Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.3 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày25/10/2016 Ngày dạy: từ ngày7/11 đến ngày13/11/2016. Từ tuần 10….đến tuần 11 Từ tiết20 đến tiết 21….. CHỦ ĐỀ:ÔN TẬP CHƯƠNG I (2Tiết ) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu. tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương. -Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương. -Thái độ:. - Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:. Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học -Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’) ? Nêu các tập số đã học và mối quan hệ các tập hợp số đó ? Lấy Vd từng tập hợp số N, Z, Q, I, R N  Z, Z  Q, Q  R, I  R Lấy Vd đúng 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết ( 22 phút) Mục tiêu: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I. Với a,b ,c ,d, m. a. Z, m>0. Ta có:. a+b m a b a− b -phép trừ: m - m = m a c a.c -Phép nhân: b . d = b. d a c a d -Phép chia: b : d = b . c. GV: *Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau - Cộng, trừ hai số hữu tỉ.. b. - Phép cộng: m + m =. - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: |x| = x nếu x 0 -x nếu x <0 - Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N +am. an= am+n. - nhân chia hai số hữu tỉ a. d b.c. - Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ - Phép toán luỹ thừa: - Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + am: an= am-n (m >=n x +(am)n= am.n +(x.y)n= xn.yn +(. x n )= y. 0). số + Luỹ thừa của luỹ thừa + Luỹ thừa của một tích + Luỹ thừa của một thương. n. x n ( y y. 0). - Tính chất của tỉ lệ thức:. a c *Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau: + Nếu b = d thì a.d= b.c 1, Tính chất của tỉ lệ thức + Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức a c a b d c = ; = ; = ; 2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau b d = c. d b a. c. d. b. a. - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Từ tỉ lệ thức:. 3, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R a c a c a+ c ⇒ = = = = *HS: b d b d b+d a−c Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút b− d Nhận xét đánh giá trong 5 phút a c Từ dãy tỉ số bằng nhau b = d = Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương e a c e a+ c+ e ⇒ = d = f = b+d + f = f b a − c+ e b− d + f. -Ta có        Hoạt động 2: 2. Ôn tập bài tập. ( 55 phút) Mục tiêu: vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập Baøi 97 Sgk: Tïính nhanh bài tập BT 97 Tính nhanh : Tïính nhanh bài tập câu b a)(-6,37.0,4).2,5 =-6,37.(0,4.2,5) =-6,37.1 = -6,37 -Gọi học sinh đọc đề BT 99 và nêu thứ tự thực Baøi 99 - SGK : hieän caùc pheùp tính? 1 1  1 3 P     : ( 3)   3 12  2 5 Tìm x (y) trong BT 98 11  1  1 1 11 1 1 37 P  .          -Caùch laøm? 10  3  3 12 30 3 12 60 -H.daãn hs caùh laøm caâu d 3 31 8 b / y :  1  y  8 33 11 Baøi 98 - SGK -Nhaän xeùt, Choát laïi - 2 HS thùc hiÖn bµi tËp 97 Hoạt động nhóm làm bài tập đại diện nhóm lên trình bày. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  11 5 y  0, 25  12 6  11 5 1 7 y   12 6 4 12 7   11   7 y  :  12  12  11. d/. Bài 101: |x| = 2,5 ⇒ x= 2,5 và x=-2,5. a. |x| = -1,2 b. Không tìm được số hữu tỉ x nào để |x| = -1,2 c. |x| + 0,573=2 ⇒ |x| = 2-0,573=1,427 ⇒ x=1,427 và x=-1,427. |x + 13| -4= -1 |x + 13| =3. d.. 1 = -3 và x+ 3 − 10 8 và x= 3 3. ⇒ x+. x=. Bài 101: Hãy định nghĩa nghĩa trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút hoàn thiện bài tập Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày trong 3 phút Câu a,b,c HS trung bình yếu Câu d, HS khá, giỏi. Nhận xét đánh giá trong 3 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút x x   x GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó có nghĩa gì?. 1 =3 3. a. b. HS: 3 = 5 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thịên bài tập Trình bày lời giải trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút. . Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán . Bài 103: Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b >0 Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:. Bài 103:. - Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau a b GV:Làm bài tập số 102 SGK. = 5 3 1 HS lên bảng trình bày theo tính chất của tỉ lệ thức ta có: Giáo viên nhận xét chốt cách làm trong 2 a b a+b 12800000 = 5 = 3+5 = = 1600 phút 3 8 a+b c+ d a+b 000 Để có: = ta cần có b d c+ d ⇒ a = 1600 000.3 = 4 800 000 b = d b =1600 000.5 = 8 000 000 Kết luận: a+b b Để có c+ d = d ta dựa vào giả thiết -Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000; 8 000 000 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a = b. c d. và tính chất của tỉ lệ thức. Các ý b,c,d,e,f học sinh thực hiện tương tự. BT 1 21  3 x :  x  3,5 10 5 1) 1 1 2) x   4  1  x  3  3 3 1 2 *x  3  x 2 3 3 1 1 *x   3  x  3 3 3 BT 104: Gäi chiÒu dµi mçi tÊm v¶i lµ x, y, z (mÐt) (x, y, z >0). BT 1 Tìm x bieát 3 21 1) .x  5 10 1 2) x   4  1 3 Hoạt động nhóm làm bài tập - 2 HS thùc hiÖn bµi tËp 2 đại diện nhóm lên trình bày. BT 104: gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm bµi häc sinh lµm bµi -. 1 2 3 x; y; z 3 4 Số vải bán đợc là: 2 Sè v¶i cßn l¹i lµ:. 1 1 2 1 x  x;y  y  y 2 2 3 3 3 1 z  z  z; 4 4 x. Theo bµi ta cã:. x y z x  y  z 108     12 2 3 4 9 9 Gi¶i ra ta cã: x = 24m; y = 36m; z = 48m 3.Hoạt động vận dụng ( 5 phút). Bài 100 (SGK/T49) HS: Lên bảng trình bày bài tập Tiền lãi 1tháng là.  2062400 . 2000000  10400 đồng. Lãi xuất hàng tháng là. 10400.100 .% 0.52% 2000000 4.Hoạt động tìm tòi mở rộng( 3 phút). 1. Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết 2. Nội dung kiểm tra gồm toàn bộ các dạng bài tập của toàn chương IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: Từ tuần 10….đến tuần 11 Ngày dạy: từ ngày7/11 đến ngày13/11/2016 Từ tiết20 đến tiết 21…. CHỦ ĐỀ: HAI TAM GIÁC B¡NG NHAU I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: - Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau. -Kĩ năng: - Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thËn, chÝnh x¸c khi suy ra c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau. -Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học III phương pháp -Giáo Viên: SGK, SGV, ª ke, thíc ®o gãc, thíc th¼ng. -Học sinh: 2. HS: Thíc kÎ, ª ke, thíc ®o gãc, SGK III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài GV (§V§) -> vµo bµi (7 phót) Bµi tËp: Cho Δ ABC vµ ΔA ' B ' C ' -Hãy dùng thớc đo góc và thớc có chia khoảng để kiểm nghiệm trên hình ta có: AB= A ' B ', AC= A ' C ', BC=B ' C ' =C ^' ^ ^ B ^ ', \{ C ^ A= ^ A ', \{ B= 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : §Þnh nghÜa. (16 phót) 1Mục tiờu: Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1, §Þnh nghÜa:. GV: hỏi Δ ABC vµ ΔA ' B ' C ' cã nh÷ng yÕu tè b»ng nhau nµo ? Hai tam gi¸c b»ng nhau lµ hai tam gi¸c cã c¸c cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc tơng ứng bằng Vậy Δ ABC và ΔA ' B ' C ' đợc gọi là bằng nhau khi nµo ? nhau. HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bµy..  