Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.06 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tù nhiªn x héi <b>·</b>
Thùc vËt
<b>I.Mơc tiªu: </b>
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Biết đợc cây dờ̀u có rễ , thân , lá , hoa , quả .
* Các KNS cơ bản đợc giáo dục :
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : phân tích , so sánh tìm đặc điểm giống và
khác nhau của các loại cây .
+ Kĩ năng hợp tác : Làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ .
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Bàn tay nặn bột.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS: (Chuẩn bị theo nhóm) Sưu tầm các loại cây cỏ ,hình SGK
GV: Một sớ lồi cõy khac nhau- Các hình trong SGK trang 16,17.
.Máy chiếu
III. Hoạt động dạy và học:
<b>1. Khởi động : (1 ‘)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4 ‘)</b>
<b>- GV gọi 2 HS nêu các cách xử lí nước thải....bài học trước. GV nhận xét</b>
<b>GTB: Như các em đã biết: các cây cối ở xung quanh ta có rất nhiều và gọi</b>
<i>chung là thực vật Vậy làm thế nào để biết sự đa dạng của cây cối ; sự đa dạng</i>
<i>của thực vật ..., bài học hôm nay giúp các con hiểu rõ hơn về vấn đề đó.</i> GV ghi
mục bài.
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Quan sát theo nhóm ngoi thiờn nhiờn
I/ Mục tiêu: Kể tên được một sớ lồi cây cới .(Sự đa dạng của cây cối ; kích
thước , ; điểm giống nhau và khác nhau..
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Bàn tay nặn bột (Phương pháp quan sát vật thật )
<b>1. Tỡnh huống xuất phỏt và nêu vấn đề :</b>
Gv nêu tình huống:
Các em biết như thế nào về cây cối xung quanh ta?/ Đặc điểm cấu tạo của cây
cối như như thế nào ? Cây cối cịn được gọi chung là gì ?
<b>2. Lµm béc lé biĨu tỵng ban đầu của học sinh:</b>
GV u cầu học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vơ
TNXH:
HS: cây cới xung quanh ta có rất nhiều ; Có nhiều cây có hình dạng giớng
nhâu ;có nhiều cây có hình dạng khác nhau. Cây cới được gọi chung là thực
– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 4 ) để đưa ra dự đoán.(HS nêu miệng )
*Cho các nhóm đưa ra dự đoán trước lớp
<b>,</b><i><b>GV có thể ghi dự đốn lên bảng;</b></i>
- Cây cới có nhiều màu lá khác nhau ;
- Cây cới có nhiều tác dung khác nhau
- Cây cới có hinh dạng thấp khác nhau
- Cây cới có đặc điểm khác nhau
- Cây cới đều có thân ,lá , rễ ,hoa và quả...
- <b>3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi:</b>
Từ các ý kiến cảu hS GV tập thành các nhóm biểu tượng ban đầu để hướng
dẫn HS so sánh sự gióng nhau và khác nhau của các ý kiến
(Cây cối xung quanh ta có rất nhiều:Chúng có kích thước và hình dạng khác
nhau, Mỗi cây đều có rễ, thân lá, hoa và quả.
* HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu
<i><b>Ví dụ các câu hỏi của HS</b></i><b>:</b>
+Có phải tất cả cá cây cới đều có hình dạng khác nhau khơng?
+Có phải tất cả cá cây cới đều có có rễ, thân lá, hoa và quả. khơng?
+Có phải cây cới xung quanh chúng ta có rất nhiều màu lá khác nhau khơng?
+Có phải tất cả các cây cới đều có thân,lá và rễ khơng?
+Có phải cây cới có ơ khăp mọi nơi xung quanh chúng ta khơng?
- Có phải xung quanh chúng ta có rất nhiều cây khơng?
Từ các câu hỏi của HS. GV tổng hợp lại các câu hỏi lại các câu hỏi liên quan
đến nội dung bài học. (chỉnh sửa cho phù hợp)
GV chớt câu hỏi:
+Có phải tất cả cá cây cới đều có hình dạng khác nhau khơng?
+Có phải tất cả cá cây cới đều có có rễ, thân lá, hoa và quả. khơng?
