Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

giao an lop 3 tuan 1 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.64 KB, 134 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2016 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 2+ 3 TẬP ĐỌC+ KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Tập đọc + Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. + Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. - HSCHT: Đọc đoạn 1, trả lời được câu hỏi 1 - HSHT: Đọc đúng, rành mạch, trả lời được các câu hỏi trong SGK - Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc đúng lời nhân vật và kể chuyện theo tranh cho học sinh. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức học bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh chủ đề và tranh bài học, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài b. Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu nêu giọng đọc - Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần 3 kiểm tra hai lần. Hoạt động của học sinh - HS để đồ dùng lên bàn - Học sinh nghe - HS nghe - HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang - Học sinh chia 3 đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn theo hàng ngang - Học sinh đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đọc trước - Đọc đồng thanh đoạn 1 c. Tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi + Nhà vua muốn tìm người như thế nào để giúp nước? + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?. - 3 học sinh đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng thanh - 1 học sinh đọc - Học sinh đọc thầm và trả lời - Người tài. - Hạ lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng… + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh - Vì gà trống không biết đẻ trứng… của nhà vua ? + Chỉ có ai là không sợ ? - Một cậu bé + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy - Cậu bé kêu khóc…bố con mới đẻ lệnh của ngài là vô lí ? em bé… + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu - Rèn cho tôi chiếc kim thành một cầu điều gì ? con dao… + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - Học sinh trả lời theo ý hiểu - Giáo viên chốt lại ý chính nêu qua nội - Học sinh nghe dung bài Tiết 2. * Luyện đọc theo vai - Giáo viên đọc mẫu lần hai nêu rõ từng lời nhân vật - Chia lớp làm 5 nhóm, yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Thi đọc theo vai - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt * Hướng dẫn kể chuyện - Đưa ra tranh yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện “Cậu bé thông minh” - Giáo viên kể mẫu - Đưa ra câu hỏi gợi ý học sinh kể theo tranh - Chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu học sinh tập kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt 4. Củng cố. Dặn dò - Chốt lại nội dung bài, treo bảng phụ nội dung bài gọi học sinh đọc - Giáo dục học sinh - Về chuẩn bị trước bài: Hai bàn tay em. - Học sinh nghe - Học sinh đọc theo nhóm - Từng nhóm lên đọc thi - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh trả lời - Học sinh kể theo nhóm - Đại diện từng nhóm lên kể thi - Học sinh nghe - Học sinh đọc - Học sinh nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _______________________________ Tiết 4 TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - HSCHT: Làm được bài tập 1, 2, 3 - HSHT: Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 2. Kỹ năng - Thực hiện thành thạo cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số 3. Thái độ - HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên : SGK, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu… 2. Học sinh : SGK, vở học, vở bài tập Toán 3, bảng con. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - CN, lớp IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở và đồ dùng học Tóan của 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Ôn tập về đọc, viết số * HD HS làm bài tập Bài 1: Viết ( theo mẫu ) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - 3 - 4HS lên bảng, lớp theo dõi - Yêu cầu vài HS lên bảng điền và đọc kết Đọc số Viết số quả. Một trăm sáu mươi 160 - HS đọc. Một trăm sáu mươi mốt 161 Ba trăm năm mươi tư 35 Ba trăm linh bảy 307 - 2 HS lên bảng thi đua điền số vào ô Năm trăm năm mươi lăm 555 trống nhanh nhất. Lớp theo dõi và Sáu trăm linh một 601 Chín trăm 900 Chín trăm hai mươi hai 922 Chín trăm linh chín 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chọn ra bạn làm đúng và nhanh nhất: a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. - NX bài bạn - GV nhận xét, đánh giá chung. - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng thực hiện điền dấu Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận xét dãy số ở 303 < 330 ; 30 +100 < 131 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1 câu a, b. - Yêu cầu cả lớp tiến hành điền các số còn 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3 thiếu của các dãy số. - Tổ chức thi đua điền nhanh và đúng vào ô - 2 HS tìm và nêu số lớn nhất, bé nhất trong dãy số. + Số lớn nhất là số: 735 + Số bé nhất là số: 142. - GV nhận xét chung về bài làm của HS Bài 3: Điền dấu >, <, = - Yêu cầu 2 HS lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét đánh giá Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số. - Gọi HS nêu miệng số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất? - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét,tuyên dương. 4. Củng cố. Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS tích cực - Dặn HS về làm lại các bài tập - Chuẩn bị : Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ___________________________.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2016 Tiết 1 TOÁN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về ít hơn. - HSCHT: Làm được BT1a,c. Bài 2. Bài 3: Làm được câu lời giải - HSHT: Làm được các bài tập 1a,c. bài 2, bài 3 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh làm các bài tập: tính nhẩm, đặt tính rồi tính,giải toán lời văn. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức học bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở … III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.Đọc các số sau: 606, 515 - Nhận xét, tuyên dương học sinh 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(a, c) - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động của học sinh - 2HS lên làm:Sáu trăm linh sáu. Năm trăm mười lăm - HS nghe - HS nghe - HS đọc: Tính nhẩm - HS thảo luận làm bài - HS nêu: a) 400+300=700 700-300=400 700-400=300 15- HS nghe. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Gọi 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm - HS thực hiện: 352 732 vào vở + _ 416 511. c) 100+20+4=124 300+60+7=367 800+10+5=. 418 +. 395 _. 201. 44.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 768 221 - HS nêu - HS nghe - Lớp nêu lại - HS đọc. 619. 351. - Yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3 - HS thực hiện: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc bài toán Bài giải - HD HS làm bài Khối lớp Hai có số học sinh là: - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào 245-32=213(học sinh) phiếu Đáp số: 213 học - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Dặn HS về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… __________________________________ Tiết 2 CHÍNH TẢ CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe viết chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HSCHT: Viết được bài chính tả - HSHT: Làm đúng bài tập 2a; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng bài tập 3. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tập nghe viết đúng bài chính tả và làm bài tập phân biệt l/n. Phân biệt viết chữ và tên chữ cái cho HS. 3. Thái độ - HS tích cực học bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở chính tả,VBT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên viết các từ: đôi đũa, dịu dàng, lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả *HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Treo bảng phụ, GV đọc - Gọi HS đọc lại + Nhà vua thử tài cậu bé lần hai bằng cách nào? Cậu bé đã làm thế nào để đáp lại vua? + Qua đoạn văn trên ta thấy cậu bé là người như thế nào? *HĐ 2: Hướng dẫn viết chính tả + Đoạn văn gồm mấy câu? + Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào? + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết - Cho HS đọc và viết vào bảng con các từ đó kết hợp sửa lỗi cho HS *Viết chính tả - Đọc cho HS nghe viết chính tả - Theo dõi, uốn nắn HS *Thu vở, nhận xét - Yêu cầu một số HS nộp vở, nhận xét tuyên dương HS viết tốt c. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Chữa bài, nhận xét Bài tập 3 - Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng. - 3 HS đọc - Cho người đem đến một con chim… cậu đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu … - Thông minh - HS: 3 câu - Dấu hai chấm, dấu gạch ngang - Hôm, Cậu, Xin, Đức Vua - HS: mâm, sứ giả, Đức Vua, rèn - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe. - HS đọc: Điền vào chỗ trống l hay n? - HS nghe - HS thưc hiện: hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ - HS nghe - HS đọc - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu HS thảo - HS thực hiện luận làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày - HS nêu: ă â … - Chữa bài, nhận xét tuyên dương - HS nghe nhóm làm tốt 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - HS nghe - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………................................................................................................ _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2016 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Biết giải bài toán về Tìm x, giải toán có lời văn (có một phép trừ) - HSCHT làm các bài tập 1,2a, bài 3: câu lời giải và xác định phép tính - HSHT: Làm các bài tập 1,2,3 SGK. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng: Đặt tính rồi tính, tìm x, giải toán có lời văn 3. Thái độ - HS tích cực làm bài tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính : 234+120, 786-235, lớp làm vào vở - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Gọi 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Chữa bài,nhận xét tuyên dương HS Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần và kết quả của phép cộng và phép trừ. - Yêu cầu HS làm vào phiếu, gọi 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét tuyên dương Bài 3 - Treo bảng phụ gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích và cách giải bài toán - Gọi 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện - HS nêu - HS nêu - HS thực hiện a) b) x-125=344 x+12=266 x=344+125 x=266-1 x=4695 x=141 - HS nghe. - HS thực hiện: Bài giải Đội đồng diễn thể dục đó có số nữ là: 285-140=145(nữ) Đáp số: 145 nữ - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _________________________ Tiết 4 TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu nội dung bài : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu - HSCHT: Thuộc 1 khổ thơ - HSHT: Thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc đúng, lưu loát, biết ngắt nghỉ hơi đúng và trả lời được các câu hỏi trong SGK 3. Thái độ - HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. - Giáo viên: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng. - Học sinh: SGK, vở, xem bài trước ở nhà... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân , nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện : “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV đọc mẫu bài thơ. - Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt lại các từ khó đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên gọi từng dãy đọc câu thơ hết bài. - Giáo viên nhận xét từng HS về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. - Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : Tay em đánh răng / Răng trắng hoa nhài. // Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai. // - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.. Hoạt động của Học sinh - Học sinh nối tiếp nhau kể và trả lời.. - HS lắng nghe. - HS nêu - Chú ý. - HS đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài. - Chú ý. - Hs đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài.. - Học sinh đọc phần chú giải..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi. - GV gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ. - Cho cả lớp đọc bài thơ. - Nhận xét. * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 1 + Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?. - 2 học sinh đọc. - Mỗi tổ đọc tiếp nối. - Đồng thanh.. - Học sinh đọc thầm. - Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hồng; những ngón tay xinh như những cánh hoa. - Giáo viên nói thêm cho học sinh hiểu : hình - HS lắng nghe ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi khổ 2, 3, 4, 5 nhóm đôi. + Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Gọi đại diện học sinh các nhóm trả lời. - Học sinh trả lời. - Giáo viên chốt ý : - Bạn nhận xét + Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé : hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng. + Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc. + Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy. + Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi tay như với bạn. + Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? - Học sinh phát biểu theo suy nghĩ. + Khổ 1: hai bàn tay được tả đẹp như nụ hoa đầu cành. + Khổ 2: hai bàn tay lúc nào cũng ở bên em, cả khi em ngủ. + Khổ 3: hình ảnh rất đẹp : răng trắng hoa nhài, tóc ngời ánh mai. + Khổ 4: hình ảnh bàn tay làm nở hoa trên giấy là hình ảnh rất đẹp. + Khổ 5: hình ảnh bạn nhỏ thủ thỉ cùng đôi bàn tay là hình ảnh rất vui, rất thú vị. - GV chốt - HS lắng nghe - Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ, thảo luận nhóm đôi và trả lời : + Bài thơ này nói lên điều gì ? - Bài thơ này nói lên hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. - Cho HS đọc lại nội dung chính - Vài HS đọc lại * Học thuộc lòng bài thơ - GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ, cho HS đọc. - HS đọc - Giáo viên xóa dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi khổ thơ như :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hai - Như - Hoa - Cánh / Đêm - Hai - Hoa Hoa, … - Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng - Đồng thanh. học thuộc lòng từng dòng thơ. - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. - Cá nhân. - GV tiến hành tương tự với 3 khổ thơ còn lại. - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV. - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ. - 2 - 3 học sinh thi đọc. - GV cho lớp nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét. 4. Củng cố. Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ. - Lắng nghe và ghi nhớ - Chuẩn bị bài : “Ai có lỗi ?” V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2016 Tiết 1 TOÁN CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Tính được độ dài dường gấp khúc. - HSCHT: làm bài tập 1 cột (1,2,3), bài 2(cột 1,2,3) - HSHT: Làm các bài tập 1 (cột 1,2,3), bài 2(cột 1,2,3) bài 3a, bài 4 SGK. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS dạng tính cộng theo hàng dọc, đặt tính rồi tính, tính độ dài đường gấp khúc. 3. Thái độ - HS hứng thú học bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm ra nháp 721+25, 723+204. - Chữa bài nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 435 + 127=? - Đưa ra bài toán dẫn dắt HS nêu phép cộng trên.Gọi HS đọc - Gọi HS lên đặt tính. - 2 HS lên bảng làm bài 721 723 + + 25 204 746 927. - HS nêu: 435+127 - 1 HS lên thực hiện: 435 + 127. - GV làm mẫu 435 + 127 562 - Gọi HS nêu lại cách làm + Phép cộng này có nhớ hay không? Nhớ từ hàng nào sang hàng nào? 256+162=? - Gọi HS đọc - Để tìm được kết quả ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm ra nháp. - Nhận xét tuyên dương HS làm tốt - Yêu cầu HS đọc cách làm - Chốt lại cho HS đọc cách làm cả hai ví dụ a,b - Yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai ví dụ trên. c. HD HS làm bài tập Bài 1, 2(cột 1,2 ,3) - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm vào phiếu, gọi 3 HS. - HS theo dõi. - HS nêu cá nhân, nhóm, lớp - Có, hàng đơn vị… - HS đọc - Đặt tính theo hàng dọc - HS thực hiện : 256 + 162 418 - HS nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc - HS nêu: Giống nhau đều là phép công các số có ba chữ số có… - HS đọc: Tính - HS nghe - HS thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> lên bảng làm. 256 + 125 381. 417 + 168 585. 555 + 209 764. - Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh làm bài 256 452 + + 182 361 438 813 - HS lần lượt đọc cách làm - Yêu cầu HS nêu cách làm, chữa bài tuyên dương HS làm tốt. - Yêu cầu HS so sánh các phép tính bài 1 với bài 2 - Củng cố bài, lớp nêu lại cách làm Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: bài gồm mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu gì? - Hướng dẫn cách làm - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nêu cách làm, chữa bài nhận xét tuyên dương HS Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài tập cho ta biết cái gì? Yêu cầu đi tìm gì ? + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm - Nhận xét tuyên dương HS - Củng cố bài 4. Củng cố. Dặn dò - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. 166 + 283 449. - HS nêu : Giống nhau đều là phép cộng các số có ba chữ số… - Lớp nêu cách làm - HS đọc - 2 yêu cầu, đặt tính, tính - HS nghe - HS thực hiện 235 + 417 652 - HS nêu cách làm. 256 + 70 326. - HS đọc - Độ dài đoạn thẳng AB = 126cm… - Lấy độ dài các đoạn thẳng cộng với nhau - HS thực hiện: Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137=263 (cm) Đáp số: 263cm - HS nghe - HS nghe - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIÊT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích - HSCHT: Làm bài tập 1,2 - HSHT: Làm bài 1, 2, 3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS dạng tìm các từ chỉ sự vật, tìm sự vật được so sánh với nhau. 3. Thái độ - HS có ý thức học bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. 2. chuẩn bị của học sinh: VBT, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:(HS chưa hoàn thành yêu cầu đọc các câu văn, thơ) - Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc bài thơ - Hướng dẫn HS làm - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS Bài 2. Hoạt động của học sinh. - HS nghe - HS đọc: Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật… - HS đọc: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài… - HS nghe - HS thực hiện: tay, răng… - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc: Ghi những sự vật được so sánh… - GV làm mẫu - HS theo dõi - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS - HS thảo luận nhóm làm bài thảo luận làm bài - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm nêu: a) Sự vật A là Hai bàn tay em, Sự vật B là hoa đầu cành… - Chữa bài nhận xét, tuyên dương - HS nghe nhóm làm tốt Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Trong những hình ảnh so sánh ở bài 2… - Hướng dẫn HS làm - HS nghe - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS thực hiện VBT - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - HS nghe ,trả lời - Nhận xét giờ, - HS nghe - Về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _____________________________ Tiết 4 CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT CHƠI CHUYỀN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống - HSCHT : Viết bài - HSHT: Viết đúng, đẹp bài chính tả. Làm bài 2, 3a 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập dạng phân biệt vần ao/oao, tìm từ chưa tiếng bắt đầu bằng l/n cho HS. 3. Thái độ - HS hứng thứ học bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở viết, VBT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng điền vào chỗ chấm l/n? …ục nịch, …ênh khênh, lớp làm bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả *HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Treo bảng phụ, GV đọc, gọi HS đọc lại - Đưa ra câu hỏi về nội dung bài, gọi HS trả lời, chốt lại *HĐ 2: Hướng dẫn cách trình bày + Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Mỗi khổ gồm mấy câu thơ? Mỗi câu gồm mấy chữ? + Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào? + Trong bài gồm những dấu câu nào? + Khi trình bày thể thơ ba chữ ta lùi vào mấy ô cho đẹp? Khi viết hết một khổ sang khổ hai ta trình bày thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó - Đọc một số từ khó viết cho HS viết bảng con, gọi 1HS lên bảng viết. - Nhận xét, tuyên dương HS *HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi - Gọi vài HS nộp vở, nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện: nục nịch, lênh khênh. - HS đọc - HS nghe trả lời câu hỏi - HS trả lời 2 khổ thơ, khổ 1có 8 câu, khổ 2 có 10 câu, mỗi câu gồm 3 chữ - Viết hoa - Dấu ngoặc kép, dấu chấm - 3 ô, cách 1 dòng. - HS thực hiện: que chuyền, dẻo dai - HS nghe - HS nghe viết bài - HS soát lại bài. - HS đọc - HS thực hiện: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán - HS nghe - HS đọc - HS nghe - HS thảo luận nhóm làm bài - HS nêu: lành, nổi, liềm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt 4.Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ, - Về chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… ______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2016 Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ1lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - HSCHT làm bài 1,2 - HSHT: Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS cách đặt tính rồi tính, giải toán dựa vào tóm tắt, tính nhẩm. 3. Thái độ - HS có ý thức tự học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh :Vở, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân ,nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH DẠI HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học lên bảng đặt tính rồi tính, lớp - HS thực hiện làm ra nháp: 333+47; 60+360. 333 60 + + 47 360 - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt 380 420 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Tính.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu 4HS lên bảng làm, lớp làm vào - 4HS lên bảng thực hiện : phiếu. 367 487 85 108 + + + + 120 302 72 75 487 789 157 183 - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Hướng dẫn HS làm - HS nghe - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS thực hiện: 367 487 93 168 + + + + 125 130 58 503 - Yêu cầu HS nêu cách làm 492 617 151 671 - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc tóm tắt bài toán. - Giải bài toán theo tóm tắt sau... - Yêu cầu HS đọc thành bài toán hoàn chỉnh. - HS đọc - HDHS làm bài - HS nêu - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS thực hiện: Bài giải Số lít dầu cả hai thùng có là : 125 + 135 = 260 ( lít ) Đáp số: 260 lít dầu - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt Bài 4 - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận làm bài 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 làm bài 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 - HS trình bày. - Gọi đại diện nhóm trình bày - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt 4. Củng cố. Dặn dò - HS nghe - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 3 TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. MỤC TIÊU. 1. Kiên thức - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTPHCM. - Điền đúng nội dung vào mẫu đôn xin cấp thẻ đọc sách - HSCHT: làm bài 1 - HSHT: Làm BT1, 2 2. Kĩ năng - HS nói về đội TNTP và kĩ năng viết đơn 3.Thái độ - Yêu thích tham gia các hoạt động Đội II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT Tiếng Việt III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tổ chức của Đội TNTPHCM - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi . - Gọi đại diện từng nhóm nói về tổ chức của đội TNTPHCM . - Theo dõi và bình chọn học sinh am hiểu nhất về tổ chức Đội . - Đội thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Đội được mang tên Bác khi nào ?. Hoạt động của học sinh. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên. - Lắng nghe. - Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Học sinh lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về tổ chức Đội . - Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi . - Sau đó đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội . - Lớp nghe và bình chọn người có am hiểu nhất về Đội . - Đội thành lập vào ngày 15 / 5 / 1941 tại Pác Pó tỉnh Cao Bằng với tên gọi ban đầu là Đội …quốc. Lúc đầu có 5 đội viên đội trưởng là Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Văn Thàn, (Cao Sơn) Lí Văn Tịnh (Thanh Minh) Lí Thị Mì (Thủy Tiên) Lí Thị Xậu (Thanh Thủy).Đội mang tên Bác vào ngày 30/01/1970. Bài 2 - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . - Một học sinh đọc bài . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập - Cả lớp theo dõi và đọc thầm . - Hướng dẫn học sinh về đơn xin cấp thẻ Thực hành điền vào mẫu đơn in sẵn . đọc sách gồm các phần như SGK. - Ba học sinh đọc lại đơn . - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Lớp theo dõi đánh giá bài bạn theo - Gọi 2 học sinh nhắc lại bài viết . sự gợi ý của giáo viên - Hai đến ba học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về - Giáo viên nhận xét “Tập làm văn viết đơn”. 4. Củng cố. Dặn dò - Giáo viên nhận xét. đánh giá tiết học . - HS nghe - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 4 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA A I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng) ; viết đúng cụm từ Anh hùng lực lượng vũ trang, (1 dòng) và câu văn dài : Anh hùng...dân tộc Mông. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ độ cao, độ rộng con chữ cho HS 3. Thái độ - HS có ý thức viết bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ hoa, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở tập viết, bút, bảng con... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của HS - HS hát bài: Đàn gà con.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS nêu các chữ hoa đã học - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS viết bài * HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa + Tìm các chữ hoa có trong bài ? + Các chữ hoa cao mấy ô li ? Nêu độ rộng các chữ hoa trên ? - Nhận xét kết luận - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Nhận xét, sửa cho HS *HĐ 2: Hướng dẫn viết cụm từ: Anh hùng lực lượng vũ trang - Gọi HS đọc - GV giải thích cụm từ đó + Cụm từ gồm mấy tiếng ? Đó là những tiếng nào ?. - HS A, Ă, Â… - HS nghe - HS nghe nhắc lại đầu bài - A, V, D, - HS nêu: 2,5 li… - HS nghe - HS quan sát - HS thực hiện: A, V, D - HS nghe - HS đọc, nghe. - 6 tiếng, Anh, hùng, lực, lượng, vũ, trang + Chữ nào được viết hoa ? - A + Những chữ nào có độ cao 2,5li ? Các chữ - A, h, g, l … còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào ? - GV viết mẫu tiếng Anh - HS quan sát - Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS thực hiện : Anh - Nhận xét, sửa cho HS - HS nghe *HĐ 3 : Hướng dẫn viết câu văn dài - Gọi HS đọc - HS đọc + Cụm từ gồm bao nhiêu tiếng ? Đó là những - 16 tiếng… tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa? Chữ A, M cao mấy - A, M, 2,5 li. h, g, … li? Những chữ nào có cùng độ cao với chữ A, M? Các chữ còn lại cao mấy li? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Gọi 2 HS lên bảng viết cụm từ (Anh hùng, dân - HS thực hiện: Anh hùng, dân tộc Mông), lớp viết bảng con. tộc Mông - Nhận xét sửa cho HS - HS nghe * Hướng dẫn viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết - HS nghe - Yêu cầu HS viết bài - HS viết - Theo dõi uốn nắn HS - Thu vở 1 số em, nhận xét sửa lỗi cho HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________________________________________________ TUẦN 2 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2016 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 2 + 3 TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN AI CÓ LỖI ? I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức TĐ - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. - HSCHT yêu cầu đọc trơn chậm từng tiếng. - HSHT: Trả lời được các CH trong SGK. KC - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2. Kĩ năng - Đọc đúng , đọc diễn cảm một đoạn của câu chuyện.Kể chuyện dựa theo tranh. 3. Thái độ - HS biết quý trọng những người bạn có những đức tính và hành động tốt với bạn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân ,nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: " Hai bàn tay em" + Bài thơ đã cho ta thấy điều gì ?. Hoạt động của học sinh - HS đọc - Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lần 1, nêu giọng đọc - Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Đọc nối tiếp câu sửa lỗi phát âm cho HS(đọc 2 lần) - Chia đoạn: - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài: " Tôi đang nắn nót viết từng chữ/ thì Cô- rét - ti chạm vào khuỷu tay tôi,/ làm cho cây bút / nghuệch ra một đường rất xấu. // " - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần 3 kiểm tra hai lần đọc trước - Đọc đồng thanh đoạn 3 * Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc bài + Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?. + Vì sao En - ri - cô hối hận muốn xin lỗi Cô - rét - ti? + Hai bạn đã làm lành với nhau như thế nào?. + Em đoán Cô- rét- ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?. + Bố đã trách mắng En - ri - cô như thế nào?. - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang - HS chia 5 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng ngang - HS nêu cách đọc, ngắt nghỉ hơi. - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc - 5 HS đọc nối tiếp - Lớp đọc đồng thanh - 1HS đọc, lớp theo dõi - En - ri - cô và Cô- rét- ti - Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En - ri - cô viết hỏng. En - ri -cô giận bạn. Để trả thù, En - ri - cô đã dẩy Cô Rét - ti làm hỏng trang viết của Cô - rét - ti - Vì En - ri - cô bình tĩnh suy nghĩ lại là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình - Tan học, thấy Cô - rét - ti đi theo mình, En - ri - cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô - ret - ti tươi cười hiền hậu, đề nghị "Ta lại thân nhau như trước đi" khiến En- ri - cô ngạc nhiên và ôm chầm lấy bạn. - HS tù do ph¸t biÓu.VD: + Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En- ri- cô + En- ri- cô là bạn, không thể mất tình bạn + Chắc En- ri- cô tưởng mình chơi xấu bạn ấy - Bố đã mắng En - ri - cô là người có lỗi đã không xin lôi mà còn rút thước doạ bạn - Lời trách của bố đúng vì người có lỗi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> phải xin lỗi trước. En- ri- cô không đủ + Lời trách mắng của bố có đúng can đảm để xin lỗi bạn không? Vì sao? + En - ri - cô đáng khen vì đã biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành đã ôm + Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng chầm lấy bạn khen? + Cô - rét - ti đáng khen vì cậu biết quý - Nhận xét trọng tình bạn. - HS nghe TIẾT 2. * Luyện đọc lại - GV đọc bài lần 2 nêu rõ giọng đọc + Câu chuyện có mấy nhân vật? - Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai theo nhóm 3 - Gọi 2 nhóm thi đọc bài theo vai - Nhận xét, tuyên dương. * Kể chuyện - Gv nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn HS kể - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện - GV gợi ý + En-ri-cô ngồi học cạnh ai? Một lần Enri-cô đang viết thì xảy ra chuyện gì? Côrét- ti đã nói với bạn ra sao? En- ri- cô vẫn bực và nghĩ về bạn mình thế nào? - Các đoạn còn lại kể tương tự. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ kể theo nhóm đôi 1 đoạn câu chuyện - Gọi 3 HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. - Nhận xét, tuyên dương HS. 4. Củng cố. Dặn dò - Chốt lại nội dung bài + Trong lớp ta, em nào đã biết nhường nhịn bạn bè? - Nhận xét giờ - Dặn HS về đọc trước bài: " Cô giáo tí hon". - HS theo dõi - Gồm 3 nhân vật: En - ri - cô, Cô rét - ti, bố của En - ri - cô - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - 2 nhóm đọc bài - Nhận xét - HS nghe - HS nêu - HS quan sát tranh kể theo gợi ý mẫu của GV - 2 HS kể liền mạch nội dung đoạn 1. - HS kể trong nhóm - HS thi kể - Bình chọn bạn kể tốt nhất theo các căn cứ sau: + Nội dung: Đúng yêu cầu, đủ ý, đúng trình tự + Diễn đạt: Câu, từ có đúng, hợp chưa? + Thể hiện: Giọng kể có tự nhiên.. - HS trả lời - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………................... Tiêt 4 TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm.) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ). - HSCHT: Làm bài 1, 2 - HSHT: Làm các bài tập bài 1 cột 1, 2, 3, bài 2 cột 1, 2, 3 bài 3 SGK. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng tính theo hàng dọc và giải toán có lời văn. 3. Thái độ - HS có ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức - HS hát bài : Xòe hoa 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, - 2 HS lên bảng thực hiện: lớp làm ra nháp: 645 + 302; 645 726 726 + 140 + + 302 140 947 866 - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ a. Giới thiệu phép tính 432 - 315. - Nêu phép tính 432 - 315 = ? + Muốn tính được kết quả của phép - Đặt tính và thực hiện từ phải qua trái. tính trừ ta làm như thế nào. - Gọi học sinh thực hiện, GV ghi bảng - Thực hiện: + 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, 432.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -. viết 7 nhớ 1. 215 + 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1 nhớ 1. 217 +4 trừ 2 bằng 2 viết 2. 432 - 215 = 217 - 1 HS nhắc lại cách thực hiện. - GVKL: Đậy là phép trừ có ba chữ - HS nghe số có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang đến hàng chục. b. Giới thiệu phép tính 627- 143. - Nêu phép tính 627 - 143 = ? - HS nêu - Yêu cầu học sinh nêu cách làm - HS nêu cách làm 627 +7 trừ 3 bằng 4 viết 4 +2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 143 8,viết 8 nhớ 1 484 +1 thêm 1 bằng 2,6 trừ 2 bằng 4 viết 627 - 143 = 484 - 1 HS nêu lại cách thực hiện. - GVKL: Đây là phép tính có nhớ - Lắng nghe một lần từ hàng chục sang hàng trăm. - Nêu cách thực hiện phép trừ có nhớ từ hàng chục sang hàng trăm - Gọi HS nhắc lại - 2-3 HS nhắc lại - Yêu cầu HS so sánh phép tính a với - Giống nhau đều là phép trừ các số có ba phép tính b chữ số… c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc -Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 HS - HS thực hiện: lên bảng làm - HS nêu 541 422 564 - HS nghe 127 114 215 - HS đọc 414 349 - HS thực hiện: - Gọi627 HS nêu cách làm 746 516 308 - Nhận HS - HS thực hiện - xét, tuyên dương - Củng 443cố bài 251 342- HS nghe Bài 2:184 Tính 495 174- Giống nhau: đều là phép trừ các số - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập có ba chữ số có nhớ… - Yêu cầu HS làm vào phiếu, gọi 3 - HS nghe HS lên bảng làm - HS đọc Tóm tắt Có tất cả: 335 con tem - Yêu cầu HS nêu cách làm Bình: 128 con tem - Nhân xét, tuyên dương HS Hoa : ...con tem? - Yêu cầu HS so sánh bài 1 với bài 2 - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài giải: Số tem Hoa sưu tầm được là: 335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số: 207 con tem. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán - HD HS tóm tắt bài toán. - HS nghe - Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở. - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố . Dặn dò - Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hiện trừ các số có ba chữ số ( có nhớ) - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, - Về chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2015 Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn(có một phép cộng hoặc một phép trừ). 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính, điền số bị trừ, số trừ, hiệu vào ô trống và giải toán có lời văn dựa vào tóm tắt. - HSCHT làm cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ, bài 2a - HSHT: Làm các bài tập bài 1, bài 2a, bài 3 cột 1,2,3, bài 4 3. Thái độ - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cá nhân ,nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp: 694-237; 555-160. - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới * Giới thiệu bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm, lớp làm phiếu bài tập. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2a: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD HS làm bài - Yêu cầu 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Hoạt động của HS - HS hát bài: Đàn gà con - HS thực hiện: 694 237 457 - HS nghe. 555 160 395. - HS nghe - HS đọc - HS thực hiện:. 567 -. 868 -. 325 528 242 340 - HS nghe. 387 -. 100 -. 58 329. 75 25. - HS đọc - HS thực hiện: 542 – 318 542  318 224 - HS nghe. 660 - 251 660  251 409. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: ( cột 1,2,3) - HS nêu : Điền số vào ô trống - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nghe - Hướng dẫn HS làm - Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS làm nhóm Số bị trừ 752 371 621 làm Số trừ 426 246 390 Hiệu 326 125 231 - Đại diện nhóm nêu - Gọi đại diện nhóm trình bày - HS nghe - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Bài 4 - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và gọi - HS đọc 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tóm tắt: Ngày thứ nhất : 415 kg gạo. Ngày thứ hai : 325 kg gạo. Cả hai ngày : …. kg gạo? - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau.. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Bài giải: Cả hai ngày bán được số kg gạo là: 415 + 325 =740 ( kg) Đáp số: 740 kg gạo - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tiết 4 CHÍNH TẢ- NGHE VIẾT AI CÓ LỖI? I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2). - HSCHT viết 3 câu đoạn 3. - HSHT: Viết đúng, đẹp. Làm đúng BT2, BT3a. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nghe viết và làm bài tập chính tả cho HS. 3. Thái độ - HS có ý thức học bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: VBT, vở chính tả III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: ngọt - 2 HS lên bảng viết ngào, mèo kêu ngoao ngoao - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Treo bảng phụ - GV đọc bài chính tả lần 1 - Gọi 3 HS đọc + §o¹n v¨n nãi ®iÒu g×? * Hướng dẫn cách trình bày + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng nước ngoài viết hoa như thế nào? * Hướng dẫn HS viết từ khó - Đọc một số từ khó cho HS viết vào bảng con - GV sửa lỗi * Viết chính tả - GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở * Thu vở, chữa bài - GV đọc bài cho HS soát lỗi - GV thu lại 1 số vở, nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV làm mẫu - Chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Bài tập 3a - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi 1HS lên bảng, lớp làm phiếu bài tập. - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài. - HS theo dõi - HS đọc - En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng khong đủ can đảm - Cô - rét – ti - Viết hoa chữ cái đầu và có dấu gạch nối giữa các chữ - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Cô - rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi - HS nghe viết bài vào vở - HS soát bài - HS nghe - HS đọc - HS quan sát - HS thảo luận nhóm làm bài a. Từ chứa vần “ uêch”: nghuệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc buệch, tuếch toác, khuếch khoác, trống huếch trống hoác, ... b. Từ chứa vần " uyu": khuỷu tay, khuỷu chân, khúc khuỷu - HS nghe - HS đọc - 1HS lên bảng, lớp làm phiếu + cây sấu, chữ xấu. + san sẻ, xẻ gỗ + xắn tay áo, củ sắn - HS nghe, đọc lại - HS nêu theo ý hiểu - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ______________________________________________________________ Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2016 Tiết 1 TẬP ĐỌC CÔ GIÁO TÍ HON I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo - HSCHT: đọc đung từng tiếng. - HSHT: Trả lời được các câu hỏi trong SGK 2. Kĩ năng - Đọc đúng , diễn cảm cho HS 3. Thái độ - HS yêu quý thầy, cô giáo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK ,bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện" Ai có lỗi? " - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu nêu giọng đọc - Đọc nối tiếp câu sửa lỗi phát âm cho HS(đọc 2 lần) - Chia đoạn + Bài chia làm mấy đoạn?. Hoạt động của HS - HS kể - HS nghe. - HS nghe - HS đọc nối tiếp câu. - 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến " chào cô" + Đoạn 2:Tiếp đến" Đánh vần theo" + Đoạn 3: Đoạn còn lại - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp hương - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> dẫn ngắt nghỉ câu văn dài. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Đọc nối tiếp đoạn lần 3 kiểm tra 2 lần - Cho lớp đọc đồng thanh đoạn 2,3 c. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc bài - Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi ? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?. - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc - 3 HS nối tiếp đọc bài - HS đọc đồng thanh. - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm - Các bạn nhỏ chơi trò chơi dạy học: Bé đóng vai cô giáo, các em Bé đóng vai học trò + Những cử chỉ nào của cô giáo làm em - Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn. thích thú? Bắt chước cô giáo dạy học + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng - Đám học trò làm y hệt như học trò yêu của đám học trò. thật: đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô… Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu: thằng Hiển ngọng líu, cái Anh hai má núng nính,Cái Thanh mắt mở to nhìn bảng - Nhận xét nêu qua nội dung bài - HS nghe d. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 nêu rõ giọng - Theo dõi đọc - HS nghe - Hướng dẫn HS đọc - HS đọc theo nhóm - Chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm lên đọc thi - Gọi 3 HS đại diện nhóm lên thi đọc diễn cảm đoạn 2 - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt 4. Củng cố. Dặn dò - HS nghe - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ___________________________ Tiết 2 TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Kiến thức - Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn(có một phép nhân) - HCSHT: Làm bài 1, 2(a, c), 3 - HSHT: Làm các bài tập bài 1, bài 2 a,c, bài 3, bài 4 SGK 2. Kĩ năng - Rèn cho HS cách tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán lời văn. 3. Thái độ - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân , lớp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, - HS thực hiện: lớp làm ra nháp: 727-272 ; 404-184 727 404 272 184 455 220 - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - HS nghe b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu a - HS đọc - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố - HS nghe bạn”.GV nêu tên trò chơi, cách chơi , luật chơi - Cho HS chơi - HS chơi: Nhường: Tớ đố bạn Đạt 3x4 bằng mấy? Đạt 3x4=12.... - Nhận xét, tuyên dương HS chơi tốt b) Gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu - HS theo dõi 200 x 3 = 600 - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS thực hiện: 200 x 2 = 400 300 x 2 = 600 phiếu 400 x 2 = 800 400 x 2 = 800 100 x 5 = 500 500 x 1 =.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2(a,c) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV HD HS làm bài - Yêu cầu 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt Bài 3 - Gọi 1HS đọc bài toán - HD HS làm bài - Gọi 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt Bài 4 - Gọi h/s đọc đề bài. - Nêu cách tính chu vi của 1 hình tam giác. - HDHS làm bài - Gọi HS lên bảng - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. 500- HS nghe. - HS đọc - HS quan sát - HS thực hiện a)5 x 5+18=25+18 =43. b)2 x 2 x9=4x9 =36. - HS đọc - HS thực hiện Bài giải Trong phòng ăn có số cái ghế là: 4 x 8 = 32 (cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế - HS nghe - HS đọc đề bài. - HS nêu - Cách 1: Chu vi hình ABC là: 100 + 100 + 100 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm - Cách 2: Chu vi hình ABC là: 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Ă, Â I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết đúng chữ hoa Ă( 1 dòng), Â, L (1 dòng) ; viết đúng cụm từ Ăn thắng cố, (1 dòng) và câu văn dài (2 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ độ cao, độ rộng con chữ cho HS 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS có ý thức viết bài II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ hoa, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở tập viết, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS viết : Vừ A Dính, Anh hùng, lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chữ hoa + Tìm các chữ hoa có trong bài ? + Các chữ hoa cao mấy ô li ? Nêu độ rộng các chữ hoa trên ? - Nhận xét kết luận - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết + Cụm từ gồm mấy tiếng ? Đó là những tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa ? + Những chữ nào có độ cao 2,5li ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào ? - GV viết mẫu tiếng Ăn - Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa cho HS c. Hướng dẫn viết câu văn dài - Gọi HS đọc + Cụm từ gồm bao nhiêu tiếng ? Đó là những tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa? Chữ Ă cao mấy li? Những chữ nào có cùng độ cao với chữ Ă? Các chữ còn lại cao mấy li? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Gọi 1 HS lên bảng viết cụm từ Ăn thắng cố, lớp viết bảng con. - Nhận xét sửa cho HS d. Hướng dẫn viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết - Yêu cầu HS viết bài. Hoạt động HS. - 2 HS lên bảng viết. - HS nghe. -Ă Â L - HS nêu: 2,5 li… - HS nghe - HS quan sát - 3 tiếng, Ăn, thắng, cố -Ă - Ă, h, g… - HS quan sát - HS thực hiện : Ăn - HS nghe - HS đọc Ăn thắng cố phải đợi… - 19 tiếng… - Ă, 2,5 li. h, g, k…. - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS viết.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Theo dõi uốn nắn HS - Thu vở 1 số em, nhận xét sửa lỗi cho HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau.. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Thuộc các bảng chia 2, 3, 4, 5 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). - HSCHT làm bài 1, 2 - HSHT: Làm các bài tập 1, 2, 3. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng các bảng nhân, chia vào tính nhẩm, nhẩm các số tròn trăm, giải toán lời văn cho HS. 3. Thái độ - Có ý thức tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu thảo luận 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc các bảng - HS thực hiện: 5x7-26= 35-26 nhân đã học, 1 HS lên tính: 5x7-26, =9 lớp làm ra nháp. - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm vào phiếu - HS thực hiện: - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả 3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 từng phép tính 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 5 x 3 = 15 4x2=8 15 : 3 = 5 8:2=4 15 : 5 = 3 8:4=2 - Nêu mối quan hệ các phép tính - HS nêu trong 1 cột. - Nhận xét kết luận - HS nghe Bài 2: tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV làm mẫu - HS quan sát 200 : 2 = 100 - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS - HS thảo luận nhóm làm bài a. 400 : 2 = 200 100 thảo luận làm bài. 600 : 3 = 200 b. 800 : 2 = 400 400 : 4 = 300 : 3 = 100 800 : 4 = 200 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm nêu - Nhận xét, tuyên dương - HS nghe Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc - HDHS làm bài - Gọi 1HS lên giải, lớp làm vào vở - HS thực hiện Bài giải: Mỗi hộp có số cái cốc là: 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số: 6 cái cốc - Chữa bài, nhận xét tuyên dương - HS nghe. - Củng cố bài 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - HS nghe - Về chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………................................................................................................. ..................................................................................................................................... Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1 - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì ) ? là gì ? (BT2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). - HSCHT chỉ yêu cầu đọc các câu văn, thơ trong bài. Làm BT 1 - HSHT: Làm BT1, 2, 3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm từ nói về trẻ em, tìm được bộ phận câu Ai ( cái gì, con gì ) ? Là gì? cho HS 3. Thái độ - HS có ý thức học bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: VBTTV, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu: Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Lớp làm ra nháp - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. Hoạt động của HS - HS thực hiện: Mặt biển sáng trong so sánh với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. - HS nghe. - HS đọc: Tìm các từ... - HS quan sát - HS làm theo nhóm - HS trình bày a) thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con, trẻ em, trẻ nhỏ... b) ngoan ngoãn, vâng lời, lễ phép, thật thà, chăm chỉ, siêng năng... c) thương yêu, dạy bảo, quan tâm, chăm sóc, lo lắng... - HS nghe -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập. -HS nghe -HS thực hiện: Bộ phận trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? a) Thiếu nhi b) Chúng em. - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận… - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 3 HS lần lượt lên làm - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau.. c) Chích bông -HS nghe. Bộ phận trả lời câu hỏi : Là gì? là măng non của đất nước. là học sinh tiểu học. là bạn của trẻ em.. -HS đọc -HS nghe -HS thực hiện a) Cái gì là hình ảnh... b) Ai là những chủ nhân... c) Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì? - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2016 NGHỈ LỄ _______________________________________________________________ TUẦN 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 KHAI GIẢNG _______________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 + 2 TẬP ĐỌC+ KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức TĐ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.HSCHT đọc đúng từng tiếng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn thương yêu quan tâm lẫn nhau. - HSCHT: Đọc trơn chậm, trả lời câu hỏi 1 - HSHT: trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 sách giáo khoa KC - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu, kĩ năng nghe nói cho HS 3. Thái độ - Giáo dục Hs yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm, cá nhân .... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc bài “ Cô giáo tí hon” và trả lời câu hỏi + Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú? - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV đọc mẫu nêu giọng đọc - Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS(2 lần) - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó + Lần 3: Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước - Đọc đồng thanh đoạn 1,2 * Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? + Vì sao Lan rỗi mẹ?. Hoạt động của HS - HS thực hiện. - HS nghe - HS nghe - HS nghe - HS đọc nối tiếp theo hàng ngang - 4 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc - HS đọc nối tiếp đoạn theo hang ngang - 4 HS đọc bài - Lớp đọc - HS thực hiện - Áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội đầu ấm ơi là ấm - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Anh Tuấn nói với mẹ những gì? + Vì sao Lan ân hận? + Tìm một tên khác cho truyện? - Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm cho bố mẹ phải lo lắng không? Có khi nào em dỗi một cách vô lý không? - Nêu qua nội dung bài Tiết 2 * Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2 nêu rõ giọng đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc theo vai - Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - Tổ chức thi đọc theo vai giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Kể chuyện + Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS kể theo gợi ý, gọi HS lên kể mẫu - Cho HS kể theo nhóm 4 - Gọi đại diện 3 nhóm thi kể -1 nhóm nhận xét - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt 4. Củng cố. Dặn dò - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. áo đắt tiền như vậy - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em, con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. Lan thấy mình ích kỷ - Mẹ và hai con; tấm lòng của anh; cô bé ngoan; cô bé biết ân hận - HS trả lời.. - HS nghe - HS theo dõi - HS nghe - HS luyện đọc theo nhóm - Từng nhóm lên đọc thi - HS nghe - Dựa vào gợi ý tập kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật Lan - HS nghe 1HS học tốt nhìn vào gợi ý kể mẫu đoạn 1 - HS kể theo nhóm - HS thi kể - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Kiến thức - Tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật. - HSCHT: làm cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ. - HSHT: Làm các bài tập 1,2,3. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải toán lời văn dựa vào hình vẽ 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các hình vẽ, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS thực hiện tính, lớp làm ra nháp 20 x 3 : 2 ; 45 : 9 x 3 - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 a) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV vẽ hình lên bảng + Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? - Nêu độ dài từng đoạn thẳng dựa vào hình vẽ + Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Hoạt động của HS - HS thực hiện 20 x 3 :2=60 :2 =30 15- HS nghe. 45 : 9 x 3 = 5 x 3 =. - HS nghe. - HS đọc - HS quan sát - 3 đoạn thẳng - AB=34cm, BC= 12cm,... - Lấy các độ dài đoạn thẳng cộng với nhau - HS thực hiện Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm ) Đáp số: 86 cm - HS nghe. - Nhận xét, tuyên dương HS - Củng cố bài b) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu : Tính chu vi hình tam giác... - Gọi HS nêu cách tính chu vi của một - HS nêu ta lấy độ dài các cạnh... hình tam giác.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên - HS thực hiện: bảng làm Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm ) Đáp số: 86 cm - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 2 - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc - Cho HS thực hành đo các cạnh - HS thực hiện + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Ta lấy độ dài các cạnh cộng lại với nhau - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở - HS thực hiện: Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) - Nhận xét, tuyên dương HS Đáp số : 10 cm Bài 3 - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS - HS thảo luận nhóm thảo luận làm bài - Gọi đại diện nhóm lên dán trình bày - HS thực hiện 5 hình vuông, 6 hình - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt tam giác - Củng cố bài 4. Củng cố. Dặn dò - HS nêu + Nêu cách tính chu vi của một hình? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị - HSCHT làm bài 1,2 - HSHT: Làm các bài tập 1,2,3. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Rèn cho HS làm thành thạo các phép tính và giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, hình vẽ bài 3 2. Chuẩn bị của hoc sinh: Vở, bút... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác và độ dài đường gấp khúc - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc bài toán - HD HS làm bài - Gọi 1 SH lên giải, lớp làm vào vở. Hoạt động HS - HS nêu : ta lấy độ dài các cạnh cộng lại với nhau.. - HS nghe - HS nghe - HS đọc - HS thực hiên Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320 (cây ) Đáp số: 320 cây - HS nghe. - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS Bài 2 - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc: Một cửa hàng... - Hướng dẫn HS phân tích và cách giải - HS nghe bài toán - Gọi 1 HS lên giải, lớp làm vào vở - HS thực hiện Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 635 - 128 = 507 (lít) Đáp số : 507 lít xăng - Nhận xét, chữa bài. - HS nghe Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS đọc bài toán - HS theo dõi - HDHS phân tích bài toán, GV làm mẫu cách giải: Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hàng dưới là: 7 - 5 = 2 (quả) Đáp số : 2 quả cam b) - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc - Hướng dẫn HS phân tích và cách giải - HS nghe trả lời bài toán - Gọi HS lên giải, lớp làm vào vở - HS thực hiện Bài giải Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là : 19 - 16 = 3 (bạn) Đáp số : 3 bạn - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe - Củng cố bài 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu ND bài học - HS nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài sau - HS nghe V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Tiết 4 CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a. - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3. - HSCHT: yêu cầu viết 2 câu đầu của bài - HSHT: Viết đúng, đẹp. Làm BT2a, 3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nghe viết cho HS - Làm đúng bài tập phân biệt các phụ âm đầu: ch/tr - Điền và học thuộc lòng 9 chữ và tên chữ vào ô trống 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, bảng, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc từ : nhịp nhịp, ríu rít, gọi 2 HS lên viết bảng, lớp viết bảng con - Nhận xét - sửa lỗi 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả - Treo bảng phụ đoạn văn - Giáo viên đọc đoạn văn, gọi HS đọc lại - Đưa ra câu hỏi cho HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn văn + Đoạn văn có mấy câu? + Chữ đầu câu và tên riêng viết như thế nào? + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì? - Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó - Nhận xét + Học sinh viết bài - GV đọc bài cho học sinh viết bài - Theo dõi học sinh viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên thu bài - Nhận xét c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét, tuyên dương HS Bài tập 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm - Chia làm 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - Củng cố bài, gọi HS đọc 4. Củng cố. Dặn dò. Hoạt động HS. - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - Học sinh theo dõi - 1 - 2 Học sinh đọc bài viết - Đoạn viết gồm 5 câu - Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa - Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Học sinh viết một số từ khó: nằm cuộn tròn, chăn bông... - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi - Nộp bài. - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện : cuộn tròn, chân thật, chậm trễ - HS nghe đọc lại - Học sinh đọc yêu cầu - HS nghe - HS thảo luận nhóm làm bài - Đại diện nhóm nêu - HS nghe đọc lại bảng chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai. - Nhận xét giờ học - Về nhà các em chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1- 12 rồi đọc theo 2 cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. - Củng cố về biểu tượng thời gian - HSCHT: làm bài 1, 2, 3 (tr13), bài 1, 2(tr14) - HSHT: Làm các bài tập 1,2,3,4(tr13), bài 1, 2, 4(tr14) 2. Kĩ năng - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồng hồ để bàn, điện tử, mô hình đồng hồ 2. Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ, bài mới III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên làm bài 3b trong vở - HS thực hiện: Bài giải BT lớp làm ra nháp Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3 (bạn) Đáp số : 3 bạn - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài - HS nghe * Ôn tập về thời gian - 1ngày có bao nhiêu giờ ? bắt đầu - 1 ngày có 24 giờ bắt đầu từ 12 giờ đêm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ? hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau - 1 giờ có bao nhiêu phút? 1 giờ = 60 phút - HS thực hành quay kim đồng hồ * Hướng dẫn xem dồng hồ - GV quay kim đồng hồ đến 8 giờ - HS theo dõi trả lời và 9 giờ - đồng hồ chỉ 8 giờ + Đồng hồ chỉ mấy giờ?Khoảng đồng hồ chỉ 9 giờ thời gian là bao nhiêu? + Nêu đường đi của kim phút từ 8 - Là 1 giờ giờ đến 9 giờ? - Kim phút đi từ số 12 qua các số1, 2, 3, 8 giờ 5 phút , 8 giờ 15 phút, 8 giờ 4...rồi trở về đến số 12 30 phút - GV làm tương tự c. Thực hành Bài 1/tr3 - Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS trao đổi cặp đôi và làm - HS thực hiện vào phiếu. - Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút - Gọi 2 HS trả lời Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2/tr13 - Quay kim đồng hồ chỉ - Gọi HS đọc yêu cầu a/ 7 giờ 5 phút b/ 6 giờ rưỡi c/ 11 giờ 50 phút - Yêu cầu HS thực hành theo cặp - HS thực hành quay đồng hồ - GV gọi HS lên bảng thực hành - HS thực hành trên bảng quay kim đồng hồ - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3/tr13 - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát nêu số giờ - HS nêu: 5 giờ 20 phút và số phút - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 4/tr13 - Vào buổi chiều 2 đồng hồ nào chỉ cùng - Gọi HS đọc yêu cầu thời gian - HS nêu: - Yêu cầu HS trả lời Đồng hồ C - G Đồng hồ D - E - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương Bài 1/tr14 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh đọc yêu cầu - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Gv đưa làm mẫu: 6 giờ 55 phút - HS quan sát hoặc 7 giờ kém 5 phút - Yêu cầu HS làm cá nhân - Học sinh làm bài - Gọi HS đọc giờ Đồng hồ B chỉ 12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20 phút Đồng hồ C chỉ 1 giờ 35 phút hoặc 2 giờ kém 25 phút Đồng hồ D chỉ 5 giờ 50 phút hoặc 6 giờ kém 10 phút Đồng hồ E chỉ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút Đồng hồ G chỉ 10 giờ 45 phút hoặc 11 giờ kém 15 phút - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 2/tr14 - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh quay kim đồng hồ - Học sinh thực hành quay theo giờ 3 giờ 15 phút 9 giờ kém 10 phút 4 giờ kém 4 phút - Nhận xét - HS nghe Bài 4/tr14 - Cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh nối nhanh - Học sinh nối nhanh A–d B_g C–e D–b E–a G–c - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS nghe - Về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________ Tiêt 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> SO SÁNH - DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó (BT2). - HSCHT: Làm BT1 - HSHT: Làm BT1, 2, 3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm tốt bài tập 3. Thái độ - GD ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: VBTTV, bút… III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng gạch chân các từ được so sánh trong câu thơ sau: Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi - Nhận xét , tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm. Hoạt động của HS - HS hát bài : Múa vui - 1HS lên bảng, lớp làm ra nháp : Trăng tròn như cái đĩa - HS nghe. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm nhanh theo nhóm a. Mắt hiền sáng với vì sao b. Hoa xoan xuyến nở với mây từng chùm - Yêu cầu đại diện các nhóm lên dán c. Trời với cái tủ ướp lạnh vào bảng lớp Trời với cái bếp lò nung d. Dòng sông với một đường trăng - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt lung linh dát vàng Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài - Học sinh thi cá nhân làm bài.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà các em chuẩn bị bài sau.. Tựa- Như- Là - là – là - HS nghe - Học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn - HS nghe - HS thực hiện …vào loại giỏi. Có lần..đinh đồng. Chiếc búa…sợi tơ mỏng. Ông là… - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 4 CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) CHỊ EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc (BT2), (BT3)a. - HSCHT: Viết được bài chính tả - HSHT: Viết đúng, đẹp. Làm được BT2,3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập dạng phân biệt ăc/oăc, tìm từ phân biệt ch/tr 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết của học sinh - Giáo viêt đọc cho học sinh viết từ: cuộn, ân hận, áp - Nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động của HS. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả - Treo bảng phụ - Giáo viên đọc bài viết, gọi HS đọc bài + Bài viết có mấy câu? + Chữ đầu câu được viết như thế nào? + Dòng 1, 3, 5, 7 gồm mấy tiếng ? + Dòng 2, 4, 6 gồm mấy tiếng ? - GV giới thiệu thể thơ lục bát... - Bài gồm những dấu câu nào ? * Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc một số từ khó viết cho HS viết bảng con: trải chiếu, quét sạch … - Nhận xét, yêu cầu HS đọc * Viết bài - Giáo viên đọc cho HS nghe viết bài - Yêu cầu HS soát lại bài * Thu vở, nhận xét - Giáo viên thu bài - Nhận xét, tuyên dương HS c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài tập 3a - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm phần a - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt 4. Củng cố. Dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai - Nhận xét giờ học - Về nhà các em chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS nghe - 2 học sinh đọc bài viết - Bài chép có 8 câu - Chữ đầu câu được viết hoa - 6 tiếng - 8 tiếng - HS nghe - Dấu chấm, dấu phẩy - Học sinh viết vào bảng con - HS nghe, đọc - Học sinh nghe viết bài - Học sinh soát lỗi - HS nộp bài. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào vở, 1HS lên bảng làm Ngắc ngứ Ngoắc tay Ngoặc đơn - HS nghe - Học sinh đọc yêu cầu : Tìm các từ... - HS nghe - HS thảo luận làm bài - HS nêu - HS nghe đọc lại - HS viết - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 Tiết 2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. - HSCHT: Làm bài 1,2 - HSHT: Làm bài tập 1,2,3 SGK. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm các bài tập xem giờ, giải toán dựa vào tóm tắt, chọn hình đúng 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mô hình đồng hồ... 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút… III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm, cá nhân ... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV quay kim đồng hồ chỉ 10giờ 20 - Học sinh đọc số giờ phút, 8 giờ kém15 phút, gọi HS đọc giờ - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu? - Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - GV dùng mô hình đồng hồ vặn kim A 6 giờ 15 phút theo giờ gọi HS đọc giờ B 2 giờ rưỡi C 9 giờ kém 5 phút D 8 giờ - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 2 - Gọi HS tóm tắt bài toán - Giải bài toán theo tóm tắt - Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề toán - HS đọc - Nêu cách giải, 1 HS lên giải, lớp làm - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> vào vở. - HS thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. Bài giải Số người có ở trong 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số : 20 người - HS đọc - HS nghe - HS thảo luận - HS quan sát hình 1 và trả lời a/ Đã khoanh 1/4 số cam ở hình 1 Đã khoanh 1/4 số cam ở hình 2 b/ Đã khoanh 1/2 số bông hoa ở hình 3, 4 - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH – ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu - HSCHT : biết kể về gia đình - HSHT : Làm được các bài tập trong SGK 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng nói về gia đình và kĩ năng viết: biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ viết mẫu đơn 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở BTTV III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm, cá nhân .... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 đến 3 HS đọc lá đơn xin vào Đội - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 + Gia đình em gồm có mấy người? Đó là những ai? + Công việc của mỗi người trong gia đình như thế nào? + Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào? + Bố mẹ em thường làm những công việc gì? +Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào? - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi - Gọi HS lên kể, nhận xét tuyên dương Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ + Nêu trình tự một lá đơn xin nghỉ học? - Yêu cầu HS tự làm bài - GV thu 1 số bài, gọi 2-3 HS đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì? - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS - Hát bài: Thật là hay - HS đọc - HS nghe. - HS trả lời : VD Gia đình mình gồm có 4 người. Bố mẹ em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà,mỗi lần về phép bố mình thường mua quà cho chị em mình và còn cho đi chơi công viên. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện tỉnh, công việc của mẹ cũng rất vất vả, nhiều hôm mẹ phải trực đêm thế nhưng mẹ vẫn chăm sóc chị em mình rất chu đáo, mẹ rất hiền và yêu các con. - HS thực hiện - HS nghe - HS đọc - HS đọc mẫu đơn - HS nêu - HS làm cá nhân - 1, 2 HS đọc trước lớp - HS nghe - HS nêu - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________ Tiết 4 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bia Lê Lợi (1 dòng) và câu văn dài: Bia Lê Lợi và đền thờ vua…(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HSCHT: Viết được bài tập viết - HSHT: Viết đúng cỡ, li, đẹp 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp đúng cỡ li cho HS 3. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, viết đúng mẫu chữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ, bảng phụ.. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, vở tập viết III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng viết chữ hoa Ă, Â và cụm từ Ăn thắng cố, lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chữ hoa + Tìm các chữ hoa có trong bài? + Các chữ hoa cao mấy ô li? Nêu độ rộng các chữ hoa trên? - Nhận xét kết luận - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Gọi 5 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Nhận xét, sửa cho HS * Hướng dẫn viết cụm từ: Bia Lê Lợi - Gọi HS đọc, GV giải thích cụm từ đó + Cụm từ gồm mấy tiếng ? Đó là những tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa ? + Những chữ nào có độ cao 2,5li ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào ?. Hoạt động của HS. - HS thực hiện: Ă, Â, Ăn thắng cố. - B, H, L, T, Q - HS nêu: 2,5 li… - HS nghe - HS quan sát - HS thực hiện: B, H, T… - HS đọc, nghe - 3 tiếng, Bia, Lê, Lợi - B, L - B, L ….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV viết mẫu tiếng Bia - Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa cho HS * Hướng dẫn viết câu văn dài - Gọi HS đọc + Cụm từ gồm bao nhiêu tiếng ? Đó là những tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa ?Các chữ B, L, V, T cao mấy li ? Những chữ nào có cùng độ cao với chữ l, h, g ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Gọi 2 HS lên bảng viết cụm từ (Bia Lê Lợi...), lớp viết bảng con. - Nhận xét sửa cho HS c. Hướng dẫn viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết - Yêu cầu HS viết bài - Theo dõi uốn nắn HS - Thu vở 1 số em, nhận xét sửa lỗi cho HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - HS thực hiện : Bia - HS nghe - HS đọc : Bia Lê Lợi và đền thờ… - 26 tiếng… - B, L, T, H, Q, 2,5 li. h, g, …. - HS thực hiện: Bia Lê Lợi - HS nghe - HS nghe - HS viết. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _______________________________________________________________ TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ _______________________________ Tiết 2 +3 TẬP ĐỌC+ KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức TĐ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả - HSCHT: Đọc đúng từng tiếng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - HSHT: trả lời được các câu hỏi trong SGK KC - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu, kĩ năng nghe nói cho HS. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học và biết yêu thương cha mẹ của mình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc bài “ Quạt cho bà ngủ” và nêu nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu nêu giọng đọc - Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS (2 lần) - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó + Lần 3: Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước - Đọc đồng thanh đoạn 1,2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện: a) Người mẹ là người rất dũng cảm b) Người mẹ không sợ Thần Chết. c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. - Nhận xét kết luận nêu qua nội dung bài.. Hoạt động của HS - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS nghe - HS đọc nối tiếp theo hàng ngang - 4 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng ngang - HS đọc bài - Lớp đọc - HS thực hiện - Một bà mẹ thức suốt đêm… - Chấp nhận lời đề nghị của bụi gai… - Chấp nhận lời đề nghị của hồ nước… - HS trả lời theo ý hiểu VD: ý c.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết 2 * Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2 nêu rõ giọng đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc theo vai - Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - Tổ chức thi đọc theo vai giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Kể chuyện + Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS kể theo vai, gọi 6 HS lên kể mẫu - Cho HS kể theo nhóm 6 - Gọi 2 nhóm lên thi kể, HS nghe nhận xét - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt 4. Củng cố. Dặn dò - Chốt lại nội dung bài, ghi bảng gọi HS đọc. Giáo dục HS - Nhận xét giờ - Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS theo dõi - HS luyện đọc theo nhóm - Từng nhóm lên đọc thi. - Phân vai… - HS kể theo nhóm - HS thi kể - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……...……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 4 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng : đặt tính và tính theo hàng dọc, tìm x, tính biểu thức, giải toán lời văn cho HS. - HSHT : Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK/18. - HSCHT : làm cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ,... 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở....

<span class='text_page_counter'>(61)</span> III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS thực hiện quay kim đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phút, 9 giờ kém 10 phút - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới * Giới thiệu bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS làm bài - Gọi 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Tìm x - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS đọc: a) x x 4=32 b) x: 8 =4 - Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần và kết quả của phép nhân và phép chia. - Yêu cầu HS làm vào phiếu, gọi 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS làm tốt Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi HS lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - Củng cố bài Bài 4. Hoạt động của HS. - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS đọc - HS thực hiện:. a) 415 356 + _ 415 156 830 200 - HS nghe. b). 234 +. 652 _. 432 666. 126 526. - HS đọc - HS đọc - HS nêu: a) x _thừa số, 4 _ thừa số, 32_tích… - HS thực hiện a). x x 4 = 32 x = 32: 4 x=8 - HS nghe. b). x: 8 = 4 x= 4 x 8 x = 32. - HS đọc - HS nghe - HS thảo luận làm bài - Đại diện nhóm nêu a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 - HS nghe - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Gọi HS đọc bài toán - HS nghe trả lời - Hướng dẫn HS phân tích đề tóm tắt và cách giải bài toán. - HS thực hiện : Bài giải - Gọi 1 HS lên giải Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là : 160-125= 35(lít) Đáp số : 35 lít dầu - HS nghe - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - HS nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016 Tiết 3 TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn lại cho HS về cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ 1 lần, giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn, hơn kém nhau một số đơn vị. - HSCHT làm bài 1,2 - HSHT: Làm bài 1,2,3 2. Kĩ năng - Rèn cho HS làm thành thạo các phép tính và giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ... 2. Chuẩn bị của hoc sinh: Vở, bút... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên tính 3 x 5 : 5= , lớp làm - HS thực hiện : 3 x 5 : 5= 15 : 5 ra nháp. =3.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 367+120; 487+302; 652-323; 253-18 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Lan có 213 bông hoa, Bình có ít hơn Lan 23 bông hoa. Hỏi Bình có bao nhiêu bông hoa? - Gọi HS đọc bài toán - HD HS làm bài - Gọi 1 SH lên giải, lớp làm vào vở. - HS nghe. - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện. 367 + 120. 487 487 + 302 789. 652 -. 253 -. 323 329. 18 235. - HS nghe - Lớp đọc. - HS đọc : Lan có... - HS nghe - HS thực hiên: Bài giải Bình có số bông hoa là: 213 - 23 = 190(bông ) Đáp số : 190 bông hoa - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS Bài 3: Lớp 3B có 16 bạn nữ và 9 bạn - HS nghe nam. Hỏi số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam bao nhiêu bạn? - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích và cách giải - HS đọc - HS nghe trả lời bài toán - Gọi HS lên giải, lớp làm vào vở - HS thực hiện : Bài giải Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là : 16 - 9 = 7 (bạn) Đáp số : 7 bạn - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu cách giải bài toán về ít hơn? - HS nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nghe V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 4 CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a - HSCHT : Viết được bài chính tả - HSHT: Viết đúng, đẹp bài chính tả. Làm BT 2a 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nghe viết cho HS và làm đúng bài tập phân biệt các phụ âm đầu: d/r? 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, bảng, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc từ : trán ướt, trải chiếu, gọi 2 HS lên viết bảng, lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả - Treo bảng phụ đoạn văn - Giáo viên đọc đoạn văn, gọi HS đọc lại - Đưa ra câu hỏi cho HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn văn. Nhận xét kết luận + Đoạn văn có mấy câu? - Tìm tên riêng trong bài + Chữ đầu câu và tên riêng viết như thế nào? + Bài gồm những dấu câu nào ? - Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó - Nhận xét, yêu cầu HS đọc các từ đó - GV đọc bài cho học sinh viết bài. Hoạt động của HS. - HS thực hiện : trán ướt, trải chiếu. - Học sinh theo dõi - 1-2 Học sinh đọc bài viết - HS trả lời - Đoạn viết gồm 5 câu - Thần Chết, Thần Đêm Tối - Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa - Dấu hai chấm, dấu phẩy... - Học sinh viết một số từ khó: vượt qua, khó khăn... - HS đọc - Học sinh viết bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Theo dõi học sinh viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên thu bài - Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2a - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét, tuyên dương HS - Củng cố bài, gọi HS đọc 4. Củng cố. Dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai. - Nhận xét giờ học - Về nhà các em chuẩn bị bài sau. - Học sinh soát lỗi - Nộp bài - HS nghe - HS đọc : Điền vào chỗ trống : d hay r ? Giải câu đố - HS nghe - HS thực hiện Hòn gì bằng đất nặn ra. ... - HS nghe đọc lại - HS viết - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TẬP ĐỌC ÔNG NGOẠI Nguyễn Việt Bắc I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. - HSCHT: yêu cầu đọc đúng từng tiếng - HSHT: trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục HS “Biết yêu thương ông bà cha mẹ”. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK….

