Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.81 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 11 năm 2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tập đọc Tuần 11 - Tiết 21: Ông Trạng thả diều. I. Môc tiªu: - Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời được CH trong SGK ) * BVMT: Giáo viên giúp học sinh biết yêu và quý trọng môi trường thiên nhiên xung quanh * Giáo dục học sinh biết vượt khó vươn lên trong học tập. * KNS:Giáo viên giúp học sinh kỹ năng tự nhận thức, tự trọng và tự tin vào bản thân. * TKNL: Giáo dục học sinh ý thức biết sử dụng tiết kiệm năng lượng. II. §å dïng daþ häc: - GV: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - HTL bài: Nếu chúng mình có phép 3. Bài mới : lạ. a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - HS đọc, chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn , tìm và đọc từ khó - Đọc đoạn, giải nghĩa từ. - HS đọc nhóm 4. - GV đọc mẫu. - 1-2 HS đọc toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó đến đó, trí nhớ lạ thường,… như thế nào? - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối mượn vở của bạn để học. - Vì sao chú bé được gọi là “Ông - Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,.. Trạng thả diều”? - Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham - Câu tục ngữ nào nêu đúng ý nghĩa thích thả diều. của bài? - Có chí thì nên * Nêu đại ý bài: c. Luyện đọc diễn cảm: * Bài ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc. thông minh, có ý chí vượt khó nên đã - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét, tuyên dương HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. - HS chú ý phát hiện giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.. Toán Tiết 51: Nhân với 10; 100; ... Chia cho 10; 100, … I. Môc tiªu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000,… - Làm bài tập: Bài 1 a) cột 1,2; b) cột 1,2; Bài 2 ( 3 dòng đầu ) - HS nhanh làm thêm bài tập1(a+b)cột 3,BT2 ba dòng cuối. II. §å dïng daþ häc: - GV: - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài 4. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS theo dõi phép tính, nhận ra cách b. Hướng dẫn nhân với 10,100,1000, thực hiện nhân với 10, nêu nhận xét: + Phép tính: 35 x 10 = ? thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - Lấy ví dụ:12 x 10 = - HS thực hiện một vài ví dụ. 78 x 10 = +, Phép tính 35 x 100 = ? +, Phép tính 35 x 1000 = ? (tương - HS rút ra kết luận : tự.) Khi nhân STN với 10, 100, 1000,... ta - Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, chỉ việc thêm 1, 2, 3, ... chữ số 0 vào 100, 1000,… ta có nhận xét gì? bên phải số đó. c. Hướng dẫn chia số tròn chục, tròn - HS nhận ra kết quả của phép chia trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… cho 10, 100, 1000,…,dựa vào phép - Gợi ý HS từ phép nhân để có kết quả nhân. phép chia. - HS nêu : Khi chia số tròn chục, tròn - Nhận xét về kết quả phép chia cho trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 10, 100, 1000,… 1000, ... ta chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3,... d. Luyện tập: chữ số 0 ở bên phải số đó. Bài 1: Tính nhẩm. - HS nêu yêu cầu của bài, tính nhẩm - Nhận xét, đánh giá cá nhân và nêu kết quả. 18 × 10 = 180 9000 : 10 = 900 18 × 100 = 1800 9000 : 100 = 90 18 × 1000 = 18000 ; 9000 : 1000 = 9 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu của bài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ hoc - Nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau.. - HS làm bài. 70 kg = …7..yến 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn - Lớp nhận xét.. 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 4000 g = 4 kg. - HS lắng nghe.. Ngày soạn: Thø bảy ngày 12 tháng 11năm 2016 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2016 Toán Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân I. Môc tiªu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biệt vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Bài tập cần làm:Bài 1 (a); Bài 2 (a) II. §å dïng daþ häc: - GV: Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. - Nêu và lấy ví dụ về t/c giao hoán của phép nhân. Ổn định tổ chức: 2. - HS tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh giá trị. Kiểm tra bài ( 2 3) 4 = 2 (3 4) cũ : ( 5 2) 4 = 5 ( 2 4) - Nhận xét, ( 4 5) 6 = 4 ( 5 6) đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS hoàn thành bảng. b. So sánh giá trị của biểu thức: (2 3) 4 và 2 (3 4) (5 2) 4 và 5 (2 4) (4 5) 6 và.