Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.66 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19 Tiết 2:. Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày dạy: 09/01/2012. Khoa hoc.. Dung dịch I Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II/ Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản : III. Phương tiện dạy học Hình trang 76, 77 SGK, một ít muối (đường), nước sôi để nguội, ly, thìa. IV Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV HĐHS 1. KTBC :(5’) H: Không khí là một chất hay một hỗn hợp? Hs trả lời H: Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? 2. Bài mới a .GTBC: (1’) b.Dạy bài mới *Thực hành “Tạo - Học sinh hoạt động nhóm. ra một dung dịch” -Tạo ra một dung dịch đường (muối), tỉ lệ nước và đường Hs thảo luận (14’) do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: Tên và đặc điểm của từng Tên dung dịch và đặc chất tao ra dung dịch điểm của dung dịch Hs trả lời H: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? H: Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch mà em biết? Hs trả lời +Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch muối, Hs nêu mời các nứom khác nếm thử nước muối của nhóm mình. +Các nhóm khác nhận xét, so sánh độ mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra. - GVKL : *Thực hành (14’). 3 Củng cố, dặn dò (2’). - Các nhóm đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu Hs thực hiện hỏi: H: Theo bạn những giọt nước đọng trên dĩa có mặn như nướ muối trong cốc không? Tại sao? +Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung, - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giáo viên cho HS chơi trò chơi (đố bạn) H: Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? - Giáo viên nhận xét tiết học. Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày dạy: 10/01/2012. Tiết 2:. Toán.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. H: Bài tập 1 đối với học sinh yếu chỉ yêu cầu làm câu a,b tại lớp II/ Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản : III. Phương tiện dạy học: GV: chuẩn bị một số bảng phụ, phiếu bài tập. HS: vở bài tập.. IV. Hoạt động trên lớp Nội dung 1. Bài cũ. (5’) 2.Bài mới a.GTB : (1’) b.Luyện tập Bài 1: (15’). Hoạt động GV - GV: gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3 VBT/5. - GV kiểm tra VBT dưới lớp - GB ghi bảng- HS nhắc lại. - GV gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẩn học sinh cách làm goị 3 em lên bảng làm - lớp làm vào vở - giáo viên theo dõi hướng dẫn HS yếu. a) 70 cm2. Bài 3: (14’). HĐ HS Hs thực hiện. 21 b) 16. Hs theo dõi Hs làm bài m2. c). 1,15m2 Giáo viên: gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. Giáo viên: nhận xét - ghi điểm. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Hs nêu - Giáo viên hướng dẫn HS làm vào VBT, và đổi vở cho Hs làm bài nhau kiểm tra kết quả. Đúng ghi Đ, sai ghi S a.Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau Học sinh trình bày bài làm và giải thích cách làm. 3. Củng cố dặn dò. (2’). Tiết 3 :. - Giáo viên Nhận xét ghi điểm - Về nhà làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu. Câu ghép I Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có liên quan chặt chẽ với ý những vế câu khác (.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); Thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). *HSY: Bài tâp 2 không giải thích lí do ( Hs yếu) II/ Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản : III. Phương tiện dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1, bút dạ, giấy khổ to. IV.Hoạt động dạy học Nội dung 1.Bài cũ: (5ph) 2.Bài mới: (32) a.Giới thiệu bài: b. Nhận xét: (Nhóm - cá nhân 15 phút). Hoạt động GV Hoạt động HS -HS nêu khái niệm về từ đồng nghĩa, từ đồng âm và cho VD - Lên bảng TL. minh họa. - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài: Ghi bảng. Bài 1: Cho các em nêu yêu cầu và ND - Cho HS làm việc cá nhân đánh số thứ tự cho các câu và nêu -Thực hiện và nêu kết quả. kết quả. Bài 2: Cho các em hoạt động nhóm đôi đặt câu hỏi xác định CN-VN rồi xếp vào hai nhóm: câu do một C-V tạo thành và câu do nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau tạo thành (6 phút) và nêu kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. Chốt kết quả đúng: Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phốc lên lưng con chó to. Câu 2: Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai con chó giật giật. Câu 3: Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa. Câu 4: Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. H: Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu trong đoạn văn trên? - Yêu cầu HS rút ghi nhớ và cho VD.. c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (Nhóm - cá nhân 16phút).. - Nêu và cho VD. Bài 1+2: Cho các em đọc yêu cầu và nội dung làm việc theo nhóm tìm các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép và cho biết có thể tách các vế của câu ghép thành câu đơn được không? Vì sao? (5 phút) và nêu kết quả - Đọc bài, trao - Lớp nhận xét bổ sung. đổi, tìm và nêu kết Chốt: quả T Vế 1 Vế 2 T 1 Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm.... 2 Trời/ rải mây trắng biển/ mơ màng dịu hơi nhạt, sương. 3 Trời/ âm u, biển/ xám xịt nặng nề....
