Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.11 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 19 Tiết : 19. Ngày soạn : …/…/2015 Ngày KT : …./…./2015. THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LI 7 I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá được kết quả học tập của HS qua những nội dung kiến thức trong HK I. - Đánh giá được khả năng tiếp nhận và vận dụng kiến thức của HS vào việc giải thích các sự việc, hiện tượng vật lí, giải các bài tập vật lí… 2/ Kĩ năng : Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của HS vào việc giải thích các sự việc, hiện tượng… liên quan trong cuộc sống. 3/ Thái độ : Nghiêm túc trong làm bài thi. II/ CHUẨN BỊ - Chuẩn kiến thức – Kĩ năng vật lí 7 - SGK, SGV, SBT vật lí 7 - Một số sách tham khảo môn vật lí 7 III/ MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I VẬT LÍ 7 Nhận biết Nội dung kiến TN TL thức Gương phẳng - - Nêu được tính Gương cầu lồi - chất của ảnh tạo Gương cầu lõm bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. - Nêu được tác dụng của gương cầu lõm. - So sánh được vùng nhìn thấy của gương câu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng. Số câu hỏi 2câu Số điểm 1,0đ Âm học. Thông hiểu TN. TL. - Hiểu được những ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế.. - Nhận biết được - Giải thích được một số nguồn âm âm cao, âm thấp, thường gặp. Nêu âm to, âm nhỏ. được nguồn âm là một vật dao động. - Nhận biết được âm cao có tần số lớn, âm thấp có tần số nhỏ, âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. - Biết được âm truyền được. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL - Nêu được tính - Vẽ được ảnh chất của ảnh tạo của vật đặt trước bởi gương gương phẳng. phẳng. - Vẽ được ảnh của vật đặt trước gương phẳng. - Nêu được những ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế. 1 câu 3,0đ - Nêu được ví dụ về âm cao, âm thấp, âm to, âm nhỏ. - Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.. Cộng. 3 câu 4,0đ (40%) - Làm được một số bài tập ứng dụng hiện tượng phản xạ âm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Biết được tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau là khác nhau. - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 2 câu 1,0đ (10%). 2 câu 3,0đ. 2 câu 1,0đ. 2 câu 3,0đ (30%). 2 câu 1,0đ (10%). IV/ ĐỀ THI A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì? a) lớn hơn vật. b) là ảnh thật. c) là ảnh ảo. d) nhỏ hơn vật. Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm gì? a) là ảnh thật. b) lớn hơn vật. c) là ảnh ảo. d) lớn bằng vật. Câu 3: Một vật dao động như thế nào thì phát ra âm cao? a) Vật dao động nhanh. b) Vật dao động chậm. c) Vật dao động mạnh. d) Vật dao động yếu. Câu 4: Một vật dao động như thế nào thì phát ra âm nhỏ? a) Vật dao động nhanh. b) Vật dao động chậm. c) Vật dao động mạnh. d) Vật dao động yếu. B/ PHẦN TỰ LUẬN (8 ĐIỂM). 1 câu 2,0đ 1 câu 3,0đ (30%). 1 câu 2,0đ (20%). 5 câu 6,0đ (60%) 8 câu 10đ (100%).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1(3,0đ): Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?. Áp dụng vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng trong trường hợp dưới đây: B A. Câu 2(2,0đ): Âm phát ra càng cao và càng thấp khi nào? Câu 3(1,0đ): Âm có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm không thể truyền được trong môi trường nào? Câu 4(1,5đ): Để đo độ sâu của một vùng biển trên Thái Bình Dương, từ mặt biển người ta phát xuống biển một siêu âm. Sau 4 giây, người ta thu được tín hiệu âm phản xạ trở lại. Tính độ sâu của đáy biển này. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. V/ ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM (2Đ) Chọn đáp án đúng (1đ) Câu 1: c), d) Câu 2: b), c) Câu 3: a) Câu 4: d) B/ TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1(3,0đ): - Nêu đúng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. (1đ) - Vẽ đúng ảnh A’B’ của vật AB. (2đ) B A A’ B’. Câu 2(2,0đ): - Âm phát ra càng cao khi tần số dao động của nguồn âm càng lớn. - Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ. Câu 3(1,0đ): - Âm có thể truyền được trong các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. - Âm không thể truyền được trong chân không. Câu 4(2,0đ): - Gọi s là quãng đường âm truyền được trong thời gian t = 4s S = v.t = 1500. 4 = 6000m - Gọi h là độ sâu của đáy biển h = 6000/ 2 = 3000m → Vậy độ sâu của đáy biển là 3000m.. (1đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) (0,75đ) (0,25đ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> VI/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp. Tổng số. Dưới 3,0 SL %. 3,0 4,5 SL %. 5,0 6,0 SL %. 6,5 7,5 SL %. 8,0 10,0 SL %. 7A1 7A2 7A3 7A4 7A5 Tổng. TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC (15 - 16).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Họ và tên: ………………………. Lớp: 7a……. Điểm:. Môn: Vật lí 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lời nhận xét của thầy cô giáo. A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì? a) lớn hơn vật. b) là ảnh thật. c) là ảnh ảo. d) nhỏ hơn vật. Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm gì? a) là ảnh thật. b) lớn hơn vật. c) là ảnh ảo. d) lớn bằng vật. Câu 3: Một vật dao động như thế nào thì phát ra âm cao? a) Vật dao động nhanh. b) Vật dao động chậm. c) Vật dao động mạnh. d) Vật dao động yếu. Câu 4: Một vật dao động như thế nào thì phát ra âm nhỏ? a) Vật dao động nhanh. b) Vật dao động chậm. c) Vật dao động mạnh. d) Vật dao động yếu. B/ PHẦN TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu 1(3,0đ): Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?. Áp dụng vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng trong trường hợp dưới đây: B A. Câu 2(2,0đ): Âm phát ra càng cao và càng thấp khi nào? Câu 3(1,0đ): Âm có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm không thể truyền được trong môi trường nào? Câu 4(2,0đ): Để đo độ sâu của một vùng biển trên Thái Bình Dương, từ mặt biển người ta phát xuống biển một siêu âm. Sau 4 giây, người ta thu được tín hiệu âm phản xạ trở lại. Tính độ sâu của đáy biển này. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. BÀI LÀM.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>