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 (5 6) c. Tính chất kết hợp của phép nhân: - GV giới thiệu bảng: -Yêu cầu HS hoàn thành nội dung trong bảng. a b 3 4 5 2 4 6 * (a b) c: một tích nhân với một số * a ( b c): một số nhân với một tích. d. Thực hành: Bài 1: Tính bằng hai cách ( theo mẫu). - GV phân tích mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: Tính theo cách thuận tiện nhất - Cho HS làm vào vở. 2 em lên bảng làm bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: HD. c ( a b) c 5 ( 3 4) 5 = 60 3 3 ( 5 2) 3 = 30 5 2 ( 4 6) 2 = 48 4 - Kết luận: ( a b) c = a (b c). a ( b c) ( 4 5) = 60 ( 2 3) = 30 ( 6 2) = 48. - HS nêu yêu cầu của bài, theo dõi mẫu. - HS làm bàu theo mẫu. 4 5 3 = ( 4 5 ) 3 = 20 3 = 60 = 4 ( 5 3 ) = 4 15 = 60 ... - HS nêu yêu cầu, nêu cách tính 13 5 2 = 13 ( 5 2 ) = 13 10 = 130 5 2 34 = (5 2 ) 34 = 10 34 = 340 - HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Có số học sinh đang ngồi học là: 8 15 2 = 240 ( học sinh) Đáp số: 240 học sinh..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> cho HS nhanh làm bài. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 21: Luyện tập về động từ. I. Môc tiªu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp ) - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua bài tập thực hành ( 2,3 ) trong SGK. - HS nhanh biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. * Giáo dục học sinh tình yêu đối với Tiếng Việt giàu và đẹp từ đó bồi dưỡng tình yêu đất nước quê hương.Thể hiện tính tự tin * Giáo dục học sinh biết sử dụng thời gian hợp lí, biết phân bố thời gian cho bản thân và KN biết quản lý thời gian. II. §å dïng daþ häc: - GV: Phiếu nội dung bài tập C. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là động từ, lấy ví dụ - 2 HS nêu và lấy ví dụ 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống. - HS nêu yêu cầu của bài. - Lí do điền? - HS thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ trống. - Nhận xét. a, đã b, đã,đang, sắp. Bài 3: Truyện vui: Đãng trí. - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc câu chuyện. - HS nối tiếp làm bài vào phiếu dán.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chữa bài. nhận xét. - Nêu tính khôi hài của truyện.. 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. trên bảng.HS làm bài vào vở. - HS đọc lại truyện vui, giải thích cách sửa bài của mình. + đã - đang + đang – ( bỏ) + sẽ - đang – ( không cần ) - HS : Nhà bác học đang tập trung làm việc nên đãng trí đến mức, được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì hỏi: “ Nó đang đọc sách gì? “ vì ông nghĩ người ta vào thư viện chỉ để đọc sách, không nhớ là trộm cần ăn cắp đồ đạc quý giá chứ không cần đọc sách. Kể chuyện Tiết 11: Bàn chân kì diệu I. Môc tiªu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do gv kể ) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. §å dïng daþ häc: - GV: Tranh minh hoạ sgk. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a.Giới thiệu b. GV kể chuyện: - GV kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có kết hợp tranh minh hoạ nội - HS chú ý nghe GV kể chuyện, kết dung truyện. hợp quan sát tranh để nắm rõ nội dung + Lần 1 : GV kể kết hợp giới thiệu về truyện. NNK + Lần 2 : GV kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo - HS kể chuyện theo nhóm 2. nhóm. -Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện. - Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trước lớp. - HS tham gia thi kể chuyện. - Tinh thần ham học, quyết tâm vươn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Bài học từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí.. 4. Củng cố, dặn dò : - Kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Chuẩn bị bài sau.. lên, trở thành người có ích. - Là người giàu nghị lực, biết vượt khó để đạt được điều mình mong muốn. .... - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. - Anh Nguyễn Ngọc Kí tuy bị tàn tật nhưng khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước.. Khoa học Tuần 11 TiÕt 21: Ba thể của nước I. Môc tiªu: - Nªu ®ưîc nưíc tån t¹i ë 3 thÓ: láng, khÝ, r¾n - Lµm thÝ nghiÖm vÒ sù chuyÓn thÓ cña nưíc tõ thÓ láng sang thÓ khÝ vµ ngưîc l¹i - GDMT : Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên . II. §å dïng d¹y häc: - GV: H×nh trang 44, 45 s¸ch gi¸o khoa. - HS: Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bµi cò: - Nưíc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? 3. Bµi míi: Hoạt động 1: Hiện tợng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. * Môc tiªu: - Nªu vÝ dô vÒ nưíc ë thÓ láng vµ thÓ khÝ. - Thùc hµnh chuyÓn thÓ nưíc ë thÓ láng thµnh thÓ khÝ vµ ngưîc l¹i. * C¸ch tiÕn hµnh: - Nªu mét sè thÝ dô nưíc ë thÓ láng. - Nưíc ma, nưíc s«ng, nưíc suèi, nưíc biÓn, nưíc giÕng.... - HS quan s¸t - GV dïng kh¨n ưít lau b¶ng - 1 HS thùc hiÖn vµ nhËn xÐt Cho HS lªn sê tay vµo chç võa lau. - MÆt b¶ng cã ưít m·i nh vËy kh«ng? - Kh«ng ưít m·i, 1 lóc nã sÏ kh«. Mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biÕn ®i ®©u? - G cho HS quan s¸t nưíc nãng ®ang - H¬i nưíc bèc lªn, líp nä nèi tiÕp líp bèc h¬i vµ cho HS nhËn xÐt. kia nh đám sương mù. + úp một cái đĩa lên cốc nước vài phút - HS thực hành. - Có những giọt nước đọng ở trên đĩa. sau nhÊc ra ® cho HS nhËn xÐt.