Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Văn 8 - Tuần 2( 7-8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.88 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 09/09/2021 Tiếng Việt CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề văn bản. - Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy + Đọc, hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. + Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề. + Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Kĩ năng sống: + Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng về chủ để văn bản. + Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và tính thống nhất về chủ đề. + Ra quyết định: nhận ra và biết sử dựng từ đúng nghĩa theo mục đích sử dụng. 3. Thái độ - Có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn bản. - Thái độ học tập tự giác, tích cực. II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm tranh ảnh... - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Gợi mở, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thực hành có hướng dẫn... - Kt: động não. IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 34 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ ( không) 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động :GV HDHS tự học bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” PP- KT: vấn đáp, động não. Tự học có hướng dẫn bài: Cấp độ khái.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV HDHS tìm hiểu từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp GV cho HS quan sát sơ đồ trong bảng phụ. ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá? Tại sao? ( HS giỏi) ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? Từ chim rộng hơn từ tu hú, sáo? ( HS TB) ? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? ( HS TB) ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa hẹp? ( HS TB) ?Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng và nghĩa hẹp được không? Tại sao? ( HS khá- giỏi) ? Em hãy lấy một từ ngữ vừa có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? ( HS TB) HS đọc ghi nhớ: SGK Luyện tập: GV cho hướng dẫn HS về nhà tự làm bài tập Cho HS lập sơ đồ, có thể theo mẫu bài học hoặc HS tự sáng tạo. quát của nghĩa từ ngữ I. Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Nhận xét - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá. - Vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim, cá. - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú....có phạm vi nghĩa hẹp hơn động vật. - Vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối.. 2. Ghi nhớ/ SGK II. Luyện tập 1. Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong một nhóm từ, ngữ cho trước.. Cho HS thảo luận 1 nhóm làm một 2. Bài Tập 2: Tìm nghĩa của các từ ngữ câu sau. a. Chất đốt. Cho 4 nhóm lên bảng ghi những từ b. Nghệ thuật. ngữ có nghĩa hẹp của các từ ở BT3 c. Thức ăn. trong thời gian 3 phút? ( Câu a, b, c, d. Nhìn. d) e. Đánh. 3. Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ, ngữ cho trước hoặc được bao.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hàm phạm vi nghĩa của từ cho trước a. Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi. b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm. c: Hoa quả: Chanh, cam. d. Mang: Xách, khiêng, gánh. - Động từ nghĩa rộng: Khóc. - Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài - Học thuộc ghi nhớ/SGK. - Hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài: “Trường từ vựng”. Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. -------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 09/09/2021. Tiết 7. Tiếng Việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. - Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như: đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa...giúp ích cho việc học văn và làm văn. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: rèn kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng khi nói, viết. - GD KNS: Tư duy sáng tạo: phân tích đối chiếu các ngữ liệu để tìm hiểu về trường từ vựng; Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến về đặc điểm của trường từ vựng là từ nhiều nghĩa - hiểu và tạo lập văn bản tạo nên các trường từ vựng đặc sắc. (Sử dụng các PP: động não, thực hành). 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng trường từ vựng khi nói và viết. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếp tiếng Việt, năng lực so sánh các vấn đề trong đời sống xã hội, năng lực tạo lập văn bản. GD đạo đức: giáo dục về các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM. II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm tranh ảnh, máy chiếu... - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - PP: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, quy nạp, thực hành luyện tập có hướng dẫn. - Kt: động não, đặt câu hỏi và trả lời. IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 34 8C 31 2.Kiểm tra bài cũ ( 3’) ? Thế nào là cấp độ khái quát của người từ ngữ? Cho ví dụ, phân tích. TL: Cấp độ khái quát của từ ngữ là: nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác. VD: lúa, ngô, khoai, sắn => lương thực. 3. Bài mới (36’) 3.1. Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: Động não. Thời gian: 1 phút Cách thực hiện: HS hoạt động cá nhân, theo lớp. Ở tiết Tiếng Việt trước các em đã được tìm hiểu về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. Vậy nghĩa của từ ngữ còn được đề cập ở những khía cạnh nào? Chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm nay. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3.2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : HDHS tìm hiểu thế nào là trường từ vựng. Thời gian: 24’ Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là trường từ vựng. KT: Động não PP: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận. Cách thực hiện: HS hoạt động cá nhân, theo lớp. I. Thế nào là trường từ vựng GV trình chiếu ví dụ, yêu cầu HS đọc to. 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu ? Chỉ ra các từ in đậm trong đoạn văn? ( HS TB) - Mắt, da, gò má, đùi, đàu, cánh tay,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Theo em, các từ in đậm trên đều có một nét chung nào về nghĩa? ( HS TB) - Các từ này đều có 1 nét nghĩa chung nhất đó là chỉ các bộ phận trên cơ thể con người. GV đưa ra ví dụ 2: “Xoong, nồi, chảo, thớt, thìa, muôi, ...” Những từ này có nét nghĩa chung nào? - Đều chỉ dụng cụ nấu nướng. ? Qua phân tích các ví dụ, em hiểu thế nào là trường từ vựng? ( HS TB) HS trả lời, nhận xét. GV chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ SGK. Gv yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về trường từ vựng BT: cho nhóm từ sau: “cao, thấp, lênh khênh, lùn, gầy, béo,..”. Theo em tên của trường từ vựng này là gì? - Hình dáng con người. GV trình chiếu ví dụ. Gọi HS đọc. Ví dụ a, lưu ý ở ví dụ này là gì? Ví dụ b, cần chú ý điều gì? Ví dụ c, có gì đặc biệt? Ví dụ d, cần lưu ý điểm gì? GV chốt kiến thức.. miệng. - Nét nghĩa chung: chỉ bộ phận trên cơ thể con người.. 2. Ghi nhớ/ SGK. 3. Một số lưu ý - Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. - Một trường từ vựng vó thể bao gồm những từ khác biệt nhau về loại. - Do hiện tượng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. - Người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật trong ngôn từ và khả năng diễn đạt. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3.3. Luyện tập, vận dụng -Thời gian : 12 phút. - Mục tiêu : HDHS luyện tập - Kĩ thuật : động não, trình bày miệng -PP: vấn đáp, động não, thực hành. - Cách tiến hành: thảo luận nhóm, trình bày trước lớp. II. Luyện tập Gv nêu yêu cầu. Bài tập 1 HS chia nhóm thảo luận trong ( 2’) - Trường từ vựng “người ruột thịt” Đại diện các nhóm nêu kết quả trong văn bản “Trong lòng mẹ”: GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. thầy, mẹ, em, mợ, cô, anh, em Bài tập 2 a, Dụng cụ đánh bắt thủy hải sản. GV nêu yêu cầu b, Dụng cụ để đựng. HS trả lời cá nhân c, Hoạt động của chân. d, Trạng thái tâm lý..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> e, Tính cách. g, Dụng cụ để viết. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3.4. Tìm tòi mở rộng Thời gian : 5 phút. - Mục tiêu : HDHS tìm tòi mở rộng kiến thức bài học. - Kĩ thuật : động não, trình bày miệng -PP: vấn đáp, động não, thực hành. - Cách tiến hành: làm việc cá nhân, trình bày trước lớp. - Một số cần lưu ý khi sử dụng trường từ vựng là gì? - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc và khoanh tròn vào câu đúng: Các từ nào không thuộc một trường từ vựng? A. Băm, vằm, xẻo, thái, gọt, cắt. B. Cầm, nắm, nâng, kéo, lôi, giật C. Phi, lồng, trườn, bò, vồ, gặm, đánh, hơi. D. Nối, buộc, gài, cắt, dán, khâu, may. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học thuộc ghi nhớ/ SGK. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài: “Tức nước vỡ bờ”. Soạn bài theo nội dung phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP GV HDHS tìm hiểu - Tìm hiểu tiểu sử tác giả, xuất xứ tác phẩm, cách đọc, tóm tắt, phân chia bố cục. ? Phần tóm tắt ở đầu đoạn trích cho ta biết gì về tình cảnh hiện tại của gia đình chị Dậu? Cảnh ấm áp nhất trong bức tranh đau khổ của gia đình chị Dậu là gì? Chú ý phần chú thích SGK, cai lệ là gì? Hắn có vai trò gì trong vụ sưu ở làng Đông Xá? ? Ngòi bút hiện thực của tác giả đã khắc họa hình ảnh nhân vật này bằng những chi tiết nào? Nhận xét về thái độ, hành động, cử chỉ lời nới của hắn?  Hành động cử chỉ: hung hãn, tàn ác.  Lời nói: thô lỗ, thị oai.  Bản chất tàn bạo, không chút tính người. ? Qua các chi tiết trên, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Ngô Tất Tố? Miêu tả sinh động, chân thực, kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng, lời nói, hành động để khắc họa nhân vật. ?Vì sao tên Cai lệ chỉ là một tên tay sai mạt hạng mà lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy? Qua đó em hiểu gì về xã hội đương thời?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 09/09/2021. Tiết 8. TLV: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: + Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một văn bản đã cho. + Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. + Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song song, tổng hợp. *Kĩ năng sống - Trình bày chủ đề và tính thống nhất chủ đề văn bản. - Trình bày bố cục, chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp về bố cục. - Trình bày đoạn văn diễn dịch, song hành, quy nạp. 3. Thái độ - Có ý thức xay dựng đoạn văn có nội dung và hình thức đạt yêu cầu chuẩn. *GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,... - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành... - Kt: động não. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 34 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (4’) ? Bố cục của văn bản là gì? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bố cục của văn bản? Nêu cách sắp xếp, tổ chức nội dung phần thân bài trong văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TL: Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề. - Nhiệm vụ của từng phần: mở bài nêu chủ đề của văn bản, thân bài có 1 số đoạn trình bày các khía cạnh của chủ đề, phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản - Cách sắp xếp: có thể theo trình tự không gian, thời gian... 3. Bài mới (40’) 3.1. Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: Động não. Thời gian: 1 phút Cách thực hiện: HS hoạt động cá nhân, theo lớp. Giới thiệu bài Đoạn văn chính là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Vậy viết văn bản như thế nào để đảm bảo về hình thức và nội dung. Điều đó chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3.2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là đoạn văn? -Thời gian : 15 phút. - Mục tiêu : HDHS tìm hiểu thế nào là đoạn văn? - Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi - Cách thực hiện: HS làm việc cá nhân, lớp. I. Thế nào là đoạn văn? GV yêu cầu Hs đọc văn bản “Ngô Tất Tố và tác 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu phẩm Tắt đèn” và trả lời các câu hỏi trong - Là phần văn bản biểu đạt từ chỗ SGK. viết hoa lùi đầu dòng kết thúc bằng ? Văn bản trên có mấy ý? Mỗi ý được triển dấu chấm xuống dòng và biểu đạt khai làm mấy đoạn? ( HS TB) một ý tương đối hoàn chỉnh. – Có 2 ý. Mỗi ý triển khai làm 1 đoạn. - Do nhiều câu tạo thành. ? Xét về mặt hình thức, nội dung, dấu hiệu nào  Là đơn vị tực tiếp tạo nên để ta xác định được đoạn văn? ( HS TB) văn bản. ? Đoạn văn thường có mấy câu tạo thành? Quan hệ giữa các câu như thế nào? ( HS TB) HS trả lời, GV chốt kiến thức. GV nhấn mạnh: có nhiều đoạn văn chỉ có một câu. GV chốt: đoạn văn là đơn vị lớn hơn câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản. 2. Ghi nhớ 1/ SGK. HS Đọc ghi nhớ 1 / SGK. Điều chỉnh, bổ sung giáo án.