D B A D A PhÇn II 16. - Buộc một vật nặng vào quả bóng bàn để bóng có thể chìm trong nớc. - Dùng bình chia độ đo thể tích của quả bóng và vật nặng cùng dây buộc. Gọi thể tích đó là V1. - Dùng bình chia độ đo thể tích của vật nặng cùng dây buộc. Gọi thể tích đó là V2. - ThÓ tÝch cña qu¶ bãng lµ: V=V1-V2. 17. - Hai lùc trªn kh«ng ph¶i lµ hai lùc c©n b»ng. - Vì hai lực đó tuy tác dụng lên cùng một vật, có cờng độ bằng nhau nhng không cïng ph¬ng vµ ngîc chiÒu. 2. BiÓu ®iÓm Phần 1. Mỗi câu đúng: 1 điểm PhÇn 2. 16. Néi dung ®Çu: 1 ®iÓm. C¸c néi dung cßn l¹i mçi néi dung 0,5 ®iÓm. 17. Nội dung đầu : 0,5 điểm. Nội dung sau có 4 ý (về tác dụng, về cờng độ, về phơng, vÒ chiÒu), mçi ý 0,5 ®iÓm. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> C¸ch lµm trßn ®iÓm - LÊy tæng sè ®iÓm chia cho 2. - NÕu sè lÎ nhá h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 0,5. - NÕu sè lÎ lín h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 1. §Ò sè 3. A. Ph¹m vi kiÓm tra: Nöa ®Çu häc kú 2 B. Môc tiªu: -. Mô tả đợc hiện tợng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.. -. Nhận biết đợc các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.. -. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích đợc một số hiện tợng và ứng dông thùc tÕ.. -. Nhận biết đợc một số nhiệt độ thờng gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.. -. Mô tả đợc các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc. Nêu đợc đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này.. -. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá tr×nh nãng ch¶y cña chÊt r¾n.. -. Vận dụng đợc kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tợng thùc tÕ cã liªn quan. C. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ BiÕt HiÓu VËn dông Tæng (% so víi tæng ®iÓm) Néi dung 1. Sù në v× nhiÖt 2 1, 5 , 9 4, 8, 10, 14, 15 70% Nhiệt độ, nhiệt kế 3 11 10% Sự nóng chảy và đông đặc 12 13, 6, 7 20% Tæng (% so víi tæng ®iÓm) 15% 35% 50% 100% D. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Khi mét khèi chÊt khÝ d·n në v× nhiÖt th× : A. ThÓ tÝch khèi khÝ t¨ng lªn. B. Khèi lîng khèi khÝ gi¶m ®i. C. Khèi lîng riªng cña khèi khÝ t¨ng lªn D. Träng lîng cña khèi khÝ gi¶m ®i 2. Phát biểu nào sau đây về sự nở vì nhiệt của các chất là không đúng ? A. C¸c chÊt khÝ kh¸c nhau në v× nhiÖt kh¸c nhau B. C¸c chÊt láng, r¾n kh¸c nhau në v× nhiÖt kh¸c nhau C. ChÊt khÝ në v× nhiÖt nhiÒu h¬n chÊt láng D. ChÊt r¾n në v× nhiÖt Ýt h¬n chÊt láng 3. Nhiệt độ nớc đá đang tan và nhiệt độ hơi nớc đang sôi lần lợt là : A. 0oC vµ 37oC C. - 100oC vµ 100oC o o B. 0 C vµ 100 C D. 37oC vµ 100oC 4. Khi đốt nóng các thanh vật liệu có chiều dài khác nhau từ 00 C đến 500 C thì chiều dài biÕn thiªn theo b¶ng díi ®©y: VËt liÖu ChiÒu dµi ë 0 C (m) ChiÒu dµi ë 50 C (m) 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> S¾t 10 10,006 §ång 1 1,00085 Thuû tinh thêng 1 1,00045 Trong b¶ng trªn, vËt liÖu në v× nhiÖt nhiÒu nhÊt vµ Ýt nhÊt lÇn lît lµ: A. Sắt và đồng C. §ång vµ thuû tinh thêng B. S¾t vµ thuû tinh thêng D. §ång vµ s¾t 5. Vì sao một băng kép đồng - thép cong khi bị hơ nóng? A. V× träng lùc t¸c dông lªn b¨ng kÐp t¨ng lªn lµm b¨ng kÐp biÕn d¹ng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. 6. Bỏ vài cục nớc đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ, ngời ta lập đợc bảng sau: Thêi gian (phót) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ (oC) -4 0 0 0 0 2 4 6 Theo bảng này, khoảng thời gian nớc đá đang tan là: A. Tõ phót thø 4 tíi phót thø 5. C. Tõ phót thø 4 tíi phót thø 7. B. Tõ phót thø 1 tíi phót thø 4. D. Tõ phót thø 5 tíi phót thø 7. 7. Theo bảng trên, trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 3 A. trong cèc chØ cã níc ë thÓ láng B. trong cèc chØ cã níc ë thÓ r¾n C. trong cèc cã c¶ níc ë thÓ láng vµ níc ë thÓ r¾n 8. Tại tâm của một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu làm nóng đĩa thì: A. đờng kính của lỗ tăng. B. đờng kính lỗ giảm. C. đờng kính lỗ không thay đổi. 9. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 50oC thì 1 lít nớc nở thêm 10,2 cm3. Hỏi 2000cm3 nớc ban đầu ở 20oC khi đợc đun nóng tới 50oC thì sẽ có thể tích bao nhiêu? A. 20,4 cm3 B. 2010,2 cm3 C. 2020,4 cm3 D. 20400 cm3 10. Trong câu trên, giả sử 2000 cm3 nớc ban đầu đợc đựng trong bình thuỷ tinh có dung tÝch 2000 cm3 ë 20 oC. TÝnh lîng níc trµn ra khái b×nh nÕu ë 50 oC dung tÝch cña b×nh lµ 2000,2 cm3 ? C©u tr¶ lêi lµ : A. 0,2 cm3 B. 10 cm3 C. 18399,8 cm3 D. 20,2 cm3 11. Nhiệt kế rợu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tợng A. d·n në v× nhiÖt B. nãng ch¶y C. đông đặc D. bay h¬i 12. Sù nãng ch¶y lµ A. sù chuyÓn tõ thÓ r¾n sang thÓ láng C. sù chuyÓn tõ thÓ r¾n sang thÓ khÝ B. sù chuyÓn tõ thÓ láng sang thÓ r¾n D. sù chuyÓn tõ thÓ khÝ sang thÓ láng 13. C«ng viÖc nµo sau ®©y liªn quan tíi sù nãng ch¶y ? A. Ph¬i kh¨n ít, sau mét thêi gian kh¨n kh« B. Đun nớc trong ấm (đổ đầy nớc) nóng lên, sau một thời gian có nớc tràn ra ngoài C. §¸ trong tñ l¹nh bá ra ngoµi, sau mét thêi gian th× thµnh níc D. C¶ 3 trêng hîp trªn PhÇn II. Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y 14. Một bình đun nớc ban đầu ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thì một lít nớc nở thêm 27 cm3. Thể tích của nớc trong bình khi nhiệt độ lên đến 80oC là 205,4 lít. Hãy tÝnh thÓ tÝch níc ban ®Çu (khi ë 20oC) ? 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 15. Khi nhóng nhiÖt kÕ thuû ng©n vµo cèc níc nãng, ta thÊy ban ®Çu mùc thuû ng©n h¹ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao. Hãy giải thích. D. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A A B C D B C A §A C D A A C 14. Mét lÝt níc ë 20oC khi nãng tíi 80oC cã thÓ tÝch 1,027 lÝt. VËy thÓ tÝch níc trong b×nh ban ®Çu lµ 205,4/ 1,027 = 200 lÝt 15. Ban đầu vỏ nhiệt kế nóng lên nhanh hơn, nở ra nên mức thuỷ ngân bị tụt xuống. Sau đó thuû ng©n nãng lªn, do thuû ng©n në ra v× nhiÖt nhiÒu h¬n vá nhiÖt kÕ nªn mùc thuû ng©n d©ng lªn. II. BiÓu ®iÓm: Tõ c©u 1 tíi c©u 13 : Mçi c©u 1 ®iÓm. C©u 14 : 4 ®iÓm C©u 15 : 3 ®iÓm §Ò sè 4 A. Phạm vi kiểm tra Từ bài 18 đến bài 25. B. Môc tiªu kiÓm tra Đánh giá mức độ đạt đợc các kiến thức và kĩ năng sau: - Mô tả đợc hiện tợng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết đợc các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Nêu đợc ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích đợc một số hiện tợng và ứng dụng thùc tÕ. - Mô tả đợc nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu đợc ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rợu và nhiệt kÕ y tÕ. - Nhận biết đợc một số nhiệt độ thờng gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thờng để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. - Mô tả đợc quá trình nóng chảy và đông đặc và nêu đợc đặc điểm về nhiệt độ của qu¸ tr×nh nµy. - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá tr×nh nãng ch¶y cña chÊt r¾n . - Vận dụng đợc kiến thức về quá trình nóng chảy và động đặc để giải thích một số hiÖn tîng thùc tÕ cã liªn quan. C. Ma trận của đề Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Cấp độ Nhận biết Néi dung KQ KQ KQ TL 1. Sù në v× nhiÖt 2(1®), 1(1®), 4(1®) 3(1®) 3(1®) (3 t) 5(1®) 6(1®) 2. øng dông cña 7(1®) 8(1®), 9(1®), 12(1®) 16(1®) 12(1®) 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> sù në v× nhiÖt (3 t) 3. Sù NC, §§ (2t) Tæng. 11(1®) 13(1®) 5(5®) 25%. 10(1®) 15(1®) 7(7®) 35%. 14(1®) 17(4®) 3(3®) 2(5®) 40%. 14(1®) 3(3®) 15%. D. Nội dung đề PhÇn I.(15 ®iÓm) Tr¾c nghiÖm 1. HiÖn tîng nµo díi ®©y x¶y ra khi lµm l¹nh mét vËt r¾n? A. Khèi lîng riªng cña vËt gi¶m. C. Khèi lîng cña vËt gi¶m. B. Träng lîng riªng cña vËt t¨ng. D. Träng lîng cña vËt t¨ng. 2. Cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dới đây là đúng? (Chú ý: C©u nµy chØ cã 3 ph¬ng ¸n lùa chän) A. Rîu, dÇu, níc. C. Níc, dÇu,rîu. B. DÇu, níc, rîu. D. DÇu, rîu, níc. 3. Hai nhiệt kế có bầu chứa lợng thuỷ ngân nh nhau, nhng đờng kính trong của các ống thuỷ tinh khác nhau. ở nhiệt độ trong phòng mực thuỷ ngân ở hai nhiệt kế nh nhau. NÕu nhóng hai nhiÖt kÕ vµo h¬i níc ®ang s«i th× A. mùc thuû ng©n trong hai èng qu¶n d©ng lªn b»ng nhau; B. mùc thuû ng©n ë èng qu¶n nhá d©ng lªn cao h¬n so víi mùc thuû ng©n ë èng qu¶n lín; C. mùc thuû ng©n trong èng qu¶n nhá d©ng lªn thÊp h¬n so mùc thuû ng©n víi ë èng qu¶n lín.. 4. §Ó giät níc trong èng thuû tinh h×nh 1 dÞch chuyÓn sang tr¸i, cÇn A. ¸p tay vµo b×nh cÇu; B. đặt bình cầu vào nớc lạnh.; C. đặt bình cầu vào nớc nóng; D. ®a b×nh cÇu l¹i gÇn bÕp löa. H×nh 1 5. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. R¾n, khÝ, láng C. R¾n, láng, khÝ B. KhÝ, r¾n, láng D. Láng, khÝ, r¾n 6. NÕu h¬ nãng mét b×nh kÝn b»ng kim lo¹i chøa kh«ng khÝ th× cã hiÖn tîng nµo díi ®©y x¶y ra víi kh«ng khÝ trong b×nh? A. Khèi lîng cña kh«ng khÝ trong b×nh t¨ng. B. Khèi lîng cña kh«ng khÝ trong b×nh gi¶m. C. Khèi lîng riªng cña kh«ng khÝ trong b×nh t¨ng. D. Khèi lîng riªng cña kh«ng khÝ trong b×nh gi¶m. 7. Băng kép đợc cấu tạo dựa trên hiện tợng nào dới đây? A. ChÊt r¾n në ra khi nãng lªn. B. ChÊt r¾n co l¹i khi l¹nh ®i. C. C¸c chÊt r¾n kh¸c nhau co gi·n v× nhiÖt kh¸c nhau. D. C¸c chÊt r¾n, láng, khÝ co gi·n v× nhiÖt kh¸c nhau. 8. Nhiệt kế thuỷ ngân đợc chế tạo chủ yếu dựa trên hiện tợng nào dới đây? A. Sù d·n në v× nhiÖt cña chÊt láng B. Sù d·n në v× nhiÖt cña chÊt r¾n C. Sù d·n në v× nhiÖt cña chÊt khÝ D. Sù d·n në v× nhiÖt cña chÊt láng vµ chÊt r¾n 9. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp đợc nhúng vào nớc nóng lại có thể phồng lên nh cũ ? A. V× vá bãng bµn nãng lªn në ra. C. V× níc nãng trµn vµo bãng 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> B. V× kh«ng khÝ trong bãng nãng lªn, në ra. D. V× kh«ng khÝ trµn vµo bãng 10. Ngời ta dùng thép chứ không dùng các kim loại khác để đúc bê tông vì A. thÐp cøng h¬n c¸c kim lo¹i kh¸c; B. thÐp d·n në v× nhiÖt Ýt h¬n c¸c kim lo¹i kh¸c; C. thÐp d·n në v× nhiÖt nhiÒu h¬n c¸c kim lo¹i kh¸c; D. thép và bê tông có độ giãn nở vì nhiệt giống nhau. 11. Vật nào sau đây không đợc cấu tạo dựa trên hiện tợng co dãn vì nhiệt? A. Qu¶ bãng bµn C. NhiÖt kÕ B. B¨ng kÐp D. KhÝ cÇu dïng kh«ng khÝ nãng 12. Sau ®©y lµ mét sè thao t¸c ngêi ta thêng ph¶i thùc hiÖn khi sö dông nhiÖt kÕ: a. Xác định phạm vi đo của nhiệt kế; b. Đọc nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế; c. Đọc nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế; d. Xác định độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế. H·y s¾p xÕp c¸c thao t¸c trªn theo thø tù hîp lÝ nhÊt. B. b,c,d,a. C. c,b,a,d. D. d,a,b,c. A. a,b,c,d. 13. Hiện tợng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc ? A. Một cục nớc đá để ngoài trời nắng. B. Mét ngän nÕn ®ang ch¸y. C. Một ngọn đèn dầu đang cháy D. Đúc một cái chuông đồng. 14. Nhiệt kế nào sau đây có thể đợc dùng trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiÕn? A. NhiÖt kÕ rîu C. NhiÖt kÕ y tÕ. B. NhiÖt kÕ thuû ng©n. D. C¶ ba lo¹i nhiÖt kÕ trªn. 15. Đun nóng băng phiến ngời ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 800C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thÓ nµo? A. ChØ cã thÓ ë thÓ láng. C. ChØ cã thÓ ë thÓ h¬i. B. ChØ cã thÓ ë thÓ r¾n. D. Cã thÓ ë c¶ thÓ r¾n vµ thÓ láng. PhÇn II (5 ®iÓm) Tù luËn 16. Khi nhiÖt kÕ thuû ng©n nãng lªn th× c¶ bÇu chøa b»ng thuû tinh vµ thuû ng©n bªn trong đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh? 17. Bỏ nớc đá đã đợc đập vụn vào cốc thuỷ tinh rồi theo rõi nhiệt độ của nớc đá, ngời ta lập đợc bảng sau: Thêi gian (phót). 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Nhiệt độ (oC). -4. 0. 0. 0. 0. 2. 4. 6. a. Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Hiện tợng gì xảy từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 5, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7? c. Trong hai thÓ r¾n vµ láng th× níc tån t¹i ë thÓ nµo trong kho¶ng thêi gian tõ phót thứ 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 5, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7? E. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. §¸p ¸n PhÇn I. C©u 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> §.A B. C. B. B. C. D C. A B. D A C. C. B. D. PhÇn II 16. Cả thuỷ ngân và thuỷ tinh đều nở vì nhiệt, nhng thuỷ ngân là chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. Do đó khi nhiệt độ tăng thuỷ ngân dâng lên trong ống thuỷ tinh. 17. a.. b. - Từ phút thứ 0 đến hết phút thứ 1: Nớc đá tăng nhiệt độ; - Từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4: nớc đá nóng chảy; - Từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7: nớc tăng nhiệt độ. c. - Từ phút thứ 0 đến hết phút thứ 1: rắn; - Từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4: rắn và lỏng; - Từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7: lỏng. II. BiÓu ®iÓm Phần I. Mỗi câu đúng: 1 điểm PhÇn II. Câu 16 : 1 điểm. Phải nêu đợc nội dung thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh mới đợc điểm. C©u 17 : 4 ®iÓm a. Vẽ đúng đồ thị: 2 điểm. Có sơ suất nhỏ trừ 1 điểm. b. §óng c¶ 3 néi dung : 1 ®iÓm. Sai 1 néi dung trõ 0,5 ®iÓm. c. §óng c¶ 3 néi dung : 1 ®iÓm. Sai 1 néi dung trõ 0,5 ®iÓm. C¸ch lµm trßn ®iÓm - LÊy tæng sè ®iÓm chia cho 2. - NÕu sè lÎ nhá h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 0,5. - NÕu sè lÎ lín h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 1.. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 3.2. Líp 7. 2. Líp 7.. §Ò sè 1 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Quang häc, sau khi häc xong c¸c bµi tõ 1 tíi 9. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Ta chØ nh×n thÊy vËt khi nµo? A. Khi cã ¸nh s¸ng tõ m¾t ta chiÕu vµo vËt. B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. C. Khi vật đó là nguồn phát ra ánh sáng. D. Khi vật đó đặt trong vùng có ánh sáng. 2. Khi nµo cã nguyÖt thùc x¶y ra? A. Khi MÆt Tr¨ng n»m trong bãng tèi cña Tr¸i §Êt. B. Khi MÆt Tr¨ng bÞ m©y ®en che khuÊt. C. Khi Tr¸i §Êt n»m trong bãng tèi cña MÆt Tr¨ng. D. Khi MÆt Trêi bÞ MÆt Tr¨ng che khuÊt mét phÇn. 3. Theo định luật phản xạ ánh sáng, tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào dới đây? A. MÆt ph¼ng bÊt k× vu«ng gãc víi g¬ng. B. MÆt ph¼ng bÊt k× chøa tia tíi. C. MÆt ph¼ng chøa tia tíi vµ ph¸p tuyÕn víi g¬ng t¹i ®iÓm bÊt k×. D. MÆt ph¼ng chøa tia tíi vµ ph¸p tuyÕn víi g¬ng t¹i ®iÓm tíi. 4. Trong một thí nghiệm, ngời ta đo đợc góc tạo bởi tia tới và đờng pháp tuyến của mÆt g¬ng b»ng 40o . T×m gi¸ trÞ gãc t¹o bëi tia tíi vµ tia ph¶n x¹? A. 40o. C. 50o. o B. 80 . D. 20o. 5. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dới đây: A. ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm nhá h¬n vËt. B. ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm b»ng vËt. C. Gơng cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chïm tia ph¶n x¹ héi tô vµo mét ®iÓm. D. Gơng cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia ph¶n x¹ song song. 6. Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi cã tÝnh chÊt nµo díi ®©y? A. Nhá h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu lâm cã cïng kÝch thíc. B. B»ng vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu lâm cã cïng kÝch thíc. C. Nhá h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc. D. Lín h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc. PhÇn II. §iÒn c¸c tõ hay côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng trong mçi c©u sau: 7. Dùng nguồn sáng rộng để chiếu sáng một vật. Nếu đứng ở vùng ………………. của vật đó ta hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới. Nếu đứng trong vùng …………….. của vật đó ta chỉ nhìn thấy ánh sáng từ một phần của nguồn sáng. 8. ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng ph¼ng ………………... trªn mµn ch¾n vµ lín b»ng vËt. Khoảng cách từ ảnh của một vật đến gơng phẳng bằng khoảng cách …………………... 9. Tia sáng từ điểm sáng S đến gơng phẳng cho tia phản xạ có ………………... đi qua …………………… cña S. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 10. Vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng ...................... vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu lâm vµ ………………... vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi cã cïng kÝch thíc. PhÇn III . Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y: 11. Tại sao bật đèn sáng thì ta nhìn thấy các vật ở trong phòng? Tại sao ta không nhìn thấy các vật ở sau lng mặc dù vẫn có ánh sáng chiếu vào các vật đó? 12. Dùng một đèn pin, một sợi dây thép thẳng, nhỏ và ba tấm bìa A, B, C. Trên mỗi tấm bìa, đục một lỗ nhỏ ở cùng độ cao nh nhau. Em hãy đa ra phơng án để kiểm tra sự truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng. 13. Dựa vào định luật phản xạ ¸nh s¸ng, h·y vÏ ¶nh cña mét vËt trong h×nh 1.1.. V D m. H×nh 1.1 14. Một ngời lần lợt đứng trớc một gơng phẳng và gơng cầu lồi có cùng kích thớc để soi ảnh của mình. Hãy cho biết hai ảnh trong hai gơng đó có gì giống nhau và có gì kh¸c nhau? 15. Một ngời lái xe ô tô muốn đặt một cái gơng ở trớc mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lng. Ngời đó dùng gơng cầu lồi hay gơng cầu lõm? Tại sao ngời đó kh«ng dïng g¬ng cßn l¹i? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: Phần I. 3 điểm. Mỗi câu chọn đúng đợc 0,5 điểm. 1.B; 2.A; 3.D; 4.B; 5.C; 6.D; Phần II. 2 điểm. Mỗi ý điền đúng đợc 0,25 điểm (Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm). 7. bóng tối, bóng nửa tối; 8. không hứng đợc, từ vật đến gơng phẳng; 9. đờng kéo dài, ảnh ảo (S’); 10. lớn hơn, nhỏ hơn; Phần III. 5 điểm. Mỗi câu làm đúng đợc 1 điểm (Mỗi ý làm đúng đợc 0,5 điểm). 11. Các vật trong phòng đợc đèn chiếu sáng và hắt ánh sáng đến mắt ta; Vì ánh sáng tõ c¸c vËt ë sau lng kh«ng truyÒn vµo m¾t ta. 12. - Đặt lần lợt ba tấm bìa A, B, C sao cho mắt ta nhìn thấy bóng đèn pin cháy sáng. Dùng thanh thép thẳng luồn qua đợc các lỗ A, B, C. - Xê dịch một trong ba tấm bìa, khi đó mắt ta không thấy đèn pin cháy sáng. Dùng thanh thép thẳng không luồn qua đợc các lỗ A, B, C. 13. Nh h×nh 1.2. A. A'. B. B'. H×nh 1.2. 14. Gièng: §Òu lµ ¶nh ¶o; Khác: ảnh quan sát đợc trong gơng cầu lồi nhỏ hơn trong gơng phẳng. 15. Ngời lái xe dùng gơng cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau lng; Ngời đó kh«ng dïng g¬ng cÇu lâm v× g¬ng cÇu lâm chØ cho ta nh×n thÊy ¶nh ¶o cña c¸c vËt ë gÇn s¸t g¬ng. §Ò sè 2 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Quang häc, sau khi häc xong c¸c bµi tõ 1 tíi 9. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1. Khi nào ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng? A. Khi cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng. B. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu ra cánh đồng. C. Khi có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cánh đồng. D. Khi cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta. 2. Chọn câu nói đúng trong các câu sau đây: A. ánh sáng luôn luôn truyền theo đờng thẳng trong mọi môi trờng. B. ánh sáng truyền từ không khí vào nớc luôn theo đờng thẳng. C. Trong chân không ánh sáng truyền theo đờng thẳng. D. ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái đất luôn theo đờng thẳng. 3. Đứng trên mặt đất, ta thấy có Nhật thực khi nào? A. Khi ta đứng ở nửa phần Trái đất không đợc Mặt Trời chiếu sáng. B. Khi ta đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. C. Khi ta đứng trong vùng bóng tối của đám mây đen che khuất Mặt Trời. D. Khi ta đứng trong vùng bóng tối của Trái Đất. 4. ChiÕu mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mÆt g¬ng sÏ x¶y ra trêng hîp nµo díi ®©y? A. Tia s¸ng tíi mÆt g¬ng vµ bÞ g¬ng hÊp thô hÕt ¸nh s¸ng. B. Tia s¸ng tíi ®i th¼ng vµo trong g¬ng. C. Tia s¸ng tíi mÆt g¬ng vµ bÞ ph¶n x¹ theo chiÒu ngîc l¹i. D. Tia s¸ng tíi mÆt g¬ng vµ bÞ ph¶n x¹ ®i lµ lµ theo mÆt g¬ng. 5. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng cã tÝnh chÊt nµo sau ®©y? A. Không hứng đợc trên màn chắn và lớn bằng vật. B. Không hứng đợc trên màn chắn và luôn cùng chiều với vật. C. Hứng đợc trên màn chắn và hoàn toàn giống vật. D. Hứng đợc trên màn chắn và ở gần gơng hơn vật. 6. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi cã tÝnh chÊt nµo sau ®©y? A. Hứng đợc trên màn, ảnh nhỏ hơn vật. B. Hứng đợc trên màn, ảnh lớn hơn vật. C. Không hứng đợc trên màn, ảnh lớn bằng vật. D. Không hứng đợc trên màn, ảnh nhỏ hơn vật. PhÇn II. §iÒn c¸c tõ hay côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng trong mçi c©u sau: 7. VËt ………. ph¸t ra ¸nh s¸ng lµ nguån s¸ng. Nguån s¸ng vµ nh÷ng vËt h¾t l¹i ¸nh s¸ng chiÕu vµo nã lµ ……………… 8. Chùm sáng …………………. đợc giới hạn bởi các tia giao nhau trên đờng truyền của chúng. Chùm sáng song song đợc giới hạn bởi các tia ……………….. trên đờng truyền của chúng. 9. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia tới và tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với đờng pháp tuyến với gơng ..................... , góc tạo bởi tia tới và đờng pháp tuyến đó bằng góc tạo bởi ……………... và đờng pháp tuyến này. 10. ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu lâm ……………,,. ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng ph¼ng vµ ……………….... ¶nh ¶o t¹o bëi g¬ng cÇu låi cã cïng kÝch thíc. PhÇn IV . Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y: 11. Dùng một gơng phẳng hứng ánh nắng chiếu qua cửa sổ để làm sáng trong phòng. a. Gơng đó có phải là nguồn sáng không? b. Gi¶i thÝch c©u tr¶ lêi cña em. 12. Tại sao khi đi trong đêm tối ngời ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng? 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 13. H·y gi¶i thÝch v× sao xuÊt hiÖn h×nh A bãng cña ngêi ë trªn têng phÝa sau lng, khi ngời đó đứng trớc một ngọn đèn? B 14. Dùa vµo tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng, h·y vÏ ¶nh cña mét vËt cho H×nh 2.1 trong h×nh 2.1. 15. Một ngời lái xe ô tô muốn đặt một cái gơng ở trớc mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lng.Tại sao ngời đó lại dùng gơng cầu lồi mà không dùng gơng cầu lâm hay g¬ng ph¼ng? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: Phần I. 3 điểm. Mỗi câu chọn đúng đợc 0,5 điểm. 1.D; 2.C; 3.B; 4.C; 5.A; 6.D; Phần II. 2 điểm. Mỗi ý điền đúng đợc 0,25 điểm (Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm). 7. tù nã, vËt s¸ng; 8. héi tô, kh«ng giao nhau; 9. t¹i ®iÓm tíi, tia ph¶n x¹; 10. lín h¬n, lín h¬n; Phần III. 5 điểm. Mỗi câu làm đúng đợc 1 điểm (Mỗi ý làm đúng đợc 0,5 điểm). 11. a. Gơng đó không phải là nguồn sáng. b. Gơng là vật đợc (Mặt Trời) chiếu sáng và hắt tia sáng đó vào phòng (theo định luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng) chø kh«ng ph¶i lµ do g¬ng tù ph¸t ra ¸nh s¸ng. 12. Sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng có tác dụng chiếu sáng các vật xung quanh và các vật đó hắt ánh sáng vào mắt ta nên ta phân biệt đợc lối đi dễ dàng. 13. ánh sáng truyền từ ngọn đèn đã bị ngời chặn lại nên phía sau ngời đó có một vùng bóng tối không nhận đợc ánh sáng từ ngọn đèn; Vì ánh sáng truyền đi theo đờng th¼ng nªn vïng bãng tèi ë trªn têng cã h×nh bãng cña ngêi. 14. Nh h×nh 2.2. A. A'. B. B'. H×nh 2.2 15. Kh«ng dïng g¬ng cÇu lâm v× g¬ng cÇu lâm chØ cho ta nh×n thÊy ¶nh cña c¸c vËt ë gÇn s¸t g¬ng. Không dùng gơng phẳng mà dùng gơng cầu lồi vì gơng cầu lồi quan sát đợc một vïng réng h¬n ë phÝa sau. §Ò sè 3 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Sau khi häc xong c¸c bµi tõ 17 tíi 23. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Dïng mét m¶nh len cä x¸t nhiÒu lÇn mét m¶nh phim nhùa, m¶nh phim nhùa nµy cã thÓ hót c¸c vôn giÊy lµ v×: A. Mảnh phim nhựa đợc làm sạch bề mặt. B. M¶nh phim nhùa bÞ nãng lªn. C. M¶nh phim nhùa bÞ nhiÔm ®iÖn. D. M¶nh phim nhùa cã tÝnh chÊt tõ nh nam ch©m. 2. Mét vËt bÞ nhiÔm ®iÖn d¬ng lµ v×: A. Vật đó nhận thêm các điện tích dơng. B. Vật đó không có điện tích âm. C. Vật đó nhận thêm các êlectrôn. D. Vật đó mất bớt các êlectrôn. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 3. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dới đây chỉ đúng chiều quy ớc của dòng điện? (h×nh 3.1) A. + – C. + –. B.. +. –. D.. +. –. H×nh 3.1 4. Dßng ®iÖn ch¹y qua mét cuén d©y dÉn cã thÓ g©y ra t¸c dông nµo díi ®©y? C. Hót c¸c vôn giÊy. A. §Èy c¸c vôn s¾t. B. Hót c¸c vôn s¾t. D. §Èy c¸c vôn giÊy. PhÇn II. §iÒn c¸c tõ hay côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng trong mçi c©u sau: 5. Dßng ®iÖn lµ dßng c¸c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . dÞch chuyÓn cã híng. 6. Cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng giữa hai thỏi than nhúng trong dung dịch đó. Sau một thời gian có một lớp đồng phủ ngoài một trong hai thỏi than. Đó là biÓu hiÖn cña t¸c dông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cña dßng ®iÖn. 7. Đèn điốt phát quang(đèn LED) cho dòng điện chạy qua theo . . . . . . . chiều. Phần III. Khoanh tròn chữ Đ nếu cho rằng câu phát biểu là đúng, chữ S nếu cho rằng câu đó là sai. § S 8. Bóng đèn dây tóc nóng sáng là do tác dụng phát sáng của dòng điện . § S 9. Chuông điện kêu (hoạt động) là do tác dụng từ của dòng điện. § S 10. Mọi kim loại đều cho dòng điện chạy qua. PhÇn IV. Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y: 11. a) Cã c¸c lo¹i ®iÖn tÝch nµo? b) Nh÷ng ®iÖn tÝch lo¹i nµo th× hót nhau? lo¹i nµo th× ®Èy nhau? 12. a) Vẽ sơ đồ cho mạch điện của đèn pin khi đèn của nó đang sáng. b) Vẽ thêm hai mũi tên cho sơ đồ này để chỉ chiều quy ớc của dòng điện. 13. a) Dßng ®iÖn lµ g×? b) ThiÕt bÞ nµo cung cÊp dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch ®iÖn kÝn? 14. a) VËt dÉn ®iÖn lµ g×? VËt c¸ch ®iÖn lµ g×? b) Êlectrôn tự do trong kim loại chuyển động có hớng cùng chiều hay ngợc chiều víi chiÒu quy íc cña dßng ®iÖn? 15. a) Kể tên hai thiết bị hay dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa trên tác dụng nhiÖt cña dßng ®iÖn. b) Dßng ®iÖn ch¹y qua chÊt khÝ ë trong dông cô nµo vµ lµm ph¸t s¸ng chÊt khÝ đó? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: Phần I: 2 điểm. Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. 1.C; 2. D; 3. A; 4. B. Phần II: 1,5 điểm. Mỗi câu điền đúng từ hay cụm từ đợc 0,5 điểm. 5. ®iÖn tÝch; 6. ho¸ häc; 7. mét Phần III: 1,5 điểm. Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. 8. S; 9. §; 10. §. Phần IV: 5 điểm. Mỗi câu a) hay b) trả lời đúng đợc 0,5 điểm. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 11. a) Cã c¸c lo¹i ®iÖn tÝch lµ ®iÖn tÝch d¬ng vµ ®iÖn tÝch ©m. b) C¸c ®iÖn tÝch kh¸c lo¹i (d¬ng vµ ©m) hót nhau. C¸c ®iÖn tÝch cïng lo¹i (cïng d¬ng hay cïng ©m) ®Èy nhau. 12. a) Sơ đồ của mạch điện đèn pin khi đèn s¸ng. b) Mũi tên trong sơ đồ chỉ chiều quy ớc H×nh 3.2 cña dßng ®iÖn. (H×nh 3.2) 13. a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển (di chuyển, chuyển động) có híng. b) Nguån ®iÖn cung cÊp dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch ®iÖn kÝn. 14. a) VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cho dßng ®iÖn ch¹y qua. VËt c¸ch ®iÖn lµ vËt kh«ng cho dßng ®iÖn ch¹y qua. b) Êlectrôn tự do trong kim loại chuyển động có hớng ngợc chiều với chiều quy íc cña dßng ®iÖn. 15. a) Hai thiết bị hay dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là bóng đèn dây tóc và nồi cơm điện (hoặc hai trong các dụng cụ hay thiÕt bÞ ®iÖn nh bÕp ®iÖn, bµn lµ, Êm ®iÖn, que xo¾n ®un níc, má hµn ®iÖn, m¸y sÊy tãc, lß níng ch¹y ®iÖn, b×nh nãng l¹nh ch¹y ®iÖn, m¸y Ðp plastic ...). b) Dòng điện chạy qua chất khí ở trong bóng đèn của bút thử điện và làm phát sáng chất khí đó. §Ò sè 4 A. Ph¹m vi kiÓm tra: Sau khi häc xong c¸c bµi tõ 17 tíi 23. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Đa thớc nhựa đã đợc cọ xát nhiều lần bằng một mảnh len lại gần một tia nớc nhỏ th× tia níc bÞ hót l¹i gÇn thíc nhùa. §ã lµ v×: A. tia nớc đã bị nhiễm điện. B. thớc nhựa đã bị nhiễm điện. C. tia nớc và thớc nhựa đã bị nhiễm điện khác loại. D. thíc nhùa cã tÝnh chÊt tõ gièng nh thanh nam ch©m. 2. Dßng ®iÖn lµ g×? A. Dßng ®iÖn chØ lµ dßng c¸c ®iÖn tÝch d¬ng dÞch chuyÓn cã híng. B. Dßng ®iÖn chØ lµ dßng c¸c ®iÖn tÝch ©m dÞch chuyÓn cã híng. C. Dßng ®iÖn lµ dßng c¸c ®iÖn tÝch lo¹i bÊt k× dÞch chuyÓn cã híng. D. Dßng ®iÖn chØ lµ dßng c¸c ªlectr«n dÞch chuyÓn cã híng. 3. §Ìn LED s¸ng lµ do: A. T¸c dông ph¸t s¸ng cña dßng C. T¸c dông ho¸ häc cña dßng ®iÖn. ®iÖn. B. T¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn. D. T¸c dông tõ cña dßng ®iÖn. 4. VËt nµo díi ®©y lµ vËt c¸ch ®iÖn? A. Mét ®o¹n ruét bót ch×. C. Mét ®o¹n d©y thÐp. B. Mét ®o¹n d©y nh«m. D. Mét ®o¹n d©y nhùa. PhÇn II. §iÒn c¸c tõ hay côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng trong mçi c©u sau: 5. Hai vật nhiễm điện . . . . . . . . . . . . . . . khi đặt gần nhau thì đẩy nhau. 6. Dòng điện chạy qua một cuộn dây đồng có thể làm quay kim nam châm đặt gần mét ®Çu cuén d©y. §ã lµ . . . . . . . . . . . . . . . . . . cña dßng ®iÖn. Phần III. Ghép mỗi nội dung bên trái với một trong số các nội dung bên phải để thành một câu có nội dung đúng: 7. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1. Bóng đèn dây tóc toả sáng 2. Chu«ng ®iÖn kªu 3. Bóng đèn bút thử điện loé sáng 4. C¸c c¬ bÞ co khi bÞ ®iÖn giËt 8. 1. M¶nh phim nhùa bÞ cä x¸t. a) lµ do t¸c dông tõ cña dßng ®iÖn. b) lµ do t¸c dông ph¸t s¸ng cña dßng ®iÖn. c) lµ do t¸c dông sinh lÝ cña dßng ®iÖn. d) lµ do t¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn.. a) có khả năng làm sáng bóng đèn dây tãc 2. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non b) có khả năng làm biến đổi chất này khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua thµnh chÊt kh¸c. 3. T¸c dông ho¸ häc cña dßng ®iÖn c) cã kh¶ n¨ng hót c¸c vôn giÊy.. 4. T¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn d) cã kh¶ n¨ng lµm quay kim nam ch©m. PhÇn IV . Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y: 9. a) Cã thÓ lµm mét vËt bÞ nhiÔm ®iÖn b»ng c¸ch nµo? b) Nêu một cách để phát hiện một vật đã bị nhiễm điện. 10. a) Nªu tªn cña mét dông cô ®iÖn chøng tá dßng ®iÖn cã thÓ ch¹y qua chÊt khÝ. b) Hạt nào trong kim loại dịch chuyển có hớng để tạo thành dòng điện? 11. a) M« t¶ mét hiÖn tîng chøng tá dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc. b) Kể tên hai dụng cụ điện thờng dùng mà hoạt động của chúng dựa trên tác dông nhiÖt cña dßng ®iÖn. 12. a) Dòng điện có chiều đợc quy ớc nh thế nào? b) Vẽ sơ đồ một mạch điện kín để thắp sáng bóng đèn. 13. a) Nêu hai biểu hiện để nhận biết có dòng điện chạy qua. b) HiÖn tîng ®iÖn giËt lµ thÓ hiÖn t¸c dông g× cña dßng ®iÖn? C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: Phần I. 2 điểm. Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. 1.B; 2. C; 3. A; 4. D. Phần II. 1 điểm. Mỗi câu điền đúng từ hay cụm từ đợc 0,5 điểm. 5. cïng lo¹i (cïng d¬ng hoÆc cïng ©m) 6. t¸c dông tõ Phần III. 2 điểm. Mỗi câu ghép đúng đợc 0,25 điểm. 7. 1 d; 2 a; 3 b; 4  c. 8. 1 c; 2 d; 3 b; 4  a. Phần IV. 5 điểm. Mỗi câu a) hay b) trả lời đúng đợc 0,5 điểm. 9. a) Cã thÓ lµm nhiÔm ®iÖn b»ng c¸ch cä x¸t. b) Có thể phát hiện một vật đã bị nhiễm điện bằng cách đa vật đó lại gần các vụn giÊy(hoÆc l¹i gÇn c¸c vôn nil«ng, qu¶ cÇu bÊc hoÆc l¹i gÇn mét vËt kh¸c cã thÓ quay xung quanh một trục), nếu vật đó hút các vụn giấy (hoặc các vật khác ở gần nó) thì vật đó đã bị nhiễm điện. (Còng cã thÓ dïng bót thö ®iÖn, nhng khã ph¸t hiÖn h¬n) 10. a) Đó là bóng đèn của bút thử điện. Bóng đèn này sáng chứng tỏ dòng điện chạy qua chất khí có trong bóng đèn đó. b) £lectr«n tù do trong kim lo¹i dÞch chuyÓn cã híng t¹o thµnh dßng ®iÖn trong kim lo¹i. 11. a) HiÖn tîng chøng tá dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc lµ khi cho dßng ®iÖn ch¹y qua dung dịch đồng sunphát thì sau một thời gian thỏi than nối với cực âm của nguồn điện và đợc nhúng trong dung dịch này đợc phủ một lớp đồng. b) Đó có thể là hai trong số các dụng cụ sau: bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bÕp ®iÖn, Êm ®iÖn, lß níng ch¹y ®iÖn, m¸y sÊy tãc, b×nh nãng l¹nh, má hµn ®iÖn ... 12. a) Dòng điện có chiều đợc quy ớc là đi từ cực dơng tới cực âm của nguồn điện qua các vật dẫn nối liền hai cực đó. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> b) Sơ đồ mạch điện kín để thắp sáng bóng đèn nh hình 4.1 hoặc tơng tù.. H×nh 4.1 13. a) §Ó nhËn biÕt cã dßng ®iÖn ch¹y qua cã thÓ c¨n cø vµo hai trong sè c¸c biÓu hiÖn sau: bóng đèn sáng, quạt điện quay, bếp điện nóng mạnh, nồi cơm điện hoạt động, bàn lµ nãng m¹nh, chu«ng ®iÖn kªu ... b) HiÖn tîng ®iÖn giËt lµ thÓ hiÖn t¸c dông sinh lÝ cña dßng ®iÖn 3.3. Líp 8. §Ò sè 1 A. Phạm vi kiểm tra. Từ bài 1 đến bài 9. B. Môc tiªu kiÓm tra Đánh giá mức độ đạt đợc các kiến thức và kĩ năng sau đây: - Nêu đợc dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động cơ. - Nêu đợc ý nghĩa của tốc độ là đặc trng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu đợc đơn vị tốc độ. - Nêu đợc tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt đợc chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Vận dụng đợc công thức v = s/t. - Tính đợc tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hớng chuyển động của vật. - Nêu đợc lực là đại lợng vectơ. - Nêu đợc ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu đợc quán tính của một vật là gì. - Nêu đợc ví dụ về lực ma sát. - Giải thích đợc một số hiện tợng thờng gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra đợc cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trờng hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Nêu đợc áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu đợc áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất láng - Mô tả đợc hiện tợng về sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét. - Vận dụng đợc các công thức p = F/S ; p= h.d ; F = V.d để giải bài tập. C. Ma trận của đề VËn dông Tæng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Néi dung KQ KQ TL KQ TL 1. Chuyển động và đứng yên 1(1đ), 6(1®) 16(2®) 5(1®) 7c(8®) Tốc độ. Chuyển động đều, 2(1®) 40% không đều. 3(1®), 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 4(1®) 7(1®), 9(1®),. 2. Lực và tốc độ. Biểu diễn lùc. Lùc ma s¸t. Qu¸n tÝnh. ¸p lùc vµ ¸p suÊt. 3. ¸p suÊt chÊt láng. ¸p suÊt 10(1®) khÝ quyÓn. Lùc AcsimÐt Tæng. 7(7®) 35%. 8(1®) 13(1®), 15(1®) 3(3®) 1(2®) 25%. 11(1®), 17(3®) 12(1®), 14(1®),. 3c(3®) 15% 7(9®) 45%. 5(5®) 1(3®) 17(20®) 40% 100%. D. Nội dung đề. PhÇn I.(15 ®iÓm) Tr¾c nghiÖm 1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đờng. Nếu chọn ngời lái xe làm vật mốc thì ngời hoặc vật nào sau đây chuyển động? A. « t« B. Hµnh kh¸ch ngåi trªn « t« C. Cột đèn đứng bên đờng D. Ngêi l¸i xe 2. Tốc nào sau đây là tốc độ trung bình ? A. Ô tô chuyển động từ Hà nội đến Hải phòng với vận tốc 60 km/h. B. Tốc của vận động viên nhảy cầu lúc chạm mặt nớc là 10 m/s. C. Lúc về tới đích tốc kế của ô tô đua chỉ số 300 km/h. D. Khi bay lên điểm cao nhất, mũi tên có tốc độ bằng 0 m/s. 3. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ trung bình? A. vtb=. B. vtb=. C. vtb=. D. vtb= . 4. Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần? A. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi mới bật quạt. B. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi vừa tắt quạt. C. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt đang quay ổn định. D. Cả ba chuyển động trên. 5. Mét ®oµn tµu chÞu t¸c dông cña lùc kÐo vµ lùc c¶n theo ph¬ng n»m ngang. H×nh 1 cho biết đồ thị tốc độ của tàu trên các đoạn đờng 0A, AB, BC, CD. Lực kéo cân bằng với lực cản trong đoạn đờng nào dới đây?. A. Đoạn đờng OA B. Đoạn đờng BC C. Đoạn đờng AB D. Đoạn đờng AB và CD H×nh1 6. Theo h×nh 1 th× lùc kÐo vµ lùc c¶n ®oµn tµu cïng ph¬ng vµ ngîc chiÒu víi nhau trong đoạn đờng nào dới đây? A. Đoạn đờng OA C. Đoạn đờng AB B. Đoạn đờng BC D. Đoạn đờng AB và CD 7. Lùc nµo díi ®©y lµ lùc ma s¸t? A. Lùc xuÊt hiÖn khi d©y cao su bÞ c¨ng ra. B. Lùc xuÊt hiÖn khi xe « t« phanh gÊp khiÕn xe nhanh chãng dõng l¹i. C. Lực hút các vật rơi xuống đất. D. Lùc xuÊt hiÖn khi lß xo bÞ nÐn l¹i. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 8. Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ngả sang phải. §iÒu nµy chøng tá : A. xe đột ngột tăng tốc độ; C. xe đột ngột giảm tốc độ; B. xe đột ngột rẽ sang phải ; D. xe đột ngột rẽ sang trái. 9. Lùc nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ ¸p lùc ? A. Lùc cña vËt nÆng buéc vµo ®Çu lß xo kÐo c¨ng lß xo. B. Lực của đầu búa tác dụng lên mặt đinh khi đóng đinh vào tờng. C. Lùc cña ®Çu ®inh t¸c dông lªn têng. D. Träng lîng cña vËt nÆng t¸c dông lªn mÆt bµn n»m ngang. 10. C«ng thøc tÝnh lùc ®Èy Acsimet lµ A. Fac = dláng . h. B. Fac = dláng . VphÇn níc bÞ vËt chiÕm chç. C. Fac = dv©t . VphÇn níc bÞ vËt chiÕm chç. D. Fac = dv©t . VvËt. 11. Một hòn bi sắt và một hòn bi chì có trọng lợng bằng nhau, đợc treo vào 2 phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi đồng thời nhúng ngập cả 2 hòn bi vào 2 bình nớc. HiÖn tîng nµo díi ®©y sÏ x¶y ra? A. C©n treo vÉn th¨ng b»ng. B. C©n treo lÖch xuèng vÒ phÝa bi s¾t. C. C©n treo lÖch xuèng vÒ phÝa bi ch×. D. Lúc đầu cân lệch xuống về phía bi chì, sau đó cân trở lại thăng bằng rồi cuối cïng míi lÖch xuèng vÒ phÝa bi s¾t. 12. HiÖn tîng nµo sau ®©y do ¸p suÊt khÝ quyÓn g©y ra? A. Qu¶ bãng bµn bÑp nhóng vµo níc nãng l¹i phång lªn. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Cã thÓ hót níc tõ cèc vµo miÖng nhê mét èng nhùa nhá. D. Thæi kh«ng khÝ vµo bãng cao su th× bãng phång lªn. 13. Khi lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lợng của vật (FA= P), th×: A. vËt chØ cã thÓ l¬ löng trong chÊt láng; B. vËt chØ cã thÓ næi trªn mÆt chÊt láng; C. vËt tõ tõ ch×m xuèng trong chÊt láng; D. vËt cã thÓ l¬ löng trong chÊt láng hoÆc næi trªn mÆt chÊt láng.. 14. §æ cïng mét lîng níc vµo 3 b×nh A, B, C (h×nh 2). Gäi pA, pB, pC lần lợt là áp suất của nớc tác dụng lên đáy các b×nh A, B, C. H·y so s¸nh c¸c ¸p suÊt trªn. A. pA = pB = pC B. pA > pB > pC C. pA < pB < pC D. pB > pA > pC H×nh 2 15. Hai vËt gièng hÖt nhau cïng n»m l¬ löng trong hai chÊt láng kh¸c nhau. ChÊt láng 1 cã träng lîng riªng lín gÊp 1,5 lÇn chÊt láng 2. NÕu gäi F 1 lµ lùc ®Èy ¸csimÐt cña chÊt láng 1 t¸c dông lªn vËt, F2 lµ lùc ®Èy ¸csimÐt cña chÊt láng 2 t¸c dông lªn vËt, th×: A. F1 = F2; B. F1 = 1,5F2; C. F2 = 1,5F1; D. F1 = 3F2. PhÇn II.(5 ®iÓm) Tù luËn 16. Một vận động viên xe đạp đi trên đoạn đờng lên đèo AB dài 45km trong 2 giờ 15 phút; trên đoạn đờng xuống đèo BC dài 30km trong 30 phút; trên đoạn đờng bằng 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> phẳng CD với tốc độ 10m/s trong 1/4 giờ. Hãy tính tốc độ trung bình của vận động viên trên cả đờng đua AD. 17. Để xác định lực đẩy ácsimét của nớc tác dụng lên một vật nặng, một học sinh đã lµm thÝ nghiÖm nh sau: - Treo vËt nÆng vµo lùc kÕ; - Nhúng vật nặng chìm trong nớc rồi đọc số chỉ của lực kế. - Ghi số chỉ của lực kế và kết luận lực đẩy ácsimét có độ lớn bằng số chỉ của lực kÕ. Hỏi cách làm trên là đúng hay sai? Tại sao? Nếu là sai thì phải làm thế nào mới đúng? E. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. §¸p ¸n PhÇn I. C©u 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15. §.A C. A B. C. C. B. B. D D B. C. C. D B. A. PhÇn II 16.  §æi: 1/4 giê = 15 phót = 900s.  Thời gian vận động viên đi trên cả đoạn đờng đua AD là: tAD = 2h15’ + 30’ + 15’ = 2h 60’ = 3h. - Quãng đờng CD dài là: sCD = v.t = 10m/s.900s = 9000m = 9km. (Có thể tính S CD bằng cách đổi tốc độ từ m/s ra km/h, råi nh©n víi 1/4 h.) - Tốc độ trung bình của vận động viên trên cả đờng đua AD là: vtb = s/t = (45 +30 + 9) / 3 = 28 (km/h) 17. Sai. Vì lực kế khi đó chỉ hợp lực của các lực tác dụng lên vật (trọng lợng của vật vµ lùc ®Èy AcsimÐt ). Cách làm đúng: - Mãc vËt nÆng vµo lùc kÕ. §o träng lîng P cña vËt ë ngoµi kh«ng khÝ. - Nhúng vật vào trong nớc. Đọc số chỉ của lực kế. Số chỉ này là độ lớn của hợp lực cña träng lîng vµ lùc ®Èy Ac-si-mÐt. V× hai lùc nµy cïng ph¬ng, ngîc chiÒu nªn: F = P - Fac. - TÝnh Fac=P - F. II. BiÓu ®iÓm Phần 1. Mỗi câu đúng: 1 điểm PhÇn 2. 16. Tính đúng tAD : (0,5 điểm) Tính đúng SCD : (0,5 điểm) Tính đúng vtb : (1 điểm) 17. Giải thích đợc cách làm là sai : 1 điểm. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trình bày đợc cách làm đúng: 2 điểm. C¸ch lµm trßn ®iÓm - LÊy tæng sè ®iÓm chia cho 2. - NÕu sè lÎ nhá h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 0,5. - NÕu sè lÎ lín h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 1.. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> §Ò sè 2 A. Phạm vi kiểm tra. Từ bài 1 đến bài 9. B. Môc tiªu kiÓm tra Đánh giá mức độ đạt đợc các kiến thức và kĩ năng sau đây: Đánh giá mức độ đạt đợc các kiến thức và kĩ năng sau đây: - Nêu đợc dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động cơ. - Nêu đợc ý nghĩa của tốc độ là đặc trng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu đợc đơn vị tốc độ. - Nêu đợc tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt đợc chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Vận dụng đợc công thức v = s/t. - Tính đợc tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hớng chuyển động của vật. - Nêu đợc lực là đại lợng vectơ. - Nêu đợc ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu đợc quán tính của một vật là gì. - Nêu đợc ví dụ về lực ma sát. - Giải thích đợc một số hiện tợng thờng gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra đợc cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trờng hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Nêu đợc áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu đợc áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất láng - Mô tả đợc hiện tợng về sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét. - Vận dụng đợc các công thức p = F/S ; p= h.d ; F = V.d để giải bài tập. C. Ma trận của đề Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Cấp độ Nhận biết Néi dung KQ KQ TL KQ TL 1. Chuyển động và đứng yên 1(1đ), 4(1®) 16a(1®) 3(1®) 4,5c(5®) Tốc độ. Chuyển động đều, 2(1®) 25% không đều. 2. Lực và tốc độ. Biểu diễn 6(1®), 8(1®), 16b(1®) 5(1®) 6,5c(7®) lùc. Lùc ma s¸t. Qu¸n tÝnh. 7(1®), 9(1®), 35% ¸p lùc vµ ¸p suÊt. 10(1®) 3. ¸p suÊt chÊt láng. ¸p suÊt 11(1®), 12(1®), 15(1®) 17(3®) 6c(8®) khÝ quyÓn. Lùc AcsimÐt 13(1®), 40% 14(1®), 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tæng. 6c(6®) 30%. 6c(6®) 1c(2®) 3c(3®) 1c(3®) 17(20®) 40% 30% 100%. D. Nội dung đề PhÇn I.(15 ®iÓm) Tr¾c nghiÖm 1. Câu nào sau đây mô tả đúng trạng thái chuyển động hay đứng yên của một ô tô đang chạy trên đờng? A. Ô tô đứng yên so với ngời lái xe. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đờng. C. Ô tô chuyển động so với ngời lái xe. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. 2. Câu nào dới đây nói về tốc độ là không đúng? A. Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. Khi độ lớn của tốc độ thay đổi theo thời gian thì chuyển động là đều. C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài. D. Tốc độ cũng là một đại lợng vectơ nh lực. 3. Hãy so sánh độ lớn của 4 vận tốc: v1 = 36km/h; v2 = 9m/s; v3 = 3km/h; v4=1000m/s. A. v1 > v2 > v3 > v4 C. v4 > v1 > v2 > v3 B. v1 > v3 > v2 > v4 D. v3 > v1 > v2 > v4 4. Hình 1 ghi lại các vị trí của một hòn bi lăn từ A đến D trên các đoạn đờng AB, BC vµ CD sau nh÷ng kho¶ng thêi gian b»ng nhau.. H×nh.1 Câu mô tả nào sau đây là không đúng? A. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đờng AB. B. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đờng CD. C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đờng BC. D. Hòn bi chuyển động biến đổi trên đoạn đờng AB và CD. 5. Ngời hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy ngời vừa bị ngả về phÝa sau võa bÞ nghiªng vÒ bªn tr¸i. §ã lµ v× : A. xe đột ngột tăng tốc độ và rẽ về bên phải. B. xe đột ngột giảm tốc độ và rẽ về bên phải. C. xe đột ngột tăng tốc độ và rẽ về bên trái. D. xe đột ngột giảm tốc độ và rẽ trái về bên trái. 6. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì tốc độ cña vËt A. chØ cã thÓ t¨ng; C. cã thÓ t¨ng hoÆc gi¶m; B. chØ cã thÓ gi¶m; D. không đổi. 7. C©u nµo sau ®©y nãi vÒ lùc ma s¸t t¸c dông lªn mét vËt ®ang trît trªn mét mÆt phẳng là đúng? A. Lực ma sát luôn cùng hớng với hớng chuyển động. B. Lực ma sát lớn hơn lực đẩy thì vật chuyển động nhanh dần. C. Lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy thì vật chuyển động chậm dần. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> D. Lực ma sát cản trở chuyển động của vật. 8. Hình nào sau đây biểu diễn đúng hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng phơng, ngợc chiều và có cờng độ lớn gấp hai lần nhau? A. B. C. D.. H×nh 2 9. Cã thÓ lµm gi¶m ¸p suÊt b»ng c¸ch nµo díi ®©y? A. Tăng độ lớn của áp lực. B. Gi¶m diÖn tÝch mÆt bÞ Ðp. C. Tăng độ lớn của áp lực đồng thời giảm diện tích mặt bị ép. D. Giảm độ lớn của áp lực đồng thời tăng diện tích mặt bị ép. 10. Đơn vị nào dới đây không phải là đơn vị đo áp suất? A. N/m. B. Pa. C. N/m2. D. mmHg. 11. Dïng tay nhóng ch×m mét vËt vµo chÊt láng råi bá tay ra. VËt sÏ næi lªn khi : A. träng lîng cña vËt lín h¬n lùc ®Èy Acsimet t¸c dông lªn vËt ; B. träng lîng cña vËt nhá h¬n lùc ®Èy Acsimet t¸c dông lªn vËt ; C. träng lîng cña vËt b»ng lùc ®Èy Acsimet t¸c dông lªn vËt ; D. träng lîng cña vËt b»ng hoÆc lín h¬n lùc ®Èy Acsimet t¸c dông lªn vËt. 12. Có ba vật đặc có cùng thể tích đợc nhúng chìm vào nớc. Vật thứ nhất làm bằng sắt, vật thứ hai làm bằng đồng, vật thứ ba làm bằng nhôm. Hãy so sánh lực đẩy Acsimet t¸c dông lªn ba vËt trªn? A. F1 > F2 > F3 B. F1 < F2 < F3 C. F1 > F2 < F3 D. F1 = F2 = F3 13. Ba b×nh a, b, c vÏ ë h×nh 3 cïng chøa mét chất lỏng tới cùng một độ cao. Hãy so sánh áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy của ba bình trªn. A. pa < pb < pc B. pa > pb > pc C. pa < pc < pb D. pa = pb = pc. a. b c H×nh 3 14. Hãy so sánh áp lực tác dụng lên đáy của ba bình nói ở câu trên. A. Fa < Fb < Fc B. Fa > Fb > Fc C. Fa < Fc < Fb D. Fa = Fb = Fc 15. Trong thÝ nghiÖm cña T«-ri-xe-li nÕu dïng thuû ng©n (cã träng lîng riªng lµ 136 000 N/m3) th× chiÒu cao cña thuû ng©n trong èng T«-ri-xe-li lµ 76cm. NÕu dïng níc (cã träng lîng riªng lµ 10 000 N/m3) th× chiÒu cao cña níc trong èng T«-ri-xe-li sÏ lµ bao nhiªu? A. 10336 cm B. 1033,6cm C. 103,36 cm D. 760cm PhÇn II.(5 ®iÓm) Tù luËn 16. Một ngời đi xe đạp không nghỉ trong 1 giờ 30 phút. Nửa giờ đầu tiên ngời đó đi đợc 5km. Thời gian còn lại ngời đó đi với tốc độ trung bình 3m/s. a. Tính tốc độ trung bình của ngời đó trong cả 3 giờ. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> b. Hãy dùng một hình chữ nhật nhỏ để biểu diễn ngời đi xe đạp và vẽ các lực tác dụng lên ngời này (theo một tỉ xích) tuỳ chọn khi ngời này chuyển động thẳng đều trên đờng nằm ngang. Biết khối lợng của ngời và xe là 50kg và lực cản có cờng độ b»ng 0,20 träng lîng cña ngêi vµ xe. 17. Hãy lập một phơng án thí nghiệm dùng để kiểm tra công thức tính lực đẩy Acsimét: F = dV; trong đó, d là trọng lợng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç. Các dụng cụ có thể đợc dùng gồm: - Mét lùc kÕ; - Mét qu¶ nÆng; - Một bình chia độ có miệng lớn hơn kích thớc của quả nặng; - D©y buéc vµ níc. E. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. §¸p ¸n PhÇn I. C©u 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15. §.A A B. C. B. A C. B. D D A B. D D C. B. PhÇn II 16. a. Quãng đờng đi đợc trong 1 giờ sau: s2= 1 . 3. 3,6=10,8km Tốc độ trung bình phải tính: b. TØ xÝch: - Theo phơng thẳng đứng : 1cm ứng với Lực của mặt đờng 200N t¸c dông lªn ngêi - Theo phơng thẳng đứng : 1cm ứng với vµ xe 100N. Lùc. c¶n. Lùc. kÐo. Lùc cña ngêi vµ xe t¸c dông lên mặt đờng 17. - Dïng lùc kÕ ®o träng lîng P cña qu¶ nÆng. - Đổ nớc vào bình chi độ. Ghi mực nớc V1 trong bình (V1 là thể tích của nớc trong b×nh) - Buộc dây vào quả nặng, rồi treo vào lực kế, rồi thả vào bình chia độ. Ghi mực nớc V2 trong bình (V2 là thể tích của nớc + thể tích của quả nặng) và độ chỉ F của lực kế (F=p-Fac). - TÝnh lùc ®Èy AcsimÐt : Fac = P - F - TÝnh träng lîng cña níc bÞ vËt chiÕm chç : Pnuoc bi chiem cho= d(V2-V1) - So sánh Facvà Pn để rút ra kết luận. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> II. BiÓu ®iÓm Phần 1. Mỗi câu đúng: 1 điểm PhÇn 2. 16. Tính đúng v: 1 điểm Vẽ đúng : 1 điểm. Nếu có sơ xuất về tỉ xích: trừ 0,5 điểm 17. Kể đúng mỗi thao tác : 0,5 điểm C¸ch lµm trßn ®iÓm - LÊy tæng sè ®iÓm chia cho 2. - NÕu sè lÎ nhá h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 0,5. - NÕu sè lÎ lín h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 1. §Ò sè 3 A. Phạm vi kiểm tra Từ bài 20 đến bài 26. B. Môc tiªu kiÓm tra Đánh giá mức độ đạt đợc các kiến thức và kĩ năng sau đây:. - Nêu đợc: các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử ; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách; các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. - Giải thích đợc một số hiện tợng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng. Nêu đợc nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt n¨ng cña nã cµng lín. - Nêu đợc tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm đợc ví dụ minh hoạ. - Nêu đợc tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lu, bức xạ nhiệt) và tìm đợc ví dụ minh ho¹. - Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và nêu đợc đơn vị đo nhiệt lợng. - Chỉ ra đợc nhiệt lợng chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp h¬n. - Vận dụng đợc công thức Q = m.c.to và phơng trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. - Vận dụng đợc kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tợng đơn gi¶n. C. Ma trận của đề NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Cấp độ Néi dung KQ KQ KQ TL 1. CÊu t¹o chÊt. 1(1®), 3(1®) 2(1®), 4(1®) 16(2®) 5c(6®) 30% 2. NhiÖt n¨ng. Sù 5(1®), 6(1®), 7(1®), 9(1®) 7c(7®) truyÒn nhiÖt n¨ng 8(1®), 10(1®), 15(1®) 35% 3. NhiÖt lîng. P/t 11(1®), 12(1®) 13(1®) 14(1®) 17(3®) 6c(8®) c©n b»ng nhiÖt 40% Tæng. 10c(10®). 4c(4®). 1c(1®) 2c(5®). 17(20®) 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 50%. 20%. 30%. 100%. D. Nội dung đề PhÇn I.(15 ®iÓm) Tr¾c nghiÖm 1. TÝnh chÊt nµo sau ®©y kh«ng ph¶i cña ph©n tö chÊt khÝ? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. D. Chuyển động không hỗn độn. 2. Tại sao các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao lại chuyển động không ngừng vÒ mäi phÝa? A. Vì các hạt phấn hoa rất nhỏ nên chúng chuyển động hỗn độn không ngừng nh c¸c ph©n tö. B. Vì các hạt phấn hoa nhẹ nên nổi trên mặt nớc và chuyển động hỗn độn kh«ng ngõng. C. Vì các phân tử nớc chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phÊn hoa tõ mäi phÝa. D. Vì các phân tử trong hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. 3. Hiện tợng nào sau đây không do chuyển động nhiệt gây ra? A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nớc. B. Qu¶ bãng bay bÞ bÑp khi dïng hai tay bãp nhÑ. C. Më lä níc hoa ë trong mét phßng kÝn th× c¶ phßng ngöi thÊy mïi th¬m. D. §êng tan vµo níc. 4. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lợng nào dới đây không thay đổi? A. Khèi lîng vµ träng lîng cña vËt. B. Khèi lîng riªng vµ träng lîng riªng cña vËt. C. Thể tích và nhiệt độ của vật. D. NhiÖt n¨ng cña vËt. 5. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng? A. NhiÖt n¨ng lµ mét d¹ng n¨ng lîng. B. NhiÖt n¨ng cña mét vËt lµ nhiÖt lîng vËt thu vµo hay to¶ ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 6. §Æt mét th×a nh«m vµo mét cèc níc nãng th× nhiÖt n¨ng cña th×a nh«m vµ cña níc trong cốc thay đổi nh thế nào? A. NhiÖt n¨ng cña th×a t¨ng, cña níc trong cèc gi¶m. B. NhiÖt n¨ng cña th×a gi¶m, cña níc trong cèc t¨ng. C. Nhiệt năng của thìa và của nớc trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nớc trong cốc đều tăng. 7. DÉn nhiÖt lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt x¶y ra trong chÊt nµo? A. ChØ trong chÊt láng. B. ChØ trong chÊt r¾n. C. ChØ trong chÊt láng vµ chÊt r¾n. D. Trong c¶ chÊt láng, chÊt r¾n vµ chÊt khÝ. 8. §èi lu lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt cña chÊt nµo? A. ChØ cña chÊt khÝ. B. ChØ cña chÊt láng. C. ChØ cña chÊt khÝ vµ chÊt láng. D. Cña c¶ chÊt khÝ, chÊt láng, chÊt r¾n. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 9. BÕp löa truyÒn nhiÖt ra m«i trêng xung quanh chñ yÕu b»ng h×nh thøc nµo? A. §èi lu B. DÉn nhiÖt C. Bøc x¹ nhiÖt D. Bøc x¹ nhiÖt vµ dÉn nhiÖt 10. Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dới đây là đúng? A. §ång, níc, thuû tinh, kh«ng khÝ. B. §ång, thuû tinh, níc, kh«ng khÝ. C. Thuỷ tinh, đồng, nớc, không khí. D. Không khí, nớc, thuỷ tinh, đồng. 11. Nhiệt dung riêng có đơn vị là A. Jun, kÝ hiÖu lµ J. B. Jun trªn kil«gam, kÝ hiÖu lµ J/kg. C. Jun kil«gam, kÝ hiÖu lµ J.kg. D.Jun trªn kil«gam Kelvin, kÝ hiÖu lµ J/kg.K. 12. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng vào một cốc nớc nóng. Hãy so sánh nhiệt độ của 3 miếng kim loại trên khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì. 13. Thả đồng thời ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng và cùng nhiệt độ trong phßng vµo mét cèc níc ®ang s«i. H·y so s¸nh nhiÖt lîng thu vµo cña ba miÕng kim loại trên từ khi thả vào đến khi khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt? A. NhiÖt lîng thu vµo cña ba miÕng kim lo¹i b»ng nhau. B. Nhiệt lợng thu vào của miếng nhôm lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng ch×. C. Nhiệt lợng thu vào của miếng chì lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nh«m. D. Nhiệt lợng thu vào của miếng đồng lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng ch×. 14. Hình 1 vẽ các đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo theo thời gian của cùng một lợng nớc, đồng, nhôm, khi nhận đợc những nhiệt lợng nh nhau trong nh÷ng kho¶ng thêi gian b»ng nhau. Hỏi đờng nào tơng ứng với nớc, với đồng, với nh«m? H×nh 1 A. Đờng I ứng với đồng, II với nhôm, III với nớc. B. Đờng I ứng với nhôm, II với đồng, III với nớc. C. Đờng I ứng với đồng, II với nớc, III với nhôm. D.Đờng I ứng với nớc, II với nhôm, III với đồng. 15. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. NhiÖt chØ cã thÓ truyÒn tõ vËt cã nhiÖt n¨ng nhiÒu n¬n sang vËt cã nhiÖt n¨ng Ýt h¬n. B. Sự truyền nhiệt giữa hai vật chỉ ngừng lại khi hai vật có nhiệt độ bằng nhau. C. Khi chØ cã hai vËt truyÒn nhiÖt cho nhau th× nhiÖt läng do vËt nµy to¶ ra lu«n b»ng nhiÖt lîng do vËt kia thu vµo. D. Khi chỉ có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> PhÇn II. (5 ®iÓm) Tù luËn 16. LÊy mét cèc níc ®Çy vµ mét th×a con muèi tinh. R¾c muèi dÇn dÇn vµo níc cho đến khi hết thìa muối ngời ta thấy nớc vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao. 17. a. Nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? b. Để xác định mối quan hệ giữa nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên với các yếu tố đã tìm ra ở câu trên (câu a), ngời ta phải làm mấy thí nghiệm? Tại sao? c. Trong từng thí nghiệm ngời ta phải lần lợt giữ yếu tố nào không đổi, cho yếu tố nào thay đổi? E. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. §¸p ¸n PhÇn I C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 §A D C B A B A D C B B D A B A A PhÇn II 16. - Vì giữa các phân tử muối và nớc đều có khoảng cách và chuyển động không ngõng. - Khi rắc muối dần dần vào nớc thì các phân tử muối chuyển động xen vào giữa kho¶ng c¸ch cña c¸c ph©n tö níc nªn níc kh«ng trµn ra ngoµi. 17. a. Nhiệt lợng một vật thu vào phụ thuộc vào khối lợng của vật, độ tăng nghiệt độ và chÊt lµm vËt. b. Phải làm 3 thí nghiệm. Mỗi thí nghiệm xác định quan hệ của nhiệt lợng với 1 yếu tè kÓ trªn. c. - Để xác định quan hệ giữa nhiệt lợng vật thu vào và khối lợng của vật thì phải giữ độ tăng nhiệt độ và chất làm vật không thay đổi, cho khối lợng thay đổi. - Để xác định quan hệ giữa nhiệt lợng vật thu vào và độ tăng nhiệt độ thì phải giữ khối lợng của vật và chất làm vật không thay đổi, cho độ tăng nhiệt độ thay đổi. - Để xác định quan hệ giữa nhiệt lợng vật thu vào và chất làm vật thì phải giữ độ tăng nhiệt độ và khối lợng của vật không thay đổi, cho chất làm vật thay đổi. II. BiÓu ®iÓm Phần 1. Mỗi câu đúng: 1 điểm PhÇn 2. 16. Mỗi nội dung đúng và đầy đủ: 1 điểm.Tổng cộng: 2 điểm. 17. Môi nội dung đúng và đầy đủ:1 điểm. Tổng cộng : 3 điểm C¸ch lµm trßn ®iÓm - LÊy tæng sè ®iÓm chia cho 2. - NÕu sè lÎ nhá h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 0,5. - NÕu sè lÎ lín h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 1. §Ò sè 4 A. Phạm vi kiểm tra Từ bài 20 đến bài 26. B. Môc tiªu kiÓm tra Đánh giá mức độ đạt đợc các kiến thức và kĩ năng sau đây:. - Nêu đợc: các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử ; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách; các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Giải thích đợc một số hiện tợng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng. Nêu đợc nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt n¨ng cña nã cµng lín. - Nêu đợc tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm đợc ví dụ minh hoạ. - Nêu đợc tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lu, bức xạ nhiệt) và tìm đợc ví dụ minh ho¹. - Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và nêu đợc đơn vị đo nhiệt lợng. - Chỉ ra đợc nhiệt lợng chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp h¬n. - Vận dụng đợc công thức Q = m.c.to và phơng trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. - Vận dụng đợc kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tợng đơn gi¶n. C. Ma trận của đề NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Cấp độ Néi dung KQ KQ KQ TL 1. CÊu t¹o chÊt. 4(1®), 1(1®), 2(1®), 4c(4®) 3(1®) 30% 2. NhiÖt n¨ng. Sù 5(1®), 6(1®), 8(1®), 7(1®), 16(2®) 8c(9®) truyÒn nhiÖt n¨ng 9(1®), 10(1®), 15(1®) 35% 3. NhiÖt lîng. P/t c©n b»ng nhiÖt Tæng. 11(1®), 12(1®). 13(1®). 14(1®) 17(3®). 5c(7®) 40%. 9c(9®) 45%. 4c(4®) 20%. 2c(2®) 2c(5®) 17c(20®) 35% 100%. D. Nội dung đề PhÇn I.(15 ®iÓm) Tr¾c nghiÖm 1. Hiện tợng nào sau đây không chứng tỏ các chất đợc cấu tạo từ những phân tử riêng biệt, các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách? A. Dung dịch đồng sunfat khuếch tán vào nớc. B. KhÝ cÇu cã thÓ bay lªn cao nhê kh«ng khÝ nãng. C. Các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chuyển động hỗn độn. D. §êng cã thÓ hoµ tan vµo níc. 2. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì hiện tợng nào sau đây kh«ng x¶y ra? A. Khèi lîng cña vËt t¨ng. B. ThÓ tÝch cña vËt t¨ng. C. khèi lîng riªng cña vËt gi¶m. D. NhiÖt n¨ng cña vËt t¨ng. 3. Tại sao quả bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co l¹i. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng tự động co lại. C. V× kh«ng khÝ nhÑ h¬n cao su nªn cã thÓ bay ra ngoµi. D. V× gi÷a c¸c ph©n tö cña chÊt lµm vá bãng cã kho¶ng c¸ch nªn c¸c ph©n tö không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4. C¸c nguyªn tö, ph©n tö cÊu t¹o nªn mét vËt kh«ng cã tÝnh chÊt nµo sau ®©y? A. Chuyển động không ngừng. B. Në ra khi nãng lªn , co l¹i khi l¹nh ®i. C. Gi÷a chóng cã kho¶ng c¸ch. D. §éng n¨ng t¨ng khi nãng lªn. 5. Câu nào sau đây viết về nhiệt năng là đúng? A. NhiÖt n¨ng cña mét vËt lµ nhiÖt lîng vËt thu vµo. B. NhiÖt n¨ng cña mét vËt lµ tæng thÕ n¨ng cña c¸c ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu t¹o nªn vËt. 6. Câu nào sau đây nói về sự thay đổi nhiệt năng của vật là không đúng? A. Nhiệt năng của vật tăng khi dùng tay nâng vật lên cao, vì khi đó vật nhận đợc c«ng. B. Nhiệt năng của vật tăng khi dùng tay cọ sát vật lên mặt bàn, vì khi đó vật nhận đợc công. C. Nhiệt năng của vật tăng khi vật nhận đợc nhiệt từ vật khác. D. NhiÖt n¨ng cña vËt gi¶m khi vËt to¶ nhiÖt ra m«i trêng. 7. Về mùa lạnh, sờ tay vào miếng đồng sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ tay vào miếng gỗ, v× : A. nhiệt độ của miếng đồng thấp hơn nhiệt độ của miếng gỗ; B. nhiệt độ của miếng đồng cao hơn nhiệt độ của miếng gỗ; C. miếng đồng dẫn nhiệt tốt hơn miếng gỗ; D. nhiệt độ của tay ta cao hơn nhiệt độ miếng đồng. 8. Bøc x¹ nhiÖt lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt cña m«i trêng nµo sau ®©y? A. ChÊt láng B. ChÊt khÝ C. Ch©n kh«ng C. C¶ chÊt láng, chÊt khÝ vµ ch©n kh«ng 9. §èi lu lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt cña m«i trêng nµo sau ®©y? A. ChÊt láng B. ChÊt r¾n C. Ch©n kh«ng C. C¶ chÊt láng, chÊt r¾n vµ ch©n kh«ng 10. Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn nào dới đây là đúng? A. §ång, níc, thuû tinh, kh«ng khÝ. B. §ång, thuû tinh, níc, kh«ng khÝ. C. Thuỷ tinh, đồng, nớc, không khí. D. Không khí, nớc, thuỷ tinh, đồng. 11. Câu nào sau đây nói về nhiệt lợng là đúng? A. NhiÖt lîng lµ mét d¹ng n¨ng lîng. B. Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt lợng của vật tăng. C. Khi nhiệt độ của vật giảm thì nhiệt lợng của vật giảm. D. Nhiệt lợng là phần nhiệt năng vật nhận đợc khi nóng lên. 12. §¬n vÞ cña nhiÖt lîng lµ : A. Niut¬n (N) B. O¸t (W) C. Jun (J) D. Jun trªn kil«gam Kelvin (J/kg.K) 13. Ngời ta đặt 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng vào nớc và đun cho tới khi nớc sôi. Hãy so sánh nhiệt lợng mà ba miếng kim loại trên nhận đợc. A. Qnhôm> Qđồng>Qchì B. Qnhôm> Qđồng<Qchì 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> C. Qnhôm< Qđồng>Qchì D. Qnhôm< Qđồng<Qchì 14. Tính nhiệt lợng cần thiết để làm 0,20 kg chì tăng nhiệt độ từ 200C lên 300C. A. 0,26 kJ C. 0,84 kJ B. 0,65 kJ D. 1,3 kJ 15. Ngời ta thả 0,5 kg chì ở nhiệt độ 3000C vào 1 kg nớc đang sôi ở nhiệt độ 1000C. Khi đó nhiệt độ của nớc và chì thay đổi nh thế nào? A. Nhiệt độ của nớc tăng, của chì giảm. B. Nhiệt độ của nớc không đổi, của chì giảm. C. Nhiệt độ của nớc không đổi , của chì tăng. D. Nhiệt độ của nớc giảm, của chì không đổi. PhÇn II.(5 ®iÓm) Tù luËn. 16. Gạo đang đợc nấu trong nồi và gạo vừa lấy ở máy xát ra đều nóng. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, có gì khác nhau đối với hai loại gạo trên? 17. Ngời ta muốn có 20 lít nớc ở nhiệt độ 400C. Hỏi phải pha bao nhiêu lít nớc đang s«i ë 1000C vµo vµo bao nhiªu lÝt níc ë 200C? E. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. §¸p ¸n PhÇn I §A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C©u B A D B C A C C A D D C A A B PhÇn II 16. Giống nhau: Nhiệt năng của hao loại gạo đều tăng. Kh¸c nhau: H×nh thøc t¨ng nhiÖt n¨ng kh¸c nhau G¹o trong nåi t¨ng nhiÖt n¨ng b»ng truyÒn nhiÖt; g¹o trong m¸y x¸t t¨ng nhiÖt n¨ng b»ng nhËn c«ng. 17. NhiÖt lîng cña níc l¹nh thu vµo: Q1=cm1(40-20) NhiÖt lîng cña níc nãng to¶ ra : Q2=cm2(100-40) Ph¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt: Q1=Q1 ⇒ 20cm1=60cm2 ⇒ m1=3m2 Biết m1+m2=20 lít, tính đợc m1=15 lít; m2=5 lít. II. BiÓu ®iÓm Phần 1. Mỗi câu đúng: 1 điểm PhÇn 2. 16. Mỗi nội dung đúng và đầy đủ: 1 điểm.Tổng cộng: 2 điểm. 17. Viết đúng các công thức và phơng trình cân bằng nhiệt nhng đáp số sai: 1 đ. Viết đúng các công thức , phơng trình cân bằng nhiệt, tìm đợc quan hệ giữa hai khối lợng, nhng đáp số sai: 2 đ. Viết đúng các công thức, tính toán đúng : 3 đ. C¸ch lµm trßn ®iÓm - LÊy tæng sè ®iÓm chia cho 2. - NÕu sè lÎ nhá h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 0,5. - NÕu sè lÎ lín h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 1. 3.4. Líp 9. §Ò sè 1. A. Ph¹m vi kiÓm tra: Nöa ®Çu häc k× I B. Môc tiªu: 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> -. Nêu đợc điện trở của một dây dẫn đợc xác định nh thế nào và có đơn vị đo là gì. Phát biểu đợc định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. Viết đợc công thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gåm nhiÒu nhÊt ba ®iÖn trë. - Nêu đợc mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu đợc các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phÇn. - Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiÕt diÖn vµ víi vËt liÖu lµm d©y dÉn. S. -. -. Vận dụng đợc công thức R =  quan tíi ®iÖn trë cña d©y dÉn.. và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản liên. l Vận dụng đợc định luật Ôm và công thức R =  S để giải bài toán về mạch điện sử. dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. - Nêu đợc ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Viết đợc các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn m¹ch. - Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. C. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ BiÕt HiÓu VËn dông Tæng (% so LÜnh vùc víi tæng ®iÓm) §iÖn trë .§Þnh luËt ¤m. §o¹n 2, 6 1, 3, 4, 5 14, 15, 16 65% m¹ch nèi tiÕp, song song C«ng, c«ng suÊt 11, 10 7, 8 9, 13, 12 35% Tæng (% so víi tæng ®iÓm) 20% 30% 50% 100% D. Nội dung đề Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng 1. Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn thay đổi nh thế nào khi hiệu điện thế đặt vào 2 ®Çu d©y gi¶m ®i mét nöa ? A. tăng lên gấp đôi. B. không thay đổi C. gi¶m ®i mét nöa D. giảm đi còn 1/4 cờng độ dòng điện ban đầu 2. §¬n vÞ ®o ®iÖn trë lµ C. ampe (A). A. «m (). B. o¸t (W). D. v«n (V). 3. Cho hai điện trở R1 và R2 = 2R1 đợc mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu ®iÖn trë R1 lµ 2V th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R2 lµ A. 4V C. 1V B. 8V D. 2V 4. Cho hai điện trở R1 và R2 = 2R1 đợc mắc song song với nhau. Cờng độ dòng điện qua R1 là 0,5 A thì cờng độ dòng điện qua R2 là A. 1,5 A C. 0,5 A B. 1A D. 0,25 A 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 5. Có ba điện trở R1 = R2 = R3 = 6 mắc nh sau (R1 // R2) nối tiếp với R3. Điện trở tơng đơng là: A. 18  B. 9  C. 4  D. 2  6. C«ng thøc nµo sau ®©y biÓu diÔn sù phô thu«c cña ®iÖn trë cña d©y dÉn vµo chiÒu dµi d©y dẫn (l), tiết diện dây (S), điện trở suất của dây ( ) là đúng ? 2 2 A. R = ρ S B. R = ρ l C. R = S ρ D. R = ρ S l. S. l. l. 7. Một bóng đèn dây tóc có ghi 6 V - 4 W và bóng đèn dây tóc thứ hai có ghi 6 V - 5 W. Khi mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 6 V thì cờng độ dòng điện ở mạch chính lµ bao nhiªu ? A. 2,7 A B. 9 A C. 1, 5 A D. 54 A 8. Một bóng đèn dây tóc có ghi 6 V - 3 W sẽ hoạt động bình thờng khi nào? A. Khi cã hiÖu ®iÖn thÕ 6 V C. Khi cã hiÖu ®iÖn thÕ > 6 V B. Khi cã hiÖu ®iÖn thÕ  6 V D. Khi cã hiÖu ®iÖn thÕ  6 V 9. Một bóng đèn dây tóc có ghi 6 V - 4 W và bóng đèn dây tóc thứ hai có ghi 6 V - 5 W. Các đèn sẽ hoạt động bình thờng khi nào ? A. Khi m¾c song song hai bãng trªn vµo nguån ®iÖn 6 V B. Khi m¾c song song hai bãng trªn vµo nguån ®iÖn 12 V C. Khi m¾c nèi tiÕp hai bãng trªn vµo nguån ®iÖn 12 V D. Khi m¾c nèi tiÕp hai bãng trªn vµo nguån ®iÖn 6 V 10. C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt ®iÖn lµ : A. P = UR B. P = IR C. P = UI D. P = U/I 11. §¬n vÞ ®iÖn n¨ng tiªu thô lµ : A. V«n (V) B. Am pe (A) C. Jun (J) D. O¸t (W) 12. Một bóng đèn dây tóc có ghi 6 V - 4 W và bóng đèn dây tóc thứ hai có ghi 6 V - 5 W. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Khi m¾c song song hai bãng trªn vµo nguån ®iÖn 12 V th× th× tæng c«ng suÊt ®iÖn của hai bóng đèn là 9 W B. Khi m¾c song song hai bãng trªn vµo nguån ®iÖn 6 V th× tæng c«ng suÊt ®iÖn cña hai bóng đèn là 9 W C. Khi m¾c nèi tiÕp hai bãng trªn vµo nguån ®iÖn 6 V th× tæng c«ng suÊt ®iÖn cña hai bóng đèn là 9 W D. Khi m¾c nèi tiÕp hai bãng trªn vµo nguån ®iÖn 12 V th× tæng c«ng suÊt ®iÖn cña hai bóng đèn là 9 W 13. Một bóng đèn có ghi 220 V - 40 W đợc thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220 V trong thời gian 30 phút. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng là bao nhiêu ? A. 1200 J B. 20 J C. 20 kJ D. 72 kJ 14. Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn thay đổi nh thế nào khi chiều dài dây giảm đi một nửa? Biết rằng hiệu điện thế không đổi. A.Tăng lên gấp đôi. B. Không thay đổi C. Gi¶m ®i mét nöa D. Giảm đi còn 1/4 cờng độ dòng điện ban đầu PhÇn II. Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y 15. Cho một Ampe kế, nguồn điện, các dây dẫn, một điện trở R đã biết giá trị và một điện trở Rx cha biết giá trị. Hãy nêu một phơng án giúp xác định giá trị của Rx (vẽ hình và giải thÝch c¸ch lµm) 16. Cho m¹ch ®iÖn (H×nh vÏ díi). U = 12V, R1 = 3 , R2 = 6 , R1 R3 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> R2 B. U. A. + _ Biết cờng độ dòng điện qua R1 là 2 A a. Tìm cờng độ dòng điện qua R2 ? Tìm R3 ? b. Giả sử thay R2 bằng điện trở R4 > R2 thì cờng độ dòng điện qua R1 sẽ thay đổi nh thÕ nµo ? (lín h¬n, nhá h¬n, hay vÉn b»ng 2 A ?) E. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. §¸p ¸n. PhÇn I C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 §¸p ¸n c a a d b b c a a c d b d a PhÇn II 15. Mắc mạch điện trong đó Rx // R ; lần lợt dùng Ampe kế để đo I1 qua R và I2 qua Rx. Rx = R.I1/ I2 16. a. U1 = 2 x 3 = 6 V U2 = U1 = 6 V => I2 = 6/6 = 1 (A) U3 =12 - 6 = 6 V I3 = 2 + 1 = 3 A VËy : R3 = 6/3 = 2  b. Thay R2 b»ng ®iÖn trë R4 (> R2) th× R1,2 t¨ng lªn, R toµn m¹ch t¨ng lªn nªn I chÝnh giảm đi => U3 giảm đi => U1 tăng lên (do U không đổi), vậy cờng độ dòng điện qua R1 (= U1/ R1) sÏ t¨ng lªn. II. BiÓu ®iÓm Tõ c©u 1 - 14 : mçi c©u 1 ®iÓm 15. 3 ®iÓm 16. 3 ®iÓm §Ò sè 2 A. Phạm vi kiểm tra: Giữa học kì I lớp 9 (từ bài 1 đến hết bài 14) B. Môc tiªu kiÓm tra: 1. Phát biểu đợc định luật Ôm và viết đợc hệ thức của định luật này. 2. Nêu đợc điện trở của một dây dẫn là gì và có mối quan hệ nh thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cờng độ dòng điện chạy qua nó. Nhận biết đợc đơn vị hợp pháp của điện trở. 3. Nêu đợc điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song là gì và có mèi quan hÖ víi c¸c ®iÖn trë thµnh phÇn nh thÕ nµo. 4. Nêu đợc mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liÖu lµm d©y dÉn. 5. Nêu đợc ý nghĩa các trị số vôn và oát có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 6. Nêu đợc một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lợng. 7. Nêu đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng khi các đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 8. Phát biểu đợc định luật Jun-Lenxơ và viết đợc hệ thức của định luật này. 9. Biết cách xác định đợc điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 10. Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phÇn. 11. Vận dụng đợc công thức R =  l và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản liên S quan víi mèi quan hÖ nµy. 12. Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy và sử dụng đợc biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch. 13. Vận dụng đợc định luật Ôm và công thức R =  l để giải một số bài toán về S mạch điện đợc sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 14. Biết cách xác định công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 15. Vận dụng đợc công thức P = UI đối với đoạn mạch tiêu thụ điện. 16. Vận dụng đợc công thức A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 17. Vận dụng đợc định luật Jun-Lenxơ để giải thích các hiện tợng đơn giản có liên quan. 18. Nêu đợc tác hại của hiện tợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì đảm bảo an toµn ®iÖn. 19. Nêu đợc các biện pháp thông thờng để sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện n¨ng. C. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ nhận thức Néi dung kiÓm tra Tæng céng NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông §Þnh luËt ¤m 1(1®); 22(1®); 17(1®); 4 (3,2®; 10,3%) 24b(1,2®); §iÖn trë, biÕn trë 2(1®); 6(1®); 12(1®); 20(1®); 7 (8,6®; 27,7%) 3(1®); 21a(1,2®); 24a(2,4®); §o¹n m¹ch nèi tiÕp 4(1®); 18(1®); 4 (4,4®; 14,2%) 22a(1,2®); 21b(1,2®); §o¹n m¹ch song 5(1®); 19(1®); 3 (3,2®; 10,3%) song 22b(1,2®); §iÖn n¨ng tiªu thô 8(1®); 13(1®); 25b(1,2®); 4 (4,2®; 13,5%) 11(1®); C«ng suÊt ®iÖn 9(1®); 7(1®); 10(1®); 25a(1,2®); 4 (4,2®; 13,5%) §Þnh luËt Jun - Len- 14(1®); 15(1®); 23(1,2®); 3 (3,2®; 10,3%) x¬ Sö dông ®iÖn an toµn 16(1®); 1 (1®; 0,3%) 7 12 11 30 Tæng céng (7®; 22,6%) (11,6®; 37,4%) (12,4; 40%) (30,0®; 100%) 60% 40% D. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn A. có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng. B. giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. D. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. 2. Điện trở của một dây dẫn nhất định A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. B. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy qua dây. C. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. D. giảm khi cờng độ dòng điện chạy qua dây giảm. 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3. Đơn vị nào dới đây là đơn vị đo điện trở? C. ampe (A). A. «m (). B. o¸t (W). D. v«n (V). 4. Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 đợc mắc nối tiếp với nhau. Hiệu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R1 lµ 3V th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R2 lµ A. 3V. C. 7,5V. B. 4,5V. D. 2V. 5. Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 đợc mắc song song với nhau. Điện trở tơng đơng của đoạn m¹ch nµy lµ A. 5R1. C. 0,8R1. B. 4R1. D. 1,25R1. I A B 6. Trong mạch điện có sơ đồ nh hình 1, hiệu điện thế UAB và điện trở R đợc giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của + biến trở tiến dần về phía đầu M thì cờng độ I của dòng điện R m¹ch chÝnh A. t¨ng. C. gi¶m. M N B. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm. H×nh 1 7. C«ng suÊt ®iÖn cña mét ®o¹n m¹ch gåm c¸c ®iÖn trë cho biÕt A. năng lợng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. C. mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. c¸c lo¹i t¸c dông mµ dßng ®iÖn g©y ra ë ®o¹n m¹ch. 8. Điện năng đợc đo bằng A. ampe kÕ. C. v«n kÕ. B. c«ng t¬ ®iÖn. D. đồng hồ đo điện đa năng. 9. Một bếp điện có điện trở R đợc mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cờng độ I và khi đó bếp có công suất là P. Công thức tính P nào dới đây KHÔNG đúng? A. P = U2R C. P = I2R U2 P = R. D. P = UI B. 10. Có hai điện trở R1 và R2 = 2R1 đợc mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi. C«ng suÊt ®iÖn P 1, P 2 t¬ng øng trªn hai ®iÖn trë nµy cã mèi quan hÖ lµ A.. B.. P1=P2. P 2 = 2P 1. C.. D.. P 1 = 2P 2. P 1 = 4P 2. 11. Một đoạn mạch có điện trở R đợc mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cờng độ I và c«ng suÊt ®iÖn cña nã lµ P. §iÖn n¨ng mµ ®o¹n m¹ch nµy tiªu thô trong thêi gian t lµ Pt P2 A. A= C. A= R R B. D. A=UIt A=RIt. 12. Mạch điện có sơ đồ nh hình 2 dùng để xác định công suất của bóng đèn. Trớc khi đóng công tắc K cần ph¶i ®iÒu chØnh con ch¹y cña biÕn trë ë vÞ trÝ nµo? A. VÞ trÝ 1 (Gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÕn trë). B. VÞ trÝ 2 (Gi¸ trÞ ë gi÷a cña biÕn trë). C. VÞ trÝ 3 (Gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÕn trë). D. VÞ trÝ bÊt k× ngoµi c¸c vÞ trÝ trªn.. H×nh 2. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 13. Mắc một bóng đèn có ghi 220V - 100W vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn đợc sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày là A.. 12 kWh.. C.. 1440 kWh.. B. 400 kWh. D. 43200 kWh. 14. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cờng độ dòng điện chạy qua lµ I. C«ng thøc nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ c«ng thøc tÝnh nhiÖt lîng to¶ ra trªn d©y dÉn trong thêi gian t? A.. Ut . I Q=UIt .. 2. Q=. C.. U t . R Q=I 2 Rt .. Q=. B. D. 15. Khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn trong cïng mét thêi gian sÏ: A. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi. B. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. C. t¨ng gÊp bèn khi ®iÖn trë cña d©y dÉn gi¶m ®i mét nöa. D. gi¶m ®i mét nöa khi ®iÖn trë cña d©y dÉn t¨ng lªn gÊp bèn. 16. Nối vỏ kim loại của thiết bị điện với đất bằng dây dẫn sẽ đảm bảo an toàn vì: A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của thiết bị điện này xuống đất. B. dßng ®iÖn kh«ng khi nµo ch¹y qua vá kim lo¹i cña thiÕt bÞ nµy. C. dßng ®iÖn kh«ng khi nµo ch¹y qua c¬ thÓ ngêi. D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể ngời khi chạm vào vỏ kim loại thì cờng độ dòng ®iÖn nµy rÊt nhá. 17. Ba điện trở R1 = R2 = R3 = 3 đợc mắc với nhau theo các sơ đồ dới đây và hiệu điện thế UAB trong các sơ đồ đều có cùng trị số. Ampe kế có số chỉ lớn nhất là ampe kế trong sơ đồ A. R 1 R2 R3 C. R2 A A B R1 A A R3 B B.. R1 A. D.. R2. R1. R2. B A B R3 R3 18. Điện trở R1 = 20 chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 5 chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất là 3A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiÖu ®iÖn thÕ A. 125V. C. 50V. B. 25V. D. 55V. 19. Ba điện trở R1 = 5, R2 = 10 và R3 = 30 đợc mắc song song với nhau. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song này là A. 33,3. C. 45. B. 0,33. D. 3. 20. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 8 đợc gập đôi A. A'. thµnh mét d©y dÉn míi cã chiÒu dµi . §iÖn trë cña d©y dÉn míi nµy lµ: A. 4 . C. 8. B. 6 . D. 2. PhÇn II . Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y: B. B'. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 21. Một cuộn dây điện trở có trị số là 10 đợc quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 vµ cã ®iÖn trë suÊt lµ 0,4.10 –6.m. a) Tính chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này. b) Mắc cuộn dây điện trở nói trên nối tiếp với một điện trở có trị số là 5 và đặt vào hai ®Çu ®o¹n m¹ch nèi tiÕp nµy mét hiÖu ®iÖn thÕ lµ 3V. TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu cuén d©y ®iÖn trë. 22. Khi m¾c nèi tiÕp hai ®iÖn trë R 1 vµ R2 vµo hiÖu ®iÖn thÕ 1,2V th× dßng ®iÖn ch¹y qua chúng có cờng độ I = 0,12A. a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp này. b) NÕu m¾c song song hai ®iÖn trë nãi trªn vµo mét hiÖu ®iÖn thÕ th× dßng ®iÖn ch¹y qua điện trở R1 có cờng độ I1 gấp 1,5 lần cờng độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R 2. H·y tÝnh mçi ®iÖn trë R1 vµ R2. 23. T¹i sao víi cïng mét dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn nèi víi bÕp ®iÖn mµ d©y dÉn nµy nóng lên không đáng kể, còn bếp điện thì nóng lên rất mạnh ? 24. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U1 = 1,5V và U2 = 6V. Khi hai đèn này sáng bình thờng thì chúng có điện trở tơng ứng là R1 = 1,5 và R2 = 8. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V để hai đèn này sáng bình thờng. a) Vẽ sơ đồ mạch điện thoả mãn yêu cầu nói trên. b) Tính điện trở của biến trở khi đó. 25. Trên một bóng đèn có ghi 6V - 5W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế có trị số đúng bằng hiệu điện thế định mức của nó trong 2 giờ. a) Tính điện trở của đèn khi đó. b) Tính điện năng mà đèn này tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho trên đây. D. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: PhÇn I: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 c c a b c a b b a d b c a a b d b c d d PhÇn II: ÐÏ#ࡱ#á# # # # # # # # ;# #þÿ. 10 .0,1 .10 −6 0,4 . 10−6. 21. a) ChiÒu dµi cña d©y: l = = = 2,5(m). b) Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là: # # # # # # # # # # # # # # # # # # #þ ÿ ÿ# # # # ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ ÿ. I=. U R 1+ R 2. =. 3 15. = 0,2(A);. VËy hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu cuén d©y lµ: U1 = IR1 = 2V. 22. a) Rt® = R1 + R2 = U = 10. I b) Suy ra R2 = 1,5R1 nªn R1 + R2 = 2,5 R1 = 10. VËy R1 = 4 vµ R2 = 6. 23. Vì điện trở của dây dẫn nhỏ hơn điện trở của bếp điện rất nhiều. Do đó trong cùng mét thêi gian, nhiÖt lîng to¶ ra ë bÕp ®iÖn sÏ lín h¬n nhiÖt lîng to¶ ra ë d©y dÉn rÊt nhiÒu. §2 24. a) Đèn 1 có cờng độ dòng điện định mức là: I1 =. U1 R1. §1. = 1A.. Đèn 2 có cờng độ dòng điện định mức là: I2 =. U2 R2. H×nh 13.2. = 0,75A. 