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * KÕt luËn: Quan thÝ nghiÖm em thÊy - Nưíc cã thÓ láng thưêng xuyªn bay nưíc cã tÝnh chÊt g×? h¬i trë thµnh thÓ khÝ. - H¬i nưíc lµ nưíc ë thÓ khÝ kh«ng nh×n thÊy b»ng m¾t thưêng. - H¬i nưíc gÆp l¹nh ngng tô thµnh nưíc ë thÓ láng. Hoạt động 2: Nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. * Môc tiªu: - Nªu c¸ch chuyÓn nưíc tõ thÓ láng thµnh thÓ r¾n vµ ngưîc l¹i. - Nªu vÝ dô vÒ nưíc ë thÓ r¾n. * C¸ch tiÕn hµnh: + HS quan s¸t + Cho HS quan sát khay nước đá. - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến - Đã biến thành nước ở thể rắn. thµnh thÓ g×? - Nhận xét hình dạng của nước ở thể - Có hình dạng nhất định nµy. - Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng - Gọi là sự đông đặc. sang thÓ r¾n gäi lµ g×? - Khi để nước đá ngoài tủ lạnh có hiện - Nớc đá chảy ra thành nớc. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy. tưîng g× x¶y ra? * KÕt luËn: GV chèt ý Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước. * Môc tiªu: - Nãi vÒ 3 thÓ cña nưíc. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. * C¸ch tiÕn hµnh: - ThÓ láng, thÓ khÝ vµ thÓ r¾n - Nưíc tån t¹i ë nh÷ng thÓ nµo? - ë mçi thÓ nã cã tÝnh chÊt g×? - 3 ® 4 HS nªu. - Cho HS vẽ sơ đồ. - 1 HS thùc hiÖn trªn b¶ng. KÕt luËn: GV chèt ý. - HS nghe - GDMT : Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên... 4. Củng cố dặn dò: - Nưíc tån t¹i ë nh÷ng thÓ nµo? - NhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ lµm l¹i TN + chuÈn bÞ bµi sau.. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 11 năm 2016 Ngµy d¹y : Thø tư ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2016 Tập đọc Tiết 22: Có chí thì nên. I. Môc tiªu: - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Có ý thức luyện đọc, tìm hiểu câu tục ngữ. * HS Đức bước đầu đánh vần đọc trơn được một vài tiếng. Tham gia học tập cùng các bạn. * Giáo dục HS học tập theo gương Bác : biết giữ vững lý tưởng, mục tiêu đã chọn không ngại KK, gian khổ. * KNS: Giáo viên giúp học sinh khai thác, phát huy kỹ năng sáng tạo trong cuộc sống khi gặp khó khăn. KN kiên định và sáng tạo. II. §å dïng daþ häc: - GV: Tranh minh hoạ SGK, SGV. - HS: Vở, bút, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài: Ông trạng thả diều. - Nêu nội dung ý nghĩa bài ? Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. * Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Luyện đọc: - HS đọc tiếp nối lần 1 - Hướng dẫn phát âm khó - HS đọc tiếp nối lần 2 - Hướng dẫn tìm hiểu từ mới - HS đọc trong nhóm hai. 1 ®2 HS đọc 7 câu tục ngữ - GV đọc diễn cảm toàn bài c.Tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận nhóm - HS xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. + Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ + Câu 1 và 4 thành công. - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu + C2: Ai ơi đã quyết thì hành ... đã chọn. + C5: Hãy lo bền chí câu cua... + Khuyên người ta không nản lòng khi + C3: Thua keo này ta bày keo khác. gặp khó khăn. + C6: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. + C7: Thất bại là mẹ thành công. - Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc - Khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. điểm gì? + Ngắn gọn, ít chữ + Có vần, có nhịp cân đối. + Có hình ảnh.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Theo em HS phải luyện tập ý chí gì?. - Rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.. * Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL. - Cho HS nêu cách diễn đạt. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm + Cho HS luyện đọc thuộc lòng. - HS đọc tiếp nối - HS đọc lại những từ vừa hướng dẫn. - HS thực hiện - 3 ® 4 HS thi đọc diễn cảm - Lớp thi đọc thuộc lòng - Xung phong đọc thuộc lòng. - Cho HS nhận xét - bình chọn - GV nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - VN đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - ChuÈn bÞ tríc bµi sau “ Vua tµu thñy” B¹ch Th¸i Bëi. Toán Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Môc tiªu: - Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Có ý thức ham học toán. - Bài tập cần làm: Bài 1 ;Bài 2 II. §å dïng daþ häc: - GV: SGK, SGV. - HS: Vở, bút, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? - 2 HS làm bảng BT 2 tiết trước. Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. * Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - GV ghi bảng: 1324 × 20 = ? - HS theo dõi. Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? Có thể nhân 1324 với 10 được không? - HS trả lời. - Hướng dẫn HS: 20 = 2 × 10 1324 × 20 = 1324 × (2 × 10) - Theo dõi nghe. = (1324 × 2) x 10 Viết thêm chữ số 0 vào bên phải của.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> tích 1324 × 2 Vậy ta có: 1324 × 20 = 26480 => HD học sinh cách đặt tính rồi tính: 1324. . 20 26480 - Cho vài HS nhắc lại cách nhân 1324 với 20. * Nhân các số có số tận cùng là chữ số 0. - GV ghi bảng: 230 × 70 Có thể nhân 230 với 70 như thế nào? - GV hướng dẫn HS làm tương tự ở trên. Bài 1(a): Đặt tính rồi tính - GV chữa bài.. - HS nối tiếp nhắc lại. - HS trả lời. - HS theo dõi, nhận biết. - Vài HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.. - HS đọc yêu cầu bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. - Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng lớp. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2(a): Tính. Cho vài HS nêu cách nhân. Bài 3(HS nhanh): GV đặt câu hỏi hướng dẫn.. - GV chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. HS làm vở, chữa bảng. Bài giải Ô tô chở số gạo là: 50 × 30 = 1500 (kg Ô tô chở số ngô là: 60 × 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất cả số gạo và số ngô là: 1500 + 2400 = 3900 ( kg) Đáp số: 3900 kg gạo và ngô.. §Þa lý TiÕt 11: Ôn tập I. MôC TI£U: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyeân, trung du Baéc Boä..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Rèn luyện kĩ năng hiểu biết và ghi nhớ - Tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp. II. §å dïng d¹y häc: - Bản đồ địa lí Tự nhiên VN. - Phieáu hoïc taäp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ . 2. KiÓm tra bµi cò : Bài “Thành phố Đà Lạt”. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước 3. D¹y bµi míi : Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - 1 số HS lên bảng chỉ dãy núi Hoàng - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nam leân baûng. Nguyên & thành phố Đà Lạt. Y/c HS lên bảng chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS caùc nhoùm thaûo luaän - GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn - Đại diện các nhóm báo cáo kết thaønh caâu 2 trong SGK quả làm việc trước lớp - GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên - HS lên bảng điền đúng các kiến baûng ñieàn thức vào bảng thống kê. - GV nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du - HS trả lời Baéc Boä? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ - Lớp nhận xét xanh đất trống đồi trọc? - GV nhận xét và kết luận 4. Cuûng coá,daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc HS lắng nghe Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ. Chính tả (Nhớ - viết) Tiết 11: Nếu chúng mình có phép lạ. I. Môc tiªu: - Nhớ - viết bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 ,chữ làm được BT ( 2 ) a - Làm đúng BT 3 ( viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho đối với HS khá giỏi ) II. §å dïng daþ häc: - GV: Phiếu nội dung bài tập 2a, 3. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ :.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nhớ viết - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết.. - HS chú ý nghe. - HS đọc thuộc lòng đoạn viết1, 2 lần - HS viết một số từ dễ viết sai. phép ,. - GV lưu ý HS một số từ dễ viết sai: - Lưu ý cách trình bày bài: thơ tự do - Tổ chức cho HS nhớ-viết bài.. chén, biển, đúc, triệu, hoá, ruột, ... - HS nhớ - viết đoạn thơ theo yêu cầu. - HS chữa lỗi.. - Thu một số bài nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Tổ chức cho HS làm bài.. - HS nêu yêu cầu của bài: - HS làm bài: - Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng.. - Chữa bài. nhận xét. Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả.. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài.. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.. - HS chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại: a, xơn – sơn b, sấu – xấu c, xông, bễ – sông, bể.. - Chuẩn bị bài sau.. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 11 năm 2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2016 Toán Tiết 54: Đề-xi-métvuông. I. Môc tiªu: - Biết đề-xi-mét vuôngđơn vị đo diện tích. Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. Biết được 1dm2=100cm2. Bước đầu chuyển đổi đơn vị đo từ dm2 sang cm2 và ngược lại - Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông để giải các bài toán có liên quan..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ham thích học toán. - Bài tập cần làm: Bài 1 ;Bài 2 , Bài 3 II. §å dïng daþ häc: - GV: Vẽ sẵn hình vuông có diện tích 1dm 2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô có diện tích là 1 cm2 HS: Vở, bút, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân với các số có tận cùng là chữ số 0? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. * Ôn tập về xăng- ti - mét vuông: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện - HS vẽ ra giấy kẻ ô tích là 1 cm2. - 1cm2 là diện tích của hình vuông có - 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm? cạnh là 1 cm. * Giới thiệu về Đê-xi-mét vuông - Cho HS quan sát HV và S là 1 dm 2 để + HS quan sát đo S các hình người ta còn dùng đơn vị đê-xi-mét vuông. - Hình trên bảng có diện tích là 1 dm2 + Cho HS thực hiện đo cạnh của hình - HS thực hiện vuông - Vậy 1 dm2 chính là S của hình vuông có cạnh dài 1 dm. - Xăng-ti-mét vuông có kí hiệu ntn? - HS nêu: cm2 - Nêu cách kí hiệu của Đề-xi-mét? - HS nêu: dm2 - GV viết lên bảng các số đo diện tích ® HS đọc các số đo.. - 2 cm2; 3 dm2; 24 dm2. * Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông VD: Tính diện tích của hình vuông có - HS nêu: 10 ×x 10 = 100 cm2 cạnh dài 10cm . 10 cm = 1 dm - 10 cm bằng bao nhiêu dm? * Vậy học sinh có cạnh 10 cm có diện tích bằng bao nhiêu hình vuông cạnh 1 Là 100 cm2 dm. -Hình vuông có cạnh 10 cm có diện tích bằng bao nhiêu ? Hình vuông có cạnh 1 dm có diẹn. Là 1dm2.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> tích bằng bao nhiêu? Vậy 100 cm2 = 1 dm 2. -Nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2. + Cho HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1 dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại -Yêu cầu học sinh vẽ hìmh vuông có diện tích 1 dm 2 * Luyện tập Bài 1: Đọc. - GV đọc cho HS viết - Yêu cầu HS đọc Bài 2: Viết theo mẫu. - Cho HS làm vào SGK + Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông + Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2. + HS viết bảng con 32dm2; 911dm2; 1952 dm2 - HS viết thành số + 812 dm2 + 1969 dm2. - HS làm vào vở - 1 dm2 = 100 cm2 - 100 cm2 = 1 dm2 - GV gấp 1 cm2 nhiều lần 48 dm2 = 4800 cm2 -1 cm2 so với 1 dm2 kém nhau bao nhiêu 2000 cm2 = 20 dm2 lần? - Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị S cm2 và dm2. Nhận xét giờ học. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn bài, làm lại bài tập, chuẩn bị bài Mét vuông. Tập làm văn Tiết 21: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. I. Môc tiªu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên,cố gắng đạt mục đích đặt ra. - Có ý thức trao đổi với người thân. * Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. - KN giao tiếp , KN thể hiện sự tự tin II. §å dïng daþ häc: - GV: Viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Tên 1 số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi. - HS: Vở, bút, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 số năng khiếu (đề tuần 9). - Nhận xét. 3. Bài mới: a.. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. * Hướng dẫn HS phân tích đề bài: + Cho HS đọc đề - 2 ® 3 HS đọc Đề bài: SGK - HS thực hiện trao đổi theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn - GV đánh giá chung 4. Củng cố , dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học.- Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. Chuẩn bị trước bài Mở bài trong bài văn kể chuyện LÞch sö TiÕt 11: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. MôC TI£U: Sau bài học học sinh có thể nêu đợc: - Nêu đợc lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn. - Lí do Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L ra thành Đại La. - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lí và kể đợc các tên gọi kh¸c cña kinh thµnh Th¨ng Long. II. §å dïng d¹y häc: GV: - C¸c h×nh minh ho¹ SGK. - Tranh ¶nh vÒ kinh thµnh Th¨ng Long. - Bản đồ hành chính Việt Nam. HS: - §å dung häc tËp. - T×m hiÓu c¸c tªn gäi kh¸c cña kinh thµnh Th¨ng Long. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ 2. KiÓm tra bµi cò: - Nªu nguyªn nh©n, diÔn biÕn, kÕt qu¶ cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng lÇn thø nhÊt. 3. Bµi míi Hoạt động 1: Hoạt động với SGK * Môc tiªu: - HS nêu đợc: Lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn. * C¸ch tiÕn hµnh: + Cho HS đọc bài. + 1 HS đọc từ năm đ Nhà Lí bắt đầu từ ®©y. Lớp đọc thầm - Sau khi Lª §¹i Hµnh mÊt t×nh h×nh n- - Sau khi Lª §¹i Hµnh mÊt, Lª Long íc ta ntn? §Ünh lªn lµm vua. Nhµ vua tÝnh t×nh rÊt b¹o ngîc nªn lßng ngêi rÊt (b¸n ngîc) o¸n hËn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - V× sao khi Lª Long §Ünh mÊt c¸c quan - V× LÝ C«ng UÈn lµ 1 vÞ quan trong trong triÒu t«n LÝ C«ng UÈn lªn lµm triÒu nhµ Lª. ¤ng vèn lµ ngêi th«ng vua? minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hoá đợc lòng ngời. Khi Lê Long Đĩnh mất, c¸c quan trong triÒu