ABC =  A’B’C’. -GV giới thiệu các đỉnh tơng ứng, cạnh tơng øng, gãc t¬ng øng cña hai tam gi¸c b»ng nhau Δ ABC vµ ΔA ' B ' C ' -Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i -VËy hai tam gi¸c b»ng nhau lµ hai tam gi¸c nh thÕ nµo ? GV chốt lại: Hai tam gi¸c b»ng nhau lµ hai tam gi¸c cã c¸c c¹nh t¬ng øng b»ng nhau, c¸c gãc t¬ng øng b»ng nhau.. Hoạt động 2: Tìm hiểu ký hiệu. (12 phút) Mục tiêu: BiÕt viÕt kÝ hiÖu vÒ sù b»ng nhau cña hai tam gi¸c theo quy íc Nội dung Hoạt động của thầy và trò GV giíi thiÖu quy ớc viết tơng ứng của các đỉnh 2, KÝ hiÖu: cña hai tam gi¸c. ?2 Cñng cè: lµm ?2 HS: a)  ABC =  MNP b) M t¬ng øng víi A Häc sinh quan s¸t h×nh vÏ, suy nghÜ, th¶o luËn B t¬ng øng víi N thùc hiÖn ?2 vµ ?3 (SGK) MP t¬ng øng víi AC c)  ACB =  MNP Đại diện học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng AC = MP bµi to¸n ∠ B= ∠ N  ABC =  A’B’C’ ?3 Gi¶i:    Ta cã: A + B + C = 1800 (Tæng ba gãc cña  ABC)  => A = 600 ?3. Cho  ABC =  DEF. Mµ:  ABC =  DEF (gt) Tìm số đo góc D và độ dài BC.   => A = D (hai gãc t¬ng øng)  => D = 600  ABC =  DEF. (gt). 3cm. => BC = EF = 3 (c¹nh t¬ng øng ). GV chốt lại cỏc cạnh tơng ứng và của các đỉnh cña hai tam gi¸c. Hoạt động 3:luyện tâp(10p) Mục tiờu: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các gãc b»ng nhau. GV gäi HS nh¾c l¹i §N hai tam gi¸c b»ng nhau, Gi¶i kÝ hiÖu vµ thùc hiÖn bµi tËp 10 SGK/111. A t¬ng øng víi I, B t¬ng øng víi M, C t¬ng øng víi N  ABC =  INM H×nh 64: Q t¬ng øng víi R. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H t¬ng øng víi P R t¬ng øng víi Q VËy  QHR =  RPQ. Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ 63 (SGK) Häc sinh t×m c¸c tam gi¸c b»ng nhau trong h×nh vÏ, kÌm theo gi¶i thÝch. 3.Hoạt động luyện tập(45 phót) 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(5 phót) ? Cho Δ EFX =Δ MNK (nh h×nh vÏ) H·y t×m sè ®o c¸c yÕu tè cßn l¹i cña hai tam gi¸c ?. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động Hoạt động: LuyÖn tËp.(35 phót) 1Mục tiờu: HS đợc khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. Bµi 12 SGK/112: Bµi 12 SGK/112:   ABC =  HIK GV: Cho  ABC =  HIK; AB=2cm; B =400; => IK = BC = 4cm BC=4cm. Em cã thÓ suy ra sè ®o cña nh÷ng c¹nh HI = AB = 2cm   nµo, nh÷ng gãc nµo cña  HIK? I = B = 400 HS: đứng tại chỗ trả lời. C¸c HS díi líp theo dâi nhËn xÐt. GV gäi HS nªu c¸c c¹nh, c¸c gãc t¬ng øng cña  IHK vµ  ABC. HS lµm bµi theo híng dÉn cña GV. Giải  ABC =  HIK => IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm   I = B = 400 Bµi 13 SGK/112:  ABC =  DEF Bµi 13 SGK/112: => AB = DE = 4cm Cho  ABC =  DEF. TÝnh chu vi mçi tam gi¸c BC = EF = 6cm trªn biÕt r»ng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm. AC = DF = 5cm GV híng dÉn HS. VËy CVABC =4+6+5=15cm  Hai tam gi¸c b»ng nhau th× chu vi còng CVDEF=4+6+5=15cm b»ng nhau. Bµi 22 SBT/100: HS đọc vµ lµm bµi theo nhãm.  ABC =  DMN a) §¹i diÖn 1 nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ c¸c nhãm  ACB =  DNM kh¸c nhËn xÐt bæ xung. hay  BAC =  MDN Bµi 22 SBT/100:  BCA =  MND Cho  ABC =  DMN.  CAB =  NDM a) Viết đẳng thức trên dới một vài dạng khác. b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. TÝnh chu  CBA =  NMD vi mçi tam gi¸c nãi trªn.  ABC =  DMN b) => AB = DM = 3cm (hai c¹nh t¬ng øng) HS đọc thảo luận đứng tại chỗ trả lời. AC = DN = 4cm (hai c¹nh t¬ng øng) BC = MN = 6cm (hai c¹nh t¬ng øng). 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CV  ABC = AB + AC + BC = 13cm CV  DMN = DM + DN + MN = 13cm. Bµi 23 SBT/100: Ta cã:  ABC =  DEF   A = D = 550 (hai gãc t¬ng øng) =>   B = E = 750 (hai gãc t¬ng øng)    Mµ: A + B + C = 1800 (Tæng ba gãc cña  ABC)  => C = 600 Mµ  ABC =  DEF   => C = F = 600 (hai gãc t¬ng øng. GV nhËn xÐt. Bµi 23 SBT/100:   Cho  ABC =  DEF. BiÕt A =550, E =750. TÝnh c¸c gãc cßn l¹i cña mçi tam gi¸c.. GV nhËn xÐt.. 3.Hoạt động luyện tập (GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tơng ứng. 4.Hoạt động vận dụng (3 phút ) Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c). IV.