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Không thể tách mỗi vế câu ghép thành câu đơn được vì mỗi câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu khác. Bài 3: Cho các em đọc yêu cầu và nội dung làm việc cá nhân và nêu kết quả Chốt: a . không khí ấm áp hẳn lên. b. sương tan dần. - Thực hiện và nêu c. người anh tham lam lười biếng. kết quả. d. nên trận đấu bóng phải hoãn lại. 3.Củng cố- Dặn dò: (2 phút). - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học - chuẩn bị bài tiết sau. :. Tiết 4:. Khoa học. Sự biến đổi hoá học (T1) I Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II/ Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản : III. Phương tiện dạy học . :Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK, giá đỡ, ống nghiệm, thìa có cán dài và nến, đường kính trắng, phiếu học tập. IV. Hoạt động trên lớp Nội dung 1. KTBC: (5’). Hoạt động GV Hđhs H: Dung dịch là gì? Để tạo ra dung dịch cần có những điều Hs trả lời kiện gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.. 2. Bài mới a. GTB : (1’) b.Dạy bài mới * * Làm việc theo nhóm Thí nghiệm + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thi nghiệm và thảo Hs thảo luận (16’) luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu trang nhóm 78 SGK sau đó ghi ra phiếu học tập. TN1: Đốt một tờ giấy.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Thảo luận (12’). 3. Củng cố, dặn dò (2’. Tiết 1 :. - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? TN2: Chưng đường trên ngọn lửa( cho đường vào ống nghiệm, đun trên ngọn lửa đèn cồn). - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, Đường còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không? Hoà tan đường vào nước, ta được gì? … * Làm việc cả lớp + Đại diện trình bày kết quả, các nhóm khác nx, bổ sung. - GVKL: + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi. Hỏi:Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? Hỏi: TRường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy? + Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nx bổ sung. *GVKL: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.. Hs mô tả. Hs nhận xét. Hs trả lời Hs trả lời Hs nhận xét. - Chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học. Chiều thứ ba ngày 10 tháng01 năm 2012 Tiếng việt tăng cường ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ.. I. Mục tiêu. - - Ôn tập, củng cố cho HS kiến thức về câu ghép, cách nối các vế câu trong câu ghép. - Rèn kỹ năng đặt câu ghép cho HS. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Bài tập: (30 phút). HĐ giáo viên * Bài 1: a/ Đoạn văn sau có câu nào là câu ghép: (1)Hòn Gai vào những buổi sáng sớm thật là nhộn nhịp. (2)Tiếng còi tầm cất lên, những chiếc xe bò tót cao to chợ thợ lên tầng vào lò. (3)Những người thợ vội vã tới xưởng thay ca... b/Gạch chéo giữa các vế của câu ghép ở bài tập a. * Bài 2: Các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? a. Cô giáo kể chuyện Thạch Sanh, chúng em chăm chú lắng nghe. b. Trăng đã lên cao, biển khuya càng lạnh. c. Buổi sáng, mẹ đi làm còn em đi học. d.Mọi người đứng dậy reo mừng: Bác Hồ đã đến. * Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:. HĐHS - HS làm bài vào vở, nêu bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.. - HS trao đổi theo cặp, nêu miệng kết quả, lớp nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Mặt trời bừng sáng,.... b. Cô giáo vừa giảng hết bài ......... c. Vì bạn Lan không thuộc bài ...... d. Mây đen kéo kín bầu trời và ....... Củng cố - Dặn dò(2 phút). - HS tự làm vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét.. - Nhận xét tiết học.Dặn học sinh ôn bài, học bài ở nhà.. Tiết 2:. Tiếng việt tăng cường. Ôn tập đọc: Người công dân số một . I- Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài “Người công dân số một ”. -Hiểu nội dung bài văn.. II- Các hoạt động dạy- học: Nội dung. HĐ giáo viên. 1/ Kiểm tra bài. -GV cho HS đọc diễn cảm bài văn."Người công dân số. cũ: 2/ Bài mới:. một " - Cho HS làm các bài tập. Câu 1:Anh Thành vào Sài Gòn nhằm mục đích gì? khoanh tròn vào chữ cái câu trả lòi đúng nhất. a/Để được biết đến ngọn đèn điện b/Để kiếm việc làm, để kiếm lương bổng. c/Để tìm đường cứu nước cứu dân. -GV cho HS nêu nội dung bài văn. -GV nhận xét, dặn dò. HĐHS HS đọc diễn cảm bài văn. - HS làm các bài tập. - HS nêu miệng Đáp án: c. 3- Củng cố - Dặn - Gv đọc lại bài văn, hs hs đọc lại bài. dò: (1phút) - Dặn học sinh ôn bài, học bài ở nhà. Tiết 3:. --------------------------------****----------------------------------Toán tăng cường. Ôn về : Tính diện tích hình thang I- Mục tiêu: - Hs nắm lại cách tính diện tich hình tam giác - Rèn kĩ năng tính toán cho hs. Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Các hoạt động dạy- học: Nội dung HĐ giáo viên. HĐHS.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Hoạt động 1: II/Hoạt động 2:. III/Củng cố Dặn dò: (1phút). Hs nêu lại các cách tính diện tích hình thang. - Gv nhận xét sữa sai cho hs. - Gv hd hs hoàn thành bài tập ở vbt - Hs làm bài tập ở vbt.Gv nhận xét sữa sai. Bài 1 : Tính diện tich hình thang có : a) a = 12m,b= 4m, h = 7m b) a = 2,4 cm, b = 1,6 cm ,h = 1,3 cm Bài 2 : Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy là : 1,6 dm, 3,8 dm, chiều cao bằng 1,2cm.. - Làm bài tập. - Nêu kết quả -Học sinh làm bài tập -Hsy:làm 1 cột 1 ở bài tập 1.. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh ôn bài, học bài ở nhà.. Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012 Tiết 1:. Tập đọc. Người công dân số Một (tt) I Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước , tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành *Hs yếu : Đọc trôi chảy, đúng một văn bản kịch *GDTTHCM:Giáo dục tinh thần yêu nước dũng cảm, tìm đường cứu nước của Bác Hồ(Liên hệ II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Nội dung 1/ KTBC: (5’) 2/Bài mới: a. GTB: (1’) b Dạy bài mới *Luyện đọc: (12’). *Tìm hiểu bài: (9’). Hoạt đông GV - Hs phân vai Anh Thành, Anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Hs giỏi đọc diễn cảm đoạn kịch. - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh - Gv chia đoạn kịch thành 2 đoạn nhỏ để luyện đọc - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ . - Học sinh luyện đọc theo cặp.. HĐHS Hs theo dõi,nx Hs theo dõi Hs đọc đoạn. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. Hs đọc và trả lời H:Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra ntn? câu hỏi H: Anh Lê, Anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? H:Quyết tâm của Anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? H: Em hiểu “Công dân” nghĩa là gì? H:“Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai? H:Trích đoạn kịch“Người công dân số một” có ý nghĩa gì? Hỏi:Chúng ta nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp với từng nhân vật?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> *.Đọc diễn cảm (10’). 4 Củng cố, dặn dò(2’). Gọi 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai. Hs đọc -GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. - GVHD HS đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của đoan kịch? *Liên hệ, giáo dục: Ca ngợi tấm lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học.. Tiết 2:. Toán. Luyện tập chung I Mục tiêu: Biết : - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. * Bài tập 1 đối với học sinh yếu chỉ yêu cầu làm câu a,b tại lớp II/ Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản : III. Phương tiện dạy học IVCác hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động Gv 1. KTBC: (5’ - Tính diện tích hình thang: a =15 cm; b =10 cm; h = 12 cm a =1,8 dm; b =1,3 dm; h = 0,6 dm - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a .GTB: (1’) - GV giới thiệu, ghi bảng b. Dạy bài mới Bài 1: (10’) -Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông - GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác, củng cố kỹ năng tính toán trên các số thập phân và phân số. - Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. a. 6cm2 Bài 2: (10’). b. 2m2. c.. 2 hs. Hs theo dõi Hs làm bài. 1 dm2; 30. Giáo viên hướng dẫn nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Gv hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm bài tập. - Cho cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Diện tích hình thang ABED là: (2,5 x 1,6) x 1,2 =¿ 2,46 (dm2) 2. Diện tích hình tam giác BEClà: 1,3 x 1,2 2. HĐHS. = 0,78(dm2). Diện tích hình thang lớn hơn diện tích hình tam giác là:. Hs đọc Hs nêu công thức.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2,46 – 0,78 = 1,68(dm2) Đáp số: 1,68 dm2 GV gọi HS sinh lần lượt đọc kết quả, các HS khác nhận xét, đánh bài làm của HS. - Học sinh hệ thống lại bài 3.Củng cố dặn - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. dò (2’) - Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tập làm văn. Hs nhận xét. Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I Mục tiêu:. - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người ( BT1). - Viết được đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II/ Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản : III. Phương tiện dạy học - Giáo viên: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. - Học sinh: Vở bài tập IVCác hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV HĐHS 1. Bài mới a. GTB : (1’) Gv giới thiệu, ghi bảng. Hs theo dõi b. Dạy bài mới Bài tập 1: (15’) -Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập 1. Hs nêu -Giáo viên nhắc lại yêu cầu. -Học sinh đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu chỉ Hs khác nhận xét sự khác nhau của 2 cách MBa và MBb -GV nhận xét, kết luận: + Đoạn MBa : - mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình) +Đoạn MBb : - mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người được tả Bài tập 2: (20’). - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài. +Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó. +Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. - GV hướng dẫn HS theo các câu hỏi. Hỏi: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Hỏi: Em gặp gỡ quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? - HS viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết - GV nhận xét, tuyên dương. - 2 HS làm trên giấy khổ to lên bảng dán, trình bày kết quả. -Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người.. 3. Củng cố, dặn dò.(2’) - Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học,. Hs nêu. Hs trả lời. Hs viết đoạn văn Hs trình bày.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 4:. HĐNGLL. Chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. A/ Mục tiêu : - Tìm hiểu về truyền thông văn hóa quê hương. - Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam. B/ Các hoạt động : - Gv tổ chức cho hs tìm hiểu về truyền thống quê hương của mình. - Gv tổ chức cho hs giới thiệu về những truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Gv nhận xét tuyên dương những hs có ý thức tốt trong tiết học. - Gv tổ chức cho hs sinh hoạt văn nghệ. - Gv giới thiệu tết cổ truyền dân tộc Việt Nam. ------------------------------------------****-------------------------------------------------. Chiều thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012 Tiết 1 :. Toán tăng cường Ôn về : Diện tích hình tam giác.. I – Mục tiêu : - Biết tính diện tích hình tam giác. Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 . - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. II- Các hoạt động dạy- học:. Tiết 2:. Mĩ Thuật.. Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân I Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương. II/ Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản :. III. Phương tiện dạy học - Sưu tầm một số tranh ảnh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân, bộ đồ dùng dạy học. - Học sinh: Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. IV Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV HĐHS 1.Bài mới. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. a. GTB: (1’) b.Dạy bài mới *HĐ1: Tìm, - GVGT tranh ảnh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân để HS nhớ Hs theo dõi chọn nội dung lại: Hs nêu đề tài (6’) + Không khí của Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + Những h/ động trong Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + Những hình ảnh, màu sắc trong Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. *HĐ 2: Cách vẽ tranh. (7’) - GV gợi ý HS kể về Ngày Tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình. Hs quan sát, nx - GV gới thiệu một số nội dung để vẽ tranh ví dụ: + Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày tết. + Chuẩn bị cho ngày tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chưng + Những hoạt động trong dịp tết, những hoạt động trong các lễ hội. *HĐ3: Thực - GV cho HS nhận xét một số bức tranh để các em nhận ra hành (13’) cách vẽ: +Vẽ các hình ảnh chính của Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. +Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. Hs thực hành +Vẽ màu tươi sáng rực rỡ. +Vẽ hình người, cảnh vật sao cho hợp lí, vẽ được các dáng hoạt động. +Khuyến khích vẻ màu tươi sáng, rực rỡ thể hiện được không khí vui tươi phù hợp với nội dung đề tài. - Học sinh chọn nội dung và vẽ. *HĐ4: Nhận - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét Hs nhận xét xét và đánh giá về: (5’) + Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh( rõ nội dung đề tài) + Cách vẽ hình, màu sắc. - HS nhận xét, sắp xếp theo cảm nhận riêng.Gv tổng kết. Hs theo dõi. Tiết 3:. Âm nhạc. Học hát: Bài hát mừng I.Mục tiêu: - Biết đay là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh, bản đồ minh hoạ cho bài hát. - Học sinh: Nhạc cụ gõ. IV. Hoạt động trên lớp : Nội dung 1.KTBC :(3’) 2. Bài mới. a. GTB (1’) b. Dạy bài mới *HĐ1:Dạy hát: (16’). Hoạt động GV - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét chung.. HĐHS. Giáo viên giới thiệu vị trí vùng Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam và dùng một số tranh ảnh để minh hoạ cho bài hát. - GV dạy bài Hát Mừng. - Gv chép bài hát lên bảng - Cho học sinh đọc lời ca - Gv dạy hát từng câu - Học sinh nghe GV biểu diễn bài Hát Mừng. - Giáo viên hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Giáo viên đánh dấu những tiếng có luyến láy. - Giáo viên dạy hát từng câu. - Giáo viên cho HS hát chung cả lớp, sau đó từng dãy bàn,cá nhân hát.. Hs theo dõi. Hs đọc lời ca Hs