Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KE HOACH NANG CAO CHAT LUONG GIAO DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.04 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG THCS BÌNH ĐÔNG. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: /KH-THCS. Bình Đông, ngày 04 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2016-2017. I. Căn cứ pháp lý: Thực hiện công văn số: 1041/PGD-ĐT ngày 09 tháng 9 năm 2016 của Phòng GD&ĐT Bình sơn về việc thực hiện nhiệm vụgiáo dục cấp THCS năm học 2016-2017 Thực hiện công văn số 1116/PGD-ĐT ngày 16 tháng 9 năm 2016 của Phòng GD&ĐT Bình sơn về việc hướng dẫn sơ kết giải pháp nâng cao chất lượng các môn Ngữ văn, Tiếng Anh, Toán năm học 2015-2016 Thực hiện phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017, Trường THCS Bình Đông xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2016-2017 như sau: II.Đặc điểm tình hình: 1.Thống kê số liệu trong nhà trường: b.Tình hình giáo viên: 1. Thống kê số liệu: a. Về cơ sở vật chất: Số điểm trường 01. Phòng thiết bị 01. Phòng bộ môn 03. b. Tình hình giáo viên: - Tổng số CB-GV : 40.. Nữ: 20. Trong đó:. + BGH: 02- Nữ: 0 + GV: 38-chia làm 2 tổ: * Tổ KHTN: 22 GV- Nữ: 08 * Tổ KHXH: 16 GV- Nữ: 12. Phòng Tin học 01. Phòng học 20.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Số năm công tác trong ngành cao nhất: 39 năm, ít nhất: 01 năm - Số giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn: 26. Tỉ lệ: 100% - Số giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn: 13. Tỉ lệ: 34.1% - Số giáo viên đã đạt GVDG: + Cấp tỉnh: 04, tỉ lệ: 7.3% + Cấp huyện:19, tỉ lệ: 51.2% + Cấp trường: 17, tỉ lệ: 41.5% - Đảng viên: 14, tỉ lệ: 36,6%. Nữ: 7. - Số giáo viên trực tiếp giảng dạy: Tổng số 38. Ngữ văn 05. T.Anh 04. Toán 03. Vật lý 03. Hóa 04. Sinh 04. Toán-Tin 04. Môn Khác 11. c. Số học sinh: Tổng số Tổng học sinh 557. nữ 267. số Số lớp Khối 6 Lớp 15. 4. HS 146. Khối 7 Lớp HS 4. 153. Khối 8 Lớp HS 4. 136. Khối 9 Lớp HS 3. 122. 2.Thuận lợi và khó khăn: a.Thuận lợi: -Được sự lãnh đạo và chỉ dạo trực tiếp của Phòng GD&ĐT Bình Sơn, sự quan tâm và giúp đỡ của cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương. -Đa số cha mẹ học sinh có nhận thức đúng đắn về việc học tập, sự tiến bộ và sự phát triển của con em, từ đó có sự quan tâm nhiều đến việc học tập của con em. -Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên hầu hết nhiệt tình trong mọi công tác, yêu nghề, mến trẻ, luôn khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành công tác được giao; có ý thức tự học, tự rèn luyện, chịu khó tìm hiểu tình hình học sinh, soạn bài dạy phù hợp với chất lượng của học sinh theo từng đối tượng, phấn đấu nâng cao trình độ chuẩn nhằm đáp ứng được yêu cầu giảng dạy của chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. -Nhiều giáo viên có năng lực chuyên môn giảng dạy và tất cả giáo viên đã được tập huấn đổi mới chương trình, SGK và đổi mới PPDH do Sở GD&ĐT tổ chức. b.Khó khăn:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Bình Đông là một xã nằm ở vùng knh tế còn nhiều khó khan. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, còn khoán trắng cho nhà trường. -Một bộ phận học sinh do thiếu sự quan tâm của gia đình nên việc giáo dục các em chua được tốt. Một số bộ phận học sinh chưa ngoan, ham chơi, lười biếng trong học tập, một số em học tập yếu chưa có phương pháp học tập tốt để cải thiện kết quả học tập của mình. c. Hạn chế: Năng lực đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, có giáo viên chưa mạnh dạng đổi mới phương pháp dạy học, trình độ tiếp cận CNTT còn hạn chế, vì vậy chưa phát huy được việc đổi mới phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trong nhà trường . III. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG 1.1.Chất lượng giao dục năm học 2015-2016 TỔN G HỢP KẾT QUẢ ĐÁN H GIÁ HỌC SINH NĂM HỌC 2015 2016. I. HẠN H KIỂM : TT 1 2 3 4 Tổng. Khối lớp 6 7 8 9 533. Loại yếu TSHS 152 142 127 112 0. Loại TB TS. 0.00. Loại khá % 0.00 0.00 0.00 0.00 14. TS 3 8 3 2.63. % 1.97 5.63 2.36 0.00 79. Loại tốt TS % 12 7.89 29 20.42 26 20.47 12 10.71 14.82 440. TS % 137 90.13 105 73.94 98 77.17 100 89.29 82.55.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cộng II. HỌC LỰC: TT 1 2 3 4 Tổng cộng. Khối lớp 6 7 8 9 533. Loại Loại Loại kém yếu TB % TS TSHS TS 152 2 1.316 11 142 6 4.23 11 127 2 1.57 9 112 0.00 10. 1.88. 31. 5.82. Loại khá % 7.24 7.75 7.09 0.00. TS 59 52 32 47. % 38.82 36.62 25.20 41.96. 190. 35.65. 204. Loại giỏi TS % 59 38.82 47 33.10 52 40.94 46 41.07 38.27. TS 21 26 32 19. 98. % 13.82 18.31 25.20 16.96. 18.39. 1.2.Chất lượng dạy học của toàn trường nói chung, lớp 9 nói riêng, qua bảng tổng hợp thống kê điểm kiểm tra Học kỳ I cho thấy chưa cao. Một số bộ môn điểm kiểm tra Học kỳ I còn thấp như môn Tiếng Anh điểm dưới 5 chiếm tỉ lê 52%, môm Ngữ văn điểm dưới 5 chiếm tỉ lê 36%, môn Toán điểm dưới 5 chiếm tỉ lê 28,9%. Học kỳ II qua bảng thống kê điểm kiểm tra Học kỳ II cho thấy có sự tiến bộ hơn. Môn Tiếng Anh điểm dưới 5 chiếm tỉ lê 25%, môn Ngữ văn điểm dưới 5 chiếm tỉ lê 17%, môn Toán điểm dưới 5 chiếm tỉ lê 15,2% Tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2016-2017 đạt điểm trung bình trở lên còn thấp: Môn Ngữ Văn 33 em (31.73%); môn Tiếng Anh 3 em (2,88%); môn Toán 41 em (39,42%). 1.3. Kết quả học tập ở Học kỳ II có tiến bộ so với Học kỳ I ( TB, Khá , Giỏi toàn trường từ 81,53% tăng lên 92.32%, tỉ lệ Học sinh yếu kém giảm…) 1.4. Có sự chênh lệch cao giữa các tỉ lệ kết quả kiểm tra chung 3 môn ( Lớp 9) Học kỳ I, Học kỳ II năm học 2015-2016 và kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2016-2017. Điều này thể hiện quan điểm kiểm tra đánh giá chưa thật sự chặt chẽ, chất lượng học tập của học sinh chưa thật sự vững chắc. 1.5. Tỉ lệ điểm từ trung bình trở lên trong từng bộ môn cũng có sự chênh lệch khá lớn mặc dù trong điều kiện kinh tế địa phương, môi trường giáo dục và cơ sở vật chất như nhau. 2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường. 2.1 Cơ sở vật chất và điều kiện kinh tế của địa phương -Trang thiết bị, ĐDDH xuống cấp, không đảm bảo phục vụ cho việc giảng dạy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Trường đã tiến hành dạy học hai buổi /ngày nhưng chất lượng chưa cao vì giáo viên và học sinh đi lại quá nhiều buổi, trong lúc địa bàn khu dân cư rộng, có điểm xa trường 4-5 km ảnh hưởng đến sức khỏe và điều kiện học tập của học sinh. Mặc khác giáo viên được phân công dạy tăng tiết cũng chưa thật nhiệt tình để giảng dạy. -Điều kiện kinh tế ở địa phương còn khó khăn, một số phụ huynh bôn chen với cuộc sống hằng ngày, ít quan tâm theo dõi và hướng dẫn con em trong học tập, chưa phối hợp tốt với thầy cô giáo và nhà trường. 