<span class='text_page_counter'>(66)</span> III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc bài Người mẹ và nêu nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu nêu giọng đọc - Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS (2 lần) - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn văn + Lần 1 : Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài + Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó + Lần 3 : Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước - Đọc đồng thanh c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ? - Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? - Nhận xét, nêu qua nội dung bài d. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2 chú ý đọc nhấn mạnh ở một số từ - Gọi HS tốt đọc bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên đọc thi - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4. Củng cố. Dặn dò - Chốt lại nội dung bài, ghi bảng, gọi HS đọc. Giáo dục HS: Ở nhà em đã chăm sóc ông bà như thế nào ?. Hoạt động của HS. - HS thực hiện - HS nghe. - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp theo hàng ngang - 4 đoạn - HS đọc nối tiếp theo hàng dọc - HS đọc nối tiếp theo hàng ngang - 4 HS đọc - Lớp đọc đồng thanh - HS thực hiện - Không khí mát dịu vào buổi sáng… - Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vở… - HS trả lời theo ý hiểu - Ông giúp bạn nhỏ chuẩn bị dụng cụ học tập… - HS nghe - HS nghe - HS đọc theo GV hướng dẫn - HS nghe - HS đọc theo nhóm - HS lên thi đọc - HS nghe - HS nghe đọc.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ____________________________ Tiết 2 TOÁN BẢNG NHÂN 6 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. - HSCHT: Làm bài 1,2 - HSHT: Làm bài 1,2,3 2. Kĩ năng - Rền kĩ năng làm bài tập cho HS dạng : tính nhẩm, trình bày giải toán có lời văn, điền số. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các chấm tròn, bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên tính 5x9+27, lớp làm ra nháp. - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thành lập bảng nhân 6 - Gắn một tấm bìa có 6 hình tròn + Có mấy hình tròn? + 6 hình tròn được lấy mấy lần? + 6 được lấy mấy lần? - GV viết 6 x 1 = 6 . - Gọi HS đọc + 6 × 2 ; 6 ×3 ( GV hỏi tương tự). Hoạt động của HS. - HS thực hiện: 5 x 9 + 27= 45+27 =72 - HS nghe. - HS quan sát - Có 6 hình tròn - 6 hình tròn được lấy 1 lần - 6 được lấy 1 lần - HS đọc 6×1=6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 6 × 2 = 6 + 6 =12 6 × 3 = 6 + 6 + 6=18 + Tìm kết quả của phép tính 6 × 4 ? 6 × 4 = 6 + 6 + 6 + 6=24 + Ngoài ra có thể tìm kết quả của - 6 × 4 có kết quả chính bằng kết quả của phép tính 6 × 4 bằng cách nào? 6×3 cộng thêm 6 + HS tìm kết quả của phép tính còn lại và viết vào vở. * Học thuộc bảng nhân 6 - Cho HS đọc bảng nhân 6 - HS đọc theo hướng dẫn của GV - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc - Tổ chức cho HS thi đọc bảng nhân 6. - Từng HS lên đọc thi c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự nhẩm làm bài vào vở - HS thực hiện - Gọi HS đọc kết quả - HS nêu: 6 x 4 = 24 6 x 6 = 36 ... - Củng cố bài, gọi HS đọc - HS đọc Bài 2 - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc - Hướng dẫn HS phân tích bài toán, - HS nghe trả lời tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 1HS lên giải, lớp làm vào vở - HS thực hiện: Bài giải 5 thùng như thế có tất cả số lít dầu là: 6 x 5 = 30(lít) Đáp số: 30 lít dầu - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Đếm thêm 6... - Hướng dẫn HS làm - HS nghe - Yêu cầu HS làm vào phiếu, gọi 1 - HS thực hiện: HS lên bảng làm. 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 - Nhận xét, tuyên dương - HS nghe 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS nghe - Về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tiết 4 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết đúng cụm từ: Cao nguyên Sìn Hồ (1 lần) và câu văn dài: Cao nguyên Sìn Hồ được …(2 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HSCHT: Viết được bài tập viết - HSCHT: Viết đúng, đẹp bài tập viết 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp đúng cỡ li cho HS 3. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, viết đúng mẫu chữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ, bảng phụ.. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, vở tập viết III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng viết chữ hoa B, T và cụm từ Bia Lê Lợi, lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chữ hoa + Tìm các chữ hoa có trong bài ? + Các chữ hoa cao mấy ô li? Nêu độ rộng các chữ hoa trên ? - Nhận xét kết luận - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Gọi 5 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa cho HS c. Hướng dẫn viết cụm từ: Cao nguyên Sìn Hồ - Gọi HS đọc, GV giải thích cụm từ đó + Cụm từ gồm mấy tiếng ? Đó là những tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa ? + Những chữ nào có độ cao 2,5li ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào ?. Hoạt động của HS. - HS thực hiện: B, T, Bia Lê Lợi - HS nghe. - C, L, N, S, H… - HS nêu: 2,5 li… - HS nghe - HS quan sát - HS thực hiện: B, H, T… - HS nghe - HS đọc, nghe - 4 tiếng, Cao, nguyên, Sìn, Hồ - C, H, S - C, H, S ….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV viết mẫu tiếng Sìn Hồ - Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa cho HS d. Hướng dẫn viết câu văn dài - Gọi HS đọc +Cụm từ gồm bao nhiêu tiếng ? Đó là những tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa ?Các chữ B, L, V, T cao mấy li ? Những chữ nào có cùng độ cao với chữ l, h, g ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Gọi 2 HS lên bảng viết cụm từ (Cao nguyên Sìn Hồ) lớp viết bảng con. - Nhận xét sửa cho HS e. Hướng dẫn viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết - Yêu cầu HS viết bài - Theo dõi uốn nắn HS - Thu vở 1 số em, nhận xét sửa lỗi cho HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - HS thực hiện : Sìn Hồ - HS nghe - HS đọc : Cao nguyên Sìn Hồ… - 22 tiếng… - C, S, H, L, P, 2,5 li. h, g, …. - HS thực hiện: Cao nguyên Sìn Hồ - HS nghe - HS nghe - HS viết - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ______________________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Thuộc bảng nhân 6 và được vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - HSCHT: làm bài 1,2 - HSHT: Làm bài tập 1,2,3,4 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng : Tính nhẩm, tính, giải toán lời văn, điền số cho HS. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập... 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút… III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm, cá nhân ... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên đọc bảng nhân 6, lớp theo dõi. - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 + Gọi HS nêu yêu cầu? - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. Bài 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán - HD HS làm bài tập - Gọi 1 HS lên giải, lớp làm vào vở. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày. Hoạt động của HS - Học sinh thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS đọc : Tính nhẩm - HS thảo luận làm bài - HS nêu: a) 6x5=30 …. 6x7=42 … 6x9=54 … - HS nghe - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện a) 6 x 9 + 6 = 54+ 6 = 60 … - HS nghe - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện: Bài giải 4 học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24(quyển) Đáp số: 24 quyển vở - HS nghe - HS đọc - HS nghe - HS làm vào phiếu - HS nêu: a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48….

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ___________________________ Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình(BT1). - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3). - HSCHT: Làm BT1 - HSHT: Làm BT1, 2, 3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS dạng tìm từ, đặt câu 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút,... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm, cá nhân .... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau, lớp làm ra nháp Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. Hoạt động của HS. - HS thực hiện : Mắt hiền sáng với vì sao. - HS nghe - HS nghe - HS đọc : Tìm các từ....

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Hướng dần HS làm - Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - Gọi HS trình bày - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 1HS lên bảng làm. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 4 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS. 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS thảo luận làm bài - Đại diện nhóm nêu : ông bà, chú bác,... - HS nghe, đọc lại - Học sinh đọc yêu cầu - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện : a) Tuấn là anh của bạn Lan. ... - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. - HSCHT: Làm bài 1, 2a - HSHT: Làm các bài tập 1,2a,3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS dạng : Tính, đặt tính rồi tính, giải toán lời văn. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở… III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm, cá nhân .... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5,6 - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ 12 x 3 =? - GV nêu phép tính 12 x 3 = ? - HS đọc - Yêu cầu HS chuyển phép nhân thành phép cộng có tổng các số hạng bằng nhau. - Yêu cầu HS tình tổng đó - Vậy 12 nhân 3 bằng bao nhiêu ? - GV ghi 12 x 3 = 36, gọi HS đọc - GV hướng dẫn cách tìm kết quả khác - GV làm mẫu 12 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 × 3 - 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 36 - Gọi HS nêu cách làm - Củng cố lại phép nhân trên c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm vào phiếu, gọi 5 HS lên bảng làm.. Hoạt động của HS - HS đọc - HS nghe. - HS đọc : 12 x 3 =? - HS thực hiện: 12 + 12 + 12 = ? - 12+12+12=36 - HS đọc: 12 x 3=36 - HS quan sát. - HS nêu cá nhân, nhóm, lớp - HS nghe - HS nêu - HS nghe - HS thực hiện. 24. 22. 11. 33. 20. × 2. × 4. × 5. × 3. × 4. 48 88 - HS nghe. 55. 99. 80. - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS Bài 2a: Đặt tính rồi tính - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm 32 - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở × 3 96. 11 × 6 66.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - HS nghe nêu cách làm - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3 - HS đọc - Gọi HS đọc bài toán - HS nghe trả lời - Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt Bài giải giải bài toán 4 hộp như thế có số bút chì màu là: - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 12 × 4 = 48 ( bút ) - Nhận xét, tuyên dương HS Đáp số: 48 bút chì màu. 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - HS nghe - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ___________________________________. Tiết 2 CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT ÔNG NGOẠI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2- 3 tiếng có vần oay(BT2) - Làm đúng bài tập 3a. - HSCHT: yêu cầu viết đúng bài chính tả. - HSHT: Viết đúng, đẹp bài chính tả. Làm bài 1, 2, 3 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng làm bài tập dạng phân biệt vần r/gi/d, tìm tiếng có vần oay. 3. Thái độ - HS hứng thứ học bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở viết, VBT III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng điền vào chỗ chấm d/r? nặn …a, …a đỏ, lớp làm bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện: nặn ra, da đỏ - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Treo bảng phụ, GV đọc, gọi HS đọc lại - Đưa ra câu hỏi về nội dung bài, gọi HS trả lời, chốt lại *Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn gồm mấy câu? Những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Trong bài gồm những dấu câu nào? - Khi trình bày đoạn văn chữ đầu đoạn ta viết thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó - Đọc một số từ khó viết cho HS viết bảng con, gọi 1HS lên bảng viết - Nhận xét, tuyên dương HS, yêu cầu HS đọc * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi - Gọi vài HS nộp vở, nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu: xoay - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét tuyên dương HS - Yêu cầu HS đọc Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt 4.Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ, - Về chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS đọc - HS nghe trả lời câu hỏi - HS trả lời 4 câu, T, Ô,… - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu chấm - Lùi vào 1 ô, viết hoa - HS thực hiện: nhấc bổng, loang lổ,… - HS nghe - HS nghe viết bài - HS soát lại bài. - HS đọc: Tìm 3 tiếng có vần oay - HS theo dỗi - HS thực hiện: loay hoay, nước xoáy,... - HS nghe , đọc lại - HS đọc: Tìm các từ… - HS nghe - HS thảo luận nhóm làm bài - HS nêu: giúp, dữ, ra - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Tiết 3 TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe kể- lại được câu chuyện Dại gì mà đổi(BT1). - HSCHT : Trả lời được câu a - HSHT : Trả lời câu hỏi a, b, c 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng nghe và nói cho HS. - HSCHT chỉ yêu cầu đọc. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ,.. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở BTTV III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm, cá nhân .... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 đến 3 HS đọc lá Đơn xin phép nghỉ học - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu - GV kể câu chuyện Dại gì mà đổi( 3 lượt). - Hỏi: a) Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? b) Cậu bé trả lời mẹ thế nào? c) Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và câu trả lời kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi - Gọi vài HS lên kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt 4. Củng cố5. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài. Hoạt động của HS - Hát bài: Thật là hay - HS đọc - HS nghe - HS nghe - HS nghe đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS trả lời - cậu rất nghịch ngợm - mẹ sẽ chẳng đổi được đâu - chẳng ai dại gì mà đổi một đứa... - HS thực hiện - 2- 3 HS lên kể - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ _____________________________ Tiết 2 + 3 TẬP ĐỌC+ KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức TĐ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - ĐT 1: Đọc đúng từng tiếng. - ĐT 2: Trả lời được các câu hỏi trong SGK KC - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu, kĩ năng nghe nói cho HS. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học và biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc bài “ Ông ngoại” và nêu nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu chủ điểm, bài. Hoạt động của HS - HS hát, kiểm tra sĩ số - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> b. Luyện đọc - GV đọc mẫu nêu giọng đọc - HS nghe - Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi - HS đọc nối tiếp theo hàng ngang phát âm cho HS(2 lần) - Chia đoạn - 4 đoạn - Đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc nghỉ câu văn dài + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng ngang + Lần 3: Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước - 4 HS đọc bài - Cả lớp đọc - Đọc đồng thanh đoạn 1,2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS thực hiện - GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò - Đánh trận giả ở trong vườn trường gì? Ở đâu? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định - Chú sợ làm đổ hàng rào… chui qua lỗ hổng dưới chân rào? - Việc leo rào của các bạn khác đã gây - Làm cho hàng rào của vườn trường bị đổ … ra hậu quả gì? - Thầy giáo chờ mong điều gì ở học - Các bạn hãy tự đứng lên nhận khuyết điểm … sinh trong lớp? - Ai là “người lính dũng cảm” trong - Chú lính nhỏ … truyện này? - HS nghe - Kết luận nêu qua nội dung bài. Tiết 2 * Luyện đọc lại - HS theo dõi - GV đọc mẫu lần 2 nêu rõ giọng đọc - HS nghe - Hướng dẫn HS luyện đọc theo vai - HS luyện đọc theo nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - Từng nhóm lên đọc thi - Tổ chức thi đọc theo vai giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - HS nghe * Kể chuyện - Dựa vào các tranh sau… + Gọi HS nêu yêu cầu - HS nghe - Hướng dẫn HS kể - HS kể theo nhóm - Cho HS kể theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên thi kể, HS nghe - HS lên thi kể nhận xét - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt 4. Củng cố . Dặn dò - Chốt lại nội dung bài, ghi bảng gọi - HS đọc HS đọc. Giáo dục HS - HS nghe - Nhận xét giờ - Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _____________________________ Tiết 4 TOÁN NHÂN SÓ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. - ĐT 1 : làm bài 1(cột 1,2), 2 - ĐT 2 : Làm các bài tập 1 (cột 1,2,4), 2, 3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng : tính theo hàng dọc, tìm x, giải toán lời văn cho HS. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ,... 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của HS. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên đặt tính rồi tính, lớp - HS thực hiện : làm ra nháp : 22 x 4 ; 30 x 2 22 30 × 4 × 2 88 60 - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ 26 x 3 = ? - Gọi HS đọc phép tính. - HS nghe. - HS đọc. - HS quan sát - GV làm mẫu 26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1. × 3 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 78 7, viết 7 26 x 3 = 78 - HS đọc cá nhân, tổ, lớp.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - ĐT 1: Làm bài 1, 2(a,b) - ĐT 2:Làm các bài tập 1, 2(a,b), 3, 4 SGK/23. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS làm các bài tập dạng: đặt tính rồi tính và giải toán có lời văn, thực hành quay đồng hồ. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu... 2. Chuẩn bị của hoc sinh: Vở, bút... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên tính, lớp làm ra nháp. 27 x. - HS thực hiện:. 15 x. 2. Hoạt động của HS. 27. 15. x 4. - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm vào phiếu, 5HS lên bảng làm. x. 2 54 - HS nghe. 4 60. - HS nghe, nhắc lại đầu bài - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện. 49. 27. 57. 18. 64.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> x. x. 2 4 98 108 - HS nghe. x 6 342. x. x 5 90. 3 192. - Chữa bài, tuyên dương HS Bài 2(a,b) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Hướng dẫn HS làm - HS nghe - Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm - HS thực hiện vào vở a) b) 38 27 53 45 x x x x 2 6 4 5 76 162 212 225 - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương - HS nghe Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc - Hướng dẫn HS phân tích và tóm - HS nghe tắt giải bài toán - Gọi 1 HS lên giải, lớp làm vào vào - HS thực hiện: vở Bài giải 6 ngày có tất cả số giờ là: 24 x 6 = 144( giờ) Đáp số: 144 giờ - Chữa bài, tuyên dương HS - HS nghe Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự thực hành quay - HS thực hành - Gọi 4 HS lên bảng thực hành - HS lần lượt lên thực hành - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - HS nghe - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2 CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3). - ĐT 1: nghe viết được bài chính tả - ĐT 2: Viết đúng, đẹp bài chính tả. lừm bài tập 2a,3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nghe viết cho HS và làm đúng bài tập phân biệt các phụ âm đầu: l/n, chữ và tên chữ. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, bảng, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc từ: vắng lặng, nhấc bổng, gọi 2 HS lên viết bảng, lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả - Treo bảng phụ đoạn văn - Giáo viên đọc đoạn văn, gọi HS đọc lại - Đưa ra câu hỏi cho HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn văn. Nhận xét kết luận + Đoạn văn có mấy câu? + Chữ đầu câu viết như thế nào? + Lời nhân vật được viết như thế nào ? + Trong bài gồm những dấu câu nào ? - Giáo viên đọc cho học sinh viết một số từ khó: khoát tay, quả quyết, sững - Nhận xét, gọi HS đọc - GV đọc bài cho học sinh viết bài - Theo dõi học sinh viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên thu bài - Nhận xét, tuyên dương HS c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống : l hay n? - Gọi học sinh đọc yêu cầu. Hoạt động của HS. - HS thực hiện : vắng lặng, nhấc bổng - HS nghe - HS nghe - Học sinh theo dõi - 1 - 2 Học sinh đọc bài viết - Đoạn văn gồm 6 câu - Chữ đầu câu được viết hoa - Sau dấu hai chấm, xuống dòng... - Dấu hai chấm... - 1Học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS đọc - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh soát lỗi - Nộp bài - HS nghe - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Hướng dẫn học sinh làm bài - HS nghe - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS thực hiện : Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe đọc lại Bài tập 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm - HS nghe - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1 HS lên - HS thực hiện : Số thứ tự Chữ Tên chữ bảng làm 1 n En-nờ 2 ng En –nờ giê 3 ngh En-nờ giê hát 4 nh En-nờ hát 5 o o 6 ô ô 7 ơ ơ 8 p pê 9 ph Pê hát - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay - HS thực hiện viết nhầm. - HS nghe - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Bước đầu thuộc bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép chia 6) - ĐT 1: Làm bài 1,2 - ĐT 2: Làm các bài tập 1,2,3 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng: Tính nhẩm, giải toán lời văn..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các tấm bìa, bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên tính, lớp làm bảng con 23 x 4 - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Lập bảng chia 6 - Đưa ra 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Nêu bài toán dẫn dắt HS lập 2 phép tính 6 x 3 = 18 18 : 6 = 3 - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 2 phép tính trên. Từ đó dựa vào bảng nhân 6 lập bảng chia 6. * Hướng dẫn học thuộc bảng chia 6 - Gọi HS đọc bảng chia 6 - Yêu cầu HS quan sát nhận xét về các thành phần của các phép chia trong bảng chia 6 - Xóa dần bảng cho HS đọc - Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt c. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm. Hoạt động của HS. - HS thực hiện:. 23 x 4 92. - HS nghe - HS nghe - HS nghe trả lời. - HS nêu theo ý hiểu. 6 x1 = 6 6x 2 = 12 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 6 x 5 = 30 6 x 6 = 36 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 9 = 54 6 x 10 = 60. 6 :6=1 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5 36 : 6 = 6 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 54 : 6 = 9 60 : 6 = 10. - HS đọc - HS trả lời theo y hiểu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS lên thi đọc - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn? - GV nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tiến hành chơi. - HS đọc - HS nghe - HS nghe - HS chơi: VD Nhường đố: Tớ đố bạn Long 42 : 6 = ?, Long 42: 6 = 7, ... - HS nghe. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm - HS thực hiện: 6 x 4= 24 6 x 2 = 12 ... ... vào phiếu 24: 6= 4 12: 6 = 2 ... ... 24: 4= 6 12: 2 = 6 ... ... - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương HS - Yêu cầu HS nhận xét các phép - HS nêu theo ý hiểu tính của từng cột có gì đặc biệt Bài 3 - HS đọc - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt - HS nghe trả lời và giải bài toán - Gọi 1 HS lên giải, lớp làm vào vở - HS thực hiện: Bài giải Mỗi đoạn dài số xăng- ti-mét là: 48 : 6 = 8 (m) Đáp số: 8m - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố5. Dặn dò - HS nghe - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________ Tiết 4 TẬP ĐỌC CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. - ĐT 1: Đọc được bài tập đọc, trả lời câu hỏi 1.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Đt 2: trả lời được các CH trong SGK 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS. 3. Thái độ - Giáo dục HS lưu ý dấu câu khi viết và đọc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc bài Người lính dũng cảm và nêu nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu nêu giọng đọc - Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS( 2 lần) - Chia đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn + Lần 1 : Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài + Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó + Lần 3 : Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước - Đọc đồng thanh đoạn 1,2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? - Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp.. Hoạt động của HS. - HS thực hiện - HS nghe. - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp theo hàng ngang - 4 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu đến lấm tấm mồ hôi + Đoạn 2 : Có tiếng xì xào....trên trán lấm tấm mồ hôi + Đoạn 3 : Tiếng cười rộ lên ... Ẩu thế nhỉ + Đoạn 4 : Còn lại - HS đọc nối tiếp theo hàng dọc - HS đọc theo hàng ngang - 4 HS đọc bài - Lớp đọc đồng thanh - HS thực hiện: - Giúp đỡ bạn Hoàng vì… - Giao trách nhiệm cho Dấu Chấm… a) Nêu mục đích cuộc họp: Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. b) Nêu tình hình của lớp: Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu… c) Nguyên nhân: Do Hoàng chẳng bao.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Nhận xét, nêu qua nội dung bài d. Luện đọc lại - GV đọc lần 2 nêu rõ giọng đọc từng nhân vật - GV hướng dẫn HS đọc theo vai - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc theo vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt 4. Củng cố. Dặn dò - Chốt lại nội dung bài, ghi bảng, gọi HS đọc. GDHS - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. giờ để ý… d) Cách giải quyết: Từ nay mỗi khi Hoàng định chấm câu… e) Giao việc cho mọi người: Anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại… - HS nghe - HS theo dõi - HS nghe - HS đọc theo nhóm - Từng nhóm lên đọc thi - HS nghe - HS nghe, đọc nội dung - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. - ĐT 1: Làm bài 1, 2 - ĐT 2: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/25 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm các bài tâp dạng: Tính nhẩm, giải toán lời văn, chọn đáp án. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học, đi học đúng giờ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ,… 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút … III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - HĐ nhóm, cá nhân .... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bảng chia 6 - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập, gọi 4 HS lên bảng làm. Hoạt động của HS. - HS thực hiện, lớp theo dõi - HS nghe - HS nghe - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện: a) 6x6=36 6x9=54 36 :6=6 54 :6=9. 6x7=42 6x8=48 42 :6=7 48 :6=8. b). 24 :6=4 18 :6=3 60 :6=1 6 :6=1 0 6x4=24 6x3=18 6x10=60 6x1=6 - HS nghe. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn ? - HS đọc - GV nêu tên trò chơi, nêu cách chơi, - HS nghe - HS nghe luật chơi - Cho HS chơi - HS chơi : VD : Đạt tớ đố bạn Tú 16 : 4= ?, Tú 16 :4=4, ... - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt - HS đọc giải bài toán - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS thực hiện Bài giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là : 18 :6 = 3(m) Đáp số : 3 m vải - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Hướng dẫn HS làm - HS nghe - HS nêu : hình 2, 3 - Nhận xét HS.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiêt 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ (BT2). - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4). - ĐT 1: Làm được bài 1 - ĐT 2: Làm bài 1, 2, 3, 4 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm tốt bài tập 3. Thái độ - GD ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ… 2. Chuẩn bị của học sinh: VBTTV, bút… III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng tìm những từ chỉ gộp những người trong gia đình, lớp làm ra nháp - Nhận xét , tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn học. Hoạt động của HS - 1HS lên bảng, lớp làm ra nháp : ông bà, cha mẹ, cô chú, cậu mợ - HS nghe. - HS đọc - HS thảo luận nhóm làm bài.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> sinh làm bài theo nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm lên dán - HS thực hiện: vào bảng lớp, trình bày a) Cháu – ông Ông – buổi trời chiều Cháu – ngày rạng sáng b) Trăng khuya – đèn c) Những ngôi sao thức – mẹ đã thức vì con Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - HS nghe Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc - Hướng dẫn làm bài - HS nghe - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS thực hiện a) hơn, là, là b) hơn c) chẳng bằng, là - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - HS đọc - Hướng dẫn HS làm - HS nghe - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS thực hiện : Quả dừa – đàn lợn con Tàu dừa – chiếc lược - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Hướng dẫn HS làm - HS nghe - Yêu cầu HS làm vào VBT, 2 HS lên - HS thực hiện : Quả dừa : như, như bảng làm là, ... - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe 4. Củng cố . Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - HS nghe - Về nhà chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _______________________________________________________________ Tiết 2 CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. Kiến thức - Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam BT2, BT3a - ĐT 1: Viết được bài chính tả - ĐT 2: Viết đúng, đẹp bài chính tả,làm bài 2,3a 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập dạng tìm tiếng có vần oam, tìm từ phân biệt l/n. 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viêt đọc cho học sinh viết các từ: quả quyết, sững lại - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả - Treo bảng phụ - Giáo viên đọc bài viết, gọi HS đọc bài + Bài thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ gồm mấy câu thơ ? + Chữ đầu câu thơ được viết như thế nào? + Em hãy tìm tên riêng trong bài chính tả ? Tên riêng được viết như thế nào ? - Hết 1 khổ thơ viết sang khổ tiếp theo ta trình bày thế nào ? - Khi viết thể thơ 4 chữ ta viết thế nào cho đẹp ? * Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc một số từ khó viết cho HS viết bảng con: rước đèn, thân quen… - Nhận xét, yêu cầu HS đọc * Viết bài - Đọc cho HS viết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi * Thu vở, nhận xét - Giáo viên thu bài. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS nghe - HS nghe - HS theo dõi - 2 học sinh đọc lại - 4 khổ, 4 câu - Chữ đầu câu được viết hoa - Hằng, viết hoa - Cách 1 dòng... - Lùi vào 2 ô Học sinh viết vào bảng con - HS nghe, đọc - Học sinh nghe viết bài - Học sinh soát lỗi - HS nộp bài.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Nhận xét, tuyên dương HS c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm vào VBT, 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố . Dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS đọc - HS nghe - HS thảo luận nhóm làm bài - HS nêu : oàm, ngoạm, nhoàm - HS nghe - HS đọc - HS nghe - HS thực hiện : nắm, lắm, nếp - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016 Tiết 2 TOÁN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Vận dụng được để giải toán có lời văn - ĐT 1 : Làm bài 1 - ĐT 2 : Làm bài tập 1,2 SGK/26. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm các bài tập giải toán lời văn cho HS 3. Thái độ - GD HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ,... 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút… III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - HĐ nhóm, cá nhân ... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên đọc thuộc bảng chia 6, lớp theo dõi - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài toán Bài toán - Gọi HS đọc - GV hướng dẫn phân tích và tóm tắt giải mẫu bài toán + Nhận xét : Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần đó là 1/3 số kẹo Bài giải Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4( cái) Đáp số : 4 cái kẹo c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp… - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - Gọi HS trình bày. Hoạt động của HS - Học sinh lên đọc - HS nghe - HS nghe - HS đọc - HS nghe trả lời - HS nghe - HS quan sát. - HS đọc - HS nghe - HS thảo luận làm bài - Đại diện nhóm nêu: a) 1/2 của 8 kg là 4 kg b) 1/5 của 35m là 7 m … - HS nghe. - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2 - HS đọc: Một cửa hàng có… - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, giải - HS nghe trả lời bài toán - HS thực hiện - Gọi 1 HS lên giải, lớp làm vào vở Bài giải Cửa hàng đó đã bán số mét vải xanh là: 40 : 5 =8(m) Đáp số: 8m vải xanh - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Nhận xét giờ - Về chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3 TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐOẠN VĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 4 – 5 câu nói về một người bạn của em, dựa vào gợi ý. - ĐT 1: nói về người bạn. - ĐT 2: Viết được đoạn văn ngắn 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HS. - Trình bày sach đẹp,viết không sai lỗi chính tả, viết đúng độ cao các chữ 3. Thái độ - Có ý thức viết bài, yêu mến bạn bè. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: vở, bút... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên kể về gia đình mình - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết đoạn văn - Treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý - Gọi HS trả lời từng câu hỏi gọi ý, GV ghi tóm tắt lên bảng - Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi và câu trả lời viết đoạn văn vào vở - Gọi HS đọc bài của mình, nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động của HS - HS thực hiện - HS nghe. - HS đọc - HS nghe trả lời - HS thực hành làm cá nhân - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _________________________________ Tiết 4 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), A, V (1 dòng); viết đúng cụm từ Chợ phiên Dào San (1 dòng) và câu văn dài: Chợ phiên Dào San…(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - ĐT 1: Viết được chữ hoa C, A, V - ĐT 2: Viết đúng , đẹp toàn bài 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp đúng cỡ li cho HS 3. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, viết đúng mẫu chữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu chữ, bảng phụ.. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, vở tập viết III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng viết chữ hoa C và cụm từ Cao nguyên Sìn Hồ, lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết bài * Hướng dẫn viết chữ hoa + Tìm các chữ hoa có trong bài ? + Các chữ hoa cao mấy ô li ? Nêu độ rộng các chữ hoa trên ? - Nhận xét kết luận - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Nhận xét, sửa cho HS. Hoạt động của HS. - HS thực hiện: C, Cao nguyên Sìn Hồ. - C,D,S,P,T - HS nêu: 2,5 li… - HS nghe - HS quan sát - HS thực hiện: C - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> * Hướng dẫn viết cụm từ: Chợ phiên Dào San - Gọi HS đọc, GV giải thích cụm từ đó + Cụm từ gồm mấy tiếng ? Đó là những tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa ? + Những chữ nào có độ cao 2,5li ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào ? - GV viết mẫu tiếng Chợ lên bảng - Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa cho HS * Hướng dẫn viết câu văn dài - Gọi HS đọc + Cụm từ gồm bao nhiêu tiếng ? Đó là những tiếng nào ? + Chữ nào được viết hoa ?Các chữ B, L, V, T cao mấy li ? Những chữ nào có cùng độ cao với chữ l, h, g ? Các chữ còn lại cao mấy li ? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Gọi 2 HS lên bảng viết cụm từ (Chợ phiên Dào San) lớp viết bảng con. - Nhận xét sửa cho HS * Hướng dẫn viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết - Yêu cầu HS viết bài - Theo dõi uốn nắn HS - Thu vở 1 số em, nhận xét sửa lỗi cho HS 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về học bài chuẩn bị bài sau. - HS đọc, nghe - 4 tiếng, Chợ, phiên, Dào, San - C, D, S - C, D, S, h, … - HS quan sát - HS thực hiện : Chợ - HS nghe - HS đọc - 21 tiếng… - C, D, S,, 2,5 li. h, g, …. - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS viết - HS nghe - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________________________________________ TUẦN 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ____________________________ Tiết 2 + 3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kể chuyện - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - ĐT 1: Đọc được bài tập đọc, trả lời câu hỏi 1 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu của bài 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát cả bài và kể được đúng nội dung tranh. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết giữ đúng lời hứa. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, tranh minh họa bài tập đọc 2. Chuẩn bị của HS: SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài "Ông ngoại" vàTLCH - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - G/v đọc toàn bài, gợi ý giọng đọc - Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu. - GV theo dõi sửa lỗi phát âm - Ghi bảng từ khó - Đọc nối tiếp đoạn - Bài tập đọc chia làm mấy đoạn - Đọc – ngắt nghỉ câu dài - Đọc, giải nghĩa từ - Đọc kiểm tra lại c. Tìm hiểu bài + Nhân vật "tôi" trong truyện là ai? + Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn ntn? + Vì sao Cô-li-a không viết bài? + Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a đã làm. Hoạt động của học sinh - 2 hs đọc. - HS đọc lại - HS đọc nối tiếp câu (2-3 lần) - HS luyện đọc từ khó - 4 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lần - Nhưng/ chẳng lẽ…ngắn ngủn như thế này?// - 4 HS đọc - Đọc đồng thanh đoạn 4 - Cô-li-a - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ - HS nêu ý kiến - Nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> gì để bài văn dài hơn? + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a lại ngạc nhiên? + Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? TIẾT 2 * Luyện đọc lại - Đọc lại đoạn 3 - 4, HD HS đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương. * Kể chuyện - Nêu nhiệm vụ. - Hướng dẫn kể. + H/dẫn HS sắp xếp lại tranh. + Kể lại 1 đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ SGK. - Bình chọn bạn kể hay 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. và những việc chẳng bao giờ làm - Vì chưa bao giời bạn phải làm việc này - Đó là lời bạn đã nói trong bài tập làm văn - Lời nói phải đi đôi với việc làm - HS luyện đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm - 1 HS nhắc lại - HS sắp xếp tranh theo thứ tự. - 1 HS đọc mẫu; từng cặp kể cho nhau nghe ; 2 - 3 HS thi kể trước lớp.