Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Giao an My thuat 6 HKI 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 14/08/2016 Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: TiÕt 1: VÏ trang trÝ ChÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. - Học sinh chép được một số hoạ tiết gần giống mẫu và tô màu theo ý thích. - Tớch hợp di sản văn hóa. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: - Phóng to một số hoạ tiết đã in trong SGK. - Phóng to các bước chép họa tiết dân tộc trong SGK b. Học sinh: - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách, báo. - Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy... 2. Phương pháp: - Quan sát. - Vấn đáp. - Luyện tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: * Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu về chương trình mĩ thuật THCS * Bài mới: Giới thiệu bài: Ở cấp 1 các em đã được làm quen với bộ môn mĩ thuật. Năm nay chúng ta tiếp tục luyện tập những kiến thức đã học qua một số bài tập đồng thời chúng ta sẽ được học thêm nhiều kiến thức mới. Bài đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét * Đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc: GV cho HS xem tranh một số họa tiết dân tộc được trang trí trên những hiện vật từ xa xưa như Trống đồng Đông Sơn......kết hợp với hình trong SGK.. HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Em thấy những hoạ tiết này thường - Trên mặt trống đồng. Trên cột, kèo của được trang trí ở đâu ? đình, chùa. Trên trang phục của người dân tộc... ? Hình dáng chung của các hoạ tiết? - Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác... 1. Nội dung. ? Quan sát tranh em thấy các hoạ tiết - Hoạ tiết thường là hoa, lá, mây, sóng thường vẽ về những gì? nước... 2. Bố cục. ? Bố cục được xắp xếp như thế nào? - Bố cục chặt chẽ, các họa tiết được sắp xếp đối xứng, xen kẽ, lặp lại... 3. Đường nét. ? Em có nhận xét gì về đường nét hoạ - Người Kinh: Đường nét mềm mại, uyển tiết của người Kinh và người dân tộc? chuyển - Người dân tộc: Giản dị bằng những đường kỉ hà những chắc khoẻ. 4. Màu sắc. ? Em có nhận xét gì về màu sắc? - Người Kinh: Màu nhẹ nhàng... - Người dân tộc: Màu rực rỡ. Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết dân tộc GV treo tranh hướng dẫn cách chép đồng thời thị phạm trên bảng. (HS quan sát). Bước 1: Quan sát tìm ra đặc điểm để vẽ Bước 2: Kẻ trục hình dáng chung của hoạ tiết.. Bước 3: Nhìn mẫu vẽ nét chính. Bước 4: Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tô màu. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập Đề bài: GV bao quát lớp trong lúc HS làm bài, Bốn tổ mỗi tổ một hình trong SGK để chú ý đến những đối tượng yếu, kém chép lại kích thước to gấp 2 lần. 2 em HS lên chép hoạ tiết trên bảng. Hoạt động 4: Đáng giá kết quả học tập - GV thu những bài đã hoàn thành của các tổ, chọn một vài bài treo lên bảng. Yêu cầu các tổ nhận xét bài của nhau. - Giáo viên tổng hợp ý kiến. Xếp loại từng bài. Tuyên dương những bạn hoàn thành tốt. * Dặn dò: Sưu tầm hoạ tiết trang trí và chuẩn bị bài sau. ****************************************************************** Tö §µ ngµy 17 th¸ng 08 n¨m 2016 Tæ trëng. NguyÔn Anh Tu©n ****************************************************************** Ngày soạn: 19/08/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 2 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về MTVN thời kì cổ đại. - Hiểu giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm MT. - HS trân trọng những giá trị lịch sử mà cha ông để lại. - Tích hợp di sản văn hóa II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Giáo viên: - Tranh: Sơ lược về MTVN thời kì cổ đại. - Các bài báo, bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. b. Học sinh: - Sưu tầm bài viết, hình ảnh về MTVN thời kì cổ đại in trên báo chí. 2. Phương pháp: - Thuyết trình. - Minh hoạ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: * Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập tiết 1 * Bài mới: Giới thiệu bài: Lịch sử Việt Nam đã trải qua nhiều thế kỉ phát triển, bắt đầu từ thời kì nguyên thuỷ con người đã biết về nghệ thuật thông qua một số hình vẽ trên các vách đá và công cụ lao động. Đó chính là bước khởi đầu của nền MT cổ Việt Nam. Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn qua bài ngày hôm nay. Hoạt động 1:Vài nét về bối cảnh xã hội ? Em biết gì về thời kì đồ đá, đồ đồng - Thời đồ đá còn gọi là thời nguyên thuỷ trong lịch sử VN? cách chúng ta hàng vạn năm. - Thời kì đồ đồng cách chúng ta khoảng 4000-5000 năm. ? Thời kì đồ đá trải qua mấy giai đoạn? - Thời đồ đá được chia làm 2 giai đoạn: ? Các hiện vật của chúng được tìm thấy + Thời kì đồ đá cũ: Hiện vật được tìm ở đâu? thấy ở di chỉ núi Đọ ( Thanh Hoá) + Thời kì đồ đá mới: Các hiện vật được tìm thấy và phát hiện với nền văn hoá Bắc ? Thời kì đồ đồng được chia làm mấy Sơn và Quỳnh Văn. giai đoạn. Hiện vật gì tiêu biểu của thời - Thời kì đồ đồng được chia làm 4 giai kì đồ đồng? đoạn: + Phùng Nguyên + Đồng Mậu + Gò Mun + Đông Sơn - Hiện vật tiêu biểu của thời kì đồ đồng chính là trống đồng Đông Sơn. Trống đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao về chế tác và nghệ thuật trang trí của người Việt cổ. Hoạt động 2: Sơ lược về MTVN thời kì cổ đại.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv yêu cầu các nhóm tìm hiểu từng nội dung - Nhóm 1: Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội - Nhóm 2: Hình mặt người được tìm thấy ở Na Ca ( Thái Nguyên). - Nhóm 3: Đặc điểm chung của thời kì đồ đồng. - Nhóm 4: Trống đồng Đông Sơn. Gv theo dõi HS hoạt động. Cuối cùng kết luận.. HS hoạt động nhóm. Thảo luận những vấn đề cô giáo yêu cầu. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe có thể bổ sung. 1. Thời kì đồ đá * Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình). - Các hình được khắc cách đây khoảng 1 vạn năm và được coi là dấu ấn đầu tiên của MT của thời kì đồ đá. - Vị trí: Khắc vào đá ngay gần cửa hang trên vách nhũ ở độ cao từ 1,5 đến 1,75 m. - Đặc điểm: Hình vẽ 3 nhân vật gồm 1 nam 2 nữ... - Nghệ thuật diễn tả: Hình vẽ được khắc sâu tới 2 cm. Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình rõ ràng. - Cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lý tạo cảm giác hài hoà. * Hình khắc mặt người được tìm thấy ở Na Ca ( Thái Nguyên ). - Từ xa xưa con người đã biết thể hiện tình cảm bằng cách khắc những hình vẽ trên những viên đá cuội. - Đặc điểm: Hình vẽ mặt người với các nét nhăn trán, cằm rộng, mũi dài, mắt nheo, miệng cười... 2. Thời kì đồ đồng. - Sự xuất hiện của kim loại, đầu tiên là đồng đã thay đổi cơ bản xã hội VN. Đó là sự chuyển dich từ hình thái XH Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội Văn minh. * Đặc điểm: - Đồ đồng thời kì này được trang trí đẹp và tinh xảo. Họ đã biết kết hợp nhiều kiểu hoa văn như sóng nước, thừng bện và chữ S. * Trống đồng Đông Sơn. - Được coi là đẹp nhất trong tất cả các trống đồng được tìm thấy ở VN. - Bố cục mặt trống là những đường tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa. - Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang trống là sự kết hợp hoa văn hình học, hình chữ S và hoạt động của con người, chim.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thú rất nhuần nhuyễn... Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập ? Thời kì đồ đá đã để lại dấu ấn lịch sử nào? ? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là một tác phẩm MT tuyệt đẹp của NT - VN thời kì cổ đại? * Dặn dò - Học bài. - Chuẩn bị bài sau. ****************************************************************** Tö §µ ngµy 24 th¸ng 08 n¨m 2016 Tæ trëng. NguyÔn Anh Tu©n ******************************************************************. Ngày soạn: 27/08/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 3: VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu khái niệm : Thế nào là luật xa gần và những đặc điểm cơ bản của luật xa gần. - HS biết cách vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. - Qua bài học HS biết thêm về phối cảnh trong không gian. - HS thêm yêu thiên nhiên cuộc sống. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: - Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tài liệu tham khảo về Luật xa gần. - Tranh ảnh giới thiệu về luật xa gần b. Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, thước kẻ.... 2. Phương pháp: - Trực quan - Vẫn đáp. - Quan sát. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B : * Kiểm tra: ? Thời kì đồ đá đã để lại dấu ấn lịch sử nào? ? Hiện vật tiêu biểu nhất cho thời kì đồ đồng là gì? Nêu một vài hiểu biết về hiện vật đó? * Bài mới: Giới thiệu bài: Khi vẽ phối cảnh, vẽ tĩnh vật hay vẽ người ta cần dựa vào luật xa gần để quan sát, phân tích và tạo ra một tác phẩm đúng với hiện thực. Vậy để giúp các em hiểu được thế nào là luật xa gần chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Gv giới thiệu một vài bức tranh ( ảnh ) có hình ảnh rõ về luật xa - gần.. HS quan sát. ? Vì sao cột cái thì to cái thì nhỏ? Gv đưa ra 2 đồ vật: Hình lập phương và cái cốc để ở những vị trí khác nhau. ? Vì sao mặt hộp khi là hình vuông, khi lại là hình bình hành? ? Vì sao miệng cốc khi là hình tròn khi lại là hình e líp? GV rút ra kết luận sau khi HS trả lời: Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa - gần. GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. ? Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình. Vì: ở gần to: Nhìn rõ hơn ở xa nhỏ: nhìn mờ hơn. Trong không gian. Khi nhìn vật ở mọi góc độ khác nhau sẽ cho ta hình dáng khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> của đường ray tầu hoả?. - Càng về xa hình hàng cột càng thấp và mờ dần. - Càng xa khoảng cách đường ray càng thu hẹp.. ? Con người ở gần khác con người ở xa ntn?  Kết luận: - Người ở gần to, cao hơn, rõ Khi quan sát những vật cùng loại có cùng kích ràng hơn. Người ở xa nhỏ, thước trong không gian, người ta thấy. nhìn không rõ. + Ở gần: Hình to, rõ hơn. + Ở xa: Hình nhỏ, thấp và mờ hơn. + Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau. Chú ý: Mọi vật thay đổi hình dáng khi ta nhìn ở các góc độ khác nhau, trừ hình cầu khi nhìn ở góc độ nào cùng luôn luôn tròn ( GV minh hoạ hình quả bóng ) Hoạt động 2: Điểm tụ và đường tầm mắt GV yêu cầu HS đọc bài và quan sát hình 4 SGK 1. Đường tầm mắt ( Đường trang 84. chân trời ).. ? Đường tầm mắt (ĐTM) là gì? GV treo bảng phụ ? Nhũng hình này có đường tầm mắt không?. - Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> người nhìn. - Có đường tầm mắt. + ĐTM nằm ngang thân nhà. + ĐTM nằm trên mặt hộp. + ĐTM nằm dưới mặt hộp. (ĐTM) - Yêu cầu HS quan sát kĩ khi đường tầm mắt ở trên và dưới hộp thì các mặt hộp có hình dáng như thế nào? ( Các mặt có còn là hình vuông như trong thức tế chúng ta nhìn thấy không?). ĐT. Như vậy khi ta đứng trước một cảnh rộng như biển hay cánh đồng ta thấy đường nằm ngang ngăn cách giữa nước với trời, giữa mặt đất với trời. Đường này nằm ngang với tầm mắt người nhìn nên còn gọi là ĐTM. ? Em có nhận xét gì về vị trí của ĐTM? Chú ý: Ứng dụng của ĐTM . Khi vẽ mẫu ta phải xác - Vị trí của đường tầm mắt: định được ĐTM để vẽ hình cho đúng. Không nhất định ở 1 chỗ mà nó lên, xuống theo vị trí người GV lấy VD: vẽ như: đứng hoặc ngồi, lên Nếu đứng giữa đường chạy thẳng tắp từ A tới B. cao hay xuống thấp. Ta thấy 2 bên đường càng xa càng thu hẹp lại. Cho đến lúc 2 bên chum lại vói nhau tại điểm O. Vậy 2. Điểm tụ. điểm O chính là điểm tụ O Yêu cầu HS quan sát H5 ( Trang 81 - SGK ). ĐTM GV ví dụ minh hoạ trên bảng. A. B. Hoạt động 3 Đáng giá kết quả học tập GV cho HS xem 1 số hình ảnh liên. HS lên làm bài tập trên bảng. Các em còn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quan đến bài học yêu cầu HS tìm lại làm vào vở bài tập. ĐTM, ĐTụ. Bài 1. Dãy trái Từ 1 hình hộp cho sắn tìm tiếp ĐTM. Bài 2: Dãy phải Vẽ 1 hình ảnh bất kì minh họa cho ĐTụ. HS nhận xét bài của nhau. Sau đó GV nhận xét và đánh giá. * Dặn dò - Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài sau. ****************************************************************** Tử Đà ngày 01 tháng 09 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân ****************************************************************** Ngày soạn: 03/09/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 4: BÀI 4 - VẼ THEO MẪU CÁCH VẼ THEO MẪU Minh họa bằng bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (Tiết 1) (Tích hợp lý thuyết VTM vào bài thực hành). I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. - HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu cụ thể. - Hình thành ở HS cách nhìn, cách làm việc khoa học. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: - ĐDDH MT 6, một số tranh mẫu hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau. - Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu ( Chai, lọ, hộp...). - Một số bài vẽ của các hoạ sĩ, của học sinh. b. Học sinh: - Sưu tầm một số mẫu vật như chai, lọ, khối hộp... - SGK, vở ghi, chì, tẩy, giấy vẽ. 2. Phương pháp: Vấn đáp, minh hoạ, luyện tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Tổ chức: Sĩ số: * Kiểm tra:. 6A:. 6B:. 1. Thế nào là LXG? ( Chấm bài tập trong vở ) 2. Nêu khái niệm đường tầm mắt và điểm tụ? Minh hoạ bằng một hình khối hộp vẽ theo đúng LXG? ( HS trả lời trên bảng ). * Bài mới: Giới thiệu bài: Phân môn vẽ theo mẫu là phân môn cơ bản nhất của bộ môn MT. Là cơ sở để vẽ tranh. Có thể nói, những kiến thức về vẽ theo mẫu sẽ giúp người vẽ có cái nhìn bao quát, tổng thể và chính xác nhất về một sự vật, hiện tượng khi ta lấy nó làm đối tượng để vẽ. Tuy nhiên phân môn nào cũng có phương pháp nhất định. Vậy, phương pháp vẽ theo mẫu ntn? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 1: Khái niệm về vẽ theo mẫu. * Khái niệm: * Cho HS xem một số bài VTM đẹp dẫn dắt HS đến câu hỏi: - Em hiểu thế nào là vẽ theo mẫu? * HS quan sát hình 1 SGK tr 82. Hình 1: Mẫu vẽ ở các góc độ khác nhau - Em có nhận xét gì về hình vẽ trên?. - VTM là vẽ lại vật mẫu bày trước mặt thông qua suy nghĩ, cảm xúc của người vẽ để diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu đó.. - Ở mỗi vị trí khác nhau ta thấy vật mẫu có hình dáng khác nhau ( Thay đổi về kích thước có thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy một số đồ vật ). Hoạt động 2: Cách vẽ theo mẫu:. 1. Quan sát nhận xét mẫu: ( Bước 1 ) (Giáo viên bày mẫu hình hộp và hình - Nắm được đặc điểm, cấu tạo, hình cầu) dáng, màu sắc và độ đậm nhạt trên mẫu. -Tại sao phải quan sát nhận xét mẫu? - Quan sát cách trình bày mẫu để xác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV bày mẫu ở một vài vị trí khác nhau:. định bố cục cho hợp lý. HS quan sát tìm ra các bố cục mẫu đẹp, hợp lý nhất. - Hình a, d: Bố cục chưa đẹp. - Hình b, c: Bố cục bài vẽ đẹp. hợp lý hơn. HS quan sát mẫu hình hộp và hình cầu. Hình a.. Hình c.. Hình b.. Hình d.. - Theo em hiểu khung hình là gì? ( Là hình vẽ bao quanh bên ngoài của vật mẫu). Các nhóm quan sát mẫu. Thảo luận nhận - Tại sao phải vẽ khung hình? xét về: (Để đảm bảo dễ vẽ và vẽ chính xác hơn ) - Tỉ lệ khung hình chung. Khung hình của hộp, khung hình của quả. Sau khi HS trả lời GV lưu ý cho HS bày - Tỉ lệ quả và hộp. mẫu như thế nào là đẹp. VD: + Chiều cao quả so với chiều cao a, Hình hộp cách xa hình cầu, thẳng hàng hộp bằng bao nhiêu: ngang --> không đẹp. + Chiều ngang của hộp so với chiều b, Hình hộp đặt chếch, hình cầu ở trên hình cao của quả bằng bao nhiêu. hộp --> rõ, đẹp. ... c, Hình hộp nhìn thấy ba mặt, hình cầu bên - So sánh độ đậm nhạt của quả và hộp. cạnh --> đẹp hơn. Đậm nhạt các mặt hộp... d, Hình hộp đứng sau hình cầu nhìn chính diện --> không đẹp. 2. Vẽ phác khung hình và kẻ trục đối với vật mẫu có sự cân đối 2 bên : * GV Yêu cầu HS nhận xét về: ( Bước 2 ) + Tỉ lệ khung hình ( Chiều cao so với chiều - Vẽ khung hình chung. ngang ). + Chiều cao và chiều ngang của mẫu. + Tỉ lệ quả và hộp... - Vẽ khung hình của từng vật mẫu. + Hướng ánh sáng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Độ đậm nhạt của mẫu. - Bằng cách so sánh giữa chiều cao và chiều ngang ( chỗ rộng nhất ) để có khung hình đúng nhất. Tùy thuộc vào hình dáng to nhỏ khác nhau của vật mẫu mà có khung hình vuông hay CN... - Có 2 loại khung hình: Khung hình chung ( mẫu có nhiều đồ vật ) và khung hình riêng của từng đồ vật. - Tìm tỉ lệ các bộ phận vẽ phác nét thẳng. Chú ý: - Độ chếch 2 bên mặt hộp về phía xa. - Đỉnh cao của mặt hộp ở xa thấp hơn một chút. 3. Vẽ phác nét chính: ( Bước 3 ) - Phải ước lượng tỷ lệ giữa các bộ phận của mẫu, đánh dấu trên khung hình, sau đó vẽ phác nét chính bằng chì mờ. 4. Vẽ chi tiết: ( Bước 4 ) - Dựa vào nét phác và mẫu, vẽ chi tiết gần đúng với mẫu. 5. Vẽ đậm nhạt: ( Bước 5) - Xác định hướng ánh sáng chính. - So sánh để thấy các mảng đậm nhạt khác nhau theo 3 mức độ: Sáng- trung gian- tối. Chú ý :- Cách diễn tả: + Vẽ mảng đậm trước + Dùng các nét chì thưa, mau đan vào nhau tạo ra đậm nhạt . - Vẽ đậm nhạt: + Quan sát chiều ánh sáng. + So sánh độ đậm nhạt. + Vẽ đậm trược, nhạt sau. Có thể phải vẽ nhiều nét, không vội tẩy nét sai. Nét vẽ cần có đậm nhạt. - Không được di chì. Độ đậm nhất không phải là đen nhất. - Đậm nhạt chuyển mềm mại trên những vật có dạng khối trụ, khối cầu và rõ ràng hơn đối với vật có dạng khối hộp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Dùng phiếu học tập cho học sinh viết lại các bước vẽ theo mẫu. - Gọi 1, 2 học sinh lên đọc đáp án. * Dặn dò - Nhận xét giờ học.( Nói qua về phần trả lời phiếu học tập của HS ) - BTVN: Tập vẽ cái bát ăn cơm. ****************************************************************** Tử Đà ngày 08 tháng 09 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân ****************************************************************** Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 5: BÀI 7 - VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU I. Mục tiêu bài học: - HS nắm được cấu trúc của hình hộp và hình cầu, nắm được sự thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn ở các góc độ khác nhau. - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu, vận dụng để vẽ được các đồ vật có dạng tương tự. - HS dựng được hình gần đúng với mẫu . II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: - Hình hộp và hình cầu. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước, thước, giấy, màu vẽ. b. Học sinh: - SGK, vở ghi, chì, tẩy, giấy vẽ, 2. Phương pháp: Vấn đáp, minh hoạ, luyện tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A:. 6B:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Kiểm tra: ? Nêu các bước của bài vẽ theo mẫu? * Bài mới: Giới thiệu bài:. Các em đã được học về lí thuyết vẽ theo mẫu và nắm được nội dung cơ bản của các bước khi vẽ theo mẫu. Trong nội dung của bài 7 này, các em sẽ vận dụng lí thuyết được học để thực hành vẽ mẫu có dạng hình hộp và hình cầu. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV theo dõi giúp HS. + Ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình vào giấy cho cân đối. + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính. + Vẽ nét chi tiết, hoàn thành bài.. Bài tập: Vẽ theo mẫu: Hình hộp và hình cầu theo mẫu đã bày ( HS làm bài ). Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Yêu cầu HS tự nhận xét bài của nhau. Gợi ý cho HS nhận xét, xếp loại. - GV nhận xét chung, cho điểm.. * Dặn dò - Về nhà tự bày một mẫu hình hộp và hình cầu tập vẽ ở các vị trí khác nhau. - Đọc và chuẩn bị bài sau. ****************************************************************** Tử Đà ngày 15 tháng 09 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân ****************************************************************** Ngày soạn: 18/09/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 6: BÀI 5 - VẼ TRANH CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP(TIÊT 1) I. Mục tiêu bài học: - HS cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống để thể hiện ra bằng cách vẽ trong bức tranh đề tài. - HS nắm được cách tìm bố cục tranh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài cụ thể là đề tài học tập. - Tích hợp kỹ năng sống. Tư tưởng Hồ Chí Minh II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: - Một số tranh vẽ của các hoạ sĩ về các đề tài khác nhau . về đề tài học tập. - Một số tranh vẽ của thiếu nhi, của học sinh in trong các sách, báo, tạp chí đã được giải. - Một số bài vẽ của học sinh chưa đạt yêu cầu để phân tích so sánh. b. Học sinh: - SGK, vở ghi, chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ. 2. Phương pháp: Vấn đáp, minh hoạ, luyện tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A: * Kiểm tra:. 6B:. Câu hỏi: Nêu nội dung các bước của một bài vẽ theo mẫu. ( GV thu bài vẽ cái bát HS vẽ ở nhà để chấm lấy điểm miệng). * Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ tranh là phân môn thể hiện rõ nhất khả năng của người vẽ trong cách chọn lựa nội dung, cách sắp xếp bố cục, cách dùng màu...Nó chính là phong cách, là tâm hồn của người hoạ sĩ. Đối với các em, vẽ tranh là cả một sự khám phá mới đầy tính sáng tạo. Trong bài hôm nay, các em sẽ tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài ntn cho đẹp.. Hoạt động 1: Tìm và chon nội dung đề tài Các nhóm thảo luận theo câu hỏi Gv chia nhóm. Hướng dẫn học sinh thảo luận câu của GV. Nhóm trưởng tổ chức cho hỏi theo nhóm. GV cho các em xem một số bức nhóm thảo luận, thư ký ghi ý kiến. tranh. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. * Kết luận. 1. Nội dung tranh Trong cuộc sống luôn gợi cho chúng ta nhiều đề tài để vẽ tranh, để thể hiện cảm xúc của mình. Ví dụ: Chúng ta có thể vẽ về nhà trường, quê hương, anh bộ đội....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Bố cục. - Bố cục tranh là sắp xếp các hình vẽ hợp lý, bố cục phải có mảng chính, mảng phụ. - Mảng chính thường ở giữa tranh, mảng phụ ở xung quanh. - Bố cục đẹp là phải có mảng chính, mảng phụ, mảng to, mảng nhỏ, mảng đứng trước, mảng đứng sau, các mảng liên kết với nhau.. Nhóm 1: Nội dung tranh ? Em hãy kể công việc của em hàng ngày? ? Công việc của những người khác? ? Các hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí nào mà em thích? ? Ngoài những hoạt động trên các em còn có thể Ví dụ: vẽ những hình ảnh nào khác nữa?. Nhóm 2: Bố cục. ? Theo em hiểu bố cục tranh là gì? ? Vị trí của mảng chính, mảng phụ trong tranh? ? Bố cục tranh như thế nào là đẹp?. Nhóm 3: Hình vẽ ? Khi vẽ tranh các em thường vẽ những gì? ? Hình vẽ chính để làm gì? ? Hình vẽ phụ để làm gì?. Nhóm 4: Màu sắc: ? Nếu vẽ một bức tranh đang mùa gặt các em sẽ chon màu chủ đạo là màu gì, vì sao? ( Màu vàng vì màu vàng trong mùa gặt thể hiện một mùa bội thu, sự no ấm. Màu vàng còn thể hiện sự nóng nực, vất vả của bà con nông dân ).. Bố cục lỏng lẻo. Bố cục chặt chẽ * Có nhiều cách bố cục mảng hình khác nhau. VD:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hình 3. SGK.87 - Mảng hình, hình vẽ trong tranh 3. Hình vẽ. - Hình vẽ thường là người hoặc cảnh vật. - Hình ở mảng chính làm rõ nội Sau khi học sinh trả lời GV giải thích thêm. dung tranh - Khi vẽ tranh các em không nhất thiết phải vẽ - Hình ở mảng phụ hỗ trợ cho mảng màu như thật mà có thể vẽ theo ý thích và cảm chính. xúc của mình. Sau cùng GV kết luận 4 vấn đề đã 4. Màu sắc đưa ra. - Màu sắc cần hài hòa, thống nhất có thể rực rỡ hoặc êm dịu tùy theo đề tài và cảm xúc người vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:. GV gợi ý học sinh đối với đề tài học tập ta nên chọn những hoạt động nào cho phù hợp VD: Học tập ở trên lớp, ở ngoài sân trường, góc học tập ở nhà, học tranh thủ khi đi chăn trâu... Gv treo giáo cụ trực quan các bước tiến hành. Hướng dẫn trên giáo cụ trực quan, yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi. ? Mầu sắc trong tranh như thế nào là đẹp? ? Có thể vẽ màu bằng những chất liệu gì? ( Màu nước, màu sáp, chì màu...) GV lưu ý cho HS khi vẽ màu nên vẽ màu mảng chính trước, màu mảng phụ sau. nên nhìn toàn bộ để điều chỉnh màu. 1. Tìm và chon nội dung tranh. Đề tài : Học tập 2. Phác mảng và vẽ hình * Phác mảng: - Mảng chính, mảng phụ * Vẽ hình: Chú ý: Hình vẽ trong tranh phải có dáng tĩnh, dáng đông...Các hình mảng không lặp lại, không đều nhau... 3. Vẽ màu. - Màu sác cần phù hợp với nội dung để nêu bật được chủ đề. - Ví dụ: + Màu rực rỡ --- vui tươi. + Màu êm dịu --- nhẹ nhàng.. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập ? Nhắc lại các bước của một bài vẽ tranh đề tài? ? Bài vẽ tranh đề tài cần hội tụ đầy đủ các yếu tố nào? Cho HS nhận xét một số tranh. Gv nhận xét chung * Dặn dò - Trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài sau kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ****************************************************************** Tử Đà ngày 22 tháng 09 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân Ngày soạn: 25/09/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 7 - BÀI 9: KIỂM TRA 1 TIẾT VẼ TRANH - ĐỀ TÀI HỌC TẬP I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Luyện cho HS kĩ năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề. Giúp HS phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo trong khi làm bài. - Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức cơ bản để làm bài kiểm tra. - Thái độ: HS nghiêm túc làm bài. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: - Đề kiểm tra. - Một vài bức tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. b. Học sinh: - Giấy, bút chì, màu... 2. Phương pháp: - Kiểm tra. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A: ............................................... 6B: ............................................... * Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập. * Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên ghi đề - Nêu yêu cầu. Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài học tập. - Kích thước: Khổ giấy A4. - Màu sắc: Tự chọn. - Thời gian: 45 phút..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Yêu cầu: - Vẽ đúng nội dung đề tài. - Bố cục bài vẽ chặt chẽ, rõ mảng chính, mảng phụ. - Hình vẽ phù hợp với nội dung đề tài. - Màu sắc: Hài hòa, hợp lý. Thang điểm: - Điểm Đạt (Đ): Thực hiện được yêu cầu của bài nhưng còn sai sót. - Điểm Chưa đạt ( CĐ ): Không thực hiện được yêu cầu của bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. GV cho HS xem nhanh một số tranh về đề tài học tập để các em tham khảo. Gợi ý cho các em một số hoạt động tiêu biểu để các em nhớ lại như: Giờ truy bài, học nhóm, làm thí nghiệm, ôn bài ở nhà... Gv quan sát HS trong khi các em làm bài. Gợi ý cho một số em còn lúng túng.. HS quan sát suy nghĩ về bài. HS làm bài. Hoạt động 4: Củng cố tổng kết. GV thu bài. Nhận xét chung quá trình làm bài. * Dặn dò Về nhà:. + Vẽ lại một bức tranh đề tài học tập vào vở bài tập. + Chuẩn bị bài 10.. ______________________________________________________________________ Tử Đà ngày 03 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân _____________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 05/10/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 8: BÀI 8 - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ ( 1010 - 1225 ). I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời Lý. - Nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc. Trân trọng, yêu quí những di sản văn hóa cha ông để lại, tự hào về bản sắc độc đáo của NT dân tộc. - Tích hợp di sản văn hóa II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về các tác phẩm, công trình mĩ thuật thời Lý trong bộ ĐDDH MT6 - Sưu tầm thêm về các bài viết, tư liệu nói về MT thời Lý ( ảnh chùa và các pho tượng, họa tiết trang trí, đồ gốm... ) b. Học sinh: - SGK, vở ghi, sưu tầm thêm một số tư liệu liên quan đến bài học. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, minh hoạ, thuyết trình. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A:................................................ 6B:................................................ * Kiểm tra:. * Bài mới: Giới thiệu bài: Sau chiến thắng quân xâm lược nhà Tống - Nước Đại Việt ra đời ( 1054 ). Vua Lý Thái Tổ, với hoài bão xây dựng một đất nước đàng hoàng ngay sau khi lên ngôi, đã chuyển Kinh đô từ vùng Hoa Lư thủ hiểm ra giữa đồng bằng, lấy tên là " Thăng Long" để mưu toan việc lớn. Nhà nước Việt Nam bước vào thời kỳ PK hưng thịnh - Nhân dân có trên 200 năm sống yên bình trong sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt: Kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, nghệ thuật...Sự phát triển đó ntn nhất là về nền nghệ thuật chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về hoàn cảnh xã hội thời Lý. - Sau khi lên ngôi nhà Lý đã làm gì?. 1. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, đổi tên là " Thăng Long ", xây dựng - Nền tảng nào đã khiến cho nghệ thuật Kinh đô mới. thời kỳ này phát triển? - NT phát triển trên nền tảng tư tưởng là Đạo phật nên đã ra đời nhiều công trình - Vì sao nền văn hóa của DT phát triển kiến trúc, điêu khắc và hội họa đặc sắc. phong phú và mạnh mẽ? - Nền văn hóa của DT phát triển phong phú hơn do có sự giao lưu với các nước láng giềng. Hoạt động 2: Khái quát về mĩ thuật thời Lý. GV treo tranh: Hình ảnh một số tác phẩm, công trình MT thời Lý.. ( HS quan sát tranh treo trên bảng ). Hình 1: Văn Miếu ( Quốc Tử Giám - Hà Nội ) Hình 2: Trụ rồng cuốn thế kỉ XI ( Bách Thảo - Ba Đình - Hà Nội ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hình 3: Gốm thời Lý. Hình 4: Dấu tích Chùa Dạm (Bắc Ninh ) ? MT thời Lý có những loại hình nghệ thuật nào? Những loại hình nghệ thuật thời Lý: - Kiến trúc. - Điêu khắc và trang trí. ? Khi nói đến nghệ thuật kiến trúc chúng - Đồ gốm. ta thường nói đến loại hình nghệ thuật - Hội họa ( Các tác phẩm đã bị thất nào ? Vì sao ? lạc ). * Nói đến MT thời Lý là nói đến nghệ thuật kiến trúc vì nghệ thuật kiến trúc phát triển rất mạnh, nhật là kiến trúc ? Nghệ thuật kiến trúc phát triển với thể phật giáo. loại kiến trúc gì? - Các loại hình nghệ thuật ra đời phục vụ cho kiến trúc. ? Tiêu biểu là công trình kiến trúc nào? a. Nghệ thuật kiến trúc: ? Em biết gì về kinh thành Thăng Long? - Kiến trúc cung đình. * GV giải thích: Kinh thành Thăng Long - Kiến trúc phật giáo khi XD đã bám theo thuyết phong thủy. * Kiến trúc Cung đình: Con sông Tô Lịch là con rồng lớn vươn - Kinh thành Thăng Long là quần thể mình từ sông Nhuệ, ngoi lên sông Hồng kiến trúc được xây dựng với quy mô to đón ánh dương và nhận nước. Có rốn là lớn bao gồm 2 lớp Kinh Thành (Nơi núi Nùng tập trung khí thiêng, có chân làm việc của Vua và Hoàng tộc ) và đạp vào hồ Trúc bạch và hồ Gia Ngư. Hoàng Thành ( Nơi ở và sinh hoạt của * Kinh thành có nhiều công trình kiến các tầng lớp dân cư trong XH ). trúc nổi tiếng như: Quốc Tử Giám, đền Quán Thánh, tháp Bảo Thiên ( đài chiến thắng ). * Kiến trúc Phật giáo: - Do bấy giờ đạo phật rất thịnh ? Do đâu thể loại kiến trúc phật giáo ra hành.bởi vậy kiến trúc Phật giáo cũng đời? rất phát triển. ? Tại sao thời Lý đạo Phật lại phát triển? (Vì nhà Lý rất sùng mộ phật giáo). ? Nói đến kiến trúc phật giáo ta thường - Nói đến kiến trúc phật giáo ta thường nhắc đến thể loại gì ? nhắc đến thể loại: Chùa và Tháp. ? Nêu một số chùa và tháp thời Lý mà - Một số quần thể kiến trúc thời Lý: em biết? + Chùa: Chùa Dạm, chùa Phật Tích - ( Bắc Ninh ). Chùa Một Cột ( Hà Nội )... + Tháp: Tháp Phật Tích ( Bắc Ninh). Tháp Chương Sơn ( Nam Định ). Tháp Báo Thiên ( Hà Nội )....

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí: * Điêu khắc: - Tác phẩm điêu khắc thời Lý gồm các bức tượng bằng đá như các ph tương Phật lớn: Tượng A-di đà ( Chùa Phật Tích - Bắc Ninh ), tượng Phật Thế Tôn, ? Nghệ thuật điêu khắc và trang trí có gì tượng Kim Cương, tượng các con nổi bật? thú.... ? Kể tên các tác phẩm ĐK thời Lý? ( Minh họa bằng bộ đồ dùng DH MT * Chạm khắc trang trí: L6 ). - Các tác phẩm là những bức phù điêu bằng gỗ và đá. ? Chất liệu để chạm khắc trang trí là gì? - Rất tinh xảo. - Nội dung: Là các hình hoa lá, mây, ? Đặc điểm của các bức chạm khắc thời sóng nước, đặc biệt là hoa văn hình Lý? "móc câu" được sử dụng như một thứ hoa văn vạn năng. - Hình tượng con Rồng thời Lý được thể hiện trong dáng dấp hiền hòa, ? Hình tượng con Rồng thời Lý được thể không có cặp sừng trên đầu, luôn có hiện ntn? hình chữ "S", mình tròn, thân lẳn, khúc Gv treo tranh rồng thời Lý uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu "thắt túi" từ to đến nhỏ. * Con Rồng là hình tượng tiêu biểu cho NT trang trí của DT ta.. * GV dùng minh họa trong bộ đồ dùng DH MT 6 kết hợp với hinhg minh họa SGK tr97, 98, 99. ? Những sản phẩm nào được làm bằng gốm ? ? Hãy kể tên một số trung tâm SX gốm thời Lý? - Gốm thời Lý có những đặc điểm gì?. c. Nghệ thuật gốm: - Bát, đĩa, ấm, chén, bình rượu, lọ hoa... - Gốm thời Lý SX chủ yếu phục vụ đời sống con người. - Các trung tâm SX gốm nổi tiếng: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hóa... * Đặc điểm: Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc trìm, men phủ đều, hình dáng thanh thoát, chau chuốt, đẹp sang trọng. * Màu men: Chế tác được gốm men ngọc, men trắng ngà, men da lươn, men lục..... Hoạt động 3: Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Từ những nội dung vừa được tìm hiểu + Kiến trúc: Quy mô lớn và đẹp. ở trên, em hãy nêu những nét khái quát + Điêu khắc, trang trí và đồ gốm: Phát nhất về MT thời Lý? huy NT truyền thống có sự kết hợp với nền NT của cấc nước láng giềng. * Đây là TK PT rực rỡ nhất của MT Việt Nam. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên đặt câu hỏi: Câu 1: Nêu đặc điểm của các công trình kién trúc thời Lý? Kể tên một số công trình tiêu biểu? Câu 2: Vì sao thời Lý lại phát triển kiến trúc Phật giáo? Câu 3: NT điêu khắc thời Lý Có những thành tựu ntn? Câu 4: NT chạm khắc trang trí thời Lý có gì đặc biệt? Minh họa bằng cách nêu VD? (HS trả lời theo các câu hỏi Gv đưa ra) - GV nhận xét giờ học. * Dặn dò - Học thuộc bài. - Xem trước bài TTMT: Một số công trình tiêu biểu của MT thời Lý. ****************************************************************** Tử Đà ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân. Ngày soạn: 12/10/2016 Ngày giảng: 6A: 6B:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TIẾT 09 - BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225). I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là MT thời Lý. - Kĩ năng: HS nhận thức đầy đủ hơn về vet đẹp của một số công trình, sản phẩm của MT thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức thể hiện. - Thái độ: HS biết trân trong và yêu quý nền nghệ thuật thời Lý. - Tích hợp di sản văn hóa II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu, thiết bị: * Giáo viên: - Tài liệu tham khảo nói về các công trình tiêu biểu của MT thời Lý như chùa Một cột , tượng phật A-di đà... - Hình minh họa trong bộ đồ dùng dạy học MT L6. * Học sinh: - Tư liệu liên quan đến nội dung bài học. - Vở ghi, SGK. 2. Phương pháp:. Thuyết trình, vấn đáp, minh họa.. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 6A:. 6B:. * Kiểm tra: (15’) Kiểm tra 15 phút. Câu 1: Nêu đặc điểm của các công trình kiến trúc thời Lý? Kể tên một số công trình tiêu biểu? Câu 2: Nêu hình tượng con rồng thời Lý? Đáp án: Câu 1:(6 điểm)- Kiến trúc cung đình. - Kiến trúc phật giáo * Kiến trúc Cung đình: - Kinh thành Thăng Long là quần thể kiến trúc được xây dựng với quy mô to lớn bao gồm 2 lớp Kinh Thành (Nơi làm việc của Vua và Hoàng tộc ) và Hoàng Thành ( Nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp dân cư trong XH ). * Kiến trúc Phật giáo: - Do bấy giờ đạo phật rất thịnh hành.bởi vậy kiến trúc Phật giáo cũng rất phát triển. - Nói đến kiến trúc phật giáo ta thường nhắc đến thể loại: Chùa và Tháp. - Một số quần thể kiến trúc thời Lý: + Chùa: Chùa Dạm, chùa Phật Tích - ( Bắc Ninh ). Chùa Một Cột ( Hà Nội )... + Tháp: Tháp Phật Tích ( Bắc Ninh). Tháp Chương Sơn ( Nam Định ). Tháp Báo Thiên ( Hà Nội )... Câu 2: (4 điểm) Dáng dấp hiền hòa, mềm mại, uyển chuyển. Thân rồng có vảy, lông và chân ( Gọi là rồng " rắn " hoặc là rồng " run ").

