Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuong I 18 Boi chung nho nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Tiết 34. Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hiểu được BCNN của hai hay nhiều số là gì. -Biết được các cách tìm BCNN 2.Kỹ năng: - HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số theo 2 cách : Bằng định nghĩa và bằng phân tích ra thừa số nguyên tố. 3.Thái độ: - Phân biệt được sự giống và khác nhau khi tìm ƯCLN,BCNN -Trình bày bài khoa học II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án , bảng phụ, sgk 2.Học sinh: Sgk, vở ghi III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra bài cũ: Khái niệm bội chung GV treo bảng phụ câu hỏi kiểm tra Cách tìm bội chung bài cũ Tìm BC(4;6) Giải B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28; ;32;36;…} B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42; GV sửa sai và chiếu đáp án lên màn ;48;54;60;…} hình. BC(4;6)={0;12;24;36;…} Nhắc lại kiến thức. GV dẫn nhập :Với cách tìm như trên thì các số trong tập bội chung của 4 và 6 được liệt kê từ nhỏ đến lớn. Vậy em nào cho cô biết số nhỏ nhất khác 0 trong tập BC(4;6) là số nào ? GV chiếu lên màn hình GV: Số 12 gọi là bội chung nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhất của 4 và 6 .Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là gì , cách tìm nó như thế nào , và nó có điểm gì khác với UCLN mình đã được học ở bài trước thì cô cùng các em vào bài học hôm nay.(GV kết hợp chiếu sơ đồ ) Bài 18: Bội chung nhỏ nhất.. Bài 18:BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. 2.Bài mới 1.Bội chung nhỏ nhất GV lấy bài kiểm tra bài cũ làm ví a. Định nghĩa: *Ví dụ dụ Tìm BC(4;6) Giải B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28; ;32;36;…} B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42; ;48;54;60;…} BC(4,6)={0;12;24;36;…} Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là GV: Vừa rồi lớp mình đã tìm được 12. Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp *ĐN:Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất các bội chung của 4 và 6 là mấy khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó một bạn nhắc lại cho cô nào? *Kí hiệu: Bội chung nhỏ nhất của 2 số a và b được ký hiệu: HS: số 12 , khi đó người ta gọi 12 BCNN(a;b). Ví dụ: BCNN(4;6)=12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. ? vậy tổng quát lên BCNN của 2 hay nhiều số là gì ? HS: trả lời GV gọi 1 hs nhắc lại đn Ta có định nghĩa, gv đưa ra ký hiệu Quan sát lại ví dụ muốn tìm BCNN , ta làm như thế nào? Đầu tiên ta tìm bội Sau đó ta tìm BC Cuối cùng ta chọn số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC Từ đó gv đưa ra cách tìm. b. Cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng định nghĩa Các bước thực Ví dụ minh họa hiên Tìm BCNN(4;6) Giải B1:Tìm bội của B(4)={0;4;8;12;16;20;24;….} các số đó. B(6)={0;6;12;18;24;32;…..} B2:Tìm bội chung BC(4;6)={0;12;24;….} của các số đó.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV chia nhóm ra thành 2 nhóm Cho học sinh hoạt động nhóm GV chiếu đáp án ,sửa sai và tuyên dương. B3: Chọn số nhỏ nhất khác 0 trong BCNN(4;6)=12 tập hợp BC vừa tìm được. Số đó chính là BCNN c.Vận dụng Tìm BCNN(8;1), BCNN(4;6;1) Tổ 1;3:BCNN(8;1) B(1)={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;…} B(8)={0;8;16;18;24;…} BC(8;1)={0;8;16;….} BCNN(8;1)=8 Tổ 2;4: BCNN(4;6;1) B(1)={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;…} B(4)={0;4;8;12;16;20;24;…} B(6)={0;6;12;18;24;30;…} BC(4;6;1)={0;12;…} BCNN(4;6;1)=12 d. Chú ý *Bội chung chính là bội của bội chung nhỏ nhất *Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (khác 0) , ta có: +BCNN(a;1)=a ( a>1).Vd BCNN(1;5)=5 +BCNN(a;b;1)=BCNN(a;b).Vd BCNN(4;6;1)=BCNN(4;6). Từ bài tập vận dụng GV đưa ra chú ý GV chiếu slide ? em có nhận xét gì về các phần tử của BC(8;1) và BCNN(8;1) ? 0;8;16 có chia hết cho 8 không HS: 0;8;16 chia hết cho 8 GV dẫn dắt: Hay nói cách khác 0;8;16 là bội của 8 hay BC(8;1) là bội của BCNN(8;1), tổng quát lên ta có chú ý 1 GV: Em có nhận xét gì về BCNN(8;1) và số 8? HS: BCNN(8;1)=8 Vậy tổng quát lên BCNN(a;1)=a (a>1)gv đưa ra chú ý 2 GV: Em có nhận xét gì về BCNN(4;6;1) và BCNN(4;6)? *Cách viết BC và BCNN Gợi ý BCNN(4;6;1)=12  x là bội chung của a và b, ta viết x  BC (a; b) BC(4;6)=12  x là bội chung nhỏ nhất của a và b, ta viết HS: BCNN(4;6;1)=BCNN(4;6) x =BCNN(a;b) Tổng quát lên cô có chú ý 3 BCNN(a;b;1)=BCNN(a;b) GV: Chúng ta nhận thấy số phần tử của tập hợp BC là vô số nên ta viết dưới dạng tập hợp Số phần tử của BCNN là 1 phần tử nên ta viết dưới dạng 1 số cách viết như sau: GV chiếu ví dụ lên màn hình VD: 12 là bội chung của 4 và 6 thì ta viết : 12  BC (4;6).