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ * Hoạt động 2: tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn. -Thời gian : 10 phút. - Mục tiêu : HDHS tìm hiểu tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn. - Phương pháp : vấn đáp, động não, thực hành có hướng dẫn. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi, trả lời. - Cách thực hiện: HS làm việc cá nhân, lớp, thảo luận nhóm. II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn Gv yêu cầu HS đọc và chú ý lại 2 đoạn văn 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu trong SGK. a, Từ ngữ chủ đề ? Xác định từ ngữ có tính chất duy trì đối tượng trong đoạn văn? ( HS TB) - Nhà văn, ông, Ngô Tất Tố... - Tắt đèn, tác phẩm... ? Xét về ý nghĩa, những từ ngữ duy trì đối tượng trong mỗi đoạn thuộc từ gì? Xét về từ loại nào? Và thuộc trường từ vựng nào? ( HS TB) - Là từ đồng nghĩa, xét về từ loại thì đều là danh từ. Thuộc trường từ vựng: người, văn học. GV chốt ý: các câu trong đoạn đều nói về đối tượng này, những từ ngữ được dùng để duy trì đối tượng nói đến trong câu. Đó là những từ ngữ chủ đề. ? Từ ngữ chủ đề là gì? Nó thường xuất hiện ở - Là từ được dùng làm đề mục hoặc đâu? ( HS TB) lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối HS trả lời. GV nhận xét. tượng biểu đạt. GV yêu cầu HS chú ý đoạn 2. ? Xác định ý bào trùm, khái quát của đoạn văn? ( HS TB) - Hiện thực xã hội VN và phẩm chất người PNVN trong tác phẩm Tắt đèn. ? Câu nào chứa ý khái quát ấy? Nó cấu tạo thành phần chính như thế nào? ( HS TB) - Câu: tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.  Câu chủ đề là câu chứa ý khái quát toàn đoạn. ? Nhận xét về nội dung, hình thức, vị trí câu chủ đề? ( HS KHÁ). b. Câu chủ đề. - Nội dung khái quát. - Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 thành phần chính. - Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS trả lời, nhận xét. Gv chốt ý Thảo luận nhóm: 3’ Phân tích cách trình bày ở từng đoạn văn theo gợi ý trong SGK. - Chỉ ra sự khác nhau ở 3 cách trình bày ở 3 đoạn văn này? HS đại diện trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung. GV hoàn thiện. Đoạn 1: trình bày theo kiểu song hành. Đoạn 2: trình bày ý theo kiểu diễn dịch. Đoạn 3: trình bày theo kiểu quy nạp. GV yêu cầu HS thử vẽ sơ đồ minh họa các cách trình bày nội dung đoạn văn: Sơ đồ trình bày theo cách diễn dịch: 1 2. 3. 4. c, Cách trình bày nội dung trong đoạn văn - Đoạn 1: không có câu chủ đề. Các câu bình đẳng, ngang hàng nhau về nghĩa.  Kiểu song hành - Đoạn 2: câu chủ đề đứng đầu đoạn, chứa ý khái quát. Các câu sau cụ thể hóa và làm sáng tỏ ý nghĩa cho câu chủ đề.  Kiểu diễn dịch. - Đoạn 3: câu chủ đề đứng cuối đoạn, nêu ý khái quát. Các câu mang ý nghĩa chi tiết, cụ thể đứng trước.  Kiểu quy nạp. Sơ đồ trình bày theo cách quy nạp: 1 2 3 4 Sơ đồ trình bày theo cách song song; 1 2 3 4. 2. Ghi nhớ 2/ SGK-36. GV cho HS đọc ghi nhớ/SGK. HS đọc nội dung ghi nhớ/SGK. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................. 3.3. Luyện tập, vận dụng GV HDHS luyện tập -Thời gian : 10 phút. - Mục tiêu : HDHS luyện tập . - Kĩ thuật : động não, chia nhóm -PP: động não, thực hành, thảo luận nhóm GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 III. Luyện tập trong SGK. Gọi 1 HS lên bảng làm BT. Bài tập 1 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2 ý triển khai thành 2 đoạn. GV chốt kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2 tổ chức thảo luận nhóm, đại diện trình Bài tập 2: bày. A, diễn dịch B, song hành C, quy nạp. Bài 3 gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài Bài tập 3: viết đoạn văn tập, thực hiện bài tập và trình bày trước lớp. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 3.4. Tìm tòi mở rộng Thời gian : 6 phút. - Mục tiêu : HDHS tìm tòi mở rộng kiến thức bài học. - Kĩ thuật : động não, trình bày miệng -PP: vấn đáp, động não, thực hành. - Cách tiến hành: làm việc cá nhân, trình bày trước lớp. Nhấn mạnh nội dung bài học: Phân tích cách trình bày ở từng đoạn văn theo gợi ý trong SGK. - HS sưu tầm các cách viết đoạn văn theo kiểu: song hành, diễn dịch, quy nạp. GV cho HS tập viết các đoạn văn, trình bày trước lớp, HS khác nhận xét. GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học thuộc ghi nhớ/ SGK. - Hoàn thiện các bài tập con lại trong SGK - Chuẩn bị bài: bài viết số 1: Học sinh ôn tập lại các kiến thức về văn tự sự đã học và luyện tập kĩ năng viết bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×