Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

VĂN 6 TUẦN 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.36 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/04/2021. Tiết 129. ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II (tiết 2) I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức- giúp HS - Nắm được các chuẩn kiến thức kĩ năng của các bài đã học trong chương trình đã học để làm bài kiểm tra tổng hợp với định hướng tích hợp 3 phân môn Văn học – tiếng Việt – TLV. Hướng ra đề, cách xác định đề, định hướng làm bài. 2.Kĩ năng - HS có kĩ năng ôn tập để thu thập được lượng kiến thức của 3 phân môn đã học để làm bài, kĩ năng xác định đề. - Giáo dục kĩ năng sống: nhận thức , nghiên cứu,tìm hiểu, giao tiếp. 3. Thái độ - Ham học, ham hiểu biết, yêu mến nền VH dân tộc, yêu mến tiếng mẹ đẻ. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị GV: xác định được chuẩn kiến thức kĩ năng của từng phân môn - định hướng cách ra đề – cách xác định đề, làm bài cho HS HS: ôn và nhớ lại các kiến thức cơ bản của cả 3 phân môn. III. Phương pháp/ KT: nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút GV cho HS quan sát các bức tranh và đoán tên văn bản đã được học. GV dẫn vào bài: Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng hệ thống lại các đơn vị kiến thức đó, chuẩn bị cho kiểm tra cuối HK II. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức: - Mục tiêu: giúp HS ôn tập về nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học. - Phương pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, khái quát..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời, làm việc nhóm. - Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?. I. Những nội dung cơ bản về chuẩn kiến thức cần chú ý. ? Phần TLV chúng ta học thể loại văn C. Phần TLV: Văn miêu tả bản nào? (HS TB) ? Nêu khái niệm văn miêu tả? (HS TB) -Văn miêu tả: ?Hãy trình bày yêu cầu khi viết bài văn tả + Phương pháp tả cảnh cảnh và bố cục bài văn tả cảnh?(HS TB) ?Hãy trình bày yêu cầu khi viết bài văn tả +Phương pháp tả người người và bố cục bài văn tả người?(HS TB) - GV thuyết trình hướng kiểm tra đánh giá -Viết đơn. - cách xác định đề. - GV cho HS khảo sát một số dạng đề kiểm tra. II.Hướng kiểm tra đánh giá - Chú ý đến tính tích hợp trong chương trình của ba phân môn Văn Điều chỉnh, bổ sung giáo án học – tiếng Việt – TLV. ……………………………...................... - Kiểm tra qua hình thức tự luận phần ………………………………................... văn học và tiếng Việt . . Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục đích: Vận dụng các kiên thức đã học vào giải quyết các bài tập có liên quan để cũng cố thêm kiến thức - Phương pháp: thực hành, dạy học bằng tình huống - Thời gian: 25 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đề bài: Tả một người mà em yêu quí nhất. 1) Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn miêu tả. ? Xác định thể loại, nội dung đề? ? Với đề bài này, em cần thể hiện nội - Nội dung: tả người mà em yêu quí. dung nào ? ? Nêu những ý mà em định tả ?. 2) Tìm ý - Giới thiệu người mà mình định tả..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Lập dàn ý cho đề bài?. - Sở thích của người đó. - Tình cảm, mối quan hệ của người đó với những người thân. - Tình cảm , cảm xúc của mình với người đó. 3) Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu người mà mình định tả - Thân bài: miêu tả chi tiết - Hình dáng - Tính cách - Sở thích của người đó + ý nghĩ + Việc làm + Lời nói - Tình cảm , quan hệ của người đó với những người xung quanh. - Kết bài: Tình cảm, cảm xúc với người đó. 4) Viết bài. Hs viết bài , trình bày Gv nhận xét, bổ sung. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…................ ………………………………………… ………………………………………… Hoạt động 4 : Hoạt động vận dụng – tìm tòi mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: 5p Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3. 5.Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3’) - Ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt và Tập làm văn chuẩn bị cho bài kiểm tra đánh giá cuối kì 2. -Soạn bài: Tổng kết phần Tập làm văn (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 29/04/2021. Tiết 132. TÔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiết 1) I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức- giúp HS - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học. - Nhận biết các phương thức biểu đạt đó học trong các văn bản cụ thể. 2.Kĩ năng - HS có kĩ năng ôn tập để thu thập được lượng kiến thức đã học để làm bài, kĩ năng xác định đề. - Giáo dục kĩ năng sống: nhận thức , nghiên cứu,tìm hiểu, giao tiếp. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức học tập, ôn tập. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị GV: xác định được chuẩn kiến thức kĩ năng của từng phân mônTLV - định hướng cách ra đề – cách xác định đề, làm bài cho HS HS: ôn và nhớ lại các kiến thức cơ bản của cả phân môn TLV. III. Phương pháp/ KT: nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Để giúp các em có kiến thức sâu về phần tập làm văn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập, hệ thống lại toàn bộ kiến thức về các loại văn bản và những phương thức biểu đạt. Đó là nội dung của tiết ôn tập hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: giúp HS ôn tập hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học; ôn tập về đặc điểm và cách làm bài văn tự sự, miêu tả. - Phương pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, khái quát. - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời, làm việc nhóm. - Thời gian: 25 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG I. CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ. Gv hướng dẫn Hs dẫn ra một số bài văn đã học NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU theo các phương thức biểu đạt chính: Tự sự, ĐẠT ĐÃ HỌC miêu tả, biểu cảm và nghị luận ….. Hs trả lời  Hs nhận xét  Gv chốt theo bảng dưới đây: Các PTBĐ 1. Tự sự 2. Miêu tả 3. Biểu cảm. 4. Thuyết minh 5. HCCV 6. Nghị luận. Văn bản đã học - Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại , bài học đường đời đầu tiên - Bài học, vượt thác, bức tranh, bức thư của thủ lình da đỏ. - Đêm nay Bác không ngủ - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Lượm - Mưa - Động Phong Nha - Cầu Long Biên - Đơn từ - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. - Gv treo bảng phụ  Hỏi: các em xác định và ghi ra phương thức biểu đạt chính các văn bản trên bảng phụ ? - Hs lên điền  Hs nhận xét  Gv chốt theo bảng dưới đây : Tên văn bản Thạch Sanh Lượm Mưa. Phương thức biểu đạt chính Tự sự Tự sự, miêu tả, biểu cảm Miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài học đường đời đầu tiên Cây tre Việt Nam. Tự sự, miêu tả Miêu tả, biểu cảm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. ?Trong SGK, các em đã được luyện tập làm - Tự sự các loại văn bản theo những phương thức -Miêu tả nào ? bằng cách đánh dấu x vào cột đã làm . Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục đích: Vận dụng các kiên thức đã học vào giải quyết các bài tập có liên quan để cũng cố thêm kiến thức - Phương pháp: thực hành, dạy học bằng tình huống - Thời gian: 10 phút Hoạt động của thầy và trò ? Dàn ý hãy kể về chuyến đi xa thú vị nhất của em - HS suy nghĩ, làm dàn ý theo gợi ý của GV. -Nộp lại bài vào tiết tiếp theo.. Điều chỉnh, bổ sung giáo án. Nội dung 1. Mở Bài. - Giới thiệu chuyến đi xa thú vị nhất: Thời gian, địa điểm. 2. Thân Bài - Thời gian xuất phát từ nhà mình đến Huế: Xe khởi hành lúc 4 giờ sáng và đến Huế lúc 6 giờ. - Quang cảnh ở Huế: Bầu trời cao, trong xanh hơn, mây trôi lững lờ hơn. - Kể về những hoạt động của mình ở Huế: +Đi thăm Đại Nội + Thăm lăng tẩm của các vị vua + Đến tham quan Chùa Thiên Mụ + Khám phá ẩm thực ở Huế + Đi xích lô qua cầu Tràng Tiền, đi chợ đêm, nghe ca Huế trên sông Hương và thả đèn hoa đăng. 3. Kết Bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ……………………………… ……………………………… - Trình bày cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi ……………………………… ấy. Hoạt động 5 : Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục đích: Mở rộng kiến thức cho hs - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát toàn bộ nội dung chương trình tập làm văn Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà ( 3’) - Xem lại nội dung đã ôn tập. - Chuẩn bị: Tổng kết phần Tập làm văn (tiết 2). Ngày soạn: 29/04/2021. Tiết 133. TÔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiết 2) I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức- giúp HS - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học. - Nhận biết các phương thức biểu đạt đó học trong các văn bản cụ thể. 2.Kĩ năng - HS có kĩ năng ôn tập để thu thập được lượng kiến thức đã học để làm bài, kĩ năng xác định đề. - Giáo dục kĩ năng sống: nhận thức , nghiên cứu,tìm hiểu, giao tiếp. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức học tập, ôn tập. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị GV: xác định được chuẩn kiến thức kĩ năng của từng phân mônTLV - định hướng cách ra đề – cách xác định đề, làm bài cho HS HS: ôn và nhớ lại các kiến thức cơ bản của cả phân môn TLV. III. Phương pháp/ KT: nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Gv dẫn vào bài: giờ trước chúng ta đã hệ thông lại các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học. Ở tiết học này chúng ta sẽ on tập về đặc điểm và cách làm các bài văn tự sự và miêu tả. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: giúp HS ôn tập hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học; ôn tập về đặc điểm và cách làm bài văn tự sự, miêu tả. - Phương pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, khái quát. - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời, làm việc nhóm. - Thời gian: 25 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM :. 1. Sự khác nhau giữa miêu tả, tự Gv treo bảng phụ (mẫu theo SGK-mục II, 1, trang: 156) sự với đơn từ: ?Theo em, các văn bản miêu tả, tự sự (kể chuyện) và đơn từ khác nhau ở chỗ nào ? so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày . Hs trả lời  GV chốt theo bảng dưới đây:. Văn bản Tự sự. Mục đích Nội dung Hình thức Thông báo, giải Nhân vật, sự việc, thời Văn xuôi, tự do thích, nhận gian, địa điểm, diễn biến,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thức kết quả Cho hình dung, Tính chất, thuộc tính, Văn xuôi, tự do cảm nhận trang thái sự vật, cảnh vật, con người Đề đạt yêu cầu Lý do và yêu cầu Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó. Miu tả Đơn từ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM :. Gv treo bảng phụ ?Các bài văn miêu tả hay tự sự đều có ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài. Em hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần .. 2. Nội dung lưu ý của mở bài, thân bài và kết bài trong văn miêu tả, tự sự :. Hs thực hiện  Hs nhận xét – Gv chốt lại theo bảng dưới : Các phần Mở bài Thân bài Kết bài. Tự sự Miêu tả Giới thiệu nhn vật, tình Giới thiệu đối tượng miêu tả huống, sự việc Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát Diễn biết tình tiết : A,B,C,D đến cụ thể, từ trên xuống dưới, v.v… (theo một trật tự quan sát) . Kết quả của sự việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tưởng). Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục đích: Vận dụng các kiên thức đã học vào giải quyết các bài tập có liên quan để cũng cố thêm kiến thức - Phương pháp: thực hành, dạy học bằng tình huống - Thời gian: 10 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Dàn ý đề bài Miêu tả một cảnh * Mở bài : đẹp mà em đã có dịp đến thăm Giới thiệu về cảnh đẹp mà em định tá: trong những tháng nghỉ hè. HS suy nghĩ, làm dàn ý theo gợi ý của GV. Cảnh đẹp đó là cảnh nào, ở đâu? -Nộp lại bài vào tiết tiếp theo. * Thân bài: -Vị trí địa lí của địa danh: Nơi đó nằm ở đâu, tỉnh nào? Là miền biển hay đồi núi, đồng bằng? Có thuận lợi cho việc đi lại không? - Cảnh trên đường đi: cảnh thiên nhiên, con người cũng như sự biến đổi của cảnh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> vật. - Khung cảnh thiên nhiên nơi đó nhìn khái quát, tổng thể: từ xa đã thấy những ngôi nhà mái đỏ lấp ló dưới những tán cây kề bên biển xanh tít tấp / những hòn đảo lô nhô / những ngọn núi xanh hùng vĩ,... - Suy nghĩ, tình cảm của em về cảnh đẹp đó: Đây là vùng biển, khu nghỉ mát đẹp nhất mà em từng đến, đọng lại trong em nhiều cảm xúc... * Kết bài : Điều chỉnh, bổ sung giáo án….......... Ý thức trách nhiệm của bản thân đối với ……………………………………… việc giữ gìn và phát huy những giá trị ……………………………………… của cảnh đẹp đất nước. ……………………………………… Hoạt động 5 : Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục đích: Mở rộng kiến thức cho hs - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát toàn bộ nội dung chương trình tập làm văn. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà ( 3’) - Xem lại nội dung đã ôn tập. - Chuẩn bị: Chương trình Ngữ văn địa phương (tiết 1). Ngày soạn: 29/04/2021 Tiết 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TLV I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tưởng kì ảo của sự tích Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long. Hiểu được giá trị của một số bài ca dao về vùng mỏ. 2. Kĩ năng - Kể được truyện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tìm hiểu thêm những truyện dân gian ở địa phương mình có. - Kĩ năng sống: nghiên cứu, sưu tầm, tìm hiểu, nhận thức, giao tiếp. 3. Thái độ - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn học của địa phương. II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu tài liệu chương trình địa phương, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu. - HS: sưu tầm, tìm hiểu về nguồn gốc Vịnh Hạ Long, những bài ca dao vùng mỏ III. Phương pháp/ KT - Phương pháp tìm hiểu, vấn đáp, thuyết trình – thảo luận nhóm. -KT đặt câu hỏi, động não. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút GV trình chiếu một số hình ảnh của Vịnh Hạ Long – giới thiệu vào bài 3.2. Hình thành kiến thức: - Mục tiêu : hướng dẫn Hs tìm hiểu Sự tích “Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long” và một số bài cao dao vùng mỏ. - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận nhóm. - Kỹ thuật: Động não, hỏi chuyên gia, giao việc, XYZ - Thời gian: 28’ Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 -20’ Hướng dẫn HS tìm hiểu về Sự tích “Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long” - Mục tiêu: học sinh hiểu được những giá trị của văn bản - Phương pháp: đàm thoại - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não ? Xác định thể loại? (HS TB) GV đọc mẫu một đoạn – 1 HS đọc tiếp HS kể chuyện – nhận xét ? Điều gì đã khiến trời sai rồng xuống giúp dân ta. Nội dung A. Sự tích “Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long”. I. Giới thiệu chung - Truyện truyền thuyết II. Đọc - hiểu văn bản a. Đọc - kể b. Phân tích.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? (HS TB) -Giặc ngoại xâm đến xâm lược nước ta – cuộc sống của nhân dân vô cùng khổ cực ? Việc đó có ý nghĩa gì? (HS TB) - Cuộc chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta là chính nghĩa, thể hiện niềm tin tất thắng của dân tộc ta. ? Hãy chỉ ra khả năng kì diệu của rồng trong việc giúp dân ta chống giặc? (HS TB) - 1 HS kể ? Sau khi giúp dân ta đánh giặc rồng làm gì? (HS TB) - ở lại nơi này và không về trời nữa ? Chi tiết này có ý nghĩa gì? (HS TB) - Thể hiện tình cảm quyến luyến của đàn rồng với con người và cảnh đẹp nơi đây. ? Những chi tiết nào khẳng định sự tồn tại của rồng ở đất Quảng Ninh? (HS khá-giỏi) ?Truyện có ý nghĩa gì? Giá trị nghệ thuật? (HS TB). c. Tổng kết * Nội dung: Giải thích tên gọi Hạ Long và Bái Tử Long – khẳng định vẻ đẹp của một vùng biển Đông Bắc Tổ quốc nước ta. *Nghệ thuật: Sử dụng nhiều chi tiết kì ảo hấp dẫn.. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. ……………………………………………………. . Hoạt động 2 – 10’ Hướng dẫn HS tìm hiểu về ca dao vùng mỏ B. Ca dao vùng mỏ - Mục tiêu: học sinh nắm được những giá trị của văn bản - Phương pháp: đàm thoại - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não. - GV đọc - HS đọc lại – nhận xét Bài 1 - HS quan sát bài 1 ? Bài ca dao là lời của ai? Nói về điều gì? (HS Bài ca dao ca ngợi chùa TB) Quỳnh Lâm ở vùng đất Đông ? Nhận xét về thái độ của cô gái? (HS TB) Triều qua tiếng nói chân thành đầy tiếc nuối của người phụ nữ. - Đọc bài ca dao 2 ? Hình ảnh cây mắm, cây sú gợi cho em liên tưởng Bài 2 đến điều gì? (HS TB) Bài ca dao là tiếng hát - Hình ảnh con người than cho thân phận phu mỏ ? Từ đó em hiểu gì về hoàn cảnh sống của người nghèo khổ, vất vả, cực nhọc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thợ mỏ xưa? (HS TB). trong XH thực dân nửa phong kiến xưa.. - HS đọc bài 3 Bài 3 ? Đây là bài ca dao kể về điều gì? Thái độ của Bài ca dao kể tên các địa nhân dân qua việc kể ấy? (HS TB) danh ở vùng đất Hòn Gai ( nay là Thành phố Hạ Long) Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. với tiếng nói ngợi ca, tự hào ……………………………………………………. tha thiết. . 3.3. Luyện tập - Vận dụng - Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: luyện tập, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 5p Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Kể lại diễn cảm sự tích Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long? HS: kể lại, nhận xét. GV: nhận xét. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…........... ………………………………………… ………………………………………… 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: giao bài tập Tìm một số câu ca dao về vùng mỏ? Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 4. Củng cố (2’) - Nhắc lại các kiến thức đã được học. -Đọc thêm truyện Sự tích đảo Trà Cổ 5. Hướng dẫn về nhà (3’).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Chuẩn bị bài : Chương trình Ngữ văn địa phương (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×