Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.8 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nghề A/ Trứng luộc 1 Chuẩn bị: - Trứng gà - 4-6 trứng - Chảo - Nước 2 Cách làm: Bước 1: Nhẹ nhàng cho trứng vào trong chảo. Bước 2: Đổ nước lạnh vào nồi, đổ theo kiểu từ trên đỉnh quả trứng xuống. Cho chảo lên bếp và đun sôi. Bước 3: Khi nước sôi, hạ nhiệt và đậy vung. Lúc này lưu ý: - Nếu thích luộc trứng chín tới, bạn hãy luộc trong nước 10 phút. - Muốn luộc trứng lòng đào thì luộc khoảng 8 phút. - Còn đối với trứng lỏng (lòng đỏ còn lỏng), chỉ luộc trong nước khoảng 5 phút. Sau khi trứng luộc xong, dùng muôi thủng múc trứng ra, cho vào bát nước đá 5 phút để ngăn không cho trứng tiếp tục chín do trứng còn nóng, hoặc có cho trứng xả dưới vòi nước. Bóc vỏ và thưởng thức.. B/ Canh cua 1.Nguyên liệu Cua đồng: 3 lạng. Rau đay và rau mồng tơi mỗi thứ 1 mớ. Mướp hương: 1 quả. Mắm, mỡ, gia vị… 2 Cách nấu canh cua Bước 1: Cua tách bỏ mai, rửa sạch. Phần gạch ở mai cua, bạn lấy chiếc tăm khều để riêng ra bát. Cho cua vào xay nhuyễn. Khi xay nhớ cho chút muối hạt vào xay cùng. Đây là bí quyết cách làm món canh cua rau đay ngon đậm đà và gạch cua kết tủa nhanh hơn, chắc hơn đó bạn ạ. Cua xay càng nhuyễn càng tốt Bước 2: Lọc cua lấy nước rồi cho vào nồi đun. Khi đun nhớ canh trừng các bạn nhé vì canh cua nấu rất dễ bị trào. Khi đun thấy sôi là phải vặn nhỏ lửa ngay lập tức, nếu không sẽ bị trào mất gạch cua, yếu tố ngon nhất của nồi canh. Nêm gia vị ăn vừa miệng. Bạn nhớ nên chỉ nêm vừa vị là được, canh cua nấu mặn hoặc nhạt sẽ mất ngon và kém mùi vị đấy nhé. Canh cua khi sôi sẽ nổi những tảng gạch lên mặt nước Bước 3: Rau rửa sạch, thái nhỏ sợi, mướp thái lát miếng vừa ăn. Với rau đay thì sau khi rửa sạch bạn hãy vò nhẹ để khi ăn không bị rát mồm nhé. Nấu canh cua cho thêm quả mướp sẽ thơm ngon hơn Bước 4: Khi canh sôi, bạn dùng đũa khẽ khua phần gạch cua kết tủa sang 1 bên rồi bỏ rau vào, đun đến khi sôi lại là được. Múc canh cua ra bát và thưởng thức cùng với món cà pháo muối chua cực ngon và không bị ngán..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHUYÊN ĐỀ 1. CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI A. PHẦN LÝ THUYẾT I. SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion. - Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. + Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 . . .các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối. HCl → H+ + Cl Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH - Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. + Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S…các bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3 . . . . CH3COOH CH3COO - + H+ II. AXIT - BAZƠ - MUỐI 1. Axit - Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. HCl → H+ + Cl - Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH . . . - Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4 . . . 2. Bazơ - Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. NaOH → Na+ + OH 3. Hidroxit lưỡng tính - Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính. Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2. . Zn2+. +. 2OH –. 