2.2 Đối với học sinh: - Có một số em mất căn bản từ bậc tiểu học, chưa đọc thông viết thạo, chưa thực hiện được những phép tính đơn giản khi vào lớp 6. - Chưa ý thức được việc học tập của mình, nhiều em còn lười nhát, ham chơi trong khi phụ huynh lại thiếu sự quản lý. - Chưa hình thành được phương pháp học tập tốt, chưa năng động sáng tạo trong học tập. - Các hoạt động ngoại khóa của nhà trường còn mang tính hình thức, đơn điệu, ít sáng tạo, chưa tạo được bầu không khí học tập tích cực cho học sinh. 2.3. Đối với giáo viên - Có giáo viên còn chạy theo thành tích, ngại bị dư luận đánh giá chất lượng giáo dục, giảng dạy của bản thân, đánh giá năng lực học tập của học sinh chưa chính xác, hoặc có khuynh hướng đổ lỗi cho những nguyên nhân khách quan. - Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên không đồng điều. Một ít giáo viên chưa thật sự tâm huyết với nghề, thiếu sự đầu tư cho chuyên môn, nghiệp vụ. - Còn tồn tại chủ nghĩa bình quân, tư tưởng ỷ lại, chủ quan, thiếu tích cực trong công tác giảng dạy, chậm thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lục học sinh. Chưa xây dựng cho học sinh phương pháp tự học, chưa chủ động xây dựng phân phối chương trình và kế hoạch dạy học cho phù hợp với học sinh của mình. - Hạn chế trong dạy học có phân loại trình độ học sinh, thiếu sự quan tâm đối với học sinh, nhất là học sinh yếu kém. Việc dạy phù đạo cho học sinh yếu kém chưa được nhà trường giáo viên định hướng cụ thể sát với từng đối tượng học sinh. 2.4. Đối với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường chưa phối hợp tốt với hội đồng sư phạm và ban giám hiệu, chưa thật sự phát huy tích cực và hiệu quả của phong trào thi đua “Dạy tốt- Học tốt” trong nhà trường. - Chỉ tập trung cho các công tác hành chính , sự vụ, chưa quan tâm và chủ động tham mưu, hiến kế cho nhà trường trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh 2.5. Đối với cán bộ quản lý: - Chưa quản lý và giám sát chặt chẽ được hiệu quả dạy học của giáo viên, chưa có được những giải pháp khuyến khích, động viên đội ngũ nhà giáo tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục. - Công tác kiểm tra, đôn đốc của lãnh đạo nhà trường còn nặng về hành chính, chưa thường xuyên, phần lớn là kiểm tra hồ sơ và dự giờ góp ý chung chung. Công tác chỉ đạo chuyên môn chưa thật sự linh hoạt. - Các tổ chuyên môn còn hạn chế trong nhận thức về đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá, chưa thật sự quyết tâm trong chỉ đạo công tác kiểm tra giữa kỳ, định kỳ và cuối năm, thiếu quyết liệt trong việc rà soát, đánh giá thực trạng chất lượng tại các lớp học, không kịp thời phân luồng chính xác diện học sinh để có những biện pháp, kế hoạch bồi dưỡng và phù đạo phù hợp. - Việc đánh giá xếp loại giáo viên, xét thi đua khen thưởng chỉ nhìn nhận các hoạt động bề nổi chưa mạnh dạn gắng chất lượng thật sự của học sinh với tiêu chí đánh giá xếp loại của giáo viên. 3.Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục -Lãnh đạo nhà trường tăng cường mối quan hệ công tác với bộ phận chuyên môn phòng GD&ĐT để triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ chuyên môn và kịp thời cập nhật, phản ánh, trao đổi các nội dung có lien quan đến công tác chuyên môn. -Thực hiện nghiêm túc việc dạy học nhiều hơn 6 buổi /tuần nhằm củng cố, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp các em luyện tập, nắn bắt kiến thức một cách tốt nhất. - Chú trọng chất lượng học sinh đầu cấp ( lớp 5 lên lớp 6), Phân công những giáo viên năng nổ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm và có năng