Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

VĂN 6 TUẦN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.35 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:26/11/2020. Tiết 49. TIẾNG VIỆT: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức Khái niệm số từ và lượng từ: - Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. - Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ: + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học : Nhận diện được số từ và lượng từ. Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị.Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết. - Kĩ năng sống cần giáo dục : nhận thức, vận dụng trong giao tiếp 3. Thái độ : Biết vận dụng từ loại tiếng Việt trong giao tiếp và cuộc sống, yêu quí tiếng mẹ đẻ. - GD đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt. Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, soạn giáo án Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập. -HS: soan mục I,II theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp/ KT - Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, động não , nhóm IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 1p GV giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu về DT ,cụm DT.Trong từ loại tiếng Việt không chỉ dừng lại ở đó mà còn rất nhiều các từ loại khác .Tiết học này chúng ta đi tìm hiểu về 2 loại từ : Số từ và lượng từ. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 – 7’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu số từ - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: động não. kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ. GV treo bảng phụ chép VD a, b (Số từ) * HS đọc ví dụ SGK ?) Các từ gạch chân bổ nghĩa cho từ nào trong câu? ? (HS TB) - 2 chàng, 100 ván, 100 nếp, chín ngà, 9 cựa, 9 hồng mao, một đôi - Hùng Vương thứ 6 ?) Các từ được bổ nghĩa (gạch chân màu xanh) thuộc từ loại nào? ? (HS TB) - Từ loại danh từ ?) ở VD a các từ gạch chân (màu đỏ) đứng ở vị trí nào trong cụm danh từ? Bổ sung ý nghĩa gì? ? (HS khá) - Đứng trước danh từ -> bổ nghĩa về số lượng ?) ở văn bản b từ “6” bổ sung ý nghĩa gì? Đứng ở vị trí nào? ? (HS TB) - Đứng sau danh từ -> bổ nghĩa về thứ tự ?) Những từ bổ nghĩa số lượng và thứ tự cho danh từ là số từ. Vậy em hiểu như thế nào về số từ? ? (HS TB) - 2 HS phát biểu ?) Từ “đôi” trong VD a có phải là số từ không? Vì sao? ? (HS khá- giỏi) - Không phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị (vì đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị) - Một đôi không phải là số từ ghép như 100, 1000 vì sau một đôi không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị VD: có thể nói : 1 đôi trâu Không thể nói: một đôi con trâu ?) Tìm thêm csc từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi? ? (HS TB). I. Số từ 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu:sgk. a, Các từ bổ sung ý nghĩa số lượng cho DT, đứng trước DT làm phụ ngữ trước 1. b, Các từ bổ sung ý nghĩa thứ tự cho DT, đứng sau DT, làm phụ ngữ sau 1.. 2.Ghi nhớ 1:sgk(128).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tá, cặp, chục * Gọi 2 HS đọc ghi nhớ/ SGK (128) * Làm bài tập 1 (129) - Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm canh - Số từ chỉ thứ tự: canh 4, canh 5 Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………………. ……………………………………………………….. Hoạt động 2 – 8’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu lượng từ - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm - Kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT phân nhóm * HS đọc VD ?) Nghĩa của các từ in đậm trong VD có gì giống và khác nghĩa của số từ? ? (HS TB) Trao đổi nhóm bàn 1’ – đai diện 1 nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức - Giống: đứng trước danh từ - Khác: + Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật + Từ các, những, cả mấy: chỉ lượng ít nhiều của sự vật ?) Những từ trên gọi là lượng từ. Em hiểu như thế nào là lượng từ? ? (HS TB) - 2 HS phát biểu ?) Xếp các từ ?) Xác định cụm DT trong VD trên và phân tích cấu tạo? ? (HS TB) T2 T1 T1 T2 S1 S2 các hoàng tử những kẻ thua trận cả mấy tướng lĩnh vạn quân sĩ ?) Nhìn vào phần phụ trước, hãy cho biết có mấy loại lượng từ? ? (HS TB) - 2 loại * Ghi nhớ : 1 HS đọc ghi nhớ/SGK (129) Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………….. II. Lượng từ 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Các từ đứng trước DT chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.. -Từ cả chỉ ý toàn thể giữ vai trò trước1. -Từ các, những, mọi giữ vai trò trước 2.. 