Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TC VĂN 7 - TUẦN 27 - TIẾT 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày: 5 / 2 / 2021 Tiết: 23 LUYỆN TẬP: CÂU ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản; Nhận biết được câu trong văn bản, biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. 2. Kĩ năng: * Kỹ năng bài học: + Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói và viết, nhận biết câu đặc biệt, phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn cảnh, sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Kỹ năng sống: + Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt vào mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cề dùng câu đặc biệt. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ, ý thức học tập nghiêm túc. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tаi liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bаi ở nhа có chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được giá trị của câu rút gọn trong 1 VB NT ), năng lực sáng tạo , năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học; - Giáo dục đạo đức: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng câu trên cơ sở sự tôn trọng lẫn nhau. Có trách nhiệm trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - GD giá trị sống: tôn trọng, hợp tác, trách nhiệm, giản dị II. Phương pháp – Kĩ thuật: - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật: Động não III. Chuẩn bị: - G: SGK, SGV, bài soạn, TLTK, bảng phụ. - H: Soạn bài theo hd của gv. IV. Tiến trình dạy học – giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7C. 30. 7B. 34. 7A. 34. 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng? Ví dụ? Đáp án: - Câu rút gọn là câu bị lược bỏ một số thành phần câu. - Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. - Cách dùng câu rút gọn: ko làm cho mọi người hiểu sai, hoặc ko đầy đủ; ko biến câu nói thành câu khiếm nhã, cộc lốc. 3- Bài mới: 3.1. Khởi động: - Thời gian: 2p - PP: thuyết trình. Trong các VB chúng ta thường gặp rất nhiều câu đặc biệt. Vậy để sư dụng câu đặc biệt một cách có hiệu qua. Tiết học ngày hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập về câu đặc biệt. 3.2. Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập, củng cố lý thuyết. - Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình. - KT: động não - Thời gian: 8p ? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho VD? - HS suy nghĩ trả lời - Gv chốt kiến thức * Khái niệm: Câu đặc biệt là kiểu câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ VD: Trên tường có treo bức tranh ? Tác dụng câu đặc biệt? - HS suy nghĩ trả lời - Gv chốt kiến thức + Bộc lộ cảm xúc. + Liệt kê thông báo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Xác định thời gian, nơi chốn. + Gọi đáp 3.3. Luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học. - Phương pháp: thuyết trình,, thực hành có hướng dẫn - Hình thức : cá nhân - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 25p A. Trắc nghiệm Câu 1:Câu đặc biệt là câu có đặc điểm nào sau đây A. Có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ B. Chỉ có chủ ngữ hoặc vị ngữ C. Không cấu tạo theo mô hình CN -VN D. Cả ba ý trên Câu 2: Tác dụng nào sau đây không phải của câu đặc biệt A. Gọi đáp B. Bộc lộ cảm xúc C. Hỏi D. Liệt kê thông báo Câu 3: Câu đặc biệt có mấy tác dụng A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4: Bố cục bài văn nghị luận có mấy phần A. Hai phần B. Ba phần C. Bốn phần D. Năm phần Câu 5: Yếu tố nào mang nội dung tư tưởng chủ đạo của bài văn nghị luận A. Luận cứ B. Lập luận C. Luận điểm Đáp án Câu 1: C; Câu 2:C; Câu 3 D ; Câu 4 B ; Câu 5: C B.Tự luận Bài tập1: Đặt câu đặc biệt theo bốn kiểu câu đã học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VD: Này! có việc gì đấy Một buổi chiều trên phố. - GV gọi 4 HS lên bang làm, dưới lớp làm a vở - GV chữa bài ( cho điểm) Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt - HS tự làm bài cá nhân - GV gọi HS đọc, xác định câu đặc biệt - Đánh giá, cho điểm 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ - Thời gian:2 phút - Đọc, sưu tầm các bài thơ, câu văn có sử dụng câu đăc biệt 4. Hướng dẫn về nhà (2p) * Đối với tiết học này: - Học thuộc nắm chắc kiến thức về câu đặc biệt - Hoàn thành bài tập trên lớp * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: Luyện tập Thêm trạng ngữ cho câu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×