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Rồng thời Lý chỉ được chạm ở những di tích liên quan trực tiếp tới vua, thường có mặt cạnhnhững biểu tượng Phật giáo như lá đề và hoa sen. * Khởi động vào bài mới: ( 1’) Nhà Lý quản lý đất nước sau khi thoát khỏi Bắc thuộc đã hơn 70 năm, song hầu như không được thừa hưởng thành quả nghệ thuật từ thời Ngô, Đinh. Nhưng Mĩ thuật Lý vừa xuất hiện đã đạt được vẻ đẹp cổ điển, chuẩn mực, nó là biểu hiện của ý thức muốn xây dựng một quốc gia đàng hoàng, có nền văn hóa riêng, nên trên nền xã hội thái bình thịnh trị, được phật giáo gợi hứng, mĩ thuật thời Lý đã có nhiều thành tựu đóng góp cho nền mĩ thuật nước nhà. Những thành tựu đó là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 1: (10’) * Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Các nhóm cùng tìm hiểu về Chùa Một cột. - Hãy mô tả đôi nét về kiến trúc chùa Một cột? * Các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm trưởng cho tổ chức cho các thành viên trong nhóm thảo luận theo yêu cầu của cô. Thư ký ghi lại kết quả. * Giáo viên gọi đại diện một nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi, thảo luận. * Giáo viên và học sinh cùng đánh giá kết quả học tập. Giáo viên chốt và đưa ra kiến thức chuẩn. Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh. ( Chùa đã được trùng tu nhiều lần. Trước lúc rút khỏi HN, TD Pháp đã phá ngôi chùa, nên lần trùng tu cuối cùng là vào năm 1954. Hiện nay chùa không còn như cũ nhưng vẫn giữ nguyên kiến trúc ban đầu ) - ý nghĩa của ngôi chùa: Xuất phát từ một ước mơ mong muốn có Hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Quan thế âm Bồ Tát hiện trên đài sen của vua Lý Thái Tổ (1028 1054 ). Tượng trưng: Phật ngự trên tòa sen.. 1.Chùa Một cột: ( Diêm Hựu ). - Xây dựng năm 1049 là công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long. - Kiến trúc độc đáo: Hình bông sen nở. - Toàn bộ ngôi chùa có kết cấu hình vuông, mỗi chiều rộng 3m, đặt trên một cột đá đường kính 1,25cm. Xung quanh có hành lang và lan can bao bọc - Bố cục chung: Quy tụ về điểm trung tâm làm nổi bật trọng tâm của chùa với các nét cong mềm mại của mái, đường thẳng khỏe khoắn của cột, các nét gấp khúc của các con sơn trụ tạo nên sự hài hòa..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * GV kết luận: Chùa Một cột cho thấy trí tưởng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, là một công trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo, đậm sắc dân tộc.. Hoạt động 2: (20’) * Cho HS xem hình minh họa SGK tr 109. * Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Các nhóm cùng tìm hiểu về tượng A - di - đà chùa Phật tích Bắc Ninh. - Tượng được làm bằng chất liệu gì? giá trị của bức tượng?. 2. Điêu khắc và chạm khắc trang trí. a. Điêu khắc: * Tượng A-di-đà (Chùa Phật TíchBNinh):. - Cấu tạo của tượng? Hãy mô tả theo từng phần? ( Chú ý đến tư thế, nét mặt, đặc biệt là NT mô tả các nếp áo) * Các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm trưởng cho tổ chức cho các thành viên trong nhóm thảo luận theo yêu cầu của cô. Thư ký ghi lại kết quả. * Giáo viên gọi đại diện một nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi, thảo luận. * Giáo viên và học sinh cùng đánh - Tạc từ đá xanh nguyên khối, là tác phẩm giá kết quả học tập. Giáo viên chốt điêu khắc suất xắc của NT thời Lý nói riêng, và đưa ra kiến thức chuẩn. của nền điêu khắc cổ VN nói chung. - Gồm 2 phần: - Tượng được làm bằng chất liệu gì? + Phần tượng: Phật A-di đà ngồi xếp bằng, giá trị của bức tượng? hai tay đặt trên lòng, dáng ngồi thoải mái. Các nếp áo choàng bó sát người, buông từ vai - Cấu tạo của tượng? Hãy mô tả theo xuống tạo những đường cong mềm mại, tha từng phần? ( Chú ý đến tư thế, nét thướt và trau truốt. Khuôn mặt đôn hậu, dịu mặt, đặc biệt là NT mô tả các nếp dàng ( Nét đẹp lý tưởng của người phụ nữ á áo) đông ). * Toàn bộ dáng vẻ toát lên vẻ thư thái. + Phần bệ tượng: Gồm 2 tầng - Phần trên là tòa sen hình tròn nở rộ, có 2 tầng cánh chạm đôi rồng theo lối đục nông, ( Nét đẹp lí tưởng của người xưa: mỏng. Mắt lá răm, lông mày lá liễu, mũi - Phần dưới là đế tượng hình bát giác, xung dọc dừa, cổ kiêu 3 ngấn, nụ cười kín quanh được chạm trổ nhiều họa tiết hình sóng đáo) nước và hoa dây hình chữ S..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV kết luận: Bố cục chung: hài hòa, cân đối. Không gò bó bởi cách diễn tả mềm mại, nuột nà, trang nghiêm nhưng không khô cứng bởi các họa tiết sống động, diễn tả tỉ mỉ. Đây là hình mẫu của cô gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng không mất đi vẻ trầm mặc. b, Chạm khắc trang trí - Nhắc lại hình dáng con rồng thời * Con Rồng thời Lý: Lý đã học ở bài 8. ( GV dùng hình - Dáng dấp hiền hòa, mềm mại, uyển chuyển. ảnh minh họa - SGK tr 110 ) Thân rồng có vảy, lông và chân ( Gọi là rồng " rắn " hoặc là rồng " run ") - Rồng thời Lý chỉ được chạm ở những di tích liên quan trực tiếp tới vua, thường có mặt cạnhnhững biểu tượng Phật giáo như lá đề và hoa sen. Hoạt động 3: b. Gốm: * Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Các nhóm cùng tìm hiểu về gốm thời Lý: - Nêu lại đặc điểm của gốm thời Lý đã được tìm hiểu ở bài 8 * Các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm trưởng cho tổ chức cho các thành viên trong nhóm thảo luận theo yêu cầu của cô. Thư ký ghi lại kết quả. * Giáo viên gọi đại diện một nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi, thảo luận. * Giáo viên và học sinh cùng đánh - Phát triển mạnh và đạt đến đỉnh cao. giá kết quả học tập. Giáo viên chốt + Màu men phong phú. và đưa ra kiến thức chuẩn. + Xương gốm mỏng, nhẹ, độ lửa cao, nét khắc trìm, men phủ đều, dáng nhẹ nhõm thanh thoát, trau truốt, sang trọng và quí phái. Hoạt động 4: (10’) Đánh giá kết quả học tập Câu hỏi: 1. Tượng A-di-đà và hình tượng con Rồng thời Lý là những tác phẩm của loại hình nghệ thuật nào? 2. Nghệ thuật thời Lý phát triển trên nền tảng tư tưởng nào? 3. Một trong những nét đặc trưng của con Rồng thời Lý? 4. Ngoài tháp Phật, loại hình kiến trúc Phật giáo còn có kiến trúc nào nữa?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 5. Công trình tiêu biểu của kiến trúc Cung đình là gì? 6. Mềm mại, uyển chuyển là những từ ngữ mô tả về cái gì của con Rồng thời Lý? 7. Vẻ đẹp điển hình của gốm thời Lý là gì? Dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học. - BTVN: Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau: Xem nội dung bài 10 ****************************************************************** Tử Đà ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân. Ngày soạn: 18/10/2016 Ngày dạy: 6A:. 6B:. Ngày dạy: 6A:. 6B:. Ngày dạy: 6A:. 6B:. Ngày dạy: 6A:. 6B:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHỦ ĐỀ I: CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) VÀ SỬ DỤNG MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ CƠ BẢN Các tiết theo PPCT được tích hợp trong chủ đề Tiết 10+11+12+13: Bài 6 - Vẽ trang trí: Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí Bài 10 - Vẽ trang trí: Màu sắc Bài 11 - Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí Bài 18 - Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. - HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người. HS hiểu biết thêm về nghệ thuật, tác dụng của màu sắc trong TT. - HS hiểu được vẻ đẹp của trang trí hình vuông và ưng dụng trang trí hình vuông vào đời sống. 2. Kỹ năng: - HS biết cách sắp xếp bố cục trong bài trang trí, phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng. Biết cách trang trí hình vuông theo trình tự bước đầu tập tô màu theo hòa sắc nóng, lạnh. 3. Thái độ:. - HS thêm yêu màu sắc trong thiên nhiên và yêu thích nghệ thuật TT II. Nội dung hoạt động 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách sắp xếp bố cục và sử dụng màu sắc trong bài trang trí. - Tìm hiểu cách sắp xếp bố cục trong trang trí. - Tìm hiểu màu sắc trong tự nhiên và trong trang trí. - Tìm hiểu về cách vẽ một bài trang trí hình vuông. 2. Hoạt động 2: Cách sắp xếp bố cục và sử dụng màu sắc trong bài trang trí..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - HS nhận biết được cách sắp xếp bố cục trong trang trí (nguyên tắc trong trang trí). - HS phân biệt được các nhóm màu (bổ túc, nhị hợp, tương phản...) và biết cách pha màu, sử dụng màu trong trang trí. - HS nắm được các bước vẽ một bài trang trí hình vuông. 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV: Nêu nội dung, yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài, hoàn thành bài vẽ theo các mức độ. 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - HS tự nhận xét, đánh giá - GV tổng hợp, đánh giá III. Ma trận công cụ đánh giá. ND. C/hỏi. HĐ. B tập. Nhận biết. Thông hiểu. Vận. Vận. dụng. dụng. thấp cao Chỉ ra đặc điểm. 1. Tìm. Tự. HS nắm bắt. HS phân biệt. hiểu về. luận. được các cách. được các cách của các cách sắp. cách sx. sắp xếp bố cục sắp xếp bố. xếp họa tiết trong. bố cục. trong trang trí, cục trong. trang trí.. và sử. phân biệt màu. trang trí, phân Thấy được ứng. dụng. sắc trong tự. biệt màu sắc. dụng của màu sắc. màu sắc. nhiên, trong. trong tự. trong trang trí.. trong. trang trí, đặc. nhiên, trong. Gọi tên được các. bài TT.. điểm của hình. trang trí, đặc. nguyên tắc trong. vuông.. điểm của hình trang trí được ứng vuông so với. dụng trong một. những hình. vài bài trang trí. cơ bản khác. hình vuông.. NL HS sẽ đạt được NL cảm thụ thẩm mĩ, khám phá, tư duy, phân tích, tổng hợp, tự học, liên hệ.... Câu hỏi hoạt động 1 Câu hỏi 1: Màu sắc trong các mảng hình của bài trang trí như thế nào? Các hình giống nhau được sắp xếp như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu hỏi 2: Em hãy nhận xét màu sắc trong tự nhiên và trong trang trí, Sự biến đổi của màu sắc trong không gian và thời gian như thế nào? Câu hỏi 3: Em hãy chỉ ra các nguyên tắc trang trí đã được áp dụng trong bài trang trí hình vuông? Vận. Vận. dụng. dụng. ND. C hỏi. HĐ. B tập. 2. Cách. Tự. Nhận biết. Quan sát bài. thấp cao Nêu được các. sắp xếp. luận. được các gam. trang trí bất. nguyên tắc trong. bố cục. màu, các. kỳ gọi tên. trang trí lấy được. và sử. nguyên tắc. được các gam ví dụ cụ thể.. NL tư duy,. dụng. trong trang trí. màu, các. Nêu được các. phân tích,. màu sắc. nguyên tắc. bước trang trí. tổng hợp.. trong. trong trang. hình vuông. Đặt vấn đề,. trí.. Có thể phân tích. giải quyết. Biết các cách. cụ thể các bước. vấn đề.. trang trí hình. tiến hành bài vẽ. vuông. tranh trí hình. Nhận biết. bài trang trí. Thông hiểu. NL HS sẽ đạt được. vuông. Câu hỏi hoạt động 2 Câu hỏi 1: Em hãy chỉ ra các nguyên tắc trang trí đã đưuọc sử dụng trong bài vẽ? Câu hỏi 2: Em hãy phân tích các bước trang trí hình vuông? Câu hỏi 3: Điều gì cần phải lưu ý khi sắp xếp bố cục, mảng họa tiết và vẽ màu trong bài trang trí hình vuông nói riêng và hình cơ bản nói chung? Bài tập: Bằng hiểu biết và cảm nhận vẽ một bài trang trí hình vuông? Kích thước 18x18 cm màu sắc tùy chọn? ND. C hỏi. Nhận. Thông. Vận dụng. HĐ 3.. B tập Bài. biết Vẽ. hiểu Vẽ được. thấp - Hoàn. - Hoàn thành. Thực. tập. được bài trang trí. bài trang. bài trang trí hình. tư duy, phân. hành. Thực. bài hình vuông. trí hình. vuông thể hiện. tích, tổng. Vận dụng cao. NL HS sẽ đạt được NL khám phá,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> hành. trang bước đầu thể. vuông thể. được yêu cầu cơ. hợp, thực. trí hình hiện được. hiện được. bản về bố cục. hành, sáng. vuông mảng bố cục. yêu cầu cơ màu sắc.. tạo, thể hiện,. ở mức chính phụ.. bản về bố. - Bài vẽ đẹp, bố. cảm thụ thẩm. độ đơn. cục màu. cục hợp lý, có. mỹ.... giản.. sắc. Bước. gam màu, thể. đầu có. hiện được tình. sáng tạo.. cảm cách vẽ riêng trong. 4. Đánh. Vẽ được bài trang trí. giá. hình vuông theo đề. kết quả học. Tự luận. tài theo đúng yêu cầu bài học ở mức độ đơn giản.. tập. tranh. Hoàn thành bài vẽ thể hiện. NL thể hiện,. được yêu cầu cơ bản về bố. tự học, đánh. cụ, màu sắc trong bài trang trí giá, tự đánh hình vuông.. giá, cảm thụ. Tranh vẽ có sáng tạo, thể hiện thẩm mỹ, giao được tình cảm cách vẽ riêng. tiếp, trình. trong tranh.... bày, phản biện .... Câu hỏi hoạt động 4. Câu hỏi 1: Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao? Câu hỏi 2: Em hãy nêu cảm nhận của mình và xếp loại các. bài vẽ theo mức độ từ cao đến thấp?. BÀI 6 - VẼ TRANG TRÍ CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ. I. Mục tiêu bài học: - HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản ứng dụng. - HS phân biệt được giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. - HS biết cách làm một bài vẽ trang trí. - HS yêu quý bộ môn. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a. Giáo viên: - Bảng phụ. - Một số đồ vật: Ấm, chén, khăn... có họa tiết trang trí. - Một số bài trang trí của HS khóa trước. b. Học sinh: - Giấy, ê ke, thước kẻ, tẩy, bút chì... 2. Phương pháp: - Vấn đáp. - Trực quan. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: * Kiểm tra: ? Khi vẽ một bức tranh ta cần sắp xếp (bố cục) mảng hình, đường nét, màu sắc như thế nào cho hợp lí ? * Bài mới: Giới thiệu bài: Một bài trang trí đẹp là một bài trang trí mà chúng ta phải biết cách sắp xếp các mảng hình, đường nét, họa tiết, đậm nhạt, mầu sắc sao cho thuận mắt và hợp lí,để giúp các em biết cách sắp xếp, bố cục trong một bài trang trí. Hôm nay chúng ta cùng đi vài tìm hiểu bài.. Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết 1. Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí. Học sinh hoạt động theo nhóm: Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm. ? Em thấy sự giống nhau và khác nhau HS quan sát các hình trong sách SGKtrong cách sắp xếp bố cục ở các hình a, 89. b, c, d ?. Đại diện trả lời *Giống nhau: Đều làm cho mọi vật đẹp lên. *Khác nhau: - Hình c: Trang trí cơ bản. - Hình a, b, d: Trang trí ứng dụng. Sắp xếp bố cục trong trang trí là sắp xếp các mảng hình lớn, nhỏ phù hợp với Hình 1 SGK - 89: Một số hình thức trang khoảng trống của nền. Sắp xếp các họa trí tiết hài hòa cân đối..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Một vài cách sắp xếp trong trang trí Học sinh thảo luận, đưa ra ý kiến. HS hoạt động theo nhóm. Các nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận Các nhóm cử đại diện trình bầy và một xét chung bạn minh họa trên bảng. Nhóm khác theo dõi, bổ sung. --> Kết luận của GV: ? Vậy sắp xếp bố cục trong trang trí là a, Nhắc lại Các họa tiết được lặp đi, lặp lại nhiều như thế nào ? lần, có thể đổi hướng. Ví dụ:. - Mỗi nhóm tìm hiểu một cách sắp xếp bố cục trong trang trí. Cử người trình bầy và người minh họa trên bảng. - GV theo dõi HS trình bày--> Nhận xét.. b, Xen kẽ -Hai hay nhiều họa tiết xen kẽ nhau và lặp đi, lặp lại nhiều lần. Ví dụ:. c, Đối xứng Các họa tiết đối xứng nhau qua một hay nhiều trục.. d, Mảng hình không đều. GV giới thiệu: Cách sắp xếp mảng hình không đều thường áp dụng trong trang trí ứng dụng: Trang trí khăn tay, cái đĩa....