22. . ZnO Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 + 2H+ 4. Muối - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH +4 ) và anion là gốc axit. - Thí dụ:. NH4NO3. →. NH +4. +. NO-3 -. HCO3 NaHCO3 → Na+ + III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ K H2 O = [H + ].[OH- ] = 1,0.10-14. - Tích số ion của nước là (ở 250C). Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. - Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7 Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH < 7.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Môi trường kiềm: [H+] < 1,0.10-7M hoặc pH > 7 IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xãy ra phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: + Chất kết tủa: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl Ba2+ + + Chất bay hơi: Na2CO3 +. SO2-4. →. 2HCl. →. BaSO4↓ 2NaCl. +. CO2↑. +. H2O CO32-. + 2H+ → CO2↑ + H2O + Chất điện li yếu: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl CH3COO + H+ → CH3COOH 2. Bản chất phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI I. Các công thức lien quan khi giải bài tập của chương 1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li [A] =. nA V ; Trong đó:. [A]: Nồng độ mol/l của ion A nA: Số mol của ion A. V: Thể tích dung dịch chứa ion A. 2. Tính pH của các dung dịch axit - bazơ mạnh - [H+] = 10-a (mol/l) a = pH - pH = -lg[H+] [H ] =. 10 14 [OH ]. - [H+].[OH-] = 10-14 II. Các bài tập có lời giải Câu 1. Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong A. b. Tính pH của dung dịch A. c. Tính thể tích dung dịch NaOH 0.1M để trung hòa dung dịch A. Giải a.. n HNO3 = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol) n H2SO4 = 0.1* 0.05 = 0.005 (mol). ;. n SO2 = n H2SO4 = 0.005 (mol); n NO = n HNO3 = 0.01 (mol); n H = n HNO3 + 2n H2SO4 = 0.02 (mol) 4. 3. 0.01 0.005 0.02 = 0.05(M); [SO24 ] = = 0.025(M); [H ] = = 0.1(M) 0.2 0.2 0.2 0.02 [H ] = = 0.1(M) = 10 1 (M) pH = 1 0.2 b. [NO3 ] =.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Câu c ta có thể làm theo hai cách khác nhau: * Cách 1: Đây là cách mà chúng ta hay làm nhất từ trước đến nay đó là viết PTHH rồi tính toán dựa vào PTHH. HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O 0.01 0.01 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0.005 0.01 . VNaOH =. n NaOH 0.02 = = 0.2 (lit) CM 0.1. * Cách 2: Ngoài cách giải trên, ta có thể vận dụng cách giải dựa vào PT ion thu gọn để giải. Đây là cách giải chủ yếu mà ta sử dụng khi giải các dạng bài tập về axit - bazơ củng như các dạng bài tập khác khi sử dụng PT ion thu gọn. Bản chất của hai phản ứng trên là: H+ + OH- H2O 0.02 0.02 . n OH = n NaOH = 0.02 (mol) VNaOH =. 0.02 = 0.2 (lit) 0.1. Câu 2. Dung dịch X chứa NaOH 0.1M, KOH 0.1M và Ba(OH)2 0.1M. Tính thể tích dung dịch HNO3 0.2M để trung hòa 100 ml dung dịch X. Giải Bài này ta có thể giải bằng các cách khác nhau, tuy nhiên ta đang học dựa vào PT ion thu gọn để giải bài tập, nên TÔI sẽ hướng dẫn giải dựa vào PT ion thu gọn. n NaOH = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol); n KOH = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol); n Ba(OH)2 = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol) n OH = n NaOH + n KOH + 2n Ba(OH)2 = 0.04 (mol). Bản chất của các phản ứng này là H+ + OH- H2O 0.04 0.04 VHNO3 =. n HNO3 CM. =. 