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……............................................................................................................................................................ Khánh Tiến , ngày tháng năm 2016 KÝ DUYỆT 10. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày25/10/2016 Ngày dạy: từ ngày13/11 đến ngày19/11/2016. Từ tuần 11 Từ tiết22. CHỦ ĐỀ: KIỂM TRA I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: - Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương:. - Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức,... -Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lí thuyết vào làm bài tạp chính xác nhanh gọn - Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán -Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác làm bài. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học -Giáo Viên: đề kiểm tra và đáp án, biểu điểm. -Học sinh: Bút, nháp, máy tính bỏ túi III.Tổ chức hoạt động của học sinh A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Tập hợp số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ % GTTĐ , cộng, trừ,. Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp TNKQ. TL. TNKQ. TL. So sánh được các số hữu tỉ đơn giản, cộng,nhân được hai số hữu tỉ đơn giản 1(B1c) 1 - Áp dụng được. 9. TNKQ. TL. Cộng Cấp độ cao. TNKQ. TL. 1 1,đ 10 %.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhân, chia số thập phân Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lũy thừa của một số hữu tỉ. quy tắc nhân hai số thập phân, 1(B1a) 1. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1đ 10%. Nắm được quy tắc của lũy thừa. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % Làm tròn số, căn bậc hai Bài toán tìm x. 1. Hiểu quy tắc của lũy thừa Áp dụng được quy tắc của lũy thừa để tính được kết quả chính xác 1(B1b) 1đ 2. 2. 3 3đ 30 % Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 1(B3) 2. - Hiểu được khái niệm về căn bậc hai Nêu đinh nghìa căn bạc hai. Tìm x. 1(B2b) 1. 1đ 5. 1(B2b) 1 2. 3 30%. 4 40%. 3. 10. 3đ 30 % 19 10 100 %. Áp dụng :Tính 4 Câu 2: Nêu công thức nhân chia hai lũy Áp dụng :nêu công thức tổng quát II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1. (2,5 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:  3 3   2 b)  2  ;. 3. 3 30%. ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1Nêu đinh nghìa căn bạc hai. a) (-0,25).7,9. 40 ; Bài 2. (1,5 điểm). Tìm x, biết:. 2đ 20%. Biết được giá trị tuyệt đối. Vận dụngTìm x. 1 10. 1. 1 1  d) 2 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> x 3  10 2. b/. x  3 4. a/ Bài 3. (2 điểm). Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 24cm và độ dài các cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5. I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,25đ ). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A C A C D C A C B B II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài Đáp án Biểu điểm 1 Tính giá trị của các biểu thức sau: (3điểm) a) (-0,25).7,9. 40 = [(-0,25).40].7,9 0,5 = -10.7,9 0,5 = -7,9 3 b)  3  3 3  3 0,5   2  2   2 2  0,5 33 27 1 1  2 2 1 1   1 2 2 2 Tìm x biết: a) x 3 10.3   x 10 2 2 x 15 b) x  3 4 c). 0,5 0,5 (2điểm) 0,5 0,5. x 4  3. 0,25. x 1. 0,25 0,5. Do đó:. x = 1 hoặc. x=-1. 