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Do đó phải mắc đèn 2 song song với biến trở rồi mắc đoạn mạch song song này nối tiếp với đèn 1 nh sơ đồ hình 13.2 và điều chỉnh biến trở để dòng điện mạch chính chạy qua đèn 1 có cờng độ I1 = 1A. b) Dòng điện chạy qua biến trở có cờng độ là: Ib = I1 - I2 = 0,25A. Đèn 2 sáng bình thờng nên hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở khi đó là U 2 = 6V. Vậy điện trở của biến trë ph¶i lµ: Rb =. U2 Ib. = 24. 2. 25. a) Điện trở của đèn khi đó là: RĐ =. UD PD. = 7,2.. b) Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 2 giờ là: A = P Đ.t = 5.2.60.60 = 36000 (J). II. BiÓu ®iÓm: 1. §iÓm toµn bµi lµ 10 ®iÓm. 2. Từ câu 1 tới câu 20, tổng số 6,0 điểm, mỗi câu làm đúng cho 0,3 điểm. 3. Từ câu 21 tới câu 30, tổng số là 4,0 điểm, đợc phân bổ nh sau: C©u 21 C©u 22 C©u 23 C©u 24 C©u 25 PhÇn a PhÇn b PhÇn a PhÇn b PhÇn a PhÇn b PhÇn a PhÇn b 0,4® 0,4® 0,4® 0,4® 0,4® 0,8® 0,4® 0,4® 0,4® Lu ý: Nếu viết sai đơn vị hoặc không viết đơn vị cho đáp số thì đều coi đáp số đó là sai vµ kh«ng cho ®iÓm c©u nµy. §Ò sè 3. A. Ph¹m vi kiÓm tra Nöa ®Çu häc k× 2 B. Môc tiªu 1. Nêu đợc công suất điện hao phí trên đờng dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phơng của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đờng dây. 2. Nêu đợc điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu đợc một số ứng dụng của máy biến áp. 3. Giải đợc một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 4. Giải thích đợc vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. 5. Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính ph©n k×. 6. Mô tả đợc đặc điểm của ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính ph©n k×. 7. Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân k×. 8. Dựng đợc ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 9. Nhận biết đợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì qua việc quan sát ảnh của một vËt s¸ng t¹o bëi c¸c thÊu kÝnh nµy. C. Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ LÜnh vùc §iÖn tõ häc Khóc x¹. ThÊu kÝnh héi tô, ph©n k× Tæng (% so víi tæng ®iÓm) D. Nội dung đề. BiÕt. HiÓu. VËn dông. 1, 2, 5, 6, 8. 3, 15a 7, 9, 12, 13. 4, 15b 10, 11, 14. Tæng (% so víi tæng ®iÓm) 35% 65%. 25%. 35%. 40%. 100% 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng 1. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là : A. Có đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên C. Có pin đặt trong lòng cuộn dây D. Có nam châm đặt trong lòng cuộn dây 2. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi : A. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của dây tăng B. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của dây giảm C. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của dây đang tăng mà giảm hoặc ngợc lại D. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của dây đang tăng hoặc giảm thì giữ nguyên không đổi 3. Khi có dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của một máy biến thÕ th× trong cuén thø cÊp A. có dòng điện một chiều không đổi. C. có dòng điện một chiều biến đổi. B. cã dßng ®iÖn xoay chiÒu. D. kh«ng cã dßng ®iÖn nµo c¶. 4. Trong thÝ nghiÖm bè trÝ nh h×nh vÏ, biÕt r»ng khi ®a nam ch©m tõ ngoµi vµo trong lßng cuộn dây thì đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng. Khi kÐo nam ch©m tõ trong ra ngoµi cuén d©y th× đèn LED màu đỏ không sáng, đèn LED màu vàng sáng. Hỏi đèn LED màu đỏ sẽ sáng trong trờng hợp nµo sau ®©y? A. §a cuén d©y l¹i gÇn nam ch©m. B. §a cuén d©y ra xa nam ch©m. C. §Æt cùc N cña nam ch©m ë gÇn èng d©y. D. §Æt cùc S cña nam ch©m ë gÇn èng d©y. 5. Tia tíi thÊu kÝnh ph©n k× song song víi trôc chÝnh cho tia lã A. có đờng kéo dài đi qua tiêu điểm. C. song song víi trôc chÝnh. B. ®i qua tiªu ®iÓm. D. ®i qua quang t©m. 6. ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là A. ¶nh ¶o lín h¬n vËt. C. ¶nh thËt ngîc chiÒu vËt. B. ¶nh ¶o nhá h¬n vËt. D. ¶nh thËt cïng chiÒu vËt. 7. Một vật sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kÝnh 15 cm. ¶nh cña vËt sÏ ngîc chiÒu vËt nÕu A. tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ 40 cm. C. tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ 20 cm. B. tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ 30 cm. D. tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ 10 cm. 8. ¶nh cña mét vËt s¸ng t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n k× lµ A. ¶nh thËt cïng chiÒu vËt. C. ¶nh thËt ngîc chiÒu vËt. B. ¶nh ¶o cïng chiÒu vËt. D. ¶nh ¶o ngîc chiÒu vËt. 9. Vật sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8 cm. ThÊu kÝnh cho ¶nh ¶o khi A. vật đặt cách thấu kính 4 cm. C. vật đặt cách thấu kính 16 cm. B. vật đặt cách thấu kính 12 cm. D. vật đặt cách thấu kính 24 cm. 10. Vật sáng S đợc đặt ở phía trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm (h×nh vÏ). ThÊu kÝnh cho ¶nh S’ còng n»m ë phÝa trªn trôc chÝnh khi A. vật đặt cách thấu kính 48 cm. C. vật đặt cách thấu kính 24 cm. B. vật đặt cách thấu kính 32 cm. D. vật đặt cách thấu kính 8 cm. S. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 11. Vật sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, ban đầu đặt c¸ch thÊu kÝnh mét kho¶ng b»ng hai lÇn tiªu cù (2f). ThÊu kÝnh sÏ cho ¶nh ¶o trong trêng hîp nµo sau ®©y? A. Tõ vÞ trÝ ban ®Çu, dÞch vËt l¹i gÇn thÊu kÝnh mét kho¶ng f/2. B. Tõ vÞ trÝ ban ®Çu, dÞch vËt ra xa thÊu kÝnh mét kho¶ng f/2. C. Tõ vÞ trÝ ban ®Çu, dÞch thÊu kÝnh l¹i gÇn vËt mét kho¶ng 3f/2. D. Tõ vÞ trÝ ban ®Çu, dÞch thÊu kÝnh ra xa vËt mét kho¶ng 3f/2. 12. Cho tia s¸ng ®i tõ kh«ng khÝ sang níc. NhËn xÐt nµo sau ®©y về góc tới là đúng biết rằng góc khúc xạ giảm đi ? A. Gãc tíi t¨ng lªn C. Gãc tíi b»ng gãc khóc x¹ B. Gãc tíi gi¶m ®i D. Gãc tíi nhá h¬n gãc khóc x¹ PhÇn 2. Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y 13. H·y vÏ tia lã cña thÊu kÝnh héi tô trong c¸c trêng hîp sau:. .. .. F. O. F’. (H×nh 1) 14. S là một điểm sáng đặt trớc một thấu kính có trục chính là đờng thẳng xy, S’ là ảnh của S qua thÊu kÝnh. S. x. y. . S’ (H×nh 2) a. H·y cho biÕt thÊu kÝnh héi tô hay ph©n k× ? V× sao? b. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho. 15 . Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở đầu một đờng dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000 kW. Biết hiệu điện thÕ hai ®Çu cuén thø cÊp lµ 100 kV a. Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp? b. Cho điện trở của toàn bộ đờng dây là 100 . Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây. E. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm I. §¸p ¸n C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 b c d a a c d b c b §A A B 13.. F. .. O. .. F’ 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 14. a) ThÊu kÝnh héi tô, v× S’ lµ ¶nh thËt. b) VÏ h×nh. S O 15.. S’. a. 20 kV b.1000 kW II. BiÓu ®iÓm Tõ c©u 1 --> 12 mçi c©u 1 ®iÓm. 13. 2 điểm (vẽ đúng mỗi tia đợc 1 điểm) 14. a. 1 ®iÓm b. 2 ®iÓm 15. a. 1 ®iÓm b) 2 ®iÓm. §Ò sè 4 A. Phạm vi kiểm tra: Từ bài 40 đến hết bài 51. B. Nội dung đề: Phần I. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng 1. Khi mét tia s¸ng ®i tõ kh«ng khÝ tíi mÆt ph©n c¸ch gi÷a kh«ng khÝ vµ níc th× A. chØ cã thÓ x¶y ra hiÖn tîng khóc x¹. B. chØ cã thÓ x¶y ra hiÖn tîng ph¶n x¹. C. có thể đồng thời xảy ra cả hiện tợng khúc xạ lẫn hiện tợng phản xạ. D. không thể đồng thời xảy ra cả hiện tợng khúc xạ lẫn hiện tợng phản xạ. 2. Mét ngêi nh×n vµo bÓ níc theo ph¬ng IM th× thấy ảnh của một viên sỏi ở đáy bể (hình 5.1). Viªn sái nµy cã thÓ n»m ë ®©u? A. Trªn ®o¹n AN. B. Trªn ®o¹n NH. C. T¹i ®iÓm N. D. T¹i ®iÓm H. H×nh 5.1 3. Câu phát biểu nào dới đây là đúng? A. ¶nh ¶o t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô ngîc chiÒu víi vËt vµ lín h¬n vËt. B. ¶nh ¶o t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô cïng chiÒu víi vËt vµ nhá h¬n vËt. C. ¶nh ¶o t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n k× cïng chiÒu víi vËt vµ lín h¬n vËt. D. ¶nh ¶o t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n k× cïng chiÒu víi vËt vµ nhá h¬n vËt. 4. Một vật sáng có dạng một mũi tên, đợc đặt trớc một thấu kính phân kì, vuông góc víi trôc chÝnh. ¶nh cña vËt nµy lµ A. ¶nh thËt cïng chiÒu víi vËt. C. ¶nh ¶o cïng chiÒu víi vËt. B. ¶nh thËt ngîc chiÒu víi vËt. D. ¶nh ¶o ngîc chiÒu víi vËt. 5. Qu¸ tr×nh nµo díi ®©y lµ qu¸ tr×nh ®iÒu tiÕt cña m¾t khi vËt ra xa dÇn so víi m¾t? A. C¬ vßng gi·n ra lµm tiªu cù cña thÓ thuû tinh t¨ng, ¶nh vÉn râ trªn mµng líi nhng cµng nhá. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> B. C¬ vßng cña m¾t bãp l¹i lµm tiªu cù cña thÓ thuû tinh t¨ng, ¶nh vÉn râ trªn mµng líi nhng cµng nhá. C. C¬ vßng cña m¾t bãp l¹i lµm tiªu cù cña thÓ thuû tinh gi¶m, ¶nh vÉn râ nÐt nhng cµng lín. D. Cơ vòng co giãn một chút làm thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh, ảnh hiện rõ nét trên màng lới nhng không thay đổi kích thớc. 6. Câu phát biểu nào dới đây không đúng? A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ. B. KÝnh lóp lµ thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù ng¾n. C. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát đợc càng lớn. D. Khi dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát đợc là ảnh thật lớn hơn vËt. 7. Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dới đây? A. Mét ng«i sao. C. Mét con kiÕn. B. Mét con vi trïng. D. Mét con bím ®Ëu ë xa. 8. Ông Thu khi đọc sách cũng nh khi đi đờng đều phải đeo cùng một kính. Kính của «ng Thu: A. lµ kÝnh cËn. C. kh«ng ph¶i lµ kÝnh cËn hoÆc kÝnh l·o mµ chØ cã t¸c dông che bôi vµ giã cho m¾t. B. lµ kÝnh l·o. D. võa lµ kÝnh l·o võa lµ kÝnh r©m. Phần II. Khoanh tròn chữ Đ nếu cho rằng câu phát biểu là đúng, chữ S nếu cho rằng câu đó là sai. 9. Khi tia s¸ng truyÒn tõ níc ra kh«ng khÝ, gãc khóc x¹ lín h¬n gãc § S tíi. 10. Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài và cho ảnh Đ S cµng lín. 11. Mỗi thấu kính có một tiêu cự xác định, còn thể thuỷ tinh của mắt Đ S có tiêu cự có thể thay đổi đợc. Phần III. Ghép mỗi nội dung bên trái với một trong số các nội dung bên phải để thành một câu có nội dung đúng. 12. Một vật đặt ở ngoài khoảng tiêu cự a) ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. cña thÊu kÝnh héi tô cho ¶nh ¶o cïng chiÒu, nhá h¬n vËt. 13. Một vật đặt trớc thấu kính hội tụ ở b) c) ¶nh thËt, ngîc chiÒu víi vËt. trong tiªu cù cho 14. Một vật đặt ở mọi vị trí trớc thấu kính d) ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn ph©n k× lu«n cho vËt. PhÇn IV. Tr×nh bµy lêi gi¶i hoÆc tr¶ lêi c¸c c©u díi ®©y 15. Mét tia s¸ng ®i tõ kh«ng khÝ vµo níc. H·y so s¸nh gãc khóc x¹ víi gãc tíi trong c¸c trêng hîp sau: a) Gãc tíi lín h¬n 0 b) Gãc tíi b»ng 0. 16. H×nh 5.2 cho biÕt  lµ trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh, S lµ ®iÓm s¸ng, S’ lµ ¶nh cña S t¹o bëi thấu kính đó. a) S’ lµ ¶nh thËt hay ¶nh ¶o? V× sao? ThÊu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì H×nh 5.2 sao? 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> b) Dùng các tia sáng đặc biệt để xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F và F’ cña thÊu kÝnh nµy (tr×nh bµy b»ng h×nh vÏ vµ b»ng lêi). 17. Ngêi cËn thÞ kh«ng nh×n râ c¸c vËt ë xa. a) Gi¶i thÝch t¹i sao ngêi cËn thÞ ®eo kÝnh cËn phï hîp th× cã thÓ nh×n râ c¸c vËt ë xa? b) H·y vÏ h×nh (minh ho¹ lêi gi¶i thÝch). C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I. §¸p ¸n: PhÇn I: 1 2 3 4 5 6 7 8 C B D C A D C A PhÇn II: 9 - §; 10 - S; 11 - §; PhÇn III: 12 - c; 13 - a; 14 - b; PhÇn IV: 15. a) Khi gãc tíi lín h¬n 0 th× gãc khóc x¹ nhá h¬n gãc tíi. b) Khi gãc tíi b»ng 0 th× gãc khóc x¹ b»ng gãc tíi vµ còng b»ng 0 (0,5 ®iÓm). 16. a) S’ là ảnh thật vì S và S’ ngợc chiều với nhau so với trục chính. Thấu kính đã cho lµ thÊu kÝnh héi tô v× S’ lµ ¶nh thËt. a) H×nh vÏ. H×nh 5.3 Tr×nh bµy b»ng lêi - Nèi S víi S’ c¾t trôc chÝnh cña thÊu kÝnh t¹i quang t©m O. - Dựng đờng thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính. - Tõ S dùng tia tíi SI song song víi trôc chÝnh cña thÊu kÝnh. Nèi I víi S’ c¾t trôc chÝnh t¹i tiªu ®iÓm F’. LÊy OF = OF’ trªn trôc chÝnh. 17. a) KÝnh cËn phï hîp lµ thÊu kÝnh ph©n k× cã tiªu ®iÓm F trïng víi ®iÓm cùc viÔn (Cv) cña m¾t cËn. §iÓm cùc viÔn cña m¾t lµ ®iÓm xa nhÊt mµ m¾t cã thÓ nh×n thÊy râ đợc. Trªn h×nh vÏ, c¸c vËt ë xa m¾t (n»m ngoµi kho¶ng tiªu cù), tríc thÊu kÝnh ph©n k× sÏ cho ¶nh ¶o, cïng chiÒu vµ lu«n n»m trong kho¶ng tiªu cù cña thÊu kÝnh, tøc lµ trong kho¶ng nh×n thÊy cña m¾t cËn. b) H×nh 5.4.. H×nh 5.4. II. BiÓu ®iÓm: 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 1. §iÓm toµn bµi lµ 10 ®iÓm. 2. Từ câu 1 đến câu 14, mỗi câu làm đúng cho 0,5 điểm. 3. Từ câu 15 đến câu 17, mỗi câu làm đúng cho 0,5 điểm. Nếu viết sai đơn vị hoặc không viết đơn vị cho đáp số thì đều coi đáp số là sai và kh«ng cho ®iÓm c©u nµy.. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> IV. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CUỐI HỌC KÌ Đề số 1 I. Phạm vi kiểm tra: Học kỳ 1 lớp 6. II. Mục tiêu: - Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng. - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. - Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. m P Vận dụng được các công thức D = V và d = V để giải bài tập đơn giản.. - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.. III. Ma trận đề kiểm tra Nội dung Biết 15. §o l, V (4t) Khối lượng và lực (8t) Máy cơ ĐG (3t) Tổng. Cấp độ nhận thức Hiểu Vận dụng 1 1, 20 2. 3, 12, 13, 14, 16, 17 9, 11. 4, 5, 6, 8, 18, 19 10. 21a (4 đ). KQ(9đ) =30%. KQ(9đ) =30%. KQ(1đ) + TL(4đ) = 16,5%. Tổng Vận dụng 2 4c(4đ) =13% 7, 21b (2 đ) 22 (4 đ). 14c(19đ) =63% 4c(7đ) =23%. KQ(1đ) + TL(6đ) = 23,5%. 22c (30đ) =100%. IV. Nội dung đề Phần I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45 cm3. B. 55 cm3. C. 100 cm3. D. 155 cm3. 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. 4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu? A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N. 5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân. B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được thả thì rơi xuống. D. Một vật được ném thì bay lên cao. 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng ? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. 7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm. 8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ? A. 4 N/m3. B. 40 N/m3. C. 4000 N/m3. D. 40000 N/m3. 9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N. C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. 10. Trong 4 cách sau : 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật 12. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B. N/ m3. C.. kg/ m2. D. kg/ m3. 13. Đơn vị trọng lượng là gì ? A. N B.. C.. N. m2. D. N. m3. 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m2. B. N/ m3. C.. N. m3. D. kg/ m3. 15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây? A. 1 m3 B. 1 dm3. C.. 1 cm3. D. 1 mm3. N. m. 16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m 17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng. và thể tích?. A. D = P.V. B.. d=. P V. C.. d = V.D. 18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích. D. d = 5 4. V P. lít. Phát biểu nào. sau đây là đúng? A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả. B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả. C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước. D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả. 19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng? E. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng. F. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng. G. Khối lượng của 7 lít nước bằng khối lượng của 10 lít ét xăng. H. Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg. 20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây : 1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml 2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml 3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml 4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml Chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất? A. Bình 1 B. Bình 2. C. Bình 3 D. Bình 4 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Phần 2. Giải các bài tập dưới đây: 21. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên. a. Giải thích vì sao vật đứng yên. b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động. 22. Từ một tấm ván dài người ta cắt thành 2 tấm ván có chiều dài l 1 và l2. Dùng một trong 2 tấm ván này (tấm dài l1) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ cao h 1 thì lực kéo cần thiết là F1 (hình 1). a. Nếu dùng tấm ván dài l1 để đưa vật trên lên thùng xe có độ cao h2 (h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết so với F1 sẽ như thế nào ? b. Nếu dùng tấm ván còn lại (tấm dài l2) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao h2 thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F1. Hãy so sánh l2 với l1 ? F1 h1 Hình 1. V. Đáp án, biểu điểm Phần I.. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C A D B C B C D C B C D A B B C B B C C Mỗi câu đúng được 1 điểm. Phần II. Câu 21. (6 điểm) a. - Vật đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây) (2 điểm). T=P=6N b. Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống (2 điểm). Câu 22 (4 điểm) a. F2 > F1 (2 điểm) b. l2 > l1 (2 điểm). Đề số 2 i. Phạm vi kiểm tra Học kì 1 lớp 6. ii. Mục tiêu kiểm tra Đánh giá mức độ đạt được các kiến thức và kĩ năng sau đây: - Nêu được tên một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng. - Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Biết cách đo thể tích một lượng chất lỏng, xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Nêu được ví dụ về một số lực. - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. - Nêu được đơn vị đo lực. - Viết và sử dụng được công thức tính trọng lượng P = 10m. - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) . m. P. - Vận dụng được các công thức D = V và d = V để giải các bài tập đơn giản. - Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. - Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. III. Ma trận đề Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng2 §o l, V 1(1đ), 3(1đ) 2(1đ) 21(8đ) 4,5c(12đ) 4(1đ) =40% (4t) Khối 5(1đ), 7(1đ), 6(1đ), 15(1đ), 12,5c lượng và 8(1đ), 10(1đ), 21(2đ) (14đ) lực (8t) 9(1đ), 11(1đ), 12(1đ). =47% 13(1đ), 14(1đ) 17(1đ) Máy cơ 20(1đ) 16(1đ), 19(1đ) 4c(4đ) ĐG (3t) 18(1đ) =13% Tổng KQ(10đ) = KQ(8đ) = KQ(2đ)+ TL (8đ) = 22c(30đ) 33% 27% tl(2đ) = 27% =100% 13% IV. Nội dung đề Phần I. Chọn phương án đúng. Câu 1. Khi đo nhiều lần một đại lượng trong điều kiện không đổi mà thu dược nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào dưới đây được lấy làm kết quả của phép đo? A. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất. B. Giá trị ở lần đo cuối cùng. C. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. D. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. Câu 2. Kết quả đo độ dài của chiếc bút chì trên hình 1 là: A. 7,5 cm C. 8 cm B. 7,7 cm D. 8,0 cm. Hình.1. Câu 3. Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lí 6, nên chọn thước nào trong cỏc thước sau? 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> A. B. C. D.. Thước 25cm có ĐCNN tới mm Thước 15cm có ĐCNN tới mm Thước 20cm có ĐCNN tới mm Thước 25cm có ĐCNN tới cm. Câu 4. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100. Thể tích hòn đá là bao nhiêu? A. 55cm3 C. 45cm3 B. 100cm3 D. 155cm3 Câu 5. Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên. Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Câu 7. Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra. C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay cầm. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt. Câu 8. Đơn vị của lực là gì? A. Kilôgam (kg) B. Niutơn trên mét khối (N/m3). C. Niutơn (N) D. Kilôgam trên mét khối (kg/m3). Câu 9. Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây? A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau Câu 10. Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ? A. Lực mà hai em bé cùng đẩy vào hai bên của một cánh cửa, làm cánh cửa quay. B. Lực của một lực sĩ đang giữ quả tạ ở trên cao và trọng lực tác dụng lên quả tạ. C. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người D. Lực của vật nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật. Câu 11. Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450gam. Số đó cho biết A. khối lượng của hộp sữa. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> B. trọng lượng của hộp sữa. C. trọng lượng của sữa trong hộp. D. khối lượng của sữa trong hộp. Câu 12. Một vật khối lượng 250 g, có trọng lượng là bao nhiêu? A. 250 N C. 25 N B. 2,5 N D. 2005 N Câu 13. Công thức tính khối lượng riêng là m V . A. P D V . B. D. Câu 14. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m2. B. kg/m.. C. D mV . D.. D. V m.. C. kg/m3. D. kg.m3.. Câu 15. Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 397 gam và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa là bao nhiêu? A. 1,264 N/ m3 C. 12 643 N/ m3 B. 0,791 N/ m3 D. 1264 N/ m3 Câu 16. Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào? A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực. B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực. C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực. D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực. Câu 17. Muốn đo khối lượng riêng của sỏi, cần dùng các dụng cụ đo nào dưới đây? A. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình tràn không chia độ. B. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ. C. Chỉ cần dùng một lực kế và một cái cân. D. Chỉ cần dùng một bình chia độ và một bình tràn. Câu 18. Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Hỏi tấm ván nào dài nhất? Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là: F1=1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4=1200N. A. Tấm ván 1 C. Tấm ván 3 B. Tấm ván 2 D. Tấm ván 4 Câu 19. Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo C. Cái cưa B. Cái kìm D. Cái mở nút chai 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Câu 20. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy, thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? (Chú ý: Câu này chỉ có 3 phương án lựa chọn) A. Khoảng cách OO1 > OO2; B. Khoảng cách OO1 = OO2; C. Khoảng cách OO1 < OO2. Phần II. Tự luận Câu 21. Hãy lập phương án xác định khối lượng riêng của một hòn đá với các dụng cụ sau đây: - Cân và các quả cân; - Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá ; - Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá; - Chậu đựng nước; - Nước. V. Đáp án và biểu điểm 1. Đáp án Phần I. (20 điểm) Câu 1. 2. 3. 4 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. Đ.A D D A C D B D C C B. D. B. A. C. C. D. B. B. C. C. Phần II Câu 21. 1. Dùng cân để xác định khối lượng của hòn đá . 2. Đổ nước vào đầy bình tràn. 3. Đặt chậu (không có nước) vào sát bình tràn sao cho vòi của bình tràn nằm trên miệng chậu để nước từ bình tràn có thể chảy vào chậu. 4. Thả hòn đá vào bình tràn. Khi đó nước trong bình sẽ tràn ra chậu. 5. Đổ nước từ chậu vào bình chia độ để đo thể tích của nước đã tràn vào chậu. Vì hòn đá có kích thước lớn hơn bình chia độ nên có thể phải đổ nhiều lần mới hết nước trong chậu.Thể tích của nước tràn vào chậu chính là thể tích của hòn đá. 6. Lập lại các thao tác trên 3 lần để đo 3 giá trị của khối lượng và thể tích hòn đá. 7. Ghi các kết quả đo vào bảng:. Lần đo Khối lượng đá Thể tích đá Khối lượng riêng của đá 1 2 3 8. Dùng công thức D = m/V để tính khối lượng riêng của đá trong từng lần đo. 9. Tính giá trị trung bình của khối lượng riêng của đá. 2. Biểu điểm Phần I. (20 điểm). Mỗi câu đúng :1 điểm 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Phần II. (10 điểm). 21. Trình bày mỗi ý đúng được 1 điểm, riêng ý 7 được 2 điểm. Cách làm tròn điểm: - Lấy tổng số điểm có được chia cho 3. - Nếu có số lẻ dưới 0,5 thì cho thành 0,5; - Nếu có số lẻ trên 0,5 thì cho thành 1. Đề số 3. I. Phạm vi kiểm tra Kiểm tra lớp 6, học kì II. II. Mục tiêu - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian - Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. - Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. III.. Ma trận đề kiểm tra. Nội dung Sù në v× nhiÖt (4t) Nhiệt độ (2t) Sự NC, ĐĐ (2t) Sự BH, NT Sự sôi (4t) Tổng. Biết 12, 13. Cấp độ nhận thức Hiểu Vận dụng 1 5, 7, 11 6, 9, 14. 1, 2, 4. 3, 8, 10. 17. 16, 20. 22b(2đ). 18, 19. 15. 21 (4 đ). KQ(8đ) =27%. KQ(9đ) = 30%. KQ(3đ)+TL(6đ) =30%. Tổng Vận dụng 2. 22a(4đ). TL(4đ) = 13%. 8c(8đ) =27% 6c(6đ) =20% 4c(9đ) =30% 4c(7đ) =23% 22c(30đ) =100%. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> IV. Nội dung đề Phần I. Hãy chọn phương án đúng 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là : A. 0oC và 100oC C. – 100oC và 100oC B. 0oC và 37oC D. 37oC và 100oC 2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây? A. 100 o C C. 37 o C B. 42 o C D. 20 o C 3. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng A. dãn nở vì nhiệt B. nóng chảy C. đông đặc D. bay hơi 4. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại. C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. 5. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây? (Chú ý: Câu này chỉ có 3 phương án) A. Quả cầu bị làm lạnh. B. Quả cầu bị hơ nóng. C. Vòng kim loại bị hơ nóng. 6. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì A. không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. nước nóng tràn vào bóng. D. không khí tràn vào bóng. 7. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20o C đến 50o C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3. Hỏi 2000 cm3 nước ban đầu ở 20o C khi được đun nóng tới 50o C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ? A. 20,4 cm3 B. 2010,2 cm3 C. 2020,4 cm3 D. 20400 cm3 8. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng - thép thì băng kép bị cong ? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. 9. Có hai băng kép: băng thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng (thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> băng thứ hai cong về phía thanh thép (thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung). Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép, theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều. A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, đồng, nhôm. C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, nhôm, đồng. 10. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ? A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả 3 nhiệt kế trên 11. Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào ? A. Giảm. B. Tăng. C. Không thay đổi. D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng. 12. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. 13. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn. 14. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. C. Làm lạnh cổ lọ. B. Làm nóng cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. 15. Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao ? A. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc. B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại. C. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. D. Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài. 16. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô. C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước. 17. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào? A. Luôn tăng. B. Luôn giảm. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> C. Không đổi. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi. 18. Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây ? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi. C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. 19. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây ? A. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. B. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi. C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. D. Chỉ xảy ra đối với nước. 20. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. Phần 2. Giải các bài tập dưới đây: 21. Để tìm hiểu xem gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh hay chậm, Nam làm thí nghiệm như sau : Đặt 2 cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng. Cốc trong nhà được thổi bằng quạt còn cốc ngoài trời thì không. Sau một thời gian Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió quạt có làm cho nước bay hơi nhanh hay chậm đi hay không. Hãy chỉ ra xem thí nghiệm này chưa hợp lí ở chỗ nào ? 22. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 o Nhiệt độ ( C) -4 0 0 0 0 2 4 6 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? b. Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 ? t (0C). t (phút) V. Đáp án và biểu điểm 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Phần I. (20 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B A C B A C D B A A B C B C D C B A B Mỗi câu 1 điểm Phần II. (10 điểm) Câu 21. (4 điểm) - Để có thể kết luận về tác động của gió đến sự bay hơi thì trong hai trường hợp các yếu tố khác (trừ yếu tố gió) phải được giữ như nhau. (2 điểm). - Vì vậy, ở đây chỗ chưa hợp lí là một cốc đặt trong nhà, một cốc đặt ngoài trời nắng. (2 điểm) Câu 22. a. (4 điểm). Đoạn 1 : nối (0 ; -4) với (1 ; 0). Đoạn 2 : nối (1 ; 0) với (4 ; 0) Đoạn 3 : nối (4 ; 0) với 7 ; 6). b.(2 điểm): từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 : nóng chảy ; từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 : nước nóng lên.. Đề số 4. I. Phạm vi kiểm tra Học kì 2 lớp 6. II. Mục tiêu kiểm tra Đánh giá mức độ đạt được các kiến thức và kĩ năng sau: - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. - Biết cách sử dụng máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể. - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. - Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi. - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. - Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. III. Ma trận của đề.. Nội dung 1. MC§G (2t) 2. Sự nở vì nhiệt (6t) 3. Sự chuyển thể (6t) Tổng. Nhận biết 1(1đ), 2 (1đ). Cấp độ nhận thức Thông hiểu 3(1đ). 5(1đ), 8(1đ), 10(1đ) 13(1đ), 14(1đ), 19(1đ), 20(1đ).. 4(1đ), 6(1đ), 9(1đ), 11(1đ) 12(1đ), 15(1đ), 16(1đ), 17(1đ). 9c(9đ) =30%. 9c(9đ) =30%. Tổng Vận dụng. 7(1đ) 18(1đ), 21(10đ). 3c(3đ) = 10% 8c(8đ) = 27% 10c(19đ) = 63%. KQ(2đ)+ TL(10đ) = 21c(30đ) 40% = 100%. IV. Nội dung đề. Phần I. Chọn phương án đúng. Câu1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng? A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo. D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo. Câu 3. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây? A. Một ròng rọc cố định B. Một ròng rọc động C. Hai ròng rọc cố định D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 4. Câu 4. Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D. thể tích của bình tăng trước, thể tích của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.. Hình 1. Câu 5. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 6. Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng B. Khối lượng của hòn bi giảm D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Câu 7. Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút. C. Hơ nóng thân lọ. B. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ Câu 8. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C. A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 9. Dùng nhiệt kế vẽ ở hình 2 không thể đo được nhiệt độ của nước trong trường hợp nào dưới đây? A. Nước sông đang chảy; C. Nước uống; B. Nước đá đang tan; D. Nước đang sôi. Câu 10. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Hình 2. Câu 11. Có hai băng kép loại nhôm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng? A Thép, đồng, nhôm. C. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng. D. Đồng, nhôm, thép. Câu 12. Người ta thường thực hiện các hoạt động sau đây trong quá trình tìm hiểu một hịên tượng vật lí: 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> a. Rút ra kết luận; b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng; c. Quan sát hiện tượng; d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng ngưòi ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây? A. b,c,d,a. C. c,b,d,a. B. d,c,b,a. D. c,a,d,b. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đun nhựa đường để trải đường. C. Hàn thiếc. B. Bó củi đang cháy. D. Ngọn nến đang cháy. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ. D. Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng. Câu 15. Không được làm việc nào sau đây khi làm thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? A. Dùng hai đĩa giống nhau. B. Đặt hai đĩa đựng cùng một lượng chất lỏng vào cùng một nơi. C. Dùng hai đĩa đựng hai chất lỏng khác nhau. D. Chỉ làm nóng một đĩa.. Câu 16. Các bình ở hình 3 đều chứa cùng một lượng nước và được đặt trong cùng một phòng. Câu nào sau đây là đúng? A. Nước trong bình A cạn chậm nhất. B. Nước trong bình B cạn chậm nhất. C. Nước trong bình C cạn chậm nhất. D. Nước trong ba bình cạn như nhau. Câu 17. Dựa vào bảng. Hình 3. Chất. Nhiệt độ nóng chảy (0C). Nhiệt độ sôi (0C) 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ch× 327 1613 ở hình 4, hãy cho biết Níc 0 100 ¤ xy -219 -183 ở nhiệt độ -500C, chất Thuû ng©n -39 357 nào sau đây không H×nh 4 tồn tại ở thể rắn? A. Chì B. Nước C. Ô xy D. Thuỷ ngân Câu 18. Dựa vào bảng ở hình 4, hãy cho biết ở trong phòng có nhiệt độ 250C, các chất nµo sau ®©y tån t¹i c¶ ë thÓ láng vµ thÓ h¬i? A. Ch× vµ « xy C. Níc vµ ch× B. Thuû ng©n vµ « xy D. Níc vµ thuû ng©n Câu 19. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm B. Sự tạo thành ma C. TuyÕt đang tan D. Sương đọng trên lá cây Câu 20. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi ? A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng. B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi. C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi . D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. Phần II. Giải các bài tập sau: Câu 21. Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thuỷ tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau:. Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 o Nhiệt độ ( C) -4 0 0 0 0 2 4 6 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Hiện tượng gì xảy từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7? c. Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7? V. Đáp án và biểu điểm Phần I. (20 điểm) Câu 1 Đ.A B. 2 A. 3 D. 4 D. 5 C. 6 D. 7 B. 8 B. 9 D. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A C B A C C C D C A. Mỗi câu đúng được 1 điểm. Phần II. (10 điểm) 21. a. Hình 5. (Vẽ đúng hình được 4 điểm). 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Hình 5. b. 0 - 1: nước đá nóng lên (1 điểm). 1 - hết phút thứ 4: nước đá nóng chảy (1 điểm). 5 - 7: nước nóng lên (1 điểm). c. 0 - 1: thể rắn (1 điểm). 1 - 4: thể rắn, lỏng và hơi (1 điểm). 4 - 7: thể lỏng và thể hơi (1 diểm). Cách làm tròn số: - Lấy tổng số điểm chia cho 3. - Nếu số lẻ dưới 0,5 thì nâng lên thành 0,5; - Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì nâng lên thành 1. 2.Lớp 7 Đề số 1 I. Phạm vi kiểm tra Học kì I lớp 7. II. Mục tiêu kiểm tra. - Nhận biết được rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực... - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. - Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.. 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> III. Ma trận dề kiểm tra Nội dung Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Sự truyền 1(1đ), 3(1đ), thẳng ánh 2(1đ), sáng. (3t). Sự phản xạ 5(1đ), 4(1đ), 6(1đ), 20(3đ) ánh sáng.(3t). 7(1đ), Gương cầu. 8(1đ), 10(1đ), (2t). 9(1đ) 11(1đ) Nguồn âm. 12(1d), 14(1đ) 21(2đ) Đặc điểm của 13(1d), âm. (3t) Môi trường 15(1đ) 16(1d), truyền âm 17(1đ), Phản xạ âm. 18(1d), Ô nhiễm do tiếng ồn. (3 t) Tổng KQ(8đ) KQ(8đ) KQ(2đ)+TL = 26,6% = 26,6% (5đ)=23,3%. Tổng cộng Vận dụng 2 19(3đ) 4c(6đ) = 20%. 22(2đ). 5c(7đ) = 23,3% 4c(4đ) = 13,3% 5c(7đ) = 20%. 23(2đ). 5c(6đ) = 23,3%. 3TL(7đ) = 23,3%. 23c(30đ) =100%. IV. Nội dung đề. Phần I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Khi nào ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng? A. Khi Mặt Trời chiếu thẳng vào cánh đồng. B. Khi mắt hướng ra phía cánh đồng. C. Khi cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng. D. Khi cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta. 2. Các tia sáng nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ? A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dàI gặp nhau. 3. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A nhìn thấy nguyệt thực? A. Vị trí 1 C. Vị trí 3 B. Vị trí 2 D. Vị trí 4 Hình 1 4. Các dụng cụ nào dưới đây được dùng để nghiên cứu định luật phản xạ ánh sáng? A. Một đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn có lỗ đục không trong suốt, 3 cái đinh ghim. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> B. Một gương phẳng có giá đỡ, nguồn sáng tạo tia sáng, một tờ giấy dán trên mặt gỗ phẳng, thước đo góc mỏng. C. Một gương phẳng, một cái bút chì, một thước chia độ. D. Một gương cầu lồi, một gương phẳng, 1 cây nến, một bao diêm. 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào? A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. 6. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 40 o. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương? A. 80o B. 70o C. 40o D. 20o 7. Để ảnh của một bút chì tạo bởi gương phẳng cùng phương nhưng ngược chiều với vật cần bố trí thí nghiệm như thế nào? A. Đặt bút chì song song với gương. B. Đặt bút chì vuông góc với gương. C. Đặt bút chì xiên với gương một góc. D. Đặt bút chì ở phía dưới gương. 8. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào dưới đây? A. Nhìn vào gương có thể thấy ảnh to hơn vật. B. Ảnh hứng được ở sau gương, nhỏ hơn vật. C. Không hứng được trên màn, ảnh nhỏ hơn vật. D. Không hứng được trên màn, ảnh lớn bằng vật. 9. Gương nào dưới đây có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng song song thành tia phản xạ hội tụ tại một điểm? A. Gương phẳng. B. Gương gồ ghề (chỗ phẳng, chỗ lồi, chỗ lõm). C. Gương cầu lồi. D. Gương cầu lõm. 10. Người lái xe ô tô đặt một gương cầu lồi ở phía trước để quan sát những vật ở phía sau thì có lợi hơn so với đặt một gương phẳng. Đó là vì lí do nào dưới đây? A. Vì gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn. B. Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn. C. Vì gương cầu lồi cho ảnh giống vật hơn. D. Vì gương cầu lồi cho vùng quan sát lớn hơn. 11. Có thể dùng một gương cầu lõm lớn hứng ánh sáng Mặt Trời để đun sôi một bình nước đặt trước gương. Lí do nào dưới đây đúng? A. Gương hứng được nhiều ánh sáng Mặt Trời, nóng lên, làm sôi bình nước. B. Gương hứng được nhiều nhiệt từ Mạt Trời, nên nóng lên, làm sôi bình nước. C. Gương phản xạ và hướng các tia sáng vào một điểm tại chỗ đặt bình nước. D. Gương bị ánh sánh Mặt Trời nung nóng, truyền hơi nóng cho bình nước. 12. Bộ phận nào dưới đây dao động phát ra âm khi nghe thấy tiếng trống? 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> A. Dùi trống. B. Mặt trống.. C. Tang trống. D. Viền trống.. 13. Trong thí nghiệm ở hình 2, để đầu tự do của thước ngắn và nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả tay thì ta nghe thấy âm phát ra. Vì sao cũng làm như vậy khi để đầu tự do của thước rất dài thì ta lại không nghe thấy âm phát ra nữa? A. Vì tần số dao động của đầu thước nhỏ quá. B. Vì biên độ dao động của đầu thước nhỏ quá. Hình 2 C. Vì đầu thước dao động yếu quá. D. Vì âm do đầu thước dao động phát ra đã bị môi trường xung quanh hấp thụ hết. 14. Em càng ở xa nơi có dàn nhạc đang biểu diễn. Tiếng nhạc mà em nghe được có đặc điểm nào dưới đây? A. Có độ dài càng tăng. C. Có tần số càng giảm. B. Có vận tốc càng giảm. D. Càng độ to càng nhỏ. 15. Vận tốc truyền âm lớn nhất trong môi trường nào dưới đây? A. Chất rắn. C. Chất khí. B. Chất lỏng. D. Chân không. 16. Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây? A. Khoảng không gian trong vũ trụ (giữa Mặt Trời và lớp khí quyển). B. Lớp không khí xung quanh Trái Đất. C. Khối trụ cầu. D. Nước sông. 17. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Tấm gỗ. B. Mặt đá hoa ốp sàn nhà.. C. Miếng bìa. D. Mặt đất.. 18. Trường hợp nào dưới đây có hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn? A. Xem vô tuyến truyền hình. B. Khán giả cổ vũ đội bóng ca hát và la hét suốt trận đấu. C. Hát karaôkê lúc đêm khuya. D. Tiếng sóng biển vỗ vào bờ. Phần II. Giải các bài tập sau: 19. Dùng một đèn pin, một sợi dây thép thẳng, nhỏ và ba tấm bìa A, B, C gióng nhau. Đục một lỗ nhỏ trên cùng một vị trí của mỗi tấm bìa. Em hãy đưa ra phương án để kiểm tra sự truyền thẳng của ánh sáng.. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 20. Hình 3 là mô hình của kính tiềm vọng. Với dụng cụ này, người đứng ở chỗ thấp vẫn quan sát được nhiều vật ở phía trên cao. Hãy vẽ đường đi của một tia sáng từ vật S ở phía trước gương, đi qua kính tiềm vọng tới mắt ta.. S. 21. Hãy giải thích tại sao người đang bơi lặn ở dưới nước vẫn có thể nghe được tiếng của người nói to ở trên bờ?. Hình 3. 22. Một bạn đã làm thí nghiệm như sau: Lồng một sợi dây chun tròn vòng qua miệng một cái hộp rỗng không đậy nắp, hình chữ nhật (hình 7.1.4) và gẩy mạnh nhiều lần như nhau vào dây chun để nghe âm phát ra. Bạn đã ghi lại kết quả như sau:. Hình 4. Âm nghe được khi gẩy vào dây chun vòng theo chiều rộng của hộp thấp hơn khi gẩy vào dây chun vòng theo chiều dài của hộp. a. Qua thí nghiệm này, hãy cho biết độ cao của âm phát ra còn phụ thuộc vào yếu tố nào của nguồn phát âm (sợi dây chun)? b. Hãy rút ra mối liên hệ về độ cao của âm phát ra với yếu tố đó. 23. Tại sao khi nói chuyện với nhau ở trên bờ ao, hồ, tiếng nói nghe rõ hơn khi ở cách xa ao hồ? V. Đáp án và biểu điểm. 1. Đáp án. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15 16 17 18. ĐA D. B. A. B. C. D. B. C. D. D. C. B. A. D. A. A. B. C. Câu 19. - Đặt lần lượt ba tấm bìa A, B, C sao cho mắt ta nhìn thấy bóng đèn pin cháy sáng. (1đ) - Dùng thanh thép thẳng luồn qua được các lỗ A, B, C. (1đ) - Sau đó xê dịch một trong ba tấm bìa, khi đó mắt ta không thấy đèn pin cháy sáng. Dùng thanh thép thẳng không luồn qua được các lỗ A, B, C. (1đ) S. Câu 20. Hình 5. (3đ). Câu 21. - Âm đã truyền từ miệng người nói ở trên bờ qua không khí (1đ) - Nước đến tai người lặn ở dưới nước (1đ). Câu 22. a. Độ cao của âm phát ra còn phụ thuộc vào độ căng của sợi dây chun. (1đ) 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> b. Âm phát ra càng cao khi sợi dây chun càng căng (hoặc âm phát ra càng thấp khi sợi dây chun càng trùng). (1đ) Câu 23. - Vì ta nghe được âm phản xạ từ mặt hồ ao (1đ) - và âm trực tiếp từ người nói chuyện gần như cùng một lúc.(1đ) 2. Biểu điểm. Phần I: Từ câu1 đến câu 18, mỗi câu làm đúng được 1 điểm. Phần II: Câu 19: Có 3 ý, mỗi ý làm đúng được 1 điểm. Câu 20: Vẽ đúng 1 tia tới, 2 tia phản xạ từ 2 gương, mỗi tia vẽ đúng được 1 điểm. Câu 21: Giải thích đúng 1 ý được 1 điểm, đúng 2 ý được 2 điểm. Câu 22: Có 2 ý, mỗi ý làm đúng được 1 điểm. Câu 23: Giải thích đúng 1 ý được 1 điểm, đúng 2 ý được 2 điểm. Cách làm tròn điểm: - Lấy tổng số điểm chia cho 3. - Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. - Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy tròn là 1.. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Đề số 2 I. Phạm vi kiểm tra Kiểm tra học kì I lớp 7. II. Mục tiêu kiểm tra. - Nhận biết được ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực... - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. - Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. - Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.. 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> III. Ma trận dề kiểm tra Nội dung Sự truyền thẳng ánh sáng. (3t) Sự phản xạ ánh sáng(3t) Gương cầu. (2t). Nguồn âm. Đặc điểm của âm. (3t) M/trường tr/âm. Ph/xạ âm. Ô nhiễm do tiếng ồn(3t) Tổng. Nhận biết 1(1đ), 2(1đ), 7(1đ),. Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 1 3(1đ), 19 (2đ), 4(1đ), 5(1đ), 6(1đ),8(1đ), 10(1đ),. 11 (1đ), 12 (1đ), 14(1đ), 15(1đ), 18(1đ),. 16(1đ), 17(1đ),. KQ(8đ) = 26,6%. KQ(8đ) = 26,6%. Tổng Vận dụng 2 cộng 5c(6đ) = 20%. 20(3đ), 9(1đ). 21(2đ),. 13 (1đ),. 22(3đ),. KQ(2đ)+TL (5đ) = 23,3%. 5c(6+1đ) = 23,3% 3c(4đ) = 13,3% 4c(6đ) = 20%. 23(2đ),. 6c(6+1đ) =23,3%. TL(7đ) = 23,3%. 23c(30đ) =100%. IV. Nội dung đề. Phần A. Hãy chọn phương án đúng. 1. Vật nào dưới đây là nguồn sáng? A. Mảnh thuỷ tinh vụn lấp lánh dưới ánh mặt trời. B. Các ngôi sao lấp lánh trên bầu trời. C. Một gương phẳng được đặt nghiêng để hướng ánh nắng vào phòng, tạo thành vệt sáng trên tường. D. Ảnh của ngọn nến trong gương. 2. Nhận xét nào dưới đây đúng? A. Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng trong mọi môi trường. B. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong bầu khí quyển. C. Ánh sáng truyền theo đường thẳng từ đèn chiếu phim đến màn ảnh. D. Ánh sáng truyền theo đường thẳng từ ngọn đèn trang trí trong bể cá tới mắt người quan sát. 3. Để nghiên cứu định luật truyền thẳng ánh sáng cần có những dụng cụ nào? A. Một đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn có lỗ đục không trong suỗt, 3 cái đinh ghim. B. Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, nguồn sáng tạo tia sáng, 1 tờ giấy dán trên mặt gỗ phẳng nằm ngang, thước đo góc mỏng. C. Một gương phẳng, một cái bút chì, một thước chia độ. D. Một gương cầu lồi, một gương phẳng, 1 cây nến, một bao diêm. 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 4. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở B nhìn thấy nhật thực? A. Vị trí 1 B. Vị trí 2. C. Vị trí 3 D. Vị trí 4 Hình 1. 5. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc: A. bằng góc tới. B. bằng góc phản xạ.. C. bằng nửa góc tới. D. bằng hai lần góc phản xạ.. 6. Khoảng cách từ một điểm sáng tới ảnh của nó tạo bởi gương phẳng bằng: A. khoảng cách từ điểm sáng tới gương. B. khoảng cách từ ảnh tới gương. C. nửa khoảng cách từ ảnh tới gương. D. hai lần khoảng cách từ điểm sáng tới gương. 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào dưới đây? A. Luôn cùng chiều với vật. B. Hoàn toàn giống vật. C. Luôn bằng vật. D. Ở gần gương hơn vật. 8. Để ảnh của một bút chì tạo bởi gương phẳng song song với vật cần bố trí thí nghiệm như thế nào? A. Đặt bút chì vuông góc với gương. B. Đặt bút chì song song với gương. C. Đặt bút chì nghiêng về phía gần gương. D. Đặt bút chì nghiêng về phía xa gương. 9. Trường hợp nào dưới đây tạo ra chùm tia phản xạ hội tụ? A. B. C. D.. Chiếu chùm tia sáng phân kì tới gương phẳng. Chiếu chùm tia sáng phân kì tới gương cầu lõm. Chiếu chùm tia sáng song song tới gương cầu lồi. Chiếu chùm tia sáng song song tới gương cầu lõm.. 10. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi A. nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. B. lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. C. bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng kích thước. 11. Âm phát ra càng thấp trong trường hợp nào dưới đây? A. Tần số dao động càng nhỏ. B. Vận tốc truyền âm càng nhỏ. C. Biên độ dao động càng nhỏ. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> D. Thời gian để thực hiện một dao động càng nhỏ. 12. Âm phát ra càng nhỏ khi: A. Thời gian thực hiện một dao động càng nhỏ. B. Thời gian để vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng càng nhỏ. C. Biên độ dao động càng nhỏ. D. Tần số dao động càng nhỏ. 13. Nếu em ở càng gần nơi có loa phát thanh đang phát bài hát thì tiếng hát mà em nghe được có đặc điểm nào dưới đây? A. Có tần số càng lớn. B. Có vận tốc càng lớn. C. Có độ to càng lớn. D. Có tiếng vang càng xa. 14. Chọn các câu đúng trong các câu sau: A. Ánh sáng có thể truyền thẳng trong mọi môi trường. B. Ánh sáng có thể truyền được trong mọi môi trường rắn. C. Âm có thể truyền đi trong mọi môi trường. D. Âm có thể truyền trong các chất lỏng, rắn và chất khí. 15. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Tấm gỗ. B. Mặt đất.. C. Miếng bìa. D. Mặt đá hoa ốp sàn nhà.. 16. Ta nghe được âm to và rõ hơn khi nào? A. Khi âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra. B. Khi âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra. C. Khi âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai. D. Khi âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai. 17. Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn? A. Tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm. B. Tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa. C. Tiếng kẻng báo thức hết giờ nghỉ trưa. D. Tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa. 18. Vật liệu nào dưới đây thường không dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Rèm treo tường. B. Cửa gỗ. Phần B. Giải các bài tập sau:. C. Cửa kính hai lớp. D. Tường bê tông.. 19. Có 1 mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong một hộp kín, trong hộp có 1 cái đèn đang sáng (hình 2). Một người đặt mắt ở vị trí A. a. Tại sao người đó nhận biết được ánh sáng? b. Tại sao người đó lại không nhìn thấy dây tóc 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> bóng đèn? Hình 2. 20. Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, hãy vẽ ảnh của một vật trong hình 3.. A. B. Hình 3. 21. Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Người đó dùng gương cầu lồi hay gương phẳng có cùng kích thước? Tại sao? 22. Một bạn đã làm thí nghiệm như sau: Lần lượt gõ mạnh như nhau vào một cái bát to, lắng nghe âm phát ra trong 3 trường hợp và đã ghi lại kết quả dưới đây: - Gõ vào bát không đựng nước, âm phát ra cao nhất. - Gõ vào bát đựng một nửa nước, âm phát ra thấp hơn - Gõ vào bát đựng đầy nước, âm phát ra thấp nhất. a. Hãy nêu tên nguồn phát âm trong thí nghiệm này. b. Qua thí nghiệm này, hãy cho biết độ cao của âm phát ra còn phụ thuộc vào yếu tố nào của nguồn phát âm? 23. Hãy giải thích tại sao khi bơi lặn ở dưới nước, người ta vẫn có thể nghe được tiếng người nói to trên bờ? V. Đáp án và biểu điểm. 1. Đáp án. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. ĐA. B C A D D D C B D. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B. A. C. C. D. D. B. B. A. Câu 19. a. Người đó nhận biết được ánh sáng vì có ánh sáng (từ mảnh giấy) truyền vào mắt. (1đ) b. Người đó không nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì không có ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền thẳng vào mắt. (1đ) Câu 20. A. A'. B. B'. (4đ). Câu 21. - Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau lưng (1đ) - Vì vùng quan sát được của gương cầu lồi lớn hơn vùng quan sát được của gương phẳng. (1đ) 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Câu 22. a. Cả cái bát (1đ) và nước trong bát là nguồn phát âm.(1đ) b. Độ cao của âm còn phụ thuộc vào khối lượng của nguồn phát âm. (1đ) Câu 23. - Khi bơi lặn ở dưới nước, người ta vẫn có thể nghe được tiếng người nói to trên bờ vì không khí đã truyền âm đến mặt nước (1đ) - Nước đã truyền được âm đến tai người lặn ở dưới nước.(1đ) 2. Biểu điểm. Phần I: Từ câu1 đến câu 18, mỗi câu làm đúng được 1 điểm. Phần II: Câu 19: Có 2 ý, mỗi ý làm đúng được 1 điểm. Câu 20: Cần vẽ 4 cặp tia tới và tia phản xạ. Vẽ đúng từng cặp tia tới và tia phản xạ được 1 điểm. Câu 21: Nêu được đúng loại gương được 1 điểm; Giải thích đúng được 1 điểm. Câu 22: Có 2 ý, mỗi ý làm đúng được 1 điểm. Câu 23: Giải thích đúng 1 ý được 1 điểm, đúng 2 ý được 2 điểm. Cách làm tròn điểm: - Lấy tổng số điểm chia cho 3. - Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. - Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy tròn là 1.. 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Đề số 3 I. Phạm vi kiểm tra Kiểm tra học kì II lớp 7. II. Mục tiêu kiểm tra. - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Nêu được biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. - Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. - Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. - Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song. - Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. - Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. III. Ma trận dề kiểm tra Nội dung. Cấp độ nhận thức Nhận biết. Thông hiểu Vận dụng 1. Nhiễm điện (2t). 1(1đ), 2(1đ). 3(1đ). Dòng điện. T/dụng của d/điện (5t). 6(1đ), 8(1đ), 9(1đ),. 5(1đ). 7(1đ). 10(1đ). Cường độ dòng điện, hiệu điện. 11(1đ). 12(1đ). 13(1đ).. 15(1đ), 16(1đ), 17(1đ),. Tổng Vận dụng 2 4(1đ). 4c(4đ) =13,2%. 21 (4đ), 22(2đ). 8c(12đ) =39,6% 18(1đ),. 9c(12đ). 23(4đ). = 39,6% 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> thế (5t). 14(1đ). An toàn điện (1t). 