0.04 = 0.2 (lit) 0.2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề Bảo vệ Môi Trường I/ Giới thiêu nhân vật 1)iáp sư 2) Bác sĩ : Bùi Phương Thảo 3)Ytá ẻo lả 1 4)Y tá 2 5) BN1 6)BN2 7) BN3 8) Vợ BN3 9) Con BN3. II Kịch bản Chào các bạn! Tôi là giáo sư…, hôm nay tôi xin giới thiệu với các bạn nghiên cứu mới nhất của tôi: Camera xuyên thời gian. Chiếc máy này sẽ giúp chúng ta nhìn về tương lai hoặc quá khứ. Đây ( chỉ về phía sau ) chính hình ảnh của năm 2050. Bệnh nhân 1:- Bác sĩ ơi! Cứu tôi, cứu tôi với ( gãi toàn thân ). Ngứa quá, ngứa đến tận mông luôn. Bác sĩ:-Gì thế? Anh/ chị ăn nhầm thịt khỉ à? BN1:- Không biết nữa, ngứa quá đi mất BS: -Hừm, để xem coi ,giơ tay lên , kéo áo lên ( Nhạc tập thể dục buổi sáng ). Ờ được rồi! Không ngờ thế kỉ XXI hiện đại thế mà mắc bệnh này. Mất mặt quá ! BN1:- Nặng lắm à! BS:- Chết chết rồi nên chuẩn bị trống đi là vừa. BN1:- Trời ơi lẽ nào. Hức hức ( Nhạc con nợ mẹ ) BS:- Thôi diễn sâu. Bị viêm da cấp tính thôi. BN1:- Thật ạ! Có chết không? BS:- Nói thẳng ra là bị ghẻ. Chữa kịp thời là khỏi liền. Mà làm gì mà nổi ghẻ lở thế kia? BN1:- Em chẳng làm gì cả. Em sinh hoạt bình thường mà. Em dùng nước sông để nấu ăn này, lấy nước thải để tắm này. Thế thôi! BS:- Sao không lấy nước sạch để dùng hả? ( Đập bàn ) BN1:- Ông ở đây thì biết cái gì? Ở đâu ra nước sạch. Vùng này ngày xưa là vùng nông nghiệp, ngày nay thành vùng công nghiệp hết. Nước thải xả lênh lâng. Nước đen sì, hôi rình. Nước sạch cũng thành nước bẩn. Bị ghẻ là lẽ thường. Có khi còn thành bệnh thế kỉ không chừng. BS:- Biết rồi! Khổ lắm nói mãi. Y tá đâu, lôi bệnh nhân vào. Này ra ngoài đường bôc thuốc nhé. - Ối giời ơi! Cái thời đại này, văn minh hiện đại thế này mà còn có người bị ghẻ. Tội nghiệp. BN2:- Khụ khụ ( Nhạc Michiel Jackson ) BS:- Đây là bênh nhân đa khoa chứ không phải viện dưỡng lão. BN2:- Không, tôi dến khoa phổi chứ!.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> BS:- Xin tự giới thiệu, tôi là bác sĩ đa khoa, bệnh khoa nào tôi cũng chữa hết. Cụ bị gì cứ nói. Tôi chữa tất. BN2: Tôi ho nhiều, khó thở, tắt ngực. BS:- Tôi hiểu rồi. Y tá, ra đây coi. Y tá: Dạ, em có mặt. ( Ẻo lả ) BS:- Đưa máy đo phổi ra. Bảo bênh nhân thải vào đó là ra kết quả. Cả ngày làm việc mệt quá. Y tá:- Ơ, em tưởng bác sỹ làm việc này chứ sao để máy làm. BS:- Cô chả hiểu gì cả. Người ta chế ra máy móc là để giúp con người làm việc. Con người chỉ ngồi ra lệnh, Hiểu chưa? Y tá: -Dạ. ( Sau đó kiểm tra cho bệnh nhân) Y tá: -Có kết quả rồi. Úi trời ơi! Bác sĩ ơi, kết quả này. BS:- Đọc lên coi. Y tá:- Em có biết chữ mô. BS:- Học thế nào mà làm được y tá hả? Y tá:- Việc học đã có máy móc lo ( đi vào ) BS: -Đồ vô trách nhiệm ( Quay sang bệnh nhân ). Cụ bị viêm phổi ạ! Cụ về uống thuốc theo đơn này, phải chữa kịp thời không là ung thư đấy. BN2:-Chả giấu gì bác sỹ. Tôi là một công nhân cầu đường mấy năm nay, đi ra ngoài đường, bụi bay mờ mịt, phải bịt khẩu trang suốt ngày. Xe cộ ngày càng nhiều, xe càng sang thì càng lắm khỏi ( Khụ khụ ). Nhà máy cũng xả ra nhiều khói kinh khủng. Ngày xưa, trời xanh mây trắng. Ngày nay, trời đâu chả thấy, mây bụi đen ngòm. BS:- Chết thật đấy! Tôi cả ngày trong bệnh viện thấy bệnh nhân nhiều cứ tưởng do ăn ở không ngờ là do mấy nguyên nhân này. BN2:- Thôi! Tôi đi đây, tặng bác sĩ cái khẩu trang này. BS:- Văn minh làm chi, hiện đại làm chi ( Hát ). Chỉ tổ rước lắm bệnh. Con BN3:- Chào bác sĩ! ( Khóc lóc thảm thương ). Em đến báo với bác sĩ, bố em sắp ngỏm rồi. BS:- Cái gì mà mất trật tự thế này. Cái gì mà chết chóc ở đây. Bệnh nhân tên gì, chuồng mấy? BN3:- Tôi là người, không phải chó, chuồng cái gì mà chuồng. Ăn nói mất dạy. BS:- Còn chửi người khác te tua thế này thì còn lâu mới chết. Yên tâm! Con BN3:- Càng nói càng buồn. Bố em dạo nay quên ăn, đêm quên ngủ. BS:- Vậy thì chết chắc. Trống kèn đâu?