theo dõi Hs thực hiện. Hs thực hiện *HĐ2:Luyện tập(13’). - Gv cho các tổ thi hát - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Giáo viên hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp 2 - Cho cả lớp hát lại một lần. - Học sinh xung phong hát(cá nhân, nhóm) - Giáo viên hát lại bài cho HS nghe. - Cho học sinh biểu diễn. 3. Củng cố, dặn dò (2’). - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012. Tiết 2. Toán. Hình tròn, đường tròn I. Mục tiêu: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản : III. Phương tiện dạy học : - GV: Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán 5. - HS: Thước kẻ, com pa. IV hoạt động trên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nội dung Hoạt động GV 1. KTBC: (5’) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. GTB: (1’) b. Dạy bài mới - GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa *GT về hình và nói: Đây là hình tròn. tròn, đường -Giáo viên dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: tròn. (12’) Đầu chì của com pa vẽ ra một đường tròn. Học sinh dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. - GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. - GV giúp HS phát hiện đặc điểm: “Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau.” - GVGT cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. - Cho HS nhắc lại đặc điểm: Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính. - GVGT HS nối tâm O với một điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau: OA =OB =OC. - HDHS nối hai điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn. Trong một hình tròn, đường kính dài gấp hai lần bán kính. *Luyện tập Bài 1: (10’) Vẽ hình tròn có: a. Bán kính 3cm; b. Đường kính 5cm - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2 : (10’) - GVHD HS rèn luyện kỹ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò. (2’) - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 2:. HĐHS Hs theo dõi, nx. - Hs theo dõi. Hs nhắc lại Hs theo dõi. Hs theo dõi. Hs làm bài Hs thực hành vẽ. Luyện từ và câu.. Cách nối các vế câu ghép I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế caaugheps không dùng từ nối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu của Bt2. II/ Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản : III. Phương tiện dạy học : . IV. Các hoạt động dạy Nội dung Hoạt động GV HĐHS 1.KTBC: (5’) - Gọi nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép và đặt câu Hs theo dõi ghép và xác định CN, VN trong từng câu. 2.Bài mới. a. GTB : (1’) b.Dạy bài mới - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu, nội dung BT1. Hs đọc *Phần nhận xét : - Giáo viên dán lên bảng đã viết sẵn 4 câu ghép, gọi 4HS Hs làm bài.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> (12’). lên bảng làm. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Hs nhận xét Hỏi : Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của Hs trả lời câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? Gvkl: Có hai cách nối các vế câu trong câu ghép. Nối bằng những từ có tác dụng nối như: thì, là, hay, nhưng, hoặc - Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. c. Phần ghi nhớ. - Gọi 2 HS xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ không Hs nêu (3’) nhìn SGK Yêu cầu 3 học sinh lấy ví dụ về câu ghép có sử dụng cách nối giưũa các vế câu, nhận xét *Lyuện tập(12’) Bài tập 1: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, cả lớp đọc thầm các câu văn, tự làm vào vở bài tập. Hs làm bài - GV: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Hs nêu, nx Bài tập 2:. Gọi HS đọc yêu cầu bài. Giáo viên: Đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) tả ngoại hình một Hs làm bài người bạn, phải có ít nhất một câu ghép. Các em hãy viết đoạn văn một cách tự nhiên; sau đó kiểm tra, nếu thấy trong đoạn chưa có câu ghép thì sữa lại. - HS: làm vào vở bài tập. GV phát giấy khổ to cho 3 HS làm trên giấy. -Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Gọi 3 HS làm trên giấy dán bài lên lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và - GV nhận xét, chốt lại.. 4.Củng cố dặn dò. (2’) - Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. Tiết 3:. Hs lắng nghe.. HĐNGLL. Chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. A/ Mục tiêu : - Tìm hiểu về truyền thông văn hóa quê hương. - Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam. B/ Các hoạt động : - Gv tổ chức cho hs tìm hiểu về truyền thống quê hương của mình. - Gv tổ chức cho hs giới thiệu về những truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Gv nhận xét tuyên dương những hs có ý thức tốt trong tiết học. - Gv tổ chức cho hs sinh hoạt văn nghệ. - Gv giới thiệu tết cổ truyền dân tộc Việt Nam. ------------------------------------****----------------------------------. Chiều thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012 Tiết 1 :. Toán tăng cường. Ôn tập về hình tam giác và hình