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIÊT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ______________________________ Tiết 4 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. - ĐT 1: Làm bài 1, 2 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu bài 2. Kĩ năng - Biết tìm nhanh,chính xác một trong các thành phần bằng nhau của 1 số. 3. Thái độ - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Vẽ sẵn hình vuông bài tập 4. 2. Chuẩn bị của HS: Vở bt III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng tìm 1/2 của 28 kg; 1/6 của 48m. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS nêu y/c. - Chữa bài Bài 2 - Gọi HS đọc đề toán - Hdẫn HS tìm hiểu đề toán. - Chữa bài Bài 4: Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình nào? - Treo bảng phụ, gọi HS nêu y/c - Gọi HS trả lời - Nhận xét 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nêu y/c - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. a) 1/2 của 12cm là 6 1/2 của 18kg là 9 1/2 của 10l là 5 b) 1/6 của 24m là 4 1/6 của 30giờ là 5… - 2 HS đọc đề toán - 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vở Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 (bông hoa). Đáp số: 5 bông hoa. - 2 HS nêu y/c - HS làm miệng. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ______________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016 Tiết 3 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 1. Kiến thức - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - ĐT 1: bài 1, 2a - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS chăm chỉ học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Phấn màu 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tìm 1/4 của 24 kg - Tìm 1/6 của 1 giờ - Chữa bài,ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn thực hiện phép chia 96 : 3 = ? + Muốn thực hiện phép chia ta làm ntn? + Đặt tính, hướng dẫn chia 96 3 * 9 chia 3 bằng 3, viết 3 - 9 32 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 06 bằng 0 - 6 * Hạ 6; 6 chia 3 được 2,viết 2 0 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 - Kết luận 96 : 3 = 32 - Lưu ý: Khi thực hiện phép chia ta thực hiện chia từ trái sang phải c. Luyện tập Bài 1: Tính - Gọi HS nêu y/c - Y/c HS làm bài - Chữa bài Bài 2 - Gv nêu yc - Y/c HS làm bài. Hoạt động của học sinh -2 HS lên bảng +6 kg +10 phút. - Đặt tính, tính. - HS nhắc lại cách tính - HS ghi nhớ. - 1 HS nêu y/c - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - Kết quả các phép tính là: 12; 42; 11; 12. - 1 HS nhắc lại - 2 HS lên bảng, lớp làm vở..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1. a) 3 của 69 kg là: 23. - Chữa bài Bài 3 - Gọi HS độc đề toán - H/dẫn HS tìm hiểu đề toán.. - Chữa, nhận xét bài 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho giờ sau. 1 3 1 3. của 36 là: 12 của 93 là: 31. - 2 HS đọc đề toán - HS làm bài vào vở Bài giải: Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 ( quả). Đáp số: 12 quả cam.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ____________________________ Tiết 4 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - ĐT 1: Viết được bài chính tả - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Làm đúng bài tập chính tả điền vần eo / oeo ( BT2). Làm đúng bài tập 3a. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ chép bài tập 2 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tháng riêng, riêng lẻ. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng viết..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Chữa bài cho HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe - viết - Gọi HS đọc bài viết + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào được viết hoa? - Luyện viết từ dễ lẫn - Đoc từ khó cho HS luyện viết * H/dẫn HS viết bài vào vở - HD tư thế ngồi, để vở... - Đọc cho HS soát lỗi * Thu vở, nhận xét, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? - Gọi HS nêu y/c. - 2 HS đọc bài - 4 câu - Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS viết bài vào vở - HS tự soát lỗi. - 1 HS nêu y/c - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vở a) Khoeo chân b) Người lẻo khoẻo c) Ngoéo tay.. - Chữa bài Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống s hay x? - Gọi hS nêu y/c - 1 HS nêu y/c - Y/c HS làm bài - HS làm vào vở bài tập, 1 HS lên bảng - Chữa bài a) Tay siêng làm lụng… Cho sáng…. 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị cho giờ sau. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ______________________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TẬP ĐỌC NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - ĐT 1: Đọc trơn chậm bài tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Đọc đúng, nhanh và HS khá giỏi thuộc một đoạn văn em thích. 3. Thái độ: Có ý thức học bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Gv đọc mẫu cả bài. - Luyện đọc, giải nghĩa từ + Lần 1: Đọc ngắt nghỉ + Lần 2: Giải nghĩa các từ. - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn + Lần 1 : Đọc kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài + Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó + Lần 3 : Đọc kiểm tra 2 lần đọc trước - Đọc đồng thanh đoạn 1,2 c. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm và TLCH + Trong ngày đến trường đầu tiên tác giả thấy cảnh vật xung quanh ntn? Vì sao tác giả lại thấy như vậy? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường? - Bài văn nói lên điều gì? Học thuộc lòng - Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 1, h/dẫn HS nhấn giọng - Học thuộc lòng đoạn 1( đối với HS khá giỏi. Hoạt động của học sinh. - Lắng nghe - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn Tôi quên thế nào được / những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi/ như mấy cánh hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.// - 2 đoạn - HS đọc nối tiếp theo hàng dọc - HS đọc theo hàng ngang - 4 HS đọc bài - Lớp đọc đồng thanh - HS đọc thầm bài kết hợp trả lời câu hỏi - Hàng năm...lá ngoài đường...tựu trường...như có sự thay đổi lớn - HS suy nghĩ phát biểu - Bỡ ngỡ đứng nép người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ...e sợ - Những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn về buổi tựu trường - Vài em đọc. - HS đọc ĐT, đọc cá nhân, đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Thi đọc thuộc lòng đoạn văn 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho giờ sau.. - 4- 5 HS thi đọc đoạn văn. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________ Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). - ĐT 1: Làm bài 1, 2. Đọc được bài 3 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. 3. Thái độ - Giáo dục HS chăn chỉ học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của HS: VBT III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - G/viên ghi bảng: 96 : 3 = ? 64 : 2 = ? - Chữa bài, nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS nêu y/c. - Y/cầu HS làm bài - Chữa bài b) GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng :96:3=32, 64:2=32. - 1 HS nêu y/c - 2 HS lên bảng đặt tính thực hiện, lớp làm phiếu. - Kết quả các phép tính là: 24; 21; 11; 32 - 9; 8; 7; 9.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 1. Bài 2:Tìm 4 của: 20cm; 40km; 80kg. - Gọi HS nêu y/c - 2 HS nêu - HDHS làm bài - 3 HS lên bảng, lớp làm phiếu. - Chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - H/dẫn HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho giờ sau.. 1 4 1 4 1 4. của 20cm là: 5cm của 40km là: 10km của 80kg là: 20kg. - 2 HS đọc đề - HS giải bài vào vở Bài giải: My đã đọc được số trang là: 84 : 2 = 42 ( trang) Đáp số: 42 trang.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________ Tiết 4 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA D, Đ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết đúng chữ hoa D, Đ (1 dòng). Viết đúng tên riêng Đinh thự Đèo Văn Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Đinh thự Đèo Văn Long ghi dấu một thời….( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - ĐT 1: Viết được bài tập viết - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng: HS viết đúng mẫu chữ, trình bày đẹp, sạch sẽ 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ ,phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS: Vở tập viết. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chữ hoa D, Đ. - Chữ D, Đ cao mấy dòng ly? Gồm mấy nét? - Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết - Nhận xét * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu tên riêng Dinh thự Đèo Văn Long : Đây là nơi ở của vị vua Thái mèo cuối cùng của vùng Tây Bắc - Hướng dẫn viết từ Dinh thự Đèo Văn Long - Nhận xét * Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích câu ứng dụng - Cho HS viết bảng con chữ: Dinh - GV nhận xét, uốn nắn. c. Hướng dẫn HS viết vở - Nêu y/c, nhắc nhở HS - Thu vở, chữa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau.. - HS nêu lại. - HS luyện trên bảng con - HS nêu từ ứng dụng - HS nghe - HS viết bảng con. - HS nghe - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIÊT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _______________________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. - ĐT 1: Làm được bài 1 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu bài 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Biết vận dụng cách nhận biết phép chia hết và phép chia có dư vào làm bài tập. 3. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: 2 tấm bài và 17 chấm tròn. 2. Chuẩn bị của HS: VBT, bảng con. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - GV hướng dẫn phép chia: 8 2 và 9 2 - Gọi HS nêu kết quả hai phép tính. 8 2 9 2 8 4 8 4 0 1 - Vậy: 8 : 2 = 4 là phép chia hết; 9 : 2 = 4 ( dư 1) là phép chia có dư c. Thực hành. Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS thực hiện.. Hoạt động của học sinh. - HS quan sát. - HS nêu kết quả phép tính và cách thực hiện. - HS nhận dạng hai phép tính - 1 em nêu yêu cầu của bài. - 3 em lên bảng thực hiện - Lớp làm bài vào vở. a) 20 5 15 3 20 4 15 5 0 0 b). 19 3 18 6 1. 29 6 24 4 5. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 - GV hướng dẫn. - HS nghe -Yêu cầu HS tìm kết quả phép tính bằng - HS làm bài tập theo nhóm. hình thức trắc nghiệm. - Đại diện nhóm nêu kết quả. a) ). 32 4 32 8 0 Đ.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> b) - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đã khoanh vào. 1 số ô tô trong 2. hình nào? - Yêu cầu HS quan sát hình SGK. - Cho HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố. Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS vè học bài và chuẩn bị bài. 30 6 24 4 6 S. - 1 em nêu yêu cầu. - HS nêu miệng kết quả. 1. - Đã khoanh vào 2 số ô tô ở hình a.. V. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... _________________________ Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ. - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2). - ĐT 1: Làm bài 1 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu bài 2. Kĩ năng - Biết tìm các từ ngữ về trường học, điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp 3. Thái độ - GD các em ham học hỏi và say mê học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên: Bảng phụ bài 1,2 - Học sinh: Đồ dùng học tập,vở BT III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, cả lớp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> b. Tìm hiểu bài Bài 1: Giải ô chữ - GV giới thiệu ô chữ trên bảng - Tổ chức trò chơi giải ô chữ - Phổ biến cách chơi - Chia lớp thành hai đội, GV đọc lần lượt nghĩa của các từ tương ứng. Sau khi đọc xong các đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ, trả lời đúng 10đ - giải được từ hàng dọc 20đ - Tổng kết điểm sau trò chơi Bài 2: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS đọc bài - suy nghĩ làm vào vở BT - Gọi HS lên bảng làm, chữa bài. - Chữa bài, nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học. - HS quan sát - HS nghe - HS chơi trò chơi theo nhóm 1. Lên lớp 6. Ra chơi 2. Diễu hành 7. Học giỏi 3. Sách giáo khoa 8. lười học 4. thời khoá biểu 9. Giảng bài 5.Cha mẹ 10. Cô giáo - HS nêu yêu cầu a. Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. b. Các bạn mới kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự đội. V. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (TT) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. - ĐT 1: Làm được bài 1 - Đt 2: Thực hiện theo yêu cầu bài 2. Kĩ năng - Biết vận dụng cách nhận biết phép chia hết và phép chia có dư vào làm bài tập. 3. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 1. Chuẩn bị của GV: 2 tấm bài và 17 chấm tròn. 2. Chuẩn bị của HS: VBT, bảng con. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. HDHS làm bài Bài 1: Tính - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS thực hiện.. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 24 : 6 18 : 3 b) 44 : 5 52 : 6. Hoạt động của học sinh. - Lớp làm bài vào vở. a) 28 4 54 6 28 7 54 9 0 0 b). 22 3 21 7 1. 33 5 30 6 3. a). 24 6 24 4 0. 18 3 18 6 0. b) - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Có 40 cái cốc xếp vào các hộp, mỗi hộp đựng 6 chiếc cốc. Hỏi xếp được bao nhiêu hộp như thế và còn thừa mấy chiếc cốc? - HDHS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố. Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS vè học bài và chuẩn bị bài. 44 5 40 8 4 - 1 em đọc bài toán. 52 6 48 8 4. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải Ta có: 40 : 6 = 6 (dư 4) Vậy 40 chiếc côc xếp vào được 6 hộp và còn thừa 4 chiếc Đáp số: 6 hộp và thừa 4 chiếc cốc. V. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... _________________________ Tiết 2 CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT ) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo BT 1. Làm đúng BT 3 a. - ĐT 1: Viết được bài chính tả - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu bài 2. Kĩ năng: Viết nhanh, chính xác các từ ngữ 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ chép bài tập 2 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng viết: Kheo chân, đèn sáng - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn nghe- viết - G/viên đọc bài viết + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa? + Đoạn văn sử dụng những dấu câu nào? * Luyện viết từ dễ lẫn. - Giáo viên đọc. - Nhận xét. * Hướng dẫn HS viết vở. - Nêu y/c, h/dẫn TB, đọc cho HS - Đọc lại cho HS soát lỗi c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống oeo hay oeo? - Y/cầu HS làm bài tập.. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng. - 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm - Chữ đầu dòng. - Dấu chấm, dấu phẩy - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết vào vở - HS tự soát lỗi - 1 HS nêu y/c.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - GV chữa bài. Bài 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau: - Gọi HS nêu y/c. - Thu vở, nhận xét 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau.. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. - 1 HS nêu y/c, 1 HS lên bảng, lớp làm vbt. - Siêng năng - Xa - Xiết.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________________ Tiết 3 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Bước đầu biết kể lại một vài ý nói về buổi đầu đi học - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu). - ĐT 1: kể lại bằng miệng một vài ý nói về buổi đầu đi học - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Nói, viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn 3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập, yêu trường, mến lớp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Bài văn mẫu 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Kể lại buổi đầu em đi học. - Gọi HS nêu y/c. - 1 HS nêu y/c. - Dùng câu hỏi gợi ý h/dẫn HS + Trước khi đi học (đến trường) em - Sáng hôm ấy, em dậy thật sớm sau khi chuẩn bị ntn? làm VSCN, em ngồi vào ăn sáng… + Mấy giờ thì em đi đến trường (sáng hay chiều)? Thời tiết lúc đó ra sao? Bố, mẹ hay anh, chị đưa em tới trường. Đi bằng phương tiện gì?. - Đúng 6 giờ 30 phút bố (me..) đưa em đến trường. Cổng trường mở rộng, những lá cờ đủ màu xếp thành hàng dài tung bay đón chào ngày tựu trường…. + Khi đến trường cảm giác của em ra - Lúc này em cảm thấy vui xen lẫn sự sao? ( bỡ ngỡ, lo lắng, sợ sệt hay vui lo lắng sợ hãi… lần đầu tiên em đến mừng..) trường... - Luyện nói cho HS. - HS dựa vào những ý trả lời của phần gợi ý tập nói thành 1 đoạn văn. - Theo dõi, uốn, sửa cách dùng từ cho HS - 4-5 HS nói trước lớp Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu). - H/dẫn HS viết bài. - HS viết trong vở bài tập. - Nêu y/c, h/dẫn cách trình bày - Thu vở, nhận xét bài 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ________________________________________________________________ TUẦN 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ___________________________ Tiết 2 + 3.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Nguyễn Minh I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện muốn nói: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn, phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - ĐT 1: Đọc được bài tập đọc. trả lời được câu hỏi 1 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc phân vai, trả lời câu hỏi 3. Thái độ: - GD các em chơi và đi lại biết luật an toàn giao thông, yêu quý môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - Giáo viên: Tranh minh hoạ. - Học sinh: Đồ dùng học tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra: - HS đọc thuộc một đoạn bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”. - Điều gì gợi cho tác giả nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Cho HS nối tiếp đọc từng câu - rèn phát âm. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ. + Đặt câu có từ "cầu thủ”? - Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 2. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc. - Bỡ ngỡ đứng nép người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ...e sợ. - Luyện đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - Từ ngữ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. - HS đặt câu. - Luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm đọc trước lớp. - Đọc ĐT..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? - Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn sảy ra? - Tìm những chi tiết thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?. - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở dưới lòng đường. - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường. - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang, Quang sợ tái cả người. - Không được đá bóng dưới lòng đường, không được làm phiền và gây hại cho người khác.. TIẾT 2 * Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 3. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. * Kể chuyện + Nêu yêu cầu?. - 2 HS thi đọc.. - Hãy nhập vai một nhân vật trong truyện kể lại một đoạn câu chuyện. + Câu chuyện vốn được kể theo lời của - Người dẫn chuyện. ai? Có thể kể từng đoạn của câu chuyện Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy. theo lời của nhân vật nào? Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. Đoạn 3: Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - GV: Chúng ta phải nhất quán lời xưng - HS đọc thầm suy nghĩ 5 phút. - 1 HS khá kể 1 đoạn câu chuyện. hô đã chọn. - HS kể theo cặp. - Gọi HS thi kể - GV nhận xét. 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________ Tiết 4 TOÁN LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chhia. - ĐT 1: Làm bài 1, 2(cột 1, 2, 4), bài 2 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng: Vận dụng vào làm bài tập 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nội dung bài tập 4 vào bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Ghi bảng 32: 6, 48: 5, 37: 5 - Chữa bài, nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện bài tập Bài 1: Tính - Gọi HS nêu y/c - Y/c HS làm bài - Chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS nêu y/c Bài 3 - Gọi HS đọc đề toán - H/dẫn HS tìm hiểu đề toán - Thu bài, nhận xét bài làm Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Treo bảng phụ - Chữa bài 4. Củng cố. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động của học sinh - 3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.. - 1 HS nêu y/c - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con Kết quả các phép tính là: 8 dư 1; 7 dư 3; 8 dư 2; 9 dư 4. - 1 HS nêu y/c, 2 HS lên bảng. - Lớp làm vở . - 2 HS đọc đề toán - HS giải bài vào vở Bài giải Lớp học đó có số HS giỏi là: 27 : 3 = 9 ( học sinh) Đáp số: 9 học sinh giỏi. - 2 HS nêu y/c. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 TOÁN BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán - ĐT 1 + ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng: Biết sử dụng bảng nhân 7 vào đời sống thường ngày. 3. Thái độ: GD các em ham học tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: 6 tấm bìa và 42 chấm tròn. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bảng nhân, chia 6. - Gv nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Thành lập bảng nhân 7 - GV gắn một tấm bìa có 7 chấm tròn. + Có mấy chấm tròn? + 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + 7 được lấy mấy lần? Ta lập được phép nhân mấy? 7 × 2 ; 7 × 3 ( GV hỏi tương tự). Hoạt động của học sinh - 2, 3 HS đọc. - HS quan sát. - Có 7 chấm tròn. - 7 chấm tròn được lấy 1 lần. - 7 được lấy 1 lần. 7×1=7 7× 2=7+7 7× 3=7+7+7 + Tìm kết quả của phép tính 7 × 4 ? 7× 4=7+7+7+7 + Ngoài ra có thể tìm kết quả của phép - 7 × 4 có kết quả chính bằng kết quả tính 7 × 4 bằng cách nào? của 7 × 3 cộng thêm 7 - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính - HS đọc kết quả còn lại và viết vào vở BT. - GV ghi bảng..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> + Hai tích liền nhau trong bảng nhân 7 - Hai tích liền nhau trong bảng nhân 7 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Muốn hơn kém nhau 7 đơn vị. Muốn tìm tích tìm tích liền sau ta làm thế nào? liền sau ta chỉ việc tích trước cộng thêm 7. - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc. - HS đọc bảng nhân 7. - Tổ chức cho HS thi đọc bảng nhân 7. c. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. + GV nêu yêu cầu? - HS nhẩm theo cặp. 7 × 3 = 21 7 × 8 = 56 7 × 5 = 35 7 × 6 = 42 7 × 7 = 49 7 × 4 = 28 7 × 2 = 14 7× 1 = 7 - Gọi HS nêu miệng. 7 × 10 = 70 0× 7 = 0 7 × 9 = 63 7× 0 = 0 Bài 2: HS đề toán và tóm tắt. - GV hướng dẫn học sinh tóm tắt Tóm tắt Một tuần: 7 ngày 4 tuần : ... ngày ? Bài giải 4 tuần lễ có số ngày là: - Cho một học sinh HS lên giải. 7 × 4 = 28 ( ngày ) - Gv nhận xét chữa bài Đáp số: 28 ngày Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết vào số thích hợp. + GV nêu yêu cầu? - HS nhắc lại - GV hướng dẫn và cho 1HS lên bảng làm. 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63; 70 - Cho HS đọc lại dãy số vừa điền. 4 Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng nhân 7. - Nhận xét tiết học. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIÊT DẠY. ................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..______________________________ Tiết 2 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe viết đúng bài chính tả. - Làm các bài tập chính tả, phân biệt cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/ tr. - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ vào ô trống trong bảng(BT3) ..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - ĐT 1: Viết được bài chính tả - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết bài cẩn thận cho học sinh 3. Thái độ - Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn BT3 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra - HS lên bảng viết: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe- viết - G/viên đọc bài viết + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa? + Đoạn văn sử dụng những dấu câu nào? * Luyện viết từ dễ lẫn. - Giáo viên đọc. - Nhận xét. * Hướng dẫn HS viết vở. - Nêu y/c, h/dẫn TB, đọc cho HS - Đọc lại cho HS soát lỗi c. Luyện tập Bài 2: Điền vào chỗ trống ch/ tr - GV nêu yêu cầu. - Chữa bài. Bài 3: Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng.. Hoạt động của HS - HS viết bảng lớp, bảng con. - 2HS đọc. - HS nêu - HS tìm và trả lời - HS viết vào bảng con. 1HS lên bảng viết: Xích lô, quá quắt, lưng còng. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở để soát bài - HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở BT Mình tròn mũi nhọn Chẳng phải bò trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm vào vở BT. - HS nối tiếp lên bảng điền. Chữ tên chữ q quy r e rờ.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> s t th tr u. - Cho HS đọc đồng thanh. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết.. ét sì tê tê hát tê e rờ u. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng bảng nhân 7 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - ĐT 1 : Làm được bài 1, 2 - ĐT 2 : Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán, vận dụng giải toán. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS chăm chỉ học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Phấn màu, phiếu BT bài 4. 2. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bảng nhân 7. - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Bài 1: Tính nhẩm. Hoạt động của HS - 1HS đọc. - HS nêu yêu cầu - HS nhẩm theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> a. - Gọi HS nêu miệng. 7 × 1=7 7 × 8 = 56 7 × 2 = 14 7 × 9 = 63 7 × 3 = 21 7 × 7 = 49 7 × 5 = 35 0 × 7= 0 b. + Nhận xét kết quả của 2 phép tính? 7 × 2 = 14 4 × 7 = 28 + Thứ tự các thừa số trong 2 phép tính 2 × 7 = 14 7 × 4 = 28 như thế nào? 3 × 7 = 21 5 × 7 = 35 7 × 3 = 21 7 × 5 = 35 + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào? thì tích không thay đổi. Bài 2: Tính. - HS nêu yêu cầu + Nêu cách thực hiện dãy tính? 7 × 5 + 15 = 35 + 15 - Cho HS lên bảng làm, dưới lớpHS làm = 50 vào bảng con. 7 × 9 + 17 = 63 + 17 = 80 Bài 3 - HS đọc đề toán Tóm tắt + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Một lọ hoa: 7 bông 5 lọ hoa : ... bông hoa? + Muốn biết 5 lọ hoa có bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào? - Cho 1HS lên giải. Bài giải Số bông hoa cắm trong 5 lọ hoa là: 7 × 5 = 35 ( bông hoa ) Đáp số: 35 bông hoa Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào ô trống. - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn và cho HS làm vào BT. - Gọi HS lên bảng làm. a. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 7 × 4 = 28 ( ô vuông) b. Mỗi cột có 4 ô vuông, có 7cột số ô vuông trong hình chữ nhật là: 4 × 7 = 28 ( ô vuông ) + Nhận xét kết quả của 2 phép tính? Vậy 7 × 4 = 4 × 7 4. Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng nhân 7. - Nhận xét tiết học. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _____________________________.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tiết 4 TẬP ĐỌC BẬN Trịnh Đường I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.(trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài) - ĐT 1: Đọc được bài thơ, trả lời câu hỏi 1 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, trả lời câu hỏi 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích lao động II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Phấn màu 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - HS nối tiếp đọc bài: “ Trận bóng dưới lòng đường”. - Tìm những chi tiết thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc. * Luyện đọc - GV đọc mẫu. - Cho HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - rèn phát âm.. Hoạt động của HS - HS đọc - 2 HS trả lời. - HS theo dõi - Luyện đọc : lịch, cấy lúa, bận, thổi nấu. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. - Hướng dẫn đọc - giải nghĩa từ. * Từ ngữ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù. - Đặt câu có từ "vào mùa”? - HS đặt câu. - Luyện đọc theo nhóm. Đọc đồng thanh. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm khổ 1, 2. + Mọi người mọi vật xung quanh bé - Trời thu bận xanh, sông Hồng bận.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> bận những việc gì? + Bé bận những việc gì? GV: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc, tập cười em đang bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người - Vì sao mọi nguời, mọi vật bận mà lại vui?. chảy, xe bận chạy. - Bé bận ngủ, bận chơi, bận khóc cười - Lắng nghe.. - HS đọc khổ thơ 3. - Vì công việc có ích luôn mang lại niềm vui. - Vì bận rộn luôn chân tay, con người GVKL: Mọi người, mọi vật trong cộng khoẻ mạnh hơn. đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc, sự bận rộn đó làm cho cuộc sống thêm vui. + Em có bận rộn không? Em thường - HS trả lời bận rộn với những công việc gì? Em có thấy bận mà vui không? * Học thuộc lòng - GV hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng - HS luyện đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng - Thực hiện yêu cầu khổ thơ và cả bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò + Em đã làm gì để góp vào niềm vui chung của cuộc sống? - Nhận xét tiết học. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ______________________________________________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 + 2 TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách lấy số đó nhân với số lần) - Thực hiện được gấp một số lên nhiều lần. - ĐT 1: Làm bài 1, 2 - ĐT 2: thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Giáo dục cho HS chăm chỉ học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - Giáo viên: Bảng phụ bài toán. - Học sinh : Đồ dùng học tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra HS lên bảng làm: 7 × 7 + 21 = 49 + 21 = 70 7×4 + 32 = 28 + 32 = 60 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài - GV nêu bài toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - GV hướng dẫn vẽ sơ đồ.. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. A. 2 cm. B C. + Hãy viết lời giải và tính.. D - HS suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD: 2 + 2 + 2 = 6 cm 2 × 3 = 6 cm Bài giải Đoạn thẳng CD dài là: 2 × 3 = 6 ( cm) Đáp số: 6 cm - Ta lấy 2 × 4 = 8 cm. 4 × 5 = 20 kg - Ta lấy số đó nhân với số lần - HS nhắc lại.. - Bài toán trên gọi là bài toán gấp một số lên nhiều lần. + Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm như thế nào? + Gấp 4kg lên 5 lần ta làm như thế nào? + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? c. Luyện tập Bài 1 - HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS lên giải + Nêu dạng toán? Bài giải + Nêu cách giải. Năm nay tuổi của chị là: 6 ×2 = 12 ( tuổi) Đáp số: 12 tuổi - HS nêu bài toán Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - GV hướng dẫn tương tự bài 1.. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống + GV hướng dẫn 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. Bài giải Số quả cam mẹ hái được là: 7 × 5 = 35 (quả ) Đáp số: 35 quả - HS nêu yêu cấu bài - HS lên bảng và làm vào nháp... số đã cho. 3. Nhiều hơn 8 số đã cho 5 đv. 6. 4. 11 9. 7. 5. 0. 12 10 5. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................ __________________________ Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em - Biết vận dụng vào viết văn, đặt câu. - ĐT 1: Làm bài 1 - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm từ so sánh và đặt câu 3. Thái độ - Giáo dục cho HS chăm chỉ học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm. - Nhận xét- chốt lại Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài. - Nhận xét Bài 3 + Nêu yêu cầu - Hướng dẫn và cho học sinh làm bài - Gọi 2 học sinh khá đọc bài viết - Nhận xét 4. Củng cố. Dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Về nhà các em học bài và chuẩn bài - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài a. Trẻ em như búp trên cành b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ c. Cây pơ mu im như người lính canh d. Bà như quả ngọt chín rồi - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân a. Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng, sút bóng… b. Chỉ thái độ của bạn Quang khi vô tình gây ra tai nạn: Hoảng sợ, tái cả người - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - 2 học sinh khá đọc bài viết. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................ __________________________ Tiết 4 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BẬN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ - Làm đúng bài tập phân biệt các vần : en/oen và bài tập 3. - ĐT 1: Viết được bài chính tả - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết cẩn thận cho các em. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS chăm chỉ học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Phấn màu 2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc từ : xích lô, quá quắt - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc bài viết + Bé bận những việc gì? + Chữ đầu câu viết như thế nào? - Gv cho học sinh viết một số từ khó: - Nhận xét * Học sinh viết bài - GV đọc bài cho học sinh viết bài - Theo dõi học sinh viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên thu một số bài nhận xét * Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét Bài tập 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm. - Nhận xét 4.Củng cố Dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh viết bảng. - Học sinh theo dõi - 1-2 Học sinh đọc bài viết - Bé bận ngủ, chơi, khóc cười… - Chữ đầu câu được viết hoa Học sinh viết một số từ khó trong bài - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh dùng bút chì soát lỗi Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu: Điền vào chỗ trống en hay oen - Lớp chia làm 3 nhóm học sinh thi làm bài Nhanh nhẹn Nhoẻn miệng cười Sắt hoen gỉ Hèn nhát - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài Trung du Chung thuỷ Con trai Cái chai ….. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................ _______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết thưc hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - ĐT 1: làm bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1, 2,3) - ĐT 2: Thực hiện theo yêu cầu 2. Kĩ năng - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS chăm chỉ học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án 2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh lên bảng làm 6 × 2 = 12 7 × 8 = 56 - Nhận xét, chữa bài 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét Bài 2 - Nêu yêu cầu? - Hướng dẫn cho học sinh cách làm. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài 14 35 29 × × ×. 44 ×.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 7 6 7 6 - Nhận xét 98 210 203 264 Bài 3 - Học sinh đọc yêu cầu - Cho 1 học sinh làm bài trên bảng, dưới - Học sinh phân tích bài toán và giải lớp làm vở. Bài giải Số bạn nữ trong buổi tập múa là - Chữa bài. 6 × 3 = 18 ( bạn) Đáp số : 18 bạn Bài 4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Học sinh lên bảng vẽ - Nhận xét 4. Củng cố. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ______________________________ Tiết 2 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN.TẬP TỔ CHỨC HỌP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nghe - kể lại được câu chuyện “ Không nỡ nhìn” - Bước đấu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do giáo viên gợi ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kể chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ viết gợi ý 2. Chuẩn bị của HS. - Vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra - 2 đến 3 HS đọc bài văn “ Buổi đầu em đi học” - Nhận xét. 3. Bài mới. Hoạt động của HS - 2 – 3 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm BT *Nghe kể chuyện *Bài 1 (61) Nghe và kể lại câu chuỵện “ Không nỡ nhìn”. - HS đọc yêu cầu. - G/v kể hai lần - Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? - Bà cụ bên cạnh anh nói gì? - Anh thanh niên trả lời như thế nào? - GV kể lại lần 3. - Gọi HS kể - nhận xét. - Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện? - GV chốt nội dung. *Tập tổ chức cuộc họp *Bài 2 (T61) Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp. + GV nêu yêu cầu? - Nội dung cuộc họp tổ là gì?. - HS nêu - HS nghe - Anh ngồi hai tay ôm mặt. - Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh "Cháu nhức đầu à? có cần xoa dầu không?". - Không ạ! Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - HS luyện kể theo nhóm đôi. - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ.. - Trao đổi về trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng. - Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường? - HS nêu. - GV giao cho mỗi tổ một nội dung. Cho Tổ 1: Tôn trọng luật đi đường. Các tổ tiến hành họp. Tổ 2: Bảo vệ của công. Tổ 3: Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. - Nhận xét - tuyên dương. - Các tổ lên tập tổ chức cuộc họp. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học và chuẩn bị bài V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 4 TẬP VIẾT ÔN: CHỮ HOA E, Ê I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết đúng chữ hoa E, Ê (viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối chữ đúng quy định)..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Viết tên riêng Ê- đê và câu ứng dụng Em thuận anh hoà là nhà có phúc bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết hoa. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS chăm chỉ học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở tập viết. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra - HS lên bảng viết: Kim Đồng, Dao. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tập viết. *Hướng dẫn viết - Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV viết mẫu - nhắc lại cách viết. - HS viết trên bảng con - nhận xét. - Luyện viết từ ứng dụng. - Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - Luyện viết câu ứng dụng. - Cho HS đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS viết bảng con: Em. *Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết. - GV thu một số bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - HS viết vào bảng con. - HS tìm - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con: E,Ê. - HS đọc: ếch kêu, ao chuôm - Lắng nghe - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng. - HS viết bảng con: Em HS viết vào vở. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(134)</span>

<span class='text_page_counter'>(135)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×