2.Ghi nhớ 2: sgk(129).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………….. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh làm bài tậptrong SGK. - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm , PP làm mẫu, thuyết trình - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, , Kĩ thuật Viết tích cực. - Thời gian: 30’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung III. Luyện tập 1. Bài tập 2(129) - Đọc bài tập –> xác định yêu cầu – trả - Trăm (núi ) dùng để chỉ số lời miệng lượng nhiều, rất - Ngàn (khe) nhiều (không chính xác) - Muôn (nỗi tái tê) Bài tập 3(129) - HS làm bài tập 3 – thảo luận nhóm Từ: từng – mỗi bàn 1’- trình bày, nhận xét, bổ sung – * Giống: tách ra từng sự vật, từng cá thể GV đánh giá * Khác: - Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác - Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt, trình tự - GV đọc – HS viết chính tả - GV thu Bài tập 4 : Viết chính tả – chấm – nhận xét Điều chỉnh, bổ sung giáo án…......... ……………………………………… ……………………………………… 3.4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình. - Thời gian: 5’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Viết đoạn văn – chủ đề tự chọn có sử dụng số từ, lượng từ 2 hS lên bảng viết – HS dưới lớp viết vào phiếu học tập Quan sát HS viết trên bảng – nhận xét – cho điểm Đọc một số bài của HS viết – nhận xét, cho điểm Điều chỉnh, bổ sung giáo án….......................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập, viết đoạn văn có sử dụng số từ và lượng từ - Chuẩn bị: Ôn tập văn học dân gian + Lập Sơ đồ tư duy với từ khóa : Truyện dân gian làm theo nhóm : tổ 1 truyền thuyết, tổ 2 truyện cổ tích, tổ 3 truyện cười, tổ 4 truyện ngụ ngôn - cử người thuyết trình sơ đồ nhóm mình. Lập bảng so sánh câu hỏi 5 SGK. + Tập tiểu phẩm về ngụ ngôn và truyện cười ( mỗi tổ 1 truyện ) + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu - GV cho từ khóa: Truyện dân gian - HS điền vào sơ đồ Truyện dân gian. - GV cho Hs chuẩn bị bài học theo nội dung bảng Thể loại. Tên truyện. Nội dung – ý nghĩa. Nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn:26/11/2020. Tiết 50. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu cần đạt – giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học: So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. Kể lại một vài truyện dân gian đã học. - Kĩ năng sống cần giáo dục: tự nhận thức được giá trị của văn học dân gian, giao tiếp, lắng nghe, giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: yêu mến, tự hào về văn học dân gian Việt Nam. 4. Phát triển năng lực: - rèn HS năng lực tự học ( lập sơ đồ tư duy, tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, năng lực cảm thụ tác phẩm văn học dân gian. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, bộ chuẩn kiến thức, SGV, bảng ôn tập, Sơ đồ tư duy, máy chiếu - HS: soạn bài, lập sơ đồ tư duy – thuyết trình, kể diễn cảm truyện, tập diễn một truyện ngụ ngôn hoặc truyện cười ( thi nhóm tổ ) III. Phương pháp/ KT - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm - KT: động não IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 3p GV cho HS chơi trò chơi “ ai nhanh hơn”:chia HS làm 3 đội , trong thời gian 2 phút đội nào liệt kê được nhiều tên tác phẩm văn học dân gian đã học hơn thì đội đó thắng. 3.2. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống phân loại - Phương pháp:đàm thoại, thực hành có hướng dẫn, thuyết trình, Hỏi đáp - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, , Kĩ thuật Viết tích cực. - Thời gian: 30’ A. Hệ thống hoá kiến thức - GV cho từ khóa: Truyện dân gian – 4 nhóm lên treo sơ đồ tư duy của nhóm mình - đại diện các nhóm thuyết trình SĐTD của nhóm – HS nhận xét và hỏi thêm người thuyết trình - GV hỏi thêm để củng cố - nhận xét, đánh giá – cho điểm nhóm có sản phẩm Sơ đồ tư duy đẹp, đủ nội dung và thuyết trình tốt. Truyện dân gian. Truyền thuyết. Thể loại. Truyền thuyết. Cổ tích. Tên truyện 1. Con Rồng cháu Tiên 2. Bánh chưng bánh giầy 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh,Thủy Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm 1. Thạch Sanh 2. Em bé thông minh 3. Cây bút thần 4. Ông lão đánh cá và con cá vàng. Cổ tích. Ngụ ngôn. Nội dung – ý nghĩa - Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục, tập quán, hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện mơ ước chinh phục tự nhiên và chiến thắng giặc ngoại xâm . -> Cách đánh giá của nhân dân. - Ca ngợi các dũng sĩ vì dân diệt ác, người nghèo, người thông minh, tài trí ở hiền gặp lành, kẻ gian ác bị trừng trị. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về cuộc. Truyện cười. Nghệ thuật - Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Cốt truyện đơn giản. - Nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử.. - Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Cốt truyện phức tạp. - Nhân vật: người mồ côi, lốt người xấu xí, người dũng sĩ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sống, cái thiện thắng ác. 1. Ếch ngồi đáy giếng - Những bài học khuyên - Nghệ thuật ẩn dụ, 2. Thầy bói xem voi răn con người về đạo cách nói kín đáo, Ngụ 3. Chân, Tay, Tai, đức, lẽ sống. ngụ ý, bóng gió. ngôn Mắt, Miệng - Phê phán những cách - Bố cục ngắn gọn, nhìn thiển cận, hẹp hòi triết lí sâu xa. - Chế giễu, châm biếm - Bố cục ngắn gọn phê phán những tính - Tình huống bất Truyện 1. Treo biển xấu, kẻ tham lam, người ngờ. cười 2. Lợn cưới, áo mới thích khoe của...qua - Có yếu tố gây những hiện tượng đáng cười . cười trong cuộc sống. - Hướng con người tới cái tốt đẹp. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…..............................………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………...……………………………………………………………….. 3.3. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: 5’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Kể tên 1 số thể loại dân gian khác ngoài các Các câu ca dao dân ca, tục thể loại đã học ?Cho ví dụ cụ thể? ngữ, thành ngữ HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát , bổ sung Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.4. Hướng dẫn về nhà (3’) - Nhớ nội dung, nghệ thuật mỗi truyện. – So sánh các thể loại. - Tập kể chuyện- chọn truyện đóng vai theo nhóm. Ngày soạn:26/11/2020. Tiết 51.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( TIẾT 2) I. Mục tiêu cần đạt ( Như tiết 1) 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ 4. Phát triển năng lực II. Chuẩn bị ( Như tiết 1) III. Phương pháp/ KT ( Như tiết 1) IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số 6C. HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p Tiết 1 các em đã tìm hiểu và thống kê theo bảng mẫu về bốn thể loại truyện dân gian: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười, kể tên được các truyện trong từng thể loại, các nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật. Để củng cố thêm nội dung kiến thức tiết 2 hôm nay, cô trò chúng ta cùng luyện tập thực hành. GV chuyển tiết 2 3.2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung B. Luyện tập Hoạt động 2(30’) - Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập - Phương pháp: đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút I. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích, GV giao việc cho HS chuẩn truyện ngụ ngôn và truyện cười bị ở nhà và lên trình bày kết 1) Truyền thuyết và truyện cổ tích quả a. Giống nhau - Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Nhóm 1-2( Tổ 1,2) - Có nhiều chi tiết (môtip) giống nhau: Sự ra đời ?) Hãy tìm ra điểm giống thần kì, nhân vật có tài năng phi thường....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhau và khác nhau của truyền b. Khác nhau thuyết và truyện cổ tích? * Truyền thuyết - Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử. - HS thảo luận nhóm- đại diện - Thể hiện cách đánh giá của nhân dân về nhân nhóm trình bày, hs nhóm khác vật, sự kiện lịch sử. nhận xét, bổ sung- GV nhận - Cả người kể người nghe kể tin là câu chuyện có xét và cho điểm . thật. * Truyện Cổ tích - Kể về cuộc đời các loại nhân vật. - Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. - Cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật. Nhóm 3-4 (Tổ 3,4)?So sánh 2) Truyện Ngụ ngôn và truyện cười ngụ ngôn và truyện cười? * Giống nhau: - Thường có yếu tố gây cười - HS thảo luận nhóm- đại diện * Khác nhau: ở mục đích nhóm trình bày, hs nhóm khác - Truyện cười: mua vui hoặc phê phán, châm nhận xét, bổ sung- GV nhận biếm xét và cho điểm . - Ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy GV trình chiếu sự giống và khác nhau của các thể loại ? Trình bày cảm nhận của em II. Cảm nhận chung về một truyện hay một nhân vật , một chi tiết mà em thích nhất? - HS suy nghĩ, trình bày trong 1’- HS đánh giá, nhận xét- GV đánh giá, cho điểm khuyến khích những HS trả lời tốt Gv tổ chức cho HS kể chuyện dân gian- mỗi tổ cử một bạn III. Thi kể chuyện kể – nhận xét- đánh giá HS tiến hành diễn kịch theo Kể chuyện: Có thể kể theo nguyên văn , có nhóm đã phân công thể kể sáng tạo - Hs đánh giá - GV nhận xét Điều chỉnh, bổ sung giáo án…..............................