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động 2: Cách trang trí các hình cơ bản:. GV cho các em xem một số bài trang trí 1. Kẻ trục đối xứng ( trục dọc, trục cơ bản và ứng dụng. Hướng dẫn các em ngang trục chéo ). ltìm hiểu cách trang trí một bài trang trí cơ bản. ?Tại sao lại phải kẻ trục đối xứng? ( Để vẽ họa tiết cho đều nhau ) ? Các mảng giống nhau thì họa tiết ở các mảng đó phải làm sao? ( Mảng giống nhau thì họa tiết giống nhau ). 2. Tìm các mảng hình.. 3. Lựa chọn họa tiết vẽ vào mảng.. 4. Tìm và chọn màu theo ý thích.. GV treo một vài bài vẽ đã hoàn thành phần mầu. Các nhóm quan sát nhận biết cách để vẽ màu một bài trang trí: Mảng giống nhau --> họa tiết giống nhau --> màu giống nhau. - Màu mảng chính phải nổi bật.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV chú ý cho HS : Bài tập: Tập sắp xếp mảng hình cho 2 - Kẻ trục. hình vuông cạnh 10 cm. - Vẽ mảng to, vẽ mảng nhỏ, các mảng liên kết với nhau ( Sắp xếp bố cục ). - Vẽ chi tiết cho phù hớp với mảng. - Tô màu. ( Chọn một hình để tô màu ) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV yêu cầu các nhóm tự nhận xét bài của nhau. - GV tổng kết nhận xét chung toàn bài.. * Dặn dò. - Học thuộc bài. - Làm bài tập trong SGK. ____________________________________________________________________ BÀI 10: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS hiểu được sự phong phú màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của nó đối với cuộc sống. - Kĩ năng: HS biết được một số màu thường dùng và biết cách pha màu để áp dụng vào các bài vẽ. - Thái độ: HS yêu thích cuộc sống và yêu thích hội họa. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: b. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh. - Màu vẽ... 2. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, trò chơi... III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A:..................................... 6B: ..................................... * Kiểm tra: ? Nêu đặc điểm một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý? * Bài mới: Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV cho HS xem 2 bức tranh, 1 bức tranh đen trắng và 1 bức tranh màu sau đó hỏi HS : " Theo em bức tranh nào đẹp hơn ? Vì sao ? " => GV kết luận: Trong cuộc sống của chúng ta màu sắc có vị trí rất quan trọng, nó giúp cuộc sống của chúng ta không buồn tẻ, có ý nghĩa hơn. Để giúp các em hiểu rõ hơn về màu sắc trong thiên nhiên, màu sắc trong trang trí hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài: Màu sắc.. Hoạt động 1: Màu sắc trong thiên nhiên. Gv giới thiệu một số ảnh màu. HS quan sát, thảo luận nhóm. Các nhóm tìm tất cả những màu có trong tranh. gọi tên màu đó. - Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú (lá, hoa, quả, mây, trời, đất, nước...). GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK.. ? Em hãy gọi tên các màu ở cầu vồng ? ? Màu sắc do đâu mà có ? GV ví dụ:. - Màu cầu vồng: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. - Do ánh sáng và luôn thay đổi khi có ánh sáng.. - Buổi tối nhìn ra ngoài -> Vật không màu. - Buổi sáng sớm, màu sắc thường dịu dàng. - Khi có nắng màu sắc rực rỡ.. Hoạt động 2: Màu vẽ và cách pha màu. GV cho Hs xem một hộp màu. Các nhóm tìm hiểu về màu cơ bản. Màu Do con người tạo ra. nhị hợp, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh ? Màu để vẽ này có phải có sẵn trong.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> thiên nhiên không ? Trong hộp này có màu nhị hợp, màu cơ bản, màu bổ túc...chúng là những màu nào chúng ta cùng đi vào tìm hiểu. ? Theo các em màu cơ bản là những màu nào ? Tại sao lại gọi chúng là màu cơ bản ? GV giới thiệu màu cơ bản.. 1. Màu cơ bản - Màu cơ bản là màu: Đỏ - Vàng Lam. Chúng là màu cơ bản vì không có màu gì kết hợp với nhau mà có thể tạo ra chúng, chúng là màu gốc.. Gv giải thích tại sao lại gọi là màu nhị hợp. VD minh họa. Gv dùng 3 cốc thủy tinh đựng nước trong, màu, bảng pha màu, bút lông để rửa bút, giẻ... GV hòa từng màu vào cốc nước yêu cầu HS quan sát độ đậm, nhạt của các màu. Đỏ đậm -> Đỏ nhạt -> Đỏnhạt hơn. GV sử dụng tiếp 3 cốc nước. Cốc 1. Nhỏ vào màu đỏ. pha tiếp màu vàng - > da cam. Cốc 2: Màu đỏ. Pha nhiều màu đỏ ít màu vàng - > đỏ cam. Cốc 3: Màu đỏ. Pha nhiều mà vàng ít màu đỏ - > vàng cam. Tương tự Gv pha với các màu khác. Các nhóm quan sát đưa ra kết luận. Tùy theo liều lượng nhiều hay ít của hai màu mà màu thứ 3 sẽ đậm, nhạt ( tối hay sáng, sỉn hay tươi ...) Lưu ý HS. Không pha nhiều màu với nhau - > màu chết. GV hướng dẫn HS nhớ những cặp màu bổ túc. Ý nghĩa và ứng dụng. Lưu ý HS: Các cặp màu bổ túc không được pha lẫn với nhau.. 2. Màu nhị hợp. - Khi pha 2 màu được màu thứ 3 ta gọi màu đó là màu nhị hợp. VD: Đỏ + Vàng -> Da cam. Vàng + lam -> Lục. Lam + Đỏ -> Tím HS quan sát. Sau khi quan sát. GV hướng dẫn cho HS tự luyện tập pha màu theo các nhóm.. 3. Màu bổ túc. Là những cặp màu Đỏ và lục. Vàng và tím Lam và da cam Tác dụng: Khi đứng cạnh nhau làm cho màu bên cạnh quý hơn, đẹp hơn, thường dùng trong quảng cáo, bao bì... 4. Màu tương phản. GV giới thiệu màu tương phản và cách Đỏ và vàng. sử dụng. Đỏ và trắng. Gv: Ví dụ trên bảng màu. Vàng và lục. Tác dụng: Khi đứng cạnh nahu sẽ làn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> cho màu sắc của nhau dữ dội hơn, thu hút sự chú ý của nhiều người hơn. Thường dùng trong cổ động, quảng cáo, trang trí khẩu hiệu.... 5. Màu nóng. Ứng dụng: VD: Mùa đông thường sử - Tạo cảm giác ấm noáng, sôi nổi, dụng gam màu nóng cho trang phục - > tăng ánh sáng cho vật, kéo tầm nhìn tạo nên sự ấm áp. lại gần - > gọi là màu hướng tấm. VD: Đỏ, vàng, da cam... 6. Màu lạnh. GV VD: Mùa hè thường sử dụng gam - Tạo cảm giác mát dịu, trầm ngâm, màu lạnh cho quần áo, đồ dùng - > tạo buồn tẻ, đẩy cảm giác lùi xa -> màu li cảm giác mát mẻ. tâm. VD: Lục, lam, tím... Hoạt động 3. Một số loại màu vẽ thông dụng Gv giới thiệu một số màu vẽ thông dụng HS quan sát hình vẽ trong SGK. và cách dùng. Nhận biết một số màu vẽ thông dụng và cách dùng.. Hoạt động 4: Củng cố, tổng kết GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " Ai HS chơi theo nhóm. Pha các cặp màu. nhanh hơn " Nhóm 1: Lục - Xanh đậm. GV phát đồ dùng cho mỗi nhóm. Nhóm 2: Da cam - Vàng cam. Màu, cốc thủy tinh, bảng pha màu... Nhóm 3: Tím - Huyết dụ. Nhóm nào hoàn thành xong trước và Nhóm 4: Chàm - Đỏ cam đúng thì được thưởng. GV nhận xét chung. * Dặn dò Gọi tên các màu sắc trong thiên nhiên và ở một số đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Chuẩn bị bài sau. ****************************************************************** BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS hiểu được các tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con người và trong trang trí. - Kĩ năng: HS phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng. HS làm được bài trang trí bằng màu hoặc xé dán giấy màu. - Thái độ: HS yêu thiên nhiên và thêm yêu cuộc sống. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: a. Giáo viên: - Hình trang trí ở sách, báo, nhà ở, y phục, gốm, mây, tre... - Một vài đồ vật có trang trí như lọ hoa, khăn, mũ... b. Học sinh: - Màu, bút vẽ... 2. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoạt, vấn đáp, trực quan. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 6A:............................................... 6B:............................................... * Kiểm tra: ? Em hãy nêu cách pha màu ? Màu cơ bản là những màu nào/ Tại sao lại gọi là màu cơ bản ? * Bài mới: Giới thiệu bài: Trong đời sống có rất nhiều đồ vật được trang trí bằng màu sắc rất phong phú và hấp dẫn. Để biết cách sử dụng màu sắc trong trang trí như thế nào chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài.. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét màu sắc trong các hình thức trang trí. Gv cho các nhóm quan sát về thiên nhiên, tranh, ảnh.. Các nhóm quan sát tranh, ảnh. Nhận.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> xét. - Y phục, vải vóc: Màu sắc nhẹ nhàng. - Trang trí ấn loát: Màu sắc sặc sỡ. - Trang trí kiến trúc: Màu sắc thanh thoát. - Trang trí gốm, sành, sứ...Màu sắc êm dịu.. ? Em có nhận xét gì về cách trang trí trong ảnh ? Gv nhấn mạnh vai trò của màu sắc là hỗ trợ làm đẹp sản phẩm. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng màu trong trang trí. ? Vai trò của màu sắc trong trang trí ? ? Vậy dùng màu như thế nào là đẹp ? GV có thể cho các nhóm quan sát bài vẽ màu trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm,...Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra kết luận về cách sử dụng màu của từng bài.. - Dùng màu để trang trí mọi vật thêm đẹp và hấp dẫn. - Màu sắc cần hài hào, thuận mắt và rõ trong tâm. Có thể: Dùng màu nóng hoặc lạnh. - Dùng màu hài hòa giữa nóng và lạnh. - Dùng màu tương phản. - Dùng màu bổ túc. - Dùng mà tươi sáng, rực rỡ.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. Cho HS nhận xét về cách sử dụng màu ở HS quan sát, nhận xét. hình 3 a,b,c,d,e.. - HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV yêu cầu HS vẽ và tô màu vào hình tròn. GV khuyến khích HS sử dụng màu đẹp, phù hợp, tránh lòe loẹt. Hoạt động 4: Đánh giá kết qua học tập Giúp học sinh tự nhận xét bài của nhau. Gv nhận xét chung tiết học. * Dặn dò - Hoàn thành bài tập trên lớp. - Quan sát màu sắc cỏ, cây, hoa lá, đồ vật, tập nhận xét màu.. - Đọc và chuẩn bị bài sau. ****************************************************************** BÀI 18: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được cách trang trí hình vuông cơ bản và úng dụng. - Học sinh biết sử dụng các họa tiết dân tộc vào trang trí hình vuông. - HS làm được một bài trang trí hình vuông cơ bản hoặc một cái thảm kích thước 12cm x 12cm II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu, thiết bị: * Giáo viên: - Một số đồ vật có dạng hình vuông như: Khăn vuông, gạch men, thảm, nắp hộp, khay.... - Một số bài vẽ trang trí của học sinh về trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng. - Minh họa các cách xắp sếp trong hình vuông. - SGK, đồ dùng dạy học MT L6 * Học sinh: - Vở ghi, giấy, chì, tẩy, màu vẽ, com pa, thước kẻ, phác thảo họa tiết. 2. Phương pháp:. Quan sát, luyện tập, trực quan.. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 6A:. 6B:. * Kiểm tra: (1’) Kiểm tra phần chuẩn bị của HS ( Đồ dùng cho môn học và phác thảo ). * Khởi động vào bài mới: ( 1’) Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, bởi vậy, mọi họa tiết khi trang trí lên đó đều tạo sự cân đối, bởi bản thân hình vuông đã mang yếu tố trang trí. Bài hôm nay các em sẽ học cách trang trí hình vuông. Hoạt động 1: (7’) 1. Quan sát, nhận xét: - Muốn trang trí một hình vuông, ta a. Khái niệm: cần biết: Thế nào là trang trí hình - Trang trí hình vuông là sử dụng ( là cách vuông? xắp sếp ) các họa tiết, màu sắc, hình mảng, đường nét vào một hình vuông cho trước. b. Cách xắp sếp họa tiết trong trang trí * GV kết hợp sử dụng các đồ vật hình vuông: dạng hình vuông, hình minh họa - Xắp sếp họa tiết trang trí đối xứng qua trục SGk và đồ dùng dạy học MT L6 để ( Họa tiết phải giống nhau ) phân tích và minh họa bảng. - Xắp sếp họa tiết theo nguyên tắc xen kẽ, nhắc lại ( Thường để trang trí ở góc và xung quanh ). - Xắp sếp họa tiết theo nguyên tắc mảng hình không đều ( áp dụng trong trang trí ứng dụng ) 2. Cách trang trí hình vuông: Hoạt động 2: (7’) - Bước 1: Kẻ các trục đối xứng và kẻ các - Em hãy nêu các bài vẽ một bài đường mảng hình chính phụ. trang trí cơ bản đã học ở tiết 6? - Bước 2: Tìm họa tiết vẽ vào mảng ( Phải ( GV minh họa một số cách phác phù hợp mảng ). mảng hình chính phụ khác nhau và - Bước 3: Hoàn chỉnh hình và vẽ màu ( Trước cách tìm họa tiết phù hợp mảng. Đặc khi vẽ màu nên làm phác thảo đậm nhạt bằng biệt đối với họa tiết góc ). chì ). - GV hướng dẫn cách làm phác thảo chì 3. Bài tập: - Hãy trang trí một hình vuông, cạnh 12cm. Hoạt động 3: (22’) + Yêu cầu tại lớp: Vẽ đến bước tìm hình vẽ * GV nêu yêu cầu bài tập. Có thể vào mảng trong TG 20 phút. hướng dẫn HS theo 2 cách: + Chuẩn bị một số hình vuông đã phác thảo mảng, phát cho HS tìm họa tiết và vẽ màu. + C2: HS làm bài tự do. Hoạt động 4: (5’) Đánh giá kết quả học tập; - Thu một số bài vẽ của HS, nhận xét theo các nội dung sau: + Cách tìm bố cục mảng chính, phụ có hợp lý không? + Cách tìm họa tiết có phù hợp và đep không?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * GV nêu kết luận, góp ý cho các em sửa sau khi các bạn tự đánh giá bài của nhau. Dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học. - BTVN: Tiếp tục làm phần vẽ màu. - Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước bài 19, sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học. ______________________________________________________________________ Tử Đà ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân. Ngày soạn: 17/11/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 14 - BÀI 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( TIẾT 1) ------------------ Ω -----------------I. Mục tiêu: - Qua tranh vẽ, HS thể hiện tình cảm của mình đối với các chú bộ đội với một cảm xúc chân thành nhất. - Học sinh hiểu nội dung của đề tài. - Học sinh vẽ được một tranh với đề tài bộ đội. - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu, thiết bị: * Giáo viên: - Tranh vẽ về đề tài bộ đội của các họa sĩ, của rhiếu nhi, bài vẽ của học sinh. * Học sinh: - Vở ghi, SGK, chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ. 2. Phương pháp:. Trực quan, vấn đáp.. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> * Tổ chức: (1’). Kiểm tra sĩ số 6A:. 6B:. * Kiểm tra: (2’) Kiểm tra dụng cụ học tập. * Khởi động vào bài mới: ( 1’) Có một thời, hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ đã đi vào thơ, ca, nhạc, họa, khắc lên một hình tượng vô cùng đẹp đẽ. Cho đến tận bây giờ, hình ảnh đó vẫn còn là nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ sáng tác. Người chến sĩ thời chiến tranh và anh bộ đội thời bình, hai hình ảnh đó tưởng khác nhau mà vẫn chỉ là một, vì dù ở thời nào thì họ vẫn luôn giữ phẩm chất cao đẹp của mình: Dáng anh đứng như tạc vào thế kỷ Tổ Quốc bay lên mãi mãi mùa xuân. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng vẽ hình ảnh của anh bộ đội trong đấu tranh, trong rèn luyện và trong đời sống sinh hoạt... Hoạt động 1: (10’) 1. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Em có thể kể tên các tác phẩm vẽ - Một số tranh vẽ về đề tài bộ đội: về đề tài bộ đội của các họa sỹ, của " Hành quân qua làng " - Dương Bích Liên. thiếu nhi... mà em biết? " Du kích tập bắn " - Nguỹen Đỗ Cung. * GV đưa một số tranh ẽ của các họa " Bát nước " - Sỹ Ngọc. sỹ vẽ về đề tài này và phân tích qua. " Tiếng đàn bầu " - Sỹ Tốt... - Có thể vẽ những nội dung sau: ( GV có thể kể những mẩu chuyện + Chân dung anh bộ đội. ngắn nói về bộ đội ) + Bộ đội với thiếu nhi. + Bộ đội đang giúp dân. + Bộ đội đứng gác, chiến đấu, hành quân, tập luyện... * HS xem minh họa SGK tr 111, * Những vấn đề cần lưu ý: Vẽ đúng binh 112, 113, 114. chủng ( Bộ binh, Hải quân, Không quân... ) Hoạt động 2: (5’) 2. Cách vẽ tranh: - Nêu lại các bước vẽ tranh đề tài - Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài : Cần nêu bật chủ đề chính của tranh. - Bước 2: Xắp sếp bố cục mảng chính, mảng phụ. - Bước 3: Tìm hình ảnh ( Hình ảnh chính là anh bộ đội, chú ý động tác cần khác nhau: cúi ngồi, chạy nhảy...) - Bước 4: Vẽ màu ( Cần tươi sáng và phù hợp nội dung, chú ý đến độ đậm nhạt của màu ). 