( Nhạc đám má ). Vợ BN3: Này ông kia, ông có biết ai đây không mà dám bố láo với chồng tôi. Nói cho mà biết nhá, đây là đương kim chủ tịch tập đoàn “ khutta xoa “, là chủ đầu tư nhà máy điện hạt nhân. Khumimilo cực kì nổi tiếng ( Chồng ra ám hiệu im lặng ). BS:- Dù là tổng thống hay ăn mày, đã vào đây thì đều là con bệnh hết. Vậy phải “ nằm thao, hàm thao” nghe lời bác sĩ chứ còn gì nữa. Y tá đâu? Mau đưa bệnh nhân này kiểm tra tổng thể. Y tá: -Đây! ( Máy ra). Xin giới thiệu với mọi người. Đây là chiếc máy khám bệnh siêu hiện đại siêu hại điện và tối tân nhất của bênh viện chúng tôi, Mời ngài vào. Xin hỏi quý danh?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Con BN3:- Gớm! Được cấy nói quá. Đây chỉ là 1 cái hồ xí di động thôi mà, tuổi gì mà lừa được tôi. Vợ BN3:- Đúng rồi dấy Y tá:- E hèm. Đã ngu lại còn tỏ ra nguy hiểm. Đây là sáng chế độc quyền.Chúng tôi phải làm thế này để phòng mắt cắp. Chỉ cần ngồi vào, và tia cái này ( Giơ cái đèn pin lên ) chiếu vào, ngay lập tức, kết quả sẽ hiện lên thiết bị di động được cài sẵn phần mềm ( Vừa nói vừa tia ). - Tèn ten ten. Mời bác sĩ xem kết quả. BS:- Tôi cứ tưởng cô lên chức bác sĩ rồi chứ ( Đẩy kính lên ). Bệnh nhân mắc bệnh ung thư máu, tổn thương lục phủ ngũ tạng, giai đoạn cuối rồi. À mà quên, trong máu nồng độ chì rất cao ( thở dài ). Ông có hay đến chỗ nhà máy không? BN3:- Chuyên môn của tôi là giám sát kĩ thuật nên tôi thường đến các lò phản ứng hạt nhân để hướng dẫn và kiểm tra. BS:- Thế thì đúng rồi. Bệnh của ông là do tiếp xúc lâu ngày với chất phóng xạ đấy! Cả gia đình hét lên:- Trời ơi! Không thể nào. BN3:- (Ôm tim) Đau quá! Khó thở quá! Vợ BN3:- Bác sĩ ơi! Chồng tôi, chồng tôi. BS:- Tránh ra coi, không ổn rồi, lượng chì trong máu quá cao cộng với việc bị sốc đột ngột nên ông ấy bị đột quỵ ( Làm động tác cấp cứu). ( hai bệnh nhân trước và y tá ẻo lả hiếu kì ra coi) BS:- ( bất lực) Muộn quá rồi! Chúng tôi xin lỗi (tất cả đều khóc- Nhạc Nocturne) ( Xoẹt xoẹt, máy nổ, tất cả đứng hình ) Giáo sư:- ( chạy ra ) Xem đến đoạn này, cái máy của tôi bỗng trục trặc rồi bốc khói.Hình ảnh các bạn thấy là khoảnh khắc màn hình đỏ lại do máy hỏng - Hơi, công trình nghiên cứu của tôi, sạnh sành sanh. Tiếc thật đấy. Cái máy hỏng rồi, nhưng qua chuyện này, tôi chợt nhận ra rằng: “Môi trường là cuộc sống của chúng ta. Đi đầu tư cho công cuộc CNH, HĐH đất nước, chúng ta đã không ngừng gây ra những tác động xấu với môi trường mà không biết rằng chính hành động đó đang ngậm ngầm phá hủy diệt cuộc sống của nhân loại. Nếu chúng ta cứ lo phát triển kinh tế mà không quan tâm BVMT thì những cảnh các bạn vừa xem là sẽ là những gì chúng ta phải chịu không những trong tương lại, cho thế hệ con cháu của chúng ta. ( Tất cả đứng dậy. Xếp thành 1 hàng):. HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ TRÁI ĐẤT XANH VÌ TƯƠNG LAI CHÚNG TA.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>