………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………...……………………………………………………………… 3.3. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: 7’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Cho Hs diễn kịch HS diễn kịch theo nhóm. GV nhận xét, bổ sung Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.4. Hướng dẫn về nhà (3’) - Ôn lại các ghi nhớ, tập kể các truyện, nhớ nội dung (bài học), nghệ thuật của mỗi truyện.. Ngày soạn: 26/11/2020. Tiết 52 ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Trên cơ sở học lý thuyết, giúp các em chuyên sâu hơn vào thể loại kể chuyện đời thường .Qua đó các em tự tìm hiểu đề, tìm ý, phương hướng chuẩn bị viết bài. - Biết vận dung sự viêc, nhân vât , ngôi kể và lời kể trong văn tự sư. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng viết văn kể chuyện đời thường. 3. Thái độ - Có ý thức luyện tập viết văn 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng b. Chuẩn bị của HS: Học bài và làm bài. III. Phương pháp- Kỹ thuật - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp… - Kĩ thuật :giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não… IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức : (1’).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 6C 2. Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra trong quá trình học bài mới. 3.Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p Các em đã tìm hiểu về văn kể chuyện đời thường, hôm nay, cô trò chúng ta cùng luyện tập thực hành. 3.2. Hoạt động luyện tập Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết. I. Ôn tập văn tự sự- Kể chuyện đời Thời gian: 10 phút thường Mục tiêu: HDHS ôn tập khái niệm, yêu cầu của kể chuyện đời thường. PP: thuyết trình, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời Gv: Nhắc lại lý thuyết về văn tự sự kể 1. Khái niệm chuyện đời thường. - Là kể về những câu chuyện hàng ngày ?Theo em hiểu thế nào là kể chuyện đời từng trải qua, từng gặp với những thường? Kể chuyện đời thường cần yêu người quen hay lạ nhưng để lại những cầu gì? ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG 1. Yêu cầu ……………………………………….. Một trong những yêu cầu hàng đầu của ……………………………………….. kể chuyện đời thường là nhân vật và sự ……………………………………….. việc cần phải hết sức chân thực, không Hoạt động 2: Luyện tập nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý. Thời gian: 30 phút II. Luyện tập. Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập PP: nêu và giải quyết vấn đề Kĩ thuật: Động não, chia nhóm GV hướng dẫn HS cách xây dựng dàn ý và viết bài văn tự sự kể chuyện đời 1. Đề bài. thường. ? Đề bài yêu cầu điều gì? Căn cứ vào từ Em hãy kể về một người bạn mà em mới quen? nào mà em biết? 2. Dàn bài. - Kể về người bạn mới quen. * Mở bài: giới thiệu tình huống và ? Mở bài cần nói được điều gì? ? Phần thân bài em dự định kể về bạn người bạn mới quen * Thân bài như thế nào? - Phác qua vài nét nổi bật về hình dáng - Lý do.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bên ngoài... - Tình huống làm quen với bạn - Kể chi tiết tình huống gặp bạn.... - Kết bạn thân với bạn đó: giới thiệu tên - Sau đó là giai đoạn giao tiếp giữa em mình, qua đó hỏi tên bạn để kết thân. và bạn mới quen.... + Người bạn đó tên ..., ở ..., đang học lớp ... + ...rất dịu dàng, giọng nói nghe rất ấm... + Đôi môi lúc nào cũng nở nụ cười.... - ...nhanh nhẹn trong mọi lĩnh vực...nhất là trong học tập: Bài khó ? Phần kết bài em cần nói được vấn đề hỏi ..., bạn ấy giảng nhanh mà lại dễ gì? hiểu... càng gắn bó hơn... Yêu cầu Hs viết từng đoạn văn, rồi liên * Kết bài. kết các đoạn văn để thành đoạn văn. Tôi rất vui khi được làm bạn với…. Hs viết bài, GV kiểm tra, sửa chữa. Tôi học từ bạn ấy bao nhiêu điều. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG Tôi và .. mãi mãi là bạn thân của ……………………………………….. nhau…. ……………………………………….. 3.3. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học làm ở nhà - Thời gian: 2’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Cho Hs sưu tầm một số bài văn kể chuyện đời thường hay gặp. HS diễn kịch theo nhóm. GV nhận xét, bổ sung Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài. (1phút) - Về nhà xem lại bài học. - Chuẩn bị trước bài: Ôn tập văn tự sự ( tiếp).

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×