3. Bài tập: Hoạt động 3: (21’) - Em hãy tìm ý tưởng và vẽ phác thảobmột * GV nêu yêu cầu bài tập. Quan sát bức tranh tài bộ đội. HS trong quá trình làm bài, hướng Yêu cầu tại lớp: tìm ý tưởng và vẽ phác.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> dẫn, giúp các em hoàn thành phần thảo bằng chì. bài tập theo yêu cầu. Chú ý cách bố cục và vẽ hình. Hoạt động 3: (5’) Đánh giá kết quả học tập - Thu một số bài phác thảo của học sinh để nhận xét theo gợi ý: + Cách xắp sếp bố cục đã có chính phụ rõ ràng chưa? + Hình ảnh có sinh động không? Hợp nội dung không? - Sau khi HS nhận xét, GV nêu kết luận và đánh giá bài phác thảo của HS. Dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học. - Tìm vài ý tưởng khác cho đề tài trên - Chuẩn bị màu, giấy vẽ. ______________________________________________________________________ Tử Đà ngày 21 tháng 11 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân ______________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/11/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 15 - BÀI 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( TIẾT 2) ------------------ Ω -----------------I. Mục tiêu: - Qua tranh vẽ, HS thể hiện tình cảm của mình đối với các chú bộ đội với một cảm xúc chân thành nhất. - Học sinh hiểu nội dung của đề tài. - Học sinh vẽ được một tranh với đề tài bộ đội. - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu, thiết bị: * Giáo viên: - Tranh vẽ về đề tài bộ đội của các họa sĩ, của rhiếu nhi, bài vẽ của học sinh. * Học sinh: - Vở ghi, SGK, chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ. 2. Phương pháp:. Trực quan, vấn đáp.. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 6A:. 6B:. * Kiểm tra: (2’) Kiểm tra bài vẽ phác thảo của học sinh tiết trước. Kiểm tra dụng cụ học tập. * Khởi động vào bài mới: ( 1’) 3. Bài tập: - Em hãy hoàn thiện một bức tranh tài bộ đội.. Hoạt động 3: (36’) * GV nêu yêu cầu bài tập. Quan sát HS trong quá trình làm bài, hướng dẫn, giúp các em hoàn thành phần bài tập theo yêu cầu. Chú ý cách bố cục và vẽ hình. Hoạt động 3: (5’) Đánh giá kết quả học tập - Thu một số bài vẽ của học sinh để nhận xét theo gợi ý: + Cách xắp sếp bố cục đã có chính phụ rõ ràng chưa? + Hình ảnh có sinh động không? Hợp nội dung không? + Em thích bức tranh nào? Tại sao? - Sau khi HS nhận xét, GV nêu kết luận và đánh giá bài vẽ của HS. Dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị gờ sau: Xem trước nội dung bài 14 + Chuẩn bị một số mẫu họa tiết để sử dụng trong trí đường diềm. + Chuẩn bị màu, giấy vẽ. ______________________________________________________________________ Tử Đà ngày 28 tháng 11 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân ______________________________________________________________________ Ngày soạn: 30/11/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 16: BÀI 14: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM KIỂM TRA HỌC KỲ I. I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra vẻ đẹp của trang rí đường diềm và úng dụng của đường diềm vào cuộc sống. - Học sinh biết cách trang trí đường diềm, biết vẽ màu theo hòa sắc nóng và lạnh..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Học sinh tự vẽ được một bài trang trí đường diềm theo ý thích. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu, thiết bị: * Giáo viên: - Đề bài: * Học sinh: - Ê ke, thước kẻ, bút chì, tẩy, màu vẽ, mẫu họa tiết để trang trí đường diềm. 2. Phương pháp:. Kiểm tra.. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 6A:. 6B:. * Kiểm tra: (2’) Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà và dụng cụ học tập của HS. * Bài mới: 1.Giáo viên: Đề bài: Em hãy vẽ trang trí một đường diềm kích thước 20x8cm. - Thời gian: 45 phút. Yêu cầu: - Vẽ đúng kích thước quy định. - Bố cục bài vẽ chặt chẽ, họa tiết phù hợp với mảng chính, phụ. - Màu vẽ hài hòa, hợp lý. 2.Học sinh làm bài: Học sinh tự vẽ, không gò ép. Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em. 3. Củng cố: GV thu bài nhận xét chung quá trình làm bài. 3.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà vẽ lại bài trang trí đường diềm vào vở bài tập. Chuẩn bị bài vẽ hình trụ và hình cầu. _____________________________________________________________________ Tử Đà ngày 5 tháng 12 năm 2016 Tổ trưởng. Nguyễn Anh Tuân ____________________________________________________________________ Ngày soạn: 6/12/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 17: BÀI 15: VẼ THEO MẪU MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( TIẾT 1: VẼ HÌNH ) ------------------ Ω -----------------I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Học sinh biết được cấu tạo của mẫu, biết cách bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp. - Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống với mẫu. - Rèn luyện khả năng quan sát cho HS. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu, thiết bị: * Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học MT 6 vè cách vẽ, cách xắp đặt bố cục. - Mẫu vẽ: Khối trụ và quả. - Bài vẽ của HS . Tranh vẽ của các họa sĩ. * Học sinh: - SGK, vở ghi, chì, tẩy, màu vẽ. 2. Phương pháp:. Trực quan, quan sát, luyện tập.. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 6A:. 6B:. * Kiểm tra: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. * Khởi động vào bài mới: ( 1’) Ở bài 4 các em đã học về lý thuyết vẽ theo mẫu. Bài 7 các em đã thực hành vẽ một bài khối trụ và khối cầu. Về cơ bản chúng ta đã nắm được phương pháp vẽ theo mẫu. Để hiểu sâu hơn phần lý thuyết, bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu và vẽ mẫu dạng hình trụ và hình cầu trong thời gian 2 tiết: tiêt1 dựng hình; tiết 2 vẽ đậm nhạt.. Hoạt động 1: (10’) * GV đặt mẫu khối trụ và quả (nhựa), Yêu cầu các nhóm quan sát. Đưa ra những nhận xét về hình dáng, vị trí, cấu tạo, tỉ lệ, hướng ánh sáng của mẫu. Học sinh thảo luận đưa ra ý kiến. Các nhóm nhận xét. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2: (7’) * HS nhắc lại kiến thức đã học. GV ghi bảng và kết hợp minh họa = giáo cụ hoặc trực tiếp lên bảng. Cho HS tham khảo thêm minh họa SGK tr 119. Yêu cầu các nhóm tìm hiểu cách vẽ hình. Học sinh thảo luận đưa ra ý kiến.. 1. Quan sát nhận xét: - Cách bày mẫu? - Mẫu gồm có những gì? ( Khối trụ và quả ) - Vị trí của từng vật mẫu? ( Quả nằm bên trái, phía trên khối trụ ) - Tỷ lệ của từng vật mẫu ( Khunhg hình riêng của khối trụ: CN đứng, tỷ lệ: ngang =...... cao; quả hình vuông ). - Khung hình chung của mẫu? - Nhận xét về đậm nhạt? 2. Cách vẽ hình: - Bước 1: Vẽ khung hình chung của khối trụ và quả. - Bước 2: Vẽ khung hình riêng Của khối trụ: Của quả: Kẻ trục cho khung hình của khối trụ. - Bước 3: Ước lượng vị trí, tỷ lệ các bộ phận trên khung hình, vẽ phác hình. - Bước 4: Vẽ chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Các nhóm nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. 3. Bài tập: - Hãy dựng hình mẫu có dạng khối trụ và quả. - Yêu cầu tại lớp: Hoàn thiện từ bước 1 đến bước 4. - Cho HS xem một số tranh của các Chú ý: Ngồi ở vị trí nào sẽ vẽ ở vị trí đó. họa sỹ, bài vẽ của HS cũ. Hoạt động 3: (18’) * GV nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn HS làm bài, hỗ trợ khi các em lúng túng trong lúc dựng hình Hoạt động 4: (5’) Đánh giá kết quả học tập - Thu một số bài vẽ, cho HS nhận xét: + Cách xắp sếp bố cục trên giấy? + Cách dựng hình đã đúng phương pháp chưa? Nhận xét hình vẽ so với mẫu ntn? - GV kết luận, hướng dẫn thêm học sinh cách dựng hình. Dặn dò: (1’) Nhận xét giờ học - BTVN: Tiếp tục hoàn chỉnh phần hình để giờ sau vẽ đậm nhạt. Tử Đà ngày 12 tháng 12 năm 2009 Tổ trưởng (Ký duyệt). Nguyễn Anh Tuân ______________________________________________________________________ Ngày soạn: 13/12/2016 Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 18: BÀI 16: VẼ THEO MẪU MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( TIẾT 2: VẼ ĐẬM NHẠT ) ------------------ Ω -----------------I. Mục tiêu: - Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở khối trụ và hình cầu theo 3 sắc độ: Đậm, trung gian, sáng. - Học sinh phân biệt được các mảng đậm nhạt theo cấu trúc khối. - Học sinh diễn tả được đậm nhạt gần giống với mẫu. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu, thiết bị: * Giáo viên: - Minh họa cách vẽ đậm nhạt theo cấu trúc khối, một số ảnh chụp các đồ vật có dạng khối trụ và khối cầu. - Mẫu vẽ: Khối trụ và quả..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Bộ đồ dùng dạy học mỹ thuật 6 - Một số bài vẽ minh họa ( Của HS cũ ). * Học sinh: - Vở ghi, chì, tẩy, màu vẽ. - Bài vẽ tiết trước. 2. Phương pháp:. Trực quan, quan sát, luyện tập.. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 6A:. 6B:. * Kiểm tra: (1’) Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. * Khởi động vào bài mới: ( 1’) Giờ trước các em đã học cách dựng hình bài khối trụ và khối cầu. Bài hôm nay các em tiếp tục vẽ tiết 2: Diễn tả đậm nhạt.. Hoạt động 1: (12’) * Yêu cầu các nhóm quan sát đậm nhạt của mẫu. Đưa ra những nhận xét về độ đậm của hình trụ, của quả cầu, của bóng đổ và của vải nền. Học sinh thảo luận đưa ra ý kiến. Các nhóm nhận xét. Giáo viên nhận xét chung - Nhận xét đậm nhạt trên mẫu được chụp trong ảnh ntn? Có rõ đậm nhạt không? (Khó phân biệt ). Quan sát minh họa tr 120. * GV dùng minh họa các giả thiết về ánh sáng để phân tích về cấu trúc khối. * Hướng dẫn HS xem minh họa SGK tr 120, cùng với bài vẽ của SH cũ để hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt.. 4. Cách vẽ đậm nhạt: a. Quan sát và phác các mảng hình đậm nhạt ( Hình 3a tr 120 ). - Nhìn mẫu, quan sát hướng ánh sáng chiếu đến để xác định đậm nhạt - Xác định đậm nhạt trên khối trụ và quả.. b. Vẽ đậm nhạt ( Hình 3b tr 120 ). - Dùng nét diễn tả đậm nhạt. Vẽ mảng đậm trước ( Đậm không có nghĩa là đen, tùy thuộc vào màu của mẫu ) * Chú ý: Khối trụ nên dùng nét thẳng, nét xiên diễn tả; khối cầu dùng nét cong theo khối. - Luôn so sánh đậm nhạt giữa mẫu với bài vẽ. - Diễn tả đậm nhạt cả phần nền ( Diễn tả không gian ). 5.Bài tập: - Vẽ mẫu có dạng khối trụ và khối cầu ( Vẽ * Gợi HS cách so sánh giữa mẫu với đậm nhạt ). bài vẽ. - Yêu cầu tại lớp: Sửa hình tiết trước, vẽ đậm nhạt ( Hoàn thành bài vẽ ). Hoạt động 2: (24’) - GV nêu yêu cầu bài tập. Quan sát HS trong quá trình làm bài. Hoạt động 3: (5’) Đánh giá kết quả học tập - Thu một số bài vẽ của HS. Cho HS tự nhận xét các nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Hình ntn? + Cách vẽ đậm nhạt? ( Có đảm bảo diiễn tả đủ 3 độ đậm nhạt ? ). - GV nêu kết luận, chấm một số bài vẽ để khuyến khích tinh thần học tập. Dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học. - BTVN: Chuẩn bị nội dung bài 17 ( Phác thảo ) để chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ môn MT. - Giờ sau: chuẩn bị giấy vẽ , màu vẽ, chì, tẩy. ____________________________________________________________________ Tử Đà ngày 19 tháng 12 năm 2009 Tổ trưởng (Ký duyệt). Nguyễn Anh Tuân. häc kú ii Ngµy so¹n:02/01/2016 Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: tiÕt 19: Bµi 19: Thêng thøc mÜ thuËt TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM ------------------ Ω -----------------I. Môc tiªu: - Học sinh hiểu nguồn gốc và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã héi ViÖt Nam. - HS hiÓu gi¸ trÞ nghÖ thuËt vµ tÝnh s¸ng t¹o th«ng qua néi dung vµ h×nh thøc thÓ hiÖn cña tranh d©n gian. - Cã ý thøc b¶o tån nghÖ thuËt truyÒn thèng d©n téc. II. Nh÷ng th«ng tin c¬ b¶n: 1. Tµi liÖu, thiÕt bÞ: * Gi¸o viªn: - Tµi liÖu lÞch sö mü thuËt vµ mü thuËt häc - Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc. - Su tÇm bé tranh d©n gian ViÖt Nam - Nhµ xuÊt b¶n v¨n hãa. Su tÇm c¸c bµi viÕt. - Hình minh họa ở bộ đồ dùng dạy học mỹ thuật 6. * Häc sinh: - Vë ghi, SGK, su tÇm c¸c t liÖu vÒ tranh d©n gian ViÖt Nam..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2. Ph¬ng ph¸p: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tæ chøc: (1) KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: * KiÓm tra: (2) - KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña HS. * Khởi động vào bài mới: ( 1’) Tríc C¸ch M¹ng th¸ng 8 n¨m 1945, thó ch¬i tranh trong dÞp TÕt vµ dïng tranh vào việc thờ cúng đã trở thành một phong tục rất mực đợc tôn trọng. Ngày Tết , nhà nhà, dù khó khăn đến đâu cũng mua vài tờ tranh về, trớc là để trang hoàng nhà cửa sau và quan trọng hơn là để trừ tà, tôn kính tổ tiên, cầu mong những điều tốt đẹp, để giíi thiÖu cho nhau nh÷ng nh÷ng gi¸ trÞ v¨n hãa vµ lÞch sö d©n téc. Theo thêi gian, tập tục ấy đã bị mai một đi. Bây giờ, trong những ngày Tết, không còn những cảnh mua bán, treo tranh đó nữa, song chúng ta cũng cần biết đến dòng tranh một thời đã trë nªn gÇn gòi víi ngêi d©n ViÖt: §ã lµ tranh d©n gian ViÖt Nam. Hoạt động 1: (10’) - Em hãy nói đôi nét về tranh dân gian? ( Đã từng đợc tìm hiểu từ năm L4 ). Tại sao lại gọi đó là "tranh thê", "tranh TÕt"? - Đề tài của tranh đề cập đến những vấn đề gì?. 1. Vµi nÐt vÒ tranh dgianVNam : - Tranh dân gian có từ lâu đời ( Dòng NT cổ ). - §îc gäi lµ "tranh TÕt", "tranh thê" v× tranh thờng dùng trang trí đón xuân và để thờ cúng trong dÞp TÕt Nguyªn §¸n. - Đề tài gần gũi với đời sống ngời lao động nh: Chóc tông, sinh ho¹t vui ch¬i, tranh vÒ L§SX, vÏ theo c¸c tÝch chuyÖn, trµo léng phª phán, ca tụng cảnh đẹp thiên nhiên... - Em biÕt tranh d©n gian lµ s¶n phÈm - Mét sè trung t©m s¶n xuÊt tranh d©n gian v¨n hãa cña nh÷ng vïng nµo? truyÒn thèng: §«ng Hå ( BNinh ), Hµng ( Tranh in trªn v¸n gç hoÆc kÕt hîp Trèng ( HNéi ), lµng S×nh ( HuÕ ), Kim hoµng gi÷a nÐt kh¾c gç vµ t« mµu b»ng tay, ( HT©y ). màu sắc tơi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiªn ) 2. Dßng tranh §«ng Hå vµ Hµng Trèng: Hoạt động 2: (10’) a. Tranh §«ng Hå - B¾c Ninh: - SX t¹i lµng §«ng Hå ( ThuËn Thµnh - B¾c Ninh ). Ngêi d©n lµm tranh lóc n«ng nhµn. - C¸ch lµm: Dïng v¸n gç, kh¾c vµ in trªn - Ngêi lµng Hå lµm tranh khi nµo? giÊy giã quÐt mµu ®iÖp. Tranh cã bao nhiªu mµu th× cã bÊy nhiªu b¶n in. - Nªu c¸ch lµm tranh §«ng Hå? - C¸ch pha chÕ mµu: Nguyªn liÖu s½n cã tõ thiªn nhiªn nh: Mµu ®en tõ than l¸ tre, than Màu đỏ son từ gạch non; Màu vàng từ - Em có biết màu để vẽ tranh Đông rơm; gç vang, hoa hße; Mµu tr¾ng tõ vá sß t¸n Hồ đợc lấy từ đâu không? mÞn... - Nghệ thuật: Đờng nét đơn giản, khỏe và khoát, nét đen in sau khiến tranh đậm đà - NghÖ thuËt cña tranh §«ng Hå døt và sống động. ntn? Nªu vµi nÐt kh¸i qu¸t? b. Tranh Hµng Trèng - Hµ Néi: Hoạt động 3: (10’) Gọi là tranh Hàng Trống vì tranh đợc bày - XuÊt xø cña tªn dßng tranh Hµng -b¸n ë phè Hµng Trèng ( Phè næi tiÕng vÒ c¸c Trèng ntn? ngµnh nghÒ thñ c«ng mü nghÖ ) - Nªu c¸ch lµm tranh Hµng Trèng? - C¸ch lµm: ChØ cÇn mét b¶n kh¾c nÐt in mµu Có gì khác biệt với tranh Đông Hồ đen làm đờng viền cho các hình, sau đó dùng bót l«ng t« mµu. kh«ng? - Cách pha chế màu: đợc lấy từ phẩm nhuộm nªn rÊt t¬i t¾n. - T¹i sao tranh Hµng Trèng l¹i trau - NghÖ thuËt: §êng nÐt m¶nh mai, trau truèt.