lực chuyên môn tốt để giảng dạy, giúp các em tiếp cận môi trường mới và nắm bắt kiến thức tốt hơn. -Tổ chức kiểm tra chung đề để phân luồng học sinh và xây dựng kế hoạch phụ đạo , bồi dưỡng phù hợp với tính hình thực tế ( tăng thời lượng các môn học sinh yếu trong giờ chính khóa và bố trí phù đạo trái buổi- Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, vật lý, Hóa học..). Xác định học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> sinh bị hỏng kiến thức ở những phần nào, tìm hiểu điều kiện và phương pháp học tập của các em có biện pháp phù đạo thích hợp - Nắm đầy đủ số lượng học sinh về chuyên cần và nguy cơ bỏ học để báo cáo và tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương để chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể phối hợp tuyên truyền cho các bật phụ huynh thường xuyên quan tâm tới việc học của con em, vận động các gia đình tạo điều kiện cho con em được đi học và không bỏ học. -Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội để uống nắn, giáo dục và ngăn chặn hoc sinh sa sút về đạo đức và có nguy cơ bỏ học. -GV phải chuẩn bị bài thật kỹ trước khi đến lớp, đặt biệt là hệ thống câu hỏi và bài tập phải dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng, mức độ kiến thức phải phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm động viên khuyến khích các em học tập. Cần chú ý tránh đưa ra ra bài tập phức tạp, quá khó ngay sau khi hình thành kiến thức tạo ra sự chán nản, mệt mõi trong quá trình học tập. -Chỉ đạo đầy mạnh đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đổi mới sinh hoạt chuyên môn tổ/nhóm, cụm ( sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học, tăng cường đổi mới dạy học theo chuyên đề, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực như phương pháp “ bàn tay nặn bột”, hướng dẫn học sinh làm công tác nghiên cứu khoa học…), tăng cường hiệu quả sinh hoạt chuyên môn qua Diễn đàn mạng “ Trường học kết nối”… - Lãnh đạo nhà trường tăng cường biện pháp trong công tác quản lý. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên, quản lý đội ngủ nhân viên, quản lý nề niếp học sinh. Chú trọng hơn nữa công tác kiểm tra nội bộ, đảm bảo trật tự kỷ cương trong nhà trường. - Tạo điều kiện tốt cho giáo viên trong công tác giảng dạy. Xữ lý nghiêm và kịp thời những vi phạm, phá vỡ nề niếp chuyên môn, tinh thần ý thức tổ chức kỷ luật của CB-GV-NV trong nhà trường. -Thường xuyên tổng hợp, theo dõi số liệu và chất lượng giáo dục, công khai chất lượng học lực và hạnh kiểm, đánh giá.Qua kiểm tra học kỳ, đối chiếu sự tiến bộ của từng khối lớp, của toàn trường với năm học trước và so sánh các trường khác, có kế hoạch phụ đạo thi vào lớp 10 -Nâng cao chất lượng hội nghị CB-CN-VC đầu năm học, đánh giá chất lượng giáo dục có số liệu cụ thể 2 -3 năm học liền kề, tập trung thảo luận các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới dạy học theo hướng phân hóa , yêu cầu của giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên theo dõi nắm được mức độ tiến triển của từng học sinh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Đề xuất, kiến nghị: Đề nghị lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo cung cấp cho trường thiết bị dạy giáo án điện tử để trường có điều kiện giảng dạy tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong những năm học đến Bình Đông, ngày 04 tháng 10 năm 2016 P. HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×