+Có phải cây cới xung quanh chúng ta có rất nhiều màu lá khác nhau khơng?
+Có phải tất cả các cây cới đều có thân,lá và rễ khơng?
- Có phải xung quanh chúng ta có rất nhiều cây lhơng?
<i><b>HS tở chức thảo ḷn ,đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.</b></i>
HS có thể đề xuất khác nhau
Đẻ tìm hiểu về sự đa dạng và phong phú của cây cối xung quanh.Chúng ta có
thể lựa chọn phương án nào?
Quan sát ngoài thiên nhiên
Quan sát vườn trường
Quan sát tranh ảnh trong SGK, trên các báo chí
Xem trên mạng intenet
Vậy ơ trong lơp học hơm nay chúng ta có thể lựa chọn phương án nào là hợp lí
nhất ?
<i>GV có thể gợi ý các em lựa chọn các phương án như:</i>
+Quan sát ngồi thiên nhiên
+Quan sát vườn trường
<b>4.Thùc hiƯn ph¬ng ỏn tìm tòi</b>
GV cho HS viờt d oan vo v trước khi tiến hành với các mục:
-Câu hỏi -Dự đoán
Cách tiến hành Kết luận rút ra.
<b>- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS cách</b>
quan sát cây cới ơ khu vực các em được phân công
<b>- GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho</b>
các nhóm ra quan sát cây cối ơ sân trường hay ơ xung quanh sân trường.
<b>Bước 2 : Trình tự (nhóm trưởng nêu)</b>
<i>-Thư kí ghi lai theo trình tự.</i>
- Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ơ khu vực nhóm được phân cơng.
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây
- Nêu những điểm g. nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của
những cây đó
<b>Bước 3 : Làm việc cả lớp</b>
<b>-</b> Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt
đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc của nhóm .
<b>-</b> <b>Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu</b>
<b>-</b> GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ơ xung quanh
và đi đến kết luận như ơ trang 77 SGK.
<i><b>-</b></i> <i>HS nêu nhận xét về thực vật:</i>
GV Kết luận : <i><b>Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có hình dạng và độ lớn</b></i>
<i><b>khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.</b></i>
GV có thể giới thiệu tên của một số cây trong SGK trang 76, 77 :
GV chiếu cho HS xem các cây ơ SGK trang 76,77,và một só câycới khác..
Hình 1:Cây khế
Hình :Cây vạn tuế trồng ơ trong chậu đặt trên bờ tường. Cây trắc bạch diệp cây
cao nhất ơ giữa hình )...
Hình 3:Cây kơ-nia (cây có thân to nhất, Cây cau(có thân thẳng và nhỏ ơ phía
sau cây kơ-nia.)
Hình 4:Cây lúa ơ ruộng bậc thang, cây tre..
Hình 5: Cây hoa hồng
Hình :Cây súng
Liên hệ: Kể tên một sớ cây ơ vườn nhà em
Kể tên một số cây mà em biêt
GV tiểu kết hoạt động I: Như vậy qua hoạt động I cơ thấy cả lớp ta đã có sự phới
hợp tớt trong các hoạt động nhóm để tìm hiểu được sự đa dạng và phong phú
của cây cối hay thực vật xung quanh chúng ta , Cô đề nghị cả lớp khen nhóm...
đã hồn thành tớt nhiệm vụ học tập . Cô tuyên dương cả lớp.
Để giúp các con khắc sâu hơn về hình dạng màu săc của cây cối cô mời các em
chuyển sang hoạy động II
<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Làm việc cá nhân (10 phút)
GV nêu :các con đã được quan sát các cây .Vậy các con hãy chọn cây nào mà
mình đã quan sát . tương tượng và nhớ lại đẻ vẽ sau đó tô màu vào cây
<b>Bước 1: </b>
<b>- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà</b>
các em quan sát được.
<b>- Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.</b>
<b>Bước 2 : Trình bày.</b>
<b>- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm</b>
một tờ giấy khổ to, nhóm trương tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm
dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.
<b>- GV có thể yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.</b>
<b>- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.</b>
Gv cho HS xem mt sụ hỡnh anh...
4.<b> Củng cố, dặn dò: ( 5’)</b>
<b>- Gọi vài HS đọc bài học trang 77.</b>