t«n LÝ C«ng UÈn lªn lµm vua. - V¬ng triÒu nhµ LÝ b¾t ®Çu tõ n¨m nµo? - Nhµ LÝ b¾t ®Çu tõ n¨m 1009 * KÕt luËn: T chèt ý. Hoạt động 2: Nhà Lí rời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long. * Mục tiêu: HS nêu đợc: Lí do Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L ra thành §¹i La. * C¸ch tiÕn hµnh: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam + HS quan sát bản đồ - Cho HS t×m vÞ trÝ cña vïng Hoa L - - 2 HS thùc hiÖn Ninh B×nh; vÞ trÝ cña Th¨ng Long - Hµ Líp quan s¸t - nhËn xÐt. Nội trên bản đồ. - Năm 1010 vua Lí Công Uẩn quyết - Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa định rời đô từ đâu về đâu? L ra thành Đại La và đổi tên là thành Th¨ng Long. - So với Hoa L thì vùng đất Đại La có gì + Về vị trí địa lí: Vùng Hoa L không thuận lợi cho việc phát triển đất nớc. phải là vùng trung tâm của đất nớc. + Về địa hình: Vùng Hoa L là vùng núi non chËt hÑp, hiÓm trë, ®i l¹i khã kh¨n. Còn vùng Đại La lại ở giữa vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, cao ráo, đất ®ai mµu mì. - Vua LÝ Th¸i Tæ suy nghÜ thÕ nµo khi - Vua LÝ Th¸i Tæ tin r»ng, muèn con dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no Long. thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa L về vùng Đại La một vùng đồng bằng réng lín mµu mì. * KÕt luËn: GV chèt ý Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dới thời Lí * Mục tiêu: HS kể đợc: - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lí và kể đợc các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. * C¸ch tiÕn hµnh: - Cho HS quan s¸t tranh ¶nh - HS quan s¸t 1 sè tranh ¶nh chôp 1 sè hiÖn vËt cña kinh thµnh Th¨ng Long. - Nhà Lí xây dựng kinh thành Thăng - Nhà Lí xây dựng nhiều lâu đài, cung Long ntn? điện, đền, chùa. - Nh©n d©n tô häp lµm ¨n ngµy cµng đông tạo nên nhiều phố, nhiều phờng, nhén nhÞp t¬i vui. * KÕt luËn: GV chèt ý - 3 - 4 häc sinh nh¾c l¹i Bµi häc: SGK 4. Cñng cè - dÆn dß: - Cho HS kÓ c¸c tªn kh¸c cña kinh thµnh Th¨ng Long (Tèng B×nh ® §¹i La ®Th¨ng Long ® §«ng §« ® §«ng Quan ® §«ng Kinh đ Hà Nội (tỉnh) đ TP Hà Nội đ Thủ đô Hà Nội) Qua 9 thời kì Khoa học TiÕt 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?. I. Môc tiªu: - BiÕt m©y , ma lµ sù chuyÓn thÓ cña nưíc trong tù nhiªn . - GDMT : Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. ChuÈn bÞ: GV+ HS: H×nh trang 46, 47 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS nªu bµi häc tiÕt 21. - GV nhËn xÐt. 3. Bµi míi: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. * Môc tiªu: - Tr×nh bµy m©y ®ưîc h×nh thµnh nh thÕ nµo? - Gi¶i thÝch ®ưîc mưa tõ ®©u ra? * C¸ch tiÕn hµnh: Bưíc 1: Tæ chøc vµ hưíng dÉn. - GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo cÆp - HS lµm viÖc theo cÆp nghiªn cøu nghiªn cøu c©u chuyÖn Cuéc phiªu lu c©u chuyÖn Cuéc phiªu lu cña giät nưíc trang 46+47 SGK. cña giät nưíc trang 46+47 SGK. Bưíc 2: Lµm viÖc c¸ nh©n. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời thích và trả lời câu hỏi. chó thÝch vµ tr¶ lêi c©u hái: + M©y ®ưîc h×nh thµnh nh thÕ nµo? + Ma tõ ®©u ra? - 2 HS tr×nh bµy víi nhau vÒ kÕt qu¶ lµm viÖc. Bưíc 3: Lµm viÖc theo cÆp. - HS tr¶ lêi c©u hái. Bưíc 4: Lµm viÖc c¶ líp. - Gäi mét sè HS tr¶ lêi c©u hái. - GV kÕt luËn (môc B¹n cÇn biÕt trang 47SGK) Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và ma. * C¸ch tiÕn hµnh: - HS chia nhãm vµ ph©n vai. Bưíc 1: Tæ chøc vµ hưíng dÉn. - HS tËp theo vai. - GV chia nhãm vµ ph©n vai. - Hưíng dÉn c¸ch ch¬i. Bưíc 2: Lµm viÖc theo nhãm. - C¸c nhãm lªn tr×nh bµy. Bước 3: Trình diễn và đánh giá. - GV gäi c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. - HS nghe - NX - §¸nh gi¸. - GDMT : Một số đặc điểm chính của MT vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn... 4. Cñng cè - DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Nªu l¹i néi dung bµi. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 11 năm 2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2016 Toán.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Ổn định lớp: - GV: Hình vuông có diện tích 1 m 2 SGK, Tiết 55: Mét vuông 2. Kiểm tra bài cũ: - Biết mét Nhận vuông là đơn vị đo - 2 HS làm bảng lớp bài 4 tiết trước. diện tích ; đọc, viết được “mét. I. Môc tiªu: vuông” “m2”. - Biết được 1m2 =100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - Rèn kĩ năng nhận biết và đọc mét vuông cho học sinh. - HS có ý thức vận dụng vào cuộc sống. - Bài tập cần làm: Bài 1 ;Bài 2( cột 1) , Bài 3 - HS: Vở, bút, Sgk. II. §å dïng daþ III. C¸c 3. ho¹t Bài mới: động dạy a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. * Giới thiệu mét vuông: - Cho HS quan sát hình vuông có diện tích 1 m2 - Hình vuông lớn có cạnh dài bao - Hình vuông lớn có cạnh dài 1 m (10 