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12 là BCNN của 4 và 6 thì ta viết 12 BCNN (4;6). Như vậy: Cô vừa cung cấp cho các em khái niệm về BCNN của 2 hay nhiều số: là bội chung và số nhỏ nhất, thêm 1 điều kiện nữa là khác 0, cách tìm BCNN từ định nghĩa Vậy ngoài cách tìm này còn cách nào nữa không , thì chúng ta đi qua mục 2 GV: Ở bài UCLN ta cũng có cách tìm UCLN Bằng phân tích các số ra TSNT phải không nào Tương tự như vậy BCNN cũng có cách tìm bằng phân tích ra TSNT GV : Cô sẽ đưa ra các bước thực hiện kết hợp cùng với ví dụ minh họa cho các em luôn. Tuy nhiên trong khi trình bày bài làm thì các em chỉ cần trình bày ngắn gọn cho cô 2 dòng thôi: 8=23, 18=2.32,30=2.3.5 BCNN(8;18;30)= 23.32.5=360 Để tránh nhầm giữa cách tìm BCNN và UCLN , các em chú ý cho cô như sau: GV chiếu slide bảng so sánh Vậy muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích ra TSNT , các em nắm cho cô 3 bước Vận dụng các 3 bước tìm BCNN các em làm bài tập cho cô. 2.Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố a.Các bước thực hiện Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta làm như sau:. b.Ví dụ minh họa Tìm BCNN(8;18;30). Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 8=23, 18=2.32,30=2.3.5. Bước 2: Chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng. Thừa số nguyên tố chung là 2 Thừa số nguyên tố riêng là 3 và 5 Số mũ lớn nhất của 2 là 3 Số mũ lớn nhất của 3 là 2 Số mũ lớn nhất của 5 là 1 BCNN(8;18;30)= 23.32.5=360. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.Tích đó là BCNN phải tìm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV chia nhóm cho hs hoạt động nhóm Nhóm 1,3: Tìm BCNN(5;7;8) Nhóm 2,4: Tìm BCNN(12;16;48) GV chiếu đáp án lên GV nhận xét và cho điểm nhóm Từ đó GV chiếu bảng phụ ? Em có nhận xét gì về các số 5và 7;7 và 8; 5 và 8 Hs: Có UCLN bằng 1 hay nói cách khác là các số đôi một nguyên tố cùng nhau GV : Vậy ta rút ra được nhận xét thứ nhất nếu các số đã cho đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó ? Quan sát bài tập ý 3 của ? , có nhận xét gì về 48 với 16 và 12 Gợi ý: 48;16;12 Số nào lớn nhất? 48 có chia hết cho 16 và 12 không? HS: 48 là số lớn nhất , chia hết cho 16 và 12 hay 48 là bội của 16 và 12. Từ đó gv rút ra nhận xét thứ 2 Như vậy để tìm BCNN chúng ta vừa có mấy cách tìm các em À chúng ta có cách 1: tìm BCNN bằng định nghĩa và cách 2 là tìm bằng cách PTCSRTSNT ,các em có thể sử dụng 1 trong 2 cách này để tìm BCNN và các em phải nhơ trong các trường hợp đặc biệt ở các chú ý quan trọng mà cô đã cung cấp cho các em nữa. Như vậy từ Bội chung chúng ta có thể tìm được BCNN Vậy từ BCNN ta suy ra được BC như thế nào thì ở phần 3 cô cùng các em nghiên cứu trong tiết học. c.Vận dụng: Tìm BCNN(5;7;8), BCNN(12;16;48) Giải Tổ 1;3 * BCNN(5;7;8) 5=5,7=7,8=23 BCNN(5;7;8)=5.7. 23=5.7.8=280 Tổ 2;4 *BCNN(12;16;48) 12=22.3,16=24,48=24.3 BCNN(12;16;48)= 24.3=48 d.Chú ý * Nếu các số đã cho đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó VD: BCNN(5;6;7)=5.6.7=28 *Trong các số đã cho nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho là số lớn nhất ấy VD:BCNN(12;16;48)=48. ? Vì sao không tìm được bội chung lớn nhất của 2 số?. Trả lời: Vì các phần tử trong tập hợp bội chung của 2 số được liệt kê theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và có vô số phần tử nên ta không thể xác định được số lớn nhất hay không thể tìm được BCLN..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sau để hiểu rõ hơn GV củng cố bằng sơ đồ tư duy, gv chiếu lên bảng Tóm lại qua bài học hôm nay các em cần nhớ các kiến thức quan trọng sau cho cô: - Định nghĩa BCNN - Cách tìm BCNN: +Bằng đn +Bằng phân tích ra TSNT - Nắm cách tìm BCNN trong các trường hợp đặc biệt - Phân biệt được cách tìm BCNN và UCLN bằng cách phân tích ra TSNT 3.Dặn dò Về nhà học bài Làm bài tập 149, 150 trang 59SGK Và trả lời thêm cho cô 1 câu hỏi?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×