thang I/ Mục tiêu:Các yếu tố của hình tam giác,hình thang.. - Kỹ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. II/Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ giáo viên 1/Hoạt động 1 - GV kẻ lên bảng một số dạng hình tam giác, yêu cầu HS ôn tập về các nêu tên và chỉ các yếu tố của mỗi hình.. HĐHS - Hs thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> yếu tố của hình tam giác,hình thang 2/ Hoạt động 2 Hướng dẫn HS luyện tập cách tính diện tích hình tam giác.. GV kẻ lên bảng một số dạng hình thang,yêu cầu HS nêu tên và chỉ các yếu tố của mỗi hình. * Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao là: a. 8cm và chiều cao 1,5 cm. b. 7 cm và 4cm c. 3,7m và 4,3 m * Bài 2: Tính diện tích hình tam giác ABD và hình thang ABCD có kích thước như hình vẽ. A 8cm B. - Hs thực hiện - Hsy làm bài tập 1. 6cm. 3/ Nhận xét. Tiết 2. D 10cm -Gv nhận xét tiết học.. C. Lịch sử. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I Mục tiêu:. - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên phủ. + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công, đợt ba : Ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 Và khu trung tâm chỉ huy của định + Ngày 7/5/1954,bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thăng lợi. -Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. -Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân hình lấp lỗ châu mai. II.Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản III. Phương tiện dạy học - Bản đồ Hành Chính Việt Nam, Lược đồ phóng to, tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập. IV. Hoạt động trên lớp Nội dung Hoạt động GV HĐHS 1.Bài mới GV giới thiệu, ghi bảng a.GTB : ( 1’) b.Dạy bài mới: *Làm việc cả lớp - GV: Dùng ảnh tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ, Hs theo dõi giúp HS hiểu về sự kiện này. (10’) - GV: Nêu nhiệm vụ bài học: + Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. + ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. - GV: Cho HS thảo luận nhóm: * Làm việc theo +N1+2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng nhóm (9’).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Làm việc theo nhóm. (10’). trong chiến dịch Điện Biên Phủ. +N3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận Hs báo cáo xét bổ sung. - GV: Nhận xét, tuyên dương. - Giáo viên: Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm thảo Hs thảo luận luận một nhiệm vụ của bài học. + N1: Nêu diển biến sơ lược của chiến dịch ĐBP. + N2: Nêu ý nghĩa l/sử của chiến thắng ĐBP. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận Hs báo cáo, nx xét, bổ sung, GV kết luận.. *Làm việc cả lớp. (6’) -GV:Cho HS qs ảnh tư liệu về chiến dịch ĐBP. -Hs:Kể về một trong những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch ĐBP. 3. Củng cố dặn dò. (2’). Hs kể. - GV: Nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012. Tiết 1 :. Toán. Chu vi hình tròn I. Muc tiêu:. - Giúp HS nắm được quy tắt, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. II.Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản III. Phương tiện dạy học - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 5.VBT. IV. Hoạt động trên lớp Nội dung Hoạt động GV HĐHS 1. KTBC: (5’) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT2 Hs theo dõi, nx 2. Bài mới. a. GTB: (1’) b. Dạy bài mới * GTcông thức - Gv lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2cm. ta Hs theo dõi tính chu vi hình đánh dấu một điểm A trên đường tròn. tròn.(12’) - HDHS: Đặt điểm A trùng với vạch O trên một cái thước có vạch chia xăng- ti- mét và mi- li- mét. Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đo thì thấy rằng điểm A lăn đến vị trí điểm B năm giữa vị trí 12,5cm và 12,6cm trên thước kẻ. Như vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm hoặc hình tròn đường kính 4cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm - GVHDHS tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính 4cm với số 3,14: 4 x 3,14 = 12,56cm -Hướng dẫn HS rút ra quy tắc và công thức tính chu vi hình Hs nêu quy tắc tròn: C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14 Cho học sinh lấy ví dụ . nhận xét tuyên dương Hs lấy ví dụ c. Luyện tập: Bài 1: (7’). Tính chu vi hình tròn có đường kính d: Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp lớp làm vào vở bài tập.. Hs làm bài.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Bài 2: (7’). Bài 3: (6’) 3.Củng cốDặn dò. (2’). Tiết 2:. - Giáo viên: Nhận xét, tuyên dương Tính chu vi hình tròn có bán kính r: Hs thảo luận làm - Cho HS hoạt động nhóm, làm vào giấy khổ to (3 bảng) bài + N1,2: r = 2,75cm . + N3,4: r = 6,5dm. + N5,6: r = 1/2m - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. Hs nận xét - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở bài tập. - Giáo viên theo dõi chung nhận xét. Học sinh hệ thống lại bài. Về nhà làm bài tập trong vbtập Tập làm văn. Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu.. -Nhận biết được hai kiểu kết bài :( Mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK ( BT1). - Viết được hai đoạn kết trong bài theo yêu cầu của BT2. II.Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản III. Phương tiện dạy học – IV. Hoạt động trên lớp . Nội dung Hoạt động GV HĐHS 1.KTBC: (5’) - Gọi 2 học sinh đọc đoạn mở bài làm theo 2 kiểu cho bài Hs nhận xét văn tả người. 2.Bài mới. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. a. GTB (1’) b.Luyện tập Bài 1:( 15’) - Gọi 1 HS lên đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm lại 2 đoạn Hs phát biểu văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Cho Hs nối tiếp nhau phát biểu, chỉ ra sự khác nhau của kết bài a (Kba) và kết bài b (KBb). GV nhận xét kết luận: Đoạn Kba: kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn KBb : Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nông dân nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. Bài 2: (17’). - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 Hs nêu yc tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài) trang 12 (tả một người thân trong gia đình em; tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em; tả một ca sĩ đang biểu diễn, tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích). - Giáo viên: Giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - Gọi HS nói tên đề bài mà các em chọn. - Hs viết các đoạn kết bài. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho Hs làm bài 3 HS. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều rõ đoạn.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. - Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. Hs nêu, nx - Gọi nhừng HS làm bài trên giấy, lên dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. GV phân tích, nhận xét đoạn viết. - Gv: Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu tiết bài trong bài Hs nêu văn tả người. 4. Củng cốDặn dò. (3’) Tiết 3. - Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. Kể chuyện. Chiếc đồng hồ I Mục tiêu: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. * Kể được từng đoạn của câu chuyện ( Hs yếu) II.Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản III. Phương tiện dạy học Giáo viên: Tranh minh hoạ. HS: Đồ dùng học tập. IV. Hoạt động trên lớp . Nội dung Hoạt động GV HĐHS 1.Bài mới: a. GTB (1’ ) b.GV kể chuyện - Giáo viên kể lần một, HS lắng nghe. Hs theo dõi (10’ ) - GV kể lần hai- vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - Giáo viên kể lần ba. - GV giải nghĩa từ khó:Tiếp quản, đồng hồ quả quýt. - HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. c.Hướng dẫn Hs theo dõi, nx HS kể chuyện. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của câu một. (25’) - Giáo viên nêu yêu cầu. Hs trình bày, hs - Học sinh làm việc cá nhân, gọi một số HS trình bày khác nx kết quả. -GV: Nhận xét (đưa bảng phụ lên đã viết đủ lời thuyết minh cho 4 bức tranh) Tranh 1: Được tin trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Tranh 2: Giữa lúc đó Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác. Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng…. Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía. Hs kể chuyện Học sinh kể lại cả câu chuyện. - Cho học sinh kể từng đoạn. - Học sinh: thi kể cả câu chuyện. - Học sinh: Thi kể theo lời nhân vật. - Giáo viên: Nhận xét tuyên dương - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . Hs trả lời Hỏi: Câu chuyện khuyên em điều gì..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Học sinh: lần lượt trả lời câu hỏi. 2. Củng cố dặn dò. (2’) Tiết 4:. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học Chính tả. Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I. Mục tiêu:. - Viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3a. II.Các phương pháp và kĩ thuật cơ bản III. Phương tiện dạy học - GV: Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to. - HS: VBT IVCác hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV 1.KTBC: (5’) Hs viết từ khó bài trước 2.Bài mới a. GTB : (1’) Gv giới thiệu, ghi bảng b.HDHS ngheviết ( 24’) -GV: đọc mẫu bài chính tả. -Cho cả lớp đọc thầm bài chính tả. Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? Học sinh đọc thầm lại đoạn văn. -GV nhắc HS chú ý những tên riêng cần viết hoa( Nguyễn Trung Trực, Vàm cỏ,Tân An,Long An,Tây Nam Bộ, Nam kì, Tây) - HD HS viết đúng những từ ngữ dễ viết sai. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lỗi. c.HD HS làm bài tập ( 8’) - GV chấm một số bài . HS đổi vở cho nhau soát lỗi. *Bài tập 2: - GV nhận xét chung. - GV nêu yc bài tập, cả lớp đọc thầm nội dung bài, - GV: Chia lớp làm 4 nhóm, dán lên bảng 4 tờ giấy HS điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh. - Cả lớp và GV nhận xét bài làm của mỗi nhóm - GV Chốt lại: *Bài tập 3: a.Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - Giáo viên: cho cả lớp làm vào vở BT, gọi một số HS nêu kết quả. - Giáo viên: nhận xét chốt lại lời giải: Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi: Bác nông dân ôn tồn giảng giải: “Nhà tôi còn bố mẹ già”.còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. 3. Củng cố, dặn dò (2’). - Giáo viên hướng dẫn về nhà làm bài VBT - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. HĐHS Hs thực hiện Hs theo dõi Hs trả lời Hs nêu. Hs viết bài. Hs làm bài Hs nhận xét. Hs nêu Hs làm bài.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 1 :. Chiều thứ sáu,ngày 13 tháng 01 năm 2012 Tiếng Việt tăng cường Nghe-viết: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I.Mục tiêu: - Giúp hs nghe viết chính xác bài ca dao thứ 3 trong bài Ca dao về lao động sản xuất -Rèn kỹ năng nghe viết chính xác và trình bày bài sạch đẹp rõ ràng. II. Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả người. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động Thầy 1. Bài mới: a.GTB: bHướng dẫn HS - GV đọc bài chính tả nghe-viết:( 25 - Y/c HS nhắc lại nội dung chính của bài. phút) -Hướng dẫn HS luyện viết một số từ ngữ :ban trưa, thánh thót, bưng, bừa cạn, công lênh, quản, tấc đất, tấc vàng. - GV đọc cho HS viết vào vở - Đọc cho HS soát lỗi. GV chấm 5- 7 bài, nhận xét chung. HĐ trò HS lắng nghe - Nhắc lại nội dung bài. -2HS lên bảng viếtcả lớp viết vào bảng con. -HS viết bài vào vở -HS tự soát bài, sửa lỗi.. 3. Luyện tập: ( 10 Y/c HS hoàn thành bài tập 2a/ 7 trong SGK TVtập 2 vào - HS tự làm bài tập, vở bài tập. phút) nêu trước lớp. - Về nhà luyện đọc diễn cảm và tiếp tục Ôn luyện mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’ ). - Nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả.Chuẩn bị bài sau.. Sinh hoạt cuối tuần 19 I/Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tập cho HS có thói quen trình bày ý kiến trước tập thể. Giáo dục các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II/ Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá hoạt động trong tuần. - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các tổ trưởng đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần.ý kiến các thành viên trong lớp. - GV nhận xét chung * Đạo đức: - Đi học chuyên cần, tương đối đầy đủ, đúng giờ. - Mặc đúng tác phong - Các em ngoan hiền lễ phép, vâng lời thầy cô. - Đoàn kết bạn bè và cùng nhau tiến bộ. Giúp đỡ , kèm cặp HS yếu kém. * Học tập: - Các em có ý thức học tập tương đối tốt, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Giữ gìn sách vở tương đối cẩn thận. - Một số em HS yếu có nhiều cố gắng, tiến bộ trong học tập: * Các hoạt động khác: - Thực hiện nghiêm túc nội qui trường lớp. - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. * Tồn tại: Chưa tự giác học bài ở nhà: A Hui, A Long, Y Mach,... 2. Phương hướng hoạt động tuần tới: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Nhận sách vở, bao bọc học kì II - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Giữ gìn và bảo quản sách vở cẩn thận. - Tự giác học tập tốt, nâng cao chất lượng học tập. - Kèm cặp các bạn HS yếu - Học nhóm ở nhà - Tham gia tốt phong trào hoạt động đội. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.. Tiết 3:. Thể dục.. Trò chơi: “lò cò tiếp sức” và “đua ngựa”. Tung và bắt bóng. TC: “ bóng chuyền sáu” I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác đi đều , cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.. - Biết cách tung và bắt bóng băng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. Địa điểm- Phương tiện: Giáo viên : Chuẩn bị 1 các còi. Mỗi em một dây và đủ bóng để HS tập luyện. Học sinh: Dọn vệ sinh nơi tập, đảm bảm bảo an toàn khi tập luyện . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung - Phương pháp Đ/ Lượng Hình thức .11. Phần mở đầu 5 7 phút GV - -Học sinh cả lớp ra sân xếp thành 2 hàng dọc. Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động: Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông - Chạy nhẹ thành đội hình vòng tròn. - đ đứng vỗ tay hát 2 phút. GV Họ Học sinh: Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” Họ học sinh chơi giáo viên theo dõi. . 2. Phần cơ bản: 25 23phút GV - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. Cho các tổ tập luyện, tổ trưởng chỉ huy tổ mình tập luyện, GV quan sát và sửa sai, giúp HS thực hiện chưa đúng. *Thi đua giữa các ttổ với nhau 1 lần, GV tuyên dương tổ tập đúng. - Ôn nhãy dây kiểu chụm hai chân. *Chọn một số em nhãy tốt lên biểu diễn. - Làm quen trò chơI “bóng chuyền sáu”. GV + Giáo viên nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi. + Cho HD tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng. 3. 3 Phần kết thúc: - Giáo viên cho học sinh cúi người thả lỏng. 5 phút GV - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung học. - N nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà ôn động tác tung bóng và bắt bóng..
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>