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> truèt vµ tinh tÕ h¬n tranh §«ng Hå? ( Do đối tợng phục vụ là tầng lớp trung lu vµ thÞ d©n ) GV ph©n tÝch thªm ý nµy Hoạt động 4: (10’) * GV gîi ý cho HS tr¶ lêi theo c¸c néi dung: Ai lµ ngêi s¸ng t¹o nªn dßng tranh d©n gian?. vµ tinh tÕ. NghÖ thuËt t« mµu c«ng phu, s¸ng tạo, có độ đậm nhạt do nét cản bút nên hài hßa, lung linh vµ cã chiÒu s©u.. 3. Gi¸ trÞ NT cña tranh d.gian: - Lµ nh÷ng s¸ng t¹o cña tËp thÓ quÇn chóng lao động - Mang bản sắc dân tộc. - Tranh có vẻ đẹp hồn nhiên, dản dị. Hài hòa giữa ý tứ và bố cục, đờng nét và màu sắc. - H×nh tîng mang tÝnh kh¸i qu¸t cao. - H×nh tîng trong ttranh d©n gian ®- - Bè côc theo lèi íc lÖ kh«ng gian, thuËn m¾t. ợc thể hiện ntn? Bố cục đợc xắp sếp - Nguồn nguyên liệu tự nhiên, màu hạn chế theo nguyªn t¾c nµo? Nguyªn liÖu ®- nhng do x¾p sÕp khÐo nªn phong phó vµ hÊp dÉn. îc lÊy tõ ®©u? Hoạt động 5: (5’) §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp * Nªu sù kh¸c nhau cña 2 dßng tranh d©n gian §«ng Hå vµ Hµng Trèng.. c¸c tiªu chÝ tranh §«ng Hå tranh Hµng Trèng - N¬i s¶n xuÊt - §èi tîng phôc vô - C¸ch lµm tranh - Mµu s¾c - §Ò tµi - NghÖ thuËt * GV gäi HS lªn lµm vµo b¶ng tæng hîp nh mÉu trªn. - Cho c¸c em ë díi quan s¸t, bæ xung vµ GV nªu kÕt luËn. DÆn dß: (1’) - NhËn xÐt giê häc. - BTNH: Su tầm tranh dân gian để chấm điểm miệng. - Chuẩn bị giờ sau: Mang đủ dụng cụ cho bài VTM, xem trớc bài 20. **************************************************************** Tö §µ ngµy 07 th¸ng 01 n¨m 2016 Tæ trëng (Ký duyÖt). Nguyễn Anh Tuân **************************************************************** Ngµy so¹n: 10/01/2016 Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: TiÕt20: Thêng thøc mü thuËt GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.Môc tiªu. *KiÕn thøc:- Häc sinh hÓu s©u h¬n vÒ hai dßng tranh d©n gian næi tiÕng cña ViÖt Nam lµ §«ng Hå vµ Hµng Trèng. *Kü n¨ng:- Häc sinh hiÓu thªm vÒ gi¸ trÞ nghÖ thuËt th«ng qua néi dung vµ h×nh thøc cña c¸c bøc tranh giíi thiÖu. *Thái độ:- Thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc. II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn;- Tranh minh ho¹ ë §DDH mü thuËt líp 6. Học sinh; - Tranh dân gian su tầm đợc. 2.Phơng pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A:. 6B:. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi) Hai vïng s¶n xuÊt tranh d©n gian tËp trung vµ næi tiÕng nhÊt lµ §«ng Hå vµ Hµng Trống. Hai dòng tranh này đã tồn tại hàng mấy trăm năm, trở thành một dòng nghệ thuật riêng biệt, quý giá, là kho báu của nghệ thuật dân tộc Việt Nam và để l¹i nhiÒu t¸c phÈm nghÖ thuËt cã gi¸ trÞ, bµi h«m nay chóng ta sÏ t×m hiÓu vÒ c¸c bøc tranh cña hai dßng tranh d©n gian næi tiÕng nµy… Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tranh Đông Hồ GV treo tranh và hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét, và đặt câu hỏi: - Mµu s¾c cña c¸c bøc tranh nµy nh thÕ nµo? - H·y nhËn xÐt vÒ c¸ch s¾p xÕp bè côc h×nh ¶nh trong bøc tranh? - Các nét viền đen trong tranh đợc khắc nh thế nào? Tranh Gµ “ §¹i C¸t” * Bức tranh thuộc để tài Chúc tụng, “Đại Cát” có ý chúc mọi ngêi n¨m míi “ nhiÒu ®iÒu tèt, nhiÒu tµi léc”. Theo quan niệm Gà trống oai vệ tợng trng cho sự thịnh vợng và đức tính tốt mà ngời con trai cần có. Gà đợc coi là hội tụ năm đức tính: văn, võ, dũng, nhân, tín. + Dũng cảm không sợ địch thủ và chiến đấu đến cùng là “Dòng”. + Kiếm đợc mồi cùng nhau ăn là “Nhân”. + H»ng ngµy, gµ g¸y b¸o canh kh«ng bao giê sai lµ “TÝn”. + Mào đỏ tựa nh mũ cánh chuồn trạng nguyên là “Văn”. + Ch©n cã cùa s¾c nhän nh kiÕm lµ “Vâ”. Tranh “ §¸m cíi Chuét” *Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biÕm…Bøc tranh cßn cã tªn gäi kh¸c lµ Tr¹ng Chuét vinh quy, diÕn t¶ mét đám cới rất vui, “Chuột anh” đi trớc cỡi ngùa hång, “Chuét nµng” ngåi kiÖu theo sau, nhng vÉn sî MÌo, hä nhµ chuét muèn yªn th©n ph¶i d©ng cho MÌo lÔ vËt… GV kÕt luËn: tranh §«ng Hå vÏ trªn giÊy dã quÐt nÒn ®iÖp ãng ¸nh chÊt vá sá, bè cục thuận mắt. hình vẽ đơn giản, rõ ràng; nét viền to khoẻ nhng không thô cứng..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Màu sắc ít nhng vẫn sinh động tơi tắn. Chữ trong tranh vừa minh hoạ cho chủ đề võa lµm bè côc tranh thªm chÆt chÏ h¬n. HS nghe vµ ghi nhí. Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tranh Hàng Trống GV đặt câu hỏi: - Trong tranh diến tả cảnh gì? có nhứng nhân vật nào? - Bè côc, mµu thÓ hiÖn nh thÕ nµo? Tranh “Chî quª” - Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui ch¬i. H×nh ¶nh trong tranh gÇn gòi, quen thuéc víi ngêi n«ng d©n. C¶nh häp chî ë mét vïng n«ng th«n sÇm uÊt, nhén nhÞp. Díi bãng c©y ®a cæ thụ râm mát là dãy quán đủ nghành nghề, đủ tầng lớp khác nhau… GV đặt câu hỏi: - Bức tranh vẽ Phật Bà Quan Âm nh thế nào? - Vì sao lại tạo đợc vẻ đẹp?. Tranh “ PhËt Bµ Quan ¢m” Tranh thuộc đề tài tôn giáo, khuyên mäi ngêi lµm ®IÒu thiÖn theo thuyÕt của đạo phật, tranh lấy trong sự tích PhËt gi¸o, diÕn t¶ c¶nh §øc PhËt ngåi trªn toµ sen to¶ ¸nh hµo quang rùc rì, đứng hầu hai bên là Tiên Đồng và Ngäc N÷. Bøc tranh cã mµu s¾c t¬i t¾n, bố cục cân đối hài hoà… GV kết luận: tranh Hàng Trống có đờng nét tinh tế, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tơi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động cảu bức tranh… Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh: - H·y nªu ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a tranh §«ng Hå vµ Hµng Trèng? GV nhận xét, kết luận biểu dơng bạn có ý kiến đúng và hay..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HDVN - Häc bµi trong SGK. - Su tÇm tranh d©n gian trªn b¸o chÝ… - ChuÈn bÞ bµi sau. **************************************************************** Tö §µ ngµy 14 th¸ng 01 n¨m 2016 Tæ trëng (Ký duyÖt). Nguyễn Anh Tuân Ngµy so¹n: 17/01/2016 Ngµy gi¶ng: 6A: 6B:. TiÕt 21:VÏ theo mÉu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( TIẾT 1) ------------------ Ω ------------------. I. Môc tiªu: - Học sinh nắm đợc cấu tạo của mẫu (Cái bình đựng nớc và khối hộp hình vuông). - Biết cách sắp xếp bố cục trên trang giấy đẹp, hợp lý. - Vẽ đợc hình gần giống với tỷ lệ của mẫu. II. Nh÷ng th«ng tin c¬ b¶n: 1. Tµi liÖu, thiÕt bÞ: * Gi¸o viªn: - Bộ đồ dùng dạy học MT L6 ( Minh họa các bớc vẽ ). - Minh häa c¸ch bµy mÉu ë c¸c híng kh¸c nhau. - Mét sè bµi vÏ cña HS. - MÉu vÏ. * Häc sinh: - Vë ghi, SGK, giÊy vÏ, ch×, tÈy. 2. Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, luyÖn tËp. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tæ chøc: (1’) KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: * KiÓm tra: (2’). - KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña HS. - Trả và nhận xét bài trang trí hình vuông đã vẽ ở tiết 18 * Khởi động vào bài mới: ( 1’) Hình đúng và cách sắp xếp bố cục hợp lý là những tiêu chuẩn đánh giá một bài VTM đẹp. Mục tiêu của chúng ta là đạt đợc những điều đó. Để làm đợc nh vậy chỉ có cách luyện tập thật nhiều. Bài hôm nay chúng ta sẽ tập vẽ mẫu có hai đồ vật. Hoạt động 1: (10’) * GV híng dÉn häc sinh c¸ch bµy mẫu để có bố cục đẹp ( Ngồi vị trí nào vẽ đúng vị trí đó ). * Cho HS quan s¸t MH SGK tr. 1. Quan s¸t, nhËn xÐt: - Mẫu có mấy đồ vật? Kể tên? - VÞ trÝ cña tõng vËt mÉu? - CÊu t¹o cña tõng vËt mÉu? + Bình đựng nớc gồm có những bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> nào? So sánh giữa các bộ phận đó. 128: + Khèi hép gåm cã mÊy mÆt? Gãc em ngåi * GV lÇn lît ghi tõng c©u hái lªn bảng, hớng dẫn HS quan sát mẫu nhìn thấy mấy mặt? So sánh độ lớn nhỏ của vµ tr¶ lêi tõng c©u hái các mặt đó. - Khung h×nh riªng cña tõng vËt mÉu : + Khèi hép: + B×nh níc: ..........Tû lÖ ? - Khung h×nh chung cña toµn bé vËt mÉu? Tû lÖ? (Tïy gãc ngåi sÏ cã khung h×nh kh¸c nhau) Hoạt động 2: (5’) 2. C¸ch dùng h×nh: * GV dùng minh họa cách vẽ hình, - Bớc 1: Vẽ phác khung hình chung ( Cân đối gọi HS nêu các bớc thông qua hình với tờ giấy, đúng vị trí ngồi ). minh häa. - Bíc 2: VÏ ph¸c khung h×nh riªng cña khèi ( KÕt hîp MH SGk tr 120 ) hộp và bình đựng nớc, kẻ trục đối xứng. - Bớc 3: Xác định vị trí, tỷ lệ các bộ phận của khối hộp và bình đựng nớc. - Bíc 4: VÏ ph¸c h×nh. - Bíc 5: VÏ chi tiÕt. 3. Bµi tËp: Hoạt động 3: (20’) - Hãy dựng hình cái bình đựng nớc và khối * GV nªu yªu cÇu bµi tËp. Cho HS hép h×nh vu«ng nh mÉu bµy. xem mét sè bµi vÏ cña HS cò. Yªu cÇu t¹i líp: Dùng xong h×nh. Quan s¸t, híng dÉn c¸c em trong qu¸ tr×nh lµm bµi. Hoạt động 4: (5’) §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp - Thu bài vẽ của HS ( Cả 2 loại: đạt và cha đạt ) - Cho HS tù ph©n tÝch, nhËn xÐt. GV kÕt luËn theo c¸c néi dung: + C¸ch bè côc trªn giÊy hîp lý cha? + Hình đã đúng tỷ lệ và đẹp cha? DÆn dß: (1’) - NhËn xÐt giê häc. - BVVN: Xem l¹i bµi. - Chuẩn bị giờ sau: Mang bài dựng hình tiết này để giờ sau tiếp tôc vÏ ®Ëm nh¹t. **************************************************************** Tö §µ ngµy 21 th¸ng 01 n¨m 2016 Tæ trëng (Ký duyÖt). Nguyễn Anh Tuân *************************************************************** Ngµy so¹n: 24/01/2016 Ngµy gi¶ng: 6A: 6B:. tiÕt 22: Bµi 21: VÏ theo mÉu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( TIẾT 2) ------------------ Ω ------------------. I. Môc tiªu: - Học sinh nắm đợc cấu tạo của mẫu (Cái bình đựng nớc và khối hộp hình vuông). - Biết cách sắp xếp bố cục trên trang giấy đẹp, hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Vẽ đợc hình gần giống với tỷ lệ của mẫu. II. Nh÷ng th«ng tin c¬ b¶n: 1. Tµi liÖu, thiÕt bÞ: * Gi¸o viªn: - Bộ đồ dùng dạy học MT L6 ( Minh họa các bớc vẽ ). - Minh häa c¸ch bµy mÉu ë c¸c híng kh¸c nhau. - Mét sè bµi vÏ cña HS. - MÉu vÏ. * Häc sinh: - Vë ghi, SGK, giÊy vÏ, ch×, tÈy. 2. Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, luyÖn tËp. III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: * Tæ chøc: (1’) KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: * KiÓm tra: (2’) - KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña HS. - Trả và nhận xét bài trang trí hình vuông đã vẽ ở tiết 18 * Khởi động vào bài mới: ( 1’). Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan s¸t ®Ëm nh¹t ë h×nh trô, cÇu.. Hoạt động của học sinh I. Quan s¸t, nhËn xÐt.. GV giới thiệu; độ đậm nhạt ở cái bình níc vµ h×nh hép kh«ng gièng nhau, phÇn ®Ëm nh¹t ë th©n b×nh chuyÓn tiÕp mÒm m¹i, kh«ng râ rµng GV híng dÉn HS nhËn xÐt ®Ëm nh¹t ë ba vÞ trÝ kh¸c nhau; chÝnh diÖn, bªn tr¸i, bªn ph¶i. GV đặt câu hỏi: Vẽ đậm nhạt nh thế nµo. §ång thêi híng dÉn HS quan s¸t HS tr¶ lêi c©u hái theo nhËn biÕt c¸ nh©n mẫu để nhận ra; + Híng ¸nh s¸ng tíi mÉu. II. C¸ch vÏ. + N¬i ®Ëm nhÊt, ®Ëm võa, nh¹t, s¸ng. GV kÕt luËn Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh c¸ch vÏ. GV híng dÉn ë h×nh minh häa. + Ranh giíi c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t. +VÏ ph¸c c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t theo cÊu tróc cña chóng; -H×nh hép m¶ng ®Ëm nh¹t th¼ng, ngang, xiªn ®an xen. -B×nh níc nÐt theo chiÒu cong(miÖng) th¼ng, xiªn(th©n b×nh.) +Tuú theo ¸nh s¸ng, c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t kh«ng gièng nhau. +DiÕn t¶ m¶ng ®Ëm tríc, nh¹t sau.. Häc sinh quan s¸t gi¸o viªn híng dÉn tõng bíc.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh lµm bµi. - GV.gióp HS ph©n m¶ng ®Ëm nh¹t, so s¸nh t¬ng quan ®Ëm nh¹t.. - §èi chiÕu bµi vÏ víi mÉu vµ ®iÒu chØnh khi gi¸o viªn gãp ý. - Hoµn thµnh bµi vÏ.. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả häc tËp . - GV đặt một số bài vẽ gần mẫu hớng dẫn HS nhận xét về độ ®Ëm nh¹t.. Häc sinh ph¸t biÓu ý kiÕn cña m×nh vµ tù xÕp lo¹i.. HDVN. Tự bày mẫu, quan sát, nhận xét độ đậm nhạt ở các đồ vật theo vị trí khác nhau. - ChuÈn bÞ bµi sau Tö §µ ngµy 28 th¸ng 01 n¨m 2016 Tæ trëng (Ký duyÖt). Nguyễn Anh Tuân **************************************************************** Ngµy so¹n: 30/01/2016 Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: tiÕt 23: VÏ Tranh §Ò tµi ngµy tÕt vµ mïa xu©N I. Môc tiªu. *Kiến thức: -Học sinh yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của màu xuân. *Kü n¨ng:- Häc sinh hiÓu biÕt h¬n vÒ b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc qua c¸c phong tôc tËp qu¸n ë mçi miÒn quª trong ngµy tÕt vµ mµu xu©n. *Thái độ:- Học sinh vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài Ngày Tết, Mùa xu©n II. ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Giáo viên; - Bộ tranh về đề tài Ngày Tết và mùa xuân (ĐDDH MT6) -Tranh ¶nh, tµi liÖu nãi vÒ ngµy tÕt vµ mïa xu©n Häc sinh; - §å dïng vÏ 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 6A:. 6B:. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi). Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.. Hoạt động của học sinh I. Quan s¸t nhËn xÐt.. - Häc sinh quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái GV giới thiệu một số tranh đẹp về Ngµy TÕt vµ nïa xu©n, kÕt hîp víi c©u hái: ? Tranh diÔn t¶ c¶nh g×. ? Cã nh÷ng h×nh tîng nµo. ? Mµu s¾c nh thÕ nµo. ? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài nµy. GV Võa gi¶ng gi¶i võa minh ho¹ b»ng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều  Chî TÕt. thông tin và cảm thụ đợc nội dung qua  Lµm b¸nh trng. bè côc, mµu s¾c, h×nh vÏ…  §i chî hoa ngµy tÕt. GV gợi mở những chủ đề có thể vẽ nh  Lễ hội đua thuyền, chọi gà, cờ tđã nêu ở SGK, nêu thêm những đặc íng…. đIểm của địa phơng mình…. II. C¸ch vÏ. Häc sinh theo dâi gi¸o viªn híng dÉn Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh c¸ch vÏ trªn b¶ng. c¸ch vÏ. GV minh häa c¸ch vÏ trªn b¶ng; - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bè côc m¶ng chÝnh , phô - T×m h×nh ¶nh, chÝnh phô - T« mµu theo kh«ng gian, thêi gian, mµu t¬i s¸ng….. **************************************************************** Tö §µ ngµy 04 th¸ng 02 n¨m 2016 Tæ trëng (Ký duyÖt).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B:. Nguyễn Anh Tuân. tiÕt 24: VÏ Tranh §Ò tµi ngµy tÕt vµ mïa xu©n (TIẾT 2). I.Môc tiªu. *KiÕn thøc: -Häc sinh hoàn thanh bức tranh ngµy tÕt vµ mµu xu©n. *Kü n¨ng:- Häc sinh hiÓu biÕt h¬n vÒ b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc qua c¸c phong tôc tËp qu¸n ë mçi miÒn quª trong ngµy tÕt vµ mµu xu©n. *Thái độ:- Học sinh vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài Ngày Tết, Mùa xu©n II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Giáo viên; - Bộ tranh về đề tài Ngày Tết và mùa xuân (ĐDDH MT6) -Tranh ¶nh, tµi liÖu nãi vÒ ngµy tÕt vµ mïa xu©n Häc sinh; - §å dïng vÏ 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh Tuú theo néi dung, bè côc vµ h×nh vÏ, lµm bµi. HS cã thÓ c¾t hoÆc xÐ d¸n tõng m¶ng GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh hình để dán thành tranh theo ý thích cña m×nh. HS cã thÓ võa c¾t, xÐ d¸n đã hớng dẫn. võa vÏ mµu trªn cïng mét tranh GV gîi ý cho tõng Hs vÒ: + C¸ch bè côc trªn tê giÊy. + c¸ch t×m h×nh + C¸ch t×m mµu. Hoạt động 4. §¸nh gi¸ kÕt qña häc tËp. Gv treo mét sè bµi vÏ vµ gîi ý HS đánh giá bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố côc, h×nh vÏ, mµu s¾c. GV biÓu d¬ng vµ cho ®iÓm mét sè bµi vẽ đẹp HDVN. - VÏ mét bøc tranh tïy thÝch - ChuÈn bÞ bÞ bµi 23. Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự c¶m nhËn cña m×nh..