Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B. KHOA KHOA HỌC HỌC. “Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt”,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG PHÒNG BỆNH BỆNH SỐT SỐT XUẤT XUẤT HUYẾT HUYẾT.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG 1: 1: TÌM TÌM HIỂU HIỂU TÁC TÁC NHÂN, NHÂN, ĐƯỜNG ĐƯỜNG LÂY LÂY TRUYỀN TRUYỀN BỆNH BỆNH SỐT SỐT XUẤT XUẤT HUYẾT HUYẾT.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đọc các thông tin trong sách giáo khoa và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi: 1. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? a. Vi khuẩn. b. Vi-rút. 2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? a. Muỗi a-nô-phen. b. Muỗi vằn. 3. Muỗi vằn sống ở đâu? a. Trong nhà. b. Ngoài bụi rậm. 4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? a. Ao tù, nước đọng. b. Các chum vại, bể nước. 5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày? a. Để tránh bị gió. b. Để tránh bị muỗi vằn đốt.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là một loại vi rút. Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? Muỗi vằn hút máu người bệnh trong đó có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau đó lại hút máu người lành, truyền vi rút gây bệnh sang người lành. Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm với trẻ em..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG 2: 2: TÌM TÌM HIỂUCÁCH HIỂUCÁCH PHÒNG PHÒNG BỆNH BỆNH SỐT SỐT XUẤT XUẤT HUYẾT HUYẾT.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình 2. Hình 3. Hình 4.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM 4 - Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? - Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi, diệt bọ gậy?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách phòng bệnh sốt xuất huyết : -Quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ xung quanh nơi ở. -Đi ngủ phải mắc màn. -Diệt muỗi, diệt bọ gậy. -Bể nước, chum nước phải có nắp đậy hoặc thả cá. -Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> BẠN CẦN BIẾT • Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng. • Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. • Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHÒNG PHÒNG BỆNH BỆNH VIÊM VIÊM NÃO NÃO.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG 1: 1: TÌM TÌM HIỂU HIỂU TÁC TÁC NHÂN, NHÂN, ĐƯỜNG ĐƯỜNG LÂY LÂY TRUYỀN TRUYỀN BỆNH BỆNH VIÊM VIÊM NÃO NÃO.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nối câu hỏi với câu trả lời tương ứng 1. Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì? 2. Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất? 3. Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?. 4. Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?. a) Người mắc bệnh này có thể bị chết, nếu sống cũng sẽ bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ … b) Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người c) Bệnh này do một loại vi-rút có trong máu gia súc và động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim … gây ra. d) Ai cũng có thể mắc bệnh này, nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi vì sức đề kháng yếu..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Não bộ. Tuỷ sống Màng não. `.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các dấu hiệu nhận biết bệnh viêm não 1 Não bộ. Nhiễm vi rút. Sốt, lạnh, nhức đầu, uể oải, chán ăn, môi khô, đau nhức toàn thân. Tuỷ sống Màng não. 2. Hội chứng màng não. Cố gượng cứng, nhức đầu, nôn, táo bón. Trẻ em có vết ửng đỏ ở da, theo vết vạch bằng móng tay. 3. Hội chứng não. Rối loạn tri giác (lừ đừ, hôn mê, co giật ... ), liệt nửa người, sụp mí mắt..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kết luận 1- Tác nhân gây bệnh:. 2- Đường lây truyền:. Do một loại vi rút có trong máu động vật gây ra Muỗi truyền từ động vật có bệnh sang người.. 3- Sự nguy hiểm:. Gây tử vong; để lại di chứng..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhiều người phải vào viện do mắc bệnh viêm não đe doạ đến tính mạng.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bệnh nhân có thể không chết vì viêm não nhưng bị bại liệt suốt đời.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Không thể vui chơi như các bạn.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG 2: 2: TÌM TÌM HIỂUCÁCH HIỂUCÁCH PHÒNG PHÒNG BỆNH BỆNH VIÊM VIÊM NÃO NÃO.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nằm màn tránh muỗi đốt. Chuồng gia súc để xa nhà ở, tránh muỗi đốt. Bể nước có nắp đậy tránh muỗi đẻ trứng. Tiêm vắc xin phòng viêm não. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cách phòng bệnh: - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh... - Diệt muỗi, bọ gậy. - Nằm màn, tránh để muỗi đốt. - Tiêm phòng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHÚC CÁC THẦY CÔ LUÔN KHỎE! CÁC EM HỌC TỐT!.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>