19(1đ), 20(1đ). Tổng. 2c(2đ) = 6,6%. KQ(9đ). KQ(9đ). TL(6đ). KQ(2đ)+TL. 23c(30đ). =30%. =30%. = 20%. (4đ) = 20%. =100%. IV. Nội dung đề. Phần I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Vì sao khi đưa thước nhựa đã được cọ xát nhiều lần vào một mảnh len lại gần một vòi nước đang chảy thì có tia nước bị hút lại gần thước nhựa? A. Vì tia nước đã bị nhiễm điện. B. Vì thước nhựa đã bị nhiễm điện. C. Vì thước nhựa có tính chất từ giống như thanh nam châm. D. Vì thước nhựa và tia nước đã bị nhiễm điện khác loại. 2. Hai mảnh nilông cùng loại, có kích thước như nhau, được cọ xát bằng một mảnh len khô, rồi được đặt song song gần nhau. Chúng xoè rộng ra. Kết luận nào sau đây đúng? A. Hai mảnh nilông bị nhiễm điện khác loại. B. Hai mảnh nilông bị nhiễm điện cùng loại. C. Một trong hai mảnh nilông bị nhiễm điện âm, mảnh kia không bị nhiễm điện. D. Một trong hai mảnh ni lông bị nhiễm điện dương, mảnh kia không bị nhiễm điện 3. Đưa một thanh thuỷ tinh đã bị cọ xát nhiều lần vào lụa đến gần một quả cầu đang treo trên sợi chỉ thì thấy hai vật đẩy nhau. Quả cầu là vật nào dưới đây? A. Vật nhiễm điện tích dương. C. Vật trung hoà về điện. B. Vật nhiễm điện tích âm. D. Một nam châm. 4. Trong kĩ thuật sơn xì, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng lớp sơn, người ta làm việc nào dưới đây? A. Nhiễm điện cho sơn. B. Nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn. C. Nhiễm điện trái dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn. D. Nhiễm điện cùng dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn. 5. Đang có dòng điện chạy trong các vật nào dưới đây? A. Một thước nhựa đã được cọ xát. B. Một chiếc pin con thỏ đặt trong quầy bán đồ điện. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D. Một chiếc đèn pin đã lắp pin nhưng chưa bật công tắc. A.. 6. Trong các mạch điện có sơ đồ dưới đây (hình 1), ampe kế trong sơ đồ nào được mắc đúng? A A.. B.. A. A. B.. A. 1. C. A.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> B.. A. C. A. C.. D. A. D.. A. Hình 1.. 7. Chuông điệnA hoạt động là do tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng từ của thỏi nam châm vĩnh cửu gắn trong chuông điện. B. Tác dụng từ của dòng điện. C. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện. 8. Đèn LED sáng là do tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng phát sáng của dòng điện. B. Tác dụng từ của dòng điện. C. Tác dụng nhiệt của dòng điện. D. Tác dụng hoá học của dòng điện. 9. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat là tác dụng nào dưới đây? A. Làm dung dịch này nóng lên. B. Làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. C. Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện. D. Làm biến đổi màu của thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. 10. Có 4 đoạn dây là dây len, dây đồng, dây sợi, dây nhôm và dây nhựa. Ở điều kiện bình thường câu khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Dây len, dây sợi và dây nhôm là vật cách điện. B. Dây len, dây sợi và dây nhựa là vật cách điện. C. Dây đồng, dây sợi và dây nhôm là vật dẫn điện. D. Dây đồng, dây nhựa, dây nhôm là vật dẫn điện. 11. Chọn câu nói không đúng. A. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện. Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A). B. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế. Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V). C. Dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu của một đèn càng lớn thì số chỉ của ampe kế đo cường độ dòng điện đi qua bóng đèn đó càng lớn. 12. Mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện đi qua đèn trong trường hợp nào ở hình 2 là đúng?. 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Hình 2 13. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0: A. Giữa hai cực của một pin trong mạch kín thắp sáng bóng đèn. B. Giữa hai cực của một pin còn mới trong mạch hở. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 2,5V khi chưa mắc vào mạch. D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. 14. Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 3 đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn?. Hình 3 15. Để đo số vôn ghi trên vỏ của một pin còn mới thì làm theo cách nào dưới đây? A.Chỉ mắc chốt dương của vôn kế vào cực dương của pin. B.Chỉ mắc chốt âm của vôn kế vào cực âm của pin. C.Mắc chốt dương của vôn kế vào cực dương của pin và mắc chốt âm của vôn kế vào cực âm của pin khi chưa mắc vào mạch. D.Dùng pin thắp sáng bóng đèn rồi mắc hai chốt của vôn kế vào hai cực của pin. 16. Có hai bóng đèn loại 3V, hai bóng đèn loại 6V, một bóng đèn loại 9V. Cần mắc hai trong số các bóng đèn này với nguồn điện 6V. Cách mắc nào sau đây là phù hợp nhất? A.Mắc song song bóng đèn 3V với bóng đèn 6V. B.Mắc song song bóng đèn 6V với bóng đèn 9V. C.Mắc song song hai bóng đèn loại 3V. D.Mắc song song hai bóng đèn loại 6V. 17. Trong mạch điện có sơ đồ như hình 4, các ampe kế có số chỉ tương ứng là I1, I2 và I3. Giữa các số chỉ này có mối quan hệ nào dưới đây? A. I1 > I2 >I3 . C. I1 = I3  I2 . B. I1 < I2<I3 D. I1 = I2 = I3 .. I 3 A3. A1 I 1. I2 A2. Hình 4. 18. Cho một nguồn điện 6V, một bóng đèn có ghi 6 V và một bóng đèn có ghi 12V. Để cả hai đèn đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào? A. Lần lượt nối hai đầu mỗt bóng đèn với hai cực của nguồn. B. Hai bóng đèn mắc song song, nối vào hai cực của nguồn. C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp, nối vào hai cực của nguồn. D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn đều sáng bình thường. 19. Cách làm nào dưới đây không bảo đảm an toàn khi sử dụng điện? A. Mắc cầu chì phù hợp cho mạch điện. B. Phơi quần áo trên dây điện. C. Ngắt cầu dao điện khi có sự cố về điện. D. Làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 20. Một người lớn cần khắc phục một đoạn dây điện trong nhà bị hở lõi dây. Trong các cách sau đây cách nào là an toàn điện nhất? A.Lấy ngay băng dích quấn chặt và kín chỗ dây bị hở. B.Lấy bút thử điện kiểm tra chỗ hở, không có “điện” rồi dùng băng giấy quấn chặt và kín chỗ hở. C.Đứng trên ghế nhựa, dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở, không có “điện”, rồi dùng băng dính cách điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở. D.Đứng trên ghế nhựa, dùng sợi dây quấn chặt và kín chỗ dây bị hở. Phần B. Giải các bài tập sau: 21. Có 1 mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc, nhưng đèn không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục. 22. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5. Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc như thế nào để: a. Chỉ có đèn Đ1 sáng. b. Cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng. Hình 5 23. Trong mạch điện ở hình 6 ampe kế chỉ 3A. Biết rằng, cường độ dòng điện qua đèn Đ1 gấp đôi cường độ dòng điện qua đèn Đ2. a. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn. b. So sánh hiệu điện thế ở hai đầu hai bóng đèn.. Hình 6. V. Đáp án và biểu điểm. 1. Đáp án. Câu 1 2. 3 4 5 6 7 8. 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. ĐA B B A C C B B A D B. C. A. C. B. C. D. D. D. B. C. Câu 21. Hai trong số những chỗ hở mạch sau và cách khắc phục: - Bóng đèn đứt tóc. Thay bóng đèn khác. - Bóng đèn tiếp xúc không tốt với đế đèn. Vặn chặt đèn vào đế. - Các chốt nối dây lỏng. Vặn chặt các chốt nối dây. - Dây dẫn đứt ngầm bên trong. Thay dây khác. - Công tắc tiếp xúc không tốt. Kiểm tra chỗ tiếp xúc hoặc thay công tắc khác. - Pin cũ hết điện. Thay pin mới. 22. a. Để chỉ có đèn Đ1 sáng thì công tắc K và K1 đóng, còn công tắc K2 ngắt. b. Để cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng thì cả ba công tắc K, K1 và K2 đều đóng. 23. a. I = I1 + I2; (1đ) Biết I1 = 2.I2  I =2I2 + I2 = 3.I2 (1đ)  I2 = I/3 = 1(A) và I1 = 2.1 = 2(A) (1đ) b. Hai đèn mắc song song nên hiệu điện thế ở hai đầu hai bang đèn bằng nhau (1đ). 2. Biểu điểm. 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Phần I. (20điểm). Từ câu 1 đến câu 20, mỗi câu làm đúng được 1 điểm. Phần II. (10điểm) Câu 21. Có 2 ý, mỗi ý có 2 ý nhỏ. Làm đúng mỗi ý nhỏ được 1 điểm. Câu 22. Có 2 câu a và b. Làm đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 23. a.Có 3 ý. Làm đúng mỗi ý được 1 điểm. b. So sánh đúng được 1 điểm Ghi chú: - Nếu viết sai đơn vị hoặc không viết đơn vị cho đáp số thì đều coi đáp số là sai và không cho điểm câu này. - HS giải theo cách khác nhưng đúng đáp số vẫn cho diểm . Cách làm tròn điểm: - Lấy tổng số điểm chia cho3. - Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. - Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy Đề số 4 I. Phạm vi kiểm tra: Kiểm tra học kì II lớp 7. II. Mục tiêu kiểm tra. - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. - Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. - Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. - Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. - Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó. - Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song. - Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. - Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> III. Ma trận đề kiểm tra Nội dung Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Nhiễm điện (2t) Dòng điện. T/dụng của d/điện (5t) I dòng điện. Hiệu điện thê (5t) An toàn điện (1t) Tổng. 1(1đ) 2(1đ) 5(1đ), 6(1đ) 7(1đ),11(1đ) 13(1đ) 16(1đ) 19(1đ). Tổng Vận dụng 2. 3(1đ). 4(1đ). 8(1đ), 10(1đ). 21(4đ). 4c(4đ) =13,2% 8c(11đ) =36,3%. 9(1đ),. 12(1đ),14(1đ), 15(1đ),17(1đ), 18(1đ),20(1đ). 22(4đ) 23(2đ). KQ(9đ) = 30%. KQ(9đ) = 30%. TL(6đ) 20%. =. KQ(2đ) +TL(4đ) = 20%. 7c(13đ) = 42,9% 1c(2đ) = 6,6% 23c(30đ) =100%. IV. Nội dung đề. Phần A. Hãy chọn phương án đúng. 1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng. B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin. C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm. 2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ. B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó. C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ. D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó. 3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau. B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau. Hình 1 4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A. Vật b và c có điện tích cùng dấu. C. Vật b và d có điện tích cùng dấu. B. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. 5. Dòng điện là gì? A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> A.. B.. C.. 6. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? (Hình 2) A.. C.. B.. D.. Hình D. 2. C.. B.. 7. Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm D.. C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì. C.. 8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây? A. Các vụn giấy C. Các vụn đồng B. Các vụn sắt D. Các vụn nhôm D. 9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ 1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây? A. Cả 3 công tắc đều đóng. B. K1, K2 đóng, K3 mở. C. K1, K3 đóng, K2 mở. D. K1 đóng, K2 và K3 mở. Hình 3 10. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi? A. Máy bơm nước. C. Quạt điện. B. Nồi cơm điện. D. Máy thu hình (Ti vi). 11. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A. Bóng đèn bút thử điện. C. Công tắc. B. Quạt điện. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non. 12. Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? (Hình 4) A.. B.. C.. D.. Hình 4. 13. Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 5 đo hiệu điện thế của nguồn? A.. B.. C.. D. 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hình 5 14. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào? A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A. B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA. C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A. D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A. 15. Sơ đồ nào trong hình 6 dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn?. A.. B.. D.. C. Hình 6. 16. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây? A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn. D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. 17. Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây? A. Vì tiết kiệm được số đèn cần dùng. B. Vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức. C. Vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau. D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng. 18. Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0? (Hình 7). A.. B.. C.. D.. Hình 7 19. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây? A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V. B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V. C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V. D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V. 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 20. Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào? A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn. B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn. C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn. D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường. Phần B. Giải các bài tập sau: 21. Có 1 mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc, nhưng đèn không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục. 22. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U 1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I 1, khi đặt hiệu điện thế U 2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2. a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích. b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao? 23. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó. V. Đáp án và biểu điểm. 1. Đáp án. Câu. 1 2. 3 4 5. 6. 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. ĐA. C D B B D A C B B B. A. B. A. B. D. A. A. C. D. C. Câu 21. Hai trong số những chỗ hở mạch sau và cách khắc phục: - Bóng đèn đứt tóc. Thay bóng đèn khác. - Bóng đèn tiếp xúc không tốt với đế đèn. Vặn chặt đèn vào đế. - Các chốt nối dây lỏng. Vặn chặt các chốt nối dây. - Dây dẫn đứt ngầm bên trong. Thay dây khác. - Công tắc tiếp xúc không tốt. Kiểm tra chỗ tiếp xúc hoặc thay công tắc khác. - Pin cũ hết điện. Thay pin mới. 22. a. I2 > I1 (1đ). Vì hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn (1đ). b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường (1đ) Vì hiệu điện thế này là hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên bóng đèn (1đ). 23. Nêu đúng 1 bộ phận dẫn điện trở lên được 1đ, sai 1bộ phận trừ 0,5 điểm. Nêu đúng 1 bộ phận cách điện trở lên được 1đ, sai 1bộ phận trừ 0,5 điểm. 2. Biểu điểm. Phần I. 20điểm Từ câu 1 đến câu 20, mỗi câu làm đúng được 1 điểm. 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Phần II. 10 điểm. Câu 21. Có 2 ý, mỗi ý có 2 ý nhỏ. Nêu đúng mỗi ý nhỏ được 1 điểm. Câu 22. Có 2 câu a và b, mỗi câu có 2 ý. Nêu đúng mỗi ý được 1 điểm. Câu 23. Có 2 ý. Nêu đúng mỗi ý được 1 điểm. Ghi chú: Nếu viết sai đơn vị hoặc không viết đơn vị cho đáp số thì đều coi đáp số là sai và không cho điểm câu này. HS giải theo cách khác nhưng đúng đáp số vẫn cho diểm . Cách làm tròn điểm: Lấy tổng số điểm chia cho 3. Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy tròn là 1.. 3. Lớp 8 Đề số 1 I. II.. Phạm vi kiểm tra Kiểm tra học kì 1 lớp 8 Mục tiêu kiểm tra. Đánh giá mức độ đạt được các kiến thức và kĩ năng sau đây: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Vận dụng được công thức v = s/t. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Vận dụng được các công thức p = F/S ; p = h.d ; F = V.d để giải bài tập. - Biết cách tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Viết và sử dụng được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. III. Ma trận của đề Nội dung Nhận biết 1. C/ động và lực (6t) - Ch/động, vận tốc - Lực - Quán tính 2. Áp suất (6t) - Áp suất - ĐL Ácsimét - Điều kiện nổi 3. Công (5t) - Khái niệm - Định luật Tổng. Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 1. 1(1đ), 2(1đ) 3(1đ), 5(1đ) 7(1đ), 8(1đ). Tổng Vận dụng 2. 4(1đ). 6(1đ). 9(1đ). 21(4đ). 10(1đ),11(1đ), 16(1đ), 13(1đ). 15(1đ) 14(1đ). 12(1đ). 18(1đ). 17(1đ) 20(1đ) KQ(6đ) =. 19(1đ). 22(6đ). KQ(3đ)+TL(4đ). TL(6đ) =. 20%. = 23%. 20%. KQ(11đ) = 37%. 10c(13đ) = 43%. 7c(7đ) = 23,5% 5c(10đ) = 23,5% 22c(30đ) = 100%. IV. Nội dung đề Phần I. Hãy chọn phương án đúng Câu1. Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 2. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây không phải là vật mốc? A. Trái Đất B. Quả núi C. Mặt Trăng D. Bờ sông Câu 3. Câu nào dưới đây nói về tốc độ là không đúng? A. Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. Khi tốc độ không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều. C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài. D. Công thức tính tốc độ là. v. s t.. Câu 4. Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây? A. 36 m/s B. 36 000 m/s 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> C. 100 m/s. D. 10 m/s. Câu 5. Hình 1 ghi lại các vị trí của một hòn bi lăn từ A đến D sau những khoảng thời gian bằng nhau. Câu nào dưới đây mô tả đúng chuyển động của hòn bi?. Hình 1. A. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường AB. B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD. C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC. D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D. Câu 6. Biểu thức nào dưới đây đúng khi so sánh vận tốc trung bình của hòn bi trên các đoạn đường AB, BC và CD ở hình 1? A. vAB > vBC > vCD B. vBC > vCD > vAB C. vAB = vCD < vBC D. vAB = vBC = vCD Câu 7. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp. B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng. C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn. Câu 8. Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động . B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 9. Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. Câu 10. Trong hình vẽ 2, lực nào không phải là áp lực? A. Trọng lượng của máy kéo chạy trên đoạn đường nằm ngang B. Lực kéo khúc gỗ C. Lực của ngón tay tác dụng lên 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> đầu đinh. Hình 2. D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ Câu 11. Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng? A. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép. C. Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. d. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Câu 12. Trong hình 3, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1, p2, p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Hình 3 Câu 13. Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào? A. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet. B. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet. C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet. D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet. Câu 14. Cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy Ácsimet? A. Đo trọng lượng P của phần vật chìm trong nước  Fa = Pvật chìm trong nước. B. Treo vật vào lực kế. Ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước  Fa = P1 – P2. C. Đo trọng lượng P của vật nếu vật nổi trên mặt nước  Fa = Pvật. D. Đo trọng lượng P của phần nước bị vật chiếm chỗ Fa = Pnước bị chiếm chỗ. Câu 15. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên. Câu 16. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì nhận xét nào dưới đây đúng? A. Lực đẩy ácsimét bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B. Lực đẩy ácsimét bằng trọng lượng của vật. C. Lực đẩy ácsimét lớn hơn trọng lượng của vật. D. Lực đẩy ácsimét nhỏ hơn trọng lượng của vật. Câu 17. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe gòong làm xe chuyển động. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Câu 18. Câu nào sau đây nói về tính chất của máy cơ đơn giản là đúng? A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi. B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về công C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công. D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Câu 19. Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 1000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao 1m thì A. A1=2A2. B. A2=2A1. C. A1=A2. D. chưa đủ điều kiện để so sánh A1, A2. Câu 20.Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây? A. Vật rơi từ trên cao xuống B. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang D. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Phần 2. Giải các bài tập sau: Câu 21. Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,5h. a. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s . b. Đổi vận tốc tính được ở câu trên ra km/h. Câu 22. Một người đứng dưới đất muốn dùng một hệ thống ròng rọc để đưa các bao xi măng 50kg lên tầng ba của một tòa nhà đang xây với lực kéo nhỏ hơn 500N. a. Hãy vẽ và giải thích sơ đồ hệ thống ròng rọc người đó phải dùng. b. Nếu bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc thì công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên là bao nhiêu? Biết tầng 3 cao 10m. IV. Đáp án và biểu điểm 1. Đáp án Phần 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A A C B D C B C D D B D A B A C B C D C C Phần 2 21. a. Đoạn đường đầu đi hết; t1 = 3000 / 2 = 1500(s). Vận tốc trung bình: vtb = (s1 + s2) / ( t1 + t2) = (3000 + 1900) / (1500 + 1800) = 1,48 (m/s) b. 1,48 m/s = 5,33 km/h. 22. a. Hình vẽ sơ đồ. . 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 2. . F. Vì người đó đứng ở dưới nên phải dùng một ròng rọc cố định để thay đổi hướng của lực kéo. Vì lực kéo nhỏ hơn 500N, nghĩa là nhỏ hơn trọng lượng của bao xi măng nên phải dùng ròng rọc động mới có thể kéo bao xi măng lên được. b. Công tối thiểu cần dùng là: A = Ph = 20.50.10.10 = 100 000J = 100kJ 2. Biểu điểm Phần 1. 20 điểm. Mỗi câu đúng: 1điểm. Phần 2. 10 điểm 21. a.Tính đúng, lí luận đầy đủ: 3 điểm - Dùng công thức đúng nhưng tính toán sai: 1,5 điểm. - Dùng công thức đúng nhưng sai đơn vị: 1,5 điểm. b. Tính đúng:1 điểm. 22. a. Vẽ đúng sơ đồ và giải thích đầy đủ: 4 điểm. - Vẽ đúng sơ đồ nhưng không giải thích: 2 điểm. b. Dùng đúng công thức, tính đúng đáp số: 1,5 điểm. (Có thể dùng công thức A = Fs để tính vẫn được điểm tối đa) Cách làm tròn điểm: - Lấy tổng số điểm chia cho3. - Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. - Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy tròn là 1. Đề số 2 I. Phạm vi kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 lớp 8 II. Mục tiêu kiểm tra Đánh giá mức độ đạt được các kiến thức và kĩ năng sau đây: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Biết cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Vận dụng được công thức v = s/t. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. Nhận biết được các đặc điểm của lực dựa vào vectơ lực. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Nêu được ví dụ về lực ma sát. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Vận dụng được các công thức p = F/S ; p=h.d ; F=V.d để giải bài tập. - Biết cách tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết và sử dụng được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. III. Ma trận của đề Nội dung Nhận biết 1. C/ động và lực (6t) - Ch/động, - Vận tốc - Lực - Quán tính 2. Áp suất (6t) - Áp suất - ĐL Ácsimét - Điều kiện nổi - Bình thông nhau 3. Công (5t) - Khái niệm - Định luật Tổng. Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 1. 1(1đ), 2(1đ), 3(1đ), 5(1đ), 6(1đ), 7(1đ).. 4(1đ) 8(1đ) 9(1đ). 12(1đ), 13(1đ). 10(1đ), 11(1đ), 14(1đ), 15(1đ),. Tổng Vận dụng 2 10c(13đ) = 43%. 21(4đ). 22(6đ) 17(1đ). 16(1đ). 3c(3đ) = 10%. 18(1đ), 19(1đ) KQ(11đ) = 37%. 9c(15đ) = 50%. 20(1đ) KQ(6đ) =. 20%. KQ(3đ) +TL(4đ). = 23%. TL(6đ) =. 20%. 22c(30đ) = 100%. IV. Nội dung đề 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Phần I. Hãy chọn phương án đúng. Câu1. Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?. A. Người phụ lái đứng yên B. Ô tô đứng yên. C. Cột đèn bên đường đứng yên D. Mặt đường đứng yên. Câu 2. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật làm mốc là vật nào dưới đây? A. Mặt Trời B. Một ngôi sao C. Mặt Trăng D. Trái Đất Câu 3. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây? A. Bờ sông C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước B. Dòng nước D. Ca nô Câu 4. Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây? A. 36 m/s B. 36 000 m/s C. 10 m/s. D. 100 m/s. Câu 5. Tốc độ nào sau đây không phải là tốc độ trung bình? A. Tốc độ của ô tô chạy từ Hà nội đến Hải phòng. B. Tốc độ của đoàn tàu từ lúc khởi hành tới khi ra khỏi sân ga. C. Tốc độ do tốc kế của ô tô đua chỉ khi ô tô vừa chạm đích. D. Tốc độ của viên đá từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất. Câu 6. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?. A. Không thay đổi B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần. Câu 7. Câu nào dưới đây viết về hai lực tác dụng lên hai vật A và B vẽ ở hình 1 là đúng? A. Hai lực này là hai lực cân bằng. Hình 1 B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, có cường độ bằng nhau. C. Hai lực này khác phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau. D. Hai lực này cùng phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau. Câu 8. Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? A. Bánh xe ô tô trượt trên mặt đường khi ô tô phanh gấp. B. Hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn. C. Các bao tải hàng đặt trên băng tải nghiêng, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây chuyền sản xuất. D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Câu 9. Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị bổ nhào về phía trước? A. Vì xe đột ngột tăng vận tốc C. Vì xe đột ngột giảm vận tốc B. Vì xe đột ngột rẽ sang phải D. Vì xe đột ngột rẽ sang trái 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Câu 10. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào dưới đây? A. Người đứng co một chân. B. Người đứng cả hai chân. C. Người ngồi cả hai chân. D. Người đứng co một chân trên một tấm ván rộng đặt trên mặt sàn. Câu 11. Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây là không đúng? A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. B. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép. C. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép. D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép. Câu 12. Khi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của vật (Fa= P) thì vật có thể ở trong trạng thái nào dưới đây? A. Vật chỉ có thể lơ lửng trong chất lỏng. B. Vật chỉ có thể nổi trên mặt chất lỏng. C. Vật chìm xuống và nằm yên ở đáy bình đựng chất lỏng. D. Vật có thể lơ lửng trong chất lỏng hoặc nổi trên mặt chất lỏng. Câu 13. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. B. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 14. Một vật lần lượt nổi trong hai chất lỏng khác nhau (hình 2). Gọi lực đẩy Ácsi-mét của chất lỏng 1 tác dụng lên vật là F1 , của chất lỏng 2 tác dụng lên vật là F2 . So sánh nào dưới đây đúng? A. F1 > F2 B. F1 < F2 C. F1 = F2 D. Không thể so sánh được vì chưa biết chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn hơn Hình 2 Câu 15. Hai miếng đồng 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1 = 2F2 C. F1 = F2 D. F1 = 4F2 Câu 16. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ácsimét A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B. nhỏ hơn trọng lượng của của phần vật chìm trong nước. C. bằng trọng lượng của vật. 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> D. lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 17. Hai bình hình trụ a và b, thông nhau, có khoá K ở ống nối đáy hai bình. Bình a có thể tích lớn hơn. Khi khoá K đóng, hai bình chứa cùng một lượng nước. Khi mở khóa K, có hiện tượng gì xảy ra ? A. Nước chảy từ bình a sang bình b. B. Nước chảy từ bình b sang bình a. C. Nước chảy đồng thời từ bình a sang bình b và từ bình b sang bình a. D. Nước không chảy từ bình nọ sang bình kia. Câu 18. Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học? A. Người ngồi đọc báo B. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng C. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe D. Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên Câu 19. Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể cho ta lợi về công ? A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc D. Không máy nào trong ba máy trên Câu 20. Đưa một vật nặng trọng lượng P lên cùng độ cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng. Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét nào dưới đây đúng? A. Công ở cách 2 lớn hơn vì đường đi dài hơn; B. Công ở cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn. C. Công ở hai cách bằng nhau và bằng P.h. D. Công ở hai cách bằng nhau và lớn hơn P.h. Phần 2. Giải các bài tập sau: Câu 21. Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chạy trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu, ô tô chạy với vận tốc trung bình bằng 60 km/h; trong 3 giờ sau với vận tốc trung bình bằng 50 km/h. a. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động. b. Tính lực kéo làm ô tô chuyển động đều theo phương nằm ngang. Biết cường độ lực cản lên ô tô bằng 0,1 trọng lượng của ô tô. Câu 22. Một học sinh dùng các dụng cụ sau đây để làm thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Ác- si- mét. 1 Một vật có khối lượng khoảng 400g, thể tích khoảng 200cm3 2 Một lực kế có GHĐ 5N và ĐCNN 0,2N 3 Một bình chia độ có GHĐ 500cm3 và ĐCNN 5cm3 4 Một bình đựng 500cm3 nước 5 Một giá làm thí nghiệm và các dây treo 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> a. Liệt kê các bước tiến hành thí nghiệm theo thứ tự mà em cho là hợp lí nhất. b. Thí nghiệm cho kết quả như thế nào thì có thể nói định luật Ác- si- mét đúng? Theo em thì độ lớn của lực Ác- si- mét trong thí nghiệm này có giá trị vào khoảng bao nhiêu Niutơn? IV. Đáp án và biểu điểm 1. Đáp án Phần 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A B D D C C D B C C A B D D C B C B D D C Phần 2 21. a. Quãng đường đi được trong 2 giờ đầu: s1 = 60 km/h . 2 h = 120 km Quãng đường đi được trong 3 giờ cuối: s2 = 50 km/h . 3 h = 150 km Vận tốc trung bình của xe: v = (s1 + s2 )/ (t1+t2 ) = 54 km/h. b. Fk = Fc. Lực cản có cường độ là: Fc = P. 0,1 = 25 000 N . 0,1 = 2500 N. 22. a. - Dùng lực kế đo trọng lượng P1 của vật ở ngoài không khí. - Đổ nước vào bình chia độ. Đọc thể tích V1 của nước trong bình. - Móc lực kế vào vật và nhúng vật chìm vào nước trong bình chia độ. - Đọc độ chỉ của lực kế ( P2) và thể tích của nước và vật trong bình (V2) khi đó. - Tính lực đẩy Ác- si- mét : F = P1 - P2 - Tính trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ: P = dV = d (V2 - V1) - So sánh F và P rồi rút ra kết luận. b. Nếu F ~ P thì định luật đúng. Trong thí nghiệm này F có giá trị khoảng 2N. 2. Biểu điểm Phần 1. 20 điểm. Mỗi câu đúng: 1điểm. Phần 2. 10 điểm. 21.a. 2 điểm b. 2 điểm 22. a. 2 điểm. Có thể có quy trình khác nhưng vẫn phải bảo đảm đo được các giá trị cần thiết ở trên. Trừ điểm khi có sơ suất tùy theo đánh giá của GV. b. 2 điểm. F ~ P (1 điểm); F ~ 2N (1 điểm) Cách làm tròn điểm: - Lấy tổng số điểm chia cho 3. - Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. - Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy tròn là 1.. 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Đề Số 3 I. Phạm vi kiểm tra Kiểm tra học kì 2 lớp 8. II. Mục tiêu kiểm tra Đánh giá mức độ đạt được các kiến thức và kĩ năng sau đây: - Nêu được công suất là gì, công thức tính công suất và đơn vị đo công suất. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn; vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn, chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. - Vận dụng được công thức A = F.s và công thức P = A/t - Nêu được: các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách; các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ. - Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng. - Chỉ ra được nhiệt lượng chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Vận dụng được công thức Q = m.c.to và phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. - Vận dụng được các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. III. Ma trận của đề Nội dung Nhận biết 1. Công, c/suất - Cơ năng - Bảo toàn cn 2. Cấu tạo chất(2t) 3. Nhiệt năng - Truyền nhiệt - Nhiệt lượng Tổng. Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 1 2(1đ), 3(1đ),. 5(1đ), 7(1đ). 1(1đ) 4(1đ) 6(1đ), 8(1đ). 9(1đ), 10(1đ) 12(1đ), 15(1đ) 16(1đ), 17(1đ) 18(1đ) 20(1đ) KQ(10đ) =30%. 11(1đ), 13(1đ), 14(1đ). KQ(7đ) =27%. Tổng Vận dụng 2 22(6đ). 5c(10đ) = 33,3% 4c(4đ) = 13,3% 13c(16đ) = 53,4%. 21(4đ) 19(1đ) KQ(2đ) +TL(4đ)=20%. KQ(1đ) +TL(6đ)= 23%. 22c(30đ) = 100% 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> IV. Nội dung đề Phần I. Hãy chọn phương án đúng. Câu 1. Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1, khi nào chỉ có một hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng? A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C. B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A. C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B. D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C.. Hình 1. Câu 2. Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 60 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 360 W B. 720 W C. 180 W D. 12 W Câu 3. Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu. A. Công suất của A lớn hơn. B. Công suất của B lớn hơn. C. Công suất của A và của B bằng nhau. D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này. Câu 4. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. D. Chỉ có thế năng, không có động năng. Câu 6. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại; B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại; C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài; D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 7. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước B. Sự tạo thành gió C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng D. Sự hòa tan của muối vào nước 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Câu 8. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? A. Khối lượng và trọng lượng B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng C. Thể tích và nhiệt độ D. Nhiệt năng Câu 9. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. Câu 10. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là không đúng ? A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng. B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm . C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng . D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.. Câu 11. Có 3 bình giống nhau A, B, C, đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ (hình 2). Sau khi dùng các đèn cồn toả nhiệt giống nhau để đun nóng các bình này trong những khoảng thời gian như nhau thì nhiệt độ của chất lỏng ở các bình sẽ như thế nào? Hình 2 A. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến bình B, bình C. B. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A. C. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình C cao nhất, rồi đến bình B, bình A. D. Nhiệt độ của chất lỏng ở 3 bình như nhau. Câu 12. Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. Câu 13. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng B. Chỉ trong chân không C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí Câu 14. Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây? A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt B. Chỉ bằng cách đối lưu D. Bằng cả 3 cách trên Câu 15. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng? 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun. C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng. D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau. Câu 16. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng? A. Jun, kí hiệu là J B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg Câu 17. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Q = mct, với t là độ giảm nhiệt độ B. Q = mct, với t là độ tăng nhiệt độ C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật Câu 18. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây? A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì. Câu 19. Hình 3 vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo theo thời gian của 3 vật a, b, c nhận được những nhiệt lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Biết cả 3 vật đều được làm bằng thép và có khối lượng ma > mb > mc. Nếu bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường chung quanh thì trường hợp nào dưới đây đúng? A. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a; B. Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật b; C. Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a; D. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, Hình 3 đường III ứng với vật c. Câu 20. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền A. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. B. từ vật có nhịêt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. D. từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn. Phần 2. Giải các bài tập sau:. 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Câu 21. Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 1000C vào 0,25 lít nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 600C. a. Tính nhiệt lượng nước thu được. b. Tính nhiệt dung riêng của chì. c. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng? Câu 22.Hình bên mô tả thí nghiệm nhằm chứng minh ròng rọc động không cho lợi về công. Hãy dựa vào hình này và các câu sau đây để mô tả phương án thí nghiệm. a. Liệt kê tên các dụng cụ dùng trong thí nghiệm. b.Nếu quả nặng dùng trong thí nghiệm có khối lượng 125g, ròng rọc động có khối lượng 25g, thì phải dùng lực kế nào trong các lực kế sau? - Lực kế 1 có GHĐ 5N và ĐCNN 0,1N ; - Lực kế 2 có GHĐ 2N và ĐCNN 0,05N ; - Lực kế 3 có GHĐ 1N và ĐCNN 0,05N. Hãy giải thích việc lựa chọn của mình. c. Liệt kê các bước tiến hành thí nghiệm. d. Thí nghiệm cho kết quả thế nào thì có thể kết luận ròng rọc động không cho lợi về công? IV. Đáp án và biểu điểm 1. Đáp án Phần 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 §A C D B A D D B A B A B A D D A B B A C B PhÇn 2 21. a. NhiÖt lîng níc thu vµo: Q1= 4200.0,25(60 - 58,5) =1575 J b. NhiÖt lîng ch× táa ra :Q2 = c.0,31(100 - 60) = 12,4c NhiÖt dung riªng cña ch× c = Q2 / 12,4 = Q1 / 12,4 = 127 J/kg.K c. Vì đã bỏ qua nhiệt lợng tỏa ra môi trờng chung quanh. 22. a. Các dụng cụ cần dùng:lực kế, quả năng, dây treo, thớc, ròng rọc động, giá làm thÝ nghiÖm. b.Ph¶i chän lùc kÕ 2. Lùc kÕ nµy cã GH§ lµ 2N lín h¬n träng lîng cña qu¶ nÆng vµ rßng räc (1,25N + 0,25N = 1,5N) vµ cã §CNN nhá h¬n lùc kÕ 1. c. - Móc quả năng vào lực kế và kéo từ từ theo phơng thẳng đứng lên 2cm. Đọc độ chØ cña lùc kÕ. - Móc quả nặng vào ròng rọc động.Dùng ròng rọc động kéo quả nặng lên 2cm.Đọc số chỉ của lực kế và chiều dài quãng đờng đi đợc của lực kế. - Ghi các kết quả đo đợc vào bảng ghi kết quả thí nghiệm. - Dùa vµo c¸c kÕt qu¶ ®o, tÝnh c«ng cña lùc kÐo trùc tiÕp vµ c«ng cña lùc kÐo khi dùng ròng rọc động. - So s¸nh hai c«ng trªn vµ rót ra kÕt luËn. d. Nếu hai công bằng nhau thì kết luận đợc là ròng rọc không cho lợi bề công. 2. BiÓu ®iÓm 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Phần 1. 20 điểm. Mỗi câu đúng: 1điểm. PhÇn 2. 10 ®iÓm 21. a. 1,5 ®iÓm; b.1,5 ®iÓm; c. 1 ®iÓm. 22. a. 2 ®iÓm; b. 2 ®iÓm; c. 2 ®iÓm. Nếu có thiếu sót GV trừ bớt điểm ở điểm tối đa, tùy theo sự đánh giá của GV. C¸ch lµm trßn ®iÓm: - LÊy tæng sè ®iÓm chia cho3. - NÕu sè lÎ nhá h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 0,5. - NÕu sè lÎ lín h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 1.. Đề Số 4 I. Phạm vi kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 lớp 8. II. Mục tiêu kiểm tra Đánh giá mức độ đạt được các kiến thức và kĩ năng sau đây: - Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất, đơn vị đo công suất. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn; vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu được ví dụ về định luật định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. - Vận dụng được công thức công thức P = A/ t. - Nêu được: các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách; các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ. - Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng. - Chỉ ra được nhiệt lượng chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Vận dụng được công thức Q = m.c.to và phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. - Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Vận dụng được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.. 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> III. Ma trận của đề Nội dung 1. C¬ n¨ng (4t) - C/suất - Cơ năng - B/toàn cn 2. Cấu tạo chất (2t) 3. Nhiệt năng(10t) - Nhiệt năng - Tr/nhiệt - Nhiệt lượng Tổng. Nhận biết. Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 1 18(1đ), 19(1đ),. Tổng Vận dụng 2. 2(1đ), 3(1đ), 22(4đ). 6c(9đ) = 30%. 1(1đ) 6(1đ). 4(1đ), 5(1đ). 8(1đ), 9(1đ) 10(1đ), 11(1đ), 12(1đ), 13(1đ), 20(1đ),. 7(1đ), 14(1đ), 15(1đ), 21(2đ). 16(1đ) 17(1đ). 23(4đ). 14c (18đ) = 60%. KQ(8đ) +TL(2đ) =33%. KQ(4đ)+TL(4đ) =27%. TL(4đ) = 13%. 23c(30đ) = 100%. KQ(8đ)= 27%. 3c(3đ) = 10%. IV. Nội dung đề Phần I. Hãy chọn phương án đúng. Câu1. Thả viên bi lăn trên một máng hình vòng cung (hình 1). Trường hợp nào dưới đây có sự chuyển hoá từ động năng sang thế năng? A. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ A đến B. B. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ B đến C. C. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ C đến B. D. Khi hòn bi chuyển động từ B đến C và từ B đến A.. Hình 1. Câu 2. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 20 N lên cao 4 m . Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10 N lên cao 8 m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ hai là A2 thì biểu thức nào dưới đây đúng? A. A1 = A2 B. A1 = 2A2 C. A2 = 4 A1 D. A2 = 2A1 Câu 3. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, P2 là công suất của máy thứ hai thì A. P1= P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 2P1 D. P2 = 4 P1 Câu 4. Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng? A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng. B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách. C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử. Câu 5. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên? A. Nhiệt độ B. Khối lượng riêng C. Thể tích D. Khối lượng Câu 6. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khuếch tán vào nhau nhanh lên thì A. hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên. B. hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi. C. hiện tượng khuếch tán không thay đổi. D. hiện tượng khuếch tán ngừng lại. Câu 7. Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng? A. Đồng, không khí, nước B. Đồng, nước, không khí C. Không khí, đồng, nước D. Không khí, nước, đồng Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gây ra? A. Quả bóng chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau. B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần. C. Đường tự tan vào nước. D. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phát vào nước. Câu 9. Chất nào dưới đây có thể truyền nhiệt bằng đối lưu? A. Chỉ chất khí; B. Chỉ chất khí và chất lỏng. C. Chỉ chất lỏng; D. Cả chất khí, chất lỏng, chất rắn. Câu 10. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của chất nào dưới đây? A. Chỉ của chất khí B. Chỉ của chất rắn C. Chỉ của chất lỏng D. Của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn Câu 11. Bức xạ nhiệt không phải là hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào dưới đây? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng tới vỏ bóng đèn D. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng tới đầu không bị nung nóng của thanh đồng Câu 12. Câu nào sau đây nói về công và nhiệt lượng là đúng? A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng không có cùng đơn vị đo. B. Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng. C. Công và nhiệt lượng không phải là các dạng năng lượng. 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng. Câu 13. Câu nào sau đây viết về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật. C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có. Câu14. Có 4 bình giống nhau A, B, C, D A B C đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ (hình bên). Dùng các đèn cồn giống nhau để đun nóng các bình này trong những khoảng thời gian như nhau. Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất? A. Bình A C. Bình C B. Bình B D. Bình D. D. Câu 15. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật? A. Q = mc(t2 – t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật B. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật C. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật D. Q = mc  t, với  t độ tăng nhiệt độ của vật. Câu 16. Hình 3 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng trong cùng một khoảng thời gian. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Hình 3 A. Đường I ứng với đồng, đường II với nhôm, đường III với nước. B. Đường I ứng với nước, đường II với đồng, đường III với nhôm. C. Đường I ứng với nước, đường II với nhôm, đường III với đồng. D. Đường I ứng với nhôm, đường II với đồng, đường III với nước. Câu 17. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Qđ; Qn; Qc thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K A. Qn > Qđ > Qc C. Qc > Qđ > Qn B. Qđ > Qn > Qc D. Qđ = Qn = Qc. Câu 18. Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây? A. Chỉ có động năng C. Chỉ có nhiệt năng B. Chỉ có thế năng D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng Cõu 19. Một vật đợc ném lên cao theo phơng thẳng đứng. Khi nào vật có cả động n¨ng, thÕ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng? A. Khi vËt ®ang ®i lªn vµ ®ang r¬i xuèng 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> B. ChØ khi vËt ®ang ®i lªn C. ChØ khi vËt ®ang r¬i xuèng D. ChØ khi vËt lªn tíi ®iÓm cao nhÊt Câu 20. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng? A. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt. B. ChØ nh÷ng vËt cã bÒ mÆt xï x× vµ mµu sÉm míi cã thÓ bøc x¹ nhiÖt. C. ChØ nh÷ng vËt cã bÒ mÆt nh½n vµ mµu s¸ng míi cã thÓ bøc x¹ nhiÖt. D. ChØ cã MÆt Trêi míi cã thÓ bøc x¹ nhiÖt. PhÇn 2. Gi¶i c¸c bµi tËp sau: C©u 21. Khi xoa hai bµn tay vµo nhau ta thÊy chóng nãng lªn. Cã ph¶i tay nãng lªn lµ do đã nhận đợc nhiệt lợng không? Tại sao? Câu 22. Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5m để rót than vào miệng lò. Cứ mỗi giây rót đợc 20kg than. Tính: a. Công suất của động cơ; b. Công mà động cơ sinh ra trong 1 giờ. Câu 23. Để có nớc ở nhiệt độ 40oC thì phải pha nớc lạnh 200C với nớc sôi 100oC theo tØ lÖ nµo? IV. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm 1. §¸p ¸n PhÇn 1 C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 §A D D C C B C B A B D D C B D B A A D A A PhÇn 2 21. Không. Tay nóng lên do đã nhận đợc công làm cho nhiệt năng tăng. Đây là sự t¨ng nhiÖt n¨ng nhê thùc hiÖn c«ng, kh«ng b»ng truyÒn nhiÖt. 22. a. Công suất của động cơ có độ lớn bằng công sinh ra trong một giây: A = Ph = 10mh = 10.20.5 = 1000J; P = 1000J/s = 1000W = 1kW b. Công của động cơ sinh ra trong 1 giờ: A = P.t = 1000.3600 = 3600000J = 3600kJ. 23. Qthu = Qtáa Mc(40-20) = mc(100-40)  M =3m TØ lÖ níc “1 s«i, 3 l¹nh”. 2. BiÓu ®iÓm Phần 1. (20 điểm). Mỗi câu đúng: 1điểm. PhÇn 2. (10 ®iÓm). 21. 2 ®iÓm 22. a. 2 ®iÓm; b. 2 ®iÓm. 23. 4 ®iÓm. C¸ch lµm trßn ®iÓm: - LÊy tæng sè ®iÓm chia cho 3. - NÕu sè lÎ nhá h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 0,5. - NÕu sè lÎ lín h¬n 0,5 th× lÊy trßn lµ 1. 4. Lớp 9 Đề số 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> I. Phạm vi kiểm tra: Kiểm tra học kì I lớp 9 II. Mục tiêu kiểm tra. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. - Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào - Vận dụng được định luật Ôm để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi. - Viết được các công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Vận dụng được công thức P =UI, A= P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. - Vận dụng được định luật Jun-Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện, nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ . - Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. - Xác định được công suất tiêu thụ điện của bóng đèn - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. III. Ma trận dề kiểm tra. Nội dung Đ/l Ôm. Điện trở. (11t) Công. C/s. Nhận biết 1(1đ), 2(1đ), 3(1đ) 8(1đ),. Các cấp độ tư duy Thông hiểu Vận dụng 1 4(1đ), 5(1đ), 7(1đ), 6(1đ), 21(4đ) 10(1đ),. 13(1đ). Vận dụng 2. 22(2đ). Tổng cộng 8c(11đ) = 36,6% 8c(9đ) 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> điện. Đ/l Jun-lenxơ. (9t) Từ trường. Lực điện từ. (10t) Tổng. 9(1đ),. 1(1đ), 12(1đ), 4(1đ) 17(1đ), 20(1đ),. 15(1đ), 16(1đ), 18(1đ), 19(1đ) KQ (9đ) = 30%. KQ (9đ) =30%. = 30%. KQ(2đ)+TL (4đ) =20%. 23(4đ). 7c(10đ) = 33,3%. 2TL(6đ) =20%. 23c(30đ) = 100%. VI. Nội dung đề. Phần I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? A. U =. I . R. R. B. I = U .. C. I =. U . R. D. R =. U I. . 2. Hai điện trở R1và R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U AB. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 và U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng? A. RAB = R1 + R2.. B. IAB = I1 = I2.. C. UAB = U1 + U2.. D.. U 1 R2 = . U 2 R1. 3. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn? A.. S R= l .. B.. l R=S .. C.. l.S R=  .. D.. l R =  .S .. 4. Để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành những công việc sau: a. Ghi các kết quả đo được theo bảng; b. Đặt vào 2 đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn tương ứng; c. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở; d. Dựa vào số liệu đo được và công thức của định luật Ôm để tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo. Trình tự các công việc là A. a, b, c, d. C. b, c, a, d. B. b, a, d, c. D. a, d, b, c. 5. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 3 và R2 = 12 mắc song song là bao nhiêu? A. 36.. B. 15.. C. 4.. D. 2,4.. 6. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so sánh điện trở của các dây dẫn có 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> A. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau. B. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. C. chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. D. chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau. 7. Mắc nối tiếp R1 = 40 và R2 = 80 vào hiệu điện thế không đổi U =12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu? A. 0,1 A.. B. 0,15 A.. C. 0,45 A.. D. 0,3 A.. 8. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là. A.. A. P.t R .. P B. A=. 2. R. .. C. A=UIt .. D. A=RIt .. 9. Trên dụng cụ điện thường ghi số 220V và số oát (W). Số oát (W) này cho biết điều nào dưới đây? A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. C. Công mà dòng điện thực hiện trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. 10. Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu? A. 0,5A.. B. 1,5A.. C. 2A.. D. 18A.. 11. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? A. 2 lần.. B. 6 lần.. C. 8 lần.. D. 16 lần.. 12. Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng toả ra trên biến trở trong cùng một thời gian sẽ tăng bốn lần khi điện trở của biến tr ở A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi hai lần.. C. giảm đi bốn lần. D. tăng lên bốn lần.. 13. Mắc một bóng đèn có ghi 220V - 100W vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) là bao nhiêu? A. 12 kWh.. B. 400 kWh.. C. 1440 kWh.. D. 43200 kWh.. 14. Một dòng điện có cường độ I = 0,002 A chạy qua điện trở R = 3000 Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng toả ra (Q) là 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> A. Q = 7,2 J.. B. Q = 60 J.. C. Q = 120 J.. D. Q = 3600 J.. 15. Một nam châm điện gồm A. cuộn dây không có lõi. B. cuộn dây có lõi là một thanh thép.. C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.. 16. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A. Thanh thép. B. Thanh đồng.. C. Thanh sắt non. D. Thanh nhôm.. 17. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ? A. La bàn.. C. Rơle điện từ.. B. Loa điện.. D. Đinamô xe đạp.. 18. Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây? A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm. C. Chiều cực Nam đến cực Bắc của nam châm. D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. 19. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây? A. Sự nhiễm từ của sắt, thép. B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. 20. Khung dây của một động cơ điện một chiều quay được vì lí do nào dưới đây? A. Khung dây bị nam châm hút. B. Khung dây bị nam châm đẩy. C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng. D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng. Phần II. Giải các bài tập sau: 21. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U1 = 1,5V, U2 = 6V và được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 7,5V như ở sơ đồ hình 1. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là R1 = 1,5, đèn 2 là R2 = 8.. Hình1.. 22. Cho các dụng cụ sau: một bóng đèn, một ampe kế, một vôn kế, một biến trở, một công tắc K, một nguồn điện một chiều. Vẽ sơ đồ mạch điện dùng để xác định công suất của bóng đèn. 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 23. Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB có dòng điện I không đổi chạy qua theo chiều như ở hình 2. a. Dùng quy tắc nào để xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây? b. Chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có chiều như thế nào? c. Dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB. d. Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm Hình 2 M của dây dẫn AB. V. Đáp án và biểu điểm. 1. Đáp án. Phần I. Câu. 1 2. 3 4 5. 6. 7. 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. ĐA. C D B B D D A C B A. D. C. A. Phần II. 21. - Đèn 1 có cường độ dòng điện định mức là: I1 = - Đèn 2 có cường độ dòng điện định mức là: I2 =. U2 R2. A U1 R1. C. A. C. D. B. C. = 1A. (1đ). = 0,75A. (1đ). - Đèn Đ2 sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở khi đó cũng là U 2 = 6V. Dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là: Ib = I1 - I2 = 0,25A. (1đ) - Vậy điện trở của biến trở phải là: Rb =. U2 Ib. = 24.. (1đ). 22. Sơ đồ mạch điện như hình 3. 23. a. Quy tắc nắm tay phải. (1đ) b. Chiều của các đường sức từ có hướng từ phải sang trái. (1đ) Hình 3. c. Quy tắc bàn tay trái. (1đ) d. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng tại điểm M có hướng vuông góc với trang giấy và có chiều từ phía sau ra phía trước. (1đ) 2. Biểu điểm. Phần I. (20 điểm). Làm đúng mỗi câu được 1 điểm. Phần II. (10 điểm) Câu 21. Có 4 ý. Làm đúng mỗi ý được 1 điểm. Ghi chú: - Nếu viết sai đơn vị hoặc không viết đơn vị cho đáp số thì đều coi đáp số là sai và không cho điểm câu này. - HS giải theo cách khác nhưng đúng đáp số vẫn cho diểm. Câu 22. Vẽ đúng sơ đồ được 2 điểm. Câu 23. Có 4 ý. Làm đúng mỗi ý được 1 điểm. 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Cách làm tròn điểm: Lấy tổng số điểm chia cho 3. Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy tròn là 1.. Đề số 2 I. Phạm vi kiểm tra Học kì I lớp 9 II. Mục tiêu: - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. l Vận dụng được công thức R =  S và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan. tới điện trở của dây dẫn.. l Vận dụng được định luật Ôm và công thức R =  S để giải bài toán về mạch điện sử. dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun - Len-xơ. - Vận dụng được định luật Jun - Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ . - Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. - Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí. - Giải thích được hoạt động của nam châm điện. - Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.. III. Ma trận đề kiểm tra Nội dung §iÖn häc (20t). Biết 1,2,9. Cấp độ nhận thức Hiểu Vận dụng 1 3,4,6,7, 5,10,11, 13, 12,14. Vận dụng 2 21(10đ). Tổng 14c(23đ) =77% 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Điện từ học (10 t) Tổng. 8, 16, 19,20 KQ(7đ) =23%. 15,17. 18. KQ(8đ) =27%. KQ(5đ) =17%. TL(10đ) =33%. 8c(7đ) =23% 21c(30đ) =100%. IV. Nội dung đề Phần I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Công thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây ( ) là đúng? S E. R = ρ l .. l F. R = ρ S .. 2. G. R = S ρ . l. 2. H. R = ρ S . l. 2. Biểu thức định luật Ôm là biểu thức nào dưới đây? A. I =. U2 . R. B. I = U ❑2 R.. C. I =. U . R. D. I = UR.. 3. Có ba điện trở R1 = 3, R2 = R3 = 6 mắc như sau: (R1 nối tiếp R2)//R3. Điện trở. tương đương của ba điện trở này là bao nhiêu? A. 7,2.. B. 15 .. C. 3,6 .. D. 6 .. 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> 4. Cho mạch điện như hình 1 trong đó R1 = R2 = R3 = R. Gọi I1, I2, I3 là cường độ dòng điện lần lượt qua các điện trở R1 , R2 , R3. Giữa I1, I2, I3 có mối quan hệ nào sau đây ?. R1. R2. R3 +. U __. A. I1 = I2 = I3 .. Hình 1 C. I2 = I3 = 2I1.. B. I1 = I2 = 2I3 .. D. I2 = I3 =. I1 . 2. 5. Cho hai bóng đèn : bóng 1 loại 220 V - 40 W và bóng 2 loại 220 V - 100 W. Nhận xét nào sau đây là đúng khi mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220 V? A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 nhỏ hơn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2. B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn 2. C. Cả hai bóng đèn đều sáng bình thường. D. Hai bóng đèn sáng như nhau. 6. Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220 V - 40 W và bóng 2 loại 220 V - 60 W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100 W trong trường hợp nào dưới đây? A. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 220 V. B. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220 V. C. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 110 V. D. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 110 V. 7. Cho ba bóng đèn cùng loại mắc nối tiếp vào nguồn điện. Nhận xét nào sau đây về độ sáng của các đèn là đúng?  A. Đèn 1 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 3 tối nhất. Đ1 Đ2 Đ3 B. Các đèn sáng như nhau. C. Đèn 3 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 1 tối nhất. D. Đèn 1 và 3 sáng như nhau. Đèn 2 tối hơn. + Hình 2 8. Rơle điện từ trong mạch điện đóng vai trò gì? A. Phát ra tiếng còi báo động khi có dòng điện quá lớn chạy qua mạch điện. B. Tự động đóng, ngắt mạch, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. C. Cung cấp điện cho mạch điện. D. Hút tất cả các vật làm bằng kim loại có trong mạch điện. 9. Công suất của dòng điện trên đoạn mạch chứa điện trở R là: A. P =. I2 . R. B. P = I2R.. C. P = I. R2 .. D. P = I2 R2.. 10. Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220 V - 1000 W ở hiệu điện thế 220 V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là : A. 1000 W. B. 1000 J. C. 60 kW. D. 60 kJ. 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 11. Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110 V vào mạng điện 220 V. Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn không sáng. C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường. D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó tắt. 12. Một bóng đèn có ghi 220 V - 75 W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75 W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế A. nhỏ hơn 220 V. B. bằng 220 V. C. lớn hơn hoặc bằng 220 V. D. bất kì. 13. Cho mạch điện như hình 3. U = 9 V, R 1 = 1,5  và hiệu điện thế hai đầu điện trở R 2 là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. 10A. B. 6A. C. 4A. D. 2A. R1. R2. + U Hình 3. 14. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài dây giảm đi một nửa? Biết rằng hiệu điện thế không đổi. A. Tăng lên gấp đôi. B. Không thay đổi. C. Giảm đi một nửa. D. Giảm đi còn 1/4 cường độ dòng điện ban đầu. 15. Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó đổi hướng (từ hướng ban đầu sang một hướng mới ổn định) trong trường hợp nào dưới đây? A. Đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn. B. Nối 2 đầu cuộn dây dẫn với 2 cực của một thanh nam châm. C. Cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. D. Đặt cuộn dây dẫn ra xa kim nam châm hơn. 16. Từ phổ là gì? A. Lực từ tác dụng lên kim nam châm. B. Hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. C. Các mạt sắt được rắc lên thanh nam châm. D. Từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện. 17. Chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường có đặc điểm nào dưới đây? A. Phụ thuộc vào chiều đường sức từ và không phụ thuộc vào chiều dòng điện. B. Phụ thuộc vào chiều dòng điện và không phụ thuộc vào chiều đường sức từ. C. Phụ thuộc cả vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ. D. Không phụ thuộc vào cả chiều dòng điện và chiều đường sức từ. 1.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 18. Trong hình 4, S và N là hai cực của một nam châm chữ U, AB là đoạn dây có dòng điện chạy qua. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương, chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. S C. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. A B D. Phương vuông góc với trang giấy, chiều hướng ra ngoài. Hình 4.. N. 19. Cho vòng dây dẫn kín, thanh nam châm như hình 5. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong vòng dây trong những trường hợp nào dưới đây? A. Vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua phải. S N B. Vòng dây dịch qua trái, nam châm đứng yên. C. Vòng dây và nam châm đặt gần nhau và đứng yên. D. Vòng dây dịch qua phải, nam châm dịch qua trái. Hình 5 20. Biết trong trường hợp vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua trái thì chiều dòng điện cảm ứng chạy qua vòng dây như hình 6. Hỏi trường hợp nào sau đây cũng có dòng cảm ứng qua vòng dây với chiều như vậy? A. Vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua phải. B. Vòng dây dịch qua trái, nam châm đứng yên. C. Vòng dây dịch qua phải, nam châm đứng yên. D. Vòng dây dịch qua trái, nam châm dịch qua phải. Hình 6. Phần II. Giải các bài tập dưới đây. 21. Hai bóng đèn Đ1 ghi 6 V- 3 W và Đ2 ghi 6 V - 4,5 W được mắc vào mạch điện như hình 7, biến trở mắc song song với Đ1. Nguồn có hiệu điện thế không đổi U=12V. a) Biết ban đầu biến trở ở vị trí sao cho 2 đèn đều sáng bình thường. Tìm điện trở biến trở lúc này? Trên mạch điện, đâu là đèn 1, đâu là đèn 2 ? b) Nếu từ vị trí ban đầu di chuyển con chạy biến trở sang phải một chút thì độ sáng của các đèn thay đổi như thế nào?  . +UHình 7.. V. Đáp án và biểu điểm. Phần I. (20 điểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5. 6. 7. 8. 9. 10 1.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> ĐA. B. C. C. D. C. B. B. B. B. D. Câu ĐA. 11 D. 12 B. 13 D. 14 A. 15 C. 16 B. 17 C. 18 D. 19 C. 20 C. Phần II. Câu 21. a. (6 điểm) I1 = 0,5 A ; I2 = 0,75 A > I1 vậy đèn 2 ở mạch chính Dòng qua biến trở : 0,75 - 0,5 = 0,25 A Vậy R = 6 / 0,25 = 24  b. (4 điểm) R tăng  R tương đương của biến trở và Đ1 tăng  R toàn mạch tăng  I chính giảm  U2 giảm  U1 = U - U2 tăng (đèn 2 sáng yếu đi, đèn 1 sáng hơn). Đề số 1 I. Phạm vi kiểm tra Kiểm tra học kì II lớp 9. II. Mục tiêu kiểm tra. - Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín. - Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. - Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức U1 n 1  U2 n2 .. - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. - Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. - Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ. - Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 1.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. - Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. - Nhận biết được rằng khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. - Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc các vật là do nguyên nhân nào. - Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. III. Ma trận dề kiểm tra Nội dung. Các cấp độ tư duy Nhận biết. Thông hiểu. Điện từ học (8t). 1(1đ), 4(1đ),. 2(1đ), 5(1đ),. 3(1đ). Quang h/học (12t). 7(1đ),8(1đ), 9(1đ),11(1đ). 10(1đ),12(1đ), 13(1đ),14(1đ),. 6(1đ). 9c(9đ) = 30%. Quang lí (6t). 15(1đ), 17(1đ). 16(1đ), 18(1đ). 22(4đ). 5c(8đ) = 26,4%. Sự BTNL (4t). 19(1đ). 20(1đ). KQ (9đ) = 30%. KQ (9đ) = 30%. Tổng. Vận dụng 1 Vận dụng 2. Tổng cộng. 21(6đ). 6c(11đ) = 37%. 2c(2đ) = 6,6% KQ(2đ)+TL (4đ) = 20%. TL(6đ) = 20%. 22c(30đ) = 100%. 1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> IV. Nội dung đề. Phần A. Hãy chọn phương án đúng. 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? A. Một cuộn dây dẫn kín nằm cạnh một thanh nam châm. B. Nối hai cực của một thanh nam châm với hai đầu của một cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Cho thanh nam châm rơi từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín. 2. Với thí nghiệm được bố trí như hình 1, dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây? A. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ. B. Thanh nam châm và cuộn dây chuyển động cùng chiều luôn cách nhau một khoảng không đổi. Hình 1. C. Thanh nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ. D. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB. 3. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây dẫn ở hình 2 thì miếng sắt A ở trạng thái nào dưới đây? A. Không bị hút, không bị đẩy. B. Bị đẩy ra. C. Bị hút chặt. D. Bị hút, đẩy luân phiên.. Hình 2. 4. Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét. B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. 5. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần. 6. Trong hình 3, xy là mặt phân cách giữa hai môi trường không khí (ở trên) và nước (ở dưới). Hình nào biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy?. Hình 3 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> 7. Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. 8. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló nào dưới đây? A ló cắt trục chính tại một điểm nào đó. D. Tia . Tia ló đi qua tiêu điểm. B. Tia ló song song với trục chính. C. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. 9. Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, cùng chiều vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều vật. B. Ảnh thật, ngược chiều vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật. 10. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu? A. 8 cm. C. 32 cm. B. 16 cm. D. 48 cm. 11. Chọn câu nói không đúng. A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ. B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật. D. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn. 12. Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. 13. Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào? A. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó giảm. B. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng. C. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó tăng. D. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó giảm. 14. Dùng kính lúp có thể quan sát vật nào dưới đây? A. Một ngôi sao. C. Một con kiến. B. Một con vi trùng. D. Một con ve sầu đậu ở xa.. 1.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 15. Trường hợp nào dưới đây có sự trộn các ánh sáng màu? A. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục lên một tấm bìa màu đỏ. B. Khi chiếu đồng thời một chùm ánh sáng lục và một chùm ánh sáng đỏ vào một vị trí trên tờ giấy trắng. C. Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm kính lọc màu lục, sau đó qua kính lọc màu đỏ. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục qua một tấm kính lọc màu đỏ. 16. Một tờ giấy màu vàng được chiếu sáng bằng một bóng đèn điện dây tóc. Nếu nhìn tờ giấy đó qua hai tấm kính lọc màu đỏ và màu vàng chồng lên nhau thì ta thấy tờ giấy mầu gì? A. Vàng B. Da cam C. Lam. D. Đen. 17. Trong trường hợp nào dưới đây, chùm sáng trắng không bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau? A. Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính. B. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng. C. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của một đĩa CD. D. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng. 18. Câu nào dưới đây không đúng? A. Vật màu trắng tán xạ tốt mọi ánh sáng (trắng, đỏ, vàng, lục, lam) B. Vật có màu đen không tán xạ ánh sáng. C. Vật có màu xanh tán xạ hoàn toàn ánh sáng trắng. D. Vật có màu nào (trừ màu đen) thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó. 19. Trong nhà máy thuỷ điện, dạng năng lượng nào sau đây chuyển hoá thành điện năng? A. Hóa năng. C. Cơ năng. B. Nhiệt năng. D. Năng lượng nguyên tử. 20. Khi động cơ điện hoạt động thì có sự chuyển hoá dạng năng lượng nào dưới đây? A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành hoá năng. C. Nhiệt năng thành điện năng. D. Điện năng thành cơ năng. Phần B. Giải các bài tập sau: 21. Ở một đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000V, công suất điện tải đi là 110000W. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế. b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây này là 100 . 22. Để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng đối với vật màu trắng và vật màu đen, bạn A làm như sau: Lấy hai tấm kim loại giống nhau chỉ khác là một tấm sơn đen còn một tấm sơn trắng. Dùng đèn điện cùng bắt đầu chiếu sáng tấm trắng (hình.4a) và tấm đen (hình 4b). Sau một thời gian chiếu sáng, đo nhiệt độ của hai tấm kim loại để kết luận. Thí nghiệm trên có gì chưa hợp lí? Giải thích. 1.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> 75 W 10 0. W (a). (b). Hình 4.. V. Đáp án và biểu điểm. 1. Đáp án. Phần I. Câu. 1. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. ĐA. D D C C B D C D B D. C. A. B. C. B. D. B. C. C. D. Phần II. 21. a. Hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp của máy tăng thế là: U1 / U2 = n1 / n2  U2 = U1 x n2 /n1 = 1000 x 11000 / 500 = 22000 (V). b. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là: Phf = R x P2 / U2 = 100 x (110000 / 22000)2 = 2500 (W) 22. - Trong thí nghiệm có 2 yếu tố không hợp lí là: + Hai đèn khác nhau. + Khoảng cách từ đèn đến tấm kim loại trong 2 trường hợp không như nhau. - Để nghiên cứu tác dụng của ánh sáng lên các vật có màu sắc khác nhau thì cần thay đổi chỉ một yếu tố là các vật có màu sắc khác nhau và phải giữ cho các yếu tố khác trong thí nghiệm không thay đổi. 2. Biểu điểm. Phần I. (20 điểm). Mỗi câu làm đúng được 1 điểm. Phần II. (10 điểm) Câu 21. Có 2 ý. Mỗi ý làm đúng được 2 điểm. Ghi chú: - Nếu viết sai đơn vị hoặc không viết đơn vị cho đáp số thì đều coi đáp số là sai và không cho điểm câu này. - HS giải theo cách khác nhưng đúng đáp số vẫn cho diểm . Câu 22. Có 3 ý. Mỗi ý làm đúng được 2 điểm.. 1.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Cách làm tròn điểm: Lấy tổng số điểm chia cho 3. Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy tròn là 1. Đề số 4 I. Phạm vi kiểm tra Kiểm tra học kì II lớp 9. II. Mục tiêu kiểm tra. - Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín. - Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. - Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức U1 n 1  U2 n2 .. - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. - Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. - Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ. - Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. - Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. - Nhận biết được rằng khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. 1.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc các vật là do nguyên nhân nào. - Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. III. Ma trận dề kiểm tra Nội dung. Các cấp độ tư duy. Tổng cộng. Nhận biết. Thông hiểu. Điện từ học (8t). 1(1đ), 4(1đ),. 2(1đ), 5(1đ),. 3(1đ). Quang h/học (12t). 7(1đ),8(1đ), 9(1đ),11(1đ). 10(1đ),12(1đ), 13(1đ),14(1đ),. 6(1đ). 9c(9đ) = 30%. Quang lí (6t). 15(1đ), 17(1đ). 16(1đ), 18(1đ). 22(4đ). 5c(8đ) = 26,4%. Sự BTNL (4t). 19(1đ). 20(1đ). KQ (9đ) = 30%. KQ (9đ) = 30%. Tổng. Vận dụng 1 Vận dụng 2 21(6đ). 6c(11đ) = 37%. 2c(2đ) = 6,6% KQ(2đ)+TL (4đ) = 20%. TL(6đ) = 20%. 22c(30đ) = 100%. IV. Nội dung đề. Phần A. Hãy chọn phương án đúng. 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? A. Một cuộn dây dẫn kín nằm cạnh một thanh nam châm. B. Nối hai cực của một thanh nam châm với hai đầu của một cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Cho thanh nam châm rơi từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín. 2. Với thí nghiệm được bố trí như hình 1, dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây? A. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ. B. Thanh nam châm và cuộn dây chuyển động cùng chiều luôn cách nhau một khoảng không đổi.. Hình 1.. C. Thanh nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ. D. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB. 1.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 3. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây dẫn ở hình 2 thì miếng sắt A ở trạng thái nào dưới đây? A. Không bị hút, không bị đẩy. B. Bị đẩy ra. C. Bị hút chặt. D. Bị hút, đẩy luân phiên.. Hình 2. 4. Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét. B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. 5. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần. 6. Trong hình 3, xy là mặt phân cách giữa hai môi trường không khí (ở trên) và nước (ở dưới). Hình nào biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy?. Hình 3 7. Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. 8. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló nào dưới đây? A. Tia ló đi qua tiêu điểm. B. Tia ló song song với trục chính. C. Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó. D. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. 9. Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, cùng chiều vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều vật. B. Ảnh thật, ngược chiều vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật. 10. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu? 1.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> A. 8 cm. B. 16 cm.. C. 32 cm. D. 48 cm.. 11. Chọn câu nói không đúng. A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ. B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật. D. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn. 12. Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. 13. Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào? A. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó giảm. B. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng. C. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó tăng. D. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó giảm. 14. Dùng kính lúp có thể quan sát vật nào dưới đây? A. Một ngôi sao. C. Một con kiến. B. Một con vi trùng. D. Một con ve sầu đậu ở xa. 15. Trường hợp nào dưới đây có sự trộn các ánh sáng màu? A. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục lên một tấm bìa màu đỏ. B. Khi chiếu đồng thời một chùm ánh sáng lục và một chùm ánh sáng đỏ vào một vị trí trên tờ giấy trắng. C. Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm kính lọc màu lục, sau đó qua kính lọc màu đỏ. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục qua một tấm kính lọc màu đỏ. 16. Một tờ giấy màu vàng được chiếu sáng bằng một bóng đèn điện dây tóc. Nếu nhìn tờ giấy đó qua hai tấm kính lọc màu đỏ và màu vàng chồng lên nhau thì ta thấy tờ giấy mầu gì? A. Vàng B. Da cam C. Lam. D. Đen. 17. Trong trường hợp nào dưới đây, chùm sáng trắng không bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau? A. Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính. B. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng. C. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của một đĩa CD. D. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng. 18. Câu nào dưới đây không đúng? A. Vật màu trắng tán xạ tốt mọi ánh sáng (trắng, đỏ, vàng, lục, lam) B. Vật có màu đen không tán xạ ánh sáng. C. Vật có màu xanh tán xạ hoàn toàn ánh sáng trắng. 1.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> D. Vật có màu nào (trừ màu đen) thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó. 19. Trong nhà máy thuỷ điện, dạng năng lượng nào sau đây chuyển hoá thành điện năng? A. Hóa năng. C. Cơ năng. B. Nhiệt năng. D. Năng lượng nguyên tử. 20. Khi động cơ điện hoạt động thì có sự chuyển hoá dạng năng lượng nào dưới đây? A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành hoá năng. C. Nhiệt năng thành điện năng. D. Điện năng thành cơ năng. Phần B. Giải các bài tập sau: 21. Ở một đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000V, công suất điện tải đi là 110000W. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế. b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây này là 100 . 22. Để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng đối với vật màu trắng và vật màu đen, bạn A làm như sau: Lấy hai tấm kim loại giống nhau chỉ khác là một tấm sơn đen còn một tấm sơn trắng. Dùng đèn điện cùng bắt đầu chiếu sáng tấm trắng (hình.4a) và tấm đen (hình 4b). Sau một thời gian chiếu sáng, đo nhiệt độ của hai tấm kim loại để kết luận. Thí nghiệm trên có gì chưa hợp lí? Giải thích.. 75 W 10 0. W (a). (b). Hình 4.. 1.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> V. Đáp án và biểu điểm. 1. Đáp án. Phần I. Câu. 1. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. ĐA. D D C C B D C D B D. C. A. B. C. B. D. B. C. C. D. Phần II. 21. a. Hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp của máy tăng thế là: U1 / U2 = n1 / n2  U2 = U1 x n2 /n1 = 1000 x 11000 / 500 = 22000 (V). b. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là: Phf = R x P2 / U2 = 100 x (110000 / 22000)2 = 2500 (W) 22. - Trong thí nghiệm có 2 yếu tố không hợp lí là: + Hai đèn khác nhau. + Khoảng cách từ đèn đến tấm kim loại trong 2 trường hợp không như nhau. - Để nghiên cứu tác dụng của ánh sáng lên các vật có màu sắc khác nhau thì cần thay đổi chỉ một yếu tố là các vật có màu sắc khác nhau và phải giữ cho các yếu tố khác trong thí nghiệm không thay đổi. 2. Biểu điểm. Phần I. (20 điểm). Mỗi câu làm đúng được 1 điểm. Phần II. (10 điểm) Câu 21. Có 2 ý. Mỗi ý làm đúng được 2 điểm. Ghi chú: - Nếu viết sai đơn vị hoặc không viết đơn vị cho đáp số thì đều coi đáp số là sai và không cho điểm câu này. - HS giải theo cách khác nhưng đúng đáp số vẫn cho diểm . Câu 22. Có 3 ý. Mỗi ý làm đúng được 2 điểm.. Cách làm tròn điểm: Lấy tổng số điểm chia cho 3. Nếu số lẻ nhỏ hơn 0,5 thì lấy tròn là 0,5. Nếu số lẻ lớn hơn 0,5 thì lấy tròn là 1.. 1.

<span class='text_page_counter'>(186)</span>

×