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> **************************************************************** Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký duyÖt). NguyÔn Anh Tu©n **************************************************************** Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: tiÕt 25. VÏ trang trÝ Kẻ chữ in hoa nét đều I.Môc tiªu. *Kiến thức: - HS tìm hiểuvề kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trÝ. *Kỹ năng: - Học sinh biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. *Thái độ: - Học sinh hoàn thành một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều. II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Giáo viên; - Bảng chữ in hoa nét đều. - Chữ in hoa nét đều ở các tạp chí, sách báo… Häc sinh; - GiÊy mµu, kÐo, bót, thíc…. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1.Hớng dẫn HS quan sát, nhận I. Quan sát nhận xét. xét chữ in hoa nét đều. - GV giíi thiÖu: ch÷ tiÕng ViÖt hiÖn nay cã Häc sinh nghe GV giíi thiÖu nguån gèc tõ ch÷ La tinh. Cã nhiÒu kiÓu ch÷; ch÷ nÐt nhá, nÐt to, ch÷ cã ch©n, ch÷ hoa mü, ch÷ ch©n ph¬ng… GV híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt c¸c kiểu chữ, để HS nhận ra đặc điểm cơ bản chữ in hoa nét đều. - Häc sinh quan s¸t tranh ¶nh, b¶ng ch÷ vµ tr¶ lêi c©u hái.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Là kiểu chữ có nét đều bằng nhau. - D¸ng ch¾c khoÎ. - Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp… - H×nh d¹ng ch÷: II. C¸ch s¾p xÕp dßng ch÷. +NÐt th¼ng; H, M, N… +NÐt th¼ng vµ cong; B, U, R… 1. S¾p xÕp dßng ch÷. +NÐt cong: O, C, S…. 2. Chia kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con Hoạt động 2.Hớng dẫn học sinh cách kẻ ch÷, c¸c ch÷ trong dßng ch÷. ch÷. 3. KÎ ch÷ vµ t« mµu. - GV minh ho¹ nhanh mét sè con ch÷ in hoa nét đều để minh chứng về nét thẳng, cong…. - GV híng dÉn HS s¾p xÕp mét dßng ch÷ (khÈu hiÖu).. - Tríc khi s¾p xÕp dßng ch÷ ta cÇ íc lîng chiÒu cao, chiÒu dµi cña dßng ch÷ sao cho phï hîp néi dung. - Khi sắp xếp dòng chữ lu ý đến độ rộng, hẹp cña c¸c con ch÷. - Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau, chữ ph¶i cã dÊu… -¦íc lîng dßng ch÷ ®oµn kÕt tèt, häc tËp tèt - Ph©n kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷ - VÏ ph¸c h×nh d¸ng con ch÷ sau kÎ ch÷ - T« mµu ch÷ vµ nÒn.. cã. Hoạt động 3. GV híng dÉn tõng häc sinh bè côc dßng ch÷ sao cho vừa và đẹp. Chú ý: Dùng thớc, ê-ke, thớc cong để kẻ - Häc sinh nhËn xÐt theo c¶m nhËn ch÷, ngoµi kÎ ch÷ GV cã thÓ cho häc sinh riªng c¾t ch÷. Hoạt động 4. Gv treo mét sè bµi vÏ vµ gîi ý HS nhËn xÐt bài có bố cục đẹp. GV biÓu d¬ng vµ cho ®iÓm mét sè bµi kÎ chữ đã hoàn thành và đẹp. HDVN. - Hoµn thµnh bµi tËp. ChuÈn bÞ bµi sau. *************************************************************** Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiểm tra). NguyÔn Anh Tu©n ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: TiÕt. 26. Bµi 26. kÎ ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm. I.Môc tiªu. *KiÕn thøc: - Häc sinh t×m hiÓu kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm vµ t¸c dông cña kiÓu ch÷ trong trang trÝ. *Kỹ năng: - Học sinh biết đợc đặc đIểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm và cách s¾p xÕp dßng ch÷. *Thái độ:- Học sinh hoàn thành bài tập kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm. II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn; - B¶ng ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm. - Ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm ë c¸c t¹p chÝ, s¸ch b¸o… Häc sinh; - GiÊy mµu, kÐo, bót, thíc…. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi). Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1.Hớng dẫn HS quan sát, nhËn xÐt ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm.. Hoạt động của học sinh I. Quan s¸t nhËn xÐt. Häc sinh quan s¸t tranh ¶nh, b¶ng ch÷ vµ tr¶ lêi c©u hái. GV híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt các kiểu chữ, để HS nhận ra đặc điểm c¬ b¶n ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm. - Lµ kiÓu ch÷ cã nÐt to, nÐt nhá (thanh, ®Ëm) - Ch÷ cã ch©n hoÆc kh«ng cã ch©n. - Có sự khác nhau về độ rộng, hÑp… - Chữ có đặc điểm bay bớm. GV giíi thiÖu c¸ch kÎ ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm.. - NÐt kÐo tõ trªn xuèng lµ nÐt ®Ëm. - NÐt ®a lªn, vµ nÐt ngang lµ nÐt thanh.. Hoạt động 2.Hớng dẫn học sinh cách kÎ ch÷. II. C¸ch s¾p xÕp dßng ch÷. GV minh ho¹ nhanh mét sè con ch÷ in 4. S¾p xÕp dßng ch÷. hoa nét thanh nét đậm, để minh chứng 5. Chia kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con vÒ nÐt thanh, ®Ëm. ch÷, c¸c ch÷ trong dßng ch÷. GV híng dÉn HS s¾p xÕp mét dßng 6. KÎ ch÷ vµ t« mµu. ch÷ (khÈu hiÖu). - Tríc khi s¾p xÕp dßng ch÷ ta cÇ TH¶o anh íc lîng chiÒu cao, chiÒu dµi cña.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> dßng ch÷ sao cho phï hîp néi dung. - Khi sắp xếp dòng chữ lu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ. - Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau, ch÷ ph¶i cã dÊu…. 2 0 0 6. - ¦íc lîng dßng ch÷ ®oµn kÕt tèt, häc tËp tèt Hoạt động 3.Hớng dẫn học sinh làm - Ph©n kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷ bµi. GV gióp häc sinh c¸ch chia dßng, ph©n - VÏ ph¸c h×nh d¸ng con ch÷ sau cã kÎ ch÷ kho¶ng ch÷, kÎ ch÷ vµ trang trÝ thªm diềm hoặc hoạ tiết cho dòmg chữ đẹp - Tô màu chữ và nền. h¬n. Chú ý: Dùng thớc, ê-ke, thớc cong để kÎ ch÷, ngoµi kÎ ch÷ GV cã thÓ cho häc sinh c¾t ch÷. Hoạt động 4. Häc sinh nhËn xÐt mét sè bµi vµ tù xÕp Gv treo mét sè bµi vÏ vµ gîi ý HS nhËn lo¹i. xét bài có bố cục đẹp. GV bæ sung nhËn xÐt cña häc sinh, chó ý đến cách sắp xếp và cách kẻ chữ. HDVN. - Hoµn thµnh bµi tËp. - Su tÇm kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm trªn b¸o chÝ… - ChuÈn bÞ bµi sau. ****************************************************************Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiểm tra). NguyÔn Anh Tu©n ****************************************************************Ngµ y so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: tiÕt 27 vÏ tranh đề tài mẹ của em ( Kiểm tra 1 tiết) I.Môc tiªu. *Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu đợc công việc hằng ngày của ngời mẹ. *Kỹ năng:- Học sinh có thể vẽ đợc tranh về mẹ bằng khă năng và cảm xúc của mình. *Thái độ:- Học sinh yêu thơng, quý trọng ông bà. II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Giáo viên;- Bộ tranh về đề tài mẹ (ĐDDH MT lớp 6) - Tranh ¶nh cña c¸c ho¹ sü ViÖt Nam vµ thÕ giíi. Häc sinh; - §å dïng vÏ cña häc sinh. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 6A:. 6B:. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi). Hoạt động 1: Giáo viên ghi đề - Nêu yêu cầu. Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài mẹ của em - KÝch thíc: Khæ giÊy A4. - Mµu s¾c: Tù chän. - Thêi gian: 45 phót. Yªu cÇu: - Vẽ đúng nội dung đề tài. - Bè côc bµi vÏ chÆt chÏ, râ m¶ng chÝnh, m¶ng phô. - Hình vẽ phù hợp với nội dung đề tài. - Mµu s¾c: Hµi hßa, hîp lý. Thang ®iÓm: - §iÓm 9 - 10® ( G ): Thùc hiÖn tèt yªu cÇu cña bµi. Bµi vÏ cã t×nh c¶m. - Điểm 7 - 8đ( K ): Thực hiện đợc yêu cầu của bài. - Điểm 5 - 6đ ( Đ ): Thực hiện đợc yêu cầu của bài nhng còn sai sót. - Điểm 4đ ↓ ( Cđ ): Không thực hiện đợc yêu cầu của bài tùy mức độ. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài. GV cho HS xem nhanh mét sè tranh vÒ đề tài mẹ của em để các em tham khảo. Gợi ý cho các em một số hoạt động tiêu biểu về mẹ để các em nhớ lại nh: Vẽ về c¶nh mÑ ®ang nÊu c¬m, giÆt quÇn ¸o, trång rau, dä dÑp nhµ cöa,... Gv quan s¸t HS trong khi c¸c em lµm bµi. Gîi ý cho mét sè em cßn lóng tóng.. HS quan s¸t suy nghÜ vÒ bµi. HS lµm bµi. Hoạt động 4: Củng cố tổng kết. GV thu bµi. NhËn xÐt chung qu¸ tr×nh lµm bµi. * DÆn dß: VÒ nµh vÏ l¹i mét bøc tranh kh¸c vÒ mÑ vµo vë bµi tËp. - ChuÈn bÞ bµi sau. Bµi 26. **************************************************************** Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiểm tra). NguyÔn Anh Tu©n ****************************************************************Ngµ y so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: tiÕt 28. Bµi 27. mẫu có hai đồ vật ( TiÕt 1: vÏ h×nh).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> I.Môc tiªu. *Kiến thức:Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm đợc cấu trúc chung của một số đồ vật. *Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc hình gần với mẫu. *Thái độ: Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tơi đẹp. II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn; - H×nh gîi ý c¸ch vÏ mµu, tranh tÜnh vËt cña c¸c häa sü. - MÉu c¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t. Häc sinh; - §å dïng vÏ cña häc sinh. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Trùc quan, quan s¸t, luyÖn tËp. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi). Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh quan s¸t, nhËn xÐt. GV giíi thiÖu mÉu vÏ, råi cïng häc sinh bµy mÉu theo nhiÒu c¸ch  C¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t nh×n chÝnh diÖn.  C¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t nh×n c¸ch xa nhau nh×n chÝnh diÖn.  Cái bát đặt sau cái ấm tích GV kết luận: ở góc độ nhìn nh hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn. GV giíi thiÖu s¬ qua vÒ cÊu t¹o cña mÉu để học sinh nắm đợc cấu trúc chung. GV híng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt ; ? Tû lÖ cña khung h×nh. ? Độ đậm, độ nhạt của mẫu. ? VÞ trÝ cña mÉu…. Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh c¸ch vÏ. GV híng dÉn ë h×nh minh häa.. Hoạt động của học sinh I. Quan s¸t, nhËn xÐt. Häc sinh quan s¸t vËt mÉu. +C¸i Êm: - MiÖng d¹ng h×nh trô. - Vai h×nh chãp côt. - Th©n d¹ng h×nh trô - §¸y d¹ng h×nh chãp côt. +C¸i b¸t: - MiÖng h×nh «-van(e-lÝp) - Th©n h×nh chãp côt Häc sinh quan s¸t nhËn xÐt theo gîi ý cña gi¸o viªn II. C¸ch vÏ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bµi. GV. Quan s¸t chung, nh¾c nhë häc sinh lµm bµi cã thÓ bæ sung mét sè kiÕn thøc nÕu thÊy häc sinh ®a sè cha râ; - C¸ch íc lîng tû lÖ vµ vÏ khung h×nh. - Xác định tỷ lệ bộ phận. - C¸ch vÏ nÐt vÏ h×nh.. Häc sinh quan s¸t gi¸o viªn híng dÉn tõng bíc; 1.Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung h×nh riªng cña tõng vËt mÉu. 2.¦íc lîng tû lÖ tõng bé phËn cña mÉu 3.Vẽ nét chính bằng những đờng th¼ng mê. 4.Nh×n mÉu vÏ chi tiÕt. - §èi chiÕu bµi vÏ víi mÉu vµ ®iÒu chØnh khi gi¸o viªn gãp ý. - Hoµn thµnh bµi vÏ. - HS lµm bµi. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả häc tËp . - GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và Häc sinh nhËn xÐt theo ý m×nh vÒ; cha đạt, gợi ý học sinh nhận xét về - Tû lÖ khung h×nh chung, riªng, bè côc, h×nh vÏ, nÐt vÏ. bè côc bµi vÏ. - Sau khi häc sinh nhËn xÐt gi¸o viªn - H×nh vÏ, nÐt vÏ. bæ sung vµ cñng cè vÒ c¸ch vÏ h×nh. HDVN - Lµm bµi tËp ë SGK - ChuÈn bÞ bµi sau ****************************************************************Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiểm tra). NguyÔn Anh Tu©n ****************************************************************Ngµ y so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: tiÕt 29. Bµi 28 mẫu có hai đồ vật ( TiÕt 2: vÏ ®Ëm nh¹t). I.Môc tiªu. *KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt ph©n chia c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t theo cÊu tróc cña mÉu. *Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc đậm nhạt ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. *Thái độ:- Học sinh hoàn thành bài vẽ tại lớp..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: - B¶ng minh ho¹ híng dÉn vÏ ®Ëm nh¹t. - H×nh minh ho¹ vÏ ph¸c c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t theo cÊu tróc mÉu. - Mét sè bµi vÏ cña häc sinh. Häc sinh; - §å dïng vÏ cña häc sinh. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Trùc quan, quan s¸t, luyÖn tËp. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Quan s¸t, nhËn xÐt.. Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh cách ph¸c c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t. - GV đặt mẫu nh tiết 1và điều chỉnh ánh s¸ng. - GV yªu cÇu häc sinh nh×n mÉu chØnh söa vÒ h×nh.. +Hình1 là ảnh chụp độ đậm nhạt khó ph©n biÖt ranh giíi. + Hình 2 là hình vẽ độ đậm nhạt tơng đối rõ hơn. + Hình 3 độ đậm nhạt dễ phân biệt ranh giíi.. II. C¸ch vÏ. * GV gợi ý học sinh tìm các độ đậm nhạt. - §é ®Ëm nhÊt, võa, nh¹t, s¸ng. - VÞ trÝ c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t. * GV giíi thiÖu c¸ch ph¸c m¶ng ®Ëm nh¹t qua h×nh minh ho¹. GV kÕt luËn: vÏ ®Ëm nh¹t kh«ng nªn vÏ nh ¶nh. Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách vÏ. - GV híng dÉn ë h×nh minh häa.. - Häc sinh quan s¸t gi¸o viªn híng dÉn tõng bíc.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> +VÏ ph¸c c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t theo cÊu tróc cña chóng; -H×nh trô m¶ng ®Ëm nh¹t däc theo th©n. -H×nh cÇu theo chiÒu cong. +Tuú theo ¸nh s¸ng c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t kh«ng gièng nhau. +DiÔn t¶ m¶ng ®Ëm tríc, nh¹t sau.. Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bµi. - GV theo dâi häc sinh c¸ch ph¸c m¶ng, c¸ch vÏ ®Ëm nh¹t.. GV nh¾c nh¾c häc sinh vÏ ®Ëm nh¹t ë nÒn để tạo cho bài không gian Hoạt động 4. Đánh giá kết quả häc tËp . - GV ghim vµ d¸n bµi vÏ lªn b¶ng vµ híng dÉn häc sinh nhËn xÐt vÒ bè côc, h×nh vÏ, ®Ëm nh¹t. HDVN. - Tự bày mẫu có 2 – 3 đồ vật rồi quan sát vÒ bè côc, mµu s¾c, ®Ëm nh¹t cña mÉu. ChuÈn bÞ bµi sau. - §èi chiÕu bµi vÏ víi mÉu vµ ®iÒu chØnh khi gi¸o viªn gãp ý. - Häc sinh quan s¸t mÉu, vÏ ®Ëm nh¹t vµ hoµn thµnh bµi vÏ. - Học sinh quan sát, nhận xét, đánh gi¸ vµ tù chem. ®iÓm.. ****************************************************************Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiÓm tra) NguyÔn Anh Tu©n ******************************************************************** *******************************************Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: TiÕt 30. Bµi 29. s¬ lîc vÒ mü thuËt thế giới Thời kỳ cổ đại. I.Môc tiªu. *KiÕn thøc:-Häc sinh lµm quen víi nÒn vn minh Ai CËp, Hi L¹p, La M· thêi kú cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mỹ thuật thời đó. *Kü n¨ng: -Häc sinh hiÓu mét c¸ch s¬ lîc vÒ sù ph¸t triÓn cña c¸c lo¹i h×nh mü thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại. *Thái độ:- Học sinh yêu quý, trân trọng tác phẩm cổ điển. II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn; - H×nh minh ho¹ ë §DDH MT líp 6..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Tranh ¶nh t liÖu vÒ nÒn mü thuËt Ai CËp, Hi L¹p, La M· thời kỳ cổ đại. - Bản đồ thế giới. Häc sinh; - Tranh ¶nh t liÖu vÒ nÒn mü thuËt Ai CËp, Hi L¹p, La M· thời kỳ cổ đại, su tầm trên báo chí…. 2.Phơng pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi) Mỹ thuật cổ đại đã phát triển từ hơn 3000 năm trớc Công nguyên ở vùng Lỡng Hµ (I-rắc ngày nay), Ai Cập, rồi đến Hi Lạp( từ thế kỷ III trớc Công nguyên đến khoảng đầu công nguyên) và La Mã kéo dài trong 500 năm tiếp theo), đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lÞch sö tiÕn ho¸ cña nh©n lo¹i.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1.Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật Ai Cập Cổ đại. GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kÕt hîp víi gi¶ng gi¶i; ? Em biết gì về Ai Cập cổ đại. ? Cã mÊy lo¹i h×nh nghÖ thuËt.. Hoạt động của học sinh I. S¬ lîc vÒ mü thuËt Ai CËp thêi kú cæ đại. 1. KiÕn tróc: tËp trung vµo hai d¹ng lín là: Lăng mộ và đền đài ngoài ra còn có các pho sách bằng đá, các bức vách chạm kh¾c, nh÷ng bøc h×nh ch¹m næi hay kh¾c chìm đã miêu tả những hình ảnh sinh hoạt đời sống xã hội rất sinh động… 2.§iªu kh¾c: Næi bËt nhÊt lµ nh÷ng tîng đá khổng lồ tợng trng cho quyền năng cña thÇn linh nh tîng c¸c Pha-ra-«ng vµ tîng Nh©n s. Ngoµi ra cßn cã hµng tr¨m bức tợng cao gấp hai, ba lần ngời thật đợc dựng khắp các đền đài.. 3.Héi ho¹: g¾n liÒn víi ®iªu kh¾c vµ v¨n tù mét c¸ch h÷u c¬, biÓu hiÖn ë nhiÒu vÎ. Ch÷ viÕt lu«n ®i kÌm c¸c bøc ch¹m kh¾c vµ c¸c bøc vÏ nhiÒu mµu trªn v¸ch têng; h×nh phï ®Iªu t« mµu kh¸ phæ biÕn vµ phong phó, nÐt vÏ linh ho¹t, mµu s¾c t¬i tắn, hài hoà, mô tả khá đầy đủ các cảnh sinh hoạt của hoàng tộc và các gia đình quyÒn quý…. II. S¬ lîc vÒ mü thuËt Hi L¹p thêi kú cæ đại. 1.Kiến trúc: Ngời Hi Lạp cổ đại đã tạo đợc các kiểu thức(nguyên tắc), trật tự quy định cho kiểu dáng công trình. Đó là kiếu Hoạt động 2. Tìm hiểu khái quát về dáng cột: Đô-rích đơn giản, khoẻ khoắn mỹ thuật Hi Lạp Cổ đại. GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi và I-nô-ních nhẹ nhàng, bay bớm. kÕt hîp víi gi¶ng gi¶i; 2.Điêu khắc: Tợng và phù điêu đã đạt tới ? Em biết gì về Hi Lạp cổ đại. ? Cã mÊy lo¹i h×nh nghÖ thuËt. đỉnh cao của sự cân đối hài hoà. Các pho tợng có hình dáng sinh động, không thần.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> bÝ, kh«ng dung tôc vÉn lu«n lµ tuyÖt t¸c cña nghÖ thuËt ®iªu kh¾c cæ… 3.Hội hoạ-Gốm: Vẽ chủ yếu về đề tài thần thoại, đồ gốm với những hình dáng, níc men vµ h×nh vÏ trang trÝ thËt hµi hoµ vµ trang träng…. III. S¬ lîc vÒ mü thuËt La M· thêi kú cæ đại. 1.Kiến trúc:- Điểm mạnh là kiến trúc đô thÞ, víi kiÓu nhµ m¸i trßn vµ cÇu dÉn níc vµo thµnh phè dµi hµng chôc c©y sè. Ngoài ra còn có đấu trờng Cô-li-dê và nhiÒu c«ng tr×nh kh¸c.. 2.§iªu kh¾c: cã nh÷ng s¸ng t¹o tuyÖt vêi trong lµm tîng ch©n dung, do phôc vô tÝn Hoạt động 3. Tìm hiểu khái quát về ngỡng và thờ cúng nên họ làm tợng chính x¸c nh thùc….. mỹ thuật La Mã Cổ đại. GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi 3.Hội hoạ: Các bức tranh tờng và hình trang trÝ ë hai thµnh phè Pom-pª-i vµ EckÕt hîp víi gi¶ng gi¶i; quy-la-num diÔn t¶ rÊt ®a d¹ng vµ phong phúnhững đề tàI thần thoại với một trình ? Em biết gì về La Mã cổ đại. độ nghề nghiệp rất cao. ? Cã mÊy lo¹i h×nh nghÖ thuËt.Ho¹t Häc sinh tr¶ lêi c©u hái theo hiÓu c¸ nh©n động 4.§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh. GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức cña häc sinh; ? Nãi vµi nÐt vÒ mü thuËt Ai CËp, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại. ? KÓ tªn mét sè c«ng tr×nh kiÕn tróc vµ ®iªu kh¾c… GV nhËn xÐt bæ sung. HDVN. - Häc bµi trong SGK vµ nh÷ng ghi chÐp trong tiÕt häc. - Su tầm tranh ảnh, bài viết về mỹ thuật cổ đại. ChuÈn bÞ bµi 30 ****************************************************************Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiÓm tra) NguyÔn Anh Tu©n **************************************************************** Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> TiÕt : 31. Bµi 32 mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu Cña mü thuËt ai cËp, hi l¹p, la m· Thời kỳ cổ đại. I.Môc tiªu. *KiÕn thøc:- Häc sinh nhËn thøc râ h¬n vÒ c¸c gi¸ trÞ mü thuËt Ai CËp, Hi L¹p, La Mã thời kỳ cổ đại. *Kü n¨ng:- Häc sinh hiÓu thªm vÒ nÐt riªng biÖt cña mçi nÒn mü thuËt Ai CËp, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại. *Thái độ:- Biết tôn trọng nền văn hoá nghệ thuật cổ của nhân loại. II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn; - H×nh minh ho¹ ë §å dïng DH MT6 Häc sinh; - Su tÇm tranh ¶nh cña mü thuËt Ai CËp, Hi L¹p, La M· cæ đại. 2.Phơng pháp dạy học: - Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi). Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét về Kim tù th¸p Kª-èp(Ai CËp) GV treo tranh minh hoạ và đặt câu hái gîi ý häc sinh theo c¸c néi dung sau: ? Vì sao Ai Cập gọi là đất nớc nh÷ng Kim tù th¸p khæng lå. ? Em biÕt g× vÒ Kim tù th¸p Kª-èp GV bæ sung: Ngµy nay ë Cai-r«(Thñ đô của Ai Cập ngày nay) vẫn còn 3 Kim tự tháp sừng sững giữa đất trời lµ; Kª-èp, Kª-ph¬-ren, Mi-kª-ri-nèt. GV nhËn xÐt, kÕt luËn: Kim tù th¸p Kê-ốp đợc xếp là một trong bảy kỳ quan thÕ giíi vµ lµ mét di s¶n v¨n hoá vĩ đại không những của Ai Cập mµ cña c¶ thÕ giíi…. Hoạt động 2. Tìm hiểu vài nét về tîng Nh©n s. GV treo tranh minh hoạ và đặt câu hái gîi ý häc sinh theo c¸c néi dung sau: ? V× sao gäi lµ Nh©n s. ? Tơng cao bao nhiêu mét, đợc đặt ở. Hoạt động của học sinh I.Kim tù th¸p Kª-èp(Ai CËp).. - Kim tù th¸p Kª-èp x©y dùng vµo kho¶ng n¨m 2900 TCN vµ kÐo dµi trong 20 n¨m. - Kim tù th¸p Kª-èp cã h×nh chãp, cao 138m, đáy là hình vuông có cạnh dài 225m, bèn mÆt lµ bèn tam gÝac c©n chung một đỉnh - §êng vµo Kim tù th¸p ë híng B¾c, chØ cã mét cöa vµo….. - Kim tự tháp Kê-ốp xây bằng đá vôi, ngời ta dùng tới 2 triệu phiến đá, có phiến đá nặng 3 tấn… II. Tîng Nh©n s..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ®©u.. - Tợng đợc làm từ đá hoa cơng rất lớn vào kho¶ng n¨m 2700 TCN. Lµ tîng ®Çu ngêi GV kÕt luËn: Tîng Nh©n s lµ mét m×nh s tö (§Çu ngêi tîng trng cho trÝ tuÖ kiệt tác của điêu khắc cổ đại còn tồn và tinh thần, mình s tử tợng trng cho tại đến ngày nay. Các nghệ sỹ đang quyền lực và sức mạnh). nghiªn cøu x©y dùng tîng vµ c¸ch Tîng cao kho¶ng 20m, dµi 60m, ®Çu cao tạo hình của ngời Ai Cập cổ đại để 5m, tai dµi1,4m vµ miÖng réng 2,3m. MÆt đa vào điêu khắc tợng hiện đại nh×n vÒ phÝa mÆt trêi mäc tr«ng rÊt oai nghiªm, hïng vÜ….. Hoạt động 3.Tìm hiểu về tợng Vệ n÷ Mi-l«( Hi L¹p). GV đặt câu hỏi và gợi ý học sinh tợng Vệ nữ Mi-lô. ? Em biÕt g× vÒ tîng Mi-l« GV tãm t¾t: Pho tîng diÔn t¶ theo cách tả thực hoàn hảo và có vẻ đẹp lý tởng. Nét mặt tợng đợc khắc nghị kiên nghị nhnglại có vẻ đẹp lạnh lùng, kín đáo. Nửa trên của bức tợng t¶ chÊt da thÞt mÞn mµng cña ngêi phị nữ đợc tôn lên với cách diễn tả c¸c nÕp v¶i nhÑ nhµng, mÒm m¹i ë phÝa díi. §¸ng tiÕc lµ ngêi ta kh«ng t×m thÊy hai c¸ch tay bÞ g·y. Tuy nhiên, vẻ đẹp của bức tợng không vì thÕ mµ bÞ gi¶m ®i….. III.Tîng VÖ n÷ Mi-l«( Hi L¹p). Mi l« lµ tªn mé hòn đảo ở biển Êgiê(Hi Lạp). Năm 1820, ngêi ta t×m thÊy pho tîng phô n÷ cao 2,04m, tuyệt đẹp, với thân hình cân đối, trµn ®Çy søc sèng tuæi thanh xu©n. Ngời ta đặt bức tợng là Vệ nữ Milô.. Hoạt động 4.Tìm hiểu tợng Ôguýt(La Mã). GV đặt câu hỏi và gợi ý học sinh tợng Ô-guýt. IV. Tîng ¤-guýt(La M·).- §©y lµ pho tîng toµn th©n ®Çy vÎ kiªu hãnh của vị hoàng đế, tạc theo phong c¸ch hiÖ thùc. Tuy nhiên, pho tợng đợc diÔn t¶ theo híng lý tëng ho¸ ¤-guýt víi vÎ mÆt c¬ng nghÞ, b×nh tÜnh, tù tin vµ c¬ thÓ cêng tr¸ng cña mét vÞ tíng hïng dòng.. GV bæ sung: ¤-guýt lµ ngêi thiÕt lập nền đế chế La Mã, trị vị từ năm 30 đến năm 14 trớc CN. Điêu khắc La M· t«n träng hiÖn thùc, cè g¾ng t¹o ra c¸c ch©n dung nh thËt, sèng động Hoạt động 2. Đánh giá kết quả häc tËp. GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức Học sinh trả lời theo hiểu cá nhân cho häc sinh: ? Em biÕt g× vÒ tîng Nh©n s ? Nªu vµi nÐt vÒ Kim tù th¸p. GV nhËn xÐt, tãm t¾t ng¾n gän mét vài ý chính để các em ghi nhớ và đánh giá chung về ý thức học tập cña hoc sinh. HDVN. - Học sinh đọc bà trong SGK và vở ghi chép. - Su tầm thêm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật cổ đại. ChuÈn bÞ bµi häc sau.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiÓm tra) NguyÔn Anh Tu©n **************************************************************** Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: TiÕt 32. Bµi 31. Trang trÝ chiÕc kh¨n để đặt lọ hoa. I.Môc tiªu. *Kiến thức:- Học sinh hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. *Kỹ năng:- Học sinh biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa. *Thái độ:- Học sinh hoàn thành bài vẽ bằng hai cách; vẽ hoặc cắt giấy màu. II.ChuÈn bÞ.. 1.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn; - Mét sè lä hoa cã h×nh d¸ng, trang trÝ kh¸c nhau. - Mét sè kh¨n tr¶i bµn cã h×nh trang trÝ. - Mét sè bµi vÏ cña häc sinh n¨m tríc. - Dông cô; kÐo, giÊy mµu, mµu vÏ…. Häc sinh; - GiÊy mµu, giÊy vÏ, keo d¸n, kÐo, mµu vÏ… 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Trùc quan, thùc hµnh, luyÖn tËp. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1.Hớng dẫn học sinh quan s¸t nhËn xÐt. GV đặt lọ hoa trên bàn không phủ khăn, một lọ hoa đặt trên bàn có phủ khăn để häc sinh quan s¸t nhËn xÐt ? Lọ hoa nào để trông đẹp hơn. ? Vì sao cần có khăn trải bàn đặt lọ hoa. GV kÕt luËn: Lä hoa ë bµn cã phñ kh¨n và đặt trên hình trang trí sẽ thu hút sự chú ý của mọi ngời, vì vừa đẹp, vừa sang träng. GV cho HS quan s¸t mét vµi lä hoa kh¸c nhau nh»m gióp häc sinh thÊy h×nh d¸ng. Hoạt động của học sinh I. Quan s¸t nhËn xÐt. Häc sinh quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> khăn đặt lọ hoa thế nào là đẹp (không to qu¸, kh«ng nhá qu¸) Hoạt động 2.Hớng dẫn học sinh vẽ và c¾t d¸n giÊy. GV híng dÉn b»ng h×nh minh ho¹ Häc sinh nghe vµ ghi nhí. Hoạt động 3.Hớng dẫn làm bài GV cho häc sinh lµm bµi theo SGK. - H×nh ch÷ nhËt; 20x12cm - H×nh vu«ng; c¹nh 16cm - Hình tròn; đờng kính 16cm GV nh¾c nhë häc sinh kÎ trôc, t×m bè cục, mảng hình để vẽ hoạ tiết, sau đó c¾t hoÆc vÏ mµu.. II. C¸ch vÏ. 1.VÏ: - Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với đáy lọ, không to, nhỏ qu¸. - Chän h×nh cña chiÕc kh¨n; h×nh vu«ng, trßn, ch÷ nhËt….. - VÏ h×nh häc tiÕt. - T×m vµ vÏ mµu. 2. C¾t: - Chän giÊy mµu phï hîp víi lä. - GÊp giÊy, vÏ h×nh. - C¾t d¸n - Häc sinh lµm bµi. Hoạt động 4.Đánh giá kết quả học tập. - Học sinh tự nhận xét bài vẽ theo cảm GV híng dÉn HS nhËn xÐt chiÕc kh¨n vÒ nhËn riªng h×nh d¸ng chung, vÒ h×nh vÏ, mµu s¾c vµ tự đánh giá cho điểm. HDVN. - Hoµn thµnh bµi tËp ë líp. - ChuÈn bÞ bµi sau( §äc tríc bµi 32) ****************************************************************Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiÓm tra) NguyÔn Anh Tu©n ****************************************************************Ngµ y so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: TiÕt 33. I.Môc tiªu.. BàI 33 đề tàI quê hơng em (tiết 1) (bµi kiÓm thi cuèi n¨m).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> *Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố côc h×nh m¶ng, c¸ch x©y dùng thÓ hiÖn mµu... *Kỹ năng: - Học sinh vẽ đợc tranh theo ý thích. *Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, hoàn thành phần vẽ hình. (tiết 1; vẽ hình) II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 6) Häc sinh;- GiÊy, bót ch×, tÈy, mµu vÏ. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Gîi më, thùc hµnh. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi) 1.Gi¸o viªn: Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài tự do - KÝch thíc: Khæ giÊy A4. - Mµu s¾c: Tù chän. - Thêi gian: 90 phót. Yªu cÇu: - Vẽ đúng nội dung đề tài. - Bè côc bµi vÏ chÆt chÏ, râ m¶ng chÝnh, m¶ng phô. - Hình vẽ phù hợp với nội dung đề tài. - Mµu s¾c: Hµi hßa, hîp lý. Giáo viên gợi mở để học sinh có thể bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thÓ lo¹i nh: tranh sinh ho¹t, phong c¶nh, ch©n dung, tÜnh vËt 2.Häc sinh lµm bµi: häc sinh tù vÏ, kh«ng gß Ðp. Gi¸o viªn t«n träng s¸ng t¹o c¸ nh©n cña mçi em. Tiết 1: Học sinh vẽ phác bố cục, hình ảnh chính, phụ có liên quan đến đề tài m×nh chän. 3.Híng dÉn vÒ nhµ: TËp vÏ mµu theo ý thÝch, chuÈn bÞ hoµn thµnh bµi thi cuèi sau. ****************************************************************Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiÓm tra) NguyÔn Anh Tu©n ****************************************************************Ngµ y so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: TiÕt 34. BàI 33 đề tàI quê hơng em (tiết 2) (bµi kiÓm thi cuèi n¨m). I.Môc tiªu. *Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố côc h×nh m¶ng, c¸ch x©y dùng thÓ hiÖn mµu... *Kỹ năng: - Học sinh vẽ đợc tranh theo ý thích. *Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, hoàn thành bài thi cuối năm. (tiết 2 vẽ màu).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> II.ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y häc: Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 6) Häc sinh;- GiÊy, bót ch×, tÈy, mµu vÏ. 2.Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Gîi më, thùc hµnh. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1.Tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 6A: 6B: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bµi míi.( GV giíi thiÖu bµi) 1.Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với tõng thÓ lo¹i nh: tranh sinh ho¹t, phong c¶nh, ch©n dung, tÜnh vËt 2.Häc sinh lµm bµi: häc sinh tù vÏ, kh«ng gß Ðp. Gi¸o viªn t«n träng s¸ng t¹o c¸ nh©n cña mçi em. - TiÕt 2: Häc sinh vÏ mµu vµ hoµn thµnh bµi vÏ cuèi n¨m. 3.§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. Thang ®iÓm: - §iÓm 9 - 10® ( G ): Thùc hiÖn tèt yªu cÇu cña bµi. Bµi vÏ cã t×nh c¶m. - Điểm 7 - 8đ( K ): Thực hiện đợc yêu cầu của bài. - Điểm 5 - 6đ ( Đ ): Thực hiện đợc yêu cầu của bài nhng còn sai sót. - Điểm 4đ ↓ ( Cđ ): Không thực hiện đợc yêu cầu của bài tùy mức độ. 4.Hớng dẫn về nhà: - Chọn các bài vẽ đẹp, chuẩn bị trng bày cuối năm ******************************************* *********************Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiÓm tra) NguyÔn Anh Tu©n **************************************************************** Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 6A: 6B: TiÕt 35. Bµi 35 trng bµy kÕt qu¶ häc tËp trong n¨m. I.Mục đích: - Trng bày các bài vẽ trong năm học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh đồng thời thấy đợc công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng. -Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ chuẩn bị trng bày cho đến hớng dẫn học sinh xem, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm häc tíi. II.H×nh thøc tæ chøc. 1.Gi¸o viªn: - Trong năm học đã lu giữ các bài vẽ đẹp của học sinh, kể các bài vẽ thêm. - Lùa chän c¸c bµi vÏ tiªu biÓu nhÊt cña c¸c ph©n m«n. 2.Häc sinh: - Tham gia lựa chọn các bài vẽ đẹp cùng thầy giáo và góp thêm các bài vẽ tự do ngoµi bµi häc..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3.Néi dung trng bµy: - D¸n c¸c bµi vÏ lªn b¶ng cho ngay ng¾n. - Díi c¸c bµi vÏ ghi tªn ngêi vÏ.. - Tổ chức cho học sinh nhận xét và đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(83)</span>  Yêu cầu tổ chức xem trng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút ra những bài häc bæ Ých cho b¶n th©n.  Dùng kiến thức đã học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm ra những yêu ®iÓm vµ nh÷ng thiÕu sãt ë c¸c bµi tËp.  Giáo viên phân tích để học sinh hiểu rõ hơn ****************************************************************Tö §µ ngµy .........th¸ng........n¨m 2016 Tæ phã (Ký kiÓm tra) NguyÔn Anh Tu©n ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(84)</span>

<span class='text_page_counter'>(85)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×