Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án mỹ thuật 6 tiết 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 3/12/2020. Tiết thứ: 14 Bài: 21. Vẽ theo mẫu:. MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT(T2) 1.MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở cái bình đựng nước và cái hộp: đậm, nhạt, trung gian.. 1.2.Kĩ năng: Học sinh phân biệt được các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái bình đựng nước và cái hộp 1.3.Thái độ: Học sinh vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu. 1.4. Các năng lực được phát triển: - Năng lực quan sát, đánh giá. - Năng lực hợp tác. - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy, thực hành. 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: 2.1.1. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV. 2.1.2. Đồ dùng dạy học: - Mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước. 2.2.Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2.3. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Gợi mở - Vấn đáp - Thực hành 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: 1’ - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng. Lớp Ngày dạy Sĩ số Vắng 6C 11/12/2020 39 3.2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu cách vẽ theo mẫu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Chấm điểm và nhận xét một số bài vẽ hình hôm trước. 3.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã hoàn thành phần vẽ hình hôm nay chúng ta tiếp tục tiết 2 vẽ đậm nhạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: + HS biết cách vẽ đậm nhạt vật mẫu. + Rèn năng lực, quan sát, đánh giá, hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: 5' - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - GV xếp vật mẫu giống tiết học trước và nhận xét kỹ về: Hướng chiếu của ánh sáng, ranh giới giữa các mảng đậm nhạt và độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu. - GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ đậm nhạt. GV: hướng dẫn học sinh quan sát. ? Nhắc lại các độ đậm nhạt chính ?So sánh độ đậm nhạt của bình và hộp. GHI BẢNG. - HS cùng Gv 1. Quan sát - nhận xét. xếp mẫu và nhận - Độ đậm nhạt trên thân xét bình chuyển tiếp nhẹ nhàng - Độ đậm nhạt trên hộp chuyển tiếp rõ ràng hơn - Hướng sáng chính chiếu vào mẫu. - HS xem một -3 độ đậm nhạt chính số bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ đậm nhạt.. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Mục tiêu: + Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt. + Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận. - Thời gian: (5’) - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HĐ CỦA HS. - Treo tranh minh họa các HS nhắc lại 2. Cách vẽ.. GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bước vẽ. ?Nêu các bước vẽ đậm nhạt + Xác định hướng chiếu của ánh sáng. - GV cho HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng. + Xác định ranh giới các mảng đậm nhạt. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt. - Trên bài vẽ mẫu GV phân tích việc xác định ranh giới đậm nhạt cần chú ý đến đậm nhạt chính của mẫu và phân định ranh giới cho chính xác. + Vẽ độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ còn lại. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ nét đậm nhạt. - GV vẽ minh họa cách sử dụng bút chì để diễn tả đậm nhạt phù hợp với hình khối của vật mẫu.. cách vẽ - Xác định hướng ánh sáng. đậm nhạt - Phân mảng sáng tối. - Vẽ chi tiết. - HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng. -Hs: Quan sát GV hướng dẫn phân mảng đậm nhạt.. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh vẽ được mẫu vật. + Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ, thực hành. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận. - Thời gian: (25’) - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HĐ CỦA HS. GHI BẢNG. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo Học sinh thực 3.Thực hành đúng phương pháp. hành - Vẽ đậm nhạt bình nước - GV quan sát và hướng dẫn đến và hình hộp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> từng học sinh * Giáo dục HS khuyết tật: - GV hướng dẫn HS cảm nhận được sáng tối trên mẫu. 3.4: Đánh giá kết quả học tập: - Mục tiêu: + Học sinh nhận biết bài được và chưa được. + Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. - Thời gian: 4’ - Cách thức thực hiện: GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố. Nhận xét về: Bố cục, nét vẽ, đậm nhạt. + HS trả lời theo cảm nhận. + Nhận xét- kết luận. 3.5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Bài tập về nhà: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: KTHKI 4. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:. - Nội dung:............................................................................................................... - Phương pháp:........................................................................................................ - Thời gian:...............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×