3. (2điểm) Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c ( a > 0; b > 0; c > 0) a b c   Theo đề bài , ta có 3 4 5 và a + b + c = 24 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a  b  c 24     2 3 4 5 3  4  5 12 Do đó: * a = 2 . 3 = 6 * b = 2. 4 = 8 * c = 2 . 5 = 10 Vậy: Độ dài ba cạnh của tam giác là: 6cm, 8cm, 10cm. IV.Rút kinh nghiệm. 11. 0,25 0,5 0,5. 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……............................................................................................................................................................ Ngày25/10/2016 Từ tuần 11….đến tuần 12 Ngày dạy: từ ngày13/11 đến ngày19/11/2016 Từ tiết21 /23 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C.C.C ) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: hiểu đợc trờng hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tơng ứng bằng nhau.và biết vẽ một gúc bằng một gúc cho trước dùng thước và compa. -Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng sö dông dông cô, tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong vÏ h×nh. BiÕt tr×nh bµy bµi to¸n vÒ chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau. -Thỏi độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học -Giáo Viên: SGK, SGV, ª ke, com pa, thíc ®o gãc, thíc th¼ng. -Học sinh: Thíc kÎ, ª ke, com pa, thíc ®o gãc, SGK III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(7 phót) Neâu ñònh nghóa hai tam giaùc baèng nhau? Cho  ABC = MNP, haõy neâu caùc caëp caïnh, caùc caëp goùc baèng nhau ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động 1: VÏ hai tam gi¸c biÕt ba c¹nh. (10 phót) 1Mục tiêu: BiÕt c¸ch vÏ mét tam gi¸c biÕt ba c¹nh cña nã 1. VÏ hai tam gi¸c biÕt ba c¹nh. 12. Hoạt động của thầy và trò. Bµi to¸n: (B¶ng phô). VÏ  ABC biÕt AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. GV : Yêu cầu HS đọc bài toán và phÇn th«ng tin trong SGK. Y/C 1 học sinh đứng tại chỗ nêu c¸ch vÏ. C¶ líp vÏ h×nh vµo vë. 1 häc sinh lªn b¶ng lµm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS : đọc SGK và làm theo các yªu cÇu cña Hoạt động Trêng hîp b»ng nhau c¹nh - c¹nh - c¹nh (18 phót) 1Mục tiờu: . Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh để chứng minh hai tam bằng nhau, Nội dung Hoạt động của thầy và trò 2. Trêng hép b»ng nhau c¹nh - c¹nh - c¹nh ?1. VÏ thªm  A’B’C’ cã: A’B’=2cm, B’C’=4cm, ?1 A’C’=3cm. GV gäi HS nªu c¸ch lµm vµ lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm. H·y ®o råi so s¸nh c¸c gãc t¬ng øng cña  ABC ë môc 1 vµ  A’B’C’ . Cã nhËn xÐt g× vÒ hai tam gi¸c * TÝnh chÊt:Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh cuả tam trªn. giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (SGK) ->GV gäi HS rót ra tính chất. - NÕu  ABC vµ  A'B'C' cã: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' th× -GV gäi HS ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn cña tính chất.  ABC =  A'B'C' AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' th×  ABC =  A'B'C' ?2  XÐt  ACD vµ  BCD cã: ?2. T×m sè ®o cña B ë trªn h×nh: AC = CB HS đọc và hoạt dộng nhóm làm AD = BD ?2 CD: c¹nh chung. 1 nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, c¸c =>  ACD =  BCD (c- c- c) nhãm kh¸c nhËn xÐt. => gãc CAD = gãc CBD (2 gãc t¬ng øng) => gãc CBD = 1200 GV chốt lại : Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh cuả tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hoạt động 3: luyện tập(10 phót) Mục tiêu: Nội dung Củng cố - Y/C HS đọc và làm bài 17 SGK/114: Trªn mçi h×nh 68, 69, cã tam gi¸c nµo b»ng nhau kh«ng? V× sao?. 13. Hoạt động của thầy và trò Y/C HS đọc và làm bài 17 SGK/114: Trªn mçi h×nh 68, 69, cã tam gi¸c nµo b»ng nhau kh«ng? V× sao? H×nh 68: XÐt  ACB vµ  ADB cã: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: c¹nh chung (c) =>  ACB =  ADB (c.c.c) H××nh 69:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> XÐt  MNQ vµ  PQM cã: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: c¹nh chung (c) =>  MNQ =  PQM (c.c.c) 5 Dặn dò(1 phót) - Häc bµi, lµm 16, 17c SGK/114. - ChuÈn bÞ bµi luyÖn tËp 1.. H×nh 68: XÐt  ACB vµ  ADB cã: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: c¹nh chung (c) =>  ACB =  ADB (c.c.c) H×nh 69: XÐt  MNQ vµ  PQM cã: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: c¹nh chung (c) =>  MNQ =  PQM (c.c.c) 5 Dặn dò(1 phót) - Häc bµi, lµm 16, 17c SGK/114. - ChuÈn bÞ bµi luyÖn tËp 1. 3.Hoạt động luyện tập (90 phúc) III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài KiÓm tra bµi cò (6 phót) ? - VÏ MNP - VÏ M’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP M' M. 2.Hoạt động hình thành N kiến thức P N'. GV chốt lại; : Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh cuả tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. P'. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1 : Cho HS ôn tập lại lý thuyết quan trọng đã học. (16 phót) 1Mục tiờu: HS đợc khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trờng hợp c.c.c. 1. Ôn tập lý thuyết 1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh- cạnh của tam giác. 3) Khi nào thì ta có thể kết luận được hai tam giác ABC và A’B’C” bằng nhau theo trường ợp c.c.c. HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi trên Hoạt động1 : kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc vÒ hai tam gi¸c b»ng nhau trêng hîp c.c.c. (32 phót) 1Mục tiêu: luyện giải các bài tập cm hai tam giác bằng nhau (c.c.c). Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bµi 18 SGK/114: Bµi 18 SGK/114: GV gäi mét HS lªn b¶ng s÷a bµi 18.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> AMB vµ ANB MA = MB NA = NB. GT. KL A^ M N =B ^ MN 2) SÊp xÕp : d ; b ; a ; c BT 19 SGK/114:. N. A. B. HS s÷a bµi 18. HS : Đọc đề bài HS : tr¶ lêi miÖng. D. B. A. M. E. a) XÐt ADE vµ BDE cã : AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : C¹nh chung Suy ra : ADE = BDE (c.c.c) b) Theo a): ADE = BDE ^ E (hai gãc t¬ng øng)  A^ D E=B D Bµi 20 (SGK). Bµi 19 SGK/114: GV : H·y nªu GT, KL ? GV : §Ó chøng minh ADE = BDE. C¨n cø trªn h×nh vÏ, cÇn chøng minh ®iÒu gÝ ? 1 HS : Tr¶ lêi vµ lªn tr×nh bµy b¶ng. Gäi HS : nhËn xÐt bµi gi¶i trªn b¶ng. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 20 (SGK0 Học sinh đọc đề bài BT 20 -GV cho häc sinh vÏ h×nh 73 Hai häc sinh lªn b¶ng vÏ (SGK) vµo vë -Nªu c¸ch vÏ ? -GV gäi 2 häc sinh lªn b¶ng vÏ HS1: VÏ TH HS2: VÏ TH. XÐt Δ AOC vµ Δ BOC cã: CA=OB (cïng = bk cung trßn) AC=BC OC chung ⇒ Δ AOC=Δ BOC(.c . c . c)  AOˆ C  BOˆ C (gãc t¬ng øng) Hay OC lµ ph©n gi¸c cña. ^y xO ^y xO. nhän tï. ^y HS: OC lµ p.gi¸c cña x O ⇑ ^ ^y x O C=C O ⇑ Δ AOC=ΔBOC H: V× sao OC lµ tia ph©n gi¸c cña. ^y xO. ?. GV giíi thiÖu bµi tËp trªn cho ta c¸ch vÏ tia ph©n gi¸c cña mét gãc b»ng thíc th¼ng vµ com pa GV kÕt luËn.. Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập yêu cầu vẽ hình (32 phót) Mục tiêu: hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa. Nội dung Hoạt động của thầy và trò HS : Đọc đề bài 32 GV: Hướng dẫn vẽ hình : Bài 32 tr102: A - Vẽ BC. - Vẽ (B; BA) và (C; CA) sao cho AB=AC được tam giác ABC. - Vẽ (B) bán kính tùy ý khác bán kính AB, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cung tròn tâm B vừa vẽ. Vẽ đoạn thẳng qua A và giao điểm của GT 2 cung vừa vẽ cắt BC tại M GV? Em nào ghi được GT-KL bài toán. HS: Một em trình bày GT-KL:. B. M. C. -. GV: Hướng dẫn HS chứng minh: AB  BC.  AMB  AMC 900 ( AMB  AMC 1800 )  AMB = AMC(c.c.c)  AB= AC MB=MC AM : cạnh chung  Xét AMB = AMC ? Qua cách phân tích trên , em nào cm được . HS: 1 HS lên thử chứng minh HS: khác nhận xét. GV: Cho HS làm tiếp bài tập 34: HS: Đọc đề bài : GV và HS vẽ hình , yêu cầu HS ghi GT-KL GV: Gợi ý cách chứng minh: Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh gì ?   BCA DAC  ABC = CDA  AB=CD, BC=DA; AC: cạnh chung  Xét ABC và CDA Suy ra: AMB = AMC(c.c.c). . . Suy ra : AMB  AMC ( hai góc tương ứng) 0   Mà : AMB  AMC 180 ( hai góc kề bù ) 0 AMB  AMC 180 900 2 Suy ra : Hay: AM  BC. ABC AB = AC M là trung điểm của BC. KL AM  BC Chứng minh : Xét AMB và AMC có: AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM : cạnh chung. Bài tập 34 tr102 : A B. D C. GT. ABC Cung tròn (A;BC) cắt (C; AB) tại D D và B khác phía đối với AC. KL. AD // BC. Chứng minh: Xét AMB và AMC có: AB=CD, BC=DA; AC: cạnh chung Suy ra: AMB = AMC(c.c.c)   Từ đó suy ra : BCA DAC ( 2 góc tương ứng) Suy ra : AD// BC( vì hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau) Chốt kiến thức : cách giải các dạng bài tập cơ bản – Häc thuéc trêng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña hai tam gi. 3.Hoạt động luyện tập Nội dung): 4.Hoạt động vận dụng (Nếu có) (Có thể kẻ bảng như trên nếu thấy cần thiết) Mục tiêu: Chốt kiến thức (Nội dung) 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phót) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Khánh Tiến , ngày tháng năm 2016 KÝ DUYỆT 11. soạn: Ngày dạy: từ ngày…..đến ngày. Từ tuần….đến tuần…. Từ tiết……đến tiết…. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7. CHỦ ĐỀ: I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: -Kĩ năng: -Thái độ: 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học -Giáo Viên: -Học sinh: III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài Mục tiêu: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Mục tiêu: Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động 1Mục tiêu:. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động 3: Mục tiêu: Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. 3.Hoạt động luyện tập (Có thể kẻ bảng như trên nếu thấy cần thiết) Mục tiêu: Chốt kiến thức (Nội dung): 4.Hoạt động vận dụng (Nếu có) (Có thể kẻ bảng như trên nếu thấy cần thiết) Mục tiêu: Chốt kiến thức (Nội dung) 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (Nếu có) (Giao việc về nhà cho học sinh tìm tòi thêm) Mục tiêu: Chốt kiến thức (Nội dung) IV.Rút kinh nghiệm. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÁC NĂNG LỰC CÓ THỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHO HS 1.Năng lực tự học: Là năng lực biểu hiện thông qua việc xác định đúng đắn mục tiêu học tập; lập kế hoạch và thực hiện cách học; và đánh giá, điều chỉnh cách học nhằm tự học và nghiên cứu một cách hiệu quả và có chất lượng. 2.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Là năng lực biểu hiện thông qua việc phát hiện và làm rỏ được vấn đề; đề xuất, lựa chọn, thực hiện và đánh giá được các giải pháp giải quyết vấn đề; nhận ra, hình thành và triển khai được các ý tưởng mới; và có tư duy độc lập. 3.Năng lực thẩm mỹ: Là năng lực biểu hiện thông qua các hành vi nhận ra cái đẹp; diễn tả, giao lưu thẩm mỹ; và tạo ra cái đẹp. 4.Năng lực thể chất: 5.Năng lực giao tiếp: 6.Năng lực hợp tác: 7.Năng lực tính toán: 8.Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×