nhiêu? dm) - Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu? - Hình vuông nhỏ có độ dài 1 cm - Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần - Gấp 10 lần cạnh của hình vuông nhỏ? - Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là - Có S = 1 dm2 bao nhiêu? - Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình - Bằng 100 hình vuông nhỏ vuông nhỏ? - Vậy S hình vuông lớn bằng bao - Bằng 100 dm2 nhiêu? * Vậy hình vuông lớn có cạnh dài 1 m có S = tổng S của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm. - Ngoài đơn vị đo S là: cm2, dm2 người ta còn dùng đơn vị đo S là m2. m2 là S của hình vuông có cạnh dài 1 m. - Mét vuông viết tắt là: m2 - 1 m2 = bao nhiêu dm2 - 1 m2 = 100 dm2 - 1 dm2 = ? cm2 - 1 dm2 = 100 cm2 - Vậy 1 m2 = ? cm2 - 1 m2 = 1000 cm2 - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S. c. Luyện tập: Bài 1: Viết theo mẫu. Bài tập yêu cầu gì? - Đọc và viết các số. -GV đánh giá - nhận xét HS nêu miệng tiếp nối Bài 2 ( cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Điền số thích hợp vào chỗ ..... - Nêu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S. 1 m2 = 100 dm2 400 dm2 = 4 m2 100 dm2 = 1m2 15 m 2 = 150000 cm2 1 m2 = 10000 cm2 2110 m2 = 21100 dm2 10000 cm2 = 1 m2; 10dm2 2cm2 = 1002cm2. Bài 3: - Cho HS đọc bài tập - HS phân tích đề - Cho HS làm bài tập vào vở Bài giải Muốn tính được S căn phòng cần tính Diện tích của 1 viên gạch là: gì? 30 × 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng đó là: 900 × 30 = 180 000 (cm2) Đổi 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18 m2 4. Củng cố, dặn dò - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: m2, dm2, cm2 - Nhận xét giờ học. - Về học bài, làm lại bài tập. Chuẩn bị trước bài sau: Nhân một số với một tổng. Luyện từ và câu Tiết 22: Tính từ I. Môc tiªu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...( nội dung ghi nhớ)HS hiểu thế nào là tính từ. * HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT 1(mục III) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn( đoạn a hoặc đoạn b, BT1 mục III,đặt được câu có dùng tính từ( BT 2). - Có ý thức ham học, phát biểu ý kiến. * Giáo dục học sinh tình yêu đối với Tiếng Việt giàu và đẹp từ đó bồi dưỡng tình yêu đất nước quê hương. Thể hiện tính tự tin. Chú ý và lắng nghe để viết đúng và đẹp II. §å dïng daþ häc: - GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3, SGV, SGK. - HS: Vở, Bút, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS chữa bài tập 2, 3 (Động từ) - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.. Giảng bài. * Phần nhận xét: Bài 1+ 2:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Cho H đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nhau đọc BT.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I - Chăm chỉ, giỏi Màu sắc của sự vật - Những chiếc cầu. - Trắng phau - Mái tóc của thầy Rơ-nê - Xám Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật. - Thị trấn - Nhỏ - Vườn nho - Con con - Những ngôi nhà - Nhỏ bé, cổ kính - Dòng sông - Hiền hoà - Da của thầy Rơ - nê. - Nhăn nheo. Những từ ngữ miêu tả đặc điểm tính - Được gọi là tính từ. chất như trên được gọi là gì? Thế nào là tính từ?. - HS nêu. Bài 3: - Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn, - Bổ sung ý nghĩa cho từ "Đi lại" từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? * Ghi nhớ: SGK - Cho vài HS tiếp nối đọc. - 3 ® 4 HS đọc. * Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì?. - Tìm tính từ trong đoạn văn.. Cho HS nêu Các tính từ lần lượt là: - TN là tính từ?. + Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng + Quang, sạch bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng to tướng, ít dài, thanh mảnh. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?. - Viết 1 câu có dùng tính từ.. * Nói về người bạn hoặc người thân của em.. VD: Hương lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp.. * Nói về 1 sự vật quen thuộc (cây cối, con vật, nhà cửa, đồ vật, sông núi...). VD: - Nhà em vừa xây còn mới tinh. - Con mèo nhà em rất tinh nghịch.. 4. Củng cố, dặn dò: - Tính từ là những từ như thế nào? - Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau Mở rộng vốn tù: Ý chí - Nghị lực. Tập làm văn Tiết 22: Mở bài trong bài văn kể chuyện. I. Môc tiªu: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện( nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học( BT1, 2 mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3 mục III). * BVMT: Giúp học sinh yêu thiên nhiên. * KNS: Giúp học sinh kỹ năng sống phải biết vươn lên không tự kiêu, tự tin vào khả năng bản thân của mình. * TKNL:Giúp học sinh biết tiết kiệm thời gian.KN thể hiện tự tin, Kn quản lý thời gian - Có ý thức viết bài. `II. §å dïng daþ häc:. - GV: Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ, SGK, SGV. - HS: Vở, bút, Sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi với người thân về người có nghị lực, ý chí. Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. * Phần nhận xét: Bài 1 + 2: - HS đọc yêu cầu - Đoạn mở bài trong truyện + Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông 1 con rùa đang cố sức tập chạy. Bài 3: - Cho HS so sánh cách mở bài của bài + Cách mở bài sau không kể ngay vào trước và bài sau sự việc bắt dầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. GV chốt lại 2 cách mở bài * Ghi nhớ: + Cho HS đọc - 3 ® 4 HS thực hiện * Luyện tập: Bài 1: + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc nối tiếp mở bài của chuyện Rùa và Thỏ. - Cách nào mở bài trực tiếp? + Cách a: Kể ngày vào sự việc mở đầu câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> C¸c ho¹t động ban tù qu¶n: .............................................................................................................................. - Cho 2 HS kể phần mở đầu của câu - Mỗi HS kể theo 1 cách. chuyện Rùa và Thỏ. Hoạt động gi÷a buæi ThÓ dôc, móa - vÖ sinh Bài 2: + Cho HS đọc yêu cầu + Lớp đọc thầm - Truyện: Hai bài tay mở bài theo cách - MB theo cách trực tiếp, kể ngay vào nào? sự việc mở đầu câu chuyện. Bài 3: - Cho HS làm bài - HS thực hiện vào vở ® làm bảng - GV đánh giá - nhận xét - Nêu miệng 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp? - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh mở bài gián tiếp truyện: Hai bàn tay. Xem trước bài Kết bài trong bài văn kể chuyện Sinh ho¹t Tuần 11 Tiết 11: Sơ kết hoạt động tuần 11 I. MôC TI£U: GVCN gióp HS vµ tËp thÓ líp: - Thấy đợc các u điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - BiÕt th¶o luËn t×m ra biÖn ph¸p, ph¬ng híng kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ, khã kh¨n vµ tån t¹i nh»m x©y dùng tËp thÓ ®oµn kÕt, tù qu¶n. II. CHUÈN BÞ: - CTH§TQ vµ c¸c ban tæng hîp s¬ kÕt tuÇn. III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC: 1. ổn định tổ chức: V¨n nghÖ tæ ®Çu giê 3 tæ / 3 tiÕt môc .. 2. KiÓm tra bµi cò: Xem xÐt sù chuÈn bÞ cña HS . - GV vµ tËp thÓ líp kiÓm tra sù tiÕn bé cña c¸c trêng hîp vi ph¹m tuÇn tríc. - GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 3. TiÕn hµnh buæi s¬ kÕt: a) CTHĐTQ điều khiển cho các ban báo cáo hoạt động của ban trong tuần. - TËp thÓ líp gãp ý bæ sung cho c¸c ban tù qu¶n. b) Lớp nghe CTHĐTQ báo cáo sơ kết tuần của lớp và thống nhất đề nghị tuyên d¬ng nh¾c nhë tríc cê (nÕu cã) Nội dung sơ kết hoạt động tuần 1. Häc tËp: - ¦u ®iÓm: ............................................................................................................................................................................................. - Tån t¹i: ................................................................................................................................................................................................ 2. N¨ng lùc: - ¦u ®iÓm: ............................................................................................................................................................................................. - Tån t¹i: ................................................................................................................................................................................................ 3. PhÈm chÊt: - ¦u ®iÓm: ............................................................................................................................................................................................. - Tån t¹i: ................................................................................................................................................................................................ 4. NÒ nÕp: - Chuyªn cÇn : v¾ng .....................b/tuÇn CP..........................KP ............................ .......................................................................................................................................................................................................................... §Ò nghÞ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tuyªn d¬ng:....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................... - Nh¾c nhë: ............................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ 4. Ph¬ng híng - DÆn dß: - Líp th¶o luËn, thèng nhÊt ph¬ng híng cho tuÇn sau vµ gióp b¹n vît khã. * GVCN: Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp. * BiÓu d¬ng, khen ngîi (nÕu cã) tríc líp